1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG MỸ HỌC

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Kỹ thuật - Kiến trúc - Xây dựng 1 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tiền Giang, ngày 14 tháng 8 năm 2021 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ngành: Văn hóa học Trình độ: Đại học 1. Tên học phần: ĐẠI CƯƠNG MỸ HỌC Mã học phần: 00452 2. Loại học phần: Lý thuyết 3. Số tín chỉ: 02, phân bổ cụ thể tiết (giờ) theo hình thức học tập - Lý thuyết: 20 tiết. - Thực hành: 09 tiết. - Tự học: 60 tiết. - Kiểm tra giữa học phần: 01 tiết. 4. Các học phần học trước: Bố trí vào năm thứ nhất trình độ đại học (khối không chuyên lý luận chính trị). 5. Mục tiêu chung: - Về kiến thức: Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên hiểu được: 2 + Những nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng mỹ học và mỹ học Mác - Lênin (chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ và nghệ thuật). + Các vần đề lý luận về giáo dục thẩm mỹ. - Về kỹ năng: Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên có kỹ năng: + Nhận diện các hiện tượng thẩm mỹ trong đời sống. + Cảm thụ, phân tích và đánh giá các biểu hiện của đời sống thẩm mỹ. - Về thái độ: Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên có thái độ: + Coi trọng công tác giáo dục và tự giáo dục thẩm mỹ trong việc hình thành và phát triển nhân cách. + Đấu tranh, phê phán những hiện tượng coi nhẹ việc giáo dục thẩm mỹ, những biểu hiện phản thẩm mỹ. 6. Nội dung học phần: 6.1. Mô tả vắn tắt: Học phần Đại cương mỹ học gồm 6 chương: + Chương 1: Nhập môn Mỹ học. + Chương 2: Khái quát về quan hệ thẩm mỹ. + Chương 3: Chủ thể thẩm mỹ. + Chương 4: Khách thể thẩm mỹ. + Chương 5: Nghệ thuật. + Chương 6: Giáo dục thẩm mỹ. 3 6.2. Nội dung chi tiết của học phần: Chương Nội dung chi tiết Số tiết (giờ) Mục tiêu cụ thể1 Hình thức dạy - học Nhiệm vụ sinh viên 1. NHẬP MÔN MỸ HỌC (03 tiết) 1.1. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỸ HỌC 1 (tiết 1) Lên lớp - Đọc 2, tr.7-64 - Đọc 3, tr.1-6 1.1.1. Khái niệm mỹ học Biết Trả lời câu hỏi: 1- Mỹ học là gì? 2- Vì sao nói: Mỹ học Mác - Lênin là cuộc cách mạng trong lịch sử Mỹ học nhân loại? 3- Tư tưởng mỹ học Hồ Chí Minh có những nội dung cơ bản gì? 1.1.2. Một số khuynh hướng nghiên cứu chủ yếu của mỹ học ngoài mác-xít 1.1.2.1. Chủ nghĩa kinh nghiệm 1.1.2.2. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 1.1.2.3. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 1.1.2.4. Chủ nghĩa duy vật nhân bản 1.1.3. Mỹ học Mác - Lênin là cuộc cách mạng trong lịch sử mỹ học nhân loại Hiểu 1.1.4. Một số tư tưởng mỹ học cơ bản của Hồ Chí Minh 1 Biết Là khả năng ghi nhớ, nhắc lại thông tin trong tài liệu. Hiểu Nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua: diễn giải, suy diễn, liên hệ, khái quát; chia nhỏ thông tin và chỉ ra mối liên hệ giữa chúng. Vận dụng Sử dụng những hiểu biết vào giải quyết một số vấn đề trong hoàn cảnh mới. 4 1.2. ĐỐI TƯỢNG CỦA MỸ HỌC 1 (tiết 2) Biết Đọc 3, tr.7 1.2.1. Một số quan niệm của mỹ học ngoài mác-xít Tự học Trả lời câu hỏi: 4- Đối tượng nghiên cứu của mỹ học là gì? 1.2.2. Quan niệm của mỹ học mác-xít 1.3. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA MỸ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC KHÁC Hiểu Lên lớp Đọc 3, tr.8-10 1.3.1. Mỹ học với triết học Trả lời câu hỏi: 5- Mỹ học có mối quan hệ với triết học, đạo đức học, nghệ thuật học như thế nào? 1.3.2. Mỹ học với đạo đức học 1.3.3. Mỹ học với tâm lý học 1.3.4. Mỹ học với giáo dục học 1.3.5. Mỹ học với nghệ thuật học THẢO LUẬN Câu 1. Một số quan niệm về đối tượng của mỹ học trong lịch sử hình thành và phát triển. Câu 2. Quan hệ biện chứng giữa mỹ học với một số lĩnh vực thuộc kiến trúc thượng tầng. 1 (tiết 3) Hiểu, Vận dụng Lên lớp, Thảo luận Sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi và làm việc nhóm. 2. QUAN HỆ THẨM MỸ (03 tiết) 2.1. KHÁI NIỆM QUAN HỆ THẨM MỸ 1 (tiết 4) Tự học - Đọc 2, tr.80-91 - Đọc 3, tr.11-132.2. NGUỒN GỐC CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ 2.2.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm khách quan Trả lời câu hỏi: 5 2.2.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan Biết 6- Nguồn gốc của quan hệ thẩm mỹ là gì? 2.2.3. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật ngoài mác-xít 2.2.4. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng 2.3. BẢN CHẤT VÀ CẤU TRÚC CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ 1 (tiết 5) Hiểu Lên lớp - Đọc 2, tr.106-118 - Đọc 3, tr.13-18 2.3.1. Bản chất của quan hệ thẩm mỹ Trả lời câu hỏi: 7- Bản chất của quan hệ thẩm mỹ là gì? 8- Quan hệ thẩm mỹ có những yếu tố cơ bản nào? 2.3.1.1. Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ miêu tả 2.3.1.2. Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ giá trị 2.3.1.3. Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ xã hội 2.3.2. Cấu trúc của quan hệ thẩm mỹ 2.3.2.1. Chủ thể thẩm mỹ 2.3.2.2. Khách thể thẩm mỹ 2.3.2.3. Nghệ thuật THẢO LUẬN Câu 3. Bản chất của quan hệ thẩm mỹ theo quan điểm mỹ học mác-xít. 1 (tiết 6) Hiểu Lên lớp, Thảo luận Sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi và làm việc nhóm. 6 Câu 4. Mối quan hệ giữa các thành tố chính cấu thành quan hệ thẩm mỹ. 3. CHỦ THỂ THẨM MỸ (05 tiết) 3.1. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ THẨM MỸ 2 (tiết 7+8) - Đọc 2, tr.244-247 - Đọc 3, tr.18-19 3.1.1. Quan niệm của mỹ học ngoài mác-xít Biết Tự học Trả lời câu hỏi: 9- Chủ thể thẩm mỹ là gì? 3.1.2. Quan niệm của mỹ học mác-xít 3.2. CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ Lên lớp - Đọc 2, tr.299-315 - Đọc 3, tr.19-21 3.2.1. Nhóm chủ thể thưởng thức Hiểu Trả lời câu hỏi: 10- Chủ thể thẩm mỹ có những hình thức tồn tại chủ yếu nào? 3.2.2. Nhóm chủ thể định hướng giá trị 3.2.3. Nhóm chủ thể sáng tạo 3.2.4. Nhóm chủ thể biểu hiện 3.2.5. Nhóm chủ thể tổng hợp các giá trị 3.3. Ý THỨC THẨM MỸ - PHẠM TRÙ BIỂU HIỆN CHỦ THỂ THẨM MỸ 1 (tiết 9) Hiểu Lên lớp - Đọc 2, tr.255-299 - Đọc 3, tr.22-30 3.3.1. Đặc trưng của ý thức thẩm mỹ Trả lời câu hỏi: 11- Ý thức thẩm mỹ có những đặc trưng gì? 3.3.1.1. Tính vô tư, không vụ lợi 3.3.1.2. Tính hình tượng 7 3.3.1.3. Tính tình cảm 12- Phân tích các thành tố cơ bản cấu thành ý thức thẩm mỹ.3.3.1.4. Tính cảm tính 3.3.2. Cấu trúc của ý thức thẩm mỹ 3.3.2.1. Tri thức thẩm mỹ 3.3.2.2. Tình cảm và nhu cầu thẩm mỹ 3.3.2.3. Thị hiếu thẩm mỹ 3.3.2.4. Lý tưởng thẩm mỹ THẢO LUẬN Câu 5. Phân tích các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mỹ. Lấy ví dụ minh họa. Câu 6. Phân biệt ý thức thẩm mỹ với các hình thái ý thức xã hội khác. Câu 7. Phân tích các thành tố cơ bản của ý thức thẩm mỹ. 2 (tiết 10+11) Hiểu, Vận dụng Lên lớp, Thảo luận Sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi và làm việc nhóm. 4. KHÁCH THỂ THẨM MỸ (07 tiết) 4.1. CÁI ĐẸP 4.1.1. Một số quan niệm ngoài mác-xít về cái đẹp 1 (tiết 12) Biết Tự học - Đọc 2, tr.119-128 - Đọc 3, tr.31-37 4.1.2. Phạm trù cái đẹp theo quan điểm mỹ học mác-xít Trả lời câu hỏi: 13- Phân tích quan niệm của mỹ học mác-xít về phạm trù cái đẹp. 4.1.2.1. Cái đẹp là một phạm trù trung tâm của mỹ học 8 4.1.2.2. Cái đẹp là một giá trị Hiểu Lên lớp 14- Phân tích các đặc điểm của cái đẹp trong từng lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, con người và nghệ thuật. 4.1.2.3. Cái đẹp có tính khách quan từ trong hiện thực 4.1.2.4. Cái đẹp gắn liền với khoái cảm thẩm mỹ 4.1.3. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp 1 (tiết 13) Biết Tự học 4.1.3.1. Cái đẹp trong tự nhiên 4.1.3.2. Cái đẹp trong xã hội 4.1.3.3. Cái đẹp của con người 4.1.3.4. Cái đẹp trong nghệ thuật 4.2. CÁI CAO CẢ - Đọc 2, tr.175-190 - Đọc 3, tr.38-41 4.2.1. Một số quan niệm trong lịch sử mỹ học về cái cao cả 1 (tiết 14) Biết Tự học Trả lời câu hỏi: 15- Phân tích biểu hiện của cái cao cả trong các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và nghệ thuật. 4.2.2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả Hiểu Lên lớp 4.2.2.1. Cái cao cả trong tự nhiên 4.2.2.2. Cái cao cả trong xã hội 4.2.2.2. Cái cao cả trong nghệ thuật 4.3. CÁI B...

Trang 1

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tiền Giang, ngày 14 tháng 8 năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

- Kiểm tra giữa học phần: 01 tiết

4 Các học phần học trước: Bố trí vào năm thứ nhất trình độ đại học (khối không chuyên lý luận chính trị) 5 Mục tiêu chung:

- Về kiến thức:

Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên hiểu được:

Trang 2

+ Những nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng mỹ học và mỹ học Mác - Lênin (chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ và nghệ thuật)

+ Các vần đề lý luận về giáo dục thẩm mỹ

- Về kỹ năng:

Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên có kỹ năng: + Nhận diện các hiện tượng thẩm mỹ trong đời sống

+ Cảm thụ, phân tích và đánh giá các biểu hiện của đời sống thẩm mỹ

- Về thái độ:

Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên có thái độ:

+ Coi trọng công tác giáo dục và tự giáo dục thẩm mỹ trong việc hình thành và phát triển nhân cách + Đấu tranh, phê phán những hiện tượng coi nhẹ việc giáo dục thẩm mỹ, những biểu hiện phản thẩm mỹ

Trang 3

6.2 Nội dung chi tiết của học phần:

1.1.2 Một số khuynh hướng nghiên cứu chủ yếu của mỹ học ngoài mác-xít

1.1.2.1 Chủ nghĩa kinh nghiệm 1.1.2.2 Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 1.1.2.3 Chủ nghĩa duy tâm khách quan 1.1.2.4 Chủ nghĩa duy vật nhân bản

1.1.3 Mỹ học Mác - Lênin là cuộc cách

mạng trong lịch sử mỹ học nhân loại Hiểu 1.1.4 Một số tư tưởng mỹ học cơ bản của

Hồ Chí Minh

1

Vận dụng Sử dụng những hiểu biết vào giải quyết một số vấn đề trong hoàn cảnh mới

Trang 4

1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA MỸ HỌC 1

Trả lời câu hỏi:

4- Đối tượng nghiên cứu của mỹ học là gì?

1.2.2 Quan niệm của mỹ học mác-xít

1.3 QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA MỸ Câu 2 Quan hệ biện chứng giữa mỹ học với một số lĩnh vực thuộc kiến trúc thượng tầng

Sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi và làm 2.2 NGUỒN GỐC CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ

2.2.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm khách quan

Trả lời câu hỏi:

Trang 5

2.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm những yếu tố cơ bản nào? 2.3.1.1 Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ miêu tả

2.3.1.2 Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ giá trị 2.3.1.3 Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ xã hội

2.3.2 Cấu trúc của quan hệ thẩm mỹ

Sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi và làm việc nhóm

Trang 6

Câu 4 Mối quan hệ giữa các thành tố chính cấu

Trang 7

Câu 5 Phân tích các hình thức tồn tại của chủ

thể thẩm mỹ Lấy ví dụ minh họa

Câu 6 Phân biệt ý thức thẩm mỹ với các hình

Sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi và làm

Trả lời câu hỏi:

13- Phân tích quan niệm của mỹ học mác-xít về phạm trù cái đẹp

4.1.2.1 Cái đẹp là một phạm trù trung tâm của mỹ học

Trang 8

4.1.3.1 Cái đẹp trong tự nhiên

4.1.3.2 Cái đẹp trong xã hội 4.1.3.3 Cái đẹp của con người 4.1.3.4 Cái đẹp trong nghệ thuật

Biết Tự học Trả lời câu hỏi:

15- Phân tích biểu hiện của cái cao cả trong các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và nghệ thuật

4.2.2 Các lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả

Hiểu Lên lớp

4.2.2.1 Cái cao cả trong tự nhiên 4.2.2.2 Cái cao cả trong xã hội 4.2.2.2 Cái cao cả trong nghệ thuật

Trang 9

của cái bi

4.3.2 Những tình huống của cái bi trong đời sống và trong nghệ thuật

Hiểu Lên lớp 4.3.2.1 Cái bi của những khát vọng

4.3.2.2 Cái bi của sự sai lầm 4.3.2.3 Cái bi của cái mới

4.3.2.4 Cái bi của những người cách mạng 4.4 CÁI HÀI

1

(tiết 16)

Đọc [3, tr.44-48]

4.4.1 Một số quan niệm trong lịch sử mỹ

học về cái hài Biết Tự học 17- Quan hệ giữa cái hài Trả lời câu hỏi:

trong đời sống và trong

Câu 8 Bản chất thẩm mỹ của các phạm trù: cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài

Câu 9 Lấy ví dụ về: cái đẹp, cái cao cả, cái bi,

cái hài trong đời sống và trong nghệ thuật Phân tích khía cạnh thẩm mỹ của nó

Câu 10 Phân tích những tình huống của cái bi trong đời sống và trong nghệ thuật

Sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi và làm việc nhóm

Trang 10

01 tiết KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN

Lên lớp - Ôn tập kiến thức - Tham gia đầy đủ

Trang 11

Sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi và làm

Trang 12

hướng nhu cầu thẩm mỹ

6.3.3 Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ và lý

6.2.1 Giáo dục thẩm mỹ thông qua môi 6.2.4 Giáo dục thẩm mỹ thông qua giảng dạy mỹ học và các môn nghệ thuật

6.3.2 Phải mang tính dân tộc 6.3.3 Gắn lý luận với thực tiễn 6.3.3 Thống nhất trong đa dạng

Trang 13

dụng Thảo luận Lên lớp,

Sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi và làm việc nhóm

7 Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

[1] Đỗ Văn Khang (2008), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội

[2] Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác - Lênin (giành cho ngành Văn hóa nghệ thuật), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

- Sách, tài liệu tham khảo:

[3] Nguyễn Trung Hiếu (2019), Đại cương mỹ học (Tài liệu giảng dạy), Đại học Tiền Giang, Lưu hành nội bộ [4] Đỗ Văn Khang (2010), Giáo trình Lịch sử mỹ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

- Các Website:

[5] http://philosophy.vass.gov.vn/dao-duc-hoc-my-hoc-0.0.1 (Viện Triết học, Viện Hàn lâm KHXHi Việt Nam)

[6] http://philosophy.vass.gov.vn/tap-chi-Order 1 (Tạp chí Triết học, Viện Triết học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) [7] http://vicas.org.vn/magazines.aspx?sitepageid=594 (Tạp chí Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam)

8 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

8.1 Đánh giá quá trình: Trọng số: 50% điểm học phần (x)

- Điểm kiểm tra thường xuyên:

+ Hệ số 1

+ Số lần kiểm tra: 1 lần

+ Hình thức kiểm tra: GV có thể sử dụng một trong những hình thức kiểm tra như: tự luận; trắc nghiệm; vấn đáp; làm bài tập cá nhân; làm bài tập nhóm; tinh thần, thái độ học tập, thảo luận trên lớp; ý thức chuẩn bị bài ở nhà, tự học, hoạt động nhóm…

Trang 14

+ Thời điểm: Giảng viên tự sắp xếp thời gian

- Điểm thi giữa học phần:

+ Hệ số 2

+ Hình thức: tự luận hoặc trắc nghiệm + Thời điểm: tiết 19

8.2 Thi kết thúc học phần: Trọng số: 50% điểm học phần (y)

+ Hình thức: tự luận hoặc trắc nghiệm

+ Thời lượng: 60 phút (tự luận) hoặc 50 phút (trắc nghiệm) + Thời điểm: cuối học kỳ

9 Điểm đánh giá:

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần nhân với trọng số tương ứng (x+y=100%)

- Điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau:

9.1 Loại đạt: 9,0 – 10 tương ứng với A+ 8,5 – 8,9 tương ứng với A 8,0 – 8,4 tương ứng với B+ 7,0 – 7,9 tương ứng với B 6,5 – 6,9 tương ứng với C+ 5,5 – 6,4 tương ứng với C 5,0 – 5,4 tương ứng với D+ 4,0 – 4,9 tương ứng với D

9.2 Loại không đạt: Dưới 4,0 tương ứng với F

10 Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên

- Sinh viên dự lớp ít nhất 80% số tiết của học phần Sinh viên vắng quá 20% thời gian của học phần sẽ bị cấm thi kết thúc học phần (những trường hợp đặc biệt, giảng viên trực tiếp giảng dạy quyết định)

Trang 15

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu giảng dạy, sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học theo sự hướng dẫn của giảng viên

- Chuẩn bị trước những nội dung bài học tương ứng ở phần nhiệm vụ của sinh viên - Tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp, các buổi thảo luận nhóm, thực hành trên lớp - Bảo đảm yêu cầu phần tự học và kiểm tra theo quy định

- Chủ động, tích cực trong học tập

- Có đầy đủ các bài kiểm tra theo quy định của Đề cương chi tiết học phần

TL HIỆU TRƯỞNG P TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

Ngày đăng: 22/04/2024, 13:40