1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH” (SGK NGỮ VĂN 11) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Quản trị kinh doanh 1 SỞ GD ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT TRUNG VĂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH” (SGK NGỮ VĂN 11) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NGƯỜI THỰC HIỆN:BÙI MINH NGỌC TỔ BỘ MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2022 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, ngữ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ 1 HS Học sinh 2 GV Giáo viên 3 VNL Văn nghị luận 4 VBNL Văn bản nghị luận 5 SGK Sách giáo khoa 6 NDDH Nội dung dạy học 7 GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo 8 THPT Trung học phổ thông 9 THCS Trung học cơ sở 10 TTLLPT Thao tác lập luận phân tích 11 TTLL Thao tác lập luận 12 PT Phân tích PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 3 1.1. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật, giáo dục cần đổi mới sâu sắc, đào tạo ra những con người phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu của xã hội. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã chỉ rõ: “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”, đào tạo thế hệ trẻ thành những lao động tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn trong thời đại mới. Giáo dục đào tạo ra những con người phát triển toàn diện. Việc dạy học theo định hướng PTNL cho HS ở nhà trường phổ thông có vị trí hết sức quan trọng. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng PTNL HS là một yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết nhằm chuẩn bị cho công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông năm 2018. Như vậy, việc dạy học theo định hướng PTNL cho HS vừa mang tính thời sự đáp ứng được yêu cầu cấp bách do bộ GD-ĐT đề ra vừa mang tính thực tiễn, đáp ứng được nhu cầu của người học, nhu cầu của cuộc sống. 1.2. Nghị luận là một hoạt động thực tiễn mà con người thường sử dụng trong giao tiếp. Mỗi người đều có nhu cầu phân tích, lý giải, đánh giá nhận xét, phản biện, chứng minh về sự vật hiện tượng trong đời sống, trong khoa học. Văn nghị luận giữ một vị trí quan trọng trong chương trình Ngữ văn THPT, là nội dung chính của phần Làm văn trong môn Ngữ văn. Văn nghị luận đòi hỏi HS khả năng tổng hợp kiến thức của các phần Tiếng Việt, Văn học, Làm văn và cả kiến thức đời sống, xã hội. Rèn luyện TTLL trong viết văn nghị luận chính là rèn luyện cho HS khả năng tư duy, cách trình bày các vấn đề đặt ra trong văn học, trong khoa học, trong cuộc sống một cách chặt chẽ, thuyết phục. Như vậy, VNL có tác dụng rất lớn trong việc phát triển năng lực cho HS: Năng lực phân tích, đánh giá, lập luận, phản bác… đều rất cần thiết trong cuộc sống của mỗi người. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: Dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập 1) theo hướng phát triển năng lực học sinh . Với mong muốn góp phần tìm ra hướng đi, tìm ra giải pháp khắc phục hạn chế của việc dạy - học bài TTLLPT trong bài nghị luận - một thao tác cơ bản, luôn được sử dụng trong VNL, trong cuộc sống. Qua đó nhằm rèn luyện, phát triển các năng lực cần thiết cho HS THPT: mạnh dạn, tự tin, chủ động... trình bày vấn đề thuyết phục; không ngừng hoàn thiện bản thân đáp ứng được mục tiêu giáo dục và yêu cầu đổi mới của xã hội. Theo đúng tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI: Đào tạo thế hệ trẻ thành những lao động tự chủ, 4 năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra trong thời đại mới, đáp ứng yêu cầu trong công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông năm 2018. 2. Mục đích của đề tài. Đề tài nghiên cứu việc dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập 1) theo hướng PTNLHS nhằm phát triển năng lực cho HS lớp 11 và nâng cao chất lượng về TTLLPT trong VNL. 3. Nhiệm vụ của đề tài Đề tài nghiên cứu việc dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11) theo hướng PTNLHS nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. - Dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11) theo hướng PTNL HS. - Tổ chức thực nghiệm sư phạm (Giáo án giảng dạy cuả GV, thăm dò HS) để kiểm tra tính khả thi của những biện pháp, cách thức, hình thức mà đề tài đã đề xuất. 4. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu đề tài Dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11) theo hướng phát triển năng lực học sinh, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1. Dạy học theo định hướng PTNL HS 1.1.1 Khái niệm năng lực Trong cuốn Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê (chủ biên) thì năng lực được định nghĩa như sau: “Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện hoạt động nào đó; phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao”. 5 Trong tài li u t p hu n vi c d y h c và ki m tra, đánh giá theo đ nh h ng phátệ ậ ấ ệ ạ ọ ể ị ướ tri n năng l c c a h c sinh do B giáo d c và Đào t o phát hành năm 2014 thì: “ể ự ủ ọ ộ ụ ạ Năng l cự đ c quan ni mượ ệ là s k t h p m t cách linh ho t và có t ch c ki n th c, k năng v iự ế ợ ộ ạ ổ ứ ế ứ ỹ ớ thái đ , tình c m, giá tr , đ ng c cá nhân... nh m đáp ng hi u qu m t yêu c u ph cộ ả ị ộ ơ ằ ứ ệ ả ộ ầ ứ h p c a ho t đ ng trong b i c nh nh t đ nh.ợ ủ ạ ộ ố ả ấ ị Năng l c th hi n s v n d ng t ng h pự ể ệ ự ậ ụ ổ ợ nhi u y u t (ph m ch t c a ng i lao đ ng, ki n th c và k năng) đ c th hi n thôngề ế ố ẩ ấ ủ ườ ộ ế ứ ỹ ượ ể ệ qua các ho t đ ng c a cá nhân nh m th c hi n m t lo i công vi c nào đó.ạ ộ ủ ằ ự ệ ộ ạ ệ 1.1.2. Định hướng PTNL cho HS Trong cuốn “Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam”, tác giả Đỗ Ngọc Thống viết: “Tiếp cận theo hướng PTNL đòi hỏi chương trình giáo dục phổ thông và SGK mới cần xuất phát từ các năng lực thiết yếu cần có trong cuộc sống hiện tại và tương lai đối với mỗi HS để lựa chọn đề xuất các lĩnh vực học tập các hoạt động giáo dục cho tương thích và hữu ích…”. Cũng đề cập tới vấn đề này trong cuốn Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông của Bộ giáo dục và đào tạo có viết: “Tiếp tục vận dụng và đổi mới các phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức và thực tiễn…” và “Đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường; tăng cường các hoạt động xã hội của HS; cân đối giữa dạy học và hoạt động giáo dục, giữa hoạt động tập thể, nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn,…để vừa PTNL cá nhân vừa đảm bảo chất lượng giáo dục chung cho mọi HS”, “ Tăng cường hiệu quả các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Tạo điều kiện cho HS được học tập qua các nguồn học liệu đa dạng, phong phú trong xã hội nhất là Internet,… Từ đó PTNL tự học và chuẩn bị tâm thế cho học tập suốt đời” Định hướng PTNL HS là một điều rất quan trong đối với cả thực tại và trong tương lai, phát triển đều các năng lực sẽ giúp cho kiến thức và kĩ năng không còn là những lí thuyết. Bên cạnh đó những gì các em đã được học sẽ được vận dụng vào trong thực tế đời sống, kĩ năng sống cộng với năng lực thích ứng nhanh, linh hoạt sẽ được phát triển một cách toàn diện. 6 Năng lực được chia làm hai loại: năng lực chung và năng lực chuyên biệt. - Theo dạy học định hướng PTNL, HS được hình thành và phát triển các năng lực chung bao gồm: - Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: + Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực tư duy. + Năng lực quản lý. - Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: + Năng lực giao tiếp. + Năng lực hợp tác. - Nhóm năng lực công cụ: + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ITC). + Năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực tính toán. Năng lực riêng là năng lực hình thành qua các hoạt động và chỉ có trong cá nhân nhờ sự tích lũy kinh nghiệm và rèn luyện của bản thân. Các năng lực riêng có thể hình thành và phát triển ở HS như: năng lực thiết kế, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực tính toán, năng lực phân tích- cảm thụ- thưởng thức văn học, năng lực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, năng lực đồng cảm- chia sẻ... Theo cuốn sách “Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh” thì sau năm 2015 sẽ triển khai thực hiện dự thảo đề án đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông theo định hướng năng lực. Đối với HS THPT khi học môn Ngữ văn cần hình thành các năng lực chuyên biệt sau: - Năng lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực sáng tác - Năng lực lí luận, phê bình - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 7 - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân: Đối với bộ môn văn, năng lực chung cần hướng tới hình thành và phát triển ở HS đó là: Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ (với bốn nhóm năng lực bộ phận cơ bản là: nghe, nói, đọc, viết), năng lực tìm hiểu, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác… Ngoài ra còn cần phát triển các năng lực chuyên biệt như năng lực phân tích - cảm thụ - thưởng thức văn học, năng lực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ… Văn học là một môn học vì vậy nó phải thực hiện được một sứ mệnh: thể hiện được mục tiêu của giáo dục, của cấp học thông qua môn học. Dạy học Ngữ văn là hình thành và phát triển bốn kĩ năng: nghe, nói đọc, viết. Bốn kĩ năng đó được thể hiện qua hai yêu cầu cơ bản: đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản. Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Bộ GD đã đưa ra định hướng, giáo dục không chỉ trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng các môn học mà còn cần phát triển những năng lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động, có thể giải quyết được các tình huống trong thực tiễn hay tạo ra được các sản phẩm mới. Muốn vậy dạy học không được thiên quá nhiều về lý thuyết mà cần dành thời gian để HS được trải nghiệm và vận dụng. Để đạt được mục tiêu trên, GV cần đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá theo yêu cầu PTNL. 1.2. Dạy TTLLPT theo định hướng PTNLHS 1.2.1. Dạy TTLLPT theo định hướng phát triển năng lực a. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm được mục đích, yêu cầu và TTLLPT. - Kỹ năng: + Rèn HS năng lực phát triển tư duy trong tiến trình giờ dạy học: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề. + HS được rèn luyện thông qua hệ thống bài tập rèn luyện TTLLPT. + Sử dụng TTLLPT các vấn đề trong cuộc sống hiệu quả. - Thái độ: Có thức vận dụng TTLLPT thành kỹ năng lập luận để nhìn nhận, đánh giá vấn đề trong văn học cũng như trong cuộc sống đạt hiệu quả. b. Nội dung: 8 - Dạy lý thuyết LLPT: Khái niệm, các bước LLPT. - Luyện tập TTLLPT: hai dạng bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học. - Kiểm tra, đánh giá: 3 dạng bài tập: nhận diện, thông hiểu, vận dụng. c. Phương pháp: 6 hoạt động đổi mới: - Hoạt động tiếp nối. - Hoạt động trải nghiệm khởi động. - Hoạt động hình thành kiến thức. - Hoạt động thực hành. - Hoạt động vận dụng. - Hoạt động tìm tòi, mở rộng. PHẦN 2. ĐỀ XUẤT CÁCH DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH" (SGK NGỮ VĂN 11) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1. Định hướng dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập 1) nhằm PTNLHS 2.1.1. Về mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học là một nhân tố quan trọng, là yếu tố đầu tiên phải xác định khi tiến hành công việc soạn giáo án của người GV. Mục tiêu bài học phải được xác định một cách chính xác, phải bám sát và dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng theo quy định của Bộ Giáo dục. Bởi mục tiêu bài học có chính xác thì mới là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ nội dung dạy học. Mục tiêu dạy học của bài được triển khai trong toàn bộ quá trình tổ chức dạy học. Mọi hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, nội dung giảng dạy… đều hướng vào việc thực hiện mục tiêu dạy học đề ra. 2.1.1.1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm, mục đích, yêu cầu của TTLLPT. - Phân tích được bố cục và cách LLPT trong bài VNL. 2.1.1.2.Về kĩ năng - Có kĩ năng xây dựng LLPT trong bài văn nghị luận. 9 - Biết vận dụng kết hợp thao tác LLPT với các TTLL khác trong bài văn nghị luận. 2.1.1.3. Về thái độ Giúp HS biết LLPT trong bài VNL trước khi viết cũng như áp dụng TT LLPT trong cuộc sống.  Năng lực: năng lực tạo lập văn bản nghị luận, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ, … 2.1.2. Về nội dung dạy học - Nội dung bài học phải đảm bảo tính khoa học, có nghĩa là bài học cung cấp đầy đủ, chính xác nội dung kiến thức cụ thể của bài “Thao tác lập luận phân tích”: khái niệm, mục đích, yêu cầu, cách LLPT. - Nội dung bài học đáp ứng được tính thực tiễn và được soạn thảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ Giáo dục đề ra. - Bài học cần phải được xây dựng một cách lôgic, có sức sáng tạo, có sức hút, sinh động, thu hút sự chú ý và lôi cuốn người học vào bài học. - Nội dung bài học có phần lí thuyết và thực hành luyện tập phải cân đối với nhau. Nội dung kiến thức phù hợp với tâm sinh lí, nhận thức của học sinh, có hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để HS có thể tư duy độc lập, sáng tạo, kích thích khả năng khám phá, năng lực bộc lộ, giao tiếp, khả năng liên hệ thực tế, giải quyết vấn đề của HS. 2.1.3. Về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học 2.1.3.1. Về hình thức dạy học Cần đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học trong và ngoài lớp học. Tuy nhiên hình thức dạy học đa dạng nhưng vẫn phải đảm bảo phù hợp với điều kiện lớp học và nội dung dạy học của bài. 2.1.3.2. Về phương pháp dạy học - Phù hợp và có tính thống nhất với nội dung bài học. - Đảm bảo tính khoa học, có tính hệ thống. Có nghĩa là sử dụng các phương pháp phải có sự sắp xếp, tính toán hợp lí chứ không sử dụng tuỳ tiện. - Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, cũng như khả năng tư duy của HS THPT để từ đó HS có thể tiếp cận bài học được tốt nhất. 10 - Phải thu hút được HS vào bài học và kích thích sự tò mò, tạo điều kiện để HS bộc lộ khả năng tư duy cũng như bộc lộ năng lực thực sự để hiểu bài một cách chủ động. - Phải lựa chọn một đến hai phương pháp chủ đạo kèm theo các phương pháp dạy học khác. Phải tính toán thời gian phù hợp với thời lượng bài, tránh lan man, dài dòng dẫn đến việc cháy giáo án. 2.1.4. Về kiểm tra, đánh giá Khâu kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, hệ thống, quy định thành khung đánh giá năng lực được bộc lộ trong bài làm của HS. Kiểm tra đánh giá cần linh hoạt, đa dạng, phù hợp với năng lực thực, trình độ và tâm lí của HS: Có thể đa dạng hoá, phong phú các dạng đề kiểm tra và các hình thức kiểm tra. Tuy nhiên, đề kiểm tra đánh giá phải sát với chương trình, nội dung bài học “Thao tác lập luận phân tích” theo định hướng PTNLcho HS. Ra đề kiểm tra đánh giá phải kích thích sự sáng tạo, bộc lộ khả năng của HS qua việc ra hệ thống đề mở, đề cần có sự tư duy, sáng tạo, tránh việc kiểm tra tái hiện kiến thức một cách nhàm chán, sáo rỗng. 2.2. Thiết kế các hoạt động dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (Ngữ văn 11, tập 1) theo định hướng PTNLHS 2.2.1. Thiết kế hoạt động tiếp nối 2.2.1.1.Mục đích - Cung cấp những kiến thức cơ bản, cần thiết làm hành trang cho HS chuẩn bị bài học mới, bài: Thao tác lập luận PT. - Tạo cho HS tâm thế tốt khi bước vào bài mới, tinh thần chủ động và hứng thú học tập được hình thành. 2.2.1.2.Yêu cầu - GV định hướng HS nội dung cần thiết, chuẩn bị cho bài học: TTLLPT. - Nội dung hoạt động gắn với nội dung bài học với chuẩn kiến thức, kĩ năng. 2.2.1.3. Phương pháp thực hiện - Sử dụng phương pháp đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở, các câu hỏi tìm tòi. - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề,HS phải suy ngẫm, phân tích, đánh giá. 2.2.2. Thiết kế hoạt động khởi động 11 2.2.2.1. Mục đích - Huy động kiến thức làm hành trang để HS tiếp cận bài mới. - Hình thành cho HS một số kĩ năng để tiếp cận bài mới: năng lực khám phá, chủ động chiếm lĩnh tri thức, năng lực khái quát vấn đề. - Tạo không khí sôi nổi, hứng khởi cho HS khi bước vào bài mới; thu hút, lôi cuốn học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động. 2.2.2.2.Yêu cầu - Đối với GV: + Là người định hướng, chỉ đạo HS thực hiện hoạt động một cách có tổ chức, không nhốn nháo, lộn xộn. GV cần chú ý tới thời gian thực hiện, tính sư phạm, lôgic; hình thức tổ chức hợp lí, phù hợp. + GV gợi mở cho HS những vấn đề về nội dung bài học mà HS cần phải tìm hiểu. GV quan sát và động viên HS phát huy tính tích cực. - Đối với HS: + HS thực hiện nghiêm túc hoạt động tiếp nối, có sự chuẩn bị bài từ ở nhà trước khi đến lớp. + Tham gia hoạt động một cách tích cực, chủ động, sáng tạo; nghiêm túc, đoàn kết thực hiện hoạt động. 2.2.2.3. Phương pháp thực hiện - GV sử dụng một số trò chơi tiếp sức cho HS hoạt động nhóm để huy động hoạt động tập thể của cả lớp, hoặc cũng có thể tổ chức dưới dạng các hoạt động cá nhân. - Ngoài ra GV có thể sử dụng thêm một số câu hỏi gợi mở để định hướng cho HS. 2.2.3. Thiết kế hoạt động khám phá, hình thành kiến thức 2.2.3.1. Mục đích - Nhằm hình thành và rèn luyện cho HS năng lực khám phá, chủ động tiếp cận, lĩnh hội tri thức mới của bài học. - Tạo cho HS hứng thú học tập, làm chủ hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 2.2.3.2. Yêu cầu 12 - HS phải vận dụng những kiến thức đã thực hiện ở hoạt động khởi động để tiếp tục khám phá những kiến thức mới của bài. - HS có kĩ năng quan sát, tìm tòi, đào sâu vào các câu hỏi có vấn đề GV đưa ra. - HS phải tư duy, tích cực trao đổi, thảo luận cùng với nhóm mình để tham gia phát biểu, xây dựng bài, phát huy các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết… - GV định hướng những kiến thức cơ bản mà HS cần tìm hiểu, nắm vững về dạng bài; quan sát, nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. 2.2.3.3. Phương pháp thực hiện - GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, tìm tòi để hướng dẫn HS khám phá, lĩnh hội tri thức. - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học hợp tác kết hợp với sử dụng các kĩ thuật dạy học hiện đại. 2.2.4. Thiết kế hoạt động thực hành 2.2.4.1. Mục đích - Nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng vừa được học cho HS. - Giúp HS gắn những lí thuyết vừa được học với thực hành làm bài tập, bộc lộ năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. 2.2.4.2. Yêu cầu - GV đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập đa dạng, phù hợp ở cả 3 dạng: nhận diện, tạo lập và đánh giá, sửa chữa… gắn với nội dung bài học, phù hợp với trình độ HS. - HS thực hiện nghiêm túc những bài học GV đưa ra để củng cố kiến thức, rèn luyện thành thục kĩ năng lập dàn ý bài văn nghị luận trước khi viết bài. 2.2.4.3. Phương pháp thực hiện - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học hợp tác… 2.2.5. Thiết kế hoạt động vận dụng: (Có thể thực hiện ở nhà, có tính chất ứng dụng trong cuộc sống) 2.2.5.1. Mục đích - Giúp HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế. 2.2.5.2.Yêu cầu 13 - GV đưa ra các bài tập nhiệm vụ đề gắn với thực tế và gắn với nội dung của bài học. Bài tập phải hướng vào việc phát triển các năng lực của HS như: năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề… - HS vận dụng những kiến thức, hiểu biết của mình trong thực tế để giải quyết các bài tập, nhiệm vụ mà GV đưa ra; phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề. 2.2.5.3. Phương pháp thực hiện - GV sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, các hình thức dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm hoặc phát phiếu học tập. - Hoạt động này có thể thực hiện ngay trên lớp hoặc có thể giao cho HS về nhà. 2.2.6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 2.2.6.1.Mục đích - Giúp HS tiếp tục mở rộng kiến thức, kĩ năng của bài học, phát huy khả năng sáng tạo, PTNL cho người học. 2.2.6.2.Yêu cầu HS - Đọc thêm các đoạn trích, văn bản có liên quan. - Trao đổi với người thân về nội dung bài học, như: kể cho người thân nghe về câu chuyện vừa học, hỏi về ý nghĩa của câu chuyện, … - Tìm đọc ở sách báo, mạng internet… một số nội dung theo yêu cầu. 2.2.6.3. Phương pháp thực hiện - Các nhiệm vụ trong hoạt động này được thiết kế cho HS tự làm việc ở nhà. - GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân hoặc nhóm, đồng thời yêu cầu HS làm các bài tập đánh giá năng lực PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm được tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc rèn luyện, phát triển cho HS THPT những năng lực cần thiết khi dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập 1) 3.2. Phương pháp thực nghiệm 14 Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thực nghiệm thăm dò: Phương pháp này được vận dụng để kiểm tra TTLLPT của HS trước và sau khi tiến hành dạy học thực nghiệm. Thực nghiệm thăm dò được tiến hành thông qua phiếu học tập, được phát ra cho cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Phương pháp thực nghiệm dạy học: Phương pháp này được sử dụng trực tiếp trong toàn bộ quá trình dạy học ở lớp thực nghiệm. Thực nghiệm dạy học được tiến hành thông qua giáo án thực nghiệm và đối tượng là lớp thực nghiệm. - Phương pháp thống kê - so sánh: Phương pháp này được sử dụng để thống kê kết quả thu được ở phiếu học tập của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau đó so sánh những kết quả đó để rút ra kết luận. 3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm Do điều kiện thời gian và nhiều nguyên nhân khách quan khó thực hiện việc tiến hành thể nghiệm rộng rãi trên nhiều địa bàn với nhiều đối tượng, thể nghiệm này chỉ được tiến hành ở trường THPT Trung Văn – Hà Nội với 2 lớp 11A3 và 11A7. Cụ thể: 11a3 : 41 HS 11a7: 44HS 3.4. Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm 3.4.1. Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm việc dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập 1) theo định PTNLHS theo quy trình đã được xây dựng và đề xuất. Nội dung thực nghiệm của tiết học được biên soạn thành giáo án trên cơ sở SGK Ngữ văn 11, tập 1 hiện hành và được bổ sung thêm một số bài tập có liên quan đến kiến thức của bài để rèn luyện, phát triển các kĩ năng cho HS, đặc biệt là kĩ năng lập luận trong bài VNL. Thực nghiệm tôn trọng và tuân theo phân phối chương trình, nội dung SGK hiện hành. Bài tập được lựa chọn phù hợp với đối tượng và mục tiêu đề ra. Giáo án được thiết kế tương ứng với một tiết dạy ở trường THPT theo quy định của chương trình; đáp ứng 15 đầy đủ những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cơ bản cần trang bị cho HS đại trà và HS khá, giỏi ở trường THPT. Thời gian tiến hành thực nghiệm từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2021 (học kì I năm học 2021 - 2022). Kế hoạch giảng dạy theo phân phối chương trình môn Ngữ văn 11 do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, theo thời khoá biểu và kế hoạch giảng dạy của nhà trường. 3.4.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm 3.4.2.1. Bước 1: Tiến hành thực nghiệm thăm dò (lần 1) Thực nghiệm thăm dò (lần 1) được thực hiện thông qua phiếu học tập 1 (Phần phụ lục) Tiến hành thực nghiệm thăm dò bằng cách chọn mỗi loại bài tập (nhận diện, tạo lập, đánh giá sửa chữa) một bài, viết thành phiếu học tập và phát cho các em HS ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cùng làm, sau đó thu lại và chấm. GV chấm bài, nắm bắt tình trạng học của HS để làm cơ sở cho quá trình dạy học thực nghiệm và xây dựng phiếu học tập cho hoạt động thực nghiệm thăm dò (lần 2). 3.4.2.2. Bước 2: Tiến hành dạy học thực nghiệm Thiết kế và hoàn chỉnh giáo án thực nghiệm. Đối với lớp thực nghiệm: GV tiến hành dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” theo giáo án thực nghiệm đã được thiết kế. Đối với lớp đối chứng: GV tiến hành dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” theo giáo án đã khảo sát của GV trường THPT đã soạn (giáo án 1 ở phần phụ lục 2). Theo dõi quá trình dạy học thực nghiệm để thấy khả năng thực hiện của giáo án và khả năng tiếp nhận, thực hành của HS. 3.4.2.3. Bước 3: Tiến hành thực nghiệm thăm dò (lần 2) Thực nghiệm thăm dò (lần 2) được thực hiện thông qua phiếu học tập 2 (Phần phụ lục 3). Sau mỗi giờ học ở hai lớp, GV lại tiếp tục phát phiếu học tập cho HS của cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Các em sẽ làm bài tập vào phiếu, sau đó thu lại và tiến hành chấm bài. 3.4.2.4. Bước 4: Đối chiếu kết quả của hai lần thực nghiệm thăm dò, đánh giá kết quả 16 GV tổng kết lại kết quả của hai lần thực nghiệm thăm dò, lập bảng so sánh, tính tỉ lệ phần trăm… để...

Trang 1

SỞ GD ĐT HÀ NỘITRƯỜNG THPT TRUNG VĂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 2

7 GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo

Trang 3

1.1 Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật, giáo dục cần đổi mới sâu sắc, đào tạo ra những con người phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu của xã hội Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã chỉ rõ: “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”, đào tạo thế hệ trẻ thành những lao động tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn trong thời đại mới Giáo dục đào tạo ra những con người phát triển toàn diện Việc dạy học theo định hướng PTNL cho HS ở nhà trường phổ thông có vị trí hết sức quan trọng Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng PTNL HS là một yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết nhằm chuẩn bị cho công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông năm 2018 Như vậy, việc dạy học theo định hướng PTNL cho HS vừa mang tính thời sự đáp ứng được yêu cầu cấp bách do bộ GD-ĐT đề ra vừa mang tính thực tiễn, đáp ứng được nhu cầu của người học, nhu cầu của cuộc sống

1.2 Nghị luận là một hoạt động thực tiễn mà con người thường sử dụng trong giao tiếp Mỗi người đều có nhu cầu phân tích, lý giải, đánh giá nhận xét, phản biện, chứng minh về sự vật hiện tượng trong đời sống, trong khoa học Văn nghị luận giữ một vị trí quan trọng trong chương trình Ngữ văn THPT, là nội dung chính của phần Làm văn trong môn Ngữ văn Văn nghị luận đòi hỏi HS khả năng tổng hợp kiến thức của các phần Tiếng Việt, Văn học, Làm văn và cả kiến thức đời sống, xã hội.

Rèn luyện TTLL trong viết văn nghị luận chính là rèn luyện cho HS khả năng tư duy, cách trình bày các vấn đề đặt ra trong văn học, trong khoa học, trong cuộc sống một cách chặt chẽ, thuyết phục Như vậy, VNL có tác dụng rất lớn trong việc phát triển năng lực cho HS: Năng lực phân tích, đánh giá, lập luận, phản bác… đều rất cần thiết trong cuộc sống của mỗi người

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: Dạy học bài “Thao tác lập

luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập 1) theo hướng phát triển năng lực học sinh Với

mong muốn góp phần tìm ra hướng đi, tìm ra giải pháp khắc phục hạn chế của việc dạy -học bài TTLLPT trong bài nghị luận - một thao tác cơ bản, luôn được sử dụng trong VNL, trong cuộc sống Qua đó nhằm rèn luyện, phát triển các năng lực cần thiết cho HS THPT: mạnh dạn, tự tin, chủ động trình bày vấn đề thuyết phục; không ngừng hoàn thiện bản thân đáp ứng được mục tiêu giáo dục và yêu cầu đổi mới của xã hội Theo đúng tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI: Đào tạo thế hệ trẻ thành những lao động tự chủ,

Trang 4

năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra trong thời đại mới, đáp ứng yêu cầu trong công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông năm 2018.

2 Mục đích của đề tài.

Đề tài nghiên cứu việc dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập

1) theo hướng PTNLHS nhằm phát triển năng lực cho HS lớp 11 và nâng cao chất lượng về TTLLPT trong VNL.

3 Nhiệm vụ của đề tài

Đề tài nghiên cứu việc dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn

11) theo hướng PTNLHS nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.

- Dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11) theo hướng PTNL HS.

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm (Giáo án giảng dạy cuả GV, thăm dò HS) để kiểm tra tính khả thi của những biện pháp, cách thức, hình thức mà đề tài đã đề xuất.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài Dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK

Ngữ văn 11) theo hướng phát triển năng lực học sinh, chúng tôi đã sử dụng các phương

pháp nghiên cứu sau:

-Phương pháp phân tích, tổng hợp- Phương pháp so sánh, đối chiếuPhương pháp điều tra, khảo sátPhương pháp thực nghiệm sư phạm

PHẦN NỘI DUNG

PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN1.1 Dạy học theo định hướng PTNL HS

1.1.1 Khái niệm năng lực

Trong cuốn Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê (chủ biên) thì năng lực được định nghĩa như sau: “Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện hoạt động nào đó; phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao”.

Trang 5

Trong tài li u t p hu n vi c d y h c và ki m tra, đánh giá theo đ nh h ng phátệ ậ ấ ệ ạ ọ ể ị ướ tri n năng l c c a h c sinh do B  giáo d c và Đào t o phát hành năm 2014 thì: “ể ự ủ ọ ộ ụ ạ Năng l c  đ c quan ni mượ ệ  là s  k t h p m t cách linh ho t và có t  ch c ki n th c, k  năng v iự ế ợộạổứếứỹớthái đ , tình c m, giá tr , đ ng c  cá nhân  nh m đáp  ng hi u qu  m t yêu c u ph cộảị ộơằứệả ộầứh p c a ho t đ ng trong b i c nh nh t đ nh.ợủạộố ảấị  Năng l c th  hi n s  v n d ng t ng h pự ể ệ ự ậ ụ ổ ợ nhi u y u t  (ph m ch t c a ng i lao đ ng, ki n th c và k  năng) đ c th  hi n thôngề ế ố ẩ ấ ủ ườ ộ ế ứ ỹ ượ ể ệ qua các ho t đ ng c a cá nhân nh m th c hi n m t lo i công vi c nào đó. ạ ộ ủ ằ ự ệ ộ ạ ệ

1.1.2 Định hướng PTNL cho HS

Trong cuốn “Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam”, tác giả

Đỗ Ngọc Thống viết: “Tiếp cận theo hướng PTNL đòi hỏi chương trình giáo dục phổ thông và SGK mới cần xuất phát từ các năng lực thiết yếu cần có trong cuộc sống hiện tại và tương lai đối với mỗi HS để lựa chọn đề xuất các lĩnh vực học tập các hoạt động giáo dục cho tương thích và hữu ích…”

Cũng đề cập tới vấn đề này trong cuốn Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà

trường phổ thông của Bộ giáo dục và đào tạo có viết: “Tiếp tục vận dụng và đổi mới các

phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức và thực tiễn…” và “Đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường; tăng cường các hoạt động xã hội của HS; cân đối giữa dạy học và hoạt động giáo dục, giữa hoạt động tập thể, nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn,…để vừa PTNL cá nhân vừa đảm bảo chất lượng giáo dục chung cho mọi HS”, “ Tăng cường hiệu quả các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tạo điều kiện cho HS được học tập qua các nguồn học liệu đa dạng, phong phú trong xã hội nhất là Internet,… Từ đó PTNL tự học và chuẩn bị tâm thế cho học tập suốt đời”

Định hướng PTNL HS là một điều rất quan trong đối với cả thực tại và trong tương lai, phát triển đều các năng lực sẽ giúp cho kiến thức và kĩ năng không còn là những lí thuyết Bên cạnh đó những gì các em đã được học sẽ được vận dụng vào trong thực tế đời sống, kĩ năng sống cộng với năng lực thích ứng nhanh, linh hoạt sẽ được phát triển một cách toàn diện.

Trang 6

Năng lực được chia làm hai loại: năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

- Theo dạy học định hướng PTNL, HS được hình thành và phát triển các năng lực chung bao gồm:

- Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: + Năng lực tự học.

+ Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tư duy.

+ Năng lực quản lý.

- Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: + Năng lực giao tiếp.

Năng lực riêng là năng lực hình thành qua các hoạt động và chỉ có trong cá nhân nhờ sự tích lũy kinh nghiệm và rèn luyện của bản thân Các năng lực riêng có thể hình thành và phát triển ở HS như: năng lực thiết kế, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực tính toán, năng lực phân tích- cảm thụ- thưởng thức văn học, năng lực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, năng lực đồng cảm- chia sẻ

Theo cuốn sách “Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

theo định hướng phát triển năng lực học sinh” thì sau năm 2015 sẽ triển khai thực hiện

dự thảo đề án đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông theo định hướng năng lực Đối với HS THPT khi học môn Ngữ văn cần hình thành các năng lực chuyên biệt sau:

- Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ

- Năng lực sáng tác

- Năng lực lí luận, phê bình

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt

Trang 7

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự quản bản thân:

Đối với bộ môn văn, năng lực chung cần hướng tới hình thành và phát triển ở HS đó là: Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ (với bốn nhóm năng lực bộ phận cơ bản là: nghe, nói, đọc, viết), năng lực tìm hiểu, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác… Ngoài ra còn cần phát triển các năng lực chuyên biệt như năng lực phân tích - cảm thụ - thưởng thức văn học, năng lực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ…

Văn học là một môn học vì vậy nó phải thực hiện được một sứ mệnh: thể hiện được mục tiêu của giáo dục, của cấp học thông qua môn học Dạy học Ngữ văn là hình thành và phát triển bốn kĩ năng: nghe, nói đọc, viết Bốn kĩ năng đó được thể hiện qua hai yêu cầu cơ bản: đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Bộ GD đã đưa ra định hướng, giáo dục không chỉ trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng các môn học mà còn cần phát triển những năng lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động, có thể giải quyết được các tình huống trong thực tiễn hay tạo ra được các sản phẩm mới Muốn vậy dạy học không được thiên quá nhiều về lý thuyết mà cần dành thời gian để HS được trải nghiệm và vận dụng.

Để đạt được mục tiêu trên, GV cần đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá theo yêu cầu PTNL.

1.2 Dạy TTLLPT theo định hướng PTNLHS

1.2.1 Dạy TTLLPT theo định hướng phát triển năng lực

a Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được mục đích, yêu cầu và TTLLPT - Kỹ năng:

+ Rèn HS năng lực phát triển tư duy trong tiến trình giờ dạy học: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề

+ HS được rèn luyện thông qua hệ thống bài tập rèn luyện TTLLPT + Sử dụng TTLLPT các vấn đề trong cuộc sống hiệu quả.

- Thái độ: Có thức vận dụng TTLLPT thành kỹ năng lập luận để nhìn nhận, đánh giá vấn đề trong văn học cũng như trong cuộc sống đạt hiệu quả.

b Nội dung:

Trang 8

- Dạy lý thuyết LLPT: Khái niệm, các bước LLPT.

- Luyện tập TTLLPT: hai dạng bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học - Kiểm tra, đánh giá: 3 dạng bài tập: nhận diện, thông hiểu, vận dụng c Phương pháp: 6 hoạt động đổi mới:

- Hoạt động tiếp nối.

- Hoạt động trải nghiệm khởi động - Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động thực hành.

- Hoạt động vận dụng.

- Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

PHẦN 2 ĐỀ XUẤT CÁCH DẠY HỌC BÀI

“THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH" (SGK NGỮ VĂN 11) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

2.1 Định hướng dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập 1)

nhằm PTNLHS

2.1.1 Về mục tiêu dạy học

Mục tiêu dạy học là một nhân tố quan trọng, là yếu tố đầu tiên phải xác định khi tiến hành công việc soạn giáo án của người GV Mục tiêu bài học phải được xác định một cách chính xác, phải bám sát và dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng theo quy định của Bộ Giáo dục Bởi mục tiêu bài học có chính xác thì mới là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ nội dung dạy học.

Mục tiêu dạy học của bài được triển khai trong toàn bộ quá trình tổ chức dạy học Mọi hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, nội dung giảng dạy… đều hướng vào việc thực hiện mục tiêu dạy học đề ra.

2.1.1.1 Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm, mục đích, yêu cầu của TTLLPT - Phân tích được bố cục và cách LLPT trong bài VNL.

2.1.1.2.Về kĩ năng

- Có kĩ năng xây dựng LLPT trong bài văn nghị luận.

Trang 9

- Biết vận dụng kết hợp thao tác LLPT với các TTLL khác trong bài văn nghị luận.

2.1.1.3 Về thái độ

Giúp HS biết LLPT trong bài VNL trước khi viết cũng như áp dụng TT LLPT trong cuộc sống.

Năng lực: năng lực tạo lập văn bản nghị luận, năng lực phát hiện và giải

quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ, …

2.1.2 Về nội dung dạy học

- Nội dung bài học phải đảm bảo tính khoa học, có nghĩa là bài học cung cấp đầy đủ, chính xác nội dung kiến thức cụ thể của bài “Thao tác lập luận phân tích”: khái niệm, mục đích, yêu cầu, cách LLPT

- Nội dung bài học đáp ứng được tính thực tiễn và được soạn thảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ Giáo dục đề ra.

- Bài học cần phải được xây dựng một cách lôgic, có sức sáng tạo, có sức hút, sinh động, thu hút sự chú ý và lôi cuốn người học vào bài học.

- Nội dung bài học có phần lí thuyết và thực hành luyện tập phải cân đối với nhau Nội dung kiến thức phù hợp với tâm sinh lí, nhận thức của học sinh, có hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để HS có thể tư duy độc lập, sáng tạo, kích thích khả năng khám phá, năng lực bộc lộ, giao tiếp, khả năng liên hệ thực tế, giải quyết vấn đề của HS.

2.1.3 Về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học

2.1.3.1 Về hình thức dạy học

Cần đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học trong và ngoài lớp học Tuy nhiên hình thức dạy học đa dạng nhưng vẫn phải đảm bảo phù hợp với điều kiện lớp học và nội dung dạy học của bài.

2.1.3.2 Về phương pháp dạy học

- Phù hợp và có tính thống nhất với nội dung bài học.

- Đảm bảo tính khoa học, có tính hệ thống Có nghĩa là sử dụng các phương pháp phải có sự sắp xếp, tính toán hợp lí chứ không sử dụng tuỳ tiện.

- Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, cũng như khả năng tư duy của HS THPT để từ đó HS có thể tiếp cận bài học được tốt nhất.

Trang 10

- Phải thu hút được HS vào bài học và kích thích sự tò mò, tạo điều kiện để HS bộc lộ khả năng tư duy cũng như bộc lộ năng lực thực sự để hiểu bài một cách chủ động.

- Phải lựa chọn một đến hai phương pháp chủ đạo kèm theo các phương pháp dạy học khác Phải tính toán thời gian phù hợp với thời lượng bài, tránh lan man, dài dòng dẫn đến việc cháy giáo án.

2.1.4 Về kiểm tra, đánh giá

Khâu kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, hệ thống, quy định thành khung đánh giá năng lực được bộc lộ trong bài làm của HS.

Kiểm tra đánh giá cần linh hoạt, đa dạng, phù hợp với năng lực thực, trình độ và tâm lí của HS: Có thể đa dạng hoá, phong phú các dạng đề kiểm tra và các hình thức kiểm tra Tuy nhiên, đề kiểm tra đánh giá phải sát với chương trình, nội dung bài học “Thao tác lập luận phân tích” theo định hướng PTNLcho HS.

Ra đề kiểm tra đánh giá phải kích thích sự sáng tạo, bộc lộ khả năng của HS qua việc ra hệ thống đề mở, đề cần có sự tư duy, sáng tạo, tránh việc kiểm tra tái hiện kiến

- Cung cấp những kiến thức cơ bản, cần thiết làm hành trang cho HS chuẩn bị bài học mới, bài: Thao tác lập luận PT.

- Tạo cho HS tâm thế tốt khi bước vào bài mới, tinh thần chủ động và hứng thú học tập được hình thành.

2.2.1.2.Yêu cầu

- GV định hướng HS nội dung cần thiết, chuẩn bị cho bài học: TTLLPT - Nội dung hoạt động gắn với nội dung bài học với chuẩn kiến thức, kĩ năng.

2.2.1.3 Phương pháp thực hiện

- Sử dụng phương pháp đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở, các câu hỏi tìm tòi - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề,HS phải suy ngẫm, phân tích, đánh giá.

2.2.2 Thiết kế hoạt động khởi động

Trang 11

2.2.2.1 Mục đích

- Huy động kiến thức làm hành trang để HS tiếp cận bài mới.

- Hình thành cho HS một số kĩ năng để tiếp cận bài mới: năng lực khám phá, chủ động chiếm lĩnh tri thức, năng lực khái quát vấn đề.

- Tạo không khí sôi nổi, hứng khởi cho HS khi bước vào bài mới; thu hút, lôi cuốn học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động.

2.2.2.2.Yêu cầu

- Đối với GV:

+ Là người định hướng, chỉ đạo HS thực hiện hoạt động một cách có tổ chức, không nhốn nháo, lộn xộn GV cần chú ý tới thời gian thực hiện, tính sư phạm, lôgic; hình thức tổ chức hợp lí, phù hợp.

+ GV gợi mở cho HS những vấn đề về nội dung bài học mà HS cần phải tìm hiểu GV quan sát và động viên HS phát huy tính tích cực.

- GV sử dụng một số trò chơi tiếp sức cho HS hoạt động nhóm để huy động hoạt động tập thể của cả lớp, hoặc cũng có thể tổ chức dưới dạng các hoạt động cá nhân.

- Ngoài ra GV có thể sử dụng thêm một số câu hỏi gợi mở để định hướng cho HS.

2.2.3 Thiết kế hoạt động khám phá, hình thành kiến thức

2.2.3.1 Mục đích

- Nhằm hình thành và rèn luyện cho HS năng lực khám phá, chủ động tiếp cận, lĩnh hội tri thức mới của bài học.

- Tạo cho HS hứng thú học tập, làm chủ hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

2.2.3.2 Yêu cầu

Trang 12

- HS phải vận dụng những kiến thức đã thực hiện ở hoạt động khởi động để tiếp tục khám phá những kiến thức mới của bài.

- HS có kĩ năng quan sát, tìm tòi, đào sâu vào các câu hỏi có vấn đề GV đưa ra - HS phải tư duy, tích cực trao đổi, thảo luận cùng với nhóm mình để tham gia phát biểu, xây dựng bài, phát huy các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết…

- GV định hướng những kiến thức cơ bản mà HS cần tìm hiểu, nắm vững về dạng bài; quan sát, nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.

2.2.3.3 Phương pháp thực hiện

- GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, tìm tòi để hướng dẫn HS khám phá, lĩnh hội tri thức.

- Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học hợp tác kết hợp với sử dụng các kĩ thuật dạy học hiện đại.

2.2.4 Thiết kế hoạt động thực hành

2.2.4.1 Mục đích

- Nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng vừa được học cho HS.

- Giúp HS gắn những lí thuyết vừa được học với thực hành làm bài tập, bộc lộ năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

2.2.4.2 Yêu cầu

- GV đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập đa dạng, phù hợp ở cả 3 dạng: nhận diện, tạo lập và đánh giá, sửa chữa… gắn với nội dung bài học, phù hợp với trình độ HS.

- HS thực hiện nghiêm túc những bài học GV đưa ra để củng cố kiến thức, rèn luyện thành thục kĩ năng lập dàn ý bài văn nghị luận trước khi viết bài.

Trang 13

- GV đưa ra các bài tập/ nhiệm vụ đề gắn với thực tế và gắn với nội dung của bài học Bài tập phải hướng vào việc phát triển các năng lực của HS như: năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề…

- HS vận dụng những kiến thức, hiểu biết của mình trong thực tế để giải quyết các bài tập, nhiệm vụ mà GV đưa ra; phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề.

2.2.5.3 Phương pháp thực hiện

- GV sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, các hình thức dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm hoặc phát phiếu học tập.

- Hoạt động này có thể thực hiện ngay trên lớp hoặc có thể giao cho HS về nhà.

2.2.6 Hoạt động tìm tòi, mở rộng

2.2.6.1.Mục đích

- Giúp HS tiếp tục mở rộng kiến thức, kĩ năng của bài học, phát huy khả năng sáng tạo, PTNL cho người học

2.2.6.2.Yêu cầu HS

- Đọc thêm các đoạn trích, văn bản có liên quan.

- Trao đổi với người thân về nội dung bài học, như: kể cho người thân nghe về câu chuyện vừa học, hỏi về ý nghĩa của câu chuyện, …

- Tìm đọc ở sách báo, mạng internet… một số nội dung theo yêu cầu.

2.2.6.3 Phương pháp thực hiện

- Các nhiệm vụ trong hoạt động này được thiết kế cho HS tự làm việc ở nhà

- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân hoặc nhóm, đồng thời yêu cầu HS làm các bài tập đánh giá năng lực

PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3.1 Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm được tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của

việc rèn luyện, phát triển cho HS THPT những năng lực cần thiết khi dạy học bài “Thao

tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập 1)

3.2 Phương pháp thực nghiệm

Trang 14

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp thực nghiệm thăm dò: Phương pháp này được vận dụng để kiểm tra TTLLPT của HS trước và sau khi tiến hành dạy học thực nghiệm Thực nghiệm thăm dò được tiến hành thông qua phiếu học tập, được phát ra cho cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Phương pháp thực nghiệm dạy học: Phương pháp này được sử dụng trực tiếp trong toàn bộ quá trình dạy học ở lớp thực nghiệm Thực nghiệm dạy học được tiến hành thông qua giáo án thực nghiệm và đối tượng là lớp thực nghiệm.

- Phương pháp thống kê - so sánh: Phương pháp này được sử dụng để thống kê kết quả thu được ở phiếu học tập của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau đó so sánh những kết quả đó để rút ra kết luận.

3.3 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

3.3.1 Đối tượng thực nghiệm

Do điều kiện thời gian và nhiều nguyên nhân khách quan khó thực hiện việc tiến hành thể nghiệm rộng rãi trên nhiều địa bàn với nhiều đối tượng, thể nghiệm này chỉ được tiến hành ở trường THPT Trung Văn – Hà Nội với 2 lớp 11A3 và 11A7 Cụ thể:

11a3 : 41 HS 11a7: 44HS

3.4 Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm

3.4.1 Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm việc dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” (SGK Ngữ văn 11, tập

1) theo định PTNLHS theo quy trình đã được xây dựng và đề xuất.

Nội dung thực nghiệm của tiết học được biên soạn thành giáo án trên cơ sở SGK

Ngữ văn 11, tập 1 hiện hành và được bổ sung thêm một số bài tập có liên quan đến kiến

thức của bài để rèn luyện, phát triển các kĩ năng cho HS, đặc biệt là kĩ năng lập luận trong bài VNL.

Thực nghiệm tôn trọng và tuân theo phân phối chương trình, nội dung SGK hiện hành Bài tập được lựa chọn phù hợp với đối tượng và mục tiêu đề ra Giáo án được thiết kế tương ứng với một tiết dạy ở trường THPT theo quy định của chương trình; đáp ứng

Trang 15

đầy đủ những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cơ bản cần trang bị cho HS đại trà và HS khá, giỏi ở trường THPT.

Thời gian tiến hành thực nghiệm từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2021 (học kì I năm

học 2021 - 2022) Kế hoạch giảng dạy theo phân phối chương trình môn Ngữ văn 11 do

Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, theo thời khoá biểu và kế hoạch giảng dạy của nhà trường.

3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm

3.4.2.1 Bước 1: Tiến hành thực nghiệm thăm dò (lần 1)

Thực nghiệm thăm dò (lần 1) được thực hiện thông qua phiếu học tập 1 (Phần phụ lục)

Tiến hành thực nghiệm thăm dò bằng cách chọn mỗi loại bài tập (nhận diện, tạo lập, đánh giá sửa chữa) một bài, viết thành phiếu học tập và phát cho các em HS ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cùng làm, sau đó thu lại và chấm.

GV chấm bài, nắm bắt tình trạng học của HS để làm cơ sở cho quá trình dạy học thực nghiệm và xây dựng phiếu học tập cho hoạt động thực nghiệm thăm dò (lần 2).

3.4.2.2 Bước 2: Tiến hành dạy học thực nghiệm

Thiết kế và hoàn chỉnh giáo án thực nghiệm.

Đối với lớp thực nghiệm: GV tiến hành dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích” theo giáo án thực nghiệm đã được thiết kế.

Đối với lớp đối chứng: GV tiến hành dạy học bài “Thao tác lập luận phân tích”

theo giáo án đã khảo sát của GV trường THPT đã soạn (giáo án 1 ở phần phụ lục 2) Theo dõi quá trình dạy học thực nghiệm để thấy khả năng thực hiện của giáo án và khả năng tiếp nhận, thực hành của HS.

3.4.2.3 Bước 3: Tiến hành thực nghiệm thăm dò (lần 2)

Thực nghiệm thăm dò (lần 2) được thực hiện thông qua phiếu học tập 2 (Phần phụ lục 3).

Sau mỗi giờ học ở hai lớp, GV lại tiếp tục phát phiếu học tập cho HS của cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Các em sẽ làm bài tập vào phiếu, sau đó thu lại và tiến hành chấm bài.

3.4.2.4 Bước 4: Đối chiếu kết quả của hai lần thực nghiệm thăm dò, đánh giá kết quả

Trang 16

GV tổng kết lại kết quả của hai lần thực nghiệm thăm dò, lập bảng so sánh, tính tỉ lệ phần trăm… để so sánh, đối chiếu khả năng làm bài của HS giữa hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Những kết quả thu được từ việc chấm bài của HS trong phiếu học tập và bảng so sánh kết quả của hai lần thực nghiệm thăm dò sẽ là căn cứ quan trọng cho việc đánh giá kết quả thực nghiệm và rút ra những kết luận cần thiết.

2 Kĩ năng: Có kĩ năng lựa chọn, xây dựng kết cấu phù hợp với đối tượng.

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng TTLLPT để tạo lập hiệu quả trong các bài văn nghị luận,

trong giao tiếp.

Phẩm chất, năng lực: năng lực LLPT, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết

vấn đề, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, năng lực hợp tác… II CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1.Phương tiện:

- HS: Sách giáo khoa, giấy A0, bút dạ

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu, phiếu học tập.

2 Phương pháp: Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, thực hành, dạy học theo nhóm, nêu

và giải quyết vấn đề, tự học,

3 Hình thức: theo lớp, theo nhóm.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Vượt qua thử thách

(Hoạt động khởi động có sự lồng ghép hoạt động tiếp nối mà GV yêu cầu HS chuẩn bị ởnhà)

- Mục đích: thu hút sự tập trung chú ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế;

huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức mới.

- Phương pháp: trực quan; trải nghiệm.- Thời gian: 5 phút

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w