1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Tác giả Dinh Hoàng Hải
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Lộc
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Địa kỹ thuật
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Dé dự báo sức chịu tải của cọc khoan nổi có thé sử dụng nhiễu hau quan trọng n phương pháp khác nhau như theo chỉ tiêu cơ lý dat nền, chỉ tiêu cường độ đất nên hay tích — tính theo kết q

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu của bản thân Các sô liệu kêt quả trình bày trong luận văn này là đúng sự thật, có nguôn gôc rõ ràng và chưa

được công bô trong bât kỳ công trình nghiên cứu nào.

Tác giả

Dinh Hoàng Hải

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành à thành quả của sự cổ gắng nỗ lực hét mình và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn Địa kỹ thuật trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội,

đặc biệt đưới sự hướng dẫn khoa học của thiy TS, Nguyễn Văn Lộc

“Tác giả xin bày 16 lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, đã tận tâm hướng dẫn trong

suốt quá trình từ khi lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương đến khi hoàn thành luận văn.

“Tác giả xin chân thành cảm ơn các thiy cô rong bộ môn Dia kỹ thuật, Khoa Công

trình đã giúp đỡ và tạo điều kiện ác gi hoàn thành luận vn này

Hà Nội ngày thing nấm 2017

“Tác giả

Dinh Hoàng Hải

Trang 3

MỤC LỤC

MỠ DAU 1

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE COC VA MONG COC 3 1.1, Khái niệm chung về cọc vả móng cọc: 3 1.2 Khi uất về cọc khoan nh 4

1.3 Công nghệ thi công cọc khoan nhi: 51.3.1, Phương pháp khoan ding ông vách 5

1.3.2 Phương pháp khoan không ding Ống vách: 6

1.3.3 Các bước thi công cọc khoan nhi 9

2.3 Tính toán sức chịu tải cọc theo dat nền 19

2.4, Phương pháp thi nghiệm coe tại hiện trường: 35 2.5 Két luận chương 2: 4

'CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN UNG DUNG CHO CÔNG TRÌNH BỆNH VIEN MAT ỞTHÀNH PHO SOC TRANG 443.1 Giới thiệu vỀ công trình 44

2 Tính toán các loại tải trọng tác dụng lên công tình và tính toán nội lực cho từng chân cột 49

313 Phân tích và đề xuất các phương án mồng 32 3.3.1 Phương ân móng nông trên nỄ thiên nhiên 5

Trang 4

3.3.2 Phương án móng sâu ~ mồng cọc 52 33.2.1 Coc khoan nhồi 33

3.3.2.2 Coe barrette 33

3.3223, Coc bê ông ứng suit trước ss 3.4, Tinh toán sức chị tải của cọc khoan nh s 34.1, Chọn loi mồng cọc và vt liga làm cọc s 34.1.1 Chọn loại móng cọc 35

34.1.2 Chọn kích thước cọc và di cọc s

3⁄42 Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhdi theo vật liệu làm cọc 56

3.4.3, Xác định sức chịu tải của cọc theo dat nền ST

3.4.3.1 Theo Meyerhof 37 343.2 Theo TCXD 197- 1997 37

344 Xée dinh số lượng cọc s

3.34.1 Xác định số lượng cọc cột điễn hình 38

34.4.2 Bổ tí cọc 39

3.45 Kiểm tra khả năng chịu ti của coe 0

3.4.6 Kiểm tra móng cọc và nên của nó theo trang thái giới hạn về cường độ 62

3.5 Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm hign trường, 20

3 6 Sử dụng phần mềm Geoslop tính toán sức chịu ải của cọc 75

3.6.1 Trường hợp tính toán 75 3.6.2 Tính ứng suất và biển dạng cho móng cọc theo modul SIGMA/W TT

3.7 Phân tích các kết qua tinh và nhận xét 83

38, Kế ud chương 3 M

KET LUẬN, KIÊN NGHỊ 85

1 Kết luận và kiến nghỉ 85

2 Một số điểm còn tn tại 85

3 Hướng nghiên cứu tiếp theo 85

‘TAI LIEU THAM KHẢO 87

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Cấu tạo móng cọc 3

Hình 1.2 Mô phỏng quá trình thi công cọc khoan nhồi 5 Hình L.3 Thi công cọc khoan nh có sử dụng ống vách 6

Hình 1.4 Ong vách trong thực tế thi công 6

Hình L.5: Thỉ công cọc khoan nhỏi không dùng ống vách 7 Hình 1.6: Phương php khoan git 8 Hình 1.7: Thi công cọc khoan nhồi 9

inh 1.8: Ling thép đã hoàn chính ụ

Hình 3.1: Mat bằng tang 1 tba nhà chính bệnh viện 4iHình 3.2: Mat cắt đứng tòa nhà chính theo phương ngắn 46Hình 3.3: Mặt cất di chất khu vực xây dung bệnh viện 47

3.4 Mô phỏng mô hình tòa nhà chính của bệnh viện trên Sap 49

Hình 3.5 : Số thir tự chân cột trong Sap2000 50Hình 3.7: Mặt cắt mồng cọc trong đất s

Hình 3.14 Sơ đồ mô hình tính toán của bài toán 79

Hình 3.15: Kiểm tra lỗi bài toán 80

Trang 6

"Hình 3.16 : Chay bài toán.

Hình 3.17 Lưới chuyển vi

Hình 3.18 Đường đẳng chuyển vị theo phương đứng

Hình 3.19 Đường đẳng chuyển vị ngang.

Hình 3.20: Giá trị độ lún tại điểm tâm móng

Hình 321 Biểu đ chuyển vị theo phương Y.

80 st 8 82 82 83

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 26 Bảng xie định hệ số K, và œ theo loại đất

Bảng 2.7 Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất yr

Bảng 28 - Các hệ số al, a2 , 03 và a trong công thức (224)

Bảng 2.9 Cường độ sức kháng nh dưới mũi cọc nhồi.

Bảng 3.1 : Kích thước nhà dự án:

Bảng 3.2 : Bảng các chỉ tiêu cơ lí có được từ thí nghiệm.

Bảng 3.3: Kết qua tinh toán nội lực c in cột từ phần mm Sap2000v 14.

Bang 3.4: Tinh ứng suất tại tâm mồng.

Bảng 3.5: Biểu ghi số liệu thí nghiệm.

19 20

6872

Trang 8

16 DAU

1 Tính cấp thiết của để tai

"Những năm gin diy, cùng với sự phát triển chung của đất nước, những tòa nhà cao

tng xuất hiện ngày căng nhiễu tại Việt Nam Giải pháp cọc khoan nhỗi được coi là

một giải pháp nền móng hiệu quả dé chịu lực cho các công trình lớn Vì vậy, cọc khoan nhồi ngày cảng được áp dụng tại Việt Nam Ước tính hàng năm tại nước ta thi công từ

‘50000 ~ 70000 mét đài cọc khoan nhồi Hiện nay, có rit nhiều để tài nghiên cứu vềcoe khoan nhồi, trong đồ đề tài nghiên cứu xác định sức chịu tải cọc khonn nhi là

1 Dé dự báo sức chịu tải của cọc khoan nổi có thé sử dụng nhiễu hau quan trọng n

phương pháp khác nhau như theo chỉ tiêu cơ lý dat nền, chỉ tiêu cường độ đất nên hay

tích — tính

theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT Hiện nay, dé tài “Nghiên cứu, pha

oán sức chịu tải của cọc khoan nhdi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường” à

rất cằn thiết, nhằm xác định hệ số hiệu chỉnh kết quả tính toán theo lý thuyết dựa trên

thực t ứng dung cho từng khu vực có dia chất tương đồng

—ính toán sức chịu tải của cọc khoan nhi theo ý huyết

‘Vi vậy việc nghiên cứu, phân

và theo thí nghiệm hiện trường là hết sức cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiền

~ Nghiên cứu mô phòng tính toán trên cơ sở lý thuyết và kết quả thí nghiệm thực tế,Phân tích, so sánh đánh giá kết quả tính toán ý thuyết với ết qua thí nghiệm thực tế,

tối ưu hỏa tong việc tinh toán sức chịu tải móng công trình xây dựng.

~ Kiến nghị và khuyén cáo khi sử dụng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Phân tích, xác định sức chịu tải của cọc khoan nhỏi theo lý thuyết và theo thí nghiệm

hiện trường.

~ Ứng dụng tính toán xử lý nền cho công trình Bệnh viện mắt Sóc Trăng

Trang 9

4, Nội dung nghiên cứu của đ tài:

~ Nghiên cứu tổng quan về cọc khoan nhồi, phân loại cọc khoan nhi.

~ Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về tính toán sức chịu tai của cọc khoan nhồi

- Một số phương pháp xác định, kiểm tra site chịu tải của cọc bằng thí nghiệm hiện

trường

Tính toán ứng dụng cho công trình Bệnh viện mắt Sóc Tring

5 Phương pháp nghiên cứ

= Phương phấp phân ích lý (huyết nghiên cứu cơ sở lý huyết về tính toán sử

của cọc khoan nhÌi.

~ Phương pháp xác định súc chịu tải của cọc theo thí nghiệm,

- Phương pháp phần từ hữu han, với việc sử dụng phần mềm Geo-slope, Plaxis để

phân ích, kiểm tra biến dang.

6 Kết quả dự kiến được

- Hiểu biết cơ sở lý thuyết tính toán móng cọc khoan nhổi

~ Ứng dung tính toán móng cọc khoan nhỗ cho công trinh Bệnh viện mắt

Sóc Trăng

Trang 10

CHƯƠNG 1:

TONG QUAN VE.CQC VÀ MONG COC

1.1 Khái niệm chung về cọc và móng cọc [2]

Mông cọc là loại móng su, có tác dụng tuyỄn tải trọng từ công tình ti lớp đắt só

cating độ ln ở đầu mũi ọc và xung quanh móng Mông cọc gm 3 bộ phận cọc, di

cọc va đất bao quanh,

Coe là bộ phận chính có tác dụng truyễn ải trong công tình lên đất ở mũi cọc và lớp

én kết giữa các cọc thành một khối liên kết đât xung quanh Đài cọc có tác dung tạo

c cọc Đất bao quanh được lèn chặt tiếp thu một

và phân b6 ải trọng công trình lên c

phần tôi trọng công tinh chẳng uỗn cho cọc

Hình 1.1 Cấu tạo móng cọc

1- epe: 2- đãi cọc; 3- kết edu phan trên

* Phân loại cọc: theo 4 cơ sở

+ Phân loại: theo tác dụng làm việc giữa đất và cọc

~ Coe chống: tyễn tải trọng lên lớp đất đá có cường độ lớn, vì th lực ma sát ở mặt

xung quanh cọc thực ế không xuất hiện và khả năng chịu tải của cọc chỉ phụ thuộc khả năng chịu tai của đất đầu mũi cọc,

Trang 11

= Coe treo (cọc ma sit): it bao quanh cọc là đắt chịu nén (đất yếu) và tải trong được

truyền lên nền nhờ lực ma sắt ở xung quanh cọc và cường độ của đất đầu mũi cọc + Theo phương pháp hạ cọc xuống dit, gồm có: cọc bê tông cốt thép đúc sẵn và cọc thép coe vít cọc khoan nhbi (TCVN 1034:2014 Móng coe ~ Tiên chuẳn thết kế)

1.2 Khái quát về cục khoan nhỗi [3]

là một loại cọc tếCoe khoan nhồ diện tron được thi công bing cách khoan tạo lỗ

trong đất sau dé lấp đầy bằng bê tông cốt thép Coc khoan nhồi không gây day chi đắt xung quanh, vi việc hạ cọ làm thay đổi tít rạng thi ứng uất trong đất

Coe khoan nhi bể tông cốt thép đường kính nhỏ: Đường kính từ 300 - 700mm (coe

mini); chịu tải trong từ 30 - 160 tắn/đầu cọc; thường dùng cho các nhà 4, 5 ting Trên

'h 70m2 x 4

thực tế, loại cọc mini-btet dùng tốt cho các nhà có điện „

Coe khoan nhồi bê tông cốt thép đường kính lớn: Thường cọc có đường kính D = 800

~ 3000mm, sâu 35 - 60m và có thể >100m,

‘© Việt Nam, cọc khoan nhỏi dùng cho nhà cao ting: D = khoảng 800 - 1500mm, ding

cho móng trụ cầu: D = khoảng 1000 - 2500mm,

So vối ác loại cọc khác th cọc khoan nhổ thi sông thuận lợi rong các vùng gin côngtrình đã xây dụng tước, trong khu đông din cử Quả tình thi công ít ảnh hưởng đếncông trình bên cạnh và không gây tiéng ôn lớn Với đặc điểm thi công là công đoạn

khoan tạo ỗ i trước nên có thể kiểm tra lại điều kiện dia chất công trình cia từng cọc

và có thé dé dàng thay đổi kích thước, nhất là chiều sâu dé phù hợp với điều kiện địa

chất công trình thực tế

Trang 12

Hình 1.2 Mô phống quá trình thi công cọc khoan nhồi

Pham vi dp dung của cọc khoan nhỏi

+ Thích hợp với các loại nền đắt đá, ké cả vùng có hang castơ

+ Thích hợp sử dung cho móng công trình có tải trọng lớn như: Nhà cao ting có ting

ngầm, các công tình cằu (cầu đằm đơn giản, cầu khung T, cầu đầm liên hợp liên tục,

cầu treo day xiên, nhất là khi kết cầu siêu tinh vượt khẩu độ lớn, tải trọng truyền xuống

"móng lớn mà lại yêu cầu lún rất ít hay hẳu như không lún)

1.3 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi [4]

“Trên thể giới có rất nhiều công nghệ và các loại thiết bị thi công cọc khoan nhồi khác

nhau Ở Việt nam hiện nay chủ yêu sử dụng 2 phương pháp khoan cọc nhdi với cácToại thế bị và quy trình khoan khác nhau như sau:

13.1 Phương pháp khoan dũng ống vách:

Phuong pháp này thường được sử dung khi thi công những cọc nằm ké sit với côngtrình có sẵn hoặc do những điều kiện địa chất đặc biệt Coc khoan nhdi có dùng ống

"vách thép rất thuận lợi cho thi công vì không phải lo việc sập thành hồ khoan, công

trình it bj bin vì không phải sử dung dung dich Bentonite, chất lượng cọc rất cao

Nhược điểm của phương pháp nảy là máy thi công lớn, cồng kểnh, khi máy làm việc

tì gây rung và tiếng ôn lớn và rất khó thi công đối với những cọc có độ dài rên 30m,

Trang 13

Đây là công nghệ khoan rất phổ biển Ưu điểm của phương pháp này là thi công

nhanh, đảm bảo vệ sinh môi trường và íL nh hướng đến các công trình xung quanh.Phương pháp này thích hợp với loại đắt sét mềm, nửa cứng nửa mém, đất cát mịn, cátthô hoặc có lẫn sỏi cỡ hạt từ 20- 100mm

Trang 14

.a Phương pháp khoan thôi rửa (phản tuần hoàn):

May đào sử dụng guồng xoắn để phá đắt, dung dich Bentonite được bơm xuống hỗ dégiữ vách hồ đảo Min khoan và dung dich được may bom và may nén khí đẩy từ hỗ

"Khoan lên đưa vào bé lắng để lọc tách dung dich Bentonite tái sử dụng

“Công việc đặt cốt thép và 48 bê tông tiến hành bình thường

~ Uu điểm: Phương pháp này có giá thiết bị rẻ, thi công đơn giản, giá thành hạ

~ Nhược điểm: Tốc độ khoan chậm, chất lượng va độ tin cậy chưa cao.

> Phương pháp khoan gu:

Trang 15

Tình 1.6: Phương pháp khoan gầu

‘Theo công nghệ khoan này, gu khoan thường có dạng (hùng xoay cất đất và đưa rangoài Cần giu khoan có dạng Ang-ten, thường là 3 đoạn truyền được chuyển độngxoay từ máy dio xuống gi nhờ hệ thống rãnh

Vách hồ khoan được giữ ồn định nhờ dung dịch Bentonite Quá trình tạo lỗ được thực

hiện trong dung địch Bentonite, Trong quá trình khoan có thé thay các gầu khác nhau

l phù hợp với nền đắt đào và để khắc phục các di tật trong long dat

~ Vu điểm: Thi công nhanh việc kiểm tra chất lượng dễ dàng thuận tiện, đảm bảo vềsinh môi trường và ít ảnh hưởng đến các công tình lân cận

~ Nhược điểm: Phải sử dụng các thiết bị chuyên dung giá dit, giá hành cọc cao

Phương pháp này đối hồi quy tình công nghệ rất chất chẽ, cn bộ kỹ thuật và côngnhân phải thành thạo, có ý thức tổ chức kỷ luật cao

Do phương pháp này khoan nhanh hơn và chất lượng đảm bảo hơn các phương phip

khác, nên hiện nay các công trình lớn ở Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp này.

bằng các thiết bị cia Đức (Bauer, Hala (Soi-Mec) và của Nhật (Hitachi)

Trang 16

1.3.3 Các bước thi công cọc khoan nhí

Tình L7: Thi công cọc khoan nhồi1.3.3.1 Chuẩn bi:

Chuẩn bị dung dịch khoan, cốt thép cọc, ống siêu âm, thùng chứa đất khoan, máy

thiết bị phụ trợ (cin cầu, máy bơm, may trộn dung dich, máy lọc cát tổ

ố dio Lựa chọn dung dich khoan phụ

chúng phải có kha năng tạo màng keo (i mặt thành

đảo nhằm tăng tính ôn định của thành vách

thuộc vào điều kiện địa chất thủy văn, nước ngắm, thiết bị khoan

Dung dich bentonite ding giữ thành hỗ khoan nơi địa ting để sụt lở cho moi lại thiết

bị khoan, giữ cho min khoan không lắng đọng dưới đáy hồ khoan và đưa mùn khoan.

xa ngoài phải đảm bảo được yêu cầu giữ ôn định vách hỗ khoan trong suốt quế tình th

Trang 17

sông cọc Khi mực nước ngim cao (lên đến mặt dit) cho phép tăng tỷ trọng dung dịchbằng các chất có tỷ trọng cao như brit, cất magnetic.

Dung dịch polime hoặc các hoá phim khác nguà các chức năng gin định hành hỗkhoan phải kiểm tra ảnh hưởng của nó đến môi trường đấcnước (ại khu vục công

nh và ơi chôn lấp đắt khoa).

Dung dich bentonite trước khi đưa xuống hỗ khoan để ti

sắc thông số theo bảng sau (TCVN 9395:2012)

hành khoan phải dim bảo

Ten chỉ tiêu Chỉ tiêu tính năng Phương pháp kiếm tra

1 Khối lượng riêng [từ 1,05 g/em" đến 1,15 g/cm” ‘Ty trọng kế hoặc Bom kế

6.Độdàyáosết [Trlmmdn3mmsam30min | Dụng cụ đo lượng mất

7 Lực cất tinh I min: từ 20 mg/em2 đến 30 Lực kế cat tinh

Trang 18

Trong qué trình khoan tạo 18, dung dich khoan sẽ được tạo ra và đi twin boàn từ đáyiêng khoan rồi tồi lê hỗ lắng và mang theo một phẫn bùn khoan nhỏ lên cùng Nêu

trong quá trình khoan gặp địa ting thắm lớn, dung dịch khoan sẽ bị thắm nhanh, phải nhanh chóng điều chỉnh tỉ trọng của dung dịch bằng cách hoà thêm vào một lượng bột sết tương thích.

Ngoài nhiệm vụ vận chuyển min khoan trên hồ king, dung dịch còn có nhiệm vụ giữ

sân bằng thuỷ tnh nhằm ổn định thành hỗ khoan Do đó, trong mọi trường hợp ngừng

thi công do thời it hay phải ngimg qua đêm người ky thuật phải xác dịnh và bảo

đảm dung dịch luôn đẩy trong hồ khoan

hoan cin đảm bio theo quy định sau (TCVN 9395/2012)

‘Thong số kiểm tra — Phương php kiểm tra

Tình trang lỗ cọc Kiểm tra bằng mặt có đồn roi

Dùng siêu âm hoặc camera ghỉ chụp hình lỗ cọc

Độ thing đứng và độ sâu- Theo chiều dai cần khoan và mũi khoan

“Thước dây.

Quả doi May do độ nghiêng Kich thước lỗ 'Calip,thước xếp mở và tự ghỉ đường kính

“Thiết bị đo đường kính lỗ khoan (dạng cơ, siêu âm

‘Theo độ mỡ của cánh mũi khoan khi mở rộng diy Động độ lễ “Thủ chu tình chốp nặng Tk)

Ty lệ điện trở Điện dung

So sinh độ sâu do bằng thước dãy trước và au khi wt, thổ

hia

(CHU THICH: Kích thước lỗ khoan khuyến khích Nhà thâu ty kiểm tra dé hoàn thiệt

công nghệ, hiện tại trong thực tế chưa bắt buộc phải do đường kính lỗ (chỉ không chế chiều sâu, độ lắng dy và khối lượng bê tông)

13.34 Gia công và lạ lồng iệp

CCốt thép được gia công theo bản vẽ thiết kế thi công Nhà thầu phải bổ trí mat bằng gia

sông nắn cốtthép, đánh gi tốn dai, cắt và buộc lồn thép theo đúng quy định

Trang 19

Cốt thép được chế tạo sẵn trong xưởng hoặc tại công trường, chế tạo thành từng lồng,chiều dài lớn nhất của mỗi lỗng phụ thuộc khả năng cấu lắp và chiều dài xuất xưởngcủa cốt chủ Ling thếp phải có thép gia cường ngoài cốt chủ và cốt dai heo tinh toán

4 đảm bảo lồng thép không bị xoắn, méo, Ling thép phải có móc treo bằng cốt thép

chuyên ding làm móc cẩu, số lượng móc treo phải tinh toán đủ để treo cả lồng vào

thành ống chống tam mà không bị tuột xuống diy hỗ khoan hoặc cấu tạo guốc chođoạn lồng dưới cùng tránh lồng thép bi lún nghiêng cũng như để đảm báo chiều day

lớp bê tông bảo hộ dưới day cọc.

Cốt gia cường thường ding cũng đường kính với cốt chủ, uốn thin vòng đặt phíatrong cốt chủ khoảng cách từ 2,5 m đến 3,0 m, liên kết với cốt chủ bing hàn đính vàđây buộc theo yêu cầu của iết ế Khí chuyên chỗ, edu lắp cổ thé ding cách chốngtam bên trong lồng thép để tránh hiện trợng biển hình

12

Trang 20

Định tâm lồng thép bằng các con kê chế tạo từ thép trơn hin vào cốt chủ đối xứng quatâm cọc, hoặc bằng các viên ron xi mang - cất, theo nguyên lý bánh xe trượt, cổ địnhvào giữa 2 thanh cốt chủ bằng thanh thép trục Chiểu rộng hoặc bán kính con kê phụ.thuộc vào chiễu dày lớp bảo hộ, thông thường là Š em Số lượng con kê phải đủ để hạ

ling thép chính tam,

Nối các đoạn lồng thép chủ yéu bằng đây buộc, chiễu dai mỗi nỗ theo quy định củathiết kế, Ling thép được gia công thành từng lồng dài 5,8m hay 11.7m tuỷ thuộc vàothiết kế Khi hạ lồng thép phải giữ cho lông thẳng đúng, đoạn nọ nồi với đoạn kia phải

đảm bảo đúng tâm lồng thép.

Khi thả lồng thép phải chú ý không để đầu ling thép chọc vào thành vách Lồng thép,

khi thả không được để cham đáy và phái cách đáy khoan khoảng 100 mm như trong bản v2 thiết kế,

(Ong siêu âm (thường là ống thép đường kính 60 mm) cần được buộc chặt vào cốt thépchủ, diy ống được bịt kín và hạ sit xuống đáy cọc, nối ống bằng hin, có ming xông,đảm bảo kín, tránh rò ri nước xi măng làm tắc ống, khi lắp đặt cần đám bao ding tâm

“Chiều dài ống siêu âm theo chỉ định của thiết ké, thông thường được đặt cao hơn mặt

san Kip xung quanh cọc tử 10 em đến 20 em

iy nước sạch và bịt kín, tránh vật lạ rơi vào lâm tỉ

“Số lượng ống siêu âm cho 1 cọc thường quy định như sau:

Thêm vào đó, khi ngừng khoan, những phôi khoan lơ ling trong dung địch sẽ lắng trở

Trang 21

lại xuống đáy hỗ khoan hoặc những phôi khoan cổ kích thước lớn mà dung dich không

thể đưa lên khỏi hồ, Vi vậy, sau khi khoan đến chiều sâu thiết kể cần tiến hành vệ sinh

hồ khoan

* Xử lý cặn lắng bước 1: Xử lý cặn lắng là các hạt có đường kính lớn.

Ding ông đỗ bêtông làm ống xử lý cặn Sau khilip xong ông đỗ bêtông người ta lắp đầu thổi ria lên đầu trên của ông đổ, đẫu

Phương pháp thỏi rửa bằng khí

có 2 cửa, | cửa được nổi với ống dẫn 150 để thu hồi dung dich Bentonite va bùn đất từ

ấy hỗ khoan về thiết bị thụ hồi dung dịch Một cia khác được thả ống khí nén 45 ôngnày dài khoảng 80% chiều dai cọc Khi bat đầu thổi rita khí nén được thôi qua đườngống 45 nằm trong ống đỗ bêtông với áp lực khoảng 7kg/cm2, áp lực này được giữ liêntue, Khí nến ra khỏi dng 4Š thoát lên trên ống đổ tạ thành một áp lực hút ở đáy ông

đỗ đưa dung dịch Bentonite lẫn bùn đất lắng theo ống đỗ bêtông đến máy lọc dung dịch Quá tinh thổi rửa kéo dài 20-30 giây dung dich Bentonite phải liên tục được cấp

bù trong quá tình thi rửa Sau đó thả dây doi đo độ sâu, nếu độ sâu đây hồ khoan

được đảm bio thi chỉ cần kiểm tra dung dịch Bentonite lay ra từ day hỗ khoan.

* Xử lý cặn lắng bước 2: Xử lý cặn lắng là các hạt có đường kính nhỏ.

(Cong tác nảy làm trước khi đỗ bê tông Sau khi xử lý cặn lắng bước 1 ta đưa lồng thép

i ống đổ bê tông xuống dưới tới đấy hỗ khoan, đưa một Ống dẫn khí vào trong lòng

ng đỗ bê tông tới cách đầy 2 m dùng khí nên bơm ngược dung dịch hỗ khoan ra ngoài

bằng đường ống đỗ bê tông, các phôi khoan có xu hướng lắng xuống sẽ bị hút vào

trong ống đỗ bê tông diy ngược lên và thoát ra ngoài miệng éng đổ cho đn khi không

còn cặn lắng lẫn lộn và đạt yêu cầu Tiếp đến dùng thước có qua doi để kiểm tra cặnling hỗ khoan phải

Trang 22

lớn của lượng đá đổ vào hồ khoan và không có bùn đốt kèm theo thì chip nhận côngtác vệ sinh đạt yêu cầu.

1.3.3.6, Đồ bé lông:

“VỀ nguyên tắc, công trình bê tông làm cọc khoan nhồi phải tuân theo các qui định về

để bê tông đưới nước Phương pháp thi công bê tông đồ dưới nước của cọc khoan nhồi

là ding ống din,

Hn hợp bê tông có độ sụt từ 18-20em Công tác đầm bê tông được thực hiện bằng

chính ống 46 bê tông thông qua động tác nhấp ống Thời gian đổ bêtông cho cọc

không được kéo dài quá 4 giờ (để đảm bảo chất lượng, cường độ bêtông suốt chiều dàicoc) Nếu quá trình thi công dé bêtông ống bị nghạt th có biện pháp xử lý nhanh

chống, thời gian xử lý không vượt quá giới hạn trên Trong trường hợp không xử lý

được thì phải ngừng thi công ít nhất là 24 gi, sau đó vệ sinh hồ khoan lại một lần nữa

mới tiếp tục dé bêtông

Khối lượng bê tông thực tế so với kích thước lỗ cọc theo lý thuyết không được vượt

‘qué 20 % Khi tôn thất bê tông lớn phải kiểm tra lại biện pháp giữ thành lỗ khoan.

“Kiểm tra chất lượng bé tông cọc

Trang 23

Phuong pháp kiểm tra ‘Ty lệ kiểm tra tối thiểu, % số cọc.

| Siêu âm, tán xạ Gamma có đặt ông trước 10 đến 25

+ Phương pháp động biến dạng nhỏ s0

+ Khoan lấy lõi (nếu edn thiểu) 1 đển 2

L Khoan kiểm tra tiếp xúc mũi cọc-đất đến 3

Phương pháp siêu âm, tin xạ Gamma, phương pháp động biến dạng nhỏ và các

phương pháp thir không phá hoại khác được dùng đẻ đánh giá chất lượng bê tông cọc

dã thi công, Di với các công trình dân dụng và công nghiệp thông thường, khối ượng

kiểm tra chất lượng bê tông cọc tối thiểu theo bảng trên, Cần kết hợp. phương,

phấp khác nhau trở lên để kiểm tra Khi cọc có chiều sâu lớn hơn 30 lin đường kính

(L/D > 30) thì phương pháp kiếm tra qua ống đặt sẵn là chủ yếu Nếu côn nghĩ ngờkhuyết tật cần kiểm tra bằng khoan lấy mẫu dé khẳng định khả năng chịu tải lâu đài

của cọc trước khi có quyết định sửa chữa hoặc thay thé

Phương pháp khoan kiểm tra tiếp xúc đáy cọc với đất tiến hành trong ống đặt sẵn,đường kính từ 102 mm đến 114 mm cao hơn mũi cọc tir 1 m đến 2 m, số lượng dng đặtsẵn để khoan lõi day cọc theo quy định của Thiết kế, tham khảo Bảng trên

1.4 Kết luận chương I:

'Các nghiên cứu cho thấy cọc khoan nhồi là một giải pháp xử lý nền hiệu qua áp dụngtrong các công trình có tải trong lớn và chiễu dài cọc lớn, trong điều kiện mỗi trường

có yêu cầu khắt khe cọc khoan nhồi với khả năng cơ động do có thể sử dụng được

cà hai biện pháp khoan tự hành và Khoan thủ công bằng giàn khoan điện có thể dễđàng luồn lách vào các ngõ hẻm trong thành phố để thực hiện và khả năng gây tổnthương lên công trình lân cận hoặc làm hư hỏng đường xá là rất nhỏ

Nhược điểm của giải pháp này là giá thành cao hơn cọc đúc sẵn, thời gian thi công kéo

đi hơn cọc ép, ttt bê tông khi thi công dưới mỗi trường âm ngằm của nề

đất, song có thể kiểm soát và thay đổi kết quả được nếu việc giám sát chất lượng và

phòng ngừa sai sót được kiếm soát tốt trong quá trình thi công.

Tuy nhiên trong thi công quản lý chất lượng cọc phải chặt chế để đảm bảo chất lượng

được ấp dụng rộng rải loại cọc này trong thực tẾ xây đụng công tình lớn

16

Trang 24

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN COC VÀ MONG CỌC KHOANNHÔI

2.1 Khái ệm vd sức chịu tải của cọc đơn [3]

Sức chịu tải của cọc đơn (viết tất là SCT) là ải trọng lớn nhất tác dung lên cọc và đảmbao hai điều kiện:

~ Coe không bị nứt vỡ (điều kiện về vật ii im coe)

Đắt ở mũi sọc và xung quanh cọc không bị phá hoại vỀ cường độ hoặc về biển dạng(điều kiện về đắt nền)

SCT của cọ là khả năng chị tôi lớn nhất (côn gọi là SCT giới hạ), phụthuộc vào độ bên vật liệu lâm cọc và tính chất của đất bao quanh cọc, nghĩa là

Qu =f (độ bền vật liệu cọc, tính chất đất bao quanh cọc)

"uỷ theo phương của ải trọng tác dụng lên đầu cọc, phân biệt

= Sức chịu tải đạc trục của cọc Qu

= Sức chị tả ngang trục của cục Quh

* Nguyên tắc xác định

Qu : SCT tinh theo độ bền vật liệu làm cọc;

Qd:: SCT tinh theo đặc tính của đất bao quanh cọc

Qu = min(Qvl, Qa) Sau khi xác định được sức chịu tải giới hạn, cần xác định sức chịu tải cho phép, được.

xác định theo công thức;

Qu = min (QUES, Q4/ES )

2.2 Tính toán sức chịu tai của cọc khoan nhồi theo độ bền vật liệu

Sức chịu tải của cọc chịu nén được tính theo công thức

Trang 25

Qu=6(mimsRyF, + R,F,) can

“Trong đó;

Rụ - cường độ tính toán của bê tông khi nén mẫu hình trụ;

F, diện tích tiết diện ngang của bê tông cọc;

R¿ - cường độ tính toán của cốt thép;

F, - điện tích tiết điện ngang của cốt thép đọc;

mm = hg số điều kiện làm việc, đối với cọc được đổ bể tông bằng ông dich

chuyễn thẳng đứng (tremie) thì m1 = 0,85.

mm, hệ số điều kiện làm việc kể đến phương pháp thi công

~ Khi thi công trong đất sét dẻo, déo cứng, khoan và nhỏi bê tông khôngsẵn Ống vách, đồng thời mực nước ngằm thấp hơn mũi cọ thì ms

= Khi thi công có dùng dng vách nhưng nước ngằm không xuất hiện

trong lỗ khoan khi nhồi bê tông

= Khi thi công cần dùng ống vách và đỗ bê tông trong dung dịch huyền phù sét (Bentonite) thi m;

‘9 - hệ số uốn dọc của cọc; thông thưởng @ = 1; khi cọc xuyên qua các

lớp dit yến <i

Hoặc @ tra theo bang sau:

Trang 26

1y — chiều dai tính toán của coc

2.3 Tính toán sức chịu tai cọc theo đất nền

2.3.1 Tink toán sức chịu tải của cọc theo két quả thí nghiệm trong phòng:

3) Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nỀn

22)

“Trong đó

.Q, - sức chịu tải cho phép tinh toán;

Qe- ức chịu tải tiêu chuẩn cọc don;

ke — hệ số an toàn, được Ky như sauĐối với móng cọc dai cao hoặc đài thấp có diy đài nằm trên đất có tính nén lún lớn và

đối với cọc ma sét chịu tải trong nón, cũng như đối vớ bắt ky loi dai nio mi cọc treo,

coc chồng chịu tải trọng nh, tùy thuộc số lượng cọc trong móng, tị số ky được lấy

Lưu ý: Nếu việc tính toán móng cọc có kể đến tải trọng gì và tải trong cần trục thì

.được phép tang tải trọng tính toán trên các cọc biên lên 20% (trie móng trụ đường dây

tải điện)

b) Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:

Qe=miimagyAp + umf) 63)Trong đó:

Trang 27

m Hệ số điều ki có độ bio hoà G < 0,85 thì lấy m=

làm việc, 80; các trường hợp khác lắy

img - Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc Khi có mở rộng đáy cọc

bằng phương pháp nỗ n thì mg = 1,3 Khi thi công cọc có mở rộng đầy

bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước lấy mẹ

kh

0.9 Các trường hợp

ấy my = 1

Ay - Diện tích mũi cọc (tính bằng m*) Kay như sau:

- Đối với cọc nhi không mở rộng đầy lẾy bằng diện tích tiết điện ngang

ích tốt điện ngang của

i có mở rộng đáy, lẾy bằng diệnphin mở rộng có đường kính lớn nhất

f+ Sức khng ma sắt củ lớp đắt ở mặt bên của thân cọc, tính bing Tim2, lấy

theo Bảng 22.

Bảng 2.2 Sức khing ma sát giữa thành cọc và dit f,

Ma sat bên cọc, , Tim’

Độ sâu Của dit cất, chặt vừa

trung bình Thô vài mịn | Bui) - | -| = |

củalớp thô vừa

đất,m Guia đất sét khi chỉ sft I, bing

Trang 28

mụ — Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc, phụ thuộc vào phương pháp khoan tạo lỗ, lấy theo Bảng 2.3

Bảng 2.3 Hệ số mị

Hệ số điều kiện làm việc của

đất m, trongCit | Keat |Ásết Sat

7 3z T345

Loại cọc và phương pháp thi công cọc

T Coc chế tạo bằng biện pháp đóng Sng

thếp có bt kín mũi rồi rút dẫn Sng thép | 08 | 08 | 08 | 07

khi đỗ bê tông.

2 Coc nhi rung ép 09 09 09 09

3 Coc Khoan nhối rong đỗ Kế cả mỡ

rộng diy, đỗ bê tông:

a) khi không có nước trong lỗ khoan

(phương pháp khô) hoặc khi dùng ống ¡ 07 | 07 | 07 | 06

chống

b) Dưới nước hoặc dung địch sét os | 06 | 06 | 06

) Hỗn hop bê tông cứng đỗ vào cọc Ó | gg | gy | og 07

đầm (phương pháp khô).

Coe ông hạ bằng nnge6lắyđấm | TT [ 09 | OT 706

5 Cọc tra 97 | 02 | 07 06

6 Coe khoan nhỗi, cọc cổ lỗ tồn rồng ở

sit, không có nước trong lỗ khoan bằng | 08 | 08 | 08 07

cách ding lõi rung

7, Coc khoan phun chế tạo có ông chong

hoặc bơm hỗn hợp bê tông với áp lực 244) 09 | 08 | 08 08

atm

dạ, - Cường độ chịu ải của dt ở đầu mỗi cọc (Tám, được tỉnh như sau:

* Đối với đất hòn lớn có chat độn là cát và đối với dat cát trong trường hợp cọc nhỏi

có và không có mở rộng đáy, tinh theo công thức sau:

Trang 29

dp = 0/1500y).dạA%, + LB") (24)

Trong đó

B, AY, cB! - Hệ số không thứ nguyên lẤy theo bảng A.6:

‘Tr tính toán rung bình (heo các lớp) của trạng lượng th tích đất,

‘m3, nằm phía trên mũi cọc (khi đất no nước có kể đến sự đẩy nổi trong nước);

L~ chiều dài cọc, m đạc Đường kính, m của cọc nhỗi hoặc của đấy cọc (nếu có mở rộng đáy

Lưu ý: Mũi cọc phải cắm vào ting đắt 141 một đoạn lớn hơn đường kính cọc, nấu là

cọc có mở rộng đáy thì phải lớn hơn 2m.

Bảng 2.4- các hệ số của công thức (2.4)

Kí hiệu các | Các hệ số AY, By’, @ và ƒ khi các tị

hệ số trong của dat ọi đội

Trang 30

* Đối với đất

theo bing 25.Bảng 25 Tị số 4,

trong trường hợp cọc nhỏi có và buồn có không có mở rộng đáy lấy

Chiều sâu [Công độ chịu tig, Tim, đưới mỗi cọc nhi có và Không mới

mũi cọc hơn rộng đấy ở dit sốt cổ chỉ sos bằng

-2.3.2 Tinh toán sức chịu tái của cọc theo chỉ tiêu cường độ đắt nền:

4, Sức chịu tải cực hạn của cọc;

Q (25)

“Trong đó;

= sức chịu tải giới hạn;

chịu tải giới hạn tại chân cọc;

tức kháng ma sắt mặt xung quanh cọc.

b Sức chịu tai cho phép của cọc tính theo công thức:

26)

“Trong đó;

Trang 31

xố an toin, được quy định thy thuộc phương pháp xác định SCT, loại SCT (Q, hay Quy Qp ay Q, ) N6i chung FS = 2 = 6 Tính toán theo kết quả xuyên

'¿ - lực dính giữa thân cọc và dat

‘ols - gốc ma sit giữa cọc và dit nén

co, ứng suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ I heo phương vuông góc với

mặt bên cọc.

29)

Trong đó:

img suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ I theo phương thẳng đứng

kg - hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i, ky = 1 — sinh,

Sức chị tả cực hạn do kháng mũi Q,

Qp = Andy (2.10)

“Trong đồ;

Trang 32

ngang của mũi cọc 4p — cường độ đất nên dưới mũi cọc

~ Cường độ chị tải của đắt đưới mũi cọc tính theo công thức:

4y =0N, +0, N, +UNy ay

(12)

(213)

ÁN, + Dige 2.14)

© - lực đính của đất đưới mũi cọc

.Ø ¿y = ing suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do

trọng lượng bản thân đất

ï - trọng lượng thé tích của đất ở độ sâu mũi cọc 4d, - cạnh cọc vuông hoặc đường kính của cọc tròn 23.3. inh toán sức chịu tai của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT):

2) Theo kết quả thí nghiệm xuyên inh

~ Sức chịu tải cực han của một cọc:

~ Sức chống mũi cực hạn ở mũi xác định theo công thức:

Qe = Andy 2.16)

Trang 33

“Trong đó

A, — diện tích mũi cọc

sức chống xuyên di

4, =K.4, 6217)

K, - hệ số mang tai, lấy theo bảng 2.6

4, súc chống xuyên trung bình, lẫy trong khoảng 3d phía trên và 3d

1, — chiều đài của lớp đắt thứ i mà cọc đi qua

££, — lực ma sất đơn vị của lớp đất thứ i tác dụng lên cọc, được tính như

219) Trong đó:

.œ,— hệ số, lấy theo bảng 26, Sức chịu tải cho phép của một cọc Qy

2 2.20)

: (2.2

FS — hệ số an toàn

Trang 34

Bảng 2.6 Bảng xác định hệ số K, và a theo loại đắt

ai Sức chống ở mãi | Hệsố | He sb Loại ait ge (kPa) Ke ữ

Đi loại sốt cay, bùn 2000 os | 30

Dik los séteimg vita | 2000-5000 | 0s | 40

Đã phần phong his, minh | 50)hong 5000 04 | 60 te

2.3.4 Sức chịu tải của cọc theo kết quá xuyên tiêu chuẩn (SPT):

~ Sức chịu tải cực hạn của cọc tính theo công thức của (Meyerhof, 1956) dùng cho đắc

(NA # K;NGÀ, 221) Trong đổ:

N- chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới mũi cọc và 4d trên mũi

coe:

‘Ag: Diện tích it diện mỗi cọc, mỀ'Nạ- chỉ số SPT trung bình đọc thân cọc trong phạm vi lớp đất rời;

Av Diện tích mặt bên cọc trong phạm vi lớp đt rồ,

K,- hệ số, lẤy bing 400 cho cọc đồng và bằng 120 cho cọc khoan nhồi

THỆ số an toần áp dụng khi ính toán sức chịu ti của cọc theo xuyên tiêuchuẩn lấy bằng 2.5-3/0

Trang 35

~ Sức chịu tải của cọc theo công thức của Nhật Bản:

hiểu dải đoạn cọc nim trong đắt cất m;

L.- chiều đi đoạn cọc nằm trong đất et, m;

aH phụ thuộc vào phương pháp thi công cọc;

~ Coc bê tông cốt thép thi công bằng phương pháp đóng: a =30;

= Coe khoan nhồi: ø =15

~ Tỉnh sức chịu tải của cọc trong đất dính (theo David, 1979)

Trong đó:

Quốc RE+ fsFs 2.23)

Qu- sức chịu tải của cọc (KN);

F - diện tích tiết điện ngang của cọc (nv

Fs- dign tích mặt bên cọc trong phạm vi đất dính (mí

R~CuNe 224

NG - hệ số chịu ti, iy bằng 9;

Cu lực dinh không thoát nước theo SPT

Củ =i (Tima) hay Cu=7.14N (kPa) (2.25)

48 lực ma sát giữa đất dinh và thành cọc fs = aCu (226)

28

Trang 36

- sức kháng đầu mũi cọc

a-hệ ố thực nghiệm

Sức chịu tai cho phép của cọc với hệ số an toàn FS = 3 là: Qa = Qu/ES

Ghi chi: Trong thực tế thường gặp 2 trường hợp:

3) Khi cọc xuyên qua các lớp đất sét yếu để cắm được vào các ting cát và cội sôi

"bên dưới thì có thể đùng công thức của Mayerhof để xác định sức chịu tải của cọc.

Ð) Khi coe xuyên qua các lớp đắt yếu (sit nhão chảy, cất min) để cắm vào ting sét

cứng bên đưới thì có thé dùng công thúc của David để xác định sức chịu tải của cọc, 2.3.5 Sức chịu tai của cọc theo TCVN [10]

chuẩn “Nhà cao

a Ti ing Thiết kế cọc khoan nhéi" TCXD 195:1997

Sức chịu tải cho phép của cọc (Q,) trong nền gồm các lớp đất định và đất rời tinh theo công,

thức:

2 IN Ay + (0,15N,1, + O43N,L,)P,—Wy, Cor 1N - chỉ số SPT trung bình của dit trong khoảng 1D trên mũi cọc và 4D dưới

mũi cọc (D - đường kính cọc);

Ne hi số SPT trung bình của các lp đắt cắt xung quanh cọc; Le - chiều dài đoạn cọc nằm tong đất et (a

Ns doen cọc nằm trong đắt nh (m);

chỉ số SPT trung bình của các lớp đắt dính xung quanh cục; Ls chiều dit

Ap- diện ích tết điện mũi coe;

Ps - chu vi tiết điện ngang của cọc.

`Wp - hi số giữa trong lượng cọc va trong lượng trụ đắt n do cọc thay thể

b Sức chịu tải của cọc theo TCVN 10304-2014

Sức chịu tải tọng nến Rew, tính bing kN, của cọc đồng hoặc ép nhồi và cọc khoan

Trang 37

nhỏi mởhoặc không mở rộng mũi và cọc ống moi đất và nhi tông vào bên trong, được xác định theo công thức.

“Trong đó;

Chú thích:

c= He (eg Me Av + Byer fH) (2.28)

‘ye - hệ số điều kiện lam việc của cọc, khi coc tựa trên nền dat dính với

độ bão hòa S, < 0.9 và trên đắt hoàng thổ i Ye = 0/8; với các trường hợp khác 7.

‘ey - hệ số điều kiện làm việc của đất đưới mũi cọc, lấy như sau

‘oy = 09 cho trường hợp dùng phương pháp đổ bê tong dưới nướ

đối với các trường hợp khá Y= 1

4 cường độ sức kháng của đt đưới mũ cọc

Ay điện ích it điện ngang mỗi cọc, ty như sau:

không mử rộng mũi: ấy bằng diễn ch ết điện ngang của cọ:

= có mở rộng mai: lấy bằng diện tích tiết điện ngang lớn nhất củaphần mỡ rồng:

~ đối với cọc ông độn bê tông lòng và cọc ông có bịt mũi: lấy bằng

điện ti mặt cit ngang tần bộ cia ông:

chu ví tiết diện ngang thân cọc:

ruc ~ hệ số điều kiện làm việc của đấ trên thin cọc, phụ thuộc vàophương pháp to lỗ và điều kiện đổ bê tông xem Bảng 27;

f,- cường độ sức kháng tung bình của lớp thie“ tiên thân cọc,

1, ~ chiều dai đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”

30

Trang 38

oe mở rộng mũi, sức kháng của đắt trên thân cọc được tính trong phạm vỉ

chiều sâu kể từ cao độ mặt đất thiết kế tới cao tình mặt ct giữa thân cọc với mặt nóntwo bởi các đường tiếp tuyển với mặt bầu mỡ rộng một góc bằng ọ /2 với trụ cọc, ởđây oi là trị số trung bình góc ma sát trong tính toán của các lớp của đất thuộc phạm vi

mặt nón kể trên.

- Chu vi tiết tị ngang thân cọc của cọc khoan nhỗi lấy bằng chu vi hỗ khoan

+= Cưởng độ sức kháng của đắt dưới mũi cọc qb được xác định như sau:

3) Đối với đất hòn vụn thô lẫn cát và đất cát ở nỀn cọc đóng hoặc ép nhỗi và cọc khoan

nhồi có hoặc không mổ rộng mũi, qb được tính theo công thức

Gp = 0/7504 (0i 1d + 0; Os yh) (2.29) Trong đó:

al, ca, a, và cs = các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào tr số gcsma sit rong tính toán 9, của nền đất và được lấy theo Bảng 2.8, nhân với hệ số

h~ chiễu sâu hạ cọc, k từ mặt đắt tự nhiên hoặc mặt đất thiết kế (khi có

thiết kế dio dit) tới mũi cọc hoặc tới đáy phần mở rộng mũi; đổi với trụ cầu h

duge kể từ cao độ đáy hỗ sau xói có kể đến mực nước lũ tinh toán

by Đối với đất dính q, được lấy theo Bảng 2.9

Trang 39

Bang 2.7 Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất Yor

Coe và phương pháp thi công cọc

1 Coe đồng hoặc ép nhdi theo điểm 6.4a, hạ

ng vách có tắm để, hoặc nút bé tông

2 Coe nhbi dạng ép chấn động

3 Coe khoan nhi trong đó có mỡ rộng mũi,

đỗ bê tông trong trường hợp:

3) Không có nước (phương pháp khô), cũng

hư khi dùng Ống vách chuyên dụng

b) Dưới nước hay trong vữa sét

$) Ding vữa bê tông cứng (độ sụt nh) kết

hợp dùng đầm sâu (phương pháp khô)

4 Coc barrett theo 6.5 €

5 Coe dng ha bằng phương pháp rung, kết

hợp đào moi đất

ó Cục -trụ

7 Coc khoan phun nhéi ding ống vách hoặc

đảng vữa bể tông chịu áp lực ép từ 200 kPa

đến 400 kPa (từ 2 atm đến 4 atm) hoặc phun

vita bẽtông qua cin khoan guỗng xoắn ring

CHU THÍCH: Đối với sọc khoan nhi đường kính lớn và barete sức chị ti của eợc

phụ thuậc nhiễu vào log đất, chất lượng thi công Hệ số điều kiện làm việc yr trong Bảng 5 có thé không phủ hợp cho mọi trường hợp Khi có đủ cơ sở kính nghiệm thực.

tế có thể tăng hệ số này lên 0,8 đến 1.0 Giá tr sức chịu tải của c phải được kiểm

chứng bằng thí nghiệm thử tải tinh cọc tại hiện trường.

Trang 40

Bang 2.8 - Các hệ số al, 02 , a3 và ad trong công thức (2.24)

(Góc ma sắt trong tính toán 9, của đất dưới mũi cục

CHỦ THICH: Giá tr tinh toán của góc ma sát trong cần lấy ọ = 1: đối với các giá trịtrung gian ;, hd và d, giá trị các hệ số ơi, a , œ; và a xác định bằng phương pháp

nội suy,

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Cấu tạo móng cọc. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 1.1 Cấu tạo móng cọc (Trang 10)
Hình 1.2 Mô phống quá trình thi công cọc khoan nhồi - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 1.2 Mô phống quá trình thi công cọc khoan nhồi (Trang 12)
Bảng 2.1. Bảng xác định hệ số ky SỐ CỌC TRONG MểNG Ky - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 2.1. Bảng xác định hệ số ky SỐ CỌC TRONG MểNG Ky (Trang 26)
Bảng 2.2. Sức khing ma sát giữa thành cọc và dit f, - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 2.2. Sức khing ma sát giữa thành cọc và dit f, (Trang 27)
Bảng 2.3. Hệ số mị - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 2.3. Hệ số mị (Trang 28)
Bảng 2.4- các hệ số của công thức (2.4) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 2.4 các hệ số của công thức (2.4) (Trang 29)
Bảng 2.6. Bảng xác định hệ số K, và a theo loại đắt - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 2.6. Bảng xác định hệ số K, và a theo loại đắt (Trang 34)
Bảng 5 có thé không phủ hợp cho mọi trường hợp. Khi có đủ cơ sở kính nghiệm thực. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 5 có thé không phủ hợp cho mọi trường hợp. Khi có đủ cơ sở kính nghiệm thực (Trang 39)
Bảng 2.9. Cường độ sức kháng qạ, của đất đính đưới mũi cọc nhi - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 2.9. Cường độ sức kháng qạ, của đất đính đưới mũi cọc nhi (Trang 41)
Hình 2.2: Gia tải bằng kích thủy lực, dig dần chất tải và đất trọng làm phân lực - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 2.2 Gia tải bằng kích thủy lực, dig dần chất tải và đất trọng làm phân lực (Trang 42)
Hình 2.3 Quan hệ giữa tai trọng và độ lún của cọc - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 2.3 Quan hệ giữa tai trọng và độ lún của cọc (Trang 43)
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý thir động biến dang lớn PDA. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý thir động biến dang lớn PDA (Trang 46)
Bảng 3.2; Bang các chỉ tiêu cơ li có được từ thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 3.2 ; Bang các chỉ tiêu cơ li có được từ thí nghiệm (Trang 55)
Hình 3.6 : Sơ đồ nội lực chân cột - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.6 Sơ đồ nội lực chân cột (Trang 57)
Bảng 3.3: Kết quả tính toán nội lực chân cột từ phần mém Sap2000v14 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 3.3 Kết quả tính toán nội lực chân cột từ phần mém Sap2000v14 (Trang 57)
Hình 3.7 : Mặt cắt móng cọc trong đất - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.7 Mặt cắt móng cọc trong đất (Trang 62)
Hình 38 : Bồ tr ge trong đãi 4 cục. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 38 Bồ tr ge trong đãi 4 cục (Trang 67)
Hình 39: B6 trí móng  cọc cho toàn bộ các cột cũa công trình - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 39 B6 trí móng cọc cho toàn bộ các cột cũa công trình (Trang 67)
Hình 3.10: Sơ đồ khối móng quy ước của đài 4 cục Diện tích khối móng quy ước được xác định theo công thức: - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.10 Sơ đồ khối móng quy ước của đài 4 cục Diện tích khối móng quy ước được xác định theo công thức: (Trang 70)
Bảng 3.4: Tinh ứng suất tại tâm mồng. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Bảng 3.4 Tinh ứng suất tại tâm mồng (Trang 75)
Hình 3.11. đồ ứng suất tăng thêm và ứng suất bản thân. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.11. đồ ứng suất tăng thêm và ứng suất bản thân (Trang 76)
Hình 3.11b. Biểu đồ quan hệ giữa độ lún và thời gian tác dụng lực Theo điều kiện biển dang S* = Sem, ta trên bình 3,L1a xác định được. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.11b. Biểu đồ quan hệ giữa độ lún và thời gian tác dụng lực Theo điều kiện biển dang S* = Sem, ta trên bình 3,L1a xác định được (Trang 81)
Tình 32. Sơ đồ tính lún cho móng cọc - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
nh 32. Sơ đồ tính lún cho móng cọc (Trang 84)
Hình 3.13 Phác họa sơ đồ tính bằng Sigma - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.13 Phác họa sơ đồ tính bằng Sigma (Trang 85)
Hình 3.1 Chay bài toán - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.1 Chay bài toán (Trang 87)
Hình 3.15: Kiểm tra lỗi bài toán. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.15 Kiểm tra lỗi bài toán (Trang 87)
Hình 3.18 Đường đẳng chuyển vị - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.18 Đường đẳng chuyển vị (Trang 88)
Hình 3.19 Đường đẳng chuyển vị ngang. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 3.19 Đường đẳng chuyển vị ngang (Trang 89)
Hình 321 Biểu đồ chuyển vị theo phương Y Độ lún tâm khối móng là § = 2,6em - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, phân tích - tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường
Hình 321 Biểu đồ chuyển vị theo phương Y Độ lún tâm khối móng là § = 2,6em (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN