Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
457,96 KB
Nội dung
1 Luận Văn Tìmhiểu về côngcụtỷgiáởViệtNam 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀTỶGIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TỶGIÁ 6 1. Tỷgiá hối đoái 6 2. Thị trường hối đoái 14 3. Vàng, bạc, đá quý 17 CHƯƠNG II: DIỄN BIẾN TỶGIÁ 19 I. DỊCH CHUYỂN TỶGIÁ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GIẢI THÍCH 19 1. Chênh lệch tỷgiá có kỳ hạn và kỳ vọng mong đợi sự thay đổi tỷgiá 20 2. Bệnh lan truyền của việc phá giá các nước đang phát triển đều có những mặt hàng xuất khẩu nằm trong danh mục hàng hoá xuất khẩu của ViệtNam nên mức độ cạnh tranh rất cao 23 3. Điều chỉnh tỷgiá và khuyến khích xuất khẩu 23 4. Tiếp cận của fisher vềtỷgiá và lãi suất quốc tế 24 3 5. Sự dịch chuyển tỷgiá có tính chu kỳ ? 27 6. Tác động của sự dịch chuyển tỷgiá 27 II. BIẾN ĐỘNG TỶGIÁ TRONG THỜI GIAN QUA 28 III. LỰA CHỌN CƠ CHẾ TỶGIÁ PHÙ HỢP 34 1. Xác định cung cầu trên thị trường ngoại hối 37 2. Kết hợp chính sách quản lý ngoại hối với chính sách lãi suất 37 3. Cơ chế điều chỉnh lãi suất từ từ dần tiến tới một sự cân bằng hợp lý 38 4. Điều chỉnh tỷgiá theo mức độ và cơ chếcung ứng tiền 39 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶGIÁ 40 I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TỶGIÁ CỦA NHNN 40 II. KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 43 4 LỜI NÓI ĐẦU Tỷgiá hối đoái là một vấn đề hết sức quan trọng nhưng cũng hết sức phức tạp. Ngày nay, tỷgiá là một vũ khí lợi hại trong cuộc chiến tranh thương mại hết sức khốc liệt trên thế giới, nhất là giữa Mỹ - Nhật - Tây Âu. ởViệt Nam, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, tỷgiá cũng là một vấn đề hết sức nóng bỏng và được nhiều người quan tâm. Chính sách tỷgiá đã được nhà nước ta sử dụng như một côngcụ quản lý vĩ mô. Nếu không có quyết sách vềtỷgiá kịp thời phù hợp sễ gây ảnh hưởng tiêu cực, kìm hãm quá trình đầu tư trong nước làm thâm hụt cán cân thương mại và khó có thể thực hiện thành công những mục tiêu và nhiệm vụ của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, em đã chọn đề tài “Tìm hiểuvềcôngcụ tỷ giáởViệt Nam” Qua đó nghiên cứu ảnh hưởng về chế độ điều hành tỷgiá đến sự phát triển 5 kinh tế đất nước và đưa ra một số kiến nghị nhằm từng bước hoàn thành chính sách tỷgiáởViệt Nam. 6 CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀTỶGIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TỶGIÁ 1. Tỷgiá hối đoái Tỷgiá hối đoái là một nội dung quan trọng trong chính sách quản lý ngoại hối. Theo quan điểm cổ điển, tỷgiá hối đoái (TGHĐ) là tỷ lệ so sánh ngang giá(vàng) giữa đồng tiền của hai nước, là hệ số chuyển đổi giữa đơn vị tiền tệ này sang đơn vị tiền tệ khác. Theo quan điểm kinh tế hiện đại, TGHĐ là giá người ta trả khi mua hoặc nhận được khi bán một ngoại tệ, trên thị trương ngoai hối tỷgiá là giá cả của tiền tệ nước này tính bằng đơn vị tiền tệ của nước khác. Nếu theo quan hệ giữa ngoại tệ với nội tệ thì tỷgiá được hiểu là giá cả của đồng ngoai tệ được thể hiện bằng đồng nội tệ. TGHĐ là một phạm trù kinh tế quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của mỗi nước, là côngcụ để đo lường giá trị giữa các ngoại tệ, và do vậy có tác động như một côngcụ cạnh tranh trong thương mại giữa các nước, ảnh hưởng mạnh mẽ tới giá cả, tới mọi hoạt động kinh tế - xã hội của nước đó và các nước có liên quan. Nền kinh tế càng “hướng ngoại “ bao nhiêu thì quy mô và vị trí của kinh của nền kinh tế đó cành mở rộng và tăng trưởng bấy nhiêu, do đói vị trí của đồng tiền nước đó và sức mua của nó trên thị trường quốc tế càng lớn bấy nhiêu. Có thể quy nạp vai trò của TGHĐ vào một số điểm sau : 7 - TGHĐ có tác động to lớn tới quan hệ thương mại quốc tế xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của một nước với nước khác. Nếu TGHĐ trong nước tăng, tức là đồng nội tệ mất giá so với đồng tiền nước ngoài, nghĩa là một ngoại tệ sẽ chuyển đổi được nhiều nội tệ hơn so với trước. Lúc đó hàng hoá mang ra bán ở nước ngoài sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn so với bán hàng hoá đó ỏ trong nước, như vậy sẽ khuyến khích xuất khẩu hàng hoá, đồng thời cũng hạn chế nhập khẩu, vì hàng hoá nhập khẩu luác này sẽ phải bán đắt mới bù đủ chi phí và phải cạnh tranh vớia nàng hoá trong nước. Ngược lại, nếu TGHĐ trong nước có xu thế giảm, tức là đồng nội tệ lên giá so với đồng tiền nước ngoài, nghĩa là một ngoại tệ sẽ đổi được ít nội tệ hơn so với trước. Trong trường hợp này sẽ hạn chế xuất khẩu và khuyến khích hàng nhập khẩu. Rõ ràng côngcụtỷgiá hối đoái có thể tác đọng khuyến khích hay hạn chế việc xuất –nhập khẩu háng hoá, dịch vụ. - Tỷgiá hối đoái tác động mạnh mẽ tới kinh tế trong nước và gây ảnh hướng trực tiếp tỷ lệ lạm phát. Chẳng hạn, khi đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, tức là TGHĐ tăng, thì hàng nhập khẩu sẽ đắt hơn, toàn bộ hàng hoá, tư liệu sản xuất, vật tư nhập khẩu…, chuyển đổi sang đồng nội tệ sẽ bị đội giá làm cho giá thành sản phẩm tăng, đẩy mặt bằng giá cả trong nước lên gây ra sức ép đối với lạm phát. Ngược lại khi TGHĐ giảm, đồng nội tệ có xu hướng lên so với đồng ngoại tệ, thì hàng nhập khẩu vào nước đó sẽ rẻ hơn trước, kéo mặt bằng giá cả xuống làm cho tình trạng lạm phát trong nước được cải thiện, tỷ lệ lạm 8 phát giảm dần. Như vậy TGHĐ là một côngcụ quản lý vĩ mô hết sức lợi hại, Chính phủ các nước luôn quan tâm tìm cách điều chỉnh tỷ giá, can thiệp vào tỷgiá trên thị trường hối đoái với ý đồ sử dụng nó làm côngcụ để quản lý, điều tiết những mất cân đối lớn trong hoat động kinh tế trong nước, cũng như những mất cân đối trong kinh tế đối ngoại. Đồng thời, TGHĐ còn được xem như là tìn hiệu của thực trạng mối quan hệ kinh tế đối ngoai, mà thông qua nó chính phủ có thể đưa ra các biện pháp hoặc sử dụng những côngcụ của chính sách kinh tế một cách phù hợp, hữu hiệu để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng. TGHĐ chính là nhan tố hết sức quan trọng trong chính sách quản lý ngoại hối của mỗi nước. Không thể không thừa nhận vai trò trên đây của tỷ giá, vấn đề là ở chỗ phải có một chế độ tỷgiá phù hợp để đảm bảo thực hiện được vai trò của tỷgiá thì cho đến nay các nhà kinh tế –tiền tệ còn có những ý kiến khác nhau. Các nhà kinh tế theo trường pháI chính thống (orthodox) cho rằng nên áp dụng tỷgiá linh hoạt. Theo họ, tỷgiá thực chất là một loại giá cả, do cung - cầu về ngoại tệ trên thị trường quyết định, Nhà nước không nên can thiệp vào. lợi thế chủ yếu của chế độ tỷgiá linh hoạt là với chế độ tỷgiá này cán cân thanh toán quốc tế sẽ do cung - cầu thị trường xác lập thế cân bằng nhà nước không cần phải dùng tới dự trữ ngoại hối chínhthức để can thiệp, nhà nước không cần 9 đến những biện pháp quản lý hành chính khác nhằm tác động vào tỷ giá. Mặt hạn chế của chế độ tỷgiá linh hoạt là mọi hoạt động trong nền kinh tế thị trưòng kể cả tỷgiá không phải lúc nào cũng vận hành “vận hành “ một cách thuận lợi, mà luôn xảy ra những mâu thuẫn, cạnh tranh dẫn đến sự biến động. Khi có sự biến động dữ dội thì “bà tay “ ddieeuf tiết của chính phủ vào thị trường, nhất là lĩnh vựec TGHĐ là hết sức quan trọng và cần thiết. Ngược lại các nhà kinh tế sau chiến tranh thế giới lần thứ hai lại tán đồng thực hiện chế độ tỷgiá cố định (hiệp ước bretton woods), với quan điểm cho rằng, muốn phục hồi và phát triển kinh tế trước hết phải pphục hồi thương mại quốc tế, muốn thương mại quốc tế phát triển phải có một chế độ tỷgiá cố định. Trong chế độ tỷgiá cố định Bretton woods, đồng đôla mỹ đựoc gắn với vàng, đổi được ra vàng và trở thành đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế chủ yếu. Các đồng tiền khác phải xác định một tỷgiá cố định với đồng đôla Mỹ. Đồng thời, chính phủ các nước thông qua ngân hàng trung ương phải tham ra can thiệp vào thị trường tiền tệ nước mình để giữ cho tỷ đã xác định với đồng đôla mỹ được ổn định. Như vậy, với tỷgiá cố định mọi hoạt động thương mại quốc tế sẽ diễn ra một cách êm đẹp. Đến thập kỷ 70, nền kinh tế các nứoc Tây âu và Nhật Bản được phục hồi và phát triển mạnh, một phần có sự đóng góp của chế độ tỷgiá cố định. Nhưng đồng thời tỷgiá cố định này cũng đựơc bộc lộ nhiều nhược điểm của nó. Nhược điểm lớn nhất của chế độ tỷgiá cố định là đã đưa đồng tiền của một quốc gia 10 (đồng đôla Mỹ) lên làm đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế. Ngay từ những năm 1960, nhà kinh tế mỹ Robert triffin đã vạch ra nghịch lý đó. Để cho dự trữ thế giới tăng theo sự tăng trưởng của thươngmại quốc tế, nước Mỹ, người cung ứng dự trữ quốc tế, buộc phải bội chi cán cân thanh toán của mình. Nước Mỹ có bội chi cán cân thanh toán quốc tế, thì các nước khác mới có thể tích luỹ được dự trữ đôla, đó là điều kiẹn cần thiết. Thế nhưng số đôla trong dự trữ của các nước càng tăng lên thì khả năng chuyển đổi đôla ra vàng cuả Mỹ càng giảm theo, vảtên thị trường đôla càng mất giá. Đó là chưa nói đến ý đồ lạm dụng của nước có đồng tiền làm phương tiện dự trữ quốc tế, họ có thể dùng đồng tiền của nước mình để chi tiêu, thao túng các sự việc nhằm mục đích chính trị, kinh tế, quân sự ở nước ngoài, như mỹ đã từng làm trong những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Mặt khác, trong khi cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ thường xuyên bội chi, thì cán cân thanh toán quốc tế của các nước Nhật Bản, Cộng Hoà Liên Bang Đức…, thường xuyên bội thu, chế đọ tỷgiá cố định không thể tự điều chỉnh để lập lại thế cân bằng, chính phủ các nước kẻ cả Mỹ không thể tung vàng, tung ngoại tệ ra can thiệp để giữ ổn định mãi một tỷgiá mà thị trường không chấp nhận. Cuối cùng các nước buộc phải thả nổi đồng đôla Mỹ, cũng có nghĩa là chế độ tỷgiá cố định bretton woods sụp đổ. Một số nhà kinh tế khác lại cho rằng, chế độ tỷgiá cố định thích hợp với nền kinh tế khép kín, “hướng nội “. Còn chế độ tỷgiá linh hoạt thích hợp với [...]... vậy, cuộc tranh luận giữa hai trường pháI duy trì chế độ tỷgiá cố định hay chế độ tỷgiá linh hoạt vẫn còn đang tiếp diễn Vì mỗi chế độ tỷgiá đều có những ưu thế riêng, đồng thời kèm theo những mặt hạn chế Xu thế hiện nay là nhiều nước thực hiện theo chế độ tỷgiá linh hoạtcó quỷan lý Đây là một chế độ hỗn hợp giữa chế độ tỷgiá cố định và chế độ tỷgiá linh hoạt Với chế độ này tỷgiá được xác định... tệ căng thẳng càng làm cho chênh lệch tỷgiá giao ngay và có kỳ hạn khó thu hẹp Chính vì vậy, giảm giá đồng việtnam nhanh hơn trong thời gian gần đây cóthể được giả thích trên cơ sở quan hệ giữa kỳ vọng tỷgiá mong đợi với tỷgiá giao dịch có kỳ hạn Tuy nhiên để ngăn chặn các NHTM mở rộng khoảngcách giữa tỷgiá giao ngay và có kỳ hạn và có lợi dụng nó là côngcụ cạnh tranh đắc lực trong kinh doanh... tỷgiá có thể đột biến lên xuống trên thị trường Đối với các nước có nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh với cơ chế tỷ giáthả nổi, thì tỷgiá hình thành và biến động theocácyếu tố cơ bản trên đây, và theo quy luật cung - cầu, tất nhiên là luôn có sự tách biệt giữa tỷgiá danh nghĩa và tỷgiá thực tế Tỷgiá hối đoái danh nghĩa được xây dựng và xác định trên cơ sở năm yếu tố cơ bản nêu trên loại tỷ giá. .. kiểm soát ngoạitệ không có thì tỷgiá giao ngay đến 30/6/2000 có thể lên tới 14120 VND/USD Tuy nhiên, tỷgía giao ngay thực tế ngày 30/6/2000 chỉ là 14087 VND/USD, thấp hơn tỷgiá mong đợi 45 đồng/USD Nhưng trong tháng 9/200, tỷgiá tăng nhanh hơn đã phần nào lý giả được sứcép của tỷgiá giao dịch có kỳ hạn lên tỷgiá giao dịch ngay theo quy định của NHNN Việc điều chỉnh tỷgiá với tần suất nhỏ trong tình... dịch chuyển tỷgiá VND/USD thời gian gần đây tăng cao Tỷgiá tăng dồn dập đã đặt ra câu hỏi Tại sao chênh lệch tỷgiá NHNN công bố giữa 2 ngày giao dịch có chênh lệch lớn như vậy? Nếu duy trì tỷgiá ổn định, có điều chỉnh tăng dần như thời gian tù tháng 7/2000 trở về trước có hợp lý hay không trong tình hình cung cầu ngoại tệ căng thẳng? Những nhân tố nào có thể giải thích sự dịch chuyển tỷgiá cao hơn... độ tăng trưởng trong năm 1999 Nhưng sự dịch chuyển tỷgiá trong 2 thời kỳ này được đánh giá bởi một số nhân tố cơ bản khác nhau điều chỉnh tỷgiá VND/USD trong năm nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu VN;giảm bớt sự mất cân bằng của đồng việtnam so cới USD, dịch chuyển tỷgiá dần tới trạng thái cân bằng của nó Sự dịch chuyể tỷgiá VND/USD trong năm 2000, ngoài những nhân tố trên,... tranh thông qua hình thức giao dịch có kỳ hạn Cạnh tranh qua công cụ tỷ giá giao ngay theo quy định của NHNN sẽ không hấp dẫn bởi người bán muốn bán với giá cao hơn theo tín hiệu cung cầu giả sử tỷgiá giao ngay vào ngày 31/5/2000 là 14071 VND/USD, các ngân hàng mua kỳ hạn một tháng với tỷgiá 1410 - 14120 VND/USD - Như vậy chênh lệch tỷgiá giữa 2 kỳ hạn trên khoảng 20 – 30 đồng/USD Nếu thị trường... của việtNam - gm, gv: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế lần lượt của Mỹ và ViệtNam - ifm, ifv: Mức lạm phát tại Mỹ và ViệtNam - irm, irv: Lãi suất của USD và VND +: Tác động thuận chiều với e, -: tácđộng ngược chiều với e, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi Khi xem xét biến động của tỷgiá USD Tại vệt nam trong gần hai năm qua, chúng ta không thể giải thích được nếu dựa vào phân tích tương quan về. .. cho tỷgiá tăng (ngoại tệ lên giá, nội tệ giảm giá) Thứ ba, lãi suất, lượng cung ứng tiền 12 Trong cơ chế thị trường, lãi suất và tỷgiá là hai công cụ quan trọng nhất trong việc điều hành chính sách tiền tệ Chính sách lãi suất và chính sách tỷgiá luôn gắn bó với nhau và hỗ trợ nhau Việc đề ra một chính sách lãi suất hợp lý cùng với việc điều hành lượng cung ứng tiền phù hợp vơí tốc độ tăng trưởng... tiềm ẩn đẩy kỳ vọng tỷ tăng lên Tỷgià tăng sẽ giảm bớt được lỗ trong hoạt động giao dịch ngoại tệ, ngân hàng vừa có lợi trong đầu tư quốc tế vừa đầu cơ mong tỷgiá 25 tăng 26 5 Sự dịch chuyển tỷgiá có tính chu kỳ ? Cũng có ý kiến cho rằng, theo tính chất chu kỳ, tỷgiá được điều chỉnh tăng theo thời gian dịch chuyển về cuối nă Lý do này giải thích cho sự dịch chuyển nhanh của tỷgiá vào cuối quý 11/2000 . Luận Văn Tìm hiểu về công cụ tỷ giá ở Việt Nam 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TỶ GIÁ 6 1. Tỷ giá hối đoái. thành công những mục tiêu và nhiệm vụ của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, em đã chọn đề tài Tìm hiểu về công cụ tỷ giá ở Việt Nam Qua đó nghiên cứu ảnh hưởng về chế. điều hành tỷ giá đến sự phát triển 5 kinh tế đất nước và đưa ra một số kiến nghị nhằm từng bước hoàn thành chính sách tỷ giá ở Việt Nam. 6 CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ VÀ