1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh văn hóa công sở phƣơng đông và phƣơng tây đặc trƣng trong văn hóa công sở của việt nam

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vì vậy, nhận thức được sự khác biệt giữa văn hóa kinh doanh phương Đông và phương Tây sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhìn ra được điểm yếu và phát

Trang 1

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TÊN ĐỀ TÀI: SO SÁNH VĂN HÓA CÔNG SỞ PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA

CÔNG SỞ CỦA VIỆT NAM

Học phần: VĂN HÓA CÔNG SỞ Mã phách: ………

TP Hồ Chí Minh – 2023

Trang 2

PHI U CH M ĐIỂM H NH THỨC THI BÀI T P ỚN TIỂU U N

Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán bộ

Trang 3

1.1 Khái niệm văn hóa công sở 3

1.2 Văn hóa công sở phương Tây và phương Đông 4

1.2.1 Thời gian làm việc 4

1.2.2 Phong cách làm việc 4

1.2.3 Trang phục công sở 5

- Văn hóa phương Tây: 5

- Văn hóa phương Đông: 5

1.2.4 Tác phong làm việc 6

CHƯƠNG 2 ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA CÔNG SỞ CỦA VIỆT NAM 7

2.1 M t s ộ ố đặc trưng trong văn hóa công sở Vi t Nam 7

Trang 4

1

M Ở ĐẦU 1 ý do chọn đề tài

Văn hóa công sở có vai trò vô cùng qun trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp Trong giai đoạn hiện nay, với xu thế toàn cầu hóa, sự giao thoa giữa các nền văn hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng thì văn hóa doanh nghiệp vẫn phải được xây dựng và phát triển Vì vậy, nhận thức được sự khác biệt giữa văn hóa kinh doanh phương Đông và phương Tây sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhìn ra được điểm yếu và phát huy điểm mạnh, đồng thời học hỏi những kinh nghiệm quý báu từ các nền kinh tế phát triển

Việc nghiên cứu và so sánh văn hóa công sở phương Tây và phương Đông có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài “So sánh văn hóa công sở phương Tây và phương Đông Đặc trưng trong văn hóa công sở của Việt Nam”

2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Đ ượ ứ

Đề tài tập trung nghiên cứu về sự so sánh văn hóa công sở phương Tây và phương Đông và đặc trưng trong văn hóa công sở của Việt Nam hiện nay.

Phạm ứ

Đề tài tập trung nghiên cứu về các thông tin liên quan đến văn hóa công sở ở phương Tây và phương Đông và nước ta.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu về các mô hình văn hóa công sở ở phương Tây và phương Đông Trên cơ sở so sánh văn hóa công sở ở phương Tây và phương Đông Từ đó, đánh giá những đặc trưng văn hóa công sở Việt Nam hiện nay

4 Nhi m v ụ nghiên cứu

Thứ nhất, trình bày khái quát về văn hóa công sở phương Tây và phương Đông

Trang 5

2

Thứ hai, so sánh điểm giống nhau và khác nhau về văn hóa công sở phương Tây và phương Đông

Thứ ba, đánh giá đặc trưng văn hóa công sở ở nước ta.

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập tài liệu: Tiến hành thu thập các nguồn tài liệu từ sách chuyên ngành, báo, tạp chí, trang thông tin điện tử, để có những thông tin phục vụ bài báo cáo

Phương pháp quan sát: Vận dụng phương pháp này để tìm hiểu về các mô hình văn hóa công sở

6 B c c c a ti u lu n ố ụ ủ ể ậ

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểu luận được còn được cấu kết từ 02 chương:

Chương 1 o sánh văn hóa công sở ở phương ây và phương ĐôngST

Chương 2 Đặc trưng văn hóa công sở của Việt Nam hiện nay

Trang 6

3

VÀ PHƯƠNG ĐÔNG

1.1 Khái niệm văn hóa công sở Khái niệm văn hóa công sở

Văn hóa công sở là kết quả của phương thức ứng xử trong công sở được con người lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu của tổ chức Các phương thức ấy được xem là phù hợp, có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần của các thành viên trong tổ chức và cần đến chúng như một nhu cầu

+ Theo quan điểm cổ điển: công sở được hiểu đó là mộ ổt t chức đặt dưới sự quản lý trực ti p cế ủa nhà nước để ến hành một công việc chuyên ngành củ ti a nhà nước Các tổ chức mang tính chất công ích, được nhà nước công nhận thành lập, ch u sị ự điều chỉnh c a Luủ ật hành chính và các bộ Luật khác đều có nghĩa là công sở Như vậy công sở thực chất là một tổ chức và có đặc trưng của một tổ chức

+ Hiểu theo khái niệm Công sở hành chính nhà nước thì: Công sở là Bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước được thành lập theo quy định của pháp luật nh m thằ ực hiện chức năng quản lý nhà nước hoặc dịch vụ công Bao gồm cơ quan quản lý nhà nước các cấp và các cơ quan hành chính sự nghiệp có tư cách pháp nhân công quyền nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước hoặc dịch v ụ công

+ Từ điể Hán Việ ừn t t nguyên: công: chung (chỉ thu c vộ ề Nhà nước), sở: nơi, chỗ => Công sở: ch ỗ làm việc của các cơ quan Nhà nước

+ Từ điển và từ ng Vi t Namữ ệ : công: chung, sở: nơi, chố => Công sởn : chỗ làm việc của một cơ quan Nhà nước

+ GS Đoàn Trọng Tuyển: Các tổ chức mang tính chất công ích, được Nhà nước nhận thành lập, ch u sị ự điều ch nh của Luỉ ật Hành chính và các Bộ Luật khác đều có nghĩa là những công sở

=> Cô ở một t ch c th c hiổ ứ ự ệ ơ ế ề , k m á ô

việ í , ơ i hợp thực hiện một nhiệm vụ ượ N ư ộ ph n hợ ất yếu của thi t ch b ế ế ộ má q ả í ư c

Như vậy, có thể hiểu rằng “ Văn hóa công sở là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các

Trang 7

4

cơ cấu chính thức và tạo nên những chuẩn mực hành động về truyền thống và cách thức làm việc của tổ chức mà mọi người trong đó đều tuân theo.”

1.2.1 Thời gian làm việc

- Văn hóa phương Tây:

Đúng giờ là yếu tố rất được coi trọng trong giờ giấc đi làm ở các doanh nghiệp phương Tây, đặc biệt là các nước phát triển hân viên phương Tây rất N coi trọng vấn đề thời gian, rất đúng giờ và ít khi trễ buổi làm việc hưng đôi N khi các công ty Âu Mỹ thường không đặt nặng vấn đề này và họ thường không yêu cầu nhân viên phải làm thêm miễn sao là công việc được hoàn thành đúng hạn Nhưng điều này cũng tùy thuộc vào ngành nghề mà bạn phải làm, ví dụ như các công việc chỉ yêu cầu kết quả như bán hàng, ký kết hợp đồng hay phải đi lại nhiều thì điều đó không còn đúng nữa.Nếu họ bảo bạn bắt đầu làm việc lúc 12 giờ, điều đó có nghĩa là nó chắc chắn sẽ bắt đầu lúc 12 giờ Bởi đến muộn được hiểu là sự thô lỗ, thiếu quan tâm, coi thường khách hàng, đối tác hoặc không thành thạo trong việc sắp xếp lịch trình

Vì vậy, nếu có hẹn với khách hàng, đối tá họ cần tính toán trước thời c, gian di chuyển và trừ đi thời gian kẹt xe để có thể đến nơi làm việc đúng giờ Nếu không may họ đến muộn 10 15 phút, họ sẽ gọi điện trước và xin lỗi và giải -thích lý do cá nhân

-Văn hóa phương Đông:

Các công ty châu Á thường quy định chặt chẽ thời gian làm việc và yêu cầu các nhân viên của mình đến đúng giờ quy định Họ thường yêu cầu các nhân viên của mình ở lại làm việc để hoàn thành công việc cho đúng với hạn đã được đặt ra từ trước

Trong văn hóa cơ sở phương Đông, thời gian có thể co giãn, khó kiểm soát và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Ở phương Đông, chậm trễ một chút cũng không có gì nghiêm trọng, miễn là có sự đồng thuận

1.2.2 Phong cách làm việc

- Văn hóa phương Tây:

Trang 8

5

.Mỗi cá nhân được khuyến khích sống tự do, thẳng thắn, độc lập không chỉ trong suy nghĩ mà còn trong hành động Vì họ tin rằng mỗi cá nhân là hạt nhân của xã hội nên mục tiêu của công ty cần được kết hợp với mục tiêu của từng cá nhân, mang lại lợi ích cho từng cá nhân

- Văn hóa phương Đông:

Người phương Đông coi trọng tính tập thể, không đứng về phía độc lập, tách rời khỏi tập thể Mỗi cá nhân chịu sự chi phối của tập thể, phải luôn biết hòa nhập vào môi trường xung quanh mình để tạo nên sự hài hòa Mục tiêu của cá nhân trong công việc phải gắn với mục tiêu của tập thể, mang lại lợi ích cho tập thể Như vậy, ở phương Đông, một công ty được đánh giá là một tập thể tốt và đáng tin cậy sẽ có lợi thế cạnh tranh trong việc tuyển dụng nguồn

1.2.3 Trang phục công sở - Văn hóa phương Tây:

Ở các quốc gia Âu Mỹ các phong cách ăn mặc không được quá coi trọng mà họ thường coi trọng vào kết quả làm việc, vậy nên không hề có một quy định nào về ăn mặc cho các nhân viên mà để họ tự do và thoải mái mặc những gì mà họ thích

- Văn hóa phương Đông:

Các công ty châu Á thường yêu cầu các nhân viên của mình ăn mặc theo một chuẩn nhất định, hoặc nếu không quy định thì cũng yêu cầu nhân viên của mình ăn mặc một cách lịch sự mà chúng ta hay gọi đó là phong cách công sở.Lý do được đưa ra ở đây đó là phải có một chuẩn chung cho các nhân viên để phù hợp với thuần phong mỹ tục của từng nước hoặc ăn mặc lịch sự để tiếp khách hàng đến làm việc

Đối với nam: áo sơ mi, quần âu, comple, đi giày hoặc dép có quai hậu; còn với trang phục mùa đông phải gọn gàng, lịch sự

Đối với nữ: áo sơ mi, quần âu, bộ ký giả, comple nữ, váy công sở (chiều dài váy tối thiểu phải ngang đầu gối), áo dài truyền thống, áo dài cách tân, đi giày hoặc dép có quai hậu; còn đối với trang phục mùa đông phải gọn gàng, lịch sự

Trang 9

6 1.2.4 Tác phong làm việc

Thực ra một công ty tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình hay làm việc một cách sáng tạo còn phụ thuộc vào độ lớn của công ty chứ không hẳn là ở quốc gia nào Nhưng công ty lớn, với nhiều nhân viên thường phải bắt buộc có một quy trình cụ thể và chặt chẽ để đảm bảo mọi việc đã nằm trong dự tính Những công ty start up hay quy mô nhỏ thường không phụ thuộc vào một quy -trình nào cố định mà sẽ phụ thuộc vào từng bài toán gặp phải và sẽ có những giải pháp mới và tốt hơn

- Văn hóa phương Tây:

Các công ty Âu Mỹ thường hướng tới kết quả cuối cùng nên chỉ cần hoàn thành công việc đúng thời hạn và đạt kết quả tốt, mọi việc khác đều không quá quan trọng Vì vậy nhân viên của họ thường làm việc rất sáng tạo để đạt được các kết quả cao nhất có thể Nhưng việc làm mà không có một quy trình cụ thể thì gặp phải rất nhiều rủi ro và không phải lúc nào làm việc như vậy cũng là sáng tạo mà thậm chí là còn gặp rất nhiều vấn đề lớn

Khi gặp phải vấn đề, các nhân viên của các công ty có môi trường làm việc kiểu Âu Mỹ thì sẽ thẳng thắn chia sẻ, tranh luận trực tiếp để đưa ra giải pháp bất luận là tranh luận giữa nhân viên và sếp

- Văn hóa phương Đông:

Đối với những công ty châu Á, quy trình làm việc là một điều hết sức quan trọng và thậm chí nó quan trọng tương đương với kết quả công việc Việc này sẽ làm giảm sự sáng tạo nhưng kết quả đều đã được tính toán trước và giảm

pháp mềm mỏng để tránh việc xung đột giữa hai bên

Trang 10

Người Việt Nam đa phần vừ thích giao tiếp nhưng lạ ụt rè trong giao a i r tiếp khi g p gặ ỡ, chào hỏi thường dè dặt và có xu hướng tôn trọng địa vị xã hội của cá nhân Hai tính cách trái ngược nhau cùng tồn tại, nhưng không hề mâu thuẫn nhau, đó cũng là sự thể hiện tính linh hoạt trong giao tiếp của người Việt Nam Qua đó, thể hiện tính linh hoạt trong giao ti p cế ủa người Vi t Nam ệ 2.1.2 Trong quan h giao ti p: ệ ế

Người Việt đề cao tình cảm trong ứng x các mối quan hệ giao ti p, lấy ử ế tinh cảm làm nguyên tắ Trong công việc c, người Việt Nam thường bày tỏ lòng biết ơn, sự khiêm nhường và trung thành với cấp trên, sẵn sàng thích ứng với công việc do yêu cầu của cấp trên hay người quản lý đề ra Họ coi trọng truyền thống gia đình, địa vị xã hội và học vấn

Họ luôn luôn tôn kính người lớn tuổi hoặc những người có địa vị xã hội cao hơn Thái độ biểu cảm và cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp của họ cũng được thể hiện cụ th Nguể ồn gốc văn hoá nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt t i chỗ lớ ấy tình cảm, lấy s yự êu ghét làm nguyên tắc ứng x Trong ử cuộc sống người Việt có lý có tình, nhưng vẫn thiên về tình hơn Khi cần cân nhắc giữa lý và tình thì tình vẫn được đặt cao hơn lý

2.1.3 V ề cách thức giao ti p: ế

Người Việt Nam thường đề cao danh dự nhân phẩm Danh dự được người Việt gắn với năng lực giao tiếp: Lời nói ra tạo thành tiếng tăm, được lưu truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Chính vì quá coi trọng danh dự mà người Việt mắc bệnh sĩ diện Ở thôn làng, thói sĩ diện thể hiện càng rõ ràng, trầm trọng, nhất là tục chia phần (một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp)

Trang 11

8

Sự tế nhị trong lời nói hành động và ý tứ trong việc làm luôn được người Việt am ưu tiên hàng đầu vì đó là một truyền thống lâu đời trong tiềm thức củ N Việt am nói riêng và của cả hâu Á nói chung, ngoài r trọng sự hòa thuận N C a cũng thường được người iệt chú trọng Lối giao tiếp tế nhị khiến người Việt có V thói "vòng vo tam quốc", không đi thẳng, trực tiếp vào vấn đề như người phương Tây Chính lối giao tiếp ưa tế nhị này mà người Việt rất đắn đo, cân nhắc trong ứng xử và rồi cũng chính sự đắn đo, cân nhắc này mà người Việt trở nên thiếu quyết đoán trong công việc Để tránh nhược điểm này hay không để mất lòng ai, người Việt Nam đã thay thế bằng nụ cười

Ưu thích quan sát, nhận xét và đánh giá về đối tượng giao tiếp Người Việt Nam thích tìm hiểu về tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn…của đối tượng giao tiếp Đặc tính này cũng là một sản phẩm nữa của tính cộng đồng làng xã mà ra Do tính cộng đồng, người Việt thấy mình tự có trách nhiệm quan tâm tới người khác, nhưng muốn quan tâm hay thể hiện sự quan tâm đúng mực thì phải biết rõ hoàn cảnh Ngoài ra, do đặc thù ngôn ngữ và các mối quan hệ xã hội, cần tìm hiểu để có cách xưng hô cho thoả đáng Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp cho phù hợp

Trang 12

9

K T LU N

Qua nghiên cứu đè tài so sánh văn hóa công sở phương Tây và phương Đông chúng ta có thể thấy rằng ở mỗi văn hóa làm việc đều có những điểm tốt hoặc không tốt, điều quan trọng là chúng ta phù hợp với phong cách và văn hóa làm việc như thế nào, từ đó lựa chọn một công ty phù hợp cho chính mình hoặc là mở ra và định hướng một công ty có văn hóa phù hợp với mình ăn hóa doanh V nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp Trong giai đoạn hiện nay, với xu thế toàn cầu hóa, sự giao thoa giữa các nền văn hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng thì văn hóa doanh nghiệp vẫn phải được xây dựng và phát triển Vì vậy, nhận thức được sự khác biệt giữa văn hóa kinh doanh phương Đông và phương Tây sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhìn ra được điểm yếu và phát huy điểm mạnh, đồng thời học hỏi những kinh nghiệm quý báu từ các nền kinh tế phát triển Dựa trên một số bức ảnh của nghệ sĩ Yang Liu trong bộ ảnh Đông Tây Hội Ngộ với nhiều góc nhìn ngộ nghĩnh, thú vị của tác giả sống tại Châu Âu, bài viết xin phân tích một số khác biệt trong văn hóa Việt Nam Doanh nghiệp phương Đông và phương Tây để chúng ta tham khảo và chiêm nghiệm Màu đỏ đại diện cho văn hóa doanh nghiệp phương Đông, màu xanh đại diện cho văn hóa doanh nghiệp phương Tây

Trang 13

10

1 Đào Thị Ái Thi (2012), Vă ô ở, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội

2 Nguyễn Đăng Dung (2008), Vă ô ở, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

3 Theo kynanggiaotiep.edu.vn, “Đặ ư ă ế ủ ườ V ệ

Nam”, tạp chí EVN năm 2013

4 Theo Dội ngũ luật sư Công ty Luật ACC, “ N ữ é ặ ư ươ

Tâ ” tạp chí , ACC năm 2023

https://accgroup.vn/nhung-net-van-hoa-cong-so-phuong-tay/ [Truy cập ngày 10/6/2023]

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w