1ˆ Bố cục của luận án: Ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghi, nội dung luận ân được trình bảy trong 4 chương: “Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu tính chit cơ ý và ứng dụng cho xử lý nên đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN THỊ NGỌC YEN
NGHIÊN CỨU TINH CHAT CƠ LÝ NEN DAT YEU
DONG BANG VEN BIEN QUANG NAM - DA NANG PHUC VU
XAY DUNG DUONG GIAO THONG
LUẬN AN TIEN SĨ KY THUAT
HA NOI, NAM 2018
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN THỊ NGỌC YEN
NGHIÊN CỨU TINH CHAT CƠ LÝ NEN DAT YEU
DONG BANG VEN BIEN QUANG NAM - DA NANG PHUC VU
XAY DUNG DUONG GIAO THONG
Chuyên ngành: DIA KY THUẬT XÂY DUNG
Mã số: 9580211
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1 PGS.TS BÙI VĂN TRƯỜNG
2 NGND.GS.TSKH NGUYEN THANH
HA NOL NAM 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một
nguồn nào và dưới bit kỳ thức nào tham khảo các nguồn tải liệu ( có) đã
được thực hiện tích dln và ghi nguồn ti liệu tham khảo đúng quy định
ác giả luận án
he
Nguyễn Thị Ngọc YẾn
Trang 4LỜI CÁM ƠN
“Tác giá luận ân xin bày tỏ lông biết ơn sâu sắc và trân trọng nhất đến PGS.TS Bài Văn
Trường và NGND.G: 'SKH Nguyễn Thanh là hai Thay hướng dẫn trực tiếp đã tận
tink chỉ bo, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt qu tình thực hiện luận án Xin
cảm ơn hai Thầy đã dành nhiều công sức, trí tuệ để tác giả hoàn thành luận án.
‘Tc giả xin chân thinh cảm ơn đến Ban Giám hiệu, khoa Công trình, phòng Dio tạo Đại học và Sau đại học - Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian làm luận án Đặc biệt tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến các ThÌy/Cô giáo bộ môn Địa kỹ thuật - Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện
và đóng góp những ý kiến quý báu cho tác giả trong quá trình thực hiện luận án.
“Tác giả bảy tỏ lòng biết ơn đến các anh chị em dang công tắc tại các công ty Tư vẫn
Khảo sắt xây dựng đóng trên địa bin Quảng Nam - Da Nẵng đã tạo điều kiện, giúp đỡi
tác giả thu thập tả liệu, số liệu, lấy mẫu vả thí nghiệm để phục vụ nghiên cứu luận án
“ác gi cũng gi li cảm ơn đến các Thầy/Cô giáo khoa Xây dựng Cầu đường, phông
thí nghiệm Địa cơ khoa Xây đụng Cầu đường, trưởng ĐHBK Đà Nẵng, các Thủy/Cô
giáo bộ môn Địa chit công tình - Địa chất thủy văn trường Đại học Khoa học Huế, đã
động viên, giáp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận án, Đồng thời te giả cũng
gửi lôi cảm on chân thành đến các nhà Khoa học đã đóng g6p những ý kiến quý báu
cho tắc giả trong quá trình hoàn thiện luận án.
Cudi cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã độngviên, khuyến khích để ác giá hoàn thn luận án
Trang 5MỤC LỤC
Trang DANH MỤC BANG BIÊU, vũ DANH MỤC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUAT NGỮ vi
CÁC KÝ HIỆU SỬ DUNG TRONG LUẬN ÁN, ix
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cắp thiết 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu ?
4 Nội dung nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu, 2
6 Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn 3
7 Bố cục luận án 4
CHUONG 1 TỎNG QUAN CÁC NGHIÊN CUU TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ UNG DUNG CHO XU LÝ NEN DAT YÊU 5
1.1 Tổng quan về nghiên cứu tinh chất cơ lý nền đất yêu s
1.2 Tình hình nghiên cứu, xử ý nền đắt yếu ở ĐBVB Quảng Nam - Đà Ning 17
13° Các thành omy, tồn tại tong nghiên cứu xử lý nề đất yêu và những vin để
luận án tiếp tục giải quyết 19 1.4 Phương phấp luận và cách tiếp cận, 2
l5 Kết luận chương 1 24
CHƯƠNG 2 : DIEU KIEN DIA KỸ THUẬT DONG BANG VEN BIEN QUANG
NAM- DA NẴNG 35 2.1 Quan điểm về điều kiện địa kỹ thuật 25 2.2 Điều kiện địa kỹ thuật khu vực nghiên cứu 2
23 Đặc điểm đắt yéu đồng bằng ven biễn Quảng Nam - Đà Nẵng 49
24 Kết luận chương 2 52CHUONG 3 NGHIÊN CUU THÀNH PHAN VAT CHAT VA TÍNH CHAT CƠ
LY CUA BAT YEU “
3.1 Vite, địa điểm lấy mẫu nghiên cứu “
3.2 Nghiên cứu thành phiin vật chất đất yếu ““
Trang 63.3 Nghiên cứu tính chất cơ học của đất yêu.
3.4 Kế luận chương 3
CHƯƠNG 4 CÁU TRÚC NEN DAT YEU VA PHAN TÍCH LỰA CHON
THONG SO DAT NEN TRONG TÍNH TOÁN XỬ LÝ NEN DAT YEU
KET LUAN VA KIEN NGHI
1 Các kết qua đại được của luận án
2 Những đồng góp mới của luận án
3 Những tổn tại và hướng nghiên cứu tiếp theo
4 Kiến nghị
DANH MỤC CONG TRÌNH ĐÃ CÔNG BO,
"TÀI LIỆU THAM KHAO
63 92
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
2.1 Bản đồ địa chất ĐBVB Quảng Nam ~ Ba Nẵng ti lệ 1/50.000 (thu nhỏ) 29
2.2 Bản dd địa kỹ thuật ĐBVB Quảng Nam - Ba Nẵng ti lệ 1/50.000 (thu nhỏ) 36 Hình 2.3 Lain và mắt én định mái taluy nén đường dip trên đất yếu [40] 4 tình 2.4 Bản đồ phân bé đắt yếu ving ĐBVB Quảng Nam-Da Nẵng ti lệ 1/50 000 (thu nhỏ) 51 Hình 3.1 Ham lượng các khoáng vit trong đất yêu ĐBVB Quảng Nam - Ba Nẵng 55 Hình 3.2 So sánh hàm lượng các khoáng vật sết rong đất yêu ĐBVB Quảng Nam - Đã Nẵng với DBCSL sĩ Hình 3.3 Sự thay đổi hàm lượng hữu cơ theo chiều sâu của thành tạo mbQ,” 58
"Hình 3.4 Hàm lượng hữu cơ của một số thành tạo đất yếu ĐBVB Quảng Nam - Đà
[Ning với các Khu vục khác 39 3.5 Thành phần hóa học của đắt yêu ở DBVB Quảng Nam - Đà Nang ot
Tình 3.6 So sánh thành phần héa học dit yếu ở Quảng Nam - Đà Nẵng với các khu
vực khác 61
Hình 3.7 Hàm lượng các nhóm hat của các thành tạo bin sét pha DBVB Quảng Nam
-Đã Nẵng và ĐBSCL đ 3.8 Hàm lượng các nhóm hạt của các thành tạo bùn sót ĐBVB Quảng Nam - Da Nẵng và các khu vực khác ở Việt Nam 63 Hình 3.9 Thiết bị nén 1 trục không nở hong, “
Hình 3.10 Sơ đồ hộp nén không nở hông, 6
Hình 3.11 Cách xác định áp lực k 65
nh 3.12 Đồ th đường cong Kin theo thời gian theo Casagrande 65 inh 3.13 Hệ số có kết thầm đứng thay đội theo cắp áp lực nén của mẫu bùn sét pha 69 Hình 3.14 Hệ số cổ kết thắm đứng thay đổi theo cấp áp lực nén của mẫu bùn sé 69
3.15 Quan hệ giữa C, với các chỉ tiêu cơ lý của đắt bùn s 70
h 3.16 Công tác gia công mẫu (a,b, c) ví
liin theo Asaoka dé xác định Cọ 72 theo các cắp áp lực nén khác nhau 5
4p lực nén khác nhau 75
3.19 Tỉ số Cụug/C, theo các cí
Hình 320 Đồ thị Sf(S,,) tại mốc SP-07 đoạn Km12-480 dự án đường cao tốc Đà
Ning - Quảng Ngãi 16 Hình 321 Đồ thị S=WS,.) tai mốc SP-0I tai Km1+270 dự án đường Nguyễn Tắt Thành 16
3.22 Hệ số có kết thắm theo phương đứng và phương ngang xác định theo cácphương pháp khác nha
Hình 3.23
T6
ng ba trục trước khi thí nghiệm 81
Trang 8Hình 3.24 Mẫu bj phá hủy sau khi 81
nh 3.25 Quan hệ giữa cường độ lực đính don vị cụ, với chi tiêu vật lý và trang thái
của đất y
Hình 3.26 Sự thay đổi S,,
3.27 Cường độ lực
85
S, fers (VST) theo độ sâu Z của bùn sốt pha mbQ,` SŠ
inh đơn vị không cổ kết không thoát nước các thành tạo đất
yêu DBVB Quảng Nam - Đà Nẵng và các khu vục khác ở Việt Nam 87
Hình 3.28 Mối quan hệ giữa c ¢ với chi số déo PI và him lượng hạt sét của bùn sét
pha ambQ,” 89
ết - không thoát nước dat yu DBVB Quảng
90
4.1 Sơ đồ phân chia các cắp cầu trúc nén ĐBVB Quảng Nam - Đà Nẵng 98
Hình 42 Bản đồ cầu trúc nền ĐBVB Quảng Nam - Đà Nẵng tỉ lệ 1/50.000 (thu nhỏ)
3.29 Cường độ lực dính đơn vị có
99
‘Hinh 4.3 Phân tích lún trước khi xử lý bằng phần mềm Plaxis 8.5 tại MCL 108.Hinh 4.4 Sơ đồ xác định chigu cao dip bù lún 1SHình 45 M6 hình tỉnh toán xử lý bắc thắm bing phần mềm Plaxs 85 ti MCI 117ình 4.6 Mô hình tính ton giếng cát bằng phần mềm Plaxs 8.5 tgi MCI us
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2.1 Đặc điểm các tang chứa nước ở vùng ĐBVB Quang Nam - Đà Nang 32
Bảng 2.2 Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ lý nhóm đá cứng va nửa cứng 37
Bảng 2.3 Giá trị trung bình thành phan hạt và các chỉ tiêu cơ lý nhóm đất rời 38
Bảng 2.4 Giá trị trung bình thành phan hạt và các chỉ tiêu co lý nhóm dat dính 39
Bảng 2.5 Giá trị trung bình thành phan hạt và các chỉ tiêu cơ lý nhóm đất yếu 40
Bảng 2.6 Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đường [64] - -5- 48 Bảng 2.7 Đặc điểm phân bố các thành tạo đất yếu khu vực nghiên cứu 50
Bang 3.1 Kết quả xác định thành phần khoáng vật của đất yếu -: 55
Bảng 3.2 Ham lượng vật chat hữu cơ trong đất yêu nghiên cứu - - 58
Bang 3.3 Kết quả xác định thành phan hóa học của đất yếu - 2-5252 60 Bang 3.4 Thành phần các nhóm hạt của dat yếu 2-2 2 2+£+x+zx+£++zx+zxzxeez 62 Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả thí nghiệm nén cố kết thấm theo phương thăng đứng của các thành tạo đất yếu -:- + x2 k2 E2121717121121101111 2111111111111 111111 1111.111 xe 66 Bảng 3.6 Hàm tương quan dự báo C, từ W, LL, eo trên thế giới và Việt Nam [77] 68
Bảng 3.7 Hàm tương quan dự báo C, từ eo, W, LL của đất yếu nghiên cứu 68
Bảng 3.8 Kết quả xác định Crip) và m=C¡¿p/C, trong phòng của dat yếu 74
Bảng 3.9 Kết quả xác định C¡ từ bài toán phân tích ngược quan trắc lún tại hiện trường ¬ 77
Bang 3.10 Kết quả tính toán hệ số có kết thấm ngang và hệ số tỉ lệ m=C/C,, 79
Bảng 3.11 Hệ số tỉ lệ m=C,/C, của một số loại đất yếu ở Việt Nam và thế gIỚI 80
Bang 3.12 Các thông số sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu - 83
Bang 3.13 Kết qua thí nghiệm các thông số sức kháng cắt của đất yếu theo sơ đồ CU88 Bang 3.14 Kiến nghị các đặc trưng cơ lý trong tính toán thiết kế xử lý nền đất yéu 92
Bang 4.1 Lựa chọn mặt cắt tính toán đặc trưng dự án đường Nguyễn Tắt Thành 104
Bang 4.2 Lựa chọn mặt cắt tính toán dự án đường Cao tốc Da Nẵng — Quang Ngãi 105 Bảng 4.3 Tổng hợp các kết quả phân tích lún của nền khi chưa xử lý - 109
Bảng 4.4 Kết quả phân tích độ lún theo chiều cao dap ¬— 109 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp các kết quả tính toán hệ số ôn định - : 110
Bảng 4.6 Tổng hợp các thông số của nền đường thiết kế -2 5¿55z 55+: 115 Bang 4.7 Kết quả tính toán xử lý bằng bắc thấm 2 ¿5£ ++cxs£++EzEzrerxered 117 Bang 4.8 Kết quả tính toán xử lý bằng giếng cát -2¿©5¿©c++c++cxcrxczreersees 119 Bảng 4.9 Kết quả tính toán theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thực tế quan trắc 120
Bảng 4.10 So sánh kết quả tính toán theo các phương pháp khác nhau 121
vil
Trang 10DANH MỤC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
1 DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT
ALNLR Ap lực nước lỗ rồng
CTN “Câu trúc nẻ
CKD
CKDVC ‘Chat kết dinh vô cơ
cu Cổ kết - không thoát nước
DBBB Đồng bằng Bắc Bộ
DBVB Đồng bằng ven bien
ĐBSCL, Đồng bằng sông Cứu Long
ĐCCT - ĐKT - Địa chất công trình - Địa kỹ thuật
MTĐC Môi trường địa chất
NGI Viện Địa kỹ thuật Navy
Giếng cát Tinh chất cơ lý Ting chứa nước
“Tiêu chuẩn Việt Nam
“Tính chất xây dựng
TNHT Thi nghiệm hiện trường,
TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Trang 11CAC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN AN
Kyhiệu [— Pơna[ "Tên gọi
a kPa Hg sb nén tin
G - Chỉ số nền
G - Chỉ số nữ
° XPa —— Cudng dé lye dink dom vi
G _| em, m năm Hệ số cổ Khim theo phương đứng
Œ, — [ ems, m năm Hệ số cô ket thm theo phương ngang
Cans minim Hg số cỗ kết thẳm theo phường ngang tương đường
a : Hg số nén thứ cấp.
m - Tỉ ố gia đường kính vũng xảo động và đường kính
tương đương của thiết bị gu thoát nước thẳng đứng.
a ‘mem Đườngkinh tương đương của bắc thâm
a = Ti số rồng tự nhiên
E, KPa Mo dun bign dang cia dit
f - Hi số kiên cỗ
G6 % Độ bão hoà
Hạ m Chiễu cao nên dip thiết kế
Hạ m Chigu cao nên dip tính toán
i - Độ nội
k, | emis, mingiy | Hệ số thẳm theo phương đứng
Kx | emf, mingiy Hés6 thim theo phuomg ngang
he - Tie số tự nến chặt
" : Ti số giữa hệ số thấm theo phương ngang của vùng đất
- nguyên trang và vùng đất xáo động
Ke - Hệ số hoi mém
L mem — Khoang edch ba tr ging eat hofe bie thm
IL % Giới hạn chảy
m - Hệ số lệ
Now - Chỉ số xuyên tiêu chuẩn
Pa) kPa Aplyotién od ket
PL * Độ ẩm giới hạn do
4 XPa —— Cườngđộkhángnénnởhông
Se KPa Slic king eft khing thoát nước theo VST
% m.em | Do Kin e6 ket
S mem Dé in tie thoi
Trang 125 mem | D9 Kin theo thal gian
Sun mem Dộlúntước xửlý
Sor mem D6 Tin theo két qua quan trie
Sew mem Độ lún xử lý bằng bắc thâm.
Seo mem Dd lin xirly bing giéng eat
R KPa Sie chju ti
Ry KPa — Cườngdộchiukéo
Lâu kPa Cường độ chịu nén bão hoà
Ry ‘kPa Cường độ chịu nén khô gió.
7 - Nhân tổ thôi gian
Tus ngày — Thi gian theo hd so Wig KE
Tor mgày — Thi gian quan «rie
Tnp ngày | Thi gian xd Ig bing ble thim
Ye KN/m`_ Trọng lượng đơn vj thể tích của dat ty nhiên,
Walt) KN/m` Trọng lượng đơn vị thể tích của đất khô.
a KN/m” — Trọnglượng don vi thé tich hat rin
‘amQ? - Trim tích sông - biển tuổi Holocen giữa - muộn.
„ Trim tích sông biễn dim lẫy tuỗi Holocen sớm
-ambQ; : ita
2 “Trim tích sông - biển tuỗi Holocen giữa - muộn hệ
amie l tầng Cin Giờ
bm, : “Trim tích dim lẫy - biến mỗi Pleistooen
bộ? - “Trim tich hỗ - dim lay tuoi Holocen sm giữa lẫy
phần hệ tang Hai Hưng sớm
Trang 13MỞ DAU
1 Tính cấp thiết
(Qua trình đô thị hóa và phát triển du lich tại ĐBVB Quảng Nam- Đà Nẵng dang diễn
ra nhanh chóng và cẳn thiết phải phát triển các cơ sở hạ ting giao thông Mặt khác, do.đặc điểm nén dit yếu của nước ta phân bổ rộng khắp không chỉ ở ĐBBB, ĐBSCL mà
còn phân bổ ở khu wwe miền Trung, nhất là DBVB Quảng Nam - Đà Nẵng Do đất yêu
s6 tính nén lớn lớn, khả năng thoát nước nhỏ nên nên đắp thường bị lún mạnh và kéo
đài, đôi hỏi kỹ thuật xử lý phức tạp, tốn kém Thực tế xây dựng cho thấy, có rất nhiều
sn đất yếu là do không đánh giá
công trình bị lún, hư hỏng nặng khi xây dựng trên.
một cách có hệ thing, diy đủ và chính xác tỉnh chit co lý của đắt yéu cũng như chưaxem xét mối quan hệ giữa đất yếu với các thành tạo đắt đá xung quanh để làm cơ sởKhoa học và dé ra các giải pháp xử lý (GPXL) nén phủ hợp Trong những năm gin
đây, ở khu vực nghiên cứu xuất hiện nhiều công tình bj lún mạnh, lún không đều doi hỏi phải tiến hành gia cỗ xử lý mới cho phép sit dụng bình thường, đặc biệt là các
tuyến đường xây dựng tiên n đất yến
Bên cạnh d Nẵng là những rằm tích tẻ hiện
dại có tuổi Holocen và Pleistocen muộn được hình thình từ nhiều nguồn gốc khác
nhau Khả năng xây dựng công trình trên nền đất yếu cũng như việc lựa chọn GPXLphụ thuộc rit lớn vio các TCCL của dit, TPVC và vỉ tồn ti của đất yếu trong cầu
trúc nền Do đó, nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống về thành phan vật chat, tinh
chất cơ lý và cấu trúc nén đất yêu ở khu vực nghiên cửu là hết sức cần thiết, nhằmung cấp đã luận cỡ khoa học đ tính toán thiết kể đường giao thông cũng nhữ cungsắp cơ sở quan trọng trong việ lựa chọn, d xuắt vi tinh toán tiết kế đúng din cácgiải php xử lý nỀn đường đất yếu Vì vậy, đề ti luận án "Nghiên cứu tính chất cơ inền đắt yéu ding bằng ven bién Quảng Nam-Đà Nẵng phục vụ xây dung đườnggio thông” có tính cắp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2 Mục tiêu nghiên cú
Mục tiêu là nghiên cứu, xác định thành phin vật chất, tính chất cơ lý của đất yêu vùng
1
Trang 14đồng bằng ven biển Quảng Nam - Da Nẵng, đặc biệt là đặc tính biến dạng, cổ kếtthắm, độ bồn chống cắt và quan hệ tương quan của chứng phục vụ cho lựa chọn tinh
toán, thiết kế các giải pháp xử lý nén được chính xác và phi hợp.
3ˆ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3⁄1 Đấi tượng nghiền cứu: Dit yêu đa nguồn gốc ở đồng bằng ven biển Quảng
Nam - Đà Nẵng,
4.2 Pham vi nghiên cứu: Dai đồng bing ven biển Quảng Nam - Đã Nẵng từ huyện
Núi Thành (Quảng Nam) đến quận Liên Chiểu (Đà Nẵng), chiều sâu nghiên cứu đến
30m, khống ch ới ảnh hưởng của nền đường và chiều sâu phân bổ đắt yếu.
4 Nội dụng nghiên cứu.
~ Tổng quan về nghiên cứu TCCL và các giải pháp kỹ thuật xử lý nén đất yếu trên thể
iới, Việt Nam và ở ĐBVB Quảng Nam - Đã Nẵng, từ đó đánh giá những thành tựu, tôn tại và chỉ ra vấn d mà luận án cn tập trung giải quyết.
lều kiện địa kỳ thuật vùng DBVB Quảng Nam - Di Nẵng và xây dựng bản đỏ phân
bổ đất yếu sử dụng trong xây dựng đường giao thông.
~ Nghiên cứu chỉ tiết về thành phan vật chất (thành phần khoáng vật, thành phần hóa.học, vật chất hữu cơ và thành phần hat) của các thinh tạo đất yêu nhằm làm sing tônguồn gốc, điều kiện thành tạo và tồn tại của đắt yu, đây là những yẾu tổ quan trongđịnh đến tính chất xây dựng của dat yếu
= Nghiên cứu đặc tính biển dang - cổ kết thắm, xác định hệ WC, và sức
kháng cất của các thành tạo đất yếu, cung cấp cơ sở khoa học dé lựa chọn, tính toán.thiết kế gii pháp xử lý nÊn đất yêu được chỉnh xác và hiệu quả hon
~ Xây đựng bản đồ cầu trúc nền đắt yêu theo một hệ thẳng tiêu chi nhất quán, có cơ sởKhoa học và đ sử dụng trong xây đựng đường giao thông
5 Phương pháp nghiên cứu.
“Phương pháp kể thừa: Kế thừa các tài liệu, các công trình nghiên cứu đã có trong
‘hu vực có liên quan mật thiết với luận án, từ đỏ phát triển hướng nghiên cứu mới.
Trang 15~ Phương pháp địa chát: Nghiên cứu sự thành tạo và sự phân bé các thành tạo trimtích đất yu da nguồn gốc,
- Phương pháp sé: Sử dụng phần mềm AreMap 10.2.2 để lập các bản đồ chuyên để (bản đồ điều kiện địa kỹ thuật, bản đồ địa hình - địa mạo, bản đỗ dia chất thủy văn,
bản đồ phân bổ đất yéu, bản đồ cầu trúc nền đất yêu): phần mềm Plaxis 8.5 để tỉnh lăn
và én định nền đắp
“Phương php thực nghiện: Thi nghiệm trong phòng xác định các chỉ tiêu vật lý của
đất, thành phân vật chất, đặc tính biển dạng - có kết thấm, sức kháng cắt (thí nghiệm.sắt phẳng trực tgp, thí nghiệm nén ba trụ theo sơ đổ UU và CU) của đất và các thí
nghiệm hiện trường (thí nghiệm cắt cánh hiện trường VST và xuyên tiêu chuẩn SPT),
"Phương pháp thẳng kê và đị thống ké: Nhằm sử lý số iu, đưa ra ii tị trung bìnhtính chất cơ ý lập mai tương quan iữa các chỉ iu cơ lý, xử lý kết quả th nghiệm,
- Phương pháp phân tích hệ thống: Nhằm phân tích các vin đề lý thuyết và thực
nghiệm liên quan nội dung luận án
~ Phương pháp phân tích tính toán lý thuyết: Nhằm tính toán - thiết kế các giải pháp
xử lý, tinh toán các chỉ tiêu cơ lý của đất
"Phương pháp chuyên gia: ĐỀ tải nghiên cứu là một vẫn đề rd phức tạp, vừa có tính
tổng hop, vừa mang tinh chuyên sâu, do đó rất cần sự tham vẫn, đồng góp của nhiều
nhà khoa học, chuyên gia thông qua các hội nghị khoa học, hội thảo với sự tham gia
của nhiều chuyên ngành khác nhau.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1 nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện nghiên cứu thành phần vật chất của các thành.tạo đắt yếu đa nguồn gốc phân bổ ở đồng bằng ven biển miễn Trung
6.2¥ nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của tác gia là cơ sở cho công tác khảo sát, quy hoạch, thiết kể, thi
công xây dựng đường giao thông đạt độ tin cậy cao, giảm giá thảnh, hưởng t6i vi
3
Trang 16giảm thiểu các vin để tai biến Địa kỹ thuật va bảo đảm én định đường giao thông trên
đất yếu ở vùng nghiên cứu.
1ˆ Bố cục của luận án:
Ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghi, nội dung luận ân được trình bảy trong 4 chương:
“Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu tính chit cơ ý và ứng dụng cho xử lý nên đất
vế
“Chương 2: Điều kiện địa kỹ thuật đồng bằng ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng
“Chương 3: Nghiên cứu thành phần vật chat vả tính chất cơ lý của đắt yếu
Chương 4
xử lý nén đất yếu
ấu trúc nỀn đt yêu và phân tích lựa chọn thông sổ đất nền trong tính toán
Trang 17CHƯƠNG 1 TÓNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TÍNH CHAT CƠ
LÝ VA UNG DUNG CHO XỬ LÝ NEN DAT YEU
1.1 Tổng quan về nghiên cứu tinh chất cơ lý nền dat yếu
LLL Khái quất về đắt yếu và nền đắt yeu
“rong tự nhi, những loại đất yêu thường gặp là đắt loại sẽ cắt pha, xế pha vst)
trang thái đo chảy đến chảy, cất bụi bão hia nước hoc các loại đắt ở dang bản, thanBòn,,.Tùy thuộc vào thành phần vật chất phương thứ và dia kiện hình thành, vị títrong không gian, điều kiện địa lý, khí hâu mà tôn ti những loại đất yếu khác nhau.Xét theo nguồn gốc, dat yếu có thé được hình thành trong điều kiện lục địa, vũng vịnh,đằm hồ ở khu vực vùng cia sông, am giác châu ỉnh biển hoặc nguồn gốc biển được
"hình thành ở khu vực nước nông (<200 m), khu vực thém lục địa (200 - 3000 m) Bat yêu được phân chia như sau:
~ bit nh yếu hay còn gọi là đắt lại sét yến trạng thái do chay đến cháy, độ ộtIL, >
0,75 Tên của loi sét yêu này được gọi theo chỉ số đo (PI) và bao gồm cát pha (PL
<<), spa (PL=T 17) và đất set (PL>I7)
- Dit bùn hữu cơ, trong nghiên cứu đắt xây dựng người ta thường chia đắt hữu cơ theohàm lượng vật chất hữu cơ chia trong đất yếu và được gọi tên như sau: nếu hm lượng:
hữu cơ <10% được gọi là bùn hữu cơ, đất than bùn có hàm lượng hữu cơ từ 10%
-60% và than bùn có chứa hữu cơ > -60% [1] Tuy vậy, theo 22TCN262-2000 thi dat
than bùn, than bùn được gộp lại vả thường gọi là than bùn với him lượng hữu cơ từ 20
- 80%, bùn hữu cơ néu hàm lượng hữu cơ < 20% Ngoài ra, còn gọi tên đất theo mức
độ chứa him lượng hữu cơ: đất chứa ít hữu cơ (2 - $%), đắt chứa hàm lượng hữu cơtrăng bình (5 - 10%), đất chứa nhiều hữu cơ (10 - 15%) và đất chứa rất nhiễu hữu cơ
(15 - 20%) Có các loi bùn hữu cơ như: bản cắt pha (PI< 7; e/= 0,9 - 1,0), bùn sốt pha
(PL= 7-17; ey= 1,0~ 1,5) và bùn sét (PI >17; e; >1.5) [2]
“rong ác tiêu chun Anh (BS), Mỹ (ASTM) thì han bùn và ee loi đắt chứa hit cơ
khác có giới hạn chảy và giới hạn déo rt cao, chúng đều nằm dưới đường A trên biểu
đỗ déo và khí gọi tên đất đều phái kèm theo chữ P, hoặc O như trên hình 1 phụ lục
5
Trang 18~ Cát bụi bão hòa nước thuộc loại đắt rời hay đắt loại cát Tên gọi loại đắt này phảithoả mãn điều ên: nhóm hạt có đường kính <2 mm chiếm > 50% và nhóm hạt có đường kính >0,1 mm phải <75% [1|
Cá su được để
về "Cơ học đất nỀn và móng" ở tên thể giới: Cambridge (1936), Roterdam (1948)
công trình nghiên cứu dp rit nhiễu trong các Hội nghị qué
Pars (1961), Tallin (1965) Riga (1972) Tuy nhiên, khái niệm về đt yêu cho đến nayvẫn chưa cố sự thống nhất cao V.D.Lomtadze xếp đất yếu vào nhóm đất có thành
phan, trạng thái và tính chat đặc biệt [3] Bên cạnh đó, Lareal Pierre quan niệm đất yêu.
là đắt có khả năng chị ti hấp (50 -100 kPa) tinh nén Kin lớn, hẳu như bão hòa nước,
hệ số rỗng lớn (e >1), môđun bién dạng thấp (E,< 5000 kPa), ste kháng cắt nhỏ |4]
“heo quan điểm xây dựng cia một số nước, đắt yếu được xác định theo tiêu chun về
site kháng cắt không thoát nước S và chỉ số xuyên tiêu chusin Nụ (đất rất yếu khi Su
12,5 kPa hoặc Nyy <2 và đất yếu khi Su 25 kPa hoặc Nụ < 4) [5] I6], [7]
“Theo TCVN 9355-2012 đất yêu là loại đắt cần phải tiến hành xử lý mối có thể làm nỀn
móng cho công trình Các loại đất yếu thường gặp là bùn, đt loại sét ở trạng thái đèo,
chây đến chảy, Những loại đắt này thường có độ ột lớn L >0/5), lim 6
>1), gốc ma sit trong nhỏ (9 <10"), cường độ lực dinh đơn vj theo kết quá cắt nhanh
không thoát nước © < 15 kPa, sức kháng cất không thoát nước theo VST S, < 35 kPa,
có sức chống mũi xuyên q; < 10 kPa và chỉ số SPT là Nay < 5 [8] on đất là dat yếu:
nếu ở trạng thải tự nhiễn, độ âm của dit gin bằng hoặc cao hơn giới hạn chảy, hệ sốrong lớn, cường độ lực dính đơn vị e theo kết quả cắt nhanh không thoát nước ¢ <15kPa,ø = 0° 10” hoặc sức kháng cắt không thoát nước theo VST S, < 35 kPa [3]
“Có thể nhận thấy trên thé giới và trong nước, khái niệm về đất yếu và nên đất yếu cho
nay vẫn chưa rõ rang và nhất quán, bởi lẽ đất có thể xem là đối với CTXD
này nhưng lại "yếu" với CTXD khác Trên quan điểm xem xét mỗi quan hệ tương tác
siữa tính chất, quy mô tải trong công trình và sức chịu tải của nền dat, tác giả cho rằng:
ait yéu là đắt có khả năng chị tả thắp (<50 kPa), độ bền kháng cắt thấp (c< 10 KPa,
<8), khả năng biển dạng được đặc trưng bằng hệ số nền lin lớn (a> 10 kPa) và
_miidun ving bién dạng nhỏ (E5000 kPa), không phù hợp làm nén cho công trình
6
Trang 191.1.2 Nghiên cứu, sử dụng nén đất yếu trên th
Khi nghiên cứu đất yếu, việc đảm bảo được độ nguyên trạng của mẫu đất ở trong
phòng là quan trọng nhất và vấn đề này được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
“TCCLL của mẫu đất trước và sau khi phá hủy kết edu tự nhiên có sự khác biệt nhau rất
lớn, điều này được thể hiện rõ trên các đồ thị nén lún, quan hệ giữa ứng suất và biến
dang, sức kháng cắt và hệ số cố kết thám của đất Thông qua các kết qua quan trắc
hi a độ lún va thời gian, sự thay đổi ALNLR và dịch
chuyễn ngang theo thời gian, Zhang đã đưa ra các nhận định tương tự như đã để cập & trên Khi bị phá hay
khôi phục Để đánh giá độ nguyên trạng của mẫu có th sử dụng nhiễu phương php
trường, các biểu đỗ quan hi
at cấu tự nhiên thì tính chất cơ học của đắt loại sét yếu rất khó
Khác nhau như: đựa vào độ hút dính cia đt tại ứng suất hầu hiệu tự nhiên ag, tốc độ
truyén sóng cắt Dựa vào độ biển dạng khi nén cổ kết hoặc độ biển dang thé tích (c)
khi cổ kết đẳng hướng trên máy nén ba trục ở trạng thái ứng suất hữu hiệu tự nhiên,
Andresen và nnk chỉ ra rằng các mẫu có độ biến dang thể tích < 4% được xem là đảm,
bảo tính nguyên trạng (với = —% %), đây là phương pháp đơn giản và thường sit dụng nhiễu nhất để đánh giá chất lượng mẫu (chất lượng mẫu: rit tốtz.<I%; tốt
2: khí tite =2~4%: mẫu bị phá hoại z =4~s% và mẫu x > 8%) [6]
Nhằm cung cấp đầy đủ và chính xác các chi tiêu cơ lý của đất yêu phục vụ xây dựng đường giao thông, cần phải sử dụng các phương pháp nghỉ cứu thích hợp như phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất, đặc điểm sức kháng cit và cổ kết của đất
yêu được đề cập bởi Nagaraj.T.S, Norihiko Miura [9]
TPVC là yếu tổ đóng vai trò quyết định đến TCCL của đắt yếu Cúc nghiên cứu về
TPV trong đó nghiên cứu về TPKV của Ohtsubo và nnk đã khẳng định điều kiện tn
tại của đất yếu có vai t quan trọng quyết định tới TPVC và TCL của đất yếu [10]
Đất loại sét yếu ở Nhật Bản có TPKV chủ yếu là Smecút với độ nhạy cao, đất sét ởSingapore có khoáng vật sét chiếm ưu thểIà Kaolinit với độ nhạy trung bình và thấp,
dắt lo sét ở Pusan có khoáng vật chính là Vemmicult, Hút và có độ nhạy trung bình
6], [10] Ngoài ra, các tác giả như V.D.Lomtadze, V.P.Petukhin l đã chú trọng
7
Trang 20én việc nghiên cứu ảnh hưởng của độ nhiễm mặn đến giới hạn chảy, chi số dẻo và
sức kháng cắt của đất Các nghiên cứu này được xem như là cơ sở cho những nghỉ
cứu về sau đối với đất nhiễm mặn ở nước ta, Bét nhiễm phèn và các tính chất cơ họccủa đất cũng được nhiễu tác gid đề cập [6] Trong tự nhiên, TCXD của đất đá không
chi phụ thuộc vào TPVC mà còn phụ thuộc vio đặc điểm kiến trúc của nó (EM
iu tạo tự nhiên của đắt cũng có ý ng
chính để tính toán các đặc tính cổ kết của đắt [5], [11], [12] Theo lý thuyết của K,Terzaghi và nnk (1925-1948), quá tình cổ kết th
vào đất hoặc do trọng lượng của các lớp nằm trên, khi đó đất được nén chặt và nước lỗ
xây ra khi ấp lực ngoài tác dung
rng thoát ra ngoài Lin đầu tiên K, Terzaghi (1924) đưa ra biểu thức thé hiện đặc tính
tất co bản của cơ học đắt, mặt dù nguyên lý áp lực hữu hiệu khá đơn giản ø =ø=w,„(rong đố ở à áp lực tổng: ở áp lực hữu hiệu và n, là ALNLR), song nó eit quan trongtrong nghiên cứu tính chất cơ học của dit (5), [131
kết của đất ni
Nghiên cứu đặc tính chung và đất yếu chứa hữu cơ nói riêng đã
dược tiễn hành từ lâu trên thể giới Ở nhiều nước, các công trình nghiên cửa đất yếuchứa hữu cơ, đặc biệt là đất bin, đất than bùn đã được tiễn hành khá chỉ tiết, trong đó
phần lớn tập trung vào nghiên cứu quá trnh cổ kết và tinh biển dạng thông qua các chi
hig số cổ kết theo phương thẳng đứng C,, hệ số thắm k, áp lực tiễn cố
OCR A.Casagrande (1936) đã định nghĩa, dp lực điền cổ
dr (P,) là áp lục lớn nhất của láp phí mà dưới áp lực đó đắt đã được cổ kết Theo
số nén sơ cấp,
P, và chỉ số quá
quan điểm này, đất được xem là cổ kết bình thường néu áp lve lớp phủ bằng áp lực
tiền cổ kết (P2 và đắt quá cổ kết nếu áp lực lớp phù nhỏ hơn áp lục tiễn cổ kế: TheoR.Whitlow, dp lực tiền có kết biểu thị mite ứng suất cao nhất mà đất đá đã từng trải
§
Trang 21qua trong lich sử trước ứng suất tác dụng hiện tại (69] Cơ chế hình thành áp lực tiền
cổ kết không phải chi do ảnh hưởng của quá trình cơ học - tăng tải rồi bị giảm tải ma còn do các quá trình địa hóa và nén thứ sinh Các tác giả như Bjerrum (1967, 1973),
Janbu (1977), Hanzawa (1979, 1981, 1982, 1989) cho rằng, đất yéu có OCR >I là do
bị ảnh hưởng bởi các quá trình địa hóa hoặc nén thứ sinh và sức kháng cắt không thoát
nước được tăng cường Ngoài ra, còn nhiều tác giả khác (Brumund và nnk, 1976;Holtz và Kovacs, 1981; Jamiolkowski, 1985) cũng đã đề cập đến áp lục tiền cổ kết
được hình thành do các quá trình địa chất khác, các hiện tượng xảy ra trong quá trình.
tổn ta như sự phi khô, nền thứ sinh, địa hóa, phong hóa, chữ không phả fi chỉ do cảnh hưởng của lịch sử chịu tả trong quá khứ [5] [15] [70| [71] [72h
Bên cạnh đó, V.A Florin đã giải những bài toán cổ kết cổ xét đến độ bên kiến trúc,
‘gradient ban đầu, từ biển cốt dắt, tính nén ép của nước lỗ rồng, him lượng khí trongđất và sự thay đổi áp lực pháp tuyển theo thời ian, b6 qua vai ud của áp lực tiếptuyển, Trong công tình nghiền cứu của mình, NIN.Verigin đã đưa m khii niệm mỗi
hoàn toàn khác với K.Terzaghi, cụ thé là ngay thời điểm ban đầu khi mới đặt tải, nước
lỗ rỗng và hạt dit đều đồng thời chịu tác dụng cia lực ngoài Mặt khác, V.A Florin và nnk đã để nghị lý thuyết cổ kết dựa trên mô hình "lực thể tích” có tính chất tổng quát
hơn, nhưng do phương trình vỉ phân theo sơ đồ này rất phúc tạp, khó tim được nghiệm
tổng quát, vì vậy it được sử dụng rộng rãi [5]
Đối với đất than bùn qué trình cổ kết điển ra phức tạp hơn, kết quả nghiền cứu củaPLL Berry và nnk (1972) cho thấy có thể áp dung khái niệm về cố kết thứ cấp
(Terzaghi, 1941; Taylor, 1942) của đất sét cho dat than bùn [5] Nén thứ cắp nhận
được từ sự điều chỉnh lại các hạt đất sau khi có sự pha vỡ cấu trúc xây ra trong giaiđoạn cổ kết thắm Với than bùn có ha loại cấu trúc tương ứng với mang lỗ rồng lớn vàmạng vi lỗ rỗng, A Dams (1963) mô tả gu trình cổ kết thẳm đất than bùn được coinhư việc thoát nước từ mạng vi lỗ rồng trong edu trúc của loại đất này Kết quả nghiên
sứ nén cố kết một trục đối với đất yêu của R, Larsson (1986) cho thấy, cổ kết từ biếntrong dit than bùn phụ thuộc vào mức độ phần huỷ hữu cơ [73 Tuy nhiên, đối với đất
loại sét yếu ở trạng thái bão hòa nước, chưa được nén chặt, để tính lún theo thời gian
vẫn m (Hamilton và nnk, 1959), Vin đề này6 thể dựa vào cơ sở lý thuy
Trang 22được nhiều nhà khoa học trên thé giới xác nhận tại hội nghị Quốc tế * Xây dựng công
trình trên nền đất sét yếu bão hòa nước” ở Tallin 1965 [S]
ACasagrande (1938) đã nghiên cứu và đưa ra phương pháp xác định áp lực tiền cố kếtcho các loại đắt dựa rên đường cong quan hệ giữa hệ số rồng và logrit ứng suất tácdụng, đặc biệt là đắt loại sé, rong đồ có tinh toán thời gian kết thúc cổ kết sơ cấp
n xác định hệ số cổ kết (C,) của đất loại sét có tính chất mềm yếu thông qua
lường cong phù hợp” Hiện nay, phương pháp này được áp dụng rộng
ãi trong các tiêu chuẩn trên thé giới (ASTM 2435, JGS 2000, BS 1377) Ngoài ra, dựa
ào kết quả quan trắc lún của mẫu đắt theo thời gian, các nhà nghiền cứu đã để xuất
phương pháp khác nhau để tính toán hệ số cố kết (C,) của đắt như phương pháp logarit
thời gian của A.Casagrande và Fadum, hay phương pháp căn bậc 2 thời gian của
D.W-Taylor đã được công nhận và áp dụng trong các tiêu chuẩn xây dựng [11], [14].
Đồng thời, Hiroyuki Tanaka (2002) đưa ra một số nhận định có giá trị như: chỉ số
C có quan hệ chit chẽ với giới hạn chảy (LL), sức kháng cắt hữu hiệu không phụ
thuộc vào chỉ số déo (PI) mà chỉ có tinh bắt đẳng hướng của sức kháng cắt có quan hệ
chặt chẽ với chỉ số đo L Bịemam (1967) đ chỉ ra khi lấy mẫu, đắt sẽ bị đỡ tải do sựphân bố lạ nước trong ống mẫu, khi thí nghiệm cần thiếtlập lại điều kiện hiện trường{5}, [6] Hanzawa (1989) đã đề cập đến các tính ch cơ học của đt yếu liền quan đếnlịch sử tổn ti, phân ích ưu - nhược điểm của phương pháp Bjerrum, Shansep để xác
định các thông số kháng cắt và giải thích rằng đất yếu bị quá cổ kết (OCR>1) là do ảnh
hưởng bởi quá tình nén thứ cấp, ximing hỏa trong thổi gian tôn tại Đây là nhữngnhận định quan trọng minh chứng cho quá trình cổ kết của đắt bị ảnh hưởng bởi các
cquá trình địa chất [15]
Gan dây nhất, các nhà nghiên cứu ở Nhật Bản đã đề xuất phương pháp 3t, nhằm xácđịnh thời gian kết thúc cổ kết sơ cấp va đã được quy định trong tiêu chuẩn xây dựng.1GS-2000, cũng như được giới thiệu rộng rãi Hong các giáo tình thí nghiệm đất xây
dựng trong phòng ở các nước phương Tây [11]
Bên cạnh đó, hệ số cổ kết thắm ngang (CỤ hệ số thắm theo phương ngang (ky) quyếtđịnh việc lựa chon GPXL nền dit yếu và được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
10
Trang 23Từ những năm 1966, P.W.Rowe đã chế tạo thiết bị thắm ngang và sau đó là các tác giả
khác như: Tavenas (1983), Seah và nnk (2003 - 2004), Bergado (2002) Mặt khác, Cụ còn được xác định ở trong phòng và hiện trường từ bai toán phân tích ngược dựa theo
kết quả quan trắc lún hoặc đo ALNLR Dựa vào kết quả quan trắc thử nghiệm cho đất sét yếu ở Bangkok trên nền xử lý bằng bac thấm, Bergado và nnk (2002) xác định giá trị Cụ=2,8 m”/năm ở độ sâu từ 4 - 8 m khi giả thiết d/d, = 2, kự/k, =5 Tuy nhiên, Seah
và nnk (2004) xác định hệ số Cụ = 0,75 m”/năm khi giả thiết d/d„ =2, kựk, =1,4 [6].
Ngoài ra, đặc tính sức kháng cắt của đất yếu đóng vai trò quan trọng trong tính toán,
dé xuất cũng như thiết kế các GPXL nền đường dat yếu Hệ số Bjerrum dé hiệu chỉnh sức kháng cắt không thoát nước có độ chính xác thấp, mỗi loại đất khác nhau cho giá trị của hệ số này khác nhau Thật vậy, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra răng, sức kháng cắt không thoát nước cụ (Sy) cua đất loại sét có kết thông thường tăng tuyến tính với sự giảm độ 4m, mà độ âm thường giảm tuyến tính theo độ sâu Do đó, sức kháng cắt không thoát nước tăng tuyến tính theo độ sâu và đối với mỗi loại đất khác nhau tỉ số
c,/o, là hằng số Nhiều tương quan giữa sức kháng cắt không thoát nước với các chỉ
tiêu vật lý cơ bản của đất như độ âm (W), giới hạn chảy (LL), chỉ số dẻo (PI) đã được nghiên cứu và kiến nghị trong các bài viết của các tác giả như: Bjerrum (1972),
Azzouz (1983), Duncan (1989), Kulhawy va Mayne (1990), Morris và nnk (1994)
[16], [17] Trong các tương quan đó, các tác gia đều quan niệm đất nền bão hoà có
g=0 và sức kháng cắt của đất được biểu thị bang cường độ lực dính đơn vi không
thoát nước cụ (Su) Skempton (1957) đã đưa ra mối liên hệ giữa tỉ số cy/o, với chi số dẻo (PI) theo công thức thực nghiệm c,/o,=0,11+0,0037PI Bjerrum (1972) đề nghị sức kháng cắt không thoát nước S, nên xác định từ kết qua thí nghiệm cắt cánh hiện trường được hiệu chỉnh theo hệ sỐ ¿ [16] Gần đây, tương quan hoàn chỉnh hơn được đưa ra bởi Terzaghi, Peck và nnk (1996) Quan niệm tỉ số Cự/ Ø, cho sét cố kết bình thường cũng được mở rộng thêm và phù hợp cho sét quá có kết như kết quả nghiên cứu của Shansep Các kết quả nghiên cứu chỉ tập trung cho một loại đất nhưng là cơ sở quan trọng định hướng cho công tác nghiên cứu đất yếu về sau [5], [6].
Cấu trúc nền cùng với TPVC và TCCL của đất yếu là yếu tố đóng vai trò quan trọng
11
Trang 24cẩn được quan tâm xem xét, làm cơ sở cho việc đề ra công tác khảo sát, lựa chọn, thiết
kế GPXL nin đường Do đồ, nghề
đề cập trong công trình nghiên cứu của nhiễu tác gid Thật vậy, M.V.Ras (1973) đưa ra
khái ni
cứu CTN đất yếu phục vụ xây dựng đường được
về mô hình cấu trúc, trong đồ có mô hình điều kiện tự nhi mô hình nên tự hiền và các khái niệm v2 miễn xác dinh của công trình Trong nhiều tác phẩm khác,
các tác giả đã chi ra các đạng sơ đổ CTN va các giải pháp nền mỏng thích hợp với
timg dang CTN khác nhau Ngi
trường DCCT ~ ĐKT, vấn đề này được đề cập bởi các tác giả thuộc Liên Xô củ như:
EM Xegheev (1979); GK Bondoc (1981) I5] [12,19]
in cứu CTN không thể tách rời với nghiên cứu môi
Song song với công tác nghiên cứu TPVC và TCCL của đất yếu, thì việc nghiên cứu.
sắc GPXL nền đất yéu cũng được iễn hành từ những năm 1960 và không ngimg đượccai tên cho đến nay Trên thé giới vải địa kỹ thuật được áp dụng 1960, đến năm 1990các nước trong khỏi ASEAN bắt đầu áp dụng vải địa kỹ thuật [5], [7] Phương pháp.gia cổ Ên dit yếu bằng cọc đắt vôi» ming là một công nghệ được th giới biết dn
nhưng tr năm 1990 trở lại đây phương pháp nảy mới đạt công nghệ hoàn chỉnh và áp
dụng rất hiệu quả trong các dự án đường bộ, đường sắt Từ năm 1960, Nhật Ban là
nước dẫn đầu trong việc nghiên cứu và phát triển công nghệ cọc xi măng - đất [3 [7]
Từ những năm 90 thé ky trước, lẫn đầu tiên công nghệ xử lý đắt yếu bằng bắc thắm
(PVD) kết hop gia tải trước được sử dung rộng rãi trên thé giới do thí công nhanh và
thấm theo ba hướng được đơn gián,mang lại hiệu quả tốt Để giải bài toán cố
'N.Canillo (1942) đã đưa ra một định lý dé phân bài toán c thắm ba hướng thành.
tổ hợp của bài toán cố kết thắm một hướng và bài toán cỗ kết theo hướng bán kính
K-Terzaghi (1951) đã có lời giải cho bài toán cố kết thắm một hướng, RE Glover (1930) hoặc R.A.Banon (1948) đã có lời giải cho bài oán cổ kết thắm theo hướng bán
kính và dựa vào kết quả dé để tinh lún của nén khi tiến hành xử lý bằng giếng cát kếthợp gia tải nén trước [5], [6], [7] Nghiên cứu ĐKT cho xử lý nền bằng CKDVC ngàycảng được hoàn thiện, nghiên cứu của các tác giả chủ yếu dé cập đến vấn đẻ sau: Đặc
điểm gi sia các loại đắt có thành phần hạt và khoáng vật khác nhan, liều va lượng
CKD cần gia cố, các yêu 6 ảnh hướng tới quá trình hình thành độ bền của hỗn hợp gia
số, Cải tạo đất yếu bằng CKD có hiệu quả thấp khi hàm lượng SO; và SO, trong đắt
2
Trang 25chiếm hơn 0,2% và 0,5% hoặc nước dưới đất chứa SOs >300 mg/l (Sherwood, 1957).
“Chất hữu cơ trong đất có khuynh hướng hap phụ ion canxi từ các CKD đưa vào trong đất (Kuno, 1889); khi him lượng chất hữu cơ trong đất >2% và pH <5 thì hiệu quả gia
cố bằng xi măng thấp (Anon, 1990) Hàm lượng vôi thích hợp dé cải tạo đất yếu ở
Bangkok là 5 - 10% (Balasubramaniam, 1988 - 1989) Độ bén nén nở hông q, của hỗn
hợp Mitchell,
1981)) Các yếu ổ ảnh hưởng tới khả năng ci tạo dt bằng xi mang là loại, lượng xỉ
hạt thô gia cổ xi măng lớn hơn so với bui, sét được gia
măng, thời gian và nhiệt độ bảo đường, loại đắc, TPKY cũng như đặc điểm môi trường
nước lỗ rỗng (5), 20] Gần đây phương pháp xử lý đất yêu bằng gia tải nén trước kết
hợp hút chân không được áp dụng rộng rãi và đã tu được những thành quả nhất định
Cong nghệ bơm hút chân không xử lý nền đất yêu lần đầu én được giới thiệu vào năm 1952 bởi tiến sĩ W Kjellman, Sau đó bài toán cổ kết hút chân không được nghiên
cứu lại bởi giáo sư Cognon với một số nguyên tắc lý thuyết cơ bản mới Đến những
đặc biệt là ở Nga, Nhật, Trung năm 70, phương pháp này được ứng dụng rộng,
“Quốc và sau đó đã được ứng dụng rộng rải ở nhiều nước trên thé giới
113 Tình hành nghiền cứu đắt yếu ở Việt Nam
Vi Nam đã và dang nghiên eu, ng dụng nhiều thành tựu khoa học về nghiên cửuđất yếu của th giới rong xây đựng đường giao thông và đã đạt được những thành tựubước dẫu, điễn ình à công ác nghiên cứu đất yêu tại ĐĐBB và ĐBSCL,
Nghiên cứu điều kiện hình thành, nguồn sốc, đặc điểm phân bổ, TPVC và cấu trúc của
đấ tức giá quan tâm DB Minh Toàn và nnk (1993) đã đặt nén móng
khỉ
u được nhỉ
cho nghiên cứu đắt nhiễm mặn ĐBBB Nguyễn Văn Thơ và nnk (1999) chỉ ra r
him lượng mudi tăng từ 0 - 1% thì cđếo giảm, cường độ lực dính đơn vị và góc ma
sat rong của đất giảm; h số rng tăng khi đất bj rửa mu đất bị trương nở trong môi trường nước ngọt và giảm tính xói rửa Bat loại sét yếu phổ biển ở ĐBSCL là bùn sét
và bùn sét pha, TPKV chủ yếu là khoáng vật sét Kaolinit, Hi, sau đó là Chlorit và
Montmorilonit, đất thuộc dạng nhiễm muối và nhiễm muối ít, có nơi muối đạt tới 2%,
"hàm lượng hữu cơ trong đất đạt tới 10%; đất hẳu như chưa được nén chặt, độ lỗ rồnglớn, tinh nén lún cao, sức kháng cắt nhỏ và đây là các đối tượng không thuận lợi cho
việc xây dựng đường [6]
13
Trang 26Dé có cơ sở khoa hoc lựa chon, tính toán thiết kế GPXL nền đường hợp lý, ngoài cácchi ti cơ lý thông thường cin phải chứ trọng đến đặc tinh biển dang - cổ kết thắm vàtir biến của đất yếu, các đặc tinh về sức kháng cắt không thoát nước và sức kháng cắt
"hữu hiệu của đất Vấn để này được để cập trong nhiều công tình nghiên cứu của tácgiá: Nguyễn Thanh (1984): Nguyễn Viết Tinh (2001): Bài Đức Hải (2006); Võ Ngọc
Hà (2004); Nguyễn Dinh Thứ (2005); Lê Trọng Thing (2006); lo Takermura(2007 6l [IBI,(19]- Công tác khảo sit ĐCCT ~ ĐKT của đất loại st yêu từ trước
đặc tính cókết thông thường, he s quá cổ kết OCR giảm din theo độ sản, gi ri nhỏ hơn 1 và cótới nay ở ĐBSCL cho thấy ết của đất chỉ thu được từ thí nghiệm nén cố
sự thay đổi khá lớn của hệ số rỗng (e) khi mẫu được nén lạ tới áp lực bản thân [6],
[21], Điều đó chứng to mẫu dit thí nghiệm đã bị mắt tính nguyên rạng bởi quá trình
ly mẫu cũng như việc bảo quản và vận chuyển mẫu không chuẩn Các thông số cổ kết
của đất yêu DBBB và ĐBSCL, được nghiên cứu rất ti mũ, uy nhiên ở
chung và DBVB Quảng Nam ~ Đà Nẵng nói riêng chưa có các nghiên cứu chuyên s
hà Trung nói
ác ác gid Vương Văn Thành (1999), Phạm Văn Long (2010) [6, 22] nhận định hệ
số số kết thắm theo phương ngang Cụ à thông số quyết định đến khoảng cách bổ tcthiết bj gu thoát nước thẳng đứng, vì thể liên quan đến thời gian thi cô fa giá thành,
xây dựng Ở Việt Nam, việc xác định Cụ trong phòng hau như hạn chế và chỉ có một
số 6 ti iệu nghiên cứu xác định C, bằng thí nghiệm do tiêu tin ALNLR trên thiết bị xuyên tiêu chuẩn CPTu, hoặc.
nước lỗ rồng ngoài hign trường Theo 22TCN262-2000, h
thể xác định thông qua thí nghiệm nén lún không nở hông đổi với mẫu nguyên trạng
nh toán Cạ tử bai toán ngược quan trắc lún và quan trắc
4 kết ngang Cụ cũng có
i lấy mẫu thí nghiệm ở thể nằm ngang trong tự nhiên, hoặc ở giai đoạn lập dự ấn khả thí trong tính toán cho phép tạm sử dụng quan hệ C, =(2~5)€, [2] Tuy nhiên, điều
này không dễ lựa chọn vì quyết định đến chất lượng xử lý nén, mạng lưới thiết i tị
thoát nước và giá thành công trình Phạm Thị Nghĩa và nnk (2005) cho rằng, hệ số cổ
kết theo phương ngang phụ thuộc vào nguồn gốc và thành phần của đất yếu Đối vớibùn sét hữu cơ nguồn gốc hỒ đầm lầy C, /C, ~2.4~35: bùn sét pha nguồn gốc sông
~ biển C,/C, =15~61; bùn sét pha nguồn gốc biển - đầm lẫy C,/ 76 [23]
Dat bùn s và bùn sết pha (mbQ, “ij) phân bổ phổ biến ở DBBB có hệ số cổ kết theo
ir
Trang 27phường ngang (xác định bằng thiết bị CPTu) thay đổi như sau: đất bùn sét có Cy
=0496.10`- 2,63.10° emŠ/s (Đình Vũ - Hải Phòng) và C,=0,46.10° - 1,95.10° em'/s(Yên Sở - Thanh Tủ, Hà Nội); đất bàn sét pha C=3,09.10" - 3,80.10'em/s (Đình Vũ
— Hải Phòng) và C,=2,57.10° - 20,33.10° ems (Yên Sở - Thanh Ta, Hà Nội) [24]Đối với đất bùn sết (amQ:”) ĐBCSL [6] CI
C,/C =k00-1235 (giai đoạn quá cố kểQ; C, = 200 - 941 minim và
27 - 3048 minim và
CC, =135~649 (giai đoạn cố kết thông thường) Đây là cơ sở khoa học quan trọng
để nghiên cứu, đề xuất công tác khảo sát ĐCCT - ĐKT va lựa chọn, thiết kế các GPXLnin đất yêu trong xây dụng đường Bên cạnh đồ, hệ số cổ kết theo phương ngang tương:
đương (Cia) theo lý thuyết của Barron (1984) cho nên xử lý bing bắc thắm cũng được các tác giá đề cập Các kết quả nghiên cứu cho thấy giá tị Cy và Cy thay đối khá phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện và mỗi trường tình tạ của
Song song với đặc tính cổ kế, các đặc tinh biển dạng của đắt cũng được các te giả
«quan tâm nghiên cứu Kết quả nghiên cứu sức kháng cắt cổ kết - thoát nước của đấtloại sét tại Hải Phòng, Sóc Trăng và Trà Vinh trên thiết bị cắt phẳng cho thấy: thời.gian cố kết đối với từng loại đất phụ thuộc vào trang thái của đất (đắt trạng tht nữa
cứng đến déo cứng từ 1 - 2 giữ trang thái déo mềm từ 2 - 4 giờ và đắt yếu trạng thi
khoảng 0,12 mm/phit) Gi
cất hữu hiệu thay đổi cũng phụ thuộc vào trạng thái của
do chây đến chây từ 6-8 giờ với tốc độ trị sức kháng
loại sốt (đất trạng thichi: °=5.3 kPa, 21°18; đắt trạng thấi déo chảy: c= 5.8 = 5.9 KPa, ợ = 22°38"23°42"; đất trạng thái trạng thái déo mềm: c`= 7,6 -7,8 kPa, 38"; đất trạng tháiAgo cứng c'= 8.7 kPa, ợ =26°00"; đất trang thái nữa cứng = 13 KPa, ø =28%42") [25]
Xây dựng các phương trình trơng quan gia các chỉ tiêu cơ lý đt yếu cũng được các
tác giả quan tâm Tương quan sức giữa kháng cit không thoát nước của đất sét mềm
tại khu đô thị mới Nhà Bè theo độ sâu và mức độ nén chặt được xác lập theo phương
aa gost
Wah Ân aangs; U7 II, Tương quan giữa hệ số rỗng tạ giới hạ chiy
Tổng, giới hạn chảy, chỉ sổ nén Cụ hệ
Is
Trang 28với hàm lượng hữu cơ trong đắt, sức kháng cắt không thoát nước S, theo độ sâu cho.
đất sét yếu ở ĐBSCL [6] Như vay, sử dụng cái
không thoát nước cho phép dự báo sự gia tăng sức kháng cắt trong xử lý nền.
tương quan chặt chế của sức kháng cất
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu trong nước đã và đang nghiên cứu, áp dụng các,
GPXL nền dit yếu ở Việt Nam Từ những năm 1960, Bộ Kiến trúc đã có kinh nghiệm
trong thiết kế thi công cọc te, cọc cát, đệm cát, Bộ Giao thông đã áp dụng nhiều loại
cọc và phương pháp nổ min, Bộ Thủy lợi đã áp dung cọc vữa xi măng trong một số công trình, Các trường Đại học, các Viện nghiên cứu đã có nhiều đồng gop trong nghiên cứu lý luận tính toán và thí nghiệm Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, nhiều GPXL nên dit yếu được đưa vào áp dụng Khi tính toán thiết kế các GPXL n đất yếu sẽ sử dụng những chi tiêu cơ lý khác nhau hoặc phải sử dụng tổ,
"hợp các chỉ tiều phù hợp (bang 1 phụ lục), vẫn dé này được đề cập trong công trình
nghiên cứu của nhiều tác giả [26], [27], 28] [29], [30] [31]
Giải pháp vài địa kỹ thật, lưới địa kỹ thật, ông dia kỹ thuật cũng đã được áp dụng
lần đầu tên tai Việt Nam từ cuối những năm 90 của thể kỷ 20 trong các công trình giao thông, dân dụng và thủy lợi th vực này có các tác giả quan tâm nghi
nhự: Bai Đức Hợp (2000), Trần Tiến Quốc Đạt (2005); Bùi Quốc Bình và nnk (2010),
Hoàng Hồng Giang (2011); Nguyễn Thống Nhất (2014)
Cong nghệ cọc đắt - voici măng lần đầu tên được Viện Địa kỹ thuật Thụy Điển
chuyển giao công nghệ cho Bộ xây dựng vào những năm 1992 - 1994, sử dụng trong gia cường nén nhà và công tinh dân dụng Nguyễn Hữu Tí (2010) cũng đã xác định hàm lượng CKDVC cho cải tạo đất nền đường tại Tiền Giang, tác giả kiến nghị tỉ lệ
đất trộn với 6, 8 và 10% vôi, 3+89, 5%+3%, 7%/+3% hỗn hợp vôi + xi măng:
3+4, 501496, 744446 hỗn hợp xi măng + nhũ tương [32] Bên cạnh đó, còn có
công trình nghiên cứu của các tác giả khác như Đoàn Thể Mạnh (2010) [33], Thái
Hồng Sơn (2014) [34], Nguyễn Thành Đạt (2016) [35]
Phương pháp gia tải nén trước kết hợp bắc thắm (PVD) ki một trong những công nghệ
4 được nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam những năm 1990 trong xử lý đường giao thông, Mat dù giải pháp này đã mang lại những hiệu quả trong giai đoạn đầu ứng dụng
16
Trang 29đại trà ở Việt Nam, nhưng vẫn còn bộc lộ một số bắt cập như lún dư vượt giới hạn quy.
định sau khi đưa vào khai thác, tốc độ lún có sự sai khác đáng kể so với thiết kế, Điễn hình có công trình nghiên cứu của các tác giả như: Nguyễn Thị Nụ (2015) [6] Trần Xuân Tho (2013) [29], Nguyễn Đình Thứ (2013) [30], Nguyễn Thị Nụ (2016) [36]
“Càng với sự phát triển mạnh của nn kinh tẾ đắt nước, nhu cầu xây dựng các côngtrình ở khu vực DBVB là rit lớn Công nghệ hút chân không (HCK) kết hợp gia tải
nn trước xử lý nền đất yêu đã được ứng dụng trong xây dmg một số công trình công:
nghiệp, dân dụng và giao thông trong thời gian gin đây Ở Việt Nam, phương pháp.
trên lẫn đầu được áp dụng tai cụm công tình khi điện dam Cả Mau vào năm 2002,
năm 2008 công nghệ này được áp dung vào dự án nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 2,
<n đường cao tốc H Chi Minh - Long Thành - Diu Giây và nhiều công trình khác,
Mat khác, công tác nghiên cứu thành phin vật chất và TCCL của đắt yếu chưa đủ phản
ánh khả năng xây dựng của nền đất yếu trong thực tế Sự tồn tại của đất yếu trong
CTN và MTDC cũng như mới quan hệ của dit yếu với các thành tạo đất đá xung
«quan có vai trò quan trọng quyết định đặc tinh, khả năng xây dựng của đất yếu, lựachon giải pháp móng và các GPXL nền dit yêu phù hợp với từng kiểu CTN, nhằm
đảm bảo sự ổn định của công tinh và tết kiệm chỉ phí Do vậy, việc phân chia CTN,
đặc biệ là CTN đất yêu là rất cần thiết và đã được nhiễu tác giả quan tâm nghiên cứu
Nguyễn Thanh (1984) phân loại và thành lập bản đỗ CTN các CTXD ở Việt Nam [37]
Bên cạnh đó còn có công trình nghiên cứu của các tác gid cho đất yếu DBBB và
ĐBSCL [12], [38], (6, Đoàn Thể Tường (1993), Nguyễn Văn Thơ và nnk (2002) [6]
1.2 Tình hình nghiên cứu, xử lý nền đắt yếu ở ĐBVB Quảng Nam ~ Đà Nẵng
ĐBVB Quảng Nam - Đà
‘van hoàn toàn khác biệt so với ĐBBB và ĐBSCL, nên đất yếu được hình thành từ các
lăng có điều kiện địa hình, khí hậu, chế độ thủy văn - hải
trằm tích đa nguồn gốc, diện phân bổ không đồng đều, bé day dat yếu có sự thay đổilớn, đồng thời ít lộ ra trên mặt hơn Nhằm dip ứng nhu cầu phát tin kinh tế xã hội
của cả nước nói chung và khu vực miễn Trung, Tây Nguyên nói riêng, ha tng giao thông ở DBVB Quảng Nam - Dà
Nhiều tuyến đường di qua khu vục phân bổ đất yếu, đôi hồi phải dp dụng các GPXL
Wg không ngừng được nâng cấp và mở rộng.
1
Trang 30để đảm bảo độ én định của công trình Vì vậy, vấn đề đắt yêu bắt đầu được
quan tâm nghiên cứu Nguyễn Thu
và tổng kết các GPXL đất yếu đã áp dụng của các công trình ở thành phố Đà Nẵng.
[40] Đỗ Minh Toàn và nnk (2008) phân chia CTN đất yếu khu vực Đà ding 41]
“Thực tiễn xây dựng ở DBVB Quảng Nam - Đà Nẵng cho thay
dang áp dụng hiện nay trong xử lý nén đường dit yếu bao gồm: dip gia ti tom thời,
ic giải pháp đã và
đắp theo giai đoạn, gia tai nén trước kết hợp bắc thắm, vải địa kỹ thuật đào bỏ 1 phnhoặc toàn bộ lớp đất yếu và thay bằng lớp đệm cát Trên cơ sở HSTK các GPXL nền
đường đất yêu thu thập được [40], [42] tác giả đưa ra một số nhận xét như sau:
~ Khi sử dụng phương án đào bỏ 1 phần đắt yêu, sẽ không có phẩn kiểm tra tính toán
4n định, tinh lún và xác định thời gian cổ kết
~ Chủ yếu chỉ kiểm tra ôn định tổng thể và hẳu hết các đơn vị Tư vấn thiết kế sử dụngSlope!W trong phin mém Geo-Slope Orie để kiểm tra
- Tinh lần bao gồm lin tte thời và lún cổ kết áp dụng theo hướng dẫn tạ sách tham,
khảo, theo quy trình Tính lún tức thời chỉ sử dụng hệ số kinh nghiệm nội suy từ độ
lún cố kết
~ Có tính lún cố kết theo thời gian nhưng chưa thể hiện được sự tương quan giữa cácyếu tổ như chiều cao dip: tốc độ đấp: thời gian dip, thôi gian chờ với độ lần nền dip
‘va mức độ cổ kết đất nền để tiện kiểm tra theo dõi trong quá trình thi công,
Mặt dù hiện nay khi tính toán th GPXL nén đường dit yếu, các đơn vị Tơvấn thiết kế đến mãn thủ theo 22TCN262-2000, Tuy nhiễn, tc giá nhận thấy hw hếtcác hé sơ còn tôn tải khá nhiều điểm giống nhau, cụ thé:
Hầu bết các hồ sơ bỏ qua đánh gi mức độ bn định và diễn biến độ lún nên đắp trực
tiếp khi chưa xử lý
Trang 311 đầu vào để tính toán chưa hợp lý, đặc biệt là chỉ tiêu cơ lý của đất nền
tự nhiên (đắt yếu): số liệu không đủ do lập đề cương khảo sát hoặc thiết bị thí nghiệm không đáp ứng Thực tế đó buộc các đơn vị phải sử dụng số liệu theo bảng tra hoặc tài
liệu tham khảo; các số liệu trong hỗ sơ thiết KE thường thiểu Sy, Eo, Pe Ky, kụ Cụ, Cụ,m=C/C,, C,, Cy việc chọn sơ đồ thi nghiệm chưa phủ hợp; khối lượng khảo sit it, số
long
trình thường phát sinh sự cổ ở ác tuyển đường như: đường trinh Đã Nẵng, đường ven
thí nghiệm bị hạn chế Do vậy, trong quá trình thi công và sử dụng công.sông Tuyên Sơn - Tay Loan, kênh thoát nước chính từ cầu Bd Xu ra sing Cảm Lệ
Từ những phân tích, đánh giá nêu trên, tắc giả nhận thấy các công trình nghiên cứu
con í TCCL của đất yếu chưa được nghiên cứu một cách có tính hệ thống và đồng bộ.TPVC không những ảnh hướng đến TCCL của đắt mà còn đồng vai trồ quan trọngtrong việ lựa chọn, dé xuất, thiết kế giải pháp xử lý nền đường dit yếu Các đặc tinh
sức kháng cắt của đất yếu đông vai trỏ quan trọng trong tinh toán dé xuất cũng như thiết kế GPXL nền đường, nhưng phần lớn các đơn vị sản xuất lựa chọn phương pháp và sơ đỗ thí nghiệm chưa phủ hợp với điều kiện làm việc thực tế của nền đất, Do vây, chưa có đủ luận cứ khoa học để làm cơ sở cho việc dé ra công tác kháo sit, lựa
chon và thiết kế các GPXL nền đường đắt yéu được chính xác và hiệu quả hon
1.3 Các thành tựu, tin tạ trong nghiên cứu xử lý nền đắt yếu và những vin đểuận án tiếp tục giải quyết
13.1 Các thành tựu cơ bản trong nghiên cứu, sử đụng đắt yếu
Nhìn chung, công tác nghiên cứu TCCL và giải pháp cải tạo đất yếu trên thé giới đã
đạt được một số thành tựu nỗi bật thuộc các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, từ cơ bảnchuyên sâu, Trong đó, ác nghiên cứu về TPVC, TCL của đất yếu được thựchiện một cách tương đối có hệ thống, đồng bộ và khoa học Ở Việt Nam, công tác
cứu đất yếu trong xây dựng đường giao thông đã đạt được những thành tu nhất định, đặc bit là tại ĐBBB và ĐBSCL, Các công trình nghiên cứu đã làm sáng tỏ
cược nguồn gốc, chiều diy, đc điểm phân bổ, TPVC, TCL của đắt yéu một cách có
hệ thống, đồng bộ và khoa học Ké thửa các thành tru trong lĩnh vực địa kỹ thuật cải
tạo đắt yếu tên thé giới, Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng thành công các GPXL,
19
Trang 32nền đất yêu cho một số dự án lớn như: QL5, QLS1, QL10 và đường Láng = Hòa Lạc.
„ dự án nâng cấp QLS đoạn Km 47 - Km62, QL5I, đường Láng ~ Hòa Lạc (bắc thấm) Vấn đề CTN đất yếu được các tác giả nghiên cứu chi tiết cho (vải địa kỹ thuật
DBBB và ĐBSCL, đây là luận cứ khoa học phục vụ thiết kế đường giao thông
1.3.2 Những tần tại chủ yêu trong nghiên cứu, sử dụng đắt yến ở Việt Nam
Công tác nghiên cứu TCCL và giải pháp xử lý nền đất yếu phục vụ xây dựng đường ở
trong nước đã đạt được những thành tựu cơ bản nêu trên Tuy nhiên, do Việt Nam ứng.
dung những thành tựu mới của thể giới ở giai đoạn đầu nên công tác nghiên cứu đất
vế
dang ap dung cổ tính thực tiễn cao, tuy nhiên việc lựa chọn, phân tích và đề xuất các
mn những hạn ch nhất định Mặt dù các GPXL nền đất yếu ở Việt Nam đã và
GPXL cũng như cung cắp các TCCL, của đắt yêu vẫn còn nhiều vin để bắt cập, thiểuchính xác Hiện nay, kh tỉnh toán thiết kế nỀn đường dit yếu và lựa chọn, tinh tin
thiết kế giải pháp xử lý nền đất yếu được các đơn vị thực hiện theo các tiêu chuẩn như 22TCN262-2000, TCVN 9355-2012 Tuy nhiên, a sông trình xử lý nỄn theo các quy trình trên vẫn không khắc phục được sự cố, đặc biệt là việc kiểm soát độ lún dư
sau khi đỡ tải Bên cạnh đó các thuật ngữ, kí hiệu không có sự thống nhất; các công
thức tính toin không rõ rằng và còn nhiều sai sót: đặc biệt là có những quan điểm chưa
hoàn toàn hợp lý về phương pháp luận trong việc tính toán dn định và biến dang của.
nin dit yêu [39] Mặt khác, trong 22TCN 262-2000 có chi hưởng dn phương phấp
tính toán độ cỗ kết của nền đất yếu trong phạm vi cắm bắc mà không xét ảnh hưởng
của chiễu sâu cắm bắc đến chiễu sâu ving gây lớn Có th nó, trong những nămqua, kể từ khi nén kính tế nước ta mở cửa, công tác nghiên cứu đất yếu còn bộc lộnhiễu tổn ti chưa được giải quyết một cách iệt để và có cơ sở khoa học, điễn hình là
khu vực miễn Trung nồi chung và DBVB Quảng Nam ~ Đà Nẵng nói riêng, cụ thể
~ Phần lớn đất yếu được để cập trong công tác khảo sit DCCT - DKT phục vụ thiết kếxây đựng các loại công tình, nghiên cứu cơ bản còn ít hoặc thigu tính đồng bộ và hệthống Ti lệ nghiên cứu phục vụ sản xuất chiếm phan lớn khối lượng nghiên cứu
~ Các nghiên cứu cơ bản chưa diy đủ, chưa có tính hệ thống nên việc khai thác sửdạng đất yếu vào mục đích xây dựng cin chưa hợp lý dẫn dến lăng phí trong xây
20
Trang 33cdựng, nhất 1a trong xây dựng đường.
1.3.3 Các vấn đề tan ti trong nghiên cứu, xứ lý đắt yéu ở DBVB Quảng Nam ~ Đà
“Nẵng cần tiếp tue giải quyết trang đề tài luận án
Nghiên cửa TCCL dắt yÊ phục vụ xây dạng đường giao hông cần hả im sắn lô được vị tri phân bổ của đất yếu trong CTN, chiều dày, TPVC và TCCL của đất
"Đó là co sở để đề xuất các GPXL nền có thé áp dụng và kiến nghị sử dụng các chỉ tiêu
co lý trong thiết kế xử lý nền đường Tuy nhiên, tác giá thấy rằng công tác nghiên cứu.đất yêu ở khu vục vẫn còn một số vẫn dé tồn tại chủ yu sau đây:
~ Công tác nghiên cứu chưa dé cập đến các yếu tổ chủ yếu về sự hình thành TCCL của
u, đặc biệt là chưa quan tâm đến tuổi, nguồn gốc thành tạo trim tích, điều kiện tổn tại của đất yếu trong tự nhiên, bề dày, độ sâu và đặc điểm phân bổ, quan hệ giữa
đất yếu với các thành tạo đất đá phía bên trên vả bên dưới dat yết
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu còn thiếu tính khoa học và hệ thống Phần lớn cáccông trình nại ru chưa xem TPVC của đắt là yếu tổ quan trọng quyết định TCCLn
của đất yếu, mà TPVC lại phy thuộc vào nguồn gốc, điều kiện hình thành và tổn tạicủa đất yếu Chỉ có xem xét đầy đủ mỗi quan hệ tương tác giữa các yếu tổ trên mới cóthể lý giải được bản chất bình thành TCL của đất yêu
~ Chưa đủ luận cứ kh oe để lựa chọn, tính toán thiết kế GPXL nén đường chính xác
va hiệu quả Nên việc khai thie sử dụng đất yéu vào mục dich xây dựng còn chưa hợp
lý din đến lãng phí, đặc iệtlà rong xây dựng đường,
‘Tit những phân tích nêu trên, tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống
và diy di về TPVC, TCCL của đất yếu phân bổ ở vùng DBVB Quảng
Nẵng, nhằm phục vụ thiết kế xây dựng đường giao thông, cụ thể như sau:
Tổng quan vỀ nghiên cớu TCCL và ứng dụng cho xử lý nén đất
'Việt Nam và ĐBVB Quảng Nam - Đà Nẵng Đánh gi những thành tựu, tồn tại và chỉ
ra các vấn đề ma luận án tập trung giải quyết
+ Đánh giá chỉ tiết điều kiện dia ky thuật ving DBVB Quảng Nam - Da Nẵng rên quan điểm hệ thống,
21
Trang 34~ Sự hình thành dat yếu và đặc điểm chung về sự phân bố không gian đất yếu.
- Xây dimg bản dỗ phân bổ đất yếu tứ lệ 1/50.000 theo một tiêu chí nhất quán, khoa
~ Trên cơ sở kết quả nghiên cứu TPVC và TCCL của đất yếu xây dựng bản đồ cấu trúc
đắt yéu lệ 50.000 theo một tiêu chí nhất quấn, có cơ sở khoa học và
trong lựa chọn, tinh toán thiết kế GPXL nền đường
1.4 Phương pháp luận và cách tếp cận
Sự hình thành tính chất eo lý của đắt ếu là kết quả cia quá tình trim tích và sự tương
tác giữa môi trường địa chất với môi trường xung quanh Đắt yếu khu vực nghiễn cứu
là những trim tích trẻ, hiện đại được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, Do đó,
«qu tình lắng đọng và biến đội v8 sau của trim tch dit yếu chịu tắc động của các yến
tố môi trường tự nhiên hiện đại Do sự tương tác giữa MTĐC và môi trường tự nhiênkhông giống nhau nên dit yếu có TPVC và TCCL khác nhau,
Để làm sing tò TPVC va TCL đắt yếu phục vụ xây dựng công tinh đường giao
thông ở ĐBVB Quảng Nam - Ba Nẵng, c :
và các yếu 16 môi trường xung quanh trên quan điểm tiếp cận hệ thống Một trong
a tình hình thành đất yêu
những nhiệm vụ chính của tiếp cận hệ thống là phân tích các quy luật, các quan hệ qua
lại của chúng đổi với các hợp phin khác nhau Hiện nay, đây là phương pháp luận
được sử dụng phổ biển nhằm giải quyết các vấn dé phát sinh trong khoa học cũng như.thực tế Khí nghiên cứu điều kiện địa kỹ thuật khu vực đưới ác động của hoạt động
kinh tế - công trình, cin vận dụng phương pháp PTHT PTHT giúp xử lý những vấn đề
cứu, Xem xét, nhỉ phúc tạp khi có nhiều mỗi quan hệ cần phải nghĩ yếu tổ bất định
cần phải tính đến, nhiều phương án khác nhau cần phải cân nhắc, so sánh lựa chọn.trong khi thông tin lại không đẩy đủ [43] PTHT là phương pháp cơ bản nhất khi
2
Trang 35nghiên cứu đánh giá DCCT ~ ĐKT Bởi nó xem xét đối tượng nghiên cứu như là một
hệ thống hoàn chỉnh các yếu tổ cổ tie động tương hỗ với nhau va sắp xếp theo một trật
tw nhất định, cho phép nhận thúc ding đắn, hoàn chinh hon bản chất cũng như sự vận động của hệ thống Trên cơ sở đó, có thé dự báo, kiểm soát và điều khiễn sự vận động
này [44], Theo Schellnhuber H.J & Wenzel V, PTHT là phương pháp luận giải quyếtcác vấn đề thực tiễn trên cơ sở xem xét vả xử lý một cách đầy đủ các đặc điểm của một
hệ thống gồm nhiều đối tượng [45] Gần đây, các nhà ĐCCT đã dựa vào lý thuyếtPTHT để đưa ra khái niệm hệ thống TN - KT hay còn gọi là địa hệ TN - KT nhằm
đánh giá, dự bio sự in đội MTĐC, Như vậy, hệ thông là một đối trợng được cấu tạo
tir các đối tượng khác nằm trong các mối liên hệ xác định và có tính chất nhất định.
[45] Khi vận dụng PPHT trong xây dựng công trình giao thông cần phải gin đốitượng nghiên cứu (đất yếu) với các hoạt động xir lý nền (GPXL nền đường) và đặcđiểm công trình (quy mô, tải trọng nền đường đắp) tạo thành hệ thông địa hệ tự nhiên
— kỹ thuật Dia hệ TN - KT là hệ t
tương tác điều khiển được gây ra, Một tương tác coi như điều khiển được nếu cổ thể
3g điều khiển dược và sự vận động của nỗ do các
làm thay đổi nó khi điều chính hệ thống để đạt được sự vận động tốt nhất của hệ thống
Dựa vào kết quả nghiên cứu và tính toán dự báo, con người ngay trong quá trình thiết
kế địa hệ TN - KT đã có thể bio trước sự biển đổi cấu trúc của hệ thống trong thôi
gian xây đựng và sử dụng công nh, dự báo động thú của hệ théng theo thời gian,cường độ, tốc độ và đặc điểm biến đổi quan hệ giữa các hợp phần của nó, sự biển đổisấu trúc vi tinh chất của hệ thống dưới ảnh hưởng của các tương tắc được điều khiển
(45 Trong xây dụng côn tình gao thông di hot động xử ý nn ty sẽ làm
biến đổi MTĐC, nhất là TPCV và TCL của đất yếu Việc chọn GPXL ngoài phụ
thuộc vào edu trúc địa chất còn phụ thuộc vào đổi tượng xây dựng Vì vậy, ein phải dựa vào CTN, xem xét địa hệ TN - KT và mé
4 đề xuất GPXL vi kiến nghị các chi tiêu cơ lý đắt yếu phục vụ xử lý nên đường,
tương tác giữa các hợp phần trong đó
Mặt khác, đối tượng nghiên cứu của luận án là tính chất cơ lý của đất yếu phục vụ xâycăng đường giao thông, cổ nghĩa à phải xác định các chỉ iu cơ lý tong thế kế và
kiểm toán dn định của nền đắt xử lý, đồng thời kiến nghị GPXL phù hợp với từng kiểu.
CTN Vì vậy, cần phải nghiên cứu những tinh chit đặc trưng (biển dang - cổ kết thắm,
23
Trang 36sức kháng cắt) quyết định đến việc lựa chọn, để xuất và tính toán thiết kế GPXL Dé
ii quyết được mục iu đề m của Luận ân, NCS đã sử dụng phương pháp tiếp cận đối
‘mg trong công trình nghiên cứu
15 Kếtuận chung 1
Luận dn da tổng hop phân tích các công ình nghiên cứu có liên quan mật thiết đến đề
ic công trình nghiên cứu ở ĐBVB Quảng Nam - Đà Nẵng Các nghiên
su lên quan đến dit yếu ở trên thể giới đã đạt được những thành tựu nỗi bộc về'TPVC và TCCL Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu đất yếu cũng đã đạt được nhữngthành tựu nhất định, đặc biệt tại ĐBBB và ĐBSCL Tuy nhiên, ở ĐBVB Quảng Nam -
Da Nẵng các công trình nghiên cứu còn ít, TCCL của đắt éu chưa được nghiên cứu
một cách có tính hệ thống và đồng bộ, phương pháp tgp cận nghiên cứu còn thiểu tínhkhoa học và hệ thing, chưa đủ luận cứ khoa học để lựa chọn, tinh toán thiết kế GPXL,
nên đường chính xác và hiệu quả hơn Từ đó, tác giả chon dé tai “Nghiên cứu tính chất
đất yếu DBVB Quảng Nam - Di ệ
làm luận án nghiên cứu.
lăng phục vụ xây dựng đường giao thông”
Khả năng xây đựng công tình rên nén đắt yếu ngoài phụ thuộc vào TPVC và TCCL,sửa đất yếu còn phụ thuộc vào bé đầy, sự phân bổ của đất yêu trong CTN, Do vậynhằm định hướng cho công tác nghiên cứu TCCL dat yếu phục vụ xây dựng đường ở.ĐĐBVB Quảng Nam - Đã Nẵng, cần phải xem xét tắt cả các yếu tổ nằm trong mỗi quan
hệ có sự tác động lẫn nhau và được quyết định bởi điều kí địa kỹ thuật của khu vực,
24
Trang 37CHƯƠNG2 _ ĐIỂU KIỆN DIA KỸ THUẬT DONG BANG VEN BIENQUANG NAM - ĐÀ NANG
2:1 Quan điểm về điều kiện địa kỹ thuật
Điều kiện DCCT là toàn bộ những điều kiện địa chất tự nhiên quyết định việc lập quy.hoạch bổ trí và lựa chọn khu vực, v tri công trình, điều kiện xây dựng mức độ ổn định
và sự khai thác công trinh đó [3] Như vậy, các yêu tổ của điều kiện ĐCCT bao gm
ất và TCCLcác Ất đá, địa hình - địa mạo,ếu tổ thuộc thạch quyển (cầu trúc địa el
địa chất thủy van, các hiện tượng địa chất động lực công trình, vật liêu xây dựng và điều kiện thi công) [3], [46] Trên thực.
CTXD luôn có sự tác động qua lại với môi trường xung quanh chúng Sự tương tác
ngoài những điều kiện địa chất tự nig
giữa CTXD và các quyển của Trái Đất (thạch quyền, khí quyển, thủy quyển, sinh
quyển) đồi hỏi phải xem xét các đối tượng tương tác này như là các hộ thống Hệ
thống gdm CTXD và các quyển của Trái Đắt hop thành một thé thống nhất, tương tác
với nhau và được quyết định bởi điễu kiện địa kỹ thuật của khu vực Do vậy, khi
lên cứu đi kiện địa ky thuật khu vực edn phải làm sáng tỏ các yếu tổ thuộc thạch.
qu trong mỗi tương tác với khí quyển, thủy qu sinh quyển cùng với các
hệ thing hạ ng kỹ thuật kể cả đặc tinh kỹ thuật của công tình dự định xây dựng
Điều này có vai trò quan trọng làm cơ sở cho việc dé ra công tác khảo sát, lựa chọn và.
thiết kế các GPXL nỀn được chính xác và phủ hợp hơn
C6 rất nhiều nghiên cứu liên quan đến điều kiện địa kỹ thuật, nhưng phần lớn các tác
giả chỉ đề cập đến các yêu tổ của điều kiện địa kỷ thuật mà chưa đưa ra một
cụ thể về điều kiện địa kỹ thuật Vì vậy, theo tác giả: “Didu kign địa kỹ thuật là tng
hop các xến tổ tự nhiên thuộc thạch quyễn (cấu trúc địa chat, địa hình ~ địa mạo, đặcđiên dia chắt thủy văn, tinh chất cơ lý đắt đủ, các quá trình và hiện tương địa chấtvật liệu xây dựng) trong mối tương tác với khí quyén, thủy quyển, sinh quyển cùng với.các yéu tổ của hệ thẳng kỹ thuật khu vực, đặc tính kỹ thuật, quy mô của công trình2.2 Điều kiện địa kỹ thuật khu vực nghiên cứu
2.2.1 Thạch quyển
21.1 Cấu trúc địa chất
25
Trang 38Cu trúc địa chất và TCCL của các lớp đắt đá có ảnh hưởng lớn đến khả năng én địnhcủa công tình cũng như nén đất, sinh thắm, sự phát triển của các quả tình địa chitđộng lực công trình Do vậy, khi đánh giá điều kiện dia kỹ thuật, cin chú ý đến đặcđiểm của các lớp đất đá, mô ta chỉ tiết địa ting và TCCL, đây là yếu tổ quan trọng nhấtquyết định đến khả năng én định của công trình Dat yếu ở ĐBVB Quảng Nam - DaNẵng phân bé chủ yếu trong trim tích Đệ Tứ thống Holocen và Pleistocen, bị phủ bởicác trim tích Đệ Tứ bên trên hoặc lộ ra trên mặt và nằm trên đã gốc Với mục tiêunghiên cứu TCCL của đất yếu phục vụ xây dựng đường giao thông, tác giả sắp xếp đất
đã trước Độ Tit vào một nhôm và không mô tả chỉ tiết cho các thành tạo đất dé này
Trên cơ sở tài liệu [1], [#7] (481, [49], [50], (51, [52], [53] [54] có thể tóm lược đặc
điểm địa chất khu vực như sau:
a Biating
s& Các thành tạo địa chất trước Đệ Tứ
Dit di trước Đệ Tứ chỉ xuắt hiện nif rác ở một số ni, bao gồm d magma, đá
chất, đá trầm tích được đề cập theo thứ tự tuổi từ giả đến trẻ va thể hiện chỉ tiét trên
"hình 2.1, hình 3 phụ lục: Hệ ting Kham Đức, phụ hệ ting giữa (MP-NP kd), Hệ ting Núi Vũ (NP-sum¿, NP-e/¿), Phúc hệ Bol Kol (GbPZ,bi), Hệ ting Bol Atek (O-
bat), Phức hệ Đại Lộc (GaD,đi), Hệ ting Tân Lâm (Dyt), Hệ ting Ngũ Hành Sơn
(C-Pnls), Phúc hệ Bến Giảng - Qué Sơn (GbDi/PZbg,; GDUPZbg;; GIPZbgs), Phúc hệ
Hải Vân (GaT,Jnu; GáT./u,), Hệ ting Bản Cờ (be), Hệ ting Hữu Chánh (Jf), Phúc
hệ Măng Xim (G/Emx), Hệ ting Ái Nghĩa (Nam)
+ Cae thành tạo địa chất hệ DE Tứ.
‘Trim tích Đệ Tứ có điện phân bố rộng, tubi từ Peistocen sớm đến Holocen muộn và
trằm tích Đệ Tứ không phân chia Trong su da nguồn gốc phân bố chủ yếu
tong trim tích có tuổi Pleistoeen muộn đến Holocen muộn Dat yếu là những thành
tạo trim tích trẻ và là đối tượng nghiên cứu chính của luận án, do vậy để thuận lợi cho
nghiên cứu, tác giả sẽ mô tả các trim tích Đệ Tứ theo thứ tự từ trẻ đến giả như sau
(hình 2.1, hình 2 phụ lục),
26
Trang 39~ Hệ Đệ Tứ không phân chia
‘Tan - sườn tích (¢dQ), sườn - lũ tích (dpQ) bai - sườn - lũ ích (adpQ) với diện phân
bố hep trên vùng lộ các đá gốc khác nhau, ở vùng giữa và trước núi, sườn đổi phía
“Tây, Tàn - sườn tích phát triển trên vũng lộ các đá gốc khác nhau, bao gồm đất sétpha, ít hơn có sét mâu loang lỗ đỏ ving có chứa các mảnh dam vụn đi gắc phonghóa dang dé, bề day thay đối từ 2 - 5 đến 15 - 20 m Sườn - lũ tích gồm tảng, cuội lẫncất bột, phân bổ ở các sườn đồi phia Tây khu vực Dai Lộc Bồi - sườn « lũ tích phát
triển chủ yếu ở vùng giữa và trước núi, nhất là ở các sông suối nhỏ, ngắn và dốc, thường là cắt, cuội, tảng, đất cát pha, sét pha, bé day từ 1-2 đến 5-8 m Ngoài ra còn có Đồi - sườn tích (adQ) phân bổ ở Hòa Vang, Hỏa Khánh
Thống Holocen Qs
+ Phụ thống Holocen thượng (Q,'): Trim tích sông (aQ;`) có thành phần gồm cát sanlẫn bột sét màu xám, xám vàng, bé dày phổ biển 1 - 5 m, có nơi tới 8 - 10 m Trầm.tích biển (mQ;”) gồm cát thạch anh lẫn ilmenit, zircon mau xám ving Trim tích hỗn
hợp sông - biển (amQ, ) gồm cát hat trung đến mịn, lẫn it bột sét màu xám den, sé
than, bề diy >15 m, Trim tích sông - đầm ly biển (ambQ,) chủ yếu gồm bin sớt pha
phân bổ pl cưới, chuyển dần lên trên lä bùn sét màu xám xanh, xám đen giảu vật chất
"hữu cơ, bé day thay đổi từ 4 - 8 m va được Cát Nguyên Hùng đặt
(abmQ;Ïeh) Tram tích bi
trung mẫu xám vàng, đối chỗ xám nâu, xám đen với bé diy
ing Cảm Hà
~ gió, biển (mwvQ;`, mQ, `) gồm cát thạch anh hạt nhỏ đến.
+ Phụ thống Holocen trang (Q.): Trim tích sông (aQ.”) thành phần chủ yếu cội si
cát sạn, cắt bột, bột sét miu xám vàng Trim tích sông biển (amQ,') có bé diy 4 10
mm và bao gm cát pha, ớt pha, sét mẫu xám vàng, xám xanh, xám tro, í hơn cổ cắt,
phân bé ở bé mặt địa ting từ - 6 m đến 4 - 3 m, đồng thời chiếm diện ích rộng nhất
so với trim tích nguồn gốc biển - vũng vịnh và nguồn gốc biển cùng tuổi Trim tíchbiển - dim lầy (mbQs’) lộ ra ở các quận nội thành Đã Nẵng, Nam Ô, Ha Tiền với bềrộng từ 50 - 200 m, dai vai trăm mét đến 2 km Thành phin gdm cát bột, bột sét, sét,than bùn mau xảm đen, chiều diy 5 - 8 m với diện lộ khoảng 4 km Trim tích sông -
biển - dim lầy (ambQ”) phân bổ thành dai hep theo phương Tây Bắc - Đông Nam,
2
Trang 40kéo dai 5 km từ Bắc đến Tây Bắc phường Hòa Mỹ với chiều rộng 100 - 200 m, độ sâu.mái lớp từ 2.5 - 4m, bề diy từ 10 14 m, Thinh phần chủ yêu cất hat trưng lẫn bột sét
màu xám đen, thấu kính sét bột giàu vật chất hữu cơ Trầm tích biển - vũng vịnh hệ
ting Ki Lam (mlQ.”/) có bề day dao động 4 - 15 m và gồm sét pha, sét xám xanh,xâm đen giàu di ích sinh vật biễn, it hơn có các thấu kính cát, cát pha xám to Trimtích biển hệ ting Nam © (mQ, no) gồm cát thạch anh hạt nhỏ, màu trắng, độ mai tròn,chọn lọ tốt chất vữa, chi dây 3 =6 m
+ Phụ thống Holocen hạ (Q;'): Trầm tích sông (aQ,') thành phần eu cát, bột sé
màu xám vàng Trim ích sông - biển (amQe") gồm cát bột, thầu kính bột sét mẫu xámden, Trim tích sông - dim lầy ven biển (abmQ,') thành phần bin cát pha, bùn sét pha,bùn sét, sét đềo mém xám tro, xám den, it hơn cô than bùn với bé day ting bùn, thanbùn dao động từ 1 - 5 đến 20 -25 m
~ Thống Pleistocen (Q,)
++ Phụ thống thượng phần trên (Qy°): Trim tích sông (aQ,*") thành phần cuội, sồi,
cắt, it hom có bột sét mâu xám Trầm tích sông - biển (amQ,*") gồm cát bột, bột st,
sét mầu xâm loang lỗ Trim tich biển - vũng vịnh hệ ting Hòa Tiên (mIQ,"”Jø) cóthành phần bột sét, sét, ít hơn có bột màu xám den, xám xanh, Trim tích biển hệ ting
La Châu (mQ, "ic) có thành phần cát
đỏ, cấu tạo thằm biển cao 20 - 30 m,
cuội sỏi, chuyển lên cát, cát bột mau vàng,
+ Phụ thống thượng phần dưới (Q,””): Tram tích sông hệ ting Đại Thạch (aQ,*”4:)
6 thành phần gồm cuội sỏi, cát bột, sết bột màu xâm vàng Trim tích sông biển
(amQiˆ”) bao gm cát bột lẫn sạn sồi, cất sét mau vàng đỏ, vàng nâu Tại Thăng Binh
4qué trình thành tạo trim tích e6 sự tham gia của vũng vịnh nên Cát Nguyên Hùng đặttên là hg ting Thăng Binh (mQ,*i0) Trim tích biển hệ ting Đà Nẵng (mQ, "i0 cóthành phần chủ yếu là cát hạt trung, hạt nhỏ, cát bụi mau vàng nghệ, bé day 3-15 m+ Phụ thống trung (Q,: Trầm tích sông (a?) có thành phần chủ yêu gồm cuộcát, cát bột, màu xám, ving nhạt, Trầm tích sông - biển hệ ting Miéu Bông (amQ\"mb)gầm cuội sỏi lẫn bột, sét nén chặt, mẫu xm den, xám trắng loang lỗ
28