các nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hướng của các yếu tố động lực vùng ven bờ tác độngđến biển động bãi biển trong điều kiện thai tit cục doan có bão, gié mủa Đông Bắc gây sóng lớn, đặc biệ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN NGỌC THE
NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA NƯỚC DANG DO SONG DEN BIEN DONG BÃI BIEN VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ
BÃI BIẾN CUA ĐẠI, HỘI AN
LUẬN AN TIỀN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI, NAM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LOL
NGUYEN NGỌC THE
NGHIÊN CUU ANH HUONG CUA NƯỚC DANG DO SONG DEN BIEN DONG BAI BIEN VA GIAI PHAP BAO
BAI BIEN CUA ĐẠI, HOLAN
Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình Biển
Mã số: 9580203
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thanh Tùng
Gs S Nguyễn Trung Việt
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
“Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả Các kết quả nghiêncứu cũng như các kết luận trong luận án này là trung thực, không sao chép tử bắt kỳ mộtnguồn nào đưới bt kỹ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn ti liệu được thực hiện
trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định.
“Tác giả luận án
Nguyễn Ngọc Thể
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Li đầu tên tác giả xin bay tỏ lồng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thanh Tùng và.GS:TS Nguyễn Trung Việt đã tận inh hướng din tác giá trong suốt quá tình nghiên cứu
448 hoàn thành luận án.
“Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hi phòng Đảo tạo, khoa Công trình, bộ môn
Kỹ thuật công trình bi „ trường Đại học Thủy Lợi và Trường Cao đẳng Công ng!
Kinh tế và Thủy lợi miền Trung, đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện dé tác giá hoàn thành luận.
án này,
Tác giả xin cảm ơn Ban chủ nhiệm đề i (hiên cứu về quá trinh x6i lở của ba biển
Hội An và đề xuất ác giải pháp bảo vg be biển một cách bin vững” đã cho phép te giả
là thành viên chính, trực tiếp tham gia nghiên cứu và sử dung các số liệu của dự án.
Nhân dip này, ke gã cũng xin được bày tô lõi cảm ơn sâu sắc ới các nhà Khoa học,nhóm cộng ác nghiên cu, các thấy cô va đồng nghiệp với tin cảm và lồng chân thành
đã động viên, đình nhiễu thời gian và công sức giúp đỡ và đồng góp những ý kiến quý bầu trong st t quá trình nghiêt cứa thực luận ấn.
“Cuối cùng, tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã quan tâm, động viên, khích
lệ, ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả yên tâm thực hiện và hoàn thành luận án.
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
2 Mặc tiêu nghiên cửu
3 Đối tượng và phạm vi nhiên cứu
4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiê
6, Cấu trúc của luận án
CHUONG | TONG QUAN NGHIÊN CUU VỊ NƯỚC DANG DO SÓNG VÀ CONG
‘TRINH BẢO VE BO BIEN 7
1.1 Khái quát chung về nước dang do sóng và ảnh hưởng của nước ding do sóng ”1.1.1 Các thuật ngữ liên quan đến nước dâng do sóng 11.12 Phạm vĩ ảnh hưởng và tác động của nước ding do sóng tới bãi biển 8 1.2 Tổng quan các nghiên cứu về nước dâng do sóng trên thé gigi 01.3 Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam về nước dâng do bão, nước dâng do sóng
và công trình bảo vệ bờ biển 1s 1.3.1 Các nghiên cứu về nước dâng, nước dâng do sóng 1s 1.3.2 Các giải pháp công rình bảo vệ bờ biển đã áp dung tại Việt Nam „ 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến biển Của Dai, Hội An 191.5 Đặt vin để nghiên cứu của luận án 21.6, Kết luận Chương 1 2CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH NƯỚC DANG DO SONG VÀ BIENDONG BAI BIEN 242.1 Lựa chọn phương pháp xác định nước ding do sóng trong luận án ey2.2 Các số liệu cơ bản phục vụ nghiên cứu 262.2.1, Tai liệu dia hình 26 2.2.2, Tài liệu thay, hải văn 2» 2.2.3 Số liệu bùn cất day: 35
2.3 Phương pháp phân tích nước ding do sóng từ bộ số liệu đo đạc 36
2.3.1 Cơ sở khoa học phân tích nước dâng do sóng từ hình ảnh camera 36
Trang 63.32 Phân ich ảnh, trích xuất đao động mục nước từ cameri và cọc iêu 48
223.3 Tinh oán nước ding do sóng từ chuỗi số iệu đo đạc 4
2.4 Phương pháp mô hình toán mô phông nước dng do sóng và biển động bãi biển dưới tác động của nước ding do sống 48
2.4.1, Giới thiệu mô hình sử dụng trong nghiên cứu luận án 482.42 Tính toán lan truyén sóng từ nước sâu vào vùng ven ba 9
2.4.3 Tinh toán nước ding do sóng và biển động bãi biển dưới tác động của nước.
ding do sống 54
25 Két luận Chương 2 38CHƯƠNG 3 NGHIÊN CUU ANH HƯỚNG CUA NƯỚC DANG DO SÓNG DENBIEN ĐỘNG BÃI BIEN CUA ĐẠI, HỘI AN 593.1, Đặt vấn đề 393.2 Phân tích va khái quát một số quy luật về biển động mặt cắt ngang bãi biển từ sốliệu đo đạc 613.21, Phân tích bién động mặt cắt ngang bãi biễn qua các giai đoạn 613.2.2 Khái quát một số quy luật biến động mặt cắt ngang bãi biển Cửa Đại 673.3, Nghiên cứu ảnh hưởng của nước dng do sông đến biến động bãi biển bằng môHình toán “9
3.3.1 Trường hợp tính toán và vị trí các mặt cắt tính toán 693.32 Kết quả mô phòng nước dâng do sóng trong bio ven biển Cửa Địi I3.33 Nghiên cứu ảnh hưởng của nước dâng do sóng đến biển động bãi biển 783.34 Phân tích ảnh hưởng của nước ding do sông đến biển động bã bn 883.4 Kết luận Chương 3 94CHUONG 4 NGHIÊN CUU DE XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VEBÃI BIỂN CUA ĐẠI HỘI AN 9ì4.1, Gi thiệu chung 9 4.1.1 Viti địa lý, địa hình và địa mạo khu vực nghiên cứu 9 4.1.2 Hiện trang bãi biển Cửa Đại, Hội An 9
42 Mục ti
4.3 Các căn cử nghiên cứu đề xuất phương án bổ trí công tinh bảo vệ bãi biển 03
giải pháp công trình bảo vệ bãi biển Cửa Đại, Hội An 102
4.4, Phương án b6 tri công trình di giảm sóng từ xa 104
Trang 7444.1, Phương ấn chung bổ tr mặt bằng công trình
47 Kết luận Chương 4
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.
1 Những kết qui đạt được cửa luận án
IL, Những đồng góp mới của luận ấn
DANH MỤC CÔNG TRINH ĐÃ CONG BO
TÀI LIỆU THAM KHAO
PHAN PHY LUC
PHU LUC I
PHULUC2
Trang 8DANG MỤC CÁC HÌNH ANH
ình 1 Tình trạng xói lở nghiêm trọng tại khu vực biển Cửa Đại, Hội An 2 Hình 2 Phạm vi khu vực nghiên cứu 4 Hình 1.1 Sơ đỗ mô tả các thuật ngữ về nước ding do bão, nước dng do sóng, 7 Hình 1.2 Hình thái bãi biển 8 Hình 1.3 Cơ chế phá hủy dun cất ven bo 9 Hình 1.4 Hình ảnh minh hoa tác động NDDS đến x6i lờ chân dun cát tai bãi Tân My,
Cita Đại trong đợt bão tháng 10/2016 10
nh 1.5 Ung suất bức xa sóng 10
Hình 1.6 Trắc điện mục nước sóng (a) và độ cao sóng (b) theo đữ iệu thực nghiệm trong
phòng thí nghiệm của B Hình 1.7 Một số hình ảnh tiêu biển vé công trình bảo vệ ba bin ở Việt Nam «19
các phương pháp nghiên cứu 25Hình 2.1 Sơ đỗ mô t sự liên kết, bổ tr gi
Hình 2.2 Tổng hợp dia hình khu vực biển Hội An (a) và dia hình sau khi nội suy số liệuvới khoảng cách ô lưới 15x15m (b} 26Hình 2.3 Vĩ trí do đạc mặt cắt ngang dia hin ba biển MCN-01, MCN-02 zHình 24 Mặt cắt ngang dia hình các đợt khảo sát tháng 03/2016, 08/2016, 10/2016, 12/2016, 3/2017 tại MCN-O1, khu vực bãi Tân Mỹ, Cửa Dai 28 Hình 25 Mặt cắt ngang địa hình thời điểm trước, trong và sau đợt ảnh hưởng bão SARIKA năm 2016 tại MCN-02, bãi Tân Mỹ, Cửa Đại 28 Hình 2.6 Đo đạc khảo sat đ inh khu vực nghiên cứu sau đợt bão 3/2017 29
trong thang từ 1979 ~ 2020 30
đồ thống kê số lượng cơn bão xuất hiHình 2& Biểu đỗ thống kế số lượng cơn bão và phạm vỉ bản kính ảnh hưởng 30Hình 29 Đường di, bản đồ sóng tái phân tích và bản đổ trường gió của cơn bao DOKSURI di chuyển ngày 14/9/2017 và 15/9/2017 31 Hình 2.10 Vị tr bổ trí các tram do đạc thy, hai văn trong khu vực nghiên cứu 32 Hình 2.11 Di
Bi
biến độ cao sóng 02 lần đo, dot 1 tại hai tram SMSOI (phía Bắc Cửa
và tram SMS02 (phía trước cửa sông Cửa Đại) 332.12 Diễn biển độ cao sóng do đạc đợt 2, tháng 3/2017 tại tram SMSOI (phía Bắc(Cita Đại, Hội An), tram SMS02 (phía trước cũa sông Cita Dai, Hội An) 33
Trang 9Hình 2.13 Bo đạc hải văn biển Cửa Đại, Hội An từ ngày 10/3/2017 đến 2603/2017 .33
Hình 2.14 Biển tình tốc độ và hướng đồng chảy đợt khảo sắt đợt tại trạm SCRI 34
Hình 2.15 Biển trình tốc độ và hướng dòng chảy đợt khảo sit đợt 2 tại trạm SCRI 34
Hình 2.16 Diễn biển mục nước từ ngày 12/1/2016 đến 4/3/2017 tại war đo, M4
Hình 2.18 Thành phần hat đưa vào mô hình 35
Hình 2.19 Sơ đồ tổng hợp màu cơ bản 37
Hình 2.20 Sơ đồ mat cắt doc theo cọc tiêu 37
Hình 2.21 Sơ đồ phân tích sóng theo đường mye nước trung bình oT
Hình 222 Thiết tp, bổ ti camera i bai tim KS Agiban 38Hình 223 Bồ tí hệ thống coc tiêu trên MCN dla hin tg bãi tắm KS Agibani 9
à hệ thống cọc t
Hình 2.24 Một số hình ảnh lắp đặt thiết bị quan trắc thu nhận dao động mặt nước biểntrong bão DOKSURI (tir ngày 12 đến 15/9/2017) tại bãi tắm KS Agribank 39Hình 2.25 Các vị tí, độ dai quy ước kiểm tra tên coe tiêu 40
Hình 2.27 Sơ đồ khôi chương tỉnh trích xudt tn hiệu từ ảnh camera và cọc tiê 42
Hình 2.28 Dinh dạng file dữ liệu ảnh thu nhận từ camera 4Hình 2.29 Trích xuất khung hình đại điện 4Hình 2.30 Tín hiệu màu R-G-B trên mặt cắt được chương trình đọc và xử lý 42Hình 2.31 Dao động mục nước các cọc tiêu (từ CI đến C6) trong thời đoạn đo đạc 43
Hình 2.32 Vị tr trạm đo MN và mương dẫn nước vào giếng do tram Sơn Trả ‡
Hình 2.33 So sánh mực nước dâng trạm Son Tra và trạm tại Cửa Đại, Hội Ân 4Š Hình 2.34 Tương quan mực nước giữa tram hai văn Sơn Trà và trạm đo mực nước tại Cita Đại, Hội An giai đoạn từ 12/2015 én 3/2011 45Hình 2.35 Đô thị MN dâng tram hai văn Som Tr (12/9/2016 đến 16/9/2016) 46Hình 2.36 Phân bố độ cao sóng quan trắc và nước dâng do sóng theo mặt cắt ngang 47Hình 2.37 Sơ đỗ khối tính toán nước dâng do sóng và biển động bãi biển 48Hình 2.38 Miễn tính toán vùng 1, vàng 2 49Hình 2.39 Miễn tính toán sóng chi iết 49Hình 2.40 Lưới tính toán ving 1, vũng 2 và dia hình đáy biển 50 Hình 2.41 Độ cao sóng tại bi liên Cửa Đại (10/2016) 50
Trang 10Hình 2.42 Hiệu chỉnh độ cao sóng tại trạm SMSOI sỊ Hình 2.43 Hiệu chỉnh độ cao sóng tại trạm SMS02 51 Hin 2.44 Hiệu chỉnh chu ky sóng tại tram SMSOL sl Hình 2.45 Hiệu chỉnh chu ky sóng tai tram SMS02 SI
Hình 2.46 Hiệu chỉnh hướng sóng tại trạm SMSOL SI
Hình 2.47 Hiệu chỉnh hướng sống ti tram SMSO2 SI Minh 2.48 Kiểm định độ cao sóng tại Tram SMSO1 (3/2017)
Hình 2.49 Kiểm định độ cao sóng tại Tram SMS02 (3/2017) 53 Hình 2.50 Kiểm định chu ky sóng tại Tram SMSO1 (3/2017) 33 Hin 2.51 Kiểm định chu ky sóng tai Tram SMS02 (3/2017) 5 Hình 2.52 Kiểm định hướng sóng tại tram SMSO1 (3/2017) 33
Hình 2.53 Kiểm định hướng sóng tại tram SMSU2 (3/2017) 33
Hình 2.54 Trường sóng 16h ngày 14/9/2017 sa Hình 2.55 So sánh độ cao sóng do đạc và tinh toán tại mật cất thuộc bãi biển KS AGRIBANK, Của Đại, Hội An 37 Hin 2.56 So sánh nước ding do sóng do đạc va tính toán tai mat cắt thuộc bãi biển KS AGRIBANK, Cửa Dai, Hội An 37 Hình 2.57 So sánh biến động địa hình mat cắt ngang do đạc và tinh toán tai mặt cắt thuộc, bãi biển KS AGRIBANK, Cửa Dai, Hội An 37 Hình 3.1 Bai biển KS Agribank 10/2016 59 Hình 32 Ba biển KS Agribank 30Hình 3.3 So đồ phân tích đánh giá anh hưởng của NDDS tới biển động bãibiễ 60Hình 3.4 Vị ui trích xuất sóng khu vực nước sâu tại khu vực biển Cửa Đại, Hội An 61 Hình 3.5 Tương quan giữa nước ding và độ cao sống nước sâu thời kỳ trước mùa gió
“Tây Nam và sau thời kỳ mùa gió Đông Bắc 2016 “
Hình 3.6 Diễn biễn địa hình mặt cắt ngang MCN-01 từ 23/3/016 đến 17/8/2016 63
Hình 3.7 Hướng đi và trường gió trong bão ngày 12/9/2016, 17/10/2016 [53 68
Hình 3.8 Biển động địa hình mặt cắt ngang MCN-01 tại bãi Tân Mỹ từ ngày 17/8/2016
26/10/2016 oa
Hình 3.9 Biến động bãi biển tại MCN-02 trong đợt ảnh hưởng bão SARIKA 6S
Trang 11Hình 3.10 Tương quan mye nước dâng và độ cao sóng thời đoạn ảnh hưởng bão số 7 (SARIKA) năm 2016 65Hình 3.11 Diễn biển mặt cit ngang dia hình bãi biễn các giai đoạn %6Hình 3.12 Hình ảnh xối lở khu vực in từ Palm Garden đến Agribank: _Hình 3.13 Vị trí điểm tính toán vùng ven bờ biển phía bắc Cita Đại, Hội An 70Hình 3.14 Phân bổ trường sóng theo tin suất bão khu vực biển Cita Đại, Hội An 71
Hình 3.15 Biểu đồ so sánh chiều cao sóng các điểm tại biên các trường hợp T2
Hình 3.16 Mô phỏng phân bổ độ cao do sóng các trường hợp tinh toán ?Hình 3.17 Phân bổ độ cao sóng theo mặt cắt ngang các trường hợp tính toín 74 Hình 3.18 Phân bố độ cao nước ding do sóng theo các trường hợp tính toán T6 Hình 3.19 Phân bổ NDDS theo mặt cắt ngang các trường hợp tinh toần 16Hình 3.20 Biểu đồ so sánh NDDS lớn nhất các trường hop tại các vị tí mặtcắt 77Hình 3.21 Mực nước dâng trạm Sơn Trả thing 10, 11/2020 19
Hình 3.22 Biến động bãi biển do các cơn bão 46 bộ vào thời kỳ mực triều khác
nhau 79
Hình 3.23 So sánh biến động bãi biển tại mặt cất tính toán CD0Icác trường hợp tính
Hình 3.24 So sánh biển động bãi bién tại mặt cắt tính toán CD02 các trường hợp tínhtoán theo KB1 (triéu TB) và KB2 (triều cao) 81Hình 3.25 So sinh biển động bãi bién tại mặt cit tinh toán CDOS các trường hợp tính
Hình 3.26 So sánh biển động bãi bin tại mặt c
toán theo KBI (uiểu TB) và KB2 điền cao) 83
tính toán CD04 các trường hop tính
Hình 3.27 So sánh biển động bãi biển tại mặt cắt tính toán CD0Icác trường hop tínhtoán theo KBI (có xét đến NDDS) và KB3 (không xét NDDS) “
Hình 3.28 So sánh biển động bãi biễn tại mặt cắt tính toán CDO2 các trường hợp tính
toán theo KBI (có xét đến NDDS) và KB3 (không xét NDDS) 85Hình 3.29 So sánh biến động bãi biển tại mặt cắt tinh toán CD03 các trường hợp tinhtoán theo KBI (có xét đến NDDS) và KB3 (không xét NDDS) $6Hình 3.30 So sánh biến động bãi biển tại mặt cắt tính toán CD04 các trường hợp tính
én NDDS) và KB3 (không xét NDS) 87toán theo KBI (có xét
Trang 12Hình 3.31 Ký hiệu phạm vi, mie độ biến động địa hình MCN bãi KB 1& KB2 88
Hình 3.32 Ký hiệu phạm vi, mite độ biến động địa hình MCN bãi KBI & KH3 88
Hình 3.33, So sinh cao trình, chiều sâu xói chân công trình KB1 và KB2 các trường hop tính toán tại MC tính toán CD0I, CDO2 (bãi in đã có công trình bảo vệ) s0Hình 3.34 So sánh cao trình, chiều rộng xói bai KB] & KB2 các trường hợp tính toán.tại MC tính toán CD03, CDOS (bã biển chưa có công trình bảo vệ) 91
Hình 3.35 Diễn biến cao trình xói bãi KBI & KB3 tại MC tinh toán CD04 93
Hình 3.36 Diễn biến chiều rộng xói bãi KB1 & KB3 tại MC tinh toán CD04 93
Hình 3.37 Diễn biến cao trình, chiễu sâu xi chân công trình KB] & KB3 tại MC tinh,
toán CDOL 93Hình 3.38 Diễn big cao tinh, chiều sâu x6i chân công tinh KBI & KB3 tại MC tinhtoán CD02 93
Hình 4.2 Bãi biến Cửa Đại, Hội An biến động theo mùa 98
Hình 4,3 Biển đổi bãi biển khi có các công tình xây dựng ven bờ 99Hình 4.4 Công tinh bảo vệ bờ không phát huy hiệu quả trong bão %Hình 4, 5 Hình ảnh các giải pháp công tình bảo vệ be biển phía Bắc Cửa Dai 101Hình 4.6 Mặt bing bổ tr tổng thể công tinh khu vực biển Cửa Đại Hội An 105Hình 4.7 Sơ họa bổ trí công trình dé ngầm giảm sóng, kè mô hàn 106Hình 4.8 Phin bổ độ cao sóng sau khi bổ tỉ các phương ấn công trình bảo vệ 107
Hình 4.9 Độ cao sóng trước khi bổ trí công trình và sau khi bố trí công trình tại các vị
trí mặt cắt CDO1, CD02, CDOS và CDOA 108Hình 4.10 Biển động bãi biển theo các phương dn bổ tr công tinh 109Hình 4,11 Các khối bai dang tombolo ở gin bờ được hình thành nôHình 4.12 Biển đổi địa hình đáy mặt cit CDOL các phương én 110
Hình 4.13 Biển đổi dja hin đáy mặt cắt CD02 các phương án, m"
Hình 4.14 Biển đổi địa hình đáy mặt cắt CD03 các phương án, m"
Hình 4.15 Biển đổi địa hình đáy mặt cắt CD04 các phương án, m1
Trang 13DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng 2.1 Bảng thống kê thời gian và nội dung đo đạc các mặt ct ngang bãi biễn 27Bảng 22 Bảng thông kế số lượng cơn bão từ năm 1979 đến 2020 2»Bảng 2.3 Thống kê về thời gian, tham số một số cơn bão có ảnh hưởng nghiêm trongđến biển động vùng bờ khu vục biển Cửa Dai, Hội An từ 1979 đến 2020 30Bảng 2.4 Bang t
Bảng 2.5 Bang thống kê cao độ va toa độ các tram do hải văn trong tháng 3/2017 32
1g KE cao độ và tọa độ các tram do hải văn trong tháng 10/2016 32
Bảng 2.6 Bang thống ké tỉ lệ độ dai/pixel tại các vị trí trên cọc tiêu, sai số độ dài 41
Bảng 2.7 Bảng thông kê ỉlệ độ dàU/pixe tại vi trí các cọc tiê, sai số độ đài 41
Bảng 2.8 Bang thông kê kết qua độ cao sóng và nước dang do sóng ATBang 2.9 Kết quả hiệu chỉnh độ cao, chu ky, hướng sóng mô hình SWAN 52Bảng 2 10 Kết quả kiểm định độ cao, chu ky và hướng sóng mô hình SWAN 53 Bảng 2.11 Bảng thông kê tham số hiệu chỉnh mô hình XBEACH đối với chiều cao sóng,
và nước ding do sóng 5s
Bảng 2.12 Bảng thống kế tham số hiệu chỉnh biển đổi hình thái bãi biển 56
Bang 2.13 Kết quả kiểm định độ cao sóng, nước dâng do sóng và biển đổi địa hình bãi
mồ hình XBEACH 37 Bảng 3.1 Bảng thống kế các tham số sóng nước sâu, nước dâng ven bở theo các gi đoạn đo đạc MCN địa hình _
Bảng 3.2 Bảng thông kê các tham số sóng nước sầu, nước dang ven bờ cơn bão ngày
12/9/2016 và 17/10/2016 64Bang 3.3 Bảng thống kê giá trị các yếu tổ ảnh hưởng đến biến động bãi biển và phạm viảnh hướng trong bão SARIKA tại MCN-02 6Bang 3.4 Bảng tổng hop kết quả phân ích biển động bãi biển các giai đoạn _
Bảng 35 Bảng thing kê các tham số sóng ving nước sâu theo tin suất ứng với các
trường hợp tính toái 69
Bang 3.6 Vị trí, tọa độ, độ sâu nước các điểm tính toán tại biên T0
Bang 3.7 Giá tr tham số sóng các di toán tại biê 72 Bảng 3.8 Bang thống kê NDDS lớn nhất vị trí
Bảng 3.9 Bảng thống kê giá trị biển động về cao trình, kích thước, phạm vi x6i lở bãi
t ác mặt cất tính toán 7 ép bở
biển giữa KBI & KB2 89Bang 3.10 Bảng thống kê giá trị biến động về cao trình, kích thước, phạm vi xói lở bãibiển giữa KBI & KB3 %
Trang 14ĐANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
DB = Đông Bic
ĐĐB - Đông Đông Bic
DELFT3D ~ Mô hình thủy động lực học môi trường 3 chiều do trường Dai học
DELFT Hà Lan Phát triển
KB - Kịch bản
KHCN = Khoa học công nghệ
KS - Khách sạn
MCN - Mat cất ngang
NCEP ~ National Centers for Environmental Prediction ~ Trung tâm dự báo
môi trường Quốc gia
NDDB - Nước ding do bão
NDDS - Nước ding do sóng
SLOSH - Sea, Lake, and Overland Surges from Hurricanes - Mô hình tính
nước dâng do bão cho khu vực ven biển, biển và hồSMS ~ Surfacewater Modeling System - Hệ thống mô hình nước mặt
SPLASH = Spesical Program to List Amplitude of Surge from Huricanes
-“Chương trình đặc biệt để tính toán nước ding do bão.
SPM «Shoreline Protection Manual - Số tay bảo vệ đường ber của Hoa Kỳ SWAN ~ Simulating Waves Nearshore - Mô hình tính toán lan truyền, biển
dang sóng nước nông.
TCVN + Tiêu chuẩn quốc gia
TN ~ Tây Nam
TWP + Mực nước bị ảnh hưởng bởi cả thủy tiểu, gió và áp suất khí quyễn
TH - Trường hợp
VCBC = Vận chuyển bin cất
Trang 15XBEACH _ -Môhình mô phỏng các quá tình thủy động lực học, hình thái động.
lực học và tác động lên các ber biển cát
Nước biển - Nước dâng nóichung có thé xem như sự biển đổi mực nước có chủ
dâng kỳ dai dưới tác động của gió, khí áp lên một khu vực cụ thé.
Nude ding do - Nước ding do bão là hiện tượng mực nước biễn ding cao hơn mức
bão bình thường dưới tác động tổng hợp của nhiễu yếu tổ khi tượng
khi có bão, Nước ding do - Nước ding do sóng là sự tăng lên của mực nước trung bình do sự: sóng của năng lượng sóng lên cột nước trong quá tình truyền
sống và đặc biệt là quả trình sóng đổ,
Thủy triều - Những dao động tuần hoàn của mực nước biển theo thời gian do
các lực có nguồn gốc thiên văn gây nên
Trang 161 Tính cấp thiết cin đề tài
Bài biển Cửa Đại, Hội An nằm ở trung tâm của dai bờ biển kéo dai từ chân núi Son Trảthuộc thành phố Đã Nẵng, qua phường Điện Dương thuộc thị xã Điện Bàn đến phường
“Cửa Đại thuộc thành phố Hội An, tinh Quảng Nam Bài biển Cửa Đại, Hội An là mộtbãi biển đẹp được nhiều chuyên trang du lịch nỗi tiếng trong nước và quốc tế bau chọn
là một trong những bãi biển đẹp hàng đầu ở châu A, với những côn cát trắng chạy dài,ước mâu lam ngọc và nắng vàng Đặc biệt ven bở biên Cửa Đại được các doanh nghiệp
xây dựng những khu nghỉ đưỡng lộng Hy, tiện nghỉ biện đại Chính vi vậy nơi đây trở
thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước và đã tạo ra nguồn thu sách ngân sách lớn cho địa phương.
Bên cạnh những tiém năng to lớn mã thiên nhiên ban tặng, bàng năm vio mùa gió Đông,Bắc toàn bộ ving ven bở phía Bắc biên Cửa Đại, Hội An phải hứng chịu nhiều thiên tainhư: bão, gió mùa, triều cường, nước dâng gây hệ quả về xói lở bờ biển, dé lại hậu quả
nghiêm trọng về kính t xã hội và môi trường sinh thái
‘Tinh trạng xói lở nghiêm trọng bãi biển phía Bắc Cửa Đại, Hội An bắt đầu xảy ra liên
tục từ năm 2009 tr lại đầy, tai nơi dang tập trung các khu nghỉ đường cao cắp nhất củathành phố du lich này Đứng trước ình trang xói lờ nghiêm trọng đó chính quyền địa
phương cũng như chủ các khu nghỉ dưỡng ven biển đã bỏ ra hang trăm ty đồng để xây
dng các công tình bảo vệ ba biển nhưng qua thời gian sử dụng các công trình này hẳunhư không phát huy được hiệu quả bảo vệ bis và bãi biển Những khu vực đã bổ trí xây dung công tình bảo vệ sóng trong bão vẫn gây x6i lo bờ và bãi biển, tran qua đỉnh công trình và phá hủy nghiêm trọng công trình và các hạ ting kiến trúc phía trong vùng bờ
(hình 1), Đối với những khu vực bãi biển tự nhiên chưa có công trình bảo vệ như tại bãi biển Tân Mỹ, bãi biển từ khách sạn Agribank: đến bãi biển An Bàng tình trang x6i lở
khu vực bãi cao và chân các dyn cát ngày càng nghiêm trọng, đường bờ của khu vực.này ngày cing kin sâu vào phía trong đắt liền gay ảnh hưởng lớn đến hạ ting kỹ thuật
và cuộc sống của người dân trong khu vực nay
Trang 17“Tĩnh trang x6i lở nghiêm trong bãi én Của Đại, Hội An đã và dang gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến nguồn thu ngân sách của địa phương từ ngành du lịch trong những,
năm qua.
4) Bãi im KS Vin Pearl, Cửa _ b)Công tinh KS Fusion) Ke mái nghiêng bằng bê
Alya bị phá hủy, tông bị sập mái
‘e) Sóng bão vươn sâu vùng g) Sóng bão vươn sâu vùng trần qua đình kè tại khu vực - bở phá hủy chân dun cat tai bờ phá hủy chân dun cát tại bãi chính Cửa Đại bãi Tân Mỹ, Cửa Đại bãi KS Agribank
(10/2016) (10/2016)
fh) Bai chính biên An Bàng b)Bãichính biến An Bing b)Bấibiến An Bang giápxắn ôn dịnh tước ngày — bÍXốilỡnghiêm ọngngày bat Hà My bị xối lờ nghiêm
29/10/2020 14/11/2020 trọng ngày 14/11/2020
Hình 1 Tình trạng xói lở nghiêm trọng tại khu vực biển Cửa Đại, Hội An do ảnh
hưởng sông trong bão, gió mùa Đông Bắc gây ra,
"Để làm rõ nguyên nhân gây ra tỉnh trang xôi, bội bãi biển phía Bắc biển Cita Đại, Hội
An đã có nhiều nghiên cứu về quá trình thủy thạch động lực, vận chuyển bùn cát và biển.
động ving ven biển, cửa sông trong khuôn khổ các đ ải KH&CN, các dự ân và nghiêncứu độc lập của các nhóm nghiên cứu Nghiên cứu do Lê Đình Mẫu chủ tr, thực hiệnnăm 2015, cho thấy "từ những năm 1965 trở lại đầy vùng ven biển Cita Dai, Hội Anhiện tượng xổi lở luôn chiếm tụ thể hơn hiện tượng bồi tụ và cường độ xối ở ngày cảng
gia tăng, đường bờ ngày cảng lấn sâu vào trong dat liền” [1] Nghiên cứu trong dé tài
KH&CN do Nguyễn Kim Đan và Nguyễn Trung.
2
lật chủ i, thực hiện trong các năm
Trang 182016-2017 đã đưa ra được các nguyên chính gây ra xi ở bở phía Bắc biển Cửa Đại là
«do "thiểu hụt bùn cát, do thay đổi hướng sóng, do tác động từ xây dựng công trình trongkhu vue” [2] Nghiên cứu do Nguyễn Ngọc Thé chủ tr, thực hiện năm 2016-2017 chothấy "oác công trình được xây dựng không phát huy hiệu quả trong bão, trong bão hiện
tượng xói lở nghiêm trong thường xảy ra ving bãi cao và chân dyn cát ven bờ” [3]Nghiên cứu về cân cân vận chuyển bùn cát dọc ba tại khu vực biển Cửa Đại (Hội An)
«do Lê Đình Mẫu thực hiện năm 2012, cho thầy “eo chế VCBC ngang bờ trong bao chiếm
ưu thể hơn VCBC dọc bờ” |4] Nghiên cứu do Huỳnh Công Hoai chủ trị, thực
2018, cho thấy “xi lở nghiêm trọng bãi biển Cửa Đại, Hội An chủ yếu xây ra về thi
kỳ mùa gió Dong Bắc” [5], ngoài ra còn một số cúc nghiên cứu khác về đặc điểm biểnđộng đường bi, ving cửa sông [6], [7] I8], [9], [10] Nhìn chung, kết quả các nghiêncứu đã mô tả được quy luật biến động bãi biển là xói lở nghiêm trọng về thời kỳ mùagiỏ Đông Bắc và bồi tụ về mùa giỏ Tây Nam và đã làm rõ khu vực phía Bắc biển Cửa
Đại, Hội An tình trạng xói lở chiém ưu thé hơn bởi tụ, khu vực bãi biển phía Nam biển.
Cia Đại, Hội An én định ít biến động cơ chế VCBC ngang bờ trong bão chiếm tụ thểhơn VCBC dọc bờ, két quả các nghiên cứu cũng đã đưa ra được các nguyên chính gây
ra xói lở bờ biển phía Bắc biển Cửa Đại, Hội An là do thiểu hụt bùn cát, do thay đổi
hướng sóng, do tác động tử xây dựng công trình trong khu vực Tuy nhiên, vẫn còn thiểu.
các nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hướng của các yếu tố động lực vùng ven bờ tác độngđến biển động bãi biển trong điều kiện thai tit cục doan có bão, gié mủa Đông Bắc gây
sóng lớn, đặc biệt yếu tố NDDS trong bão đến biển động các bãi cao, dyn cát ven bời
lim đường bờ ngày cing lấn sâu vào phía trong đất ién, Mặt khác mộtsố giả pháp côngtrình bảo vệ bờ đề xuất 4p dung cho khu vực biển Cửa Đại, Hội An còn chưa có căn cứkhoa học day đủ và thuyết phục
Xuất pháttừ những vẫn đỀnêu rên, việc lựa chọn đ tài luận án “Nghiên cứu ảnh ñướngtia nước dng do sóng dén biến động bai bi và giải pháp bảo vệ bai biển Cita Da
“Hội Án "sẽ đông gop một phần vào giải quyết các yêu cầu thực tễn trong công tác phòngchống thiên tai, xây dựng công trình bảo vệ bờ và bãi biển cho Cửa Đại, Hội An cũng như trong quản lý, quy hoạch nhằm dn định bờ bãi biển để phục vụ phát triển kinh.
xã hội trong tương lai
Trang 192 Mục tiêu nghiên cứu.
Nghin cứu xây dựng kỹ thut quan tre và phương pháp phân ich nước dng do sống (NDDS) từ do đạc tại hiện trường, và sử dụng bộ số liệu này để kiểm định mô.
"hình toán mô phỏng NDDS ở vùng ven bờ khu vực cửa Đại, Hội An
~ Ap dung mô hình toán đã được hiệu chỉnh, kiểm định để mô phòng độ lớn và phân bổNDDS dọc bờ Phân tích, đánh giá phạm vi, mức độ ảnh hưởng của NDDS đến biếnđộng bãi biển, xác lập cơ sở học học phục vụ để xuấ định hướng giải pháp công trình.
bảo vệ bãi biển khu vực Cửa Đại, Hội An.
3 Déi tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nước ding do sông, bién động bãi biển do tác động của nước ding do sng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Bãi biển phía Bắc biển Cita Đại Hội An dài 7.6 km từ giáp cửa sông Cửa Đại lên đếnhết bãi tắm An Bằng
Hình 2, Phạm vi khu vực nghiên cứu [3]
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
41 Cách tấp cận
“Trong nghiên cứu khoa học về biển nói chung và nghiên cứu động lực học sóng vùng ven ba nói rí 1g các số liệu do đạc luôn giữ một vi trồ quan trong trong việc kiểmnghiệm và phát triển các phương pháp tinh toán cũng như mô hình số trị Chính vì vậy,
4
Trang 20trong nghiên cửu của luận án te giã đã lựa chọn cách tiếp cận tử quan ắc, thu thập sốliệu thực tẾ rong bão tại khu vực nghiên cứu và ứng dụng các mô hình sổ trị để phục vụ xắn dé nghiên cứu của luận án đặt ra, Bên cạnh đó, trong luận ấn tá giả cũng sử dụngcách tiếp cân kế thir có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã có tử trước đỂ có định hướng
giải quyết van đề cần nghiên cứu chặt chè và khoa học hon,
4.2, Phương pháp nghiên cứu.
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp nghiền cứu:
tổng quan; Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm quan trắc hiện trường (quan trắc biển
động MCN bãi bi
camera kết hợp hệ thẳng cọc têu ); Phương phip sử dụng mô hình số ị: Phương
công nghệquan trắc mực nước, quan trắc dao động mục nước bi
mô hình số ị thường sử dụng kết quả tính toán từ độ chênh lệch giữa vết nước dingcực đại do bão dé lại ở các khu vực bở bãi, nhà cửa, công trình bị ngập so với mặt biển
tại thời điểm đo đạc, do vậy kết quả tinh toán cũng giảm độ tin cậy.
Từ những vin để trên, để có cơ sở tin cậy dé hiệu chỉnh, kiểm định kết quả từ mô hình
toán mô phòng NDDS và ảnh hưởng của NDDS đến biến động bãi biển khu vực nghiêncứu, trong luận ấn đã nghiên cứu xây dựng kỹ thuật quan trắc và phương pháp phân tíchNDDS từ số 1 we ngh
eoe tiêu Thành công của nghiên cứu trong luận án cho phép lập quy trình ứng dụng
camera kết hợp hệ thống
1 quan trắc thực tế biện trường bằng c
công nghệ camera kết hợp hệ thống cọc tiêu để nghiên cứu xác định NDDS vũng ven
bờ và làm cơ sở tin cậy để hiệu chỉnh, kiểm định các mô hình toán mô phỏng NDDS
‘ving ven bờ tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu của luận án cũng đã làm rõ một số quy
uật biển động bãi biển khu vực nghiên cứu, đây là cơ sở khoa học quan trọng cho việc.
đề xuất các giải pháp công trình bảo vệ bãi biển Cửa Đại, Hội An
Trang 215.2 Ý nghĩa thực tiễn
Hiện tại khu vực bờ và bãi phía Bắc biển Cửa Dy, Hội An dang bị xi lở nghiêm tong.tình trang x6i lờ thường xảy ra trong điều kiện thời tết cực đoan khi xuất hiện bãomùa Đông Bắc gây sóng lớn Xói lở đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống củangười din vùng ven ba, làm giảm vẻ đẹp cảnh quan bãi biển từng được đánh giá là bãibiển đẹp đứng hing đầu khu vực châu A, làm ảnh hưởng lớn đối với ngành du lịch biễncũng như ảnh hưởng đến mỗi trường nh thái của khu vực, Do vay, kết quả nghiên cứu
xề quy luật, phạm vi biến động và vai trò tắc động của yếu tổ NDDS đến biển động bãi
biển Cửa Dai, Hội An trong luận ái sẽ cung cắp định hướng giải pháp công tinh hợp lýnhằm phòng chống xóilở bãi biển khu vực nghiên cứu và cũng là tà liệu tham khảo hữuích ấp dụng vào việc duy tu, ning cấp các công trình bảo vệ trực iếp bờ của khu vụcnghiên cứu
6 Cầu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án gồm 4 chương sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cửu về nước dng do sóng và công trình bảo vệ bở biển Chương 2: Co sở khoa học xác định nước ding do sóng và biến động bãi biển,
Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước ding do sóng đến bi
Đại, Hội An.
động bãi biển Cửa
Chương 4: Dé xuất giải pháp công trình bảo vệ bãi biển Cửa Đại, Hội An
Trang 22CHUONG 1 TONG QUAN NGHIÊN CUU VE NƯỚC DANG DO SÓNG
VA CONG TRINH BAO VE BO BIEN
L.A Khái quát chung về nước ding do sóng và ảnh hưởng của nước ding do sóngLLL Các thuật ngữ liên quan đến nước ding do sóng
Mực nước cực trị trong bão là giá trị ding lên của mực nước bién trong bão so với mực nước trung bình, là tổng các thành phin thủy triều, nước dâng do bão và nước ding do sóng, trong đó, nước ding do bão là thành phần quan trong,
Nước ding do bão là hiện tượng mực nước biển dâng cao hơn mức bình thưởng dưới
yêu tổ khí tượng khi có bão NDDB thường xảy ra trên một
tác động tổng hợp của nhiề
đoạn bờ biễn khoảng 100 dam hoặc hon Mặc dù tin suất xuất hiện không nhiều nhưng
nó lạ rất nguy hiểm do mục nước thường dng cao va bắt ng, sy hậu quả nghiềmtrọng cho khu vực ven biển.
Nước dang do sóng là sự tăng lên của mye nước trung bình do sự truyền của năng lượng, sóng len cộtnước trong quá tình tuyễn sóng và đặc bit là qui tinh sóng đổ Các nghiên cứu.
dang kể tại vùng nước nông ven bở do độ sâu giảm Theo các đánh giá khác nhau,
lý thuyết cũng như mô hình số trị cho thấy, nước dng do sóng có độ lớn.
khoảng thời giantỗi thiểu để hình thành nước ng do sóng là | gid Trong các cơn bão,thời gian kéo dài nước ding do sóng rùng với tồi gian của sóng bão vi tin tại rongnhiều giờ Các nghiên cứu trên thể giới đã chứng minh sự đóng góp đáng kể của n vàomực nước cực trị trong bão tại các điểm ven bờ [11] Trong những đợt gió mia mạnh,nước ding do sóng có thể kéo di đến hàng ngày (12)
Hình 1.1 Sơ đồ mô tả các thuật ngữ về nước dang do bão, nước dâng do sóng
Trang 23Đối với bãi bi tự nhiên, những én đổi của mục nước và đặc trung sống có thể din
«én những biến đổi của mặt cắt ngang cũng như hình dang bãi biển Hệ qua quan trọng
nhất à hiện tượng xóilở bờ Trong trường hợp sóng bio, sự bién đổi của mặt cắt ngangbio biển là đáng kế và đời hỏi một khoảng thời gian dài mới có th phục hồi được [13L1.1.2, Phạm vi ảnh hướng và tác động của nước dâng do sing tới bi
Phạm vi ảnh hướng của nước ding do sóng tới bãi biển thường trong khu vực nước nông, ven bở, khu vực chịu tác động mạnh nhất thuộc vùng sóng tràn (Swash zone), đây là mộtkhu vực có biển động mạnh và có chế độ thủy động lực rit phức tạp
"bãi sau khi vỡ hoàn toàn; Vùng sóng vỡ của bở là vùng phía trong của đới sóng vỡ ngoài,
ới từ khi
có giới hạn là vị trí mực nưới thấp nhất; Đới sóng vỡ ngoài là vùng có ranh gi
sông đổ lần đầu đến vị tí ngoài của đổi sóng vỡ ngoài Vùng sóng dé là khu vực từ giới
"hạn ngoài của đới sóng đỗ và điểm sóng bd nhào.
Trang 24“Trong các nghiên cứu của Butt & Russell (1999), Masselink & Puleo (2006), Bakhtyar cet al (2009) đã chứng minh rằng vùng sóng tràn là khu vực biến động nhất trong khu
we gin bd và nó được đặc trưng bởi đồng chảy mạnh và không én định, mức biến động
sao, vận chuyển bùn cát diễn ra mạnh mẽ gây thay đổi hình thi bãi biển rong một
khoảng thời gian nhỏ [15], [16], [L7].
Nghiên cứu của Short (1999) đã mô tả hai đặc điểm bổ sung làm cho hình thái động lực vùng sóng tràn độc đáo so với phần còn lại của bãi biển Thứ nhất là độ sâu nước trong,séng tần có thẻ rất hô, đặc biệt rong pha nước đi xuống, dẫn dén một nh huồng đồngchiy phức tap Thứ hai, một phần của đấy trong vùng sóng tràn là không bão hòa sÂy nên sự xâm nhập của nước ở phía dưới đầy, đầy là một khía cạnh quan trọng liên quanđến vận chuyển bùn cát [18
Đối với bãi biển cát, hình dạng của bai biển thay đổi liên tục đưới tác động của sóng gió.via đồng chảy và đặc biệtlà thay đổi dg kể tong thời gian xây ra bão, Một cơn bão có thể làm x6i lở mạnh chân và sim ngoài của dun cát và đưa phần lớn lượng cát bị xối lở
ở chân và sườn ngoài ra khu vực gần bở tạo thành các bar, làm phẳng bãi biển và khiến
nó rộng hơn Mắt cát từ một dun cát dưới sự tác động của sóng, chủ yếu do quá trình tạo.
ù
Trang 25sau dé à sự cỗ rmợt đọc heo mặt phẳng hơ hông bên trong hoặc bị lật do trong lượngcủa phần nbd ra Lớp trim tích bị sụt này sẽ trượt xuống dưới, nơi nó có thé bị xói monthêm lần nữa bởi các quá trinh do sóng gây ra, Sau đỏ, trim tích được vận chuyển rabiển nơi nó sẽ lắng xuống ở vùng nước sâu hơn phia ngoài tạo thảnh các bar chin phíangoài
Ngoài tác động gây xi lở bãi biễn, hiệu ứng NDDS tại các bãi biển có độ đốc khác nhau.
có thé gây ra hiện tượng dòng Rip, là nguyên nhân của các vụ đuối nước của người dâncăng như du khách tắm biên, nghĩ đưỡng
3) Nước ding vươn phía trên _ b) Tác động bào mòn mặt bãi c) Nước rút mang bùn cát
các dun cất và phá hủy chân dun cát khỏi vị trí bạn đầu
Hình 1.4 Hình ảnh minh họa tác động NDDS đến xói lở chân dun cát tại bãi Tân Mỹ,
Cita Đại trong đợt bão tháng 10/2016.
1L2 Tổng quan các nghiên cứu vỀ nước dâng do sóng trên thé giới
Trên thé giới, nước dng do sóng được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ nhữngnăm 1960 sau lý thuyết ban đầu được nghiên cứu của Longuet-Higgins (1962) vàLonguct-Higgins và Stewart (1963, 1964) [20], [21], [22] Các nghiên cửu này lần đầuđưa ra khái niệm về ứng xuất bức xạ và mỗi quan hệ với NDDS tại các điểm ven bờ
Đường bờ
Hình L5 Ứng suit bie xạ sóng [23]
"0
Trang 26Ứng suất bức xạ được đưa ra như sau
Trang 27và với giả thiết là không có biển động mục nước trung bình gây ra bởi sóng tại vùng, nước sâu (C= 0) và khi đó nước đảng do sóng có giá trị âm (wave setdown) và được.
da ra như sau;
HộpBsin2kphu,
ie d8)
trong công thức (L8): Hạ và ke là độ cao sóng và số sóng tại điểm sóng 48, Đổi với điền
kiện nước nông và giới hạn độ sâu sóng đỗ (Hy = (h + 1), ta có
Nghiên cứu của Holman R A (1985), King B A (1990), đã sử dụng các dữ iệu do đạc
và thực nghiệm trong phòng thí nghiệm, khẳng định về edu trúc của trưởng mực nước,
ở vùng sông không đỗ nhào quan sát thấy sự hạ thấp mực nước, côn ở vùng sing vỗ bờ
sự đăng lên Hơn nữa giữa lý thuyết và thực nghiệm trùng hợp với nhau về định lượng
1241.125]
Lý thuyết Longuet-Higins ~ Stewart 6 ra phù hợp để gi thích sự hình thành của hiệntượng rút và dâng nước do sóng, cũng như giải thích cơ chế hình thành các mạch động
vỗ bờ ở đới ven bờ [21]
Bowen và nnk (1968), đã tiến hành một thí nghiệm để kiếm tra lý thuyết nay, đã môi
phỏng quá tình sóng rin vào bờ và bị phá hùy ở đới sóng vỗ ở, kết quả của thi nghiệmđược thể hiện trên hình 1.6 Kết quả thi nghiệm cho thấy sự phù hợp rt tt giữa tínhtoán lý thuyết và dữ liệu thực nghiệm Ngoài ra có thể thấy rằng từ lý thuyết, bên ngoài
Trang 28vùng sông vỗ bờ đã quan sắt thấy sự hạ thập mực nước (nước rút do sống), còn trong
vũng sóng vỗ bờ đã quan sét thấy hiện tượng nước dâng [26]
“non ce dg mớ núi
"Even cps inh 1.6 Trắc điện mực nước sóng (a) và độ cao song (b) theo dữ liệu thực nghiệm.
trong phòng thí nghiệm của [26]
u nghiên cứu về NDDS theo hướng thực nghiệm hiện trường tại cácbãi biển phẳng với độ đốc nhỏ đến những bãi biển phúc tạp như cửa sông vũng vịnhtrên thé giới Kết quả của các nghiên cứu đã đưa ra được một số công thức gần đúng vềtính toán NDDS, điển hình như nghiên cứu của Hanslow D J (1992) Happer B.A (2001) Cúc công thức thực nghiệm đã được ứng dung rộng rãi và dim bảo độ tin cậy
Hanslow và Nielsen (1993) đã thiết lập được công thức ( 1.12) tinh toán NDDS từ nghiên
cứu thực nghiệm tại nhiều bãi biển trên thể giới trong điều kiện ngoài khơi có độ cao
én trên 42 m và NDDS đo được lên tối 1,6 m.
1,04, /Foke d1)sóng
Trang 29ong đó: „ làNDDS ti dm st 1,8 co sống nước du, 2 độ sống nước âu (m) được nh bằng cũng tức
1-8 tia
T2
Stockdon va cộng sự (2006) đã thực hiện nghiên cứu tại 10 khu vực bãi biển khác nhau.
trên th giới với các điều kiện chiều cao sóng gần 4m, độ dốc bãi biển biển thiên (Bp và thiết lập được công thức xác định NDDS đối với bãi biển tự nhiên (1.13) và đổi với bãi biển có công trình phá sóng (1.14),
= 0.385B,VHọ Lo (13)0,043 Ly (tay
“Trong các nghiên cứu về ảnh hưởng của NDDS tới sự biển thiên mực nước ở đới ven
bờ của các ác giả Tanaka và Shuto (1992), Hanslow và Nielsen (1992), Hanslow và nn(1996), Tanaka và nnk (2009) đã cho thấy nước
Một phương pháp khác để nghiên cứu vỀ nước dâng do sóng là sử dụng kết hợp nhiều
mô hình, Nghiên cứu của Funakoshi và nnk (2008) đã sử dụng kết hợp 2 mô hình mô phòng nước ding do bão ADCIRC (ADvanced CIRCulation model) và mô hình sóng
ng, kết quả của nghiên cứu này chỉ raSWAN để nghiên cứu hiện tượng nước dâng do s
ring NDS có thé đồng góp từ 10-15% vào mye nước cực tị tong bão [29] Kết quả
sử dụng kết hợp mô hình nước di
tal (2008) về con bão Katrina năm 2005 tại Hoa Ky đã đánh
các hiệu ứng sóng ven bờ chiếm tới 80% mực nước cực trị trong khi các ảnh hưởng khác
1g do bão và mô hình sóng trong nghiên cứu của Chen
á được nước dâng do
như thủy tí | sóng bề mặt và nước ding do gió chỉ đóng góp 20% [30] Điễu này chỉ
ra rằng, trong các điều kiện với địa hình khác nhan, các đồng góp của nước dâng dosống vào mực nước cực trị trong bão cũng khác nhau.
Hiện nay khí khoa học và công nghệ đã phát tiễn một số nhà khoa học đã sử dụng cácthiết bị công nghệ hiện đại như ứng dụng cá thiết bị Lidar, camera để nghiên cứu về
"4
Trang 30NDDS, điễn hình như nghiên cứu của nhóm Raimundo Ibaceta và Rafael Almar đã áp,
ết bị Lidar dé quan tric, đánh giá, mô tả sự biển đổi, tiêu tin và phản xạ sóng ở vùng ven bờ cũng như các diễn biển bién tại khu vực bãi biển Grand PoPo, Benin [31]1.3 Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam về nước dâng do bão, nước dâng do.sóng và công trình bảo vệ bờ biển
13.1 Các nghiên cứu về nước dâng, nước ding do sống
“Tại Việt Nam nghiên cứu về nước biển dâng trong bão đã được thực hiện tir năm 1970,
tiêu biễu là các nghiên cứu của Lê Phước Trinh (1970), Trin Kỳ (1970), Nguyễn Văn
xr (1979), Đỗ Ngọc Quỳnh (1982), Lê Trọng Dio (1999), Nguyễn Vũ Thắng (1999),Bùi Xuân Thông (2000) [32] [33], [34] 35] [36] [37] Các nghiên cứu này nằm trong
khuôn khổ các luận án tiến sĩ và một số dé tài nghiên cứu, do vậy các kết quả của chúng.
đđã để cập tới nhiều khía cạnh khác nhau cia hiện tượng này [38] Từ những năm 1980, Viện Cơ học chủ trì nghiên cứu nhiều đề tài cấp nhà nước về nước biển ding do bão đọc
ven biển Việt Nam [33], [39], [40], [41]
“Trong khuôn khổ của đề tài "Hợp tác Việt - Trung về nghiên cứu dự báo sóng biển vànước dang do bão bằng phương pháp số”, bằng phương pháp khảo sit, điều tra số liệu
về nước dang tổng cộng trong bão cho các điểm ven bờ Việt Nam đã phân tích, xác địnhđược sự khác biệt đáng kế về độ cao nước dâng tại một số điểm ven bờ so với độ caonước ding được tách ra tử trạm Hòn Dấu Đánh giá sự khác biệt này là do nước dâng dosóng gây ra [42]
Ứng dụng các thiết bi hiện đại phục vụ nghiên cứu ti hiện trường để phản tích dao độngmực nước vùng ven bờ cũng đã được áp dụng vào Việt Nam trong những năm gin đây,điển hình như để tài KH&CN nghị định thư cấp nhà nước “Nghiêm cứu chế độ thủy độnglực học và vận chuyển bùn cát và ng của sông và bở biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh
Hoa do Nguyễn Trung Việt chủ tr (2013), đã ứng đụng thiết bị Vectino I kết hợp hệ
thống cọc quan trắc để đo dao động của mực nước biển tạ bãi biển Nha Trang tongtháng 5/2013 và tháng 12/2013 [43]
“rong nghiên cứu luận án ễn sĩ của Lê Thanh Bình “Nghiên cứu diễn biến đường bibiển và giải pháp công trình để bảo vệ bãi biển hành phổ Nha Trang” đã ứng dung
"l5
Trang 31sông nghệ video = camera dé sắc định các đặc trưng sống đựa trên sổ liệu ảnh chuỗi hồi sian trích xuất tại một mặt cất định trước, chu kỳ sóng nội suy được dựa trên sự biển
thiên của cường độ sáng trên một đường thẳng tích từ ảnh chuỗi thời gian, vận tốc đầusóng được suy ra từ độ dBc của các đường quỹ ích đầu sóng và chiều cao sông đượcphân tích dựa trên cường độ sing thay đổi trước và sau khi sóng đỗ (44)
én cứu về NDDS tại các dai ven biển từ
Sử dụng các mô hình toán dé nại vào Nam
cũng được các nghiên cứu áp dụng, các kết quả nghiên cứu đã cho thấy bức tranh tổng
thể v tượng NDDS và ảnh hường của nó đến các khu vực ngt
“Trong nghiên cứu luận án tiến sĩ của Nguyễn Xuân Hiễn (2013), đã sử dụng bộ mô hình
số trị và công thức thực nghiệm dé nghiên cứu, tính toán nước dâng tổng cộng trong bão
có xét in ảnh hưởng của NDDS tại khu vực ven biển thành phố Hải Phòng, kết quảnghiên cứu cho thấy NDDS có thể chiếm từ 20% đến 30% mực nước dâng tổng cộng.trong bão [45]
Trong nghiên cứu của Đỗ Dink Chiến (2014), đã sử dụng mô hình SuWAT để phản tíchtương tác giữa sóng bién và nước ding do bão dựa rên kết qua tinh toàn sóng va nước
«ang trong bão Xangsena tháng 9/2006 đổ bộ vào Đà Nẵng Kết quả của nghiên cứu cho
thấy khi xé đến ảnh hướng của sóng trong một số trường hợp, NDDS có thể chiếm 35%nước dâng tổng cộng trong bão [đó]
Nghiên cứu của Nguyễn Ba Thủy (2017), đã sử dụng số liệu quan trắc và kết quả môphỏng của mô hình số tị tích hợp SuWAT sử dụng trường gió và khí ấp từ mô hình WRE và mô bình bão giải ích để phân tích làm tõ cơ chế gây nước dâng sau khi bão đổi
bộ tại ven biển Bắc Bộ [47]
Nghiên cứu của Vũ Hải Đăng và nnk (2017), đã sử dụng mô hình số tị tích hợp thủy
trí „ sóng biển và nước ding do bão (SuWAT - Surge, Wave and Tide) đễ nghiên cứu.
ng
ne đổ bộ vào Di Nẵng tháng 9/2006 Kết
cđánh giá định lượng các thành phần nước dâng gây ra bởi gió, áp suất khí quyền và s
trong bão được áp dụng cho cơn bão Xan
‘qua nghiên cứu cho thay, ảnh hưởng của thủy triều la không đáng kể do biên độ triều
nhỏ, nước ding do ứng suất gió và sóng chủ yếu dat giá trị lớn ở vùng ven bở phía bên.
Trang 32‘cia bao và giảm din khi vào vùng ven bờ |4]
đỗ bộ, trong khi đó nước ding do khí áp có độ lớn tập trung quanh đường đi
Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Thể và mnk (2019), đã kết hợp hai mô hình SWAN vàSWASH để nghiên cứu đánh giá độ lớn NDS trong bảo dọc theo các điểm ti ven biễn
‘Cita Đại, Hội An [49].
Tm lại: Cie nghiên cứu về NDDS trong bao trén thể giới cũng như ở trong nước, về
cơ bản đã giải quyết được một số các vin đề khoa học, phát tiển nhiều mỗ hình tínhtoán p dụng trong thực tiễn giúp hiễu rõ về đặc điểm vi biển động của mực nước trong bão ở dai ven biển Tuy nhiên, trong nghiên cứu về NDDS trong bão theo hướng thựcnghiệm tại hiện trường tại Việt Nam còn hạn chế, kết quả nghiên cứu về NDDS bằng
mô hình số trị đều được kiểm định bằng kết quả phân tách thành phần NDDS từ côngtác điều tra vết nước để lại trong vùng bờ sau các dot bão nên phần nào cũng giảm độ
tin cây khi sử dụng trong thực tiễn
1.3.2 Các giải pháp công trình bio vệ bờ biễn đã áp dụng tại Việt Nam
Kinh nghiệm phòng chống x6i Io bờ biển của các nước trên thể giới và nước ta đã chỉ
ra ring vin đề phòng chống x6i lờ bờ biển là rt khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải đượctiến hảnh đồng bộ và toàn diện các giải pháp công trình và phi công trình phù hợp vớitừng đoạn bờ cụ thể O nước ta dé giảm thiểu các tác động của sóng và các yếu tổ động
le biển tối bờ và bãi bia, giải pháp công trinh được lựa chọn và ấp dụng rộng rã tinhiều địa phương, các giải pháp công trình chủ y
= Công th bảo vệ trực tấp bở: thường áp dung dang wring chin sóng, kè chấn sóng với mục dich làm giảm áp lực sóng hoặc phan xạ một phần năng lượng sóng lên khu bờ,
“Tuy nhiên, tưởng hoặc kè chắn sóng chỉ bảo vệ bir và phần đất phía sau công tình cònphần bờ và bãi bin kế cận thi vẫn tiếp tục bị x6i 16, nhiều khi de dog sự dn định ngay
"bản thân công trình.
Công trình để chắn sing xa bờ: được xây đụng trong hoặc ngoài khu sóng vỡ, Đề chắn
sóng có vai trò quan trọng trong việc giảm độ lớn của sóng khi lan truyền vào khu vực
ích thích bồi lắng và bờ biển được mở rộng ra phía ngoài khơi Thông số{quan trong đặc trưng dé phá sóng là chiều dai của dé chắn sóng (La) và khoảng cách của
`
Trang 33sóng đến bở biển (X) Giải pháp công trình này đã được áp dụng xây dựng ở bờ biển Tây, khu vực Cả Mau, Bạc Liêu và dang thử nghiệm một đoạn dai 230m tại biển Cita Đại, Hội An
Công nình kẻ mi hàn: được áp dung xây dựng vuông góc hoặc xiên géc với đường bờbiển Kè mỏ han có tác dụng hạn chế sự mắt mát bồi tích do dòng dọc bờ, giảm thiểucường độ x6i lờ bd, sự di chuyển bai tích đọc bờ và thay đổi hướng của ding chảy Côngtrình này có thé gây ra hiệu ứng bdi/x6i cục bộ nếu khoảng cách giữa chúng không hợp,
lý Giải pháp công trình này đã ứng dụng xây dựng tại Cát Hải (1994-2003); Ở Nam
“Thịnh, Tiễn Hải, Thái Binh; ở Nghĩa Phúc, Nghĩa Hưng, Nam Định (2003); Ở LachVan, Diễn Châu Nghệ An (2002) ; ở Hội Thống, Nghỉ Xuân, Hà Tĩnh (1999); Ở Cảm Nhượng, Cảm Xuyên, Hà Tinh (2007-2008); Ở Quảng Phúc, Quảng Trạch, Quảng Bình;
ở Bằu Tr6, Quảng Bình; Ở Eo Biu, Thuận An, Thừa Thiên- Huế; tại Phú Thuận, Thừa'Thiên-Huế (2007); Ở Tam Hải, Quảng Nam; Ở Cần Giờ, thành phố Hỗ Chỉ Minh (1995)
= Nhi bãi nhân tao: nuôi bãi cô thé được coi như là một cách rắt tự nhiên chống xóimôn bi biển vi nó thay thé bùn cát bị thiểu hụt qua một giới hạn nào đó với một khối
lượng cát phủ hợp Tuy nhiên, nguyên nhân của sự xói môn vẫn chưa bị loại bỏ, xôi
mòn sẽ tiếp tục trong khu vực nuôi dưỡng Diéu này có nghĩa rằng nuôi bãi như là một
phương pháp độc lập thông thường đôi hai một nỗ lục duy tr lâu đãi.
Các giải pháp công trình được ứng dụng xây dựng dọc theo ven biển Việt Nam nói.chang bước đầu đã mang li một số hiệu quả nhất định Tuy nhiên, trong quả trình vinhành, tại một số nơi các công trình da bộc 1 nhiều nhược điểm, không phát huy tác dụngchỉnh tr và bảo vệ bờ biễn như mong muốn mà đôi chỗ còn tác động bắt lợi với mỗitrường xung quanh, nhiễu công trình khi hoạt động da bị hư hỏng, đổ vỡ Nguyên nhândẫn đến hư hỏng, không phát huy hiệu quả của công trình có thể kể đến: công trình xâydmg không đúng với bản chất chế độ động lực nơi xây dựng (hệ thông mỏ hàn biễ ti
Thừa Thiên Huế và Cát Hải), công trình thiết kế sai mục đích, thi công công trình không
đăng thiết kể, sử dụng vậtiệu không đảm bảo chit lượng
Do độ phúc tạp và tinh địa phương tại tồng khu vse khác nhau nên với mỗi khu vực cần
¢6 các nghiên cứu chuyên sâu về chế độ thủy thạch động lực ven bờ và cơ chế bồi, xồi
“8
Trang 34để đưa m các giải pháp công tỉnh sao cho khi xây dựng công trình sẽ phát huy hết hiệu
‘qua, đúng mye đích thiết kể, Vấn đề hiện nay đang rất edn một cách tiếp cận khoa học,
én đại để áp dụng cho việc én định, tôntổng thể với những phương pháp nghiên cứu
tạo bãi biển đang x6i lờ nghiêm trọng tại khu vục miễn Trung cũng như ở Việt Nam
Dé biên Hải Hậu XKế bảo vệ bờ biên Cửa Đại, KÈbiên Tam Quan,
Nam Định Hi An Bình Định
‘Ké bien huyện dao Phú Quy, Kè mém bãi bien Đôi Duong, Ze lình Thuận Binh Thuận Nam Bộ.trình gia có mái déHình 1.7 Một số hình ảnh tiêu biểu v công tình bảo vệ bờ biển ở Việt Nam [3]Ngoài các giải pháp công tình chủ yếu được áp dụng như trình bày ở tên, giải pháp phisông tình cũng được nhiều địa phương trong nước áp dụng như: giả pháp trồng rừng
"gập min dé chống sóng, git cát ở phía ngoài bãi biển, giải pháp tuyên tuyển, giáo dục,
1 cao nhận thức cho người dân vé các ti biển thiên nhiên và các nguyên nhân cơ
"bản, trong dé có tie nhân con người gây xói lỡ bờ biển đễ ho có ý th
chinh các lit quy định về bảo về mỗi trường, bảo vệ và phát ign rồng, luậtài nguyên
c thực hiện nghiêm.
nước Bên cạnh đó, van dé sống chung với bão, lũ, xói lở ở hầu hết các tinh ven biển là.vấn đỄ cũng được quán miệt trên cơ sở khoa học đúng in và có biện pháp giảm thiểuthích hợp.
1L4 Các nghiên cứu liên quan đến biển Cửa Đ; Hội An
'Từ trước nay, vẫn để nghiên cửu các quá tinh thủy thạch động lực, vận chuyển bùn
cát và biến động vùng cửa sông ven biển Cửa Đại, Hội An đã được tiễn hành nghiên cứu
trong khuôn khổ tr các dé tải KHCN đến các dự án và các nghiên cứu độc
Trang 35Nghiên cứu đặc điểm biến đổi đường bi tại khu vực biển Cita Đại, Hội An từ năm 1965
<4én 2003 của Lê Đình Mau (2003), đã phân ích phạm vi, mức độ và đặc điểm x6i lờ/bổi
tụ tai khu vực biển Cửa Dai, Hội An theo các thời kỳ khác nhau; Kết quả nghiên cứu cho thấy từ năm 1965 đến 2003 đường bờ biển Cửa Đại dã dĩ chuyển về phía Đông - Nam
ới khoảng cách xip xi 900 m, tốc độ khoảng 23 mm; Thời kỳ mùa mưa di bir phía
Bắc và bi phía Nam của biển Cita Đại có tốc độ x6i ld tụ lớn gắp 1,5 + 2 lần so vớithời kỳ mùa khô Mũi Cửa Đại được bai tụ mạnh trong thời kỳ mùa mưa nhưng bị x6i lỡtrong thời kỳ mùa khô Nhìn chung, trong những năm gần đây bờ biển phía Bắc bị x6i lờ
đổi batnhẹ bờ biển phía Nam được bởi tụ, bờ sông bị x6i16, nguyên nhân gây ra sự bid
thường của đường bờ tại khu vie Cửa Đại phần lớn là do sự ác động của sóng bão [8
Nghiên cứu tính toán cán cân vận chuyển bùn cát đọc bờ tại khu vực biển Cửa Đại, Hội
“An của Lê Dinh Mẫu ink, đã nghiên cứu sử dung mô hình số tri WAM (Wamdi Group,1988) để tính toán các đặc trưng sóng ngoài khơi, mô hình số tị Swan (Boo et al., 1999)
nh toán các đặc rung sing vũng ven bở, mô ình số ị Genesis nh cán cân vậnchuyên bùn cất dọc bở do sống đổ nhào gây ra trong thi gian từ 01/9/1998 đến 31/8/1999 với bước tính theo thời gian AT = 6 giờ [4]
Nghiên cứu chế độ sóng bờ biển Của Đại, Hội An và ảnh hưởng của nó đến x6i 18 củaHuỳnh Công Hoài và nnk,
hình TOMAWAC cho toàn bộ Biển Đông và cho khu vực bir biển Cita Dai trong thời
gian 8 năm (2009 - 2016) Két quả mô phòng được hiệu chỉnh và kiếm nghiệm với số
+ quả phân tích dựa trên kết quả mô phỏng sóng bằng mô
liệu sóng dự báo của NOAA và phân tích sóng cho thấy, khu vực óng có én Cửa Đại s
2 mùa rõ rệt, mùa gió Dong Bắc sóng chủ đạo có hướng DPB và DB, đây cũng là mùa
có chiều cao sóng lớn, chiều cao sóng cực đại lên đến 4,7 m và gây xói lở nghiêm trongcho đường bờ phía Bắc Cửa Đại [5]
Nghiên cứu của Vũ Minh Cát (2013), đã mô phỏng diễn biến địa hình đáy vùng cửa sông
ing Cửa Đại bằng mô hình MIKE2I-EM Couple và mô phỏng.
và đầy biển trước cửa
địa bình đấy theo các kịch bản khác nhau, kết quả mô phỏng cho pháp đánh giả định
lượng sự thay đổi địa hình đây sau những tận lũ điễn hình [6]
Nghiên cứu của Nguyễn
ém bảo,
+ Thể và nnk (2017), đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả các giải pháp kệ
Trang 36cứu bid đổi bình thai bãi biển khu vue biển Cửa Đại, Hội An và nghiên cứu nước ding
4o sống trong bão lại khu vực ven biển Cửa Đại, Hội An bằng mô hình SWASH [7] 0], [51]
Phương pháp sử dụng trong các nghiên cứu này gồm: thu thập, phân tích kết quả điềutra, Khảo sấu mô hình hóa các quá trình thủy động lục, VCBC và diễn biến hình tháiNhìn chung, kết quả các nghiên cửu đã làm rõ các quả tình thủy thạch động lực, vận
chuyên bùn cát và tình trạng xói lori tụ bãi bi
nghĩvũng ven bở ác động đến biến động bãi biên trong đi kiện thời tết cực đoan có bão,
phía Bắc biển Cita Đại, Hội An Tuynhiên, vẫn còn thiểu cá cửu chu} n sâu về ảnh hưởng của các yếu tố động lực
xi6 mùa Đông Bắc gây sóng lớn, đặc biệt yêu tổ NDDS ảnh hưởng tới biến động các bãicao, dun cát ven bở làm đường bờ ngày cing lần sâu vào phía trong dit liên Mặt khácmột số giải pháp công trình bảo vệ bờ để xuất áp dụng cho khu vực biển Cửa Đại, Hội
‘An còn chưa có căn cứ khoa học đầy đú và thuyết phục
má trình xối lã/bỖI
“Trong khuôn khổ, của bở biển Hội An và
đề uất các giải pháp để bảo vệ bờ biển một cách bền vững ” [2] đã tiến hành khảo sát
8 tài “Nghiên cứu về
địa hình, trằm tí đáy và đo đạc các yếu tổ thủy, hải văn một cách đồng bộ và đã sitdụng mô hình toán (ROM, TELEMAX, MIKE, để tm hiểu cơ chế gây ra gu tình
xi lồi tụ ở bãi biển Hội An và tìm ra những nguyên nhân chính gây ra xi lở; m ra các giải pháp tổng hợp dé bảo vệbở biển Hội An một cách bén vũng Tuy nhiên, kết quả
cdự án mới đưa ra các nguyên nhân chính gây ra quá trình xói bd ty bãi i Cửa Đại, Hội An, chưa đi sâu nghiên cứu diễn biển xóïbỗi khu vực bãi cao, các dun cát ven bừ
biển trong bão Chính vì vậy, luận án sẽ i sâu nghiên cứu diễn biển xóibỗi khu vực bãi cao, các dun cát ven bờ biển trong bão do ảnh hưởng của yếu tổ thủy động vực vùng ven
bồ, đặc biệt là nh hưởng của yêu tổ NDDS Trong nghiên cứu, luận án sử dụng bộ sốliệu được đo đạc đồng bộ và tin cậy của dự án để hiệu chỉnh, kiểm định mô hình toánnghiên cứu ảnh hưởng của NDDS tới biển động bãi biển Kết quả của nghiên cứu sẽ làmsing tô hơn quy luật biển động bãi bién và đánh giá ảnh hưởng của yéu tổ NDDS tới biển
được giải pháp công trình nhằm én định.
khu vực nghiên cứu phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đã đề ra
si
Trang 371.5 Đặt vin đề nghiên cứu của luận án
‘Tir các vin đề đã được tổng quan ở nội dung trên, trong phạm vi thời gian và điều kiện trong nghiên cứu của một luận án Tiền sĩ kỹ thuật tác giá sử dụng các phương pháp,
Mu đồng bộ tanghiên cứu tổng hợp kết hợp giữa thực nghiệm quan ắc thu thập s
hiện trường và mô hình toán để đi vio nghiên cứu các vẫn để sau:
(1)Đo đạc, quan trắc được bộ số liệu đồng bộ để phân tích, khái quát được quy luật biển.động bãi bién dưới tác động của yếu tổ động lực ven bở khu vue biển Cửa Đại, Hội An.
(2) Tinh toán được NDDS từ bộ u thực đo tại hiện trường bằng công nghệ camera.kết hop hệ thông cọc tiêu và trên mô hình toán để làm rõ ảnh hưởng của NDDS đến biếnđộng bai biển khu vực nghiên cứu.
(3) ĐỀ xuất được giải pháp công trình bảo vệ hiệu quả nhằm én định vùng bờ biển, phục
vụ phát triển kinh tế du lịch biển bền vững trong khu vực nghiên cứu.
1.6 Kết luận Chương 1
"Từ vẫn để thục tế dang tin tai ở khu vục biển Cita Đại, Hội An và định hướng nghiên
cứu của luận dn, trong chương 1 đã nghiên cứu làm rõ được các vẫn đề sau.
(1) Giải thích được một số (huật ngữ liên quan đến nước dng do sóng và ảnh hưởngcủa NDDS lên động bãi biển trong điều kiện thời tết cục đoan gây sông lớn.(2) Tổng quan cúc nghiên cứu trên th giới về nước dâng do sóng
Nghiên cứu vé NDS tên th giới đã đạt được nhiều kết quả đãgiải quyết được một
số các vẫn đề khoa học ign quan đến hiện tượng nước ding do sóng Việc tính toánNDDS đã có nhiều bước tiến mạnh m nhờ vào những tiễn bộ vượt bộc về công nghệ
và kỹ thuật tinh toán Các mô hình toán được sử dụng để tỉnh toán và mô phòng NDDS một cách chỉ tiết trực quan Đến nay nhiều bộ mô hình thủy động lực học thương mạicũng như mã nguồn mở đã và đang được ứng dụng, sử dụng rộng rãi Bên cạnh đó,nghiên cứu thực nghiệm hiện trường về NDDS cũng đã đạt được những kết quả đảng
kể, thông qua nghiên cấu thực nghiệm trên nhiễu bãi biển với các điều kiện khác nhau
đã phát trién nhiều công thức xác định NDDS có ý nghĩa khoa học cũng như tính thực tiễn cao,
2
Trang 38(3) Tổng quan các nghiên cứu trong nước vé nước đâng do sóng và giã pip công tìnhbao vệ.
6 Việt Nam trong th dr án nghiên cứu chủ yếu v8 nước gian qua cũng có nhí
do bão trên quy mô lớn, nghiên cứu sâu vé NDDS được thực hiện trong nhữngnăm gần đây thông qua các nghiên cứu luận án Tiên sĩ, uy nhiên do điều kiện hạn chế
a đo đạc hiện trường trong điều kiện sóng lớn trong bão, gió mùa Đông Bắc nên
kết quả nghiên cứu về NDDS vẫn chưa đạt đến mức chỉ tết và độ tin cậy để có thể triển
Khai ứng dụng trong thực tổ Bên cạnh đó, kết quả các nghiên cứu về NDDS chưa để
cập đến ảnh hưởng của nó đến biển động bãi biển, đặc biệt khu vực bãi cao và chân dyn
cất ven bờ,
(4) Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến biển Cửa Đại, Hội An
Trên cơ sở phân tích các nghiên cứu đã có về khu vực biển Cửa Dại, Hội An tác giả tiếp.thụ, thừa kế các kết quảđã có đ m sing tô ác vẫn đỀ côn chưa được git quyết đầy
di tại khu vực nghiên cứu.
(5) Luận án đặt mục tiêu nghiên cứu như sau:
~ Tỉnh toán được NDDS từ bộ số liệu thực đo tại hiện trường trong bão bằng công nghệ
‘camera kết hợp hệ thống cọc tiêu và từ mô hình toán để làm rõ quy luật biến động bãibiển và ảnh hưởng của NDDS đến biển động bãi biển khu vực nghiên cứu,
~ Để xuất được giải pháp công trình bảo vệ hiệu quả nhằm én định vùng bờ biển, phục
vụ phát tiễn kinh tế du lịch biển bền vững trong khu vực nghiên cứu
23
Trang 39CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH NƯỚC DANG DO SÓNG
VÀ BIEN DONG BÃI BIEN
2.1 Lựa chọn phương pháp xác định nước dâng do sóng trong luậ
Hiện nay, khi nghiên cứu về NDDS và đánh giá ảnh hưởng của nó đến ving ven bờ, cácphương pháp cơ bản thường sử dụng trong nghiên cứu là: phương pháp nghiên cứu trên
mô hình vật lý: Phương pháp phân tích xác định NDS từ số liệu đo đạc hiện trường;Phương pháp mô phỏng trên mô bình toán: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Mỗi
phương pháp có một thé mạnh được ứng dụng dé giải quyết những vin
thiết và giữa các phương pháp cùng có sự lên hệ bồ trợ cho nhau nhằm đạt được mụcdich nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu NDDS trên mô hình vật lý có thé mô phỏng được bản chitvat lý của hiện tượng, Uw điểm của phương pháp nghiên cứu trên mô hình vật lý là vừa
bi của hiệntrang tính thục t của hiện tượng li vừa có thể mô phỏng và theo đồi di
tượng the các kích bản Tuy nhiên, hi áp dụng phương pháp nhiên cứu trên m6 hìnhvật lý đòi hỏi chi phí khá lớn, công phu và mắt rit nhiều thời gian và không phải hiệntượng nào cũng mô phòng được.
~ Phương pháp phân tích xác định NDDS từ số liệu đo đạc hiện trường lả một trong
những phương pháp có độ tin cậy cao và được áp dụng rộng rã trong nghiền cứu về
NDDS trên thể giới Tuy nhiên, tủy theo mỗi loại công nghệ, thiết bị đo đạc khác nhau
sẽ có bộ số êu và cơ sở khoa học phân tích NDDS khác nhau Két quả của nghiên cứu,theo phương pháp này đánh giá đúng thực chất hiện tượng hoặc là kiểm chứng kết qua
nghiên cứu của các phương pháp khác hay đưa ra các kết luận, phục vụ cho nhiễu mục
dich trong các nghiên cứu.
~ Phương pháp mô phỏng NDDS trên mô hình toán cũng là phương pháp có độ tin cậy
cao, hiện nay các nhà khoa học trong và ngoài nước sử dung khá phổ biến Phương pháp
mô phỏng NDDS trén mô hình toáncó thé mô phỏng các qui trình phúc ap tại Khu vực Ong lớn ven biển và tương tác của chúng với những hệ thống khác và từ các
phòng sẽ có cơ sở để phân tích đánh giá, lựa chọn ra phương án tố
Trang 40- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết về NDDS hay cồn gọi là phương pháp nghiên cứutải liệu Phương pháp nay cũng được áp dụng trong các nghiên cứu về NDDS, dựa trên
sơ sở các ải liệu được thụ thập có iền quan đến lĩnh vực nghiền cứu và bằng các thaotác tư duy logic dé rút ra tóm lại khoa học can thiết về lĩnh vực nghiên cứu.
Nhìn chung, mỗi phương pháp nghiên cứu đều có ưu điểm, nhược điểm riêng nên khi
áp dung các phương pháp vio để giải quyết các vẫn đề mi nghiên cứu đặt ra cũng cin
xem xét lựa chon để sao giải quyết được vẫn để cụ thé trong nghiên cứu và giữa các
phương pháp nghỉ bổ trợ cho nhau để nhằm giải qu
mục tiêu nghiên cứu đã đưa ra
“Trong nghiên cứu của luận ân, để gi quyết vẫn dé và mục tiêu nghiên cứu đưa ra ngoàiphương pháp khảo sắt và thing kê phân ích số liệu, luận án sử dụng kết hợp 02 phươngpháp: phương pháp phân tích NDDS từ si
phòng NDDS trén m6 hình toán
liệu đo đạc hiện trường và phương pháp mô.
‘Cc phương pháp sử dụng trong nghiên cứu của luận án có sự có sự liên kết, bỏ trợ chonhau dé đạt được mục tiêu nghiên cứu đưa ra, cỏ thé mô tà tôm tt sự liên kết, bổ trợgiữa các phương pháp lựa chọn trong nghiên cứu của luận án như sơ đỗ hình 2.1
———— SỐ LIEU THU THẬP, (ĐỊNH HƯỚNG ĐÈ Ì
TH nh eae gem, KHAO rrr (Mye nước, dj hình, tham số ‘SAT MEN TRƯỜNG SOR GUAT
tide deg MEN ba sing lậu bàn ái đây \_ CONG TRINH
J Jae t
Crs xây đựng kịch MOMINITOAN | Tính toán NDDS
thản mộ phông biên MöMnhSWAN =P | MOphongbién dng
ng bãi biên Moin XBEACH bãi biển
Hình 2.1 Sơ đồ mô tả sự liên k bd trợ giữa các phương pháp nghiên cứu,
“Trong nghiên cứu luận án ứng dụng mô hình SWAN để tính toán lan truyền sóng nước sâu vào khu vực ven ba và đồng thời cung cấp các điều kiện biên cho mô hình XBEACH..đễ tinh toán NDDS và biển động bãi biển, đồng thời luận án sử dụng mô hình XBEACHcđễ mô phỏng hiệu quả các phương án công trình đề xuất
`