1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chuyển Vị Tường Chắn Hố Đào Sâu Công Trình Ngân Hàng Vietinbank Chi Nhánh Sóc Trăng Bằng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn
Tác giả Trần Kế Đạt
Người hướng dẫn TS. Đỗ Tuấn Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

luận vănthạc sĩ với đề Vietinbank chỉ nhinh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn” đã được tác 'Nghiên cứu chuyển vị tường chin hỗ đào sâu công trình Ngân hàng giả hoàn thành đúng t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

TRAN KE DAT

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

TRAN KE DAT

NGHIÊN CUU CHUYEN VỊ TƯỜNG CHAN HO ĐÀO SAU CONG TRINH NGAN HANG VIETINBANK CHI NHANH SOC TRANG BANG PHƯƠNG PHAP PHAN TU HỮU HAN

'CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

MÃ SỐ: 60580204

NGƯỜI HƯỚNG DAN: TSO TUẦN NGHĨA,

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tên là Trần Kế Đạt, họ viên cao học lớp 24DKTI2, chuyên ngành Địa kỹ thuật xây

cdựng Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hỗ đào

âu công trình Ngân hàng Vietinbank chỉ nhinh Sóc Trăng bằng phương pháp phầntit hữu hạn là công trình nghiễn cứu của tiêng tôi, tối không sao chép và kết quá củaluận văn này chưa công bố trong bắt kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào

ngày thẳng nữm2017 Tác giả

Trần Kế Đạt

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Sau thời gian họ tập, nghiên cứu với sự hướng dẫn tn inh của thy giáo TS Đỗ TuầnNghĩa cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong trường Đại học Thủy ri luận vănthạc sĩ với đề

Vietinbank chỉ nhinh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn” đã được tác

'Nghiên cứu chuyển vị tường chin hỗ đào sâu công trình Ngân hàng

giả hoàn thành đúng thời hạn quy định và đảm bảo day đủ các yêu cẳu trong dé cương.

được phê duyệt

ức đến thay giáo TS Đỗ Tuấn Nghĩa người đã tận.cùng cắp thông tin, ti liệu và vạch ra những định hướng khoa học cần

Tác giả xin bay tô lòng biết ơn s

tình hướng.

thiết để tác giá hoàn thành luận văn này

“ác gid xin chân thành cảm on ác thiy cô giáo trong bộ môn Dịa kỹ thuật, Khoa côngtrình, Phòng dio tạo Đại học và sau Đại học cùng toàn thé các thầy cô giáo trong trườngĐại học Thủy lợi đã giúp đỡ và truyền đạt kiến thức trong thời gian tác giả học tập vànghiên cứu,

Tác giả cũng xin gửi lời cảm on tới gia đình, bạn bè, ding nghiệp và những người di

trước đã chỉ bảo, khich lệ, động viê ling hộ nhiệt tinh và tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả vỀ mọi mặt trong quá trinh bọc tập cũng như hoàn thiện luận văn.

Tuy đã có những cổ ging song do thời gian có bạn, kiến thức bản thân côn han chế nênluận văn này không th tránh khỏi những thiểu sốt và tổn ti, tác giả mong nhận được,mọi ý kiến đóng góp và trao đổi chân thành của các thầy cô giáo, anh chị em và các bạn.dang nghiệp

„ngày thing năm 2017

Tác giá

‘Trin Kế Dat

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH s HA DANH MỤC BANG BIÊU

4.2 Phương pháp nghiên cứu

4 Nội dung nghiên cử

5, Kết quả dự kiến đạt được

CHUONG I: TONG QUAN VỀ HỒ ĐÀO SÂU

1.1 Tình hình xây dựng hỗ đào sâu trên thé giới

1.2 Tình hình xây dựng hồ đào sâu ở Việt Nam

1.3 Đặc điểm hổ đào sâ

14, Những vấn đề cần nghiên cứu khi

1.4.1 Tính toán áp lực at, nước

1.42 Hiệu ứng thời gian, không gian của công trình h mồng 10 1.43 Khống chế biển dang của hồ ming "

1ã, Kết

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ TƯỜNG CHAN HO ĐÀO MỞ SỬDỤNG PHƯƠNG PHAP PHAN TỪ HỮU HAN l22.1 Chuyển vị tường chắn trong quá trình đào sâ

2.1.1 Tác động của sự thay đổi ứng suất trong đắt nén (Nguyễn Bá Kế 2010) “

2.1.2, Đặc tinh của đất (Nguyễn Bá Kế 2010) la 2.1.3 Ứng suất ngang ban đầu trong đất (Nguyễn Bá Kế 2010) 14

2.1.4, Tinh trang nước ngầm (Nguyễn Bá Ké 2010) 4 2.15 Các hệ số an toàn ôn định (Chang-Yu Ou 2006) 15

2.1.6, Chiều rộng hé đảo (Chang-Yu Ou 2006) 15

2.1.7 Chiều sâu hỗ dio (Chang-Yu Ou 2006) 16 2.1.8, Chiễu sâu chôn tường (Chang-Yu Ov 2006) 16 2.1.9, BG cứng trồng (Chang-Yu Ou 2006) ”

Trang 6

2.1.10 Độ cứng thanh chống (Chang-Yu Ou 2006) 7

2.1.11, Khoảng cách chống (Chang-Yu Ou 2006) 19

2.1.12, Gia tải chống (Chang-Yu Ou 2006) 19 2.1.13, Trinh độ thi công (Nguyễn Bá Kế 2010) 20 2.2 Phương pháp phần tử hữu hạn trong phán đoán chuyển vị trờng chắn.

2.2.1, Ưu nhược điểm của phương pháp phần tử hữu hạn (Youssef M.A Hashash 1993) 21 2.2.2 Mô hình hỗ đảo của phương pháp phần từ hữu hạng (R.BJ.Brinkgreve 2002) 2⁄ 2.3 Bài toán phân tích ngược.

3.3.1 Hồ đào sâu trong đắt sé 28

3.32 Hồ dio sâu trong đắt cit 35 2,4, KẾt luận cssnsnenenmanennanennennanannanennannanannanennanannanmanannanennendd

CHUONG III: TÍNH TOÁN CHUYEN VỊ TƯỜNG CHAN CÔNG TRÌNH NGÂNHÀNG VIETINBANK CHÍ NHANH SOC TRANG 463.1 Mô tả đặc điểm công trình Ngân hàng Công thương Việt Nam Chỉ nhánh Sóc

‘Tring 4632.

33 Các giai đoạn thi công ting him công trình:

3.4 Các thông số đầu

điểm địa chất thủy văn và các thông số thí nghiệm đắt nền.

mồ hình hồ đào trong Plaxis 2D

3.4.1, Mồ hình và thông số đắt nên sĩ 3.4.2, Mô hình và thông số tường cọ xi mang đất 3 3.4.3, M6 hình va thông số hệ chống ngang 54

È RONG HO ĐÀO TỚI

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1 Kết quả đạt được cin đề tỉ

2 Những tin tạ

3 Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiẾp the

TÀI LIỆU THAM KHẢO,

EN CỨU ANH HUONG CUA BỊ

của đề

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ANH.

Hình 1.1 Một công trình ngẫm tại Trung Quốc 5Hình 1.2 Hồ móng sâu tòa nhà Lotte Tower Super Tower ở Hin Quốc 6Hình 2.1 Đường ứng suất của các phần tử đắt ở gin hỗ đào laHình 2.2 Quan hệ giữa chuyển vị lớn nhất của trồng, độ cứng của hệ thông chống và

hệ số an toàn chong day trồi 15

Hình 2.3 Quan hệ giữa chuyển vị tưởng lớn nhất và chiều sâu đảo 16

Hình 2.4 Quan hệ giữa chiều sâu chôn tường và chuyển vị tường 17 Hình 2.5 Quan hệ giữa hình dạng chuyển vị tường và độ cứng thanh chống lớn 18 Hình 2.6 Quan hệ giữa hình dạng chuyển vị tường và độ cứng thanh chống nhỏ 18

Hình 2.7 Chuyển vị hông của tường và sụt lún mat đắt của hỗ đào TNEC 19 Hình 2.8 Quan hệ giữa áp lye đắt, lực chống, và phản lực của đất 20 Hình 2.9 Vi dụ về bai toán biến dạng phẳng và đổi xứng trục 25

Hình 2.10 Ứng dụng trong 46 các phan từ tắm, neo và các giao điện được sử dụng 25Hình 2.11 Vị tí các nút và điểm ứng suất ở phần tử dim 3 nút và nút %Hình 2.12 Vị trí các nút và điểm ứng suất tong các phần tử của dit +Hình 2.13 Mô tả sơ lược tình tự thì công hồ đào và các lớp đắt dưới đầy hồ đào 29

Hình 2.14 Sự biển thiên của (a) hàm lượng nước và (b) hệ số ring ban đầu ứng với độ

sâu 30

Hình 2.15 Sự biển thiên của chỉ số nền (a) và (®) chỉ số nỡ ứng với độ sâu 20Hình 2.16 Sự biển thiên của (a) OCR và (b) sức kháng cắt không thoát nước ứng với

độ sâu 31Hinh 2.17 So sánh chuyén i tng và biển dạng lún mặt dit đo được với dự đoán bằng

mô hình HS; 2Hình 2.18 Ước lượng mô dun ban đầu được để xuất bởi Chang và Abas (1980) 32Hình 2.19 So sánh chuyển vị tường và biển dạng lún mặt đất đo được với dự đoán bằng

mô hình Mobr-Coulomb, 0 3Hình 2.20 So sánh chuyển vị tường và biển dạng lún mặt đất đo được với dự đoán bằng

Trang 8

các gid trị SPT-N với mô dun đản hồiHình 2.26 Mỗi liên hệ giữa chiều sâu với mô đun đàn hội

Hình 3.1 Mặt bằng mô bình hỗ dio sâu Vietinbank Sóc Trăng

Hình 3.2 Mặt cắt địa chất công trình (hồ khoan HK1, HK2, HK3)

Hình 3.3 Mat cắt hỗ đảo công trình

Hình 3.4 Mô hình hé đảo công trình trong phần mềm Plaxis 2D

Mình 3.5 Chuyển vị ngang của tường cọc xi măng đất trong các giai đoạn dao.

Hình 3.6 Sụt lún mặt dat sau tường cọc xi mang dat theo các giai đoạn dao,

Hình 3:7 Hig trạng công tinh Câu oe bộ hưu tí

Hình 3.8 Đẩy tồi qua các giai đoạn đào

Hình 3.9 Sự binh thảnh các điểm chảy déo giải đoạn đảo 1

Hình 3.10 Sự hình thành ác diễm chảy dẻo giai đoạn đảo 2

Hình 3.11 Sự hình thành ác diễm chảy déo giai đoạn đảo 3

Hình 4.1 Mặt cắt đại diện của các hồ đảo phân ích,

4

4

46 49

Hin 4.4 Các điểm chay do của đất img với trường hop B B=

Hình 4.5 Các điểm chảy dẻo của đất ứng với trường hợp B/B,=l.2

Hình 4.6 Các đi chay d&o của đắt ứng với rường hợp BBe=1.5

Hình 47 Chuyển vị của đất ứng với trường hop B/B=l

Hình 4.8 Chuyển vị của đất ứng với trường hợp B/Bo=1,2

Hình 4.9 Chuyển vị của đất ứng với trường hợp B/Bo=1,5

Hình 4.10 Các điểm chảy dẻo của đất ứng với trường hợp B/BO=1,7

Hình 4.] 1 Các điểm chảy dẻo của đất ứng với trường hợp B/Bo=2

Hình 4.12 Các điểm chảy dẻo của đất ứng với trường hợp B/Bu=2,5

Hình 4.13 Các điểm chảy déo của dat ứng với trường hợp B/Bo=3.

Hình 4.14 Các điểm chảy dẻo của dat ứng với trường hợp B/Bu=4.

Hình 4.15 Chuyển vị ứng với trường hợp B/BO=1,7

Hình 4.16 Chuyển vi của đắt ứng với rường hợp B/Bu=2

Hình 4.17 Chuyển vị ứng với trường hợp B/BO=2,5

Hình 4.18 Chuyển vị của đắt mg với rường hợp B/Bu3

Hình 4.19 Chuyển ví của đất ứng với tường hợp B/Bu=4

6 6 6 64 64

65 65

66 67 67 68 68 69 69 T0 70 1

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Các công trình ngim đã thi công tai Việt Nam 7Bảng 2.1 Các thông sé đầu vào của vật iệu trong ứng sử không thoát nước, ước tính từ Chang và Abas (1980), cho mô hình Mohr Coulomb 32Bảng 22 Trinh tự thi công tường chắn cho hỗ đào 06 và O7 36Bang 2.3 Tính chất của dat ở ga tảu O6 37Bang 2.4 Tinh chat của dat ở ga tảu O7 37Bang 3.1 Bang tổng hợp chi tiêu cơ lý các lớp dat ATBảng 32 Thông số đắt nền 32Bang 3.3 Thông số tường cọc xi măng dat 53

Bang 3.4 Thông số thanh chống sa

Trang 10

Mô hình Mohr-Coulonb,

Mô hình Hardening Soi

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại Việt Nam, trong những năm gin đây, tốc độ đồ thị hoá của nước ta ngày càng nhanh,tông độ thị phát tiễn cả về số lượng, chất lượng và quy mô, quỹ đắt đô thi nói chung

ác đô thị lớn nói riêng đã gần cạn kiệt, các khô ý gian xanh, không gian côngsông ngày một thu hẹp đồi hỏi phải tân dụng cả chiễu cao lẫn chiều sâu của khônggian đô thị Khai thác và sử dung một cách cổ hiệu quả không gian đưới mặt đắt trong

cá đồ thị hiện nay dang là xu thể tắt yêu của sự phát triển Trong xu thé chung đó thì

hệ thống công trinh ngầm đô thi ngày cảng có v tỉ quan trong, Sự xuất hiện của các

Trung tim thương mại ngầm quy mô lớn hoặc các dự án Bãi d xe ngằm kết hợp dich

vụ cho thấy nhu cầu xã hội rất lớn Khai thác và sử dụng không gian ngằm cho pháttriển, chỉnh trang đô thi toi Việt Nam như một nguồn ti nguyên không gian rộng lớn là

xu hướng tat yếu

"Đặc biệt ở các đô thị lớn như Hỗ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng tì các công tình có thiết kế cao ting đều gin liễn với thiết kế ting him nhằm tận dụng triệt để quỹ đắt đô

thị nhất là tir 2-3ing him được thiết kể phố ing, cổ nhiễu công trinh phúchợp có 3 6 ting him với dign tích lớn như: Toa nhà Kumho Asiana Plaza, Trung tâmthương mại, văn phòng, căn hộ cho thuê và bãi đậu xe ngằm tại số 70 Lê Thánh Tôn vàphần ngầm công viên Chi Lãng; Cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại và căn hộ chothuê tại số 34 Tôn Đức Thắng; Khu phức hợp Eden,

“Thành phố Sóc Trăng là một đồ thị còn non trẻ, quỹ đt xây dựng công tinh trong nội

ô thành phố tuy còn nhiều nhưng việc đầu tw xây dụng các công trình nhà cao ting kết

hợp ting Voi khuynh

hướng phát triển mạnh các công trinh nhà cao ting, đặc biệt khi có ting him trong điều

kiện địa chất thủy văn trên địa bản tính là đắt yếu bảo hỏa nước thì việc nghiên cứu tínhtoán dn định của hổ dio sâu cin phải được quan tâm, nghiền cứu đúng mức nhằm đảm

tại khu vực trung tâm thành phố dang dẫn trở nên phổ bí

‘bao cho công trình chủ thể và các công trình lân cận được én định, tránh được các sự cốdling tie xây ra trong quả tình thi công xây dựng cũng như khi đưa vio khai thác sử

cdụng lâu dài

Trang 12

Thi công hỗ dio sâu làm thay đổi trạng thai ứng suất, biển dạng trong đất nền xungcquanh khu vực hỗ đảo và có thé làm thay đổi mực nước ngim dẫn đến nn đắt bị dịchchuyển Các giải pháp chống đỡ thành hỗ đảo thường được áp dụng lả: tường cir thép,tường cử cọc xi mang đất tưởng cử bamee Yêu cầu chung của tưởng cit là phải dimbảo về cường độ cũng như độ dn định đưới ác dụng của áp lục đất và các lạ ti trọngBên cạnh đó thi việc han ct và dim bio chuyển vị của tường cử trong mức cho phép

là hết sức quan trọng.

CChuyén vị của trồng cũ phụ thuộc nhiều vào các yêu tổ như ti trong, cách thi công hồđảo địa chất của công tình, ình dạng củ trồng cử chiu sâu chôn tưởng, b rông hồđảo Việc nghiên cứu chuyén vị của tường hồ đào sâu rong công tỉnh là rất cần thế

và cắp bách, nhằm dự báo chính xác sự kim việc của tường cử để từ đó để xuất biệnpháp hợp lý, đâm bảo an toản kĩ thuật và tính kinh tổ Dây cũng chính là tính cắp thícủa đề tải nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứ

Nắm vững kiến thức vé chuyển vị của tường chắn hồ đào khi thi công các hé móng.sâu với điều kiện địa chit yếu

~ Tính toán chuyển vị tường chắn hồ đảo sâu của một công trình cụ thể có thi công ting

"hầm trên địa bản tỉnh Sốc Trăng.

~ Đánh giá co bản anh hưởng bé rộng hồ đào tới chuyển vị của tường chắn hồ đào sâucủa một công trình cụ thể có thi công ting him trên địa bản tinh Sóc Trăng

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

3.1 Cách tiép cận

- Tìm hiểu các lý thuyết đã có về chuyển vị của tường của hồ do sâu.

~ Thủ thập cốc thông in „ din chất tải iệ thiết kế cônghiện trạng, tài liệu địa trình Ngân hàng Vietinbank chỉ nhánh Sóc Trăng.

Trang 13

+ Sử dung phần mềm Plaxis đi 1 vi tường chin hỗ dio sâu công hìnhNgân hàng Vietinbank chỉ nhánh Sóc Trăng và ảnh hường của bE rộng hồ đảo tới chuyển

Ví của tường chấn

4.2 Phương pháp nghiên cứu

= Phương pháp kế thừa: tổng hợp và áp dung các lý thuyết đã có liên quan đến vấn đề

chuyển vị tường chắn trong hỗ dio sâu

Phương pháp phân tích: da vào số liệu khảo sắt kết hop với sử dụng phần mễm Plaxis

tính toán để đánh giá và dy đoán chuyén vị của tường

4 Nội dung nghiên cứu.

~ Nghiên cứu lý thuyết đã có về chuyển vị tường chắn hồ đảo mở sử dụng phương pháp.phi từ hữu hạn.

~ Nghiên cứu việc áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn vào dự đoán chuyển vị tườngchắn hồ dio sâu trong thi ự ting him công trinh Ngân hàng Vietinbank chỉ nhánhSóc Trăng theo phương pháp đảo mở,

~ Nghiên cứu ảnh hưởng của bé rộng hỗ đào lên chuyển v của tưởng chấn

5 Kết quả dự kiến đạt được

im vũng kiến thức về chuyển vị của tường chắn hỗ đào khi thi công các hồ móngsâu với điều kiện địa chất yếu

~ Tính toán chuyển vị tường chắn hố đảo trong thi công him công trình Ngân hàngVietinbank chỉ nhánh Sóc Trăng bing phương pháp phần tử hữu hạn (Plas),

~ Đánh giá cơ bản ảnh hưởng của bể rộng hỗ dio tới chuyển vị của tường chắn hồ đào.

- Đồng góp một phần nhỏ vào công tic nghiên cửu chuyển vi tưởng chắn hỗ đào cácsông trình có thi công ting him trén địa tinh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu

hạn

Trang 14

CHUONG I: TONG QUAN VE HO ĐÀO SAU

1.1 Tình hình xây dựng hồ đào sâu trên thể giới

Ngày nay trong xây dựng và phát triển đô thi, đặc biệt đối với các đô thị lớn rất quan tâm đến sự kết hợp chat chẽ giữa các công trình trên mặt đắt và các côi lý trình được xây

“dựng đưới mặt đất, luôn tìm cách khai thác triệt để không gian ngằm với nhiều mục đíchkhác nhau, Do đó các công trình ngầm ngày càng được đầu tư và phát triển

Céng trình có ting him đã được xây dựng từ lâu trên thể giới, hẳu hết các công trình

hà cao ting đều có ting him Độ sâu cũng như số ting him phụ thuộc vio điễu kiện

dia chất, công nghệ và công năng sử dụng của công trình Đa phần các công trình đều

số từ | đến 3 hoặc 4 ting him, cá biệt có những công trình vi yêu cầu công năng sử

‘dung có đến S=10 ting him, Da số các công trình nhà cao ting có ting him sâu tập trung chủ Sở các nước phát triển như: Mỹ, Philipin, Australia, Đài Loan Tuy nhiên, trong,những năm gin diy, các nước đang phát tiễn cũng xây đựng nhà cao ting cổ ting him

sâu ngày càng nhiều như: Singapore, Thailand cho thấy sự en thiết cũng như xu thể

phát triển et yếu của công tình nhà cao ting cổ nhiều ting him,

Vi công trình có nhiều ting him đã được xây dựng rất âu trên thé giới nên quy trình

sông nghệ, thiết bị đồng để xây dựng công trinh cổ nhiều ting him cũng rt phat

‘i nhiều công nghệ hiện đại tiên tiến Việc lựa chọn công nghệ xây dựng ty thuộcvio từng đặc điểm cụ thể của công trình Một số công nghệ, giái pháp chồng đỡ thưởng.được sử dụng phổ biển để xây dựng công trình có nhiều ting him trên th giới: tường

sử thép, tường ci bằng cọc nhồi bitông cốt thép (BTTCT), tường cử bằng cọc xi mingđất, tường cir BTCT thi công bằng công nghệ trờng trong đất hoặc các tắm BTCT đúc

sẵn.

Hầu như các thành phổ lớn trên thé giới, do cin it kiệm đắt đai vi giá đắt ngây cảng

Trang 15

Một số ngành công nghiệp do yêu cầu của diy chuyén công nghệ (như nhà máy luyệkim, cán thép, làm phân bón ) cũng đã đặt một phần không nhỏ dãy chuyển đó nằm,sâu dưới mặt đất.

thủy điện cũng cần đặt sâu vào long đất nhiều bộ phận

“Các trạm bơm lớn, công

chức năng của mình với diện tích đến hang vải chục ngàn mét vuông và sâu đến hàngtrăm mét

Hướng xây dựng “thành phố theo chiều thẳng đứng” rất ưu việt trong những thập niên

tới Nhật Bản xem hướng phát triển đô thị bằng cách di sâu vào lòng đất là một trong,những biện pháp giải toa sự đông đúc mật độ dân cư của họ cùng với 2 giải pháp là lêncao và lin biển Ở Tokyo đã có quy định khi xây nhà cao ting phải có it nhất 5-8 tinghầm Ở Thượng Hai (Trung Quốc) thường thấy có 2-3 ting hầm dưới mặt đắt ở các toanhà cao tằng, có nhà đã thiết kế đến 5 tầng him, kích thước mặt bằng lớn nhất đã lênđến 274x187m, diện tích khoảng 51.000m2, hồ móng sâu nhất tới 32m

Hình 1.1 Một công trình ngầm tại Trung Quốc (Nguồn Internet)

Một gara lớn có kích thước 156x54x27m gồm 7 ting được xây dựng dau tiên ở Mátcơva,

6 ste chứa 2000 6 tổ con mà néu làm trên mặt đắt cin 50.000m2 Dé xây dựng công

Trang 16

trình này, người ta đã phải đảo 274.000m3 đắt, 4000m3 bê tông dé tại chỗ và 19.500m3

bê tông đúc sin,

Một giếng chim có kết cfu thành mỏng, gdm nhỉ đoạn đúc sẵn có đường kính 37 Em,sâu 57.8m da hạ vào trong đất có điều kiện địa chất công trình và địa chit thủy văn hếtsức phức tạp vào năm 1972 tại Mikahilovski (Nga) (Nguyễn Bá Kể, 2012)

Mặc đủ công tỉnh cô nhiễu ting him đã được xây dựng từ lâu trên thé giới với nhiềunhững công nghệ khác nhau, tuy nhiên, do mức độ khó khăn, phức tạp, in chứa nhiều rủi ro nên việc thi công ting him ng tình trên thể giới đã xây a không í sự cổ, anạn mã diễn hình là sự cổ công tình ram bơm nước thải Bangkok - TháiLan có kíchthước 20,3m đường kính, sâu 2 2m, bị sập ngày 17-8-1997 khi vừa hoàn tt công tácđảo và lấp đặt hệ thanh chống, Kết cấu của công trinh gồm hệ tưởng vậy liên kết

(diaphragm wall) giữ vai trò như tường chấn khi thi công đảo sâu và giữ vai trỏ tưởng.

Trang 17

him sau kh đúc bê tông các bản sin him, Đặc

toàn gid

1a công trình nay có kích thước hoàn

g một công tình tương tự đã thì công thành công ở Frankfurt - Đức.

12 Tình hình xây dựng hổ đào sâu ở Việt Nam

Cong trình có ting ngắm đã trở thành một phần của đời sống đô thị, khai thác khônggian ngằm là xu hướng tit yu trong tr triển đô thi ign đại Không nằm ngoài xu thépháttiển của thé giới, tại Việt Nam, các công trình có ting him cũng bắt đầu xuất hiện

tử những năm đầu của thập niên 90, đặc biệt phát triển trong hơn 10 năm trở lại diy

Trong những năm gin đây ở nước ta, tại các thành phổ lớn như Hà Nội và thành phố Hỗ

“Chí Minh cũng bắt đầu sử đụng các ting him dưới các nhà cao ting với hỗ đào có chiều

âu lên đến hơn chục mét

Bang 1.1 Các công trình ngằm đã thi công tại Việt Nam (Nghiêm Hữu Hạnh, 2012)

ñ Don vị Đặc digm thi công,

TE Tên công tình Thiết kế teen ie

Bachy : = Tưởng barrete

1 | Văn phòng và chung cu 27 | nog, Soletanche Dành thông Láng Hạ CiyxXDs6 1 | ,peonee she

HN ig dần thếp

Tru sở ho bạc NN 32 Cát Tưởng barrete

3° Toanha 70-72 Ba Trigu | CDCC Delta t op baretie

VP và Chung cư 47 Huỳnh “Tường barrie

% | Tức Khang nce Dong Dương Typ down

“Toà nhà Vincom 191 Bà cite ~ Tưởng barrete

Š Trệu - VNCC Delta -Top down

Chung cư cao ting 25 CwXDsốl — ~ Tung barrette

© | Ling ha nce HN ‘Top - down

TT Viễn thông VNPT S7 Bachy ~ Tường barrete

7 Huỳnh Thúc Khan pe Soletanche _- Khing ching

i ái - Tường bê tong

1g |eenFaksế1 Đào Dy Í„ prin [CXS sone l

h Coe xi ming đất

11 | Khách san Sun Way ~ Tưởng barrette

19 Phạm Đình Hồ, ~ Ngo trong đất

2 | Tà nhà thấp Viet- Indochine ~ Twimg barrette

‘combank Group = Ngo trong đất

13 | Pasilc Place 83 Ly Archrtype, Cty XD Song ~ Twimg barrette

Thường Kiệt Pháp Đà2 ~ Top - down.

Trang 18

ngầm vẫn còn là điều mới mẻ và khi¢

Do phát triển và xây dựng cí tổn ởinde ta, trong thực t thi công cũng không ít ce sự cổ lin quan đến công nghệ thi côngtầng hầm đã xảy ra ở nước ta Một số sự cổ dién hình đã xây ra ở Việt Nam khi thi công.tổng him công trình trong một số năm trở ại đây như: Sự cổ khỉ thi công công trình Chỉ

nhánh Ngân hàng nông nghiệp tại Hà Nội: Sự có khi thi công ting him của khách sạn

Pacific tại TP.HCM: Sự cổ khi thi công ting him Ngân hàng TMCP công thương Vi

Nam tại Ba Nẵng

1.3 Đặc điểm hồ đào sâu

Thi công hồ đào có thé coi là một bài toán đỡ tải đổi với nền đất Việc dỡ tải này làmthay đổi tra thái ứng suất biển dang trong nền Sự cân bằng ban đầu bị vi phạm, trangthái ứng suất thay đổi làm xuất hiện nguy cơ mắt én định, trước hết là thành hồ dio vàsau d6 là diy hỗ và dit xung quanh Khi nghiễn cứu sự ôn định của hỗ dio và các biện

pháp bảo vệ nó, Terzaghi (1943) đảnh giá chiều sâu hồ đào là yêu tổ quan trọng nhất và

đưa ra tiêu chi:

~ Hồ đào nông là hồ đỏa có chiều sâu nhỏ hơn chiều rộng của hố;

= Hỗ dio sâu là hỗ đảo cổ chigu sâu lớn hơn chiều rộng của hỗ

Nhưng.

nigh là

sau dé thì năm 1967 Teraghi va Peck, và năm 1977 Peck và các cộng sự đã đề

~ Hồ dio nông là hỗ đảo có chiều sâu đào nhỏ hơn ốm:

~ Hồ đào sâu là hồ đào có chiều sâu đảo lớn hơn 6m

“Công trình hé đào sâu bao gồm nhiễu khâu có quan hệ chặt chế với nhau như chẳn đ

chống giữ, ngăn nước, hạ mực nước ngầm, đào dit trong đó, một khâu ndo đó gặp sy

cố có thé sẽ dẫn đến cả công trình bị đỗ vỡ

Bài toán Ôn định hỗ đào sâu đôi hỏi người kỹ sư thiết kế phải có kinh nghiệm trong việc

phân ích va lựa chọn giải pháp tường chắn đủ cứng để chẳng lạ sự phá hoi kế cấu, sự

trượt, chuyển vị và sự phá hoại ôn định

Trang 19

L4, Những vin đề nghiên cứu khi thi công hồ đào sâu

ĐỂ trắnh hay hạn chế những sai sót hoặc sự cổ xảy ra trong lúc thiết kế và thi công hồ.mồng sâu, cần phải thỏa mãn các yêu cầu chung nhất sau đây theo tổng kết kinh nghiệm.của thể giới

VỀ mặt thiết kế kết cầu chắn giữ hỗ mồng và nén của né phải tỉnh theo 2 nhóm trangthái giới hạn sau đây:

- Nhóm Loin thỏa mãn về

+ Ôn định vị tí của trồng, chống trượt lật xoay;

+ Ôn định sức chịu tải và dn định cục bộ của nên;

+ Cường độ của các cấu kiện vi mỗi nối:

+ Sức chịu tải và độ bền của các kết cầu neo;

+ Ôn định và độ bền của kết iu thanh chống;

+ Ôn định thắm của nền.

~ Nhóm 2 cần thỏa mãn về:

+ Tính theo biển dạng nên, tường chắn và cấu kiện của nó;

+ Tỉnh các kiện của ất cấu tường theo sự phát triển của ết nit;+ Ôn định của thành h đào khi tường làm việc trong đất

+ Kể đến ảnh hưởng của hồ đến công trình lân cận.

‘Vi mặt thì công cần chủ ý

+ Đặc điểm công nghệ vả trình tự thí công, thao tác;

+ Bơm hút nước, neo đất kết cấu hanh chống;

+ Khả năng thay đội các đặc trưng cơ lý của đắt có liên quan tối quả trình

khoan, đồng và các tác động công nghệ khá

Trang 20

+ Sự cần thiết dùng các giải pháp kết cầu để giảm áp lực lên tường chin

(cầu kiện giải tỏa tai trọng, vai địa kỹ thuật, đất có edt )

“Trước khi thực hiện việc thiết kế và th công hỗ dio sâu cin nghiên cứu kỹ các vẫn đề

sau diy

LALL Tính toán áp lực đẮ, nước

3) Ap lực đắt Trong hơn chục năm qua kể tử khi cải cách và mở cửa, iới khoa học kỹthuật ở Trang Quốc d làm nhiều thí nghiệm nghiên cứu về áp lực đắt của công tình hỗmồng và cho thấy rằng kết quả nh toán theo lí uận áp lực đất kinh điễn là tương đổiphù hợp với thực tế tai ác vùng dit yêu như Thượng Hải, Thiên Tân Còn các vũngđất không bao hòa như Bắc Kinh chẳng hạn, tính toán áp lực dat cũng vẫn dùng lí luận

fp lực đất kin diễn và các phương pháp thí nghiệm thường hay làm để xác định các chỉtiêu cường độ, nhưng kết qu tinh toán có vênh nhiều so với thực Với các vùng đấts6 mực nước ngẫm sầu, độ âm của đất thấp thi lại tô ra quả an toàn

b) Tinh iêng và tính gop áp lực đắt, nước; Hiện nay, các chuyên gia ở nhiễu nước (hường

tính riêng áp lực đất với loại đắt có tính thắm nước mạnh như cát, s đá iễu này trêncăn bản đã được công nhận rộng ri Còn đối với vẫn đềvới áp lục đắt nước của lo đất

có tính thấm ít như đắt mịn, đất sét thì nhận thức vẫn còn khá nhau inh gop áp lực

dắt nước về lý luận đang côn khiếm khuyết nhưng thực t li trơng đối đễ ding „thêm

vào một số hiệu chỉnh theo kinh nghiệm là có thể tiếp cận được với tình hình thực tế.

1.42 Hiện ứng thời gan, không gian của công trinh hỗ móng

Diy là đặc trmg chủ yéu của công trình hỗ mồng, trong đó, hình dạng mặt bằng, độ sâuđảo, hoàn inh xung quanh, điều kiện ải trong, thỏi gian dio hỗ di hay ngắn, đều cóảnh hưởng rất lớn đến chịu lực và biến dạng Nhat là trong những vùng dat yếu, do đảo

hồ và ha nước ngằm sẽ kim cho nước trong đất biển đổi, khung cốt dit Iai có đặc trưngxúc biển, do đó, cần phải kể đến trạng thái chịu lực không gian cũng như trạng thái ứngsuất và biến dạng thay đổi theo thời gian của nó Li luận về hiệu ứng thỏi gian va khôngsian này, hiện nay đã được các chuyên gia rit coi tong, nhưng vận đụng nó ong hit

ế thí công như thể nào thì đang còn phái chờ một bước phát triển hoàn thiện hơn nữa

Trang 21

1-43 Khẳng chế bién dang của hd móng

Đây chính là nội dung quan trọng của hiệu ứng thời gian, không gian, cũng là một vấn

48 lớn được mọi người chi ý trong công trinh hỗ móng Vấn đ biến dạng của hỗ móng

‘bao gồm dat ở vùng hé móng do dao hồ, hạ nước ngầm làm cho mặt nên bị biển dạnglún xuống, đồng thời cũng bao gồm vin đề bản thân kết cầu chẳng giữ biển dạng nghiéng

ào phía trong hỗ,

“rong chương 1, tác giả đã tổng quan về tính cấp thiết của việc xây dụng công trìnhngằm trong thời điểm hiện nay Nêu ra tình hình xây dựng công trình ngầm trên thé giới

vả tại Việt Nam trong những năm gin đây Bên cạnh đó là những sự cổ về công tringằm đã xảy ra trên th giới và ti Việt Nam để thầy rõ được mức độ nghiêm trong khỉ

có sự cổ Xây ra

“Trong chương này, các vẫn đề cin nghiên cứu khi tinh toán thiết kế và thi công một

công trình ngằm cũng được nêu ra nhằm thấy rỡ được việc thiết ké thi công một công

trình hồ đào âu là một công việ đồi hỏi kinh nghiệm của người thết kế, tỉ công: kỹ

thuật thi công và các vin đề còn hạn chế trong thiết kể tinh toán hỗ đào sâu

sl

Trang 22

'CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CHUYEN VỊ TƯỜNG CHAN HO DAO MO

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHAP PHAN TỪ HỮU HAN

2.1 Chuyển vị tường chắn trong quá trình đào sâu.

Hiện nay khi thi công hé dio sâu thì yế tổ chuyển vị trờng chin quanh hỗ móng đặcbiệt được quan tâm Khống chế được yếu tổ này thi sẽ giảm thiêu được đáng kể các sự

cố hay hư hỏng không đáng có đối với công trình đang thi công và các công trình lân

Độ lớn của chuyển vị tường được xác định từ lực bắt cân bằng do đào sâu, độ cứng của

hệ thống chắn giữ, ôn định hỗ đào, v.v Lực bắt cân bằng là kết quả tổng hợp của nhiềuyếu tô như chiều rộng hồ đào, chiều sâu hồ đảo, gia tải trước, v.v, Mỗi liên hệ của cácyếu tổ này với chuyển vị có thể được suy luận từ lý thuyết

Đối với các vùng đất nền khác nhau mà các yêu tố anh hưởng đến biển dạng của đất

cquanh hỗ dio siu sẽ không giống nhau, trong số đó các yếu tổ chính ảnh hưởng đếnchuyển vj của tường chin có thể ké đến như sau:

-31LI Tác động của sự thay đổi ứng suất trong dắt nén (Nguyễn Bá Ké 2010)

Sự thay đổi ứng suất xảy ra ở hai dạng phần tr dat, một ở cạnh (phần tử A) và một ở.bên dưới đầy hồ móng (phan từ B), Các phần tử này được thể hiện trong hình 2.1 Đường

ứng suất này xảy ra trong đất sét cố kết bình thưởng Sự giảm ứng suất tổng thể theo.

phương thẳng đứng và phương nằm ngang xảy ra trong quả trình đào và việc thay đổi

sự cân bằng áp lực nước lỗ rỗng có tác động quan trọng tới biển dang của đắt Sự thay

đổi quan hệ ứng suất - biến dạng theo thời gian trong quá trình đào sẽ làm thay đổiứng suất hữu hiệu khi áp lực nước lỗ rỗng được cân bằng lại Trong quá tình cổ kết tốc

độ tiêu tán áp lực nước lỗ rồng có liên quan đến hiệu suất thoát nước, độ thắm của thédat và lượng độ âm nhận được,

Trang 23

son sa

Hình 2.1 Đường ứng suất của các phần từ đắt ở gin hỗ dio (theo Lambe, 1970)

Ví t đường ứng suất khi chưa có tải của phan tử B tiền dần tới đường bao phá hoạ là

nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến dịch chuyển ngang của đắt bên dưới đáy hồ móng (do lâm tăng độ lớn và mở rộng sự lún thẳng đứng) Nếu như đường ứng suất By tới B, nằm.

trong đường bao phá hoại của ứng suit hữu hiệu Ks thì trong phần từ đất xuất hiện vũngchảy nhỏ, biển dạng của phần từ đất là nhỏ, do đó dịch chuyển ngang của đất cũng sẽnhỏ Ngược ại, nếu những điểm ứng suất hữu hiệu của phần tử B quả gin với đườngbao phá hoại thi trong phan tử đắt sẽ xuất hiện vùng chảy lớn, dịch chuyển ngang lớn và

phá hoại bị động cục bộ,

2.1.2, Đặc tính của đất (Nguyễn Bá Kế 2010)

Ảnh hưởng do đặc tinh của đất đến hỗ đào đã được Peck (1969) tiền hành nghiên cứu

va tổng kết, Theo Peck, dịch chuyển của tưởng và độ lún của dat trong đắt cứng (chẳng.hạn như đất cát hay sốt cứng) sẽ có tr số nhỏ hơn so với rong đất mm (chẳng hạn sét

yu hay cứng vừa và bùn lồng)

Dịch chyén của đất do đảo trong sét yếu có thể trở thành mỗi quan tâm lớn, đặc biệt nơi

mà đất sếtđã được giả định là không đẳng hướng, Nhiều nghiên cứu (vĩ dụ: MalcomPuller, 1996) đã cho thấy rằng tốc độ và độ lớn của dịch chuyển của tường sẽ tăng nhanh

“13

Trang 24

khí xây ra hiện tượng day hồ đảo bi diy trồi trong lúc hi

"hoại nền lại tính cho nền đồng nhất,

Biển dang tổng thể rong thuật ngữ “day tri đáy hỗ đào” và độ lồn xung quanh nó sẽphụ thuộc vào nhiều yêu ổ bao gdm độ cứng của đất và trong dit yêu là cường độ đắtTrong sét yếu và bùn nhão, vùng hóa déo của đất có thé là kết qua của việc xuất hiệnsức khẳng bị động đổi với ic cọc cử hay giảng biên kết hợp với chuyển dich lớn Từ

những quan sit thực tin, có thé xây ra sự lún sụt đất và mắt đất giữa các cọc gỗ, cọc cit

hay mỗi nỗi tường trong đất đính ở trạng thái nhão với ứng suất cao do nước ngằm, tốc độ đào quá nhanh Tinh trạng nước ngầm và đắt do đó trở thành nhân t6 quan trọng nhấttrong các nhân t6 khác có ảnh hưởng tới sự dịch chuyển của đắt ở xung quanh hỗ đảo

2.1.3 Ủng suất ngang ban đầu trong đất (Nguyễn Bá Kế 2010)

“rong các vùng dit ca, tin ti những ứng suất theo phương ngang ở trong đất kiêu như

trong sét quá cổ kết trị của hệ số áp lực đất lớn hơn Ko, biến dang của đất xung

quanh hồ đảo tăng thậm chỉ xảy ra ngay cả những hỗ dio nông, Đối với đất có tính nềnthấp, giá trị của hệ số áp lực đất ở trạng thái nghỉ là Ko, én dạng thường nhỏ hơn

24 Tinh trạng nước ngầm (Nguyễn Bá Kế 2010)

“Tác động của nước ngằm đối với độ lún của đất rất đa dạng và xảy ra ở các giai đoạndao khác nhau Tại nơi cọc cử đóng vào lớp đất dính nhưng không dat tới độ s wu của hố

đảo, trạng thái thắm én định sẽ phát triển thành dòng ở bên dưới cọc cử và làm đẩy nổi

đấy hỗ dio, Dòng thắm này là nguyên nhân làm giảm áp lực nước ngằm, làm gia tăngứng suất hữu hiệu và độ lún bên ngoài bi in của hỗ đào Cũng tai thời điểm nảy, sức

kháng bi động giảm do dòng diy nỗi phía trong của cọc cử, sự chuyển địch lớn hơn xảy

ra khi site kháng bị động thay déi đến một lượng nào đó Sự hình thảnh trạng thai énđịnh nước ngim như vậy là nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển của đất theo cả haiphương nằm ngang và thẳng đứng

Sự hạ nước ngim lớn nhất ở gin bổ đảo và giảm dẫn theo sự tăng khoảng cách so với

hồ đảo, vì vậy quá trình lún ở các điểm khác nhau trong hình ding tương tự

nh do dỡ ải ác lớp đt ở phía trên hồ đào gây rà

Trang 25

2.15 Các hệ số an toàn én định (Chang-Yu Ou 2006)

Hệ số an toàn cảng nhỏ thin định của hỗ đào cảng thấp Khi hồ đào sụp đổ do hệsố ăntoàn không đủ, nó sẽ gây ra chuyển v lớn cho tường chin, Do vậy, chúng ta có thé thấyrằng et n vi của tường iền quan mật thiết với hệ số an toàn, Thực tế mỗi liễn quangiữa chuyển vị ưởng hỗ dio với hệ số an toàn của rt nhiều trường hợp đã được tổng

hợp bởi Clough và O'Rourke (1990) và trình bày trong hình 2.2 Theo hình này, hệ số

an toàn chống phả hoại đẩy rồi (Fb) cảng nhỏ thì chuyển vị của trởng chấn cảng lớn

Khi hệ số an toàn tiệm cận 1.0, hỗ đào sẽ tiễn tới sự sụp đỗ và chuyển vị lớn của tưởng.

sẽ xuất hiện Sự liên hệ giữa hệ số an toàn chống phá hoại day vào và chuyền vị tường.

ương tự như trong hình

Hình 2.2 Quan hệ giữa chuyển vi lớn nhất của tường, độ cổng của hệ thống chống, và

i <img của tường, yw là trong lượng đơn vị của nước, EI ((7uhang* la độ cứng của hệ thông tường chắn) (Clough và O'Rourke, 1990).2.16, Chiều rộng hỗ dio (Chang-Yu Ou 2006)

‘Clough và O'Rourke (1990) tim ra rằng nếu hé đảo cảng rộng thi chuyển vị tường cảnglớn Thực tế, khi hỗ đảo rộng hơn, lực bắt cân bằng sẽ cảng lớn; lục bắt cằn bằng cảnglớn thì chuyển vị tường cảng lớn Thêm nữa, hệ số an toàn chẳng phá hoại day trồi của

giảm theo sự gia tăng c! rong hồ đào.

“1s

Trang 26

2.1.7 Chiầu sâu h đào (Chang-Yu Ou 2006)

Mỗi liên hệ giữa chuyển vị tường và chiều sâu đảo của các hồ đảo trong khu vực DaiBắc (Ou etal, 1993) được th hiện như hình 2.3 Như minh họa trong hình, thực tẾ ronghau hết các trường hợp, chuyển vị tường xấu đi củng sự gia tăng chiều sâu dao, Nhìn.chang chuyển vị tưởng trong đắt sét lớn hơn trong đất cát Cũng từ hình trên chúng ta

thấy ring chuyên vị lớn nhất (fm) có thé ước lượng được từ phương trình sau

Sm =(02 0590),

Trong đó, Hla chiều sâu đào

Cin trên của gi tỉ bay được đề xuất sử dụng cho đất sẻ éu, cận đưới nên sử dụng cho dat cát, và giá tri trung bình nên dùng cho các lớp đất xen kẽ sét và cát Khi phương

pháp đào ngược được áp dụng trong đắt sét yếu, giá trị Sin có thé vượt qua cận trên.

os on

200

HooHình 2.3 Quan hệ giữa chuyển vi tường lớn nhất và chu sâu đo (Oa et al, 1993)2.18 Chiều sâu chôn tường (Chang-Yu Ou 2006)

Mỗi liên hệ giữa chuyển vi tường do dio sâu 20 m và chiều sâu chôn tường phân tíchbởi phương pháp phần từ hữu hạn được thể hiện như hình 2.4 Như trình bày tong hình,khi sức kháng cắt chuẩn hóa của đất là s/o" = 0.36, chuyển vị của tường tương ứng vớicác chiều sâu chôn tường Hp = 15m và Hy 20m là như nhau Khi H;= 10m, mặc dù

chuyển vị turing giảm đôi chút, hồ dio vẫn đứng vững Khi HỊ,= 4.0m, chân tường bị

itr, chứng tỏ rằng phá hoại diy rồi đã xy ra và chuyển vị tưởng ting đột ngột

Trang 27

M hệ giữa chuyển vi và hiểu âu chôn trồng khi s/o"! = 028 trong cùng điềukiện đào được th hiện như hình 2.4 Như thể hiện trong hình, chuyển vị tường lớn hơn

một chút khi Hy = 15m so với khi Hạ = 20m Khi H, l0m, hiện tượng bật ra ở chân

tường rõ rằng hơn và hồ đảo sp đỗ

Như trình bay ở trên chúng ta thấy rằng khi tường chắn còn ôn định thi sự gia tăng chiều.sâu chôn tường sẽ không ảnh hưởng tới chuyển vị tưởng.

Chên vi nang củ nông fn) Cen wnat cia ina Em)

Về lý thuyết, chuyển vị tường sẽ giảm củng với sự gia tăng độ cứng tường Tuy vậy,

lượng giảm chuyển vị không liên quan tuyển tính với việc tăng độ cứng Sự gia ting củachiều dày tường hay độ cứng tường chắc chin làm giảm chuyển vị hiệu quả nhưng chỉtới một giới hạn nhất định (Hsich, 1999) Do đó, giảm chuyển vị bằng vige tăng chiềudây tưởng không pha là hoàn tan hiệu quả.

ba sẽ khỏi động sau khi lắp đặt tằng chống thứ bai Giả sử độ cứng của ing chống thứ

-1

Trang 28

"hai cũng đủ lớn, tường sẽ tiếp tục xoay quanh điểm tiếp xúc v ng chống thứ hai vàchuyển vị tưởng tip tục được tạo ra Vị tr của chuyển vị lớn nhất sẽ nằm gn mặt hdđào (hình 2.5e) Nếu lớp đất phía dưới mat hồ đào là đất yếu, lực chống chịu để ngănchuyển vĩ tưởng khôi đậy vào sẽ yêu và vĩ trí của chuyển vị lớn nhất sẽ ở phía đưới mặt

hồ dio, Suy diễn trong tự, đào sâu tong đắt cứng (như đt cá) sẽ gây ra chuyên vị lớnnhấtphía trên mặt tio, Thụ tế, vị tí của chuyển vị tường lớn nhất phần lớn đều nằm

Hình 2.5 Quan hệ giữa hình dang chuyển vị tường và độ cứng thanh chống lớn: (a)

giai đoạn đào thứ nhất, (b) giai đoạn đào thứ hai, va (c) giai đoạn đào thứ ba

gắn mặt hỗ đảo

Khi độ cứng của các thanh chống không đủ lớn, độ nén của các thanh chống sẽ khá lớn

và chuyển vị tưởng lớn hơn sẽ xây ra tỉ các điểm tgp xúc với tng chống trong các gi

đoạn dao thứ hai và thứ ba h dạng chuyển vị cuối cùng của tường sẽ giống với dạng

sông xôn và chuyển vị tường lớn nhất sẽ xuất hiện ở định tường (hình 2.6),

Tee

Hình 2.6 Quan hệ giữa hình dang chuyển vị tường và độ cứng thanh chồng nhỏ: (a) siai đoạn đảo thứ nhất, (b) giai đoạn đào thứ hai, và (e) giai đoạn đảo thứ ba

“Chuyển vị hông của tường tương ứng với từng giai đoạn đảo trong trường hợp TNEC

(Ou ral,, 1998) được thé hiện như hình 2.7a. phương pháp đào ngược được áp dụng

Trang 29

trong trường hợp này, độ cứng đọc trục của sin khá lớn và đặc điểm biến dạng tưởng giống như thể hiện trong hình 2.5 với chuyển vị tường lớn nhất nằm tại bề mặt hé đào.

Hình 2.7 Chuyển vị hông của tường và sụt lún mặt đất của hồ đào TNEC: (a) chuyển vị hông của tường va (b) sụt lún mặt dat (Ou et al., 1998)

2.1.11 Khoảng cách chẳng (Chang-Yu Ou 2006)

Khoảng cách chống có thể được phan biệt thành khoảng cách ngang và khoảng cách.dọc Khoảng cách ngang giữa các thanh chống giảm thì độ cứng của các thanh chốngtrên chiều rộng đơn vị cảng lớn Khoảng cách đứng giữa các ting chống giảm thì cổ thé

giảm hiệu quả biến dạng tường do độ cứng của ting chỗng được gia tăng Độ cúng tang

chống tăng, im giảm chuyển vị tường.

Xét ở khía cạnh khác, vi chuyển í củ rig là kết qui tích lấy của tất cả các

đảo với chiễu dồi tường không chẳng, trong mỗi giả đoạn đào giảm dẫn theo Khoảngcách đứng của ting chẳng nên chuyển vi tưởng sẽ giảm Chigu đãi tường không chống

là khoảng cách từtằng chống cuối edng tới mặt hồ đảo

2.1.12 Gia tải chẳng (Chang-Yu Ou 2006)

Khi áp dụng phương pháp dio 6 chống (hay phương pháp dio có neo), việc gia ti

trước thường được vận dụng cho các thanh chống Giả sử các thanh chống được đặt ở

vị trí nông Ở điều kiện thông thường, gia tải trước có thể đẩy tường chuyển vị lùi lại.Nếu các thanh chống nằm sâu hơn, do áp lự đất tng theo chigu sâu, việc gia tải trước

sẽ không thể day lùi tường dé ding (Ou er al., 1998)

19:

Trang 30

trước ôn có ác dung giảm chuyển vị tường hoặc sụt lún mặt đt Thiết kế của hồ dio

bất kế vi c gia tải trước có thể diy lùi tường chắn lại hay không, lực gia tải

có chống được dựa trên phương pháp hệ chắn đất tự do Do vậy, chuyển vị tường hướng.vào hỗ đảo là không thé trình khỏi một khi đảo sâu được tiễn hành và hiện trợng này

sẽ khiến áp lực đất sau tường tiền din tới áp lực chủ động Như thể hiện trong hình 2.8sắc thanh chẳng và đắt cũng chẳng chịu áp lực chủ động sau trởng chin, Căn

điều kiện cân bằng lực của tường, khi thanh chống chịu nhiều áp lực đất hơn do việc gia tải trước, ất phía đưới mặt hỗ đảo sẽ chịu áp lực it hon, và do đồ gây ra chuyển vị tường

‘va sụt lún mặt đất it hơn

mỊ —À

hủ động

Phan lực đắt

Hình 2.8 Quan hệ giữa áp lực đt, lực chống, và phản lực của đắt

2.113 Trình độ thi công (Nguyễn Bá Ké 2010)

Nhiễu kết quả quan tắc và cả các tiêu chun thi công khác nhau đều cho thấy rằng việcđảo nhanh và thai độ thi công cấu thả đối với công việc chống đỡ hồ dao cũng dẫn tới

ự địch chuyển của hệ thanh chẳng sự ki sụt của đất, những phá hoại cục bộ và đã có

"trường hợp dẫn tới sự sụp đỗ Nhiều nguyên nhân của những chuyển dich hay phá hoại

phy của hé đảo là do kinh nghiệm hiện trường kém như là vi im thi công hệ chống

đỡ, đào quá cốt day, thi công đồng cọc chất lượng kém, mắt nước do các khe tường

chin, mỗi nỗi giữa các khỏa cọc eit hay mỗi nỗi của tường trong đất kém dẫn tới mắtđất, sự biển dạng hay tách thé của bờ chin bằng đất sét, sự chất tải bề mặt quá lớn dochat đồng các đất đá đảo lên hay do thiết bị thi công, thanh neo - giẳng không đủ độcứng, lực kéo nhỏ của chúng không đạt tỉ số yêu cầu hoặc nêm giữa các thanh ging bịtrượt cũng gây ra sự dịch chuyển lớn của tường và dat quanh hồ đào gây lún sụt

Trang 31

“Cũng còn có nguyên nhân do công tác gi n sắt và quấn lý thi công không chặt chế 4a gây ra lần sụt đắt quanh hỗ đào hay sụp đổ của hệ hồng chống đỡ hổ móng.

2.2 Phương pháp phần tir hãu hạn trong phán đoán chuyển vị trờng chắn

2.2.1 Ui nhược dim của phương pháp phân tử hữu hạn (Youssef M.A Hashash1992)

“Các phương pháp thiết kế hỗ đảo thông thường dựa rên tinh toán giới hạn cân bằng, xétđến cơ chế phá hoại cơ sử của đắt (vĩ dụ như Terzaghi 1943) Tuy nhiên tại Khu vựctrong đô thị chủ yếu dựa trên sự dịch chuyển cho phép của các lớp đất kế cận hơn là xét

én sự phá hoại Việc đánh giá sự dịch chuyển của nén mang đến những khó khăn chobài oán hỗ dio do phải xác định rõ số lượng của nhiễu biển số trong quy trình thi công:1) Điều kiện ban đầu của đất tại hiện trường: Đặc tinh địa tang, tính chất của đắt và sựbiến đổi trong không gian của chẳng là một thách thức lớn rong tit cả các vẫn đ về địa

kỹ thuật, Lý thuyết về tính déo đã được sử dụng rộng rai để miêu tả độ bền ứng suất biểndạng trong ứng xử của đất

2) Chi tết và quá tình xây dựng mô hình

Hồ đào đại di cho những vấn đề tương tắc đất - kết cấu phức tạp trong cấu trúc đấ

Cé nhiều hoại động xây đựng khác nhau iên quan với hổ đảo có th ác động đến chuyển

= Xã lý và xây dưng ôn định bờ đất thay đôi địa hình)

= Rút nước hỗ đảo bằng bể nông hoặc/và ging sâu

công trình hỗ trợ (giằng, sản, neo )

Trang 32

“Các hoạt động này diễn ra trong một khoảng thời gian liên tục và chẳng chéo Các hoạt

động xây dựng khác cũng cổ thể xây ra tại các địa điểm khác nhau xung quanh khu vực

xây dựng cùng một lúc.

Không có phương pháp phân tích dom giản nào để ức tinh chuyển vị của đắt có iên

quan đến các hoạt động nảy, và do đó các dự đoán phải đựa trên các quan trắc thực

nghiệm (như Peck 1969, O'Rourke va Clough 1990), hay mô phỏng số

pháp phần tử hữu han (FEM),

fing Phương

(FEM) là một công cụ mạnh để mô hình các vẫn đề của hỗ đảo và có thể đưa vào đồ các

thông số như: (1) đặc điểm và địa ting của đắt (2) đặc điểm kết cầu của hệ thông chẳng

đỡ, (3) quá trình thi công xây dựng như đào đắt, đắp bờ, đào hố FEM thu hút vi phântích số được tổng quất và độc lập với các vấn để vị đảo cụ thể đang được xem xét

Mô hình hỗ đào sử dụng FEM lần đầu tiên được báo cáo bởi Clough và Duncan (1971),

và hiện cũng dang rit ph biển cho việc thiết kế các hổ dio phúc tạp Sự phát iển đăng

kể trong kỹ thuật của FEM, công nghệ phần cứng máy tinh và mô hình hóa đất đã dẫn

đến những tiền bộ quan trong trong khả năng tiên đoàn Hạn chế của những tác phẩm,trước đó có thể được tôm tắt như sau:

triển khai trước

1) Giải pháp ước lượng của các phương trình phần tử hữu hạn: NI

đây sử dụng phương pháp ứng suất ban dau’ để giả các phương trình phần từ hữu hạncho hỗ đảo Phương pháp ứng suất ban đầu tương ứng với sự tuyển tính hoá phân ứng:

ấu hình ban đầu cia hệ thông phần từ hữu hạn, và có thể dẫn đến nghiệm hội tụ rtchâm và kế cả là phân kj Phương pháp nảy được sử dụng bởi vì nó đòi hôi việc tính

toán ma trận độ cứng chỉ một lin cho mỗi bước ting tải Di này thuận lợi do khả năng

máy tính hạn chế Tuy nhiên, ky thuật này yêu cu sử dụng các bước gia tăng rit nhỏ để

có được một giải pháp chính xác (gia số nhỏ) Các bước cân bằng tương đối lớn! rời rae

thường được sử dụng trong phân tích phần tử hữu hạn din đến những sai sốt đáng kể trong tính toán và các dự đoán không đáng tin cậy Giải quyết các phương trình phần tử

hữu han bằng cách sử dụng một chương tình lặp như phương pháp Newton-Raphson

đa ra các git php hiệu quả và chính xác hơn cho các phân tích phí uyển tinh

Trang 33

2) Mô hình đất Các mô hình din hồi si 1 tụ và các mô hình đản déo đơn giản được sit cdụng rộng rãi trong các triển khai trước đây của phương pháp phần tir hữu hạn cho việcđảo sâu Những tiến bộ gan đây trong mô hình hóa đất cung cấp cho các nhà phân tíchsắc mô hình thực tẾ hơn vỀ ứng xử của đất

3) Các loại phần tử: Các phần tử ding tham số, được sử dụng trong các bài nghiên cứu

đã công bổ ay thỉnh thoảng được wa thích hơn các phần tử phy, bởi vi chúng sử

‘dung cùng một độ nội suy cho hệ tọa độ và chuyển vị (các phần tử phụ sử dụng mức nội suy thấp hơn cho hệ tọa độ)

4) Quá trình đảo đất: Một giá thiết cơ bản phải được thỏa mãn khi mô phỏng quy trìnhdao là nguyên tắc đặc trưng của phương pháp cắt trong môi trường đản hồi tuyển tính.Nguyên tắc cho ring dối với lào trong vật liều din hồi tyển tính, trạng thi cuốicùng của ứng suất và biến dang là độc lập với số bước đào cần thiết để đạt được độ sâuđấy móng Nguyên tắc này xuấtpháttừ thực tring phản ứng của vật liệu din hồi tuyển

tinh là đường độc lập Cc tiêu chuẳn về phần tử hữu han trước đó (một số sử dụng rộng Tải trong thực tế) không thỏa min nguyên tắc cơ bản này (Tsui 1974, Hansen 1980), Lỗi

trong các phương pháp này lan truyền và tăng lên củng với sự gia tăng số lượng các

"bước đảo Christian và Wong (1973) đưa ra một cuộc thảo luận v các nguyên nhân của

sắc ỗi này và các phương pháp sửa quy tinh đảo

Lỗi xây ra trong quá trình loại bỏ các phần tử, khi lực được áp dụng trên bé mặt hồ đào.không đáp ứng các phương trình cân bằng tổng dị át và do ấp dung sai các phương trình phần tử hữu hạn trong phần còn lại của mô bình số Ghaboussi và Pecknold (1984),Brown và Booker (1985) cho thấy một ví dụ về ứng dụng chính xác của mô hình phin

từ hữu hạn để mô phỏng quá trình đảo Aubery và Modaressi (1989) và Borjaet al (1989)

mô tả một công thức để mô hình quy trình đảo như một miễn liên tục thay đổi (co lại)

theo thời gian Tuy nhiên, một khỉ thuật toán này được tích biệt trong mô hình phn từhữu bạn thì nó giống với công thức thông thường.

5) Phân tích ứng s ông: Mặc di được cho rằng ứng xử của đất được kiêm soát bởicác ứng suit hữu hiệu, phần lớn các phân tích trước đó dựa vio các phương pháp phântích ứng suất tổng Kết quả là các dự báo biển dạng đất bị giới hạn trong các điều kiện

Trang 34

thoát nước đơn giản (hoản toàn thoát nước hoặc không thoát nước) trong khi phân tích.các ứng suất thành phn được sử dụng dễ tinh đồng chảy của nước ngằm.

Phương pháp sai phân hữu hạn cung cấp một giải pháp thay thé cho việc dựng mô hình

chuẩn hóa s

hồ đảo Tuy nhỉ phương pháp này rất hạn chế so với FEM vì yêu

đồi hồi lại là các vấn để chuyên biệt (Bathe, 1982).

Phương pháp phần tr biên (BEM) dang được xem như một phương php vượt tội so

‘voi FEM (Beskos, 1988) Phương pháp này hiệu quả cho việc mô hình hoá các miễn lớn

số phân ứng tuyển tính là chủ yêu Booker etal (1939) công bổ một ứng dụng của BEM, cho hồ đào Girja Vallabhan (1987) kết hợp FEM và BEM, nơi FEM được sử dụng để

mô hình miễn ma có sự thay đôi đáng kể vẻ hình học và tải trọng, trong khi BEM được.

sử dụng để mô hình tim xa Tuy nhiên, BEM bản thân nó không thể thay thể FEM trong

khi bị ảnh hưởng bởi các hoạt động xây dựng khác nhau.

2.2.2 Mô hình hỗ đào của phương pháp phần tử hữu hạng (R.B.J Brinkgreve

202)

2.2.2.1 Mô hình hồ đào

iu hết các hồ đào đều có hình dạng và các quá tình xây dụng cổ tính chất ba chiềuThực hiện phân tích 3-D cho một hé đảo bằng cách sử dụng một mô hình đắt phức tạp thi TDo đó, hổ dio được đơn gin hoi bằngcách sử dụng m6 hình 2 chiều Nhiễu phân tích giả định một mô hình biến dang phẳngGiả định này có thé là một phép xắp xi tốt cho các hồ dao tuyến tính (ví dụ như xâycưng tiu điện ngằm) và cho các phần tường nằm đọc theo cạnh di hơn của một hỗ dio

có một một hệ thống máy tính rit i

hình chữ nhật, nhưng sẽ ước lượng quá cao đến chuyển vị ở các cạnh góc của hồ đảo,

“rong phần mềm phần từ hữu han (Plaxi) sử dụng cho nghiên cứu này, cổ 2 m6 hìnhtinh oán được cung cắp bao gồm mô hình biến dang phẳng và mô hình đối xứng tre

Trang 35

Mô hình ứng dụng mô hình bié dang phẳng được sử dụng cho hình dang mặt trượt vớimặt cắt ngang đơn điệu nhiều hơn hoặc t hơn trang thải ứng suất tương ứng và sơ đỒ titrên một chiều dài nhất định vuông góc với mặt cắt (hướng 2), Những chuyển vị vànhững biển dang theo hưởng z được giả định là bằng không Tuy nhiên, những ứng suấtthông thường theo hướng z cin được xem xét một cách triệt dé

Mô hình Ai xứng trục được sử dung cho các cầu trúc hình tròn với mặt cắt ngang hướngtâm đơn điệu nhiều hơn hoặc it hơn va sơ đồ tải xung quanh trục trung tâm, nơi mã trạng

dạng và trạng thái ứng suất giả định là giống hột nhau theo hướng xu

Luu ý rằng đối với các vấn đề về đối xứng trục, tọa độ x dai điện cho bán kinh vả tọa đội

y tương ứng với đường trục đối xứng Không thé sử dụng tọa độ x néu tọa độ y không

tương ứng với đường trục đối xứng.

Việc lựa chọn biến dang phẳng hoặc các kết quả đối xứng trục trong mô hình phần tử.

hữu hạn bai chiều với chỉ hai mức độ nh tuyến tự do trên mỗi nút (hướng x vay)

Tường chắn hỗ đào trong phần mềm Plaxis, được mô phỏng sử dụng phin tử tắm Phan

từ tắm này a phần từ đa năng ding mô hình tường chắn, tim đỡ, vom, hay vỏ him nhưmình họa trong hình 2.10

G &

Hình 2.10 Ủng dung trong đó các phần ử tắm, neo và các giao diện được sử dụng

Trang 36

Phin tử tim tong mô hình phần từ hãu hạn 2D bao gm các phẳntử dim (phin tử tuyển

tính) với ba mức độ tự do trên mỗi nút: Hai mức độ tự do chuyển dich (ux, uy) và một

mức độ tự do quay (quay trong mặt phẳng x-y) Khi các phần tir dat 6 nút được sử dụng,mỗi phần tử dim được xác định bởi 3 mút trong khi đó các phin tử dim $ nút được sitdung cùng với các phần từ đắt 15 nút (Hình 2.11) Các phần từ dằm được dựa trên líthuyết dim của Mindlin, Lý thuyết này côn tính đến độ võng của dim do lực cắt và độ

uốn cong của dim giảm Ngoài ra, phin từ có thể thay đổi độ dai khi lực dọc được áp

rở thành đàn hồiđụng Các phẫn từ dim có t âu moment tốn và lực hướng tâm đạtcđến độ lớn nhất.

fe fp

+ rote + tanpenl

Hình 2.11 Vi tri các nút và điểm ứng suất ở phần tr dim 3 nút va nút

Những Moment uén và lực dọc được đánh giá từ những img suất tai các điểm ứng suất

Phần từ dim 3 nút chứa 2 cặp của điểm ứng suất Gaussian trong khi phan tử dim 5 nút

chứa 4 cặp cia điểm ứng suất Trong mỗi cặp các điểm ứng suất được định vi ở mộtkhoảng cách V phía trên và phía đưới đường trung tâm tắm,

Hình 2,11 cho thấy một phần tử dim đơn 3 nút và 5 nút với dầu hiệu của ác nút và cácđiễm ứng suất

Điều quan trong cần lưu ý là sự thay đổi trong ty số EVEA sẽ thay đổi độ diy tương.cương và do d6 khoảng cách tổn ti riêng 18 giữa các điểm ứng suất Nếu điều này được

thực hiện khi các lực tồn tại hiện có trong phần tir dim, nó sẽ làm thay đổi sự phân bổ.

của các moment uốn mã điều đỏ là không th chấp nhận Vĩ lý do này, nếu đặc điểm vậtliệu của phần ử tắm được thay đổi trong quá trinh phân ích (ví dụ tong khuôn khổ cắp

"bậc xây dựng) cân lưu ý rằng tỷ số EIEA phải duy tri không đổi

‘Bat xung quanh hồ đào được mô hình bing 2 loại phần tử tam giác là phần tử 6 nút và

phần tử 15 nút

Phin từ tam giác 15 nút là một phần tử it chính xác đã to ra các kết quả ứng suất chất

lượng cao cho những vẫn đề khó khan, ví dụ như trong việc tính toán sụp đỗ đối với đất

Trang 37

te, Rất nhiều lỗi h ác y

được sử dụng từ phần tử 6 nit Trong những trường hợp này, việc sử dụng các phần tử

tổ an toàn được dự đoán quá mức mà những.

15 nút được ưa thích hơn.

Một phản tử 15 nút có thể được coi à một thành phần của bốn phần từ 6 nút, vỉ tổng

nút và điểm ứng suất bằng nhau Tuy nhiên, một phần tử 15 nút mạnh hơn 4 phần tử 6

nút

Hình 2.12 Vị tri các nút và điểm ứng suất trong các phần tử của đất

Mo hình đất được sử dung trong phân ích là mô hình Mohr-Coulomb Thực t€ Mô hìnhMohr Coulomb là các dang mô hình déo din hồi một cách hoàn toàn, một sự kết hợp

của định luật Hooke và dạng tổng quát các tiêu chuẩn phá hoại của Coulomb Mô hình.

này iễn quan đến 5 tham số, cụ thể là hai tham số đản hồi từ định luật Hooke (mô dundin hồi E và hệ số Poisson ), hai tham số từ iêu chuẩn phá hoại của Coulomb (sóc nghiêng ọ, lực dinh c) và góc déo

Trang 38

2.3 Bài toán phân tích ngược.

Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn làm công cụ thiết kế hệ kết cầuchắn giữ trong bài toán địa kỹ thuật, phương pháp này cũng được sử dụng để phân tíchngược (back analysis) trong quá trình thi công Trong đó, các thông số thực tế của baitoán được cập nhật (như điều kiện địa chất, két cầu chan giữ, vv.) sao cho kết quả phân

tích khớp với kết qua đo được ngoài hiện trường, đặc biệt là thông số chuyển vị tường

và sụtlún cia đắt xung quanh Dựa vào kết quả của bài toắn phân tích ngược, ta cổ thểphán đoán được ứng xử của đất và tường chin trong qua trinh thi công tiếp theo, haythậm chí là kiểm chứng tính hữu hiệu của 1 mô hình đất cụ thể Hiện nay, có rất nhiều.sông trinh nghiên cứu sử dụng bai toán phân tích ngược đã được công bổ Dưới đây là

2 trong số những công trình tiêu biểu cho bài toán hồ đảo sâu:

2.3.1 Hỗ đào sâu trong đắt sết

Asvin etal (2010) đã sử dụng phần mềm Plaxis để mô phòng ứng xử của đất và tưởng

trong quá trình thi công phần him của tỏa nhà Trung Tâm Thương Mai Bai Bắc (TNEC).

“ác giá đã sử đụng kết quả quan trắc để kiểm chứng rit nhiều mô hình đất, Hai trong sốsác mô hình là mô hình Mobr-Coulomb và mô hình Hardening Soil sẽ được tổng hop

lại như sau

2.3.11 Toa nhà Trung Tâm Thương Mại Đài Bắc

“Cấu trie của TNEC là một tỏa nhà 18 ting với 5 ting him Độ sâu của hỗ đào là 19.7m,

ới kích thước của tường chin bê tông cốt thép diy 90em và sâu 35m, Mực nước ngằm

6 độ sâu 2,0m dưới mặt đất (GL-2.0m) Việc thi công hồ đào được hoản thành trong bảygiai đoạn Hình 3.1 cho thấy trình tự thi công của hỗ đảo và edu trúc ting him,

“Theo khảo sit vị tí xây dựng, điều kiện địa tng tei khu vục cổ

(ink 1): Lớp đầu tiên đất sét dbo mém (CL), khoảng từ mt đắt (GL) 0.0m đến

GL-lược mô tả như sau

5.6m và có giá trị N khoảng 2 ~ 4 Lớp thứ hai, từ GL-5.6m đến GL-8.0m, cắt hạt min.đếo mềm với giá tj N từ 4 ~ 11 và #'= 28”, Lớp thứ ba, từ GL-8.0m đến GL-33.0m, lại

là đất sết déo mềm (CL) có giá tị N khoảng 2 ~ 5 và PI nằm trong khoảng từ 9 ~ 23,

với giá tỉ trung bình là 17 lớp này là lớp có ảnh hưởng nhất đến ứng xử đào của đất.

Lớp thứ tự ừ GL-33.0m đến GL-35 0m, l cit hạt mịn do va với gi te Nữ 22 24

Trang 39

xà #= 32°, Lớp thứ năm la đất sé do vừa, khoảng từ GL-35.0m đến GL-37.5m, giá bị

ÁN tir 9-11, Lớp thứ sáu là cát hạt mịn déo vừa đến déo ít hoặc cát hat bụi; dao động tirGL-37,5m đến GL-46,0m, = 14~ 37 và ÿ= 32° Dưới lớp thứ sáu la lớp sỏi Chingmei chặt và N trên 100,

aa? THỂ

of

Hình 2.13 Mô tả sơ lược tinh tự thi công hồ đảo và các lớp đắt dưới đáy hồ đào

"Hình 2.14 cho thấy sự biến thiên của hàm lượng nước va hệ số rồng tại công trình vớichiều sâu thu được từ Ou etal (1998), cùng với dữ liệu thử nghiệm được tiến hành gần

đây (Teng 2010) Hình 2.15 cho thay các giá trị của chỉ số nén và chỉ số nở thu được tử

Out al (1998), cùng với dữ liệu thử nghiệm được tiền hành gần đây Hình 3.16 (a) chothấy sự biển thiên của OCR ví

đưới 12m (túc là GL-12) có thể được coi là đắt sét cô kết bình thường và trên GL-12mđược cô kết quá mức Hình 2.16 (b) cho thấy sự biến thiên của sức kháng cắt không

thoát nước từ thí nghiệm UU, thí nghiệm cắt cánh hiện trường thí nghiệm CK0U-AC,

độ sâu, Như thể hiện tong hình này, đắt sẽ ở độ sâu

thí nghiệm CKOU-AE và với các dữ liệu thir nghiệm mới được tiến hành gin diy (Teng2010,

Trang 40

‘Water content, (%) Void tio, <5

Sal E q

® oy

Hình 2.14 Sự biến thiên của (a) hàm lượng nước và

(b) hệ số rỗng ban đầu ứng với độ sâu.

#»E dank lr °4

aE * 44, £ 3bal — For anaiysis For analy

„ @ oo)

Hình 2.15 Sự biến thiên của chỉ số nén (a) và (b) chi số nớ ứng với độ sâu

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Một công trình ngầm tại Trung Quốc (Nguồn Internet) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 1.1 Một công trình ngầm tại Trung Quốc (Nguồn Internet) (Trang 15)
Hình 1.2 Hồ móng sâu tòa nhà Lotte Tower Super Tower ở Hàn Quốc. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 1.2 Hồ móng sâu tòa nhà Lotte Tower Super Tower ở Hàn Quốc (Trang 16)
Hình  2.2 Quan hệ giữa chuyển  vi lớn nhất của tường, độ cổng của hệ thống chống, và - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
nh 2.2 Quan hệ giữa chuyển vi lớn nhất của tường, độ cổng của hệ thống chống, và (Trang 25)
Hình 2.13 Mô tả sơ lược tinh tự thi công hồ đảo  và các lớp đắt dưới đáy hồ đào - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 2.13 Mô tả sơ lược tinh tự thi công hồ đảo và các lớp đắt dưới đáy hồ đào (Trang 39)
Hình 2.14 Sự biến thiên của (a) hàm lượng nước và (b) hệ số rỗng ban đầu ứng với độ sâu. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 2.14 Sự biến thiên của (a) hàm lượng nước và (b) hệ số rỗng ban đầu ứng với độ sâu (Trang 40)
Hình 2.16 Sự biến thiên của (a) OCR và (b) sức kháng cắt không thoát nước ứng với độ sâu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 2.16 Sự biến thiên của (a) OCR và (b) sức kháng cắt không thoát nước ứng với độ sâu (Trang 41)
Hình 2.18 Ước lượng mô dun ban đầu được. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 2.18 Ước lượng mô dun ban đầu được (Trang 42)
Bảng 2.1 Các thông s - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Bảng 2.1 Các thông s (Trang 42)
Hình 2.19 So ảnh chuyển vj tring và biến dng lin mặt đắt do được với dự - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 2.19 So ảnh chuyển vj tring và biến dng lin mặt đắt do được với dự (Trang 43)
Hình 2.23 trình bày sự phân bố mô dun đàn hỏi E của mô hình MC và tham khảo mô. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 2.23 trình bày sự phân bố mô dun đàn hỏi E của mô hình MC và tham khảo mô (Trang 49)
Hình 2.24 Mặt cắt dia chit hỗ dio ở 2 ga tàu 06 và O7 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 2.24 Mặt cắt dia chit hỗ dio ở 2 ga tàu 06 và O7 (Trang 51)
Hình 2.25 Mỗi liên hệ giữa các giá trị SPT-N với mô dun đàn hồi. (a) giá trị SPT-N so - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 2.25 Mỗi liên hệ giữa các giá trị SPT-N với mô dun đàn hồi. (a) giá trị SPT-N so (Trang 52)
Hình 3.1 Mặt bằng mô hình hỗ đào sâu Vietinbank Sóc Trăng - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 3.1 Mặt bằng mô hình hỗ đào sâu Vietinbank Sóc Trăng (Trang 56)
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp chỉ iêu cơ  lý các lớp đắt - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp chỉ iêu cơ lý các lớp đắt (Trang 57)
Bảng 3.1 Bing tổng hợp chỉ sơ lý các lớp đất (gp theo) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Bảng 3.1 Bing tổng hợp chỉ sơ lý các lớp đất (gp theo) (Trang 58)
Hình  3.3 Mặt cắt hồ đào - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
nh 3.3 Mặt cắt hồ đào (Trang 60)
Hình 3.5 Chuyển vị ngang của trởng cọc xi ming đất trong các giai đoạn đào - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 3.5 Chuyển vị ngang của trởng cọc xi ming đất trong các giai đoạn đào (Trang 64)
Hình 3.8 Bay trồi qua các giai đoạn đào - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 3.8 Bay trồi qua các giai đoạn đào (Trang 66)
Hình 3.9 Sự hình thành các điểm chảy déo giai đoạn đảo 1 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 3.9 Sự hình thành các điểm chảy déo giai đoạn đảo 1 (Trang 67)
Hình 3.11 Sự hình thành các điểm chảy déo giai đoạn dio 3 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 3.11 Sự hình thành các điểm chảy déo giai đoạn dio 3 (Trang 68)
Hình 4.1 Mặt cắt đại diện của các hồ đào phân tích - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 4.1 Mặt cắt đại diện của các hồ đào phân tích (Trang 70)
Hình 4.2 Chuyển v ngang của trồng chin hỗ đào - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 4.2 Chuyển v ngang của trồng chin hỗ đào (Trang 71)
Hình 4.4 Các điểm chảy déo của đất (plastic point) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 4.4 Các điểm chảy déo của đất (plastic point) (Trang 73)
Hình 4.6 Các điểm chảy déo của đắt (plastic point) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 4.6 Các điểm chảy déo của đắt (plastic point) (Trang 74)
Hình 4.8 Chuyển vị (total displacement-shading) của dat ứng với trường hợp B/B,=l,2. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 4.8 Chuyển vị (total displacement-shading) của dat ứng với trường hợp B/B,=l,2 (Trang 75)
Hình 4.11 Các điểm chảy dẻo của đất (plastic point) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 4.11 Các điểm chảy dẻo của đất (plastic point) (Trang 77)
Hình 413 Cúc điểm chay déo của dt (plastic point) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 413 Cúc điểm chay déo của dt (plastic point) (Trang 78)
Hình 4.15 Chuyển vi (total displacement-shading) của dat ứng với trường hợp B/B,=l,7 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 4.15 Chuyển vi (total displacement-shading) của dat ứng với trường hợp B/B,=l,7 (Trang 79)
Hình 4.17 Chuyển vị (total displacement-shading) của dat ứng với trường hợp B/Bi=2,5 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 4.17 Chuyển vị (total displacement-shading) của dat ứng với trường hợp B/Bi=2,5 (Trang 80)
Hình 4.19 Chuyển vị (total displacement-shading) của đất ứng với trường hợp B/Bu=4 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 4.19 Chuyển vị (total displacement-shading) của đất ứng với trường hợp B/Bu=4 (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN