Thường thì giá trị hàng tồn kho chiếm khoảng 40% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp.Dođó nhà quản trị phải kiểm soát lượng tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét lượng tồn kho c
Trang 1Tiểu luận Thực trạng áp dụng mô hình EOQ tại Công ty cổ phần môi trường đô thị và xây dựng
miền Bắc
1
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Bấtkỳmột doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thườngvàliên tục thì điều đòi hỏi một lượng hàngtồnkho nhất định Bởi tồn kho được xem nhưlà“miếngđệmantoàn” giữa cung ứngvàsảnxuất
Thường thì giá trị hàng tồn kho chiếm khoảng 40% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp.Dođó nhà quản trị phải kiểm soát lượng tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét lượng tồn kho có hợp lý với doanh thu, liệu doanh số bán hàngcósụt giảm nếu không cóđủlượngtồnkho hợp lý, cũng như các biện pháp cần thiết để nâng hoặc giảm lượng hàng tồn kho.Vìnếu tồn kho với số lượng quá nhỏ hay quá lớn đều không đạt hiệu quảtốiưu Tồn kho cao sẽ làm tăng chi phí đầu tư, nhưngnólạibiểuhiện sự sẵn sàng chosảnxuất hoặc đáp ứng nhu cầu khách hàng Tồn kho thấp sẽ làm giảm chi phí đầutưnhưng sẽ tốn kém trong việc đặt hàng, thiết đặt sản xuất, bỏlỡcơ hội thu lợinhuận
Vậy tồn kho bao nhiêu là hợp lý? Đây luôn là một vấn đề đối với doanh nghiệp Làm thế nào để xác định mức tồn kho tối ưu với chi phí tồn kho thấp nhất?
Trang 3I Cơ sở lýthuyết
1.1: Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dựtrữ.
Hàng tồn kholà nguồn vật lực nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm ở hiện tại và trong tương lai
Các nhân tố ảnh hưởng đến hàng tồn kho dự trữ
Quymôsảnxuấtvànhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhu cầudựtrữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thường bao gồm: dự trữ thường niên,dựtrữ bảo hiểm, dự trữ thờivụ
Khả năng sẵn sàng cung ứng của thịtrường
Thời gian vận chuyển từ nhà cung cấp đến doanhnghiệp
Xu hướng biến động giá cả hang hóa, nguyên vậtliệu
Độ dài chukỳthời gian sản xuất sảnphẩm
Trình độ tổ chức sản xuấtvàkhả năng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp
Khả năng xâm nhậpvàmởrộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm
1.2: Chi phí hàng tồnkho
Tiêu chí để đánh giá mộtmôhình quản trị hàng tồn kho hiệu quảlàtố thiểu háo chi phí hàng tồn kho Quản trị hàng tôn fkho liên quan tới 3 loại chi phísau:
Chi phí đặthàng.
Là toàn bộ chi phí liên quan tới việc thiết lập đơn hàng bao gồm: chi phí tìm nguồn hàng , thực hiện quy trình đặt hàng (giao dịch, ký kết hợp đồng, thông báo qua lại) và các chi phí chuẩn bị và thực hiện việc vân chuyển hàng đến kho của Doanh nghiệp
Chi phí lưu kho (chi phí tồntrữ)
Là những chi phí phát sinh trong thực hiện hoạt động tồn trữ như chi phí về nhà của, kho hàng (tiền thuêvàkhấu hao nhà cửa,chi phí cho bảo hểm nhà kho, chiphí
Trang 4thuê nhà đất), chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện (tiền thuê khấu hao dụng cụ, phương tiện, chi phí năng lượng, chi phí vận hành thiết bị), chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát, quản lý, phí tổn cho đầu tư vào hàng tồn kho (phí tổn cho việc vay mượn vốn, thuế đánh vào hàng tồn kho, bảo hiểm cho hàng tồn kho), chi phí cho thiệt hại do hàng hóa bị mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng được)
Các lọai chi phí trên lớn hay nhở còn phụ thuộc vào từng doanh ngiệp, đặc thù sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp đang kinh doanh hay đại điểm của doanh nghiệp, lãi suất hiện hành Ngoài 2 loại chi phí chính trên còn một số chi phí khác như chi phí mua hàng và chi phí do thiếu hàng…
Chi phí mua hàng:Làchi phí được tính từkhốilượng hàng hóa của đơn
hàngvàcủa một đơn vị Thông thường chi phí mua hàng không ảnh hưởng tớitồnkho trừmôhình khấu trừ theo sốlượng
Chi phí do thiếu hàng: là chi phí phản ánh kết quả kinh doanh khi thiếu
hàng trong kho, việc hết hàng trong kho sẽ dấn tới 2 trườnghợp:
Trường hợp 1: bắt khách hàng phải chờ cho tới khi có hàng Điều này có thể
mất đi thiện chí muốn hợp tác với doanh nghiệp trong tương lai
Trường hợp 2: nếu không có sắn hàng thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng
Như vậy tiền lời bị mất do bán được ít hàng và thiện cảm của khách hàng giảm sút có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai
1.3: Một số mô hình tồnkho.
Các mô hình tồn kho sau đây đều tìm cách giải đáp 2 câu hỏi quan trọng là: Nên đặt mua hàng với số lượng là bao nhiêu? Và khi nào thì tiến hành đặt hàng?
1.3.1: Mô hình đặt hàng hiệu quả -EOQ.
Mô hình EOQ là một mô hình quản trị tồn kho mang tính định lượng, có thể sử dụng nó để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp Khi sử dụng mô hình này
Trang 5cần tuân theo một số giả định sau:
Nhu cầu trong một năm được biết trước và ổn định
Thời gian chờ hàng không thay đổi và phải được biết trước
Sự thiếu hụt dự trữ hoàn toàn không xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện
Toàn bộ số hàng đặt mua nhận được cùng một lúc
Không có chiết khấu theo số lượng
Để xác định EOQ, chúng ta phải tối thiểu hóa chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản Mục tiêu của mô hình này là tối thiểu hóa chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản
Tổng chi phí
tồnkho = Tổng chi phíđặthàng +
D
P
Tổng chi phí bảo quản Q
=
2
Ta có thể mô tả mối quan hệ của hai loại chi phí trên bằng đồ thị sau:
Chi phí
TC
Chi phí lưu kho
phítối
thiểu
Chi phí đặt hàng
Đơn hàng tối ưu (Q*)
Trang 6Mô hình chi phí theo EOQ
Trang 7EOQ = J2DP
€ Như vậy theo lý thuyết về mô hình số lượng hàng đặt có hiệu quả thì:
Trongđó: EOQ: số lương hàng đặt có hiệuquả
D: Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm cho một khoảng thời gian nhất định
P: chi phí cho mối lần đặt hàng C: chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho
Công thức cho thấy EOQ tỷ lệ thuận với nhu cầu và chi phí đặt hàng, tỷ lệ nghịch với chi phí bảo quản
Xác định thời điểm đặt hàng lại:
Điểm tái đựt hàng là chỉ tiêu phản ánh mức hàng tối thiếu còn lại trong kho để khởi phát một yêu cầu đặt hàng mới
Điểm tái đặt
hàng = Số lượng hàng bán trong một
đơn vịthời gian *
Thời gian mua hàng
1.3.2:Môhình lượng đặt hàng theo lô sản xuất –POQ.
Mô hình quản trị hàng tồn kho POQ là mô hình được áp dụng trong trường hợp hàng được đưa đến một cách liên tục, hàng được tích lũy dần cho đến khi lượng đặt hàng được tập kết hết Mô hình này cũng được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán hoặc doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật tư để dùng Trong những trường hợp này cần quan tâm tới mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất hoặc mức cung ứng của nhà cung ứng Điểm khác biệt duy nhất giữa mô hình POQ với EOQ là hàng được đưa đến thành nhiều chuyến
Tagọi:
Trang 8_ Tổng lượng hàng sử dụng trong thời gian t
TC=Q DP+2 C Q(1 − p) d
Q*= J C (1– d)
2.P.D
p
Ta có: p: mức cung ứng (hay mức sản xuất) hàng ngày
d: nhu cầu sử dụng hàng ngày
t: thời gian cung ứng
Mức tồnkho
tốiđa = Tổng lượng hàng đượccung
ứng (sản xuất) trong thời gian t Tứclà: Qmax=p t -d.t
Q Mặt khác: Q=p.t t =
p Thay vào công thức tính mức tồn kho tối đa, ta có:
Qmax = p.(Q) -d (Q) = Q.(1 −d )
Hàm tổng chi phí được viết lại như sau:
Như vậy quy mô đơn hàng tối ưu:
Trang 9TC D=Q P+2 QC+ p.D
1.3.3:Môhình khấu trừ theosốlượng -QDM
Mô hình quản trị hàng tồn kho QDM là mô hình được áp dụng trong trường hợp các nhà cung ứng của doanh nghiệp bán hàng khấu trừ theo lượng mua, nếu doanh nghiệp mua hàng với số lượng lớn sẽ được hưởng giá thấp, nhưng lượng dự trữ sẽ tăng lên và do đó chi phí lưu kho sẽ tăng Xét về mức chi phí đặt hàng thì lượng đặt hàng tăng lên sẽ dẫn đến chi phí đặt hàng giảm đi Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí về hàng dự trữ hàng năm là thấp nhất Theo đó tổng chi phí về hàng tồn kho sẽ được tính như sau:
Trong đó chi phí mua hàng= p.D (p: giámua1 đơn vịhàng)
Xác định lượng hàng tối ưuQ*:
Bước 1: Xác định các mức sản lượng đặt hàng tối ưu theo các mức giá khác
nhau, theo công thức:
2.€.D
Trongđó:
Q* =
I: tỷ lệ % chi phí tồn kho tính theo giá mua một đơn vị mua hàng p: giá mua 1 đơn vị hàng
C tính bằng I.p
Bước 2: Điều chỉnh mức sản lượng lên mức sản lượng được hưởng giá khấu trừ Bước 3: Tính tổng chi phí của hàng tồn kho trong các mức sản lượng đã điều
chỉnh theo công thức:
TC = D
QP +
Q
2 I.p +p D
Trang 10Bước 4: ChọnQ*nào có tổng chi phí hàng tồn kho thấp nhất đã được tính theo
bước 3 Q* được chọn chính là sản lượng tối ưu của đơn hàng (quy mô đơn hàng tối ưu) theoTCmin
II Liênhệthựctế
2.1: Giới thiệu về Công tycổphần môi trường đô thị và xây dựng miềnBắc.
Công ty Cổ phần môi trường đô thị và xây dựng miền Bắc được thành lập vào
15 tháng 6 năm 2008
Tên giao dịch: MIEN BAC CONSTRUCTION AND URBAN ENVIRONMENT JOINT STOCK COMPANY (tên viết tắtlàMIEN BAC C&URBAN…JSC)
Mã số doanh nghiệp:0104752149
Trụsởchính : Tổ 1, phương Phú La, quận Hà Đông, thành phố HàNội
Điệnthoại : 043352405
Email : tannghuyenhn@yahoo.com.vn
Là một công ty thương mại cổ phần, Công ty Cổ phần môi trường đô thị và xây dựng miền Bắc có chức năng chủ yếu là tổ chức lưu thông hàng hoá tiêu dùng tới các hệ thống siêu thị, đại lý và các cửa hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân Công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng đông lạnh như xúc xích, thịt nguội, giăm bông, nem đông lạnh Tuy thành lập chưa lâu nhưng hoạt động kinh doanh cảu cồn ty đạt được hiệu quả khá cao
Trang 112.2: Thực trạng áp dụng mô hình EOQ tại Công tycổphần môi trường đôt h ị
và xây dựng miền Bắc.
Đơn vị sản phẩm: Thùng ( mỗi thùng gồm 20 gói, mỗi gói gồm 5 xúc xích) Giá mua vào: 550.000đ/ thùng
Nhu cầu xúc xích năm 2011 là: D = 10140 thùng
Chi phí 1 lần đặt hàng
(đơn vị : đồng ) Stt Loại chi phí Thành tiền
1 Giao dịch: điện thoại, giấy tờ, hội
Tổng 2.000.000
Vậy: P = 2.000.000đ ồ n g
Bảng thống kê chi phí bảo quản Stt Loại chi phí Chú thích Thành tiền
Trang 125 Hao hụt, hư hỏng Tỷ lệ hư hỏng 1% 55.770.000
Vậy:
Tổng chi phíbảo quản
C=
Tổngsản phẩm = 1.064.700.000
10140 = 105.000(đồng)
Từ đó, tính được EOQ của công ty là:
EOQ=J2.D.P=J2.10140.200000
Số lần đặt hàng mỗi năm là:
N =10140621,5 ≈16,3 lần Suy ra, tổng chi phí tồn kho là:
Ctk= N*P+ C*EOQ/2 = 16,3*2.000.000 +105.000*621,5/2
= 65.234.000 ( đồng)
Trang 13Vậy,TCminlà 65.234.000 đồng, khi chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản xấp
xỉ bằng nhau
2.3: Nhận xét về tính khả thi của môhình
Tính khả thi củamôhình về ích lợi kinh tế: như đã nói ở trên, theomôhình này sẽ tiết kiệm được chi phítồnkho rất lớn so với tổng chi phí tồn kho thực tế Vậy xétvềphương diện ích lợi kinh tế thì đâylà môhình khả thi, có thể ápdụngđược bởinógiúp giảm được phần nào trong chi phí tồnkho
Tính khả thi đối với các yêu cầukhác:
- Về khả năng đáp ứng nhu cầu: sản lượng đơn hàng tối ưu tính được ở trênlàkết quả củasựkết hợp nhiều thông số, sản lượng mua vàolàdựa trên kế hoạch xuất bán của doanh nghiệp nên sản lượng mua như trên sẽ đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng
- Về chất lượng: Nếu tiến hành mua vào theo sản lượng củamôhình trên Trong một năm công ty sẽ tập trung triểnkhaithành 16 lần mua hàng.Mỗilần mua có thể chia ra thành nhiều đợt hay thực hiện trong nhiều chuyến hàng (vì theomôhình này sản lượng của một đơn hàng có thể được thực hiện trong nhiều chuyến hàng) Tập trung thu mua như vậy có thểkiểmtra được nguồn hàng tốt hơn, không phải thu mua nhỏlẻnhư truyền thống Từ đó làm cho thời gian lưu kho cũng được rút ngắn lại, giảm bớt được hao hụt, chất lượng sản phẩm được nângcao
- Về khả năng quản trị: có thể nói cái đựơc lớn nhất củamôhình không phải là ích lợi kinh tế Mà sẽgiúpcải thiện được khả năng quản trị hàng tồn kho tại doanh nghiệp Ở đây,môhình này khôngđòihỏi phải áp dụng phương pháp haycảitiến tổ chức quản lý gì đó sâuxatrong nội bộ của công ty Mà chỉlàxác định được sản lượngtốiưuchom ỗ i l ầ n đặth à n g làbaon h i ê u đểtừđócôngtytriểnkhaimua
Trang 14theo sản lượng này, tổ chức lại việc thu mua cho phù hợp Như thế không những tiết kiệm được chi phí tồn kho, đáp ứng nhu cầumàcòn giúp công ty chủđộngtrong việc thu mua Thay vì trước đây công ty thu mua vào một cách nhỏ lẻ, có bao nhiêu mua bấy nhiêu hoặc mua khi nào đầy kho thì ngưng Như thế thì dường như hơibịđộngvàlãng phí chưa thực sự tốt lắm Theomôhình này công ty sẽ biết được nên mua vào mỗi lầnlàbao nhiêuđểtiết kiệm chi phí tồn khomàvẫn đáp ứng được nhu cầu Từ đó tập trung các nguồn lực để tiến hành thu mua theo sản lượngtrên
- Về sức chứa của kho: sức chứa các kho của doanh nghiệp lên đến 800thùng, ở đây mỗi lần mua vàolà621 thùng nằm trong khả năng chứa của kho Nên sức chứa của kho sẽ đáp ứng được sản lượng muanày
2.4: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồnkho
Mặc dù còn tồn tại các khiếm khuyết, nhưng điều đó không thể phủ nhận một điều rằng công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần môi trường đô thị và xây dựng miền Bắc hiện tại là khá tốt Vì vậy để góp phần hoàn thiện, nâng cao thêm hiệu quả quản lý này, cần phải:
- Đối với những lô hàng mua vào với số lượng nhiều, hay những lúc nguồn cung đầu vào tăng vọt Nhân viên thu mua nên xem xét,kiểmtra hàngkỹhơn (như đem mẫu lên phòng kiểm phẩm phân tích tính toántỷlệthu hồi… ) Để làm tốt nhiệm vụ này, công ty có thể đưa ra quy định khi mua hàng với số lượng lớn bao nhiêu thì phải tiến hành kiểm tra cẩn thận hơn, đồng thời giám sát việc thực hiện
Có như vậy chất lượng hàng mua về sẽ được đảm bảohơn
- Những lúc hàng mua vào nhiều thủ kho nên tăng cường giám sát, chỉ dẫn các công nhân chất xếp theo đúng quy định để giúp cho việc luânc h u y ể n
h à n g
Trang 15trong xuất kho được tốt hơn Tránh được tình trạng một sốlôhàngbịứ đọng lại quálâu
- Nên sắp xếp kho để riêng xúc xích với thịt nguội, một mặtđảmbảo được chất lượng, mùi vị của chúng một mặt sẽ giúp cho việc quản lý, kiểm soát được dễ dàng hơn, có thể tránh được những sai sót nhỏ khi xuấthàng
- Công ty cần thường xuyênkiểmtra, nâng cấp, sửa chữahệthống làm lạnh của kho để chúng hoạt động tốt nhằm đảm bảo giữ được xúc xích và thịt nguội giữ nguyên được chất lượng, tránh cho hàng hóa bịhưhỏng
Mặt khác, để góp phần nâng cao hiệu quả về quản lý hàng tồn kho cảvềmặt định tínhvàđịnh lượng Điều đầu tiênlàcần tập trung làm tốt trong khâu quản lý hàng tồn kho, giữ vữngvàphát huy những mặt tốt đã thực hiện được Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo Công ty cần thực hiện tốt vai trò của mình: tạo mối liênhệtốt với các đối tác cung ứng, nắm bắt kịp thờivềtình hình nguồn cung của thị trường để đưa ra những định hướng, đề xuất, điều chỉnh sản lượng mua hợp lý theo từng thời điểm khác nhau Để làm tốt điều này, bộ phận xây dựng kế hoạch cần phải cố gắng hơn
để đưa ra các kế hoạch hợp lý (theo sát tình hình thị trường, có các dự báo thống kê chính xác… ) đặc biệtlàtrong các dịplễtết Bởi vì Công ty Cổ phần môi trườngđôthịvàxây dựng miền Bắc thực hiện thu mua theo kế hoạch, nênkếhoạch có tốt có phù hợp sẽlàyếu tố đầu tiên góp phần nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện Mặt khác, bộ phận thu mua cũng phải có sựnổ lựchết mình để góp phần thực hiện tốt kế hoạch đã đềra
Trang 16III Kếtluận
Quản lí hàngtồnkho của một công tylàmột công việc khó khănvàphức tạp bởi hàng tồn kho bao gồm rất nhiều thành phần với các đặc điểm khác nhau, mỗi thành phần lại cóđộtương thích khác nhau đối với từng phương thứcquảnlí.Trong tài sản lưu động, hàng tồn kho luôn được đánh giálàtrungtâmcủasự chúy trong mọi lĩnhvựcbởi nó thường chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số tài sản lưu động của một doanh nghiệpvàảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm Bởi vậymàcông việc xác định chất lượng, tính trạngvàgiá trị hàng tồn kho luônlàcông việc phức tạpvàkhó khăn hơn hầu hết các tài sản khác đòi hỏi nhà quản lí của doanh nghiệp phải biết vận dụng sáng tạo các phương pháp quản lí vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp mình để có thểđảmbảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanhvàsự phát triển của doanhnghiệp