1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Ôn thi môn Pháp luật xuất nhập khẩu

125 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài liệu Ôn thi môn Pháp luật xuất nhập khẩu
Chuyên ngành Pháp luật xuất nhập khẩu
Thể loại Tài liệu ôn thi
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 121,65 KB

Nội dung

File tổng hợp các dạng bài tập của một bài thi như: lý thuyết, nhận định đúng sai, bài tập tình huống, so sánh các thuật ngữ pháp lý của môn Pháp luật xuất nhập khẩu

Trang 1

LÝ THUYẾT1/ Hãy phân biệt thương nhân nước ngoài và hiện diện thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận

Hiện diện của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam theo LTM: Văn phòng đại diện, Chinhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ theo quy địnhcủa pháp luật Việt Nam Thương nhân nước ngoài phải chịu trách nhiệm trước pháp luậtViệt Nam về toàn bộ hoạt động của Văn phòng đại diện, Chi nhánh của mình tại ViệtNam

CSPL: điều 16 VBHN 17/VBHN-VPQH 2019

2/ Kể tên các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.

Hoạt động ủy thác xuất nhập khẩu, đại lý cho thương nhân nước ngoài, thuê thương nhânnước ngoài làm đại lý mua bán hàng hóa cho mình, gia công, quá cảnh (dịch chuyển hànghóa xuyên biên giới nhằm mục đích sinh lợi)

3/ So sánh ủy thác mua bán hàng hóa và đại diện cho thương nhân.

Phân biệt Trách nhiệm pháp lý, quyền và nghĩa vụ, giữa:

Uỷ thác mua bán hàng hóa: Điều 162-165 LTM quy định về quyền và nghĩa vụ của bên

ủy thác và bên nhận ủy thác khi có tranh chấp ai gây ra thì người đó chịu nếu có chứng cứchứng minh lỗi là của ai, chỉ liên đới khi các bên cùng cố ý gây ra

Đại diện cho thương nhân: trong phạm vi ủy quyền, khi thực hiện ủy quyền mà xảy rathiệt hại cho bên thứ 3 thì chỉ có người ủy quyền phải chịu trách nhiệm chứ không cầnphải liên đới như Uỷ thác mua

Trang 2

4/ Theo GATT 1994, trị giá tính thuế quan đối với hàng nhập khẩu có thể dựa vào trị giá thực của hàng nội được hay không?

Theo GATT 1994, trị giá tính thuế quan đối với hàng nhập khẩu phải dựa vào giá trị thựccủa hàng nhập khẩu làm cơ sở tính thuế quan, hoặc trị giá thực của hàng tương tự chứkhông được phép dựa vào giá thực của hàng có xuất xứ nội được

Cơ sở pháp lý: Điểm a Khoản 2 Điều VII GATT 1994

5/ Nếu như các văn bản pháp luật trong nước liên quan đến hoạt động hải quan và XNK có sự khác nhau thì nguyên tắc áp dụng là gì?

Khoản 2, 3 Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật:

+ nếu khác nhau về chủ thể, cơ quan ban hành thì sẽ sử dụng văn bản có pháp lý cao hơn(ví dụ giữa luật với hiến pháp thì ưu tiên hiến pháp)

+ nếu cùng một loại văn bản và cùng một cơ quan ban hành thì sẽ áp dụng văn bản đượcban hành sau

6/ Biểu cam kết quốc tế về hoạt động XNK có phải một nguồn luật hay không? Nếu

có đó là loại nguồn nào?

Không phải một nguồn luật nhưng nó cũng không tách rời, nó là một phụ lục kèm theochứ không phải nguồn luật riêng hẳn

7/ Giữa điều ước quốc tế đa phương và điều ước quốc tế khu vực, nếu có sự khác nhau thì sẽ áp dụng như thế nào?

Căn cứ Điều 30 CUV 1969 thì ưu tiên áp dụng điều ước hoặc cái nào chi tiết cụ thể hơn(nhưng thực tế khó để xác định đc nó là riêng hay chung) Nếu điều ước trước với điềuước sau thì ưu tiên áp dụng điều ước mà cả hai đang là thành viên chứ không quan tâm cótrước hay sau

Ngoài nguyên tắc tại Điều 30 thì nếu không là thành viên thì không thể chọn Công ướcviên để áp dụng được

Trang 3

8/ Phân tích điều kiện kinh doanh các hoạt động ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu

Điều 50 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định về quản lý hoạt động ủy thác và nhận

ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa như sau:

“1 Thương nhân được ủy thác xuất khẩu, ủy thác nhập khẩu hàng hóa không thuộc Danhmục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc không phải là hàng hóa tạm ngừngxuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu

2 Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện, bên ủy tháchoặc bên nhận ủy thác phải có giấy phép, đáp ứng điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu trướckhi ký hợp đồng ủy thác hoặc nhận ủy thác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

3 Trường hợp bên ủy thác không phải là thương nhân, trên cơ sở hợp đồng được ký kếttheo quy định của pháp luật, bên ủy thác được ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, trừhàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạmngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.”

Trong đó, tại Khoản 1 và Khoản 3 có quy định hàng hóa không thuộc:

+ Danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, mà Danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhậpkhẩu được quy định chi tiết tại Phụ lục I Thông tư số 12/2019/TT-BCT ngày 15 tháng 6năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương

+ Hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu được quy định tại Tiểu mục 2Luật Quản lý ngoại thương 2017

Bên cạnh đó, Điều 39 Nghị định 98/2020/NĐ-CP còn quy định về xử lý vi phạm hànhchính các hành vi vi phạm về ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa như sau:

“1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi ủy thác hoặc nhận

ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa kinh doanh tạm nhậptái xuất, tạm xuất tái nhập có điều kiện nhưng không đáp ứng điều kiện kinh doanh theoquy định

Trang 4

2.Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi ủy thác hoặc nhận

ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩutheo hạn ngạch hoặc theo giấy phép xuất khẩu hàng hóa, giấy phép nhập khẩu hàng hóa

mà bên ủy thác hoặc bên nhận ủy thác không có hạn ngạch hoặc giấy phép của cơ quanquản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định

3 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi ủy thác hoặc nhận

ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu,tạm ngừng nhập khẩu

4 Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi ủy thác hoặc nhận

ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấmnhập khẩu.”

Trong đó:

+ Danh mục hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất được quy định tại Phụ lục II Thông

tư số 12/2019/TT-BCT ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương.+ Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hạn ngạch hoặc theo giấy phép xuấtkhẩu hàng hóa được quy định tại Phụ lục III Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5năm 2018 của Chính phủ

+ Danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, mà Danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhậpkhẩu được quy định chi tiết tại Phụ lục I Thông tư số 12/2019/TT-BCT ngày 15 tháng 6năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương

+ Hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu được quy định tại Tiểu mục 2Luật Quản lý ngoại thương 2017

9/ Hợp đồng chuyển nhượng dự án trồng rau khi canh có phải hợp đồng chuyển giao công nghệ không?

Trang 5

Hợp đồng chuyển nhượng dự án trồng rau khí canh là hợp đồng chuyển giao công nghệ

vì căn cứ theo Điều 5 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 thì luật cho phép chuyển giaocông nghệ dự án đầu tư và coi nó là một phần của hồ sơ

10/ License độc quyền nghĩa là bên nhận chuyển giao không được chuyển giao đối tượng đó cho bên thứ ba?

Trong trường hợp này, bên nhận chuyển giao cho phép một bên thứ ba được phép sửdụng lại công nghệ của chủ thể thứ nhất => HĐ thứ cấp và hoàn toàn có thể nếu chủ sởhữu quyền sở hữu công nghiệp đó đồng ý Chẳng hạn, hai bên A & B ký 1 hợp đồng độcquyền tức là A chỉ được chuyển giao cho B, không được giao cho người thứ 3 Nhưngnếu, B được sự đồng ý của A, B có thể cho phép một bên thứ 3 trong nước được phép sửdụng công nghệ đó, theo đó A là người chuyển giao độc quyền đồng ý thì song song HĐđộc quyền giữa A và B thì B có quyền cho người khác sử dụng lại công nghệ đó Ngượclại, nếu A không đồng ý mà B lại tự ý chuyển giao lại cho bên thứ 3 => vi phạm hợpđồng độc quyền

11/ Hợp đồng license là hợp đồng chuyển giao công nghệ?

Công nghệ thì có phần cứng bao gồm thiết bị máy móc, dây chuyền, phần mềm là quytrinh, bí quyết Nếu những quy trình, bí quyết đó đăng ký quyền SHTT và được côngnhận bảo hộ quyền SHTT theo luật SHTT thì khi chuyển giao cho chủ thể khác sử dụngthì nó chính là hợp đồng License nhưng không phải mọi bí quyết là sáng chế, là phátminh, là giải pháp hữu ích được bảo hộ theo SHTT, phải đăng ký, đáp ứng đủ điều kiệnmới được cấp văn bằng Do đó, không phải mọi trường hợp chuyển” “giao công nghệ làchuyển giao SHTT => hợp đồng license sẽ là hợp đồng chuyển giao công nghệ nếu đápứng được các điều kiện về việc công nhận bảo hộ quyền SHTT theo luật SHTT

12/ Phân biệt hợp đồng chuyển giao công nghệ và hợp đồng nhượng quyền thương mại.

Khác nhau cơ bản là phạm vi hoạt động:

Trang 6

+ Trong hoạt động nhượng quyền thương mại thì người ta sẽ chuyển nhượng rất nhiềuthứ, các bên phải tuân thủ y nếu như muốn bên chuyển nhượng follow theo mình, giáphải như nhau, khuyến mãi phải đồng thời, Ví dụ chuỗi cửa hàng KFC mặc dù có nhiềuchi nhánh nhưng tất cả đều phải thống nhất với nhau, có khuyến mãi là áp dụng hết cácchi nhánh, công thức, chính sách vận hành, giá cả, đều phải như nhau.

+ Trong khi đó đối với hoạt động chuyển giao công nghệ thì ngược lại, chỉ có chuyểngiao mỗi công nghệ mà thôi (bán máy hoặc bán quy trình) còn lời lỗ thì bên mua tự chịu,không can thiệp vào vận hành chính sách kinh doanh, muốn bán giá như thế nào là tùy

13/ Hàng thiết bị nhà bếp nhập khẩu, khi kiểm tra hàng hóa phát hiện không đủ nhãn mác, thiếu tên nước sản xuất & địa chỉ nhà sản xuất.

Căn cứ vào khoản 2 điều 32 LTM thì hàng hóa lưu thông trong nước, hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu phải có nhãn hàng hóa, trừ một số trường hợp theo quy định của phápluật

14/ Hàng máy xúc mới 100% nhập khẩu, khi đăng kiểm mới biết một số khung bị dập lại.

Trong xuất nhập khẩu, khi thực hiện thì hàng hóa phải được nguyên vẹn, nếu tình trạnghàng hóa bị dập lại thì sẽ bị quy vào danh mục hàng cấm Và trong Tình huống này, họ

đã có hành vi nhập khẩu hàng hóa thuộc danh mục cấm và trách nhiệm pháp lý rất nặng

15/ Khi khai hải quan người khai hải quan phải làm gì?

Căn cứ theo điều 29 Luật Hải quan 2014; điều 25 Nghị định 08/2015/ NĐ – CP; điều 18Thông tư 38/2015/TT- BTC quy định người khai hải quan cần phải làm những việc nhưsau:

Người khai hải quan phải khai đầy đủ, chính xác, trung thực, rõ ràng các tiêu chí trên tờkhai hải quan; tự tính để xác định số thuế, các khoản thu khác phải nộp ngân sách nhànước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai

Trang 7

Hiện nay, trừ các trường hợp khai giấy, khai hải quan được thực hiện theo phương thứcđiện tử Người khai hải quan đăng ký thực hiện thủ tục hải quan điện tử theo quy địnhcủa Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Khi khai hải quan, người khai hải quan thực hiện các công việc sau đây:

a) Tạo thông tin khai tờ khai hải quan trên Hệ thống khai hải quan điện tử;

b) Gửi tờ khai hải quan đến cơ quan Hải quan thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện

tử hải quan;

c) Tiếp nhận thông tin phản hồi và thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan Hải quan.Đối với khai hải quan trên tờ khai hải quan giấy, người khai hải quan khai đầy đủ các tiêuchí trên tờ khai hải quan, ký tên, đóng dấu (trừ trường hợp người khai hải quan là cánhân) trên tờ khai để nộp cho cơ quan hải quan

16/ Theo LTM 2005, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thể xác lập bằng lời nói hoặc bằng hành vi.

Sai Khoản 2 Điều 27 LTM quy định mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên

cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đươngchứ không “có thể”

17/ Các chủ thể có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu

Thương nhân Việt

Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam

Khái

niệm

Là tổ chức kinh tế có nhà

đầu tư nước ngoài là

thành viên hoặc cổ đông

(Khoản 22 Điều 3 Luật

Đầu tư 2020)

Là tổ chức được thànhlập và hoạt động theoquy định của pháp luậtViệt Nam, gồmdoanh nghiệp, hợp tác

Thương nhân nướcngoài không có đầu tưtrực tiếp tại Việt Namtheo các hình thức đượcquy định trong Luật Đầu

Trang 8

xã, liên hiệp hợp tác xã

và tổ chức khác thựchiện hoạt động đầu tưkinh doanh (Khoản 21Điều 3 Luật Đầu tư2020)

tư, Luật Thương mại;không có văn phòng đạidiện, chi nhánh tại ViệtNam theo Luật Thươngmại

Đặc

điểm

- Có vốn đầu tư nước

ngoài, có cá nhân mang

quốc tịch nước ngoài, tổ

- Thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam

- Thành lập, đăng ký kinhdoanh theo quy định củapháp luật nước ngoàihoặc được pháp luật nướcngoài công nhận (K1Đ16 Luật TM 2005)

- Không có văn phòng đạidiện, chi nhánh tại ViệtNam để tham gia hoạtđộng xuất nhập khẩu

Quyền - Thực hiện quyền xuất

khẩu thông qua mua hàng

hóa tại Việt Nam để xuất

khẩu ra nước ngoài dưới

hình thức đứng tên trên

tờ khai hàng hóa xuất

khẩu để thực hiện và chịu

trách nhiệm về các thủ

tục liên quan đến xuất

khẩu Quyền xuất khẩu

không bao gồm quyền tổ

chức mạng lưới mua gom

hàng hóa tại Việt Nam để

- Thương nhân được kinhdoanh xuất khẩu, nhậpkhẩu và thực hiện cáchoạt động khác có liênquan không phụ thuộcvào ngành, nghề đăng kýkinh doanh, trừ hàng hóathuộc Danh mục hànghóa cấm xuất khẩu, cấmnhập khẩu và hàng hóatạm ngừng xuất khẩu,tạm ngừng nhập khẩu(điểm a khoản 1 Điều 5

- Có quyền xuất khẩu,quyền nhập khẩu theoquy định của pháp luậtViệt Nam và điều ướcquốc tế mà nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là thành viên.(khoản 3 Điều 5 LuậtQuản lý ngoại thương2017)

- Thực hiện các quyềnxuất khẩu, nhập khẩukhi được cấp Giấy

Trang 9

xuất khẩu (Điểm b

Khoản 2 Điều 5 Luật

Quản lý ngoại thương

2017)

- Thực hiện quyền nhập

khẩu hàng hóa từ nước

ngoài vào Việt Nam để

bán cho thương nhân có

quyền phân phối hàng

hóa đó tại Việt Nam dưới

khẩu Quyền nhập khẩu

không bao gồm quyền tổ

chức hoặc tham gia hệ

thống phân phối hàng

hóa tại Việt Nam (điểm

c khoản 2 Điều 5 Luật

Quản lý ngoại thương

chứng nhận đăng kýquyền xuất khẩu, quyềnnhập khẩu đối với cácloại hàng hoá được phépxuất khẩu, nhập khẩutheo quy định của phápluật Việt Nam và theo lộtrình cam kết về mở cửathị trường của ViệtNam

- Thực hiện mua hànghoá để xuất khẩu và bánhàng hoá nhập khẩu vớithương nhân Việt Nam

có đăng ký kinh doanhcác loại hàng hoá đótheo quy định hiện hànhcủa pháp” “luật” “ViệtNam (Điểm a, b Khoản

1 Điều 4 Nghị đinh90/2007/NĐ-CP)

Nghĩa

vụ

Thực hiện các cam kết

của Việt Nam trong các

Điều ước quốc tế mà

Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là thành

- Thương nhân khi xuấtkhẩu, nhập khẩu hànghóa theo giấy phép, theođiều kiện phải đáp ứngcác yêu cầu về giấy

- Tuân thủ đầy đủ cácquy định về hải quan,thuế, cấp phép nhậpkhẩu, quy định về tiêuchuẩn kỹ thuật, các biện

Trang 10

viên, Danh mục hàng hóa

- Không được kinh doanhhàng hóa thuộc Danhmục hàng hóa cấm xuấtkhẩu, cấm nhập khẩu vàhàng hóa tạm ngừngxuất khẩu, tạm ngừngnhập khẩu

pháp vệ sinh an toànthực phẩm và kiểm dịchđộng, thực vật và cácquy định khác có liênquan đến việc xuất khẩu,nhập khẩu hàng hóa phùhợp với pháp luật ViệtNam và các điều ướcquốc tế mà Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam

là thành viên

- Bảo đảm tính xác thựccủa các thông tin, tàiliệu xuất trình cho cơquan chức năng có thẩmquyền của Việt Nam

- Thực hiện đầy đủ tráchnhiệm và nghĩa vụ theoquy định của LuậtThương mại và phápluật liên quan của ViệtNam

- Thực hiện báo cáothường niên theo quyđịnh, báo cáo đột xuấttheo yêu cầu của BộThương mại về tình hình

Trang 11

xuất khẩu, nhập khẩucủa thương nhân.

- Nộp lệ phí cấp, cấp lại,sửa đổi, bổ sung, gia hạnGiấy chứng nhận đăng

ký quyền xuất khẩu,quyền nhập khẩu vớimức lệ phí theo quyđịnh của Bộ Tài chính

- Thực hiện việc đăng kýđịa chỉ liên lạc để các cơquan quản lý nhà nước

vn liên hệ khi cần thiết

- Thực hiện việc lưu giữchứng từ, sổ sách theoquy định của pháp luậtViệt Nam (Điều 5 Nghịđịnh 90/2007/NĐ-CP)

Câu 1: Phân tích nội dung và so sanh quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của các chủ thể kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành.

Hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăngtrưởng và phát triển của bất kì Quốc gia nào Theo quy định của Luật thương mại 2020xuất khẩu , nhập khẩu là hai hình thức mua bán quốc tế

Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vàokhu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy

Trang 12

định của pháp luật nhằm thu ngoại tệ tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước, phát triển sảnxuất kinh doanh nâng cao đời sống cho nhân dân

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoàihoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêngtheo quy định của pháp luật.nhằm đa dạng hóa các loại hàng hóa thị trường nội địa tăngsức cạnh tranh hàng hóa trong và ngoài nước

Hoạt động kinh doanh xuất , nhập khẩu mang lại nguồn tài chính lớn cho đất nước nókhông chỉ là hành vi mua bán lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thươngmại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổnđịnh và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Theo khoản 5 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định “Kinh doanh xuất khẩu, nhậpkhẩu” là quyền của doanh nghiệp

Ngoài ra, Điều 3 Nghị định 69/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại,

quy định chi tiết quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu Trong đó, quyền kinh doanh xuất,nhập khẩu như sau:

“1 Thương nhân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được kinhdoanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác có liên quan không phụthuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu,cấm nhập khẩu theo quy định tại Nghị định này; hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩukhác theo quy định của pháp luật; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.Chi nhánh của thương nhân Việt Nam được thực hiện hoạt động ngoại thương theo ủyquyền của thương nhân

2 Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tạiViệt Nam khi tiến hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thuộc phạm vi điều chỉnh củaNghị định này phải thực hiện các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế màCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Danh mục hàng hóa và lộ trình do Bộ

Trang 13

Công Thương công bố, đồng thời thực hiện các quy định tại Nghị định này và các quyđịnh pháp luật khác có liên quan.

3 Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tạiViệt Nam, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thuộc các nước, vùng lãnh thổ là thành viêncủa Tổ chức Thương mại Thế giới và các nước có thỏa thuận song phương với Việt Namthực hiện theo quy định của Chính phủ.”

Như vậy, các doanh nghiệp có quyền được thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩuhàng hóa Tuy nhiên, để thực hiện quyền này, các thương nhân, doanh nghiệp vẫn phảiđảm bảo các quy định của pháp luật Theo đó, với từng chủ thể khác nhau, pháp luật ViệtNam cũng đặt ra các giới hạn quyền khác nhau cho từng chủ thể:

Thương nhân nước ngoài không hiện diện tại VN

tư, hoặc giấy chấp thuậnđầu tư

Có quyền xuất nhậpkhẩu, được ghi nhậntrong giấy đăng ký đầu

tư, hoặc giấy chấpthuận đầu tư

Trừ hàng hóa thuộcDanh mục hàng hóa cấmxuất khẩu, tạm ngừngxuất khẩu, Danh mụchàng hóa cấm nhậpkhẩu, tạm ngừng nhậpkhẩu quy định tại Nghịđịnh 69/2018/NĐ-CP;

Trang 14

CP và các văn bản pháp

luật khác, thương nhân

được xuất khẩu, nhập

khẩu hàng hóa không phụ

thuộc vào ngành nghề

đăng ký kinh doanh Chi

nhánh thương nhân được

xuất khẩu, nhập khẩu

hàng hóa theo ủy quyền

của thương nhân

Đối với” “danh” “mụchàng hóa và lộ trình do

Bộ Công Thương công

bố, hoặc hàng hóa nhậpkhẩu thuộc danh mụchàng hóa nhập khẩutheo lộ trình trong cáccam kết quốc tế thựchiện theo lộ trình

Đối với hàng hóa nhậpkhẩu thuộc danh mụchàng hóa nhập khẩutheo lộ trình trong cáccam kết quốc tế thựchiện theo lộ trình cam

mà Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là thànhviên

Nghị định

69/2018/NĐ-CP và các văn bản phápluật khác, Thông tư số34/2013/TT- BCT ngày24/12/2013 của Bộ Côngthương, Điều ước quốc tế

mà Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là thànhviên; thỏa thuận songphương với Việt Nam

Trang 15

xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liênquan; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt độngxuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu CSPL: Điều 12 Luật Hải quan Bonus: Bộ Công Thương là cơquan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về ngoại thương (khoản 2 Điều

6 Luật Quản lý ngoại thương

2 Cấm xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định không được đưa hàng hoá từ nội địa ra khỏi lãnh thổ VN.

Nhận định sai Cấm xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyếtđịnh không được đưa hàng hóa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng hoặc đưa ra khỏilãnh thổ Việt Nam CSPL: Khoản1 điều 8 Luật quản lý ngoại thương

3 Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định áp dụng để hạn chế về chủng loại hàng hoá nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam

Nhận định sai.Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnquyết định áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa nhập khẩu vàolãnh thổ Việt Nam CSPL: Khoản 2 điều 17 Luật quản lý nt

4 Trong mọi trường hợp, thẩm quyền kiểm tra, giám sát hải quan đều thuộc thẩm quyền của cơ quan hải quan

Nhận định sai Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn của mình giám sát việc thi hành pháp luật về hải quan CSPL khoản 1 Điều

11 Luật hải quan

5 Trong mọi trường hợp, người khai hải quan phải có nghĩa vụ hoàn thành đầy

đủ hồ sơ hải quan trước khi được phép thông quan

Nhận định sai Người khai hải quan được nộp tờ khai hải quan chưa hoàn chỉnh hoặcchứng từ thay thế tờ khai hải quan để thông quan và hoàn chỉnh tờ khai hải quan trong

Trang 16

thời hạn quy định tại Điều 43 (chế độ ưu tiên đối với doanh : Được làm thủ tục hải quanbằng tờ khai hải quan chưa hoàn chỉnh hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan Trongthời hạn 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan chưa hoàn chỉnh hoặc kể từ ngàynộp chứng từ thay thế tờ khai hải quan, người khai hải quan phải nộp tờ khai hải quanhoàn chỉnh và các chứng từ liên quan thuộc hồ sơ hải quan) và Điều 50(hàng hóa phục

vụ yêu cầu khẩn cấp, hàng hóa chuyên dùng phục vụ an ninh, quốc phòng) của Luật này,khai một lần để xuất khẩu, nhập khẩu nhiều lần trong một thời gian nhất định đối với mặthàng nhất định CSPL: Khoản 5 Điều 29 Luật hải quan

6 Phân biệt hợp đồng đồng mua bán hàng hoá quốc tế và hợp đòng mua bán hàng hoá trong nước

Về đối tượng, hàng hóa của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là đố tượng của hợpđồng đang tồn tại ngoài lãnh thổ Viêt Nam, còn hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước

có đối tượng là hàng hoá nằm trong lãnh thổ VN

Trang 17

- Về nơi giao kết hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được giao kết tại nướcngoài, có thể là tại nước của bên giao kết mang quốc tịch khác Viêt Nam, hoăc tại nướcthứ ba, còn hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước được giao kết tại Việt Nam

- Về hình thức, Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước được thể hiên bằng lời nói, bằngvăn bản hoăc được xác lâp bằng hành vi cụ thể, tuy nhiên

khoản 2 Điều 27 LTM định như sau: "Mua bán hàng hoá quốốc tếố phải được thực hiệntrến cơ sở hợp đốồng bằồng vằn bản hoặc bằồng hình thức khác có giá trị pháp lý tươngđương."

1.Thương nhân không được tự phép mình chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu.

-> Nhận định sai Đối với hàng hóa nhập khẩu: Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóanhập khẩu do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu phát hành hoặc do người sảnxuất, người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu tự chứng nhận theo điều ước quốc tế màCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên CSPL: Điểm a khoản 2 điều 27 luậthải quan

2 Chủ phương tiện vận tải không phải là đối tượng phải làm thủ tục hải quan

-> Nhận định sai Người khai hải quan bao gồm: chủ hàng hóa; chủ phương tiện vận tải;người điều khiển phương tiện vận tải; đại lý làm thủ tục hải quan, người khác được chủhàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực hiện thủ tục hải quan CSPL: Khoản 14điều 4 Luật Hải quan

3 Người khai khải quan phải lưu giữ hồ sơ hải quan trong thời gian còn hoạt động thương mại

-> Nhận định sai người khai hải quan là chru hàng hoá, chủ phương tiện vận tải Lưu giữ

hồ sơ hải quan đối với hàng hóa đã được thông quan trong thời hạn 05 năm kể từ ngàyđăng ký tờ khai hải quan, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; lưu giữ sổ sách,chứng từ kế toán và các chứng từ khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

đã được thông quan trong thời hạn do pháp luật quy định; xuất trình hồ sơ, cung cấp

Trang 18

thông tin, chứng từ liên quan khi cơ quan hải quan yêu cầu kiểm tra theo quy định tại cácđiều 32, 79 và 80 của Luật này CSPL: điểm đ khoản 1 điều 18 luật hải quan

4 Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là thương nhân.

-> Nhận định sai Chủ thểcủa hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Thương nhân hoạtđộng thương mại theo quy định tại Điều 1 của Luật này và Tổ chức, cá nhân khác hoạtđộng có liên quan đến thương mại CSPL: Điều 2 LTM

5 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải được lập thành văn bản.

-> Nhận định sai Mua bán hàng hóa quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồngbằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương CSPLL Khoản 2điều 27 LTM

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG1/ Hợp đồng mua bán vải, các bên thỏa thuận chất lượng hàng hóa dựa vào mẫu LABDIP, giám định chất lượng do nhà sản xuất thựchiện trước khi giao hàng có giá trị ràng buộc các bên Sau khi nhận hàng, bên mua chuyển vải đi gia công thì bị bên gia công từ chối ký hợp đồng vì vải lỗi quá nhiều A- Trưởng VPĐD của bên bán đồng ý mời X giám định, kết quả giám định “hàng không sử dụng được” Hàng mẫu bên mua (nguyên đơn) giữ Bị đơn (bên bán) không lưu mẫu.

Vấn đề pháp lý:

- Mẫu là gì?

Thông thường, trong mua bán quốc tế, khi mua bán hàng theo mẫu thì phải có tối thiểu là

3 mẫu Người bán giữ một mẫu, người mua giữ một mẫu và một mẫu gửi cho tổ chức độclập, trung gian Ngoài ra, khi lấy mẫu thì các bên phải ký xác nhận, niêm phong, đóngdấu Sau đó, mẫu phải được bảo quản trong điều kiện an toàn để làm căn cứ đối chiếu vớihàng thực giao

Trang 19

Trong tình huống này, mẫu LAB DIP là một mẫu thử nghiệm vải được nhuộm để đạt tiêuchuẩn màu sắc Đây là một quá trình mà mẫu màu do người mua cung cấp được khớp với

tỷ lệ thuốc nhuộm khác nhau trong phòng thí nghiệm có hoặc không có sự trợ giúp củamáy quang phổ Lab Dip đóng một vai trò quan trọng trong việc kết hợp độ tươi sáng &đây là một nhiệm vụ quan trọng trước khi sản xuất hàng loạt

Cái dở thứ nhất trong tình huống này là chỉ có bên nguyên lưu Cái thứ hai là bên giámđịnh là do nhà sản xuất thuê, nên nó có quyền phủ định những kết quả về sau

- Giám định nào có hiệu lực ràng buộc 2 bên?

Trong thực tế, khi sản xuất ra một sản phẩm,nhà sản xuất phải công bố các chỉ tiêu vềchất lượng sản phẩm Đây là nghĩa vụ đương nhiên của nhà sản xuất Các kết luận củanhà sản xuất về quy cách, phẩm chất của hàng hóa chỉ là sự xác nhận đơn phương, không

có giá trị ràng buộc đối với bên thứ ba, nhất là với bên mua

Bên cạnh đó, có thể có sự khác nhau về chỉ tiêu chất lượng giữa sản phẩm được sản xuất

ra và các chỉ tiêu do nhà sản xuất công bố Trong trường hợp đó phải có sự kết luận của

tổ chức giám định trung gian, độc lập mới có giá trị ràng buộc về mặt pháp lý

- X có quyền giám định không? Kết luận giám định của X có hiệu lực ràng buộckhông?

Việc Nguyên đơn (bên mua) khi phát hiện hàng hóa chất lượng không phù hợp với Hợpđồng nên mời giám định là quyền của Nguyên đơn Trong tình huống này việc giám địnhchất lượng được quy định trong Hợp đồng cho nên hoàn toàn công nhận kết luận giámđịnh của Công ty X “hàng không sử dụng được” Do vậy, kết luận giám định của X sẽ cóhiệu lực ràng buộc

- A có quyền trưng cầu giám định không?

Người có quyền tự mình yêu cầu giám định bao gồm đương sự trong vụ việc dân sự, vụ

án hành chính, nguyên đơn và bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quantrong vụ án hình sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ Vậy trong tình huống này, ông

Trang 20

A là chỉ Trưởng văn phòng đại diện của Bị đơn, ông A là người chỉ thực hiện giao dịch,chăm sóc khách hàng với Nguyên đơn Chỉ có Chi nhánh mới có thẩm quyền.

Kết luận: Nên lưu 3 mẫu, và các điều khoản những vấn đề buộc phải viết ra trong hợpđồng

2/ A (bên mua) và B (bên bán) ký hợp đồng mua 10.000 tá quần áo trẻ em ĐK giao hàng FOB Trung Quốc Khi hàng giao đến nơi, một số thùng hàng không đủ trọng lượng Biên bản giám định kết luận thiếu 600 bộ trong 20 thùng hàng Nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại Bị đơn cho rằng mình đã giao hàng cho người vận chuyển và ngườii vận chuyển đã ký cũng như cấp vận đơn cho mình nên bị đơn không chịu trách nhiệm.

Vận đơn đc cấp cho bên bán là minh chứng => nếu là bên mua là bên bị thiệt thòi vì hàngthì thiếu mà tiền phải trả => bên mua tìm hợp đồng bên thứ 3 (bên vận chuyển) => bênmua không có quyền buộc bên bán phải bồi thường, bên mua đang đề nghị một hợp đồngmới với 600 bộ đó

Thứ nhất, nếu nó là trường hợp BTTH thì bên vận chuyển phải đóng tiền phạt => không

có căn cứ buộc bên bán phải BTTH

Thứ hai, tại sao điều khoản là 10000 tá quần áo mà biên bản lại ghi là bộ và thùng =>không có sự rõ ràng về đơn vị => điều khoản về đóng gói hàng hóa nên có sự chính xác

để đối chiếu khi có sự sai sót

3/ A có trụ sở tại VN nhập khẩu thiết bị điện tử với B có trụ sở tại 1 nước trong EU Hợp đồng nêu: loại hàng, số lượng, thời gian, địa điểm giao hàng, luật áp dụng cho hợp đồng là luật Việt Nam Hàng về đến VN, A từ chối nhận vì cho rằng B giao hàng không đúng chất lượng.

Vấn đề pháp lý:

- Luật áp dụng để xác định chất lượng?

Trang 21

2 bên thỏa thuận dùng pháp luật VN + đây là hợp đồng xuất nhập khẩu mua bán thiết bịđiện tử

=> xác định được đây là giao dịch thương mại => dùng Luật Thương mại, không sử dụngLuật QLNT vì luật này chỉ quy đinh về các biện pháp, còn tình huống này là có sự giaodịch nên sử dụng LTM

- Trong hợp đồng, các bên có nói đến nơi sử dụng hàng hay không?

Vấn đề xác định chất lượng hàng hóa LTM ko điều chỉnh => dẫn chiếu đến BLDS =>hợp đồng này các bên mua hàng tại trụ sở một nước trong EU, nên họ mong muốn theotiêu chuẩn của EU nhưng lại ko thỏa thuận các điều khoản về chất lượng trong hợp đồng

=> khoản 3 điều 432 BLDS quy định về chất lượng của tài sản mua bán

4/ Nguyên đơn A (bên bán – Thụy Sĩ) và bị đơn B (bên mua – Hà Lan) ký 03 hợp đồng mua bán 01 loại hàng hóa với quy cách phẩm chất được quy định trong HĐ nhưng các bên không quy định về phương pháp kiểm tra chất lượng là dựa theo tiêu chuẩn nào: Châu Âu hay Bắc Mỹ Hàng gửi đi từ Canada, B cũng đã liên hệ với phía Canada (nơi A đặt hàng để bán lại cho B) để tìm hiểu rõ về hàng hóa 02 hợp đồng đầu tiên thực hiện không có vấn đề gì, hợp đồng thứ 3 chưa thực hiện thì bị đơn hủy hợp đồng với lý do hàng được giao theo 02 hợp đồng trước không đúng chất lượng đã thỏa thuận.

Vấn đề pháp lý:

- Bị đơn có quyền hủy hợp đồng hay không?

- Quyền được thông tin và nghĩa vụ tìm hiểu thông tin?

- Hợp đồng có nêu phương pháp kiểm tra chất lượng hay không?

- Nguyên nhân chính của tranh chấp là gì?

Trang 22

Cả A và B đều là 1 Quốc gia của EU, nhưng lại giao dịch qua Canada => không chọnđược tiêu chuẩn của Châu Âu hay Bắc Mỹ do trong hợp đồng không ràng buộc cái điềukhoản mô tả chất lượng hàng hóa nên họ lấy cái cớ này để hủy đơn hàng hợp đồng thứ 3.Bên B hủy hợp đồng thì phải xem điều kiện để hủy bỏ là gì, nếu hợp đồng không nêu thìcăn cứ vào luật (dựa vào LTM thì khi một trong các bên vi phạm cơ bản, làm cho mụcđích giao kết hợp đồng không đạt được):

+ nếu bảo vệ cho bên Bán thì phải chứng minh điều kiện hủy bỏ hợp đồng của bên muakhông đủ

+ nếu bảo vệ cho bên mua thì phải chứng minh mục đích giao kết ko đạt được

5/ Bên bán A (Trung Quốc) và bên mua B (Việt Nam) ký hợp đồng mua bán 750 tấn thép

xuất xứ TQ đơn gái 445USD/MT, CFR Hải Phòng Incoterms 2010, giao hàng từng phần, thanh toán bằng L/C không hủy ngang Thời gian giao hàng chậm nhất 30-6-

2018 Chất lượng: thép góc phổ thông Q235 Nếu hàng không đúng chủng loại và chất lượng, có thể trưng cầu giám định của tổ chức SGS cấp.

Sau đó, bên mua nhận hàng nhưng khiếu nại vì hàng không đúng chất lượng Bên bán thừa nhận hàng có lỗi và confirm với Hải quan rằng sẽ đổi lô hàng khác phù hợp hơn Sau nhiều lần đổi hàng nhưng không được, bên bán phát hiện bên mua đặt nhầm hàng (thép Q345).

Vấn đề pháp lý:

- Việc xác định chất lượng hàng hóa dựa vào yếu tố nào?

- Luật áp dụng?

- Thanh toán bằng L/C như trường hợp này cần lưu ý gì?

Điều khoản vè chất lượng hợp đồng: không có gì khó khăn

Trang 23

Cái khó ở đây là do bên mua bất cẩn đặt sai, các yếu tố mô tả thép: chất liệu, kích thước,chất lượng => đáng lý ra nên đặt thép góc phổ thông Q345 => làm sao biết được hàngcủa mình đúng hay sai: giám định, nếu sai thì đổi => việc đầu tiên nhận dc thư khiếu nại

là kiểm tra lô xuất đi nếu khớp mà bên kia vẫn nói sai thì thực hiện giám định

6/ HĐ nhập khẩu gỗ ép giữa bên bán A (Malaysia) bên mua B (Việt Nam) HĐ thỏa luận về số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán Riêng về thời gian giao hàng ghi: “TG giao hàng vào trung tuần tháng 2/2018” Đây là HĐ khung Để thực hiện mỗi thương vụ, các bên phải ký phụ lục HĐ.

Khi ký đến PLHĐ số 02, giá hàng hóa và giá trị đồng tiền thanh toán thay đổi, bên mua

đề nghị bên bán giảm giá hàng và đổi phương thức thanh toán A không đồng ý và khởikiện

Giả sử trong PLHĐ 01 các bên có thỏa thuận: hạn chót giao hàng là 28/02/2018 Bên nào

sẽ thắng kiện?

PLHĐ 1 không còn giá trị nữa vì sau 28/2 thì HĐ đó đã hoàn thành nghĩa vụ và tất cả sẽkết thúc Còn cái HĐ 2 là một đề nghị giao kết hợp đồng mới => cái các bên mắc phải làđiều khoản thời gian giao hàng làm vô hiệu hóa phụ lục hợp đồng => ko nên đưa ra thờigian giao hàng trong HĐ chính

Trong trường hợp này, chính vì thời gian giao hàng được đưa vào trong PLHĐ 1 =>khiến cho PLHĐ 1 đã chấm dứt hiệu lực kể từ khi hai bên hoàn thành nghĩa vụ giao hàng

là ngày 28/2 nên không có hợp đồng nào được rang buộc Do đó, bên bán không thể nàobuộc bên mua thực hiện theo Hợp đồng cũ một cách vô lý về việc thực hiện theo giá cũ,phải nhận hàng với chất lượng, số lượng giống hệt hợp đồng giao kết trước đó mà bênmua không đồng ý Bên bán có thể đưa ra cái đề nghị đó => đề nghị giao kết hợp đồngmới với những điều khoản số lượng, chất lượng, phương thức thanh toán như cũ, nếu bênmua đồng ý chấp nhận giao kết hợp đồng đó thì sẽ được xem như đã xác lập hợp đồngmới

Trang 24

Như vậy trong trường hợp này không có một hợp đồng nào có giá trị rang buộc, cũngkhông thể buộc bên mua chấp nhận theo hợp đồng cũ => Không thể kiện được.

7/ Một nhà xuất khẩu ở Đan Mạch xuất khẩu bánh Danisa cho một nhà nhập khẩu

ở Việt Nam, điều kiện DPU Cảng bốc hàng: Copenhagen.

a/ Thời điểm chuyển rủi ro và địa điểm giao hàng?

Thời điểm chuyển rủi ro: đối với các điều kiện nhóm D thì khi hàng hóa đã giao tại địađiểm giao hàng do người mua chỉ định ở VN

b/ Ai làm thủ tục xuất khẩu, ai làm thủ tục nhập khẩu?

Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm thủ tục nhập khẩu

c/ Ai thuê phương tiện vận tải, chịu phí vận chuyển và mua bảo hiểm?

Người bán thuê phương tiên vận tải và chịu toàn bộ chi phí vận chuyển, còn đối với việcmua bảo hiểm thì do các bên tự thỏa thuận

d/ Ai có nghĩa vụ dỡ hàng hóa? Người bán

8/ Một nhà xuất khẩu ở TP.HCM, xuất khẩu cà phê đi Mỹ Chọn điều kiện INCOTERMSphù hợp:

TH1: hàng được giao cho người mua ngay tại kho của nhà xuất khẩu tahi Đắc Lắc, thủtục xuất khẩu do người mua lo liệu

TH2: người bán lo thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa

TH3: người bán thuê phương tiện vận tải để chở hàng tới điểm đến, người mua tự muabảo hiểm cho hàng hóa

TH4: người bán làm thủ tục thông quan nhập khẩu cho người mua tại nước người mua.TH1: EXW- giao hàng tại xưởng, tại DAKLAK TH2: CIF or CIP

Trang 25

TH3: ng mua tự mua bảo hiểm nên loại CIF và CIP => chọn các điều kiện nhóm C cònlại và nhóm D đều phù hợp (nếu thêm dữ liệu là hàng hóa giao tại đích là các điều kiệnnhóm D)

TH4: DDP

9/ Thương nhân A (VN) ký hợp đồng gia công 2000 chiếc đèn trời cho Thương nhân

B (Thái Lan) Thương nhân A có được nhận gia công trong trường hợp này hay không? Điều kiện để A được ký kết hợp đồng nói trên? Gỉa sử hàng hóa gia công trong hợp đồng này là vàng nguyên liệu thì A có được nhận hay không? Tại sao? Điều kiện là gì?

Thương nhanh A không được nhận gia công đèn trời

Theo quy định tại điều 51 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định thì thương nhânđược nhận gia công hàng hóa hợp pháp cho thương nhân nước ngoài, trừ hàng hóa thuộcDanh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu,tạm ngừng nhập khẩu Và theo mục 2 phụ lục I NĐ 69/2018 thì đèn trời thuộc danh mụchàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu cho nên thương nhân A không được nhận gia công.Giả sử hàng hóa gia công trong hợp đồng này là vàng nguyên liệu thì A được nhận giacông với điều kiện là hàng hóa thuộc danh mục đầu tư kinh doanh có điều kiện, chỉ cácthương nhân đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định về sản xuất, kinh doanh mặt hàng đómới được gia công xuất khẩu cho nước ngoài theo khoản 2 điều 38 nghị định 69/2018 Vàthẩm quyền quản lý hoạt động nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài vềhàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân chỉ được ký hợp đồng nhậngia công sau khi được Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp phép theo trình tự, thủ tục doChính phủ quy định theo khoản 2 điều 51 Luật Quản lý ngoại thương 2017

Câu 2: Công ty TNHH X tại Việt Nam có 100% vốn Hàn Quốc Công ty này muốn nhập khâu hàng mỹ phẩm kem dưỡng trắng da của Hàn Quốc để phân phố sản phẩm này trên thị trương Việt Nam Hỏi:

Trang 26

a) Công ty X cần phải có những tài liệu gì để có thể nhập khẩu sản phẩm này về Việt Nam? Giải thích

b) Thủ tục nhập khẩu sản phẩm này như thế nào Mức thuế nhập khẩu áp dụng lên mặt hàng này là bao nhiêu?

c) Trường hợp Công ty X muốn nhập khẩu thêm sản phẩm thiết bị này điệm máy của Hàn Quốc để bán trên thị trường Việt nam thì có được không? Giải thích? d) Trường hợp Công ty X muốn xuất khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam sang Nhật Bản thì có được không? Giải thích? Trong trường hợp này, công ty có được quyền tự mình thực hiện thủ tục xuất khẩu không? Giải thích.

a) Công ty X cần phải có những tài liệu gì để có thể nhập khẩu sản phẩm này về ViệtNam? Giải thích

Để nhập khẩu mỹ phẩm làm trẳng trắng doa của Hàn quốc Công ty X cần chuẩn bị các tàiliệu sau:

- Hồ sơ về quyền nhập khẩu

- Hồ sơ về công bố mỹ phẩm

Theo đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép quyền nhập khẩu thìđược nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào Việt nam Trường hợp công ty chưa đượccấp phép quyền nhập khẩu, công ty phải làm hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Hồ sơ, thủ tục quy định tại điều 10 Thông tư 08/2013/TT-BCT

Ngoài ra, mỹ phẩm là mặt hàng đặt thù, chịu sự quản lý của Cục Quản lý Dược

– Bộ y tế Do vậy trước khi nhập khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam DOnah nghiệp cần phảilàm: Công bố mỹ phẩm theo thông ty 06/2011/TT-BYT

b) Thủ tục nhập khẩu sản phẩm này như thế nào Mức thuế nhập khẩu áp dụng lênmặt hàng này là bao nhiêu?

Trang 27

Thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm vào thị trường Việt Nam cần được thực hiện theo đúng quytrình với các bước sau đây:

Bước 1: Hồ sơ công bố mỹ phẩm

Theo quy định tại Điều 3 và Điều 35 Thông tư 06/2011-BYT về quản lý mỹ phẩm thì đểnhập khẩu và lưu thông trên thị trường Việt Nam cần làm thủ tục công bố mỹ phẩm Về

hồ sơ công bố mỹ phẩm theo Điều 4 Thông tư 06/2011 về quản lý mỹ phẩm, điểm akhoản 2 Điều 12 Nghị định 155/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quanđến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý của Nhà nước của Bộ y tế, Điều 1Thông tư 32/2019/TT-BYT sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 4 và phụ lục số 01 Thông tư

số 06/2011-BYT ngày 25/01/2011 của Bộ trưởng Bộ y tế quy định về quản lý mỹ phẩmgồm có:

- Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm

- Giấy chứng nhận lưu hành tư do (CFS)

- Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ giấy ủy quyền của nahf sản xuấthoặc chủ sở hữu sản phẩm ủy quyền

- Giấy đăng ký kinh doanh bản sao

- Bản công thức, thành phầm

- Thông tin về sản phẩm

Bước 2: Tìm hiều về mã HS code và thuế nhập khẩu

Mỗi một dòng mỹ phẩm khác nhau sẽ có một mã HS riêng Chính sách thuế được tínhdựa vào laoij mỹ phẩm và quốc gia xuất khẩu

Bước 3: thủ tục hải quan

Trang 28

Sau khi đã hoàn thiện đầy đủ thủ tục công bố mỹ phẩm và nhận được số tiếp nhận công

bố từ Cục quản lý dược – Bộ y tế, sẽ tiến hành nhập khẩu đơn hàng theo nhu cầu và làmcác thủ tục hải quan để nhận hàng hóa, bao gồm các giấy tờ sau:

- Invoive, packing list: Bản chụp (ký, đóng dấu, chức danh và không đóng dấu: Sao

y bản chính)

- Bill (Vận đơn)

- Hóa đơn cước biển và Hóa đơn CIC

- Hóa đơn phụ phí tại cảng xuất

- Phiếu tiếp nhận công bố mỹ phẩm

Thuế nhập khẩu cần nộp: Mỹ phẩm dưỡng trắng doa thuộc dòng kem và dung dịch(lotion) bôi mặt hoặc bôi da khác có mã HS là 33049930 Ngoài ra, Việt Nam và hà quốc

đã ký kết hiệp định AKFTA theo đó, thuế dành cho mặt hàng này 20%

c) Trường hợp Công ty X muốn nhập khẩu thêm sản phẩm thiết bị điện máy của HànQuốc để bán trên thị trường Việt Nam thì có được không? Giải thích?

Theo Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN, các thiết bị điện tử được quy định trong tại Phụlục của Quy chuẩn kỹ thuật phải bảo đảm an toàn phù hợp với các tiêu chuẩn quốc gia(TCVN) tương ứng Như vậy, đối với từng loại thiết bị điện tử khác nhau sẽ cần đảm bảođược những tiêu chuẩn khác nhau Đối với trường hợp nhập khẩu, các thiết bị điện tửphải có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa; phải được chứngnhận hợp quy, mang dấu hợp quy (dấu CR) theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật này vàchịu sự kiểm tra trên thị trường của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa.Ngoài ra, đối với một số thiết bị điện tử cụ thể sẽ có thêm những điều kiện khác Sau khiđược chứng nhận hợp quy, Doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị điện tử sẽ tiến hành thủ tụcđăng ký kiểm tra chất lượng cơ quan có thẩm quyền (thủ tục xin giấy phép nhập khẩuthiết bị điện tử)

Trang 29

Như vậy, Công ty X khi đã có quyền nhập khẩu, đề nhập khẩu thêm sản phẩm thiết bịmáy của Hàn Quốc cần đảm bảo các quy chuẩn chất lượng phải phù hợp với các tiêuchuẩn quốc gia (TCVN).

d) Trường hợp Công ty X muốn xuất khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam sangNhật Bản thì có được không? Giải thích? Trong trường hợp này, công ty có được quyền

tự mình thực hiện thủ tục xuất khẩu không? Giải thích

Theo Danh mục hàng hóa không được thực hiện quyền xuất khẩu, nhập khẩu và phânphối của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam theo Thông tư số 34/2013/TT-BCT ngày24/12/2013 của Bộ Công thương, không có sản phẩm may mặc

Do vậy, Công ty X có thể xuất khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam sang Nhận Bản.Trong trường hợp này, cần xác nhận lại trong Giấy đăng ký đầu tư của công ty X cóngành nghề thực hiện quyền xuất khẩu hay không Khi có Công ty X hoản toàn có thể tựmình thực hiện thủ tục xuất khẩu

• Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định

• Đối tượng: đối với hàng hoá

• Liên quan đến sự dịch chuyển hàng hoá thông qua biên giới

• Đều không cho hàng hoá đi ra (vào) trong lãnh thổ VN

• Áp dụng cho hoạt động nhập khẩu

- Đều do cơ quan nhà nước có thẩm

quyền quyết định

- Tạm ngừng xuất khẩu và tạm ngừngnhập khẩu đều là các biện pháp

Trang 30

- Cấm xuất khẩu và cấm nhập khẩu

đều là các biện pháp thương mại

được các quốc gia áp dụng để bảo

vệ lợi ích kinh tế và an ninh quốc

gia của họ

- Đều được áp dụng khi hàng hóa

liên quan đến quốc phòng, an ninh

chưa được phép xuất nhập khẩu của

cơ quan nhà nước có thẩm quyền

- Đều được áp dụng theo Điều ước

quốc tế mà nước CHXHCN VN là

thành viên

thương mại bảo vệ mà một quốc gia

có thể áp dụng để giảm thiểu tác độnggây ra bởi các sản phẩm nhập khẩuhoặc xuất khẩu

- Biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạmngừng nhập khẩu bị bãi bỏ khi hếtthời hạn tạm ngừng hoặc hàng hóakhông còn thuộc các trường hợp quyđịnh tại khoản 1 Điều 12 Luật QLNT

- Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạmngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhậpkhẩu: Bộ Công Thương

- Tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừngnhập khẩu đều được cho phép xuấtkhẩu, nhập khẩu hàng hóa khi nhằmphục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành,phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứukhoa học, y tế, sản xuất dược phẩm,bảo vệ quốc phòng, an ninh, trên cơ

sở lấy ý kiến hoặc theo đề xuất của

Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan,trừ trường hợp pháp luật về thú y, bảo

vệ và kiểm dịch thực vật có quy địnhkhác

địa vào khu vực

hải quan riêng

Không được đưahàng hóa từ khuvực hải quanriêng vào nội địa

Không được đưahàng hóa từ nộiđịa vào khu vựchải quan riêng

Không được đưahàng hóa từ khuvực hải quan riêngvào nội địa hoặc

Trang 31

hoặc đưa ra khỏi

lãnh thổ Việt

Nam

hoặc từ nướcngoài vào lãnhthổ Việt Nam

hoặc đưa ra khỏilãnh thổ Việt Namtrong một khoảngthời gian nhấtđịnh

từ nước ngoài vàolãnh thổ Việt Namtrong một khoảngthời gian nhấtđịnh

a) Liên quan đếnquốc phòng, anninh chưa đượcphép nhập khẩucủa cơ quan nhànước có thẩmquyền;

b) Gây nguy hạiđến sức khỏe, antoàn của ngườitiêu dùng;

c) Gây ảnhhưởng xấu đếntrật tự, an toàn

xã hội, đạo đức

xã hội, thuầnphong mỹ tục;

Đ12

Trang 32

đe dọa an ninhlương thực, nềnsản xuất và xuấtkhẩu của ViệtNam, xâm phạmquyền sở hữu trítuệ;

đ) Theo điều ướcquốc tế mà nướcCộng hòa xã hộichủ nghĩa ViệtNam là thànhviên

Tạm ngừng xuấtkhẩu là một biệnpháp thương mại

mà một quốc gia

áp dụng để ngănchặn việc xuấtkhẩu một sảnphẩm hoặc một

Tạm ngừng nhậpkhẩu là một biệnpháp thương mại

mà một quốc gia

áp dụng để ngănchặn việc nhậpkhẩu một sảnphẩm hoặc một

Trang 33

loại sản phẩm ra

khỏi đất nước

loại sản phẩmvào đất nước

loại sản phẩm rakhỏi đất nướctrong một khoảngthời gian nhấtđịnh

loại sản phẩm vàođất nước trongmột khoảng thờigian nhất định

Hàng hóa thuộc trường hợp phải

áp dụng biện phápkiểm soát khẩn cấp trong quản lý ngoại thương quy định tại Chương

V của Luật này;

Hàng hóa thuộc trường hợp quy định tại Điều 9 của Luật này nhưng chưa có trong Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu

Hàng hóa thuộc trường hợp phải

áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp trong quản lý ngoại thương quy định tại Chương Vcủa Luật này;Hàng hóa thuộc trường hợp quy định tại Điều 9 củaLuật này nhưng chưa có trong Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu

Vào ngày 23/3, tạicuộc họp Thường trực Chính phủ vềđảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh tác động

Căn cứ vào báo cáo tình hình bệnhđộng vật thủy sản quý 2/2017 của Tổchức Thú Y Thế giới (OIE), bệnh

Trang 34

thiết bị kỹ thuật

quân sự

chỉ phổ biến, lưuhành, thu hồi, tịch thu, tiêu hủytại Việt Nam

của dịch Covid-19

do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã có đề xuất về việc tạm dừng việc xuất khẩu gạo đến hết tháng 5/2020

- Mục đích của việc tạm dừng xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo các mục tiêu, nguyên tắc điều hành xuất khẩu gạo, góp phần ổnđịnh giá gạo trong nước Cùngngày, Văn phòngChính phủ đã có thông báo hỏa tốc truyền đạt kếtluận của Thủ tướng Chính phủ

về đề xuất này

- Theo đó, Thủ

đốm trắng (WSD)

và bệnh hoại tử gan- tuỵ cấp trên tôm nuôi

(AHPND) được ghi nhận tại VN Sau đó, đoàn côngtác kỹ thuật của

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Ả rập Saudi (SFDA)

đã đến xem xét các cơ sở nuôi trồng thuỷ sản tại

VN và đưa ra lệnhtạm dừng nhập khẩu “đối với mặt hàng thuỷ sản, động vật giáp xác

và các sản phẩm

từ thuỷ sản xuất khẩu từ VN” nhằm ngăn chặn

sự xuất hiện của các loại bệnh dịch trên lãnh thổ quốc gia này

Trang 35

tướng đồng ý với

đề xuất của Bộ trưởng Bộ Công Thương Thủ tướng giao Bộ Công Thương khẩn trương xây dựng, ban hành Thông tư hướng dẫn để cụ thể hóaviệc tạm dừng xuất khẩu gạo theo trình tự thủ tục rút gọn Thủ tướng yêu cầu

Bộ Tài chính chỉ đạo Tổng cục Hải quan dừng việc mở tờ khai hải quan xuất khẩu gạo từ 0h ngày 24/3

Tiêu chí Tạm ngừng xuất khẩu Cấm xuất khẩu

Đối tượng áp

dụng

+Hàng hóa thuộc trường hợp phải

áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp trong quản lý ngoại thương quy

Hàng hóa thuộc danh mục cấmxuất khẩu

Liên quan tới:

Trang 36

định tại Chương V của Luật này+Hàng hóa thuộc trường hợp quy định tại Điều 9 của Luật này nhưngchưa có trong Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

+QPAN+Bảo vệ di vật

Cơ quan đưa ra

Trong khoảng thời gian nhất định Cho đến khi không còn nằm

trong danh mục cấm xuất khẩuKhông cần cấp riêng lẻ từng quyết định cấm cho từng loại hàng hoá

Tiêu chí Tạm ngừng nhập khẩu Cấm nhập khẩu

Đối tượng hàng

hóa áp dụng

+Hàng hóa thuộc trường hợp phải

áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp trong quản lý ngoại thương quyđịnh tại Chương V của Luật này+Hàng hóa thuộc trường hợp quy định tại Điều 9 của Luật này nhưngchưa có trong Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

Liên quan:

+QPAN+Gây nguy hại sức khoẻ+ Ảnh hưởng trật tự xã hội+Nguy hại tới môi trường

Cơ quan đưa ra

quyết định

Bộ Công Thương Chính phủ quyết định danh

mục cấm xuất khẩu

Không cần cấp riêng lẻ từng quyết định cấm cho từng loại hàng hoá

Thời gian mà Trong khoảng thời gian nhất định Khi không còn nằm trong danh

Trang 37

Hạn ngạch xuất khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn nghạch thuế quan xuấ khẩu

Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu

do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng

việc áp dụng được thực hiện theo các quy định trong Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

đề nhằm mục đích để ổn định thị trường trong nước

Múc đích:

Hạn ngạch với mục đích bảo vệ các loài động vật quý hiếm

Hạn ngạch bảo vệ sức khỏe con người

Hạn ngạch bảo vệ đạo đức xã hội

Hạn ngạch đem tới những giá trị về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, tài nguyên thiên nhiên quý hiếm, khảo cổ…

chuyển hàng hoá thông

Mục đích: để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa dịch chuyển ra vào lãnh thổ ViệtNam

Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạnngạch nhập khẩu phải bảo đảm công khai, minh bạch về số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa; công khai, minh bạch, khách quan về phương thức phân giao hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu

Trang 38

qua biên giới

- Mục đích: để hạn chế

số lượng, khối lượng,

trị giá của hàng hóa

Đi ra ngoàiVN

Đi vào trong VN

Đi ra ngoàiVN

Đi vào trong VN

ra khỏi hoặc vào lãnh thổ Việt Nam

Bảo vệ thịtrườngtrongnước khỏiảnh hưởngtiêu cực từhàng hóacùng loạinhập khẩu

từ nướcngoài(thường

có giá rẻhơn, chấtlượng vàthươnghiệu tốthơn, hoặc

cả 3 yếu

tố này)

xác định được thuế suất cụ thể đối với hàng hóa xuất khẩu

Quyết định thuế suất ưu đãi so vớimức thuế suất ngoàihạn ngạch Việc quyết định này đều phải dựa trên

số lượng, khối lượng, giátrị cụ thể của hàng hóa xuất khẩu hoặc

Trang 40

xuất khẩu, nhập khẩu

nhưng lại được quy định

thuộc phạm vi quản lý

tại khu vực hải quan

riêng thì hàng hóa này

được áp dụng theo các

quy định tại khu vực hải

quan riêng

trong quá trình thực

hiện hai biện pháp này

các bên có liên quan

phải đảm bảo thực hiện

theo các Điều ước quốc

tế mà Việt Nam là thành

viên, đặc biệt là những

thỏa thuận về việc

không phân biệt đối xử

và tự do thương mại

Theo quy định của phápluật Việt Nam hiện nay,chỉ trong một số trườnghợp nhất định thì hànghóa xuất khẩu, nhậpkhẩu mới bị cơ quannhà nước có thẩmquyền áp dụng biệnpháp hạn ngạch xuấtkhẩu, hạn ngạch nhậpkhẩu

Hiện có ba trường hợphàng hóa bị áp dụngbiện pháp hạn ngạchxuất khẩu, hạn ngạchnhập khẩu, bao gồm:

Thứ nhất, “theo điềuước quốc tế mà nướcCộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam làthành viên” (điểm akhoản 1 Điều 18 Luậtquản lý ngoại thương)

Đây là trường hợp màviệt nam là thành viêncủa Điều ước tế, màđiều ước này áp dụngbiện pháp hạn ngạchxuất khẩu, hạn ngạch

Đ21

Ngày đăng: 23/04/2024, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w