luận án tiến sĩ giải trình của đối tượng trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng nam

185 0 0
luận án tiến sĩ giải trình của đối tượng trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy đßnh cāa pháp luật hián nay về GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN đặt ra mát vấn đề là nếu như nghĩa vÿ GT cāa ĐTTT được pháp luật quy đßnh đầy đā với các chế tài đi kèm để các ĐTTT ph

Trang 1

T¾ QUANG DUY

LUÀN ÁN TI¾N S) LUÀT HÌC

HÀ NÞI - 2023

Trang 2

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

HÌC VIÆN KHOA HÌC XÃ HÞI

T¾ QUANG DUY

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cāa riêng tôi Các số liáu nêu trong Luận án là trung thực Những kết luận khoa hác cāa luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Trang 4

1.1 Tình hình nghiên cąu trên th¿ giái liên quan đ¿n đÁ tài luÁn án 11

1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài luận án 11

1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn liên quan đến đề tài luận án 16

1.1.3 Tình hình nghiên cứu các quan điểm, giải pháp liên quan đến đề tài luận án 18

1.2 Tình hình nghiên cąu trong n°ác liên quan đ¿n đÁ tài luÁn án Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài luận án Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn liên quan đến đề tài luận án 19

1.2.3 Tình hình nghiên cứu các quan điểm, giải pháp liên quan đến đề tài luận án 35

1.3 NhÁn xét tình hình nghiên cąu, dā đoán xu h°áng nghiên cąu và xác đËnh các vÃn đÁ nghiên cąu chính căa đÁ tài 19

1.3.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 43

1.3.2 Những vấn đề đặt ra cần được luận án giải quyết 49

1.4 Câu hßi nghiên cąu và giÁ thuy¿t nghiên cąu 50

1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu 50

1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 51

K¿t luÁn Ch°¡ng 1 52

Ch°¡ng 2 54

Trang 5

NHþNG VÂN ĐÀ LÝ LUÀN VÀ GIÀI TRÌNH CĂA ĐàI T¯þNG THANH

TRA TRA TRONG HO¾T ĐÞNG THANH TRA NHÀ N¯àC 54

2.1 Khái niÇm và đặc điÃm giÁi trình căa đái t°ÿng thanh tra tra trong

2.3 Nßi dung điÁu chÉnh căa pháp luÁt vÁ giÁi trình căa đái t°ÿng thanh tra trong ho¿t đßng thanh tra nhà n°ác 72

2.3.1 Các chủ thể liên quan đến giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 73

2.3.2 Nội dung và thủ tục giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 79

2.3.3 Phương thức giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh

Trang 6

2.4.4 Yếu tố nội tại của các chủ thể liên quan 90

2.4.5 Sự giám sát từ các chủ thể có thẩm quyền 90

K¿t luÁn Ch°¡ng 2 92

Ch°¡ng 3 94

THĀC TR¾NG GIÀI TRÌNH CĂA ĐàI T¯þNG THANH TRA TRONG HO¾T ĐÞNG THANH TRA NHÀ N¯àC TRÊN ĐÊA BÀN TÈNH QUÀNG NAM 94

3.1 Thāc tr¿ng điÁu chÉnh pháp luÁt vÁ giÁi trình căa đái t°ÿng thanh tra trong ho¿t đßng thanh tra nhà n°ác 94

3.1.1 Thực trạng pháp luật về các chủ thể liên quan đến giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 94

3.1.2 Thực trạng pháp luật về nội dung và thủ tục giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 99

3.1.3 Thực trạng pháp luật về phương thức giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 103

3.1.4 Thực trạng pháp luật về hệ quả giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 104

3.2 Thāc tr¿ng thāc hiÇn pháp luÁt vÁ giÁi trình căa đái t°ÿng thanh tra trong ho¿t đßng thanh tra nhà n°ác t¿i tÉnh QuÁng Nam 105

3.2.1 Tổng quan về tỉnh Quảng Nam và tổ chức, hoạt động của thanh tra nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 105

3.2.2 Thực trạng hoạt động thanh tra nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đến năm 2022 107

3.2.3 Thực trạng thực hiện pháp luật về giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước tại tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đến năm 2022 115

3.3 Đánh giá chung thāc chung tr¿ng giÁi trình căa đái t°ÿng thanh tra trong ho¿t đßng thanh tra nhà n°ác t¿i tÉnh QuÁng Nam 126

ững kết quả đạt được 126

Trang 7

3.3.2 Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân 129

K¿t luÁn Ch°¡ng 3 140

Ch°¡ng 4 141

QUAN ĐIÂM VÀ GIÀI PHÁP TNG C¯âNG GIÀI TRÌNH CĂA ĐàI T¯þNG THANH TRA TRONG HO¾T ĐÞNG THANH TRA NHÀ N¯àC

4.1.3 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra phải đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước và của công dân 144

4.1.4 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra tra phải đảm bảo phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam hiện nay 145

4.1.5 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra tra phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của đời sống chính trị, pháp lý, kinh tế, xã hội thời kỳ mới 146

4.2 GiÁi pháp tng c°ãng giÁi trình căa đái t°ÿng thanh tra trong ho¿t đßng thanh tra nhà n°ác 147

4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 147

4.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 154

4.3 Mßt sá khuy¿n nghË dành cho tÉnh QuÁng Nam 157

K¿t luÁn Ch°¡ng 4 159

K¾T LUÀN 160

Trang 8

DANH MĀC TÀI LIÆU THAM KHÀO 162

1 Giải trình: GT 2 Trách nhiám giải trình: TNGT 3 Đối tượng thanh tra tra: ĐTTT 4 Thanh tra nhà nước: TTNN

Trang 9

Mä ĐÄU 1 Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài

Giải trình (GT) cāa đối tượng thanh tra tra (ĐTTT) trong hoạt đáng thanh tra nhà nước (TTNN) - bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành là đòi hỏi đảm bảo tính công bằng trong hoạt đáng thanh tra và yêu cầu khách quan trong kết luận thanh tra

GT cāa ĐTTT là mát nái dung thuác quyền và nghĩa vÿ cāa ĐTTT Theo đó, nhằm đảm bảo được tính công bằng trong hoạt đáng TTNN, pháp luật luôn có những quy đßnh về quyền và nghĩa vÿ cāa cả chā thể thanh tra và ĐTTT để đảm bảo các bên đều bình đẳng với nhau trước pháp luật và đều được pháp luật bảo vá GT vì thế cũng vừa là quyền, vừa là nghĩa vÿ cāa ĐTTT

Nghĩa vÿ GT là mát đòi hỏi bắt buác các ĐTTT phải cung cấp thông tin và trả lßi các câu hỏi liên quan đến nái dung thanh tra nhằm đảm bảo chā thể thanh tra tiếp cận đầy đā các thông tin để thực hián hoạt đáng công vÿ cāa mình

Quyền GT là khả năng cāa ĐTTT được cung cấp thông tin để bián minh, giải thích cho các hành vi, quyết đßnh và các nái dung liên quan đến hoạt đáng thanh tra nhằm đảm bảo sự đầy đā, đa dián cāa thông tin, từ đó đảm bảo sự khách quan cāa các kết luận thanh tra Quyền và nghĩa vÿ GT là hai mặt cāa mát vấn đề GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN

Quy đßnh cāa pháp luật hián nay về GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN đặt ra mát vấn đề là nếu như nghĩa vÿ GT cāa ĐTTT được pháp luật quy đßnh đầy đā với các chế tài đi kèm để các ĐTTT phải tuân thā, thì quyền GT cāa ĐTTT chã được quy đßnh mát cách chung chung và thiếu các chế tài đi kèm cho hành vi cản trá hoặc không tôn tráng quyền các ĐTTT được GT cāa các chā thể thanh tra Chính sự ghi nhận này cùng với nhận thức cāa các bên và đặc điểm cāa hoạt đáng TTNN đã khiến cho trên thực tế thực hián hoạt đáng TTNN, nghĩa vÿ GT cāa

Trang 10

ĐTTT được triển khai thống nhất, bắt buác, song quyền GT cāa ĐTTT không được xem tráng và đôi khi còn bß xâm phạm Như trên đã trình bày, nghĩa vÿ và quyền GT cāa ĐTTT là hai mặt cāa mát vấn đề GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN Hai mặt này phải đồng đều để tạo ra được mát GT trán vẹn và từ đó đảm bảo được cho hoạt đáng thanh tra công bằng, kết luận thanh tra được khách quan Thiếu mát trong hai, GT cāa ĐTTT không được nguyên nghĩa, hoạt đáng TTNN vì thế thiếu những điều kián đảm bảo

Từ những hạn chế đó đã đặt ra mát đòi hỏi cấp thiết về viác hoàn thián pháp luật và nâng cao hiáu quả thực hián GT, đặc biát là quyền GT cāa ĐTTT trên thực tế Muốn vậy, cần có những nghiên cứu khoa hác nghiêm túc và chuyên sâu để phân tích, đánh giá vấn đề và đề xuất các quan điểm giải pháp giải quyết các vấn đề đặt ra Viác nghiên cứu này cần xuất phát từ hoạt đáng nghiên cứu điểm tại mát đßa phương nhất đßnh để thấy rõ được những cái chung biểu hián thông qua những cái riêng và thực nghiám hoá sâu sắc những giả thuyết nghiên cứu đặt ra

Quảng Nam là tãnh ven biển nằm á cực bắc khu vực duyên hải Nam Trung Bá, miền Trung cāa Viát Nam Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế tráng điểm miền Trung Năm 2019, Quảng Nam là đơn vß hành chính Viát Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ 17 về Tổng sản phẩm trên đßa bàn (GRDP), xếp thứ 17 về GRDP bình quân đầu ngưßi, đứng thứ 27 về tốc đá tăng trưáng GRDP Với 1,495,812 ngưßi, GRDP đạt 91.677 tã Đồng (tương ứng với 3,9816 tã USD), GRDP bình quân đầu ngưßi đạt 61,07 triáu đồng (tương ứng với 2.632 USD), tốc đá tăng trưáng GRDP đạt 8,11%[100]

Trong giai đoạn 13 năm từ năm 2010 đến hết năm 2022, toàn ngành thanh tra cāa tãnh Quảng Nam đã thực hián 1.867 cuác thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành Trong đó có 1.508 cuác thanh tra theo kế hoạch và có 359 cuác thanh tra đát xuất Tÿ lá hoàn thành kế hoạch thanh tra trong năm qua các năm đều đạt trên 100%[57-69]

Trang 11

Trong giai đoạn này có 825/1.867 cuác thanh tra trong giai đoạn nghiên cứu vi phạm TNGT cāa ĐTTT Theo đó, có 124 cuác đối lượng không cung cấp thông tin đầy đā theo yêu cầu; có 44 cuác ĐTTT tiêu hāy thông tin; có 335 cuác ĐTTT cung cấp thông tin không chính xác và có 325 cuác ĐTTT cung cấp thông tin không đúng thßi hạn[57-69] và có 580 cuác thanh tra chuyên ngành ĐTTT chā đáng thực hián quyền GT bên cạnh TNGT khi có yêu cầu từ chā thể thanh tra Trong số đó, có 217/580 cuác nái dung từ quyền GT cāa ĐTTT không được các chā thể thanh tra ghi nhận; có 75/580 cuác ĐTTT thực hián quyền GT làm thay đổi dự thảo kết luận thanh tra và có 32/580 cuác ĐTTT không đồng ý với kết luận thanh tra sau khi đã thực hián quyền GT cāa mình liên quan đến nái dung thanh tra[57-69] Nhìn chung, GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN trên đßa bàn tãnh Quảng Nam cơ bản đã được triển khai và mang đến mát số kết quả nhất đßnh, góp phần giúp hoạt đáng thanh tra thực hián đúng kế hoạch và hiáu quả Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại hián tượng ĐTTT không chấp hành yêu cầu GT từ chā thể thanh tra hay chā thể thanh tra không tiếp nhận, không ghi nhận quyền và các nái dung GT từ các ĐTTT Điều này đã gây ra những khó khăn, cản trá nhất đßnh, ảnh hưáng đến quyền, lợi ích hợp pháp cāa ĐTTT và ảnh hưáng đến công tác nghiáp vÿ cāa đoàn thanh tra và hiáu quả hoạt đáng cāa ngành thanh tra trên đßa bàn Tãnh Điều đó đã đặt ra điều kián để tác giả lựa chán tãnh Quảng Nam làm đßa bàn nghiên cứu phù hợp cho đề tài luận án

Trên cơ sá những vấn đề lý luận và thực tißn đó, NCS lựa chán đề tài: GiÁi trình căa đái t°ÿng trong ho¿t đßng thanh tra nhà n°ác theo pháp luÁt ViÇt nam tć thāc tiÅn tÉnh QuÁng Nam làm luận án tiến sĩ Luật hác tại Hác vián

Khoa hác xã hái

2 Māc đích và nhiÇm vā nghiên cąu căa luÁn án

2.1 Mục đích nghiên cứu của luận án

Trang 12

Mÿc đích nghiên cứu cāa luận án là trên cơ sá nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tißn cāa đề tài, đề xuất các giải pháp hoàn thián pháp luật và nâng cao hiáu quả thực hián pháp luật về GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Nhiám vÿ nghiên cứu cāa luận án bao gồm:

Thứ nhất, há thống hóa, phân tích và đánh giá tình hình nghiên cứu trong và

ngoài nước liên quan đến GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN Từ đó, xác đßnh các nái dung nghiên cứu chính cāa luận án

Thứ hai, xác lập và phân tích những vấn đề lý luận về GT cāa ĐTTT trong

hoạt đáng TTNN, bao gồm: khái niám, đặc điểm, bản chất, nái dung điều chãnh cāa pháp luật và các yếu tố ảnh hưáng đến GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN

Thứ ba, phân tích và đánh giá thực tißn pháp luật và thực hián pháp luật về

GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN tại tãnh Quảng Nam Qua đó chã ra những kết quả đạt được, các hạn chế và nguyên nhân cāa các hạn chế trong pháp luật và thực hián pháp luật này

Thứ tư, xác lập các quan điểm hoàn thián pháp luật và nâng cao hiáu quả

thực hián pháp luật và đề xuất các giải pháp hoàn thián pháp luật và nâng cao hiáu quả thực hián pháp luật về GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN, đồng thßi có những kiến nghß dành riêng cho tãnh Quảng Nam

3 Đái t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu căa luÁn án

3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án

Đối tượng nghiên cứu cāa luận án là những lý thuyết, công trình nghiên cứu về giải trình trong hành chính nói chung và trong hoạt đáng thanh tra nói riêng; quy đßnh pháp luật và thực tißn thực hián pháp luật về GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN Cÿ thể, luận án nghiên cứu GT cāa ĐTTT là tổ chức, cá nhân được thanh tra trong hoạt đáng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành do các cơ quan thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành cāa chính quyền tãnh

Trang 13

Quảng Nam thực hián Luận án không nghiên cứu vấn đề này trong hoạt đáng cāa thanh tra Công an, thanh tra Quốc phòng, thanh tra Cơ yếu và Thanh tra Nhân dân

3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án

a Phạm vi không gian

Luận án nghiên cứu GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN á phạm vi toàn quốc, trong đó nguồn dữ liáu nghiên cứu thực tißn được sử dÿng theo không gian điểm là tãnh Quảng Nam Hoạt đáng TTNN được nghiên cứu trên đßa bàn tãnh Quảng Nam do các cơ quan thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành cāa chính quyền tãnh Quảng Nam thực hián

b Phạm vi thời gian

Phạm vi không gian nghiên cứu cāa luận án được thực hián trong giai đoạn 2011 cho đến thßi điểm hoàn thành luận án Mốc 2011 được sử dÿng vì đây là khoảng thßi gian Luật Thanh tra năm 2010 có hiáu lực

4 C¡ så ph°¡ng pháp luÁn và ph°¡ng pháp nghiên cąu căa luÁn án

4.1 Cơ sở phương pháp luận

Cơ sá phương pháp luật cāa luận án là Triết hác Mác – Lê nin về chā nghĩa duy vật bián chứng; phép bián chứng duy vật và chā nghĩa duy vật lßch sử Bên cạnh đó, cơ sá phương pháp luật cāa luận án còn là tư tưáng Hồ Chí Minh và quan điểm cāa Đảng về kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung và vai trò, đặc điểm trong tổ chức và hoạt đáng thanh tra nhà nước

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hián đề tài luận án, NCS sử dÿng các phương pháp nghiên cứu ứng với hai nhóm vấn đề sau:

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liáu thứ cấp; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh luật hác; Phương pháp mô hình hoá; Phương pháp lßch sử

Trang 14

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tißn gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liáu thứ cấp; Phương pháp phân tích và thống kê số liáu; Phương pháp quan sát khoa hác

Cÿ thể các phương pháp được sử dÿng trong từng chương cāa luận án như sau:

Chương 1 với nái dung thống kê và phân tích lßch sử nghiên cứu cāa vấn đề, NCS sử dÿng chā yếu các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liáu thứ cấp; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp lßch sử Cÿ thể:

- Phương pháp nghiên cứu tài liáu thứ cấp được NCS sử dÿng để đác, phân tích các nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề nghiên cứu Phương pháp này cũng cung cấp cho NCS những kiến thức nền tảng để dự báo tình hình nghiên cứu về vấn đề GT cāa ĐTTT trong tương lai

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được NCS sử dÿng liền sau phương pháp nghiên cứu tài liáu thứ cấp nhằm phân tích, làm rõ các nái dung, giá trß khoa hác đã được các nghiên cứu làm rõ Đồng thßi, dựa trên kết quả phân tích đó, NCS tổng hợp ra các vấn đề nghiên cứu lớn đã được đề cập, đi đến sự thống nhất; những vấn đề nghiên cứu lớn đã được đề cập, nhưng còn nhiều tranh cãi và những vấn đề nghiên cứu lớn còn chưa được đề cập, trá thành vấn đề nghiên cứu cāa đề tài luận án

- Phương pháp lßch sử được NCS sử dÿng nhằm thống kê lại lßch sử xu hướng nghiên cứu cāa vấn đề Thông qua kết quả phân tích, tổng hợp, NCS sử dÿng phương pháp lßch sử nhằm xây dựng mát tiến trình nghiên cứu về đề tài luận án á cả phạm vi trong và ngoài nước, từ đó có được mát xu hướng nghiên cứu liền mạch từ quá sự đến hián tại, làm tiền đề cho những dự đoán xu hướng nghiên cứu trong tương lai

Chương 2 với nái dung xây dựng và hoàn thián những vấn đề lý luận về GT cāa ĐTTT, NCS sử dÿng các phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp nghiên

Trang 15

cứu tài liáu thứ cấp; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp luật hác so sánh Cÿ thể:

- Phương pháp nghiên cứu tài liáu thứ cấp được NCS sử dÿng nhằm đác, phân tích và đối chiếu những vấn đề lý luận cāa các nghiên cứu đã công bố về GT cāa ĐTTT Từ đó khái quát được về mặt tư duy vấn đề nhận dián GT cāa ĐTTT - Phương pháp phân tích, tổng hợp được NCS sử dÿng để phân tích khái niám, đặc điểm, cách phân loại và các bản chất& cāa vấn đề nghiên cứu, từ đó tổng hợp nên những vấn đề lý luận đã được làm sáng tỏ, những nhận thức còn chưa thống nhất về GT cāa ĐTTT

- Phương pháp luật hác so sánh được NCS sử dÿng để đối chiếu các giá trß lý luận dưới góc đá quy đßnh pháp lý về GT cāa ĐTTT á các nền tư duy pháp lý khác nhau và giữa nhiều thßi kỳ cāa mát nền pháp lý

Chương 3 với nái dung nghiên cứu thực tißn GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN từ thực tißn cāa tãnh Quảng Nam, NCS sử dÿng chā yếu các phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liáu thứ cấp; Phương pháp phân tích và thống kê số liáu; Phương pháp quan sát khoa hác và Phương pháp phân tích vÿ viác Cÿ thể:

- Phương pháp nghiên cứu tài liáu thứ cấp được NCS sử dÿng để đác và phân tích các báo cáo thực tißn; các kết quả thống kê thực tißn và các kết luận thanh tra tiêu biểu cāa Thanh tra tãnh Quảng Nam, thanh tra các huyán, thß xã, thành phố cāa tãnh Quảng Nam nhằm nắm bắt tình hình thực tißn cāa vấn đề Bên cạnh đó, NCS còn sử dÿng phương pháp này để nghiên cứu pháp luật thực đßnh cāa Viát Nam, những văn bản pháp quy do chính quyền tãnh Quảng Nam ban hành quy đßnh về GT cāa ĐTTT, nhằm cung cấp những giá trß kiến thức thực tißn về điều chãnh cāa pháp luật về vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp phân tích và thống kê số liáu được sử dÿng sau phương pháp nghiên cứu tài liáu thứ cấp nhằm xử lý và thống kê số liáu thực tißn, từ đó xây

Trang 16

dựng được các giá trß tư liáu thực tißn phÿc vÿ cho viác đánh giá thực tißn cāa vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp quan sát khoa hác được NCS sử dÿng nhằm quan sát thực tißn, quan sát mát số vÿ viác GT cāa ĐTTT, từ đó có những ghi chép để đối chiếu với quy đßnh cāa pháp lý, tìm ra những quy luật, những mối quan há có tính quy luật cāa hoạt đáng GT và sự ghi nhận các nái dung GT cāa ĐTTT

- Phương pháp phân tích vÿ viác được sử dÿng để NCS lựa chán mát số vÿ viác điểm Các vÿ viác này bao gồm có những vÿ viác có GT cāa ĐTTT; có vÿ viác có GT và kết quả GT tác đáng đến kết luận thanh tra& Các vÿ viác trên sẽ được phân tích chi tiết và sâu sắc để chứng minh cho các luận điểm cāa mô hình lý thuyết được xây dựng tại Chương 1 cāa luận án

Chương 4 với nái dung là chương làm rõ các vấn đề quan điểm xây dựng giải pháp, giải pháp hoàn thián pháp luật và nâng cao hiáu quả thực hián pháp luật về GT cāa ĐTTT và mát số khuyến nghß cho tãnh Quảng Nam, NCS chā yếu sử dÿng Phương pháp phân tích, tổng hợp

Phương pháp phân tích, tổng hợp được NCS sử dÿng để dißn giải nái dung các giải pháp; khả năng tác đáng – vai trò cāa từng giải pháp trong cải biến thực tißn và phân giải các điều kián, nguyên cơ để khuyến nghß các giải pháp cho tãnh Quảng Nam

5 Đóng góp mái vÁ mặt khoa hÍc căa luÁn án

Luận án nghiên cứu thực tißn quy đßnh cāa pháp luật và thực hián pháp luật về GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN Kết quả nghiên cứu cāa luận án đem đến mát số khía cạnh đóng góp mới về mặt khoa hác như sau:

- Luận án góp phần làm sáng tỏ hơn các vấn đề lý luận liên quan đến GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN Trong đó, tráng tâm là những vấn đề lý luận liên quan đến quyền và nghĩa vÿ GT cāa các tổ chức, cá nhân được thanh tra trong hoạt đáng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành

Trang 17

- Luận án cung cấp bức tranh tổng quan về hoạt đáng thanh tra và thực hián pháp luật về GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành tại tãnh Quảng Nam Qua đó, phân tích, đánh giá thực tißn vấn đề này để rút ra được các giá trß đạt được và hạn chế Kết quả nghiên cứu này góp phần bổ sung và làm phong phú hơn hác liáu khoa hác nghiên cứu về thực tißn cāa vấn đề

- Luận án đề xuất các giải pháp tăng cưßng GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN Kết quả nghiên cứu này đóng góp vào khoa hác những gợi má mang tính tham khảo để tiếp tÿc triển khai nghiên cứu vấn đề á các cấp đá và đßa bàn khác nhau Đồng thßi cũng là những đóng góp làm đa dạng hóa các nghiên cứu giải pháp cho vấn đề này

6 Ý ngh*a lý luÁn và thāc tiÅn căa luÁn án

6.1 Ý nghĩa lý luận

Luận án có ý nghĩa làm phong phú hoạt đáng và kết quả nghiên cứu các vấn đề lý luận về GT cāa ĐTTT như: khái niám, đặc điểm, bản chất, nái dung điều chãnh cāa pháp luật và các yếu tố tác đáng đến GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN Những vấn đề lý luận này được làm rõ qua đó góp phần làm sáng tỏ mát khía cạnh trong nghiên cứu lý luận các lĩnh vực khoa hác pháp lý và hành chính Đặc biát là trong nghiên cứu chuyên ngành thanh tra

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Những kết quả nghiên cứu thực tißn và giải pháp được đề xuất trong luận án sẽ cung cấp những thống kê, phân tích và đánh giá thực tißn ghi nhận cāa pháp luật và thực hián pháp luật GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN Bên cạnh đó, các giải pháp được đề xuất nếu được các nhà quản lý thực tißn đồng thuận sẽ trá thành những gợi ý tham khảo trong viác cải biến thực tißn xây dựng pháp luật và thực hián pháp luật về GT cāa ĐTTT trong hoạt đáng TTNN

Trang 18

Những kết quả nghiên cứu cāa luận án còn có thể trá thành tài liáu tham khảo trong đào tạo đại hác và sau đại hác các ngành Luật hác, Quản lý công và Thanh tra

7 CÃu trúc căa luÁn án

Ngoài các phần: Má đầu; Kết luận và Danh mÿc tài liáu tham khảo, luận án được cấu thành bái bốn chương gắn liền với bốn nhiám vÿ nghiên cứu cāa luận án, gồm:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2 Những vấn đề lý luận về giải trình cāa đối tượng thanh tra tra trong hoạt đáng thanh tra nhà nước

Chương 3 Thực trạng giải trình cāa đối tượng thanh tra tra trong hoạt đáng thanh tra nhà nước trên đßa bàn tãnh Quảng Nam

Chương 4 Quan điểm và giải pháp tăng cưßng giải trình cāa đối tượng thanh tra tra trong hoạt đáng thanh tra nhà nước

Trang 19

Ch°¡ng 1

1.1 Tình hình nghiên cąu trên th¿ giái liên quan đ¿n đÁ tài luÁn án

1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài luận án

Nghiên cứu về GT với thuật ngữ <Accountability= đã được nhiều hác giả quan tâm và xem xét dưới nhiều góc đá khác nhau Để thấy rõ được tình hình nghiên cứu lý luận cāa vấn đề, NCS phân chia theo nhóm các nái dung như sau:

a Tình hình nghiên cứu khái niệm GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN

Với tư cách tiếp cận là thuật ngữ <Accountability= đã có nhiều nghiên cứu nước ngoài xem xét, xây dựng và phân tích khái niám GT Tiêu biểu có thể kể tới các tác giả với những nghiên cứu sau:

- Nhóm các nghiên cứu GT trong hoạt đáng công vÿ nói chung với các nghiên cứu tiêu biểu sau: tiểu luận <Contracts, performance measurements, and accountability

in the public sector= cāa tác giả Drewry, G và cáng sự [136]; bài viết <The dynamics of public sector accountability in an Era of reform= cāa tác giả B.S Romzek [123]; bài viết <Accountability in the public sector: Lessons from the

Challenger tragedy= cāa B.S Romzek và M.J Dubnik [124] và bài viết <Public

accountability A framework for the analysis and assessment of accountability arrangements in the public domain= cāa tác giả Mark Bovens [159]& các nghiên

cứu kể trên đã xây dựng khái niám GT cāa cơ quan và cá nhân trong thi hành công vÿ nói chung Theo đó, GT được hiểu là khả năng cung cấp các thông tin khi được

Trang 20

yêu cầu trong khi thực thi pháp luật hoặc thực hián các trách nhiám công cáng Khái niám được xây dựng theo cách tiếp cận này có phạm vi rất ráng và chã đề cập đến khả năng cāa viác cung cấp thông tin mà không phân tách thành các cấu thành khác cāa GT Cÿ thể, các khái niám được công bố trên những nghiên cứu kể trên cho rằng GT là mát năng lực cāa các chā thể, năng lực này được xác đßnh thông qua khả năng hiểu, ghi nhớ và trình bày các nái dung thuác thẩm quyền công vÿ cāa mình và trả lßi nhanh chóng khi nhận được các yêu cầu từ những cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu

- Dưới góc đá nghiên cứu hẹp hơn khi xem xét khái niám GT trong mối quan há chức năng và bản chất với những cấu thành khác cāa hoạt đáng hành chính, các nghiên cứu cũng đã đưa ra được khái niám GT cāa mình Theo đó, GT được hiểu là mát hoạt đáng nghĩa vÿ hành chính (trong các nghiên cứu này quyền hành chính được hiểu là quyền hành pháp) Các chā thể thực hián thẩm quyền hành chính này phải có nghĩa vÿ cung cấp thông tin mát cách chā đáng hoặc bß đáng và mißn phí tới các cơ quan dân cử, toà án và công chúng Các thông tin này nhằm công khai hoá các nái dung hoạt đáng cāa các chā thể nắm giữ quyền quản lý công cáng Như vậy khái niám này không đề cập đến các khả năng cāa chā thể mà xác đßnh GT trước hết là mát nghĩa vÿ, mát bổn phận phải thực thi cāa cơ quan hành chính Nó là mát yêu cầu thưßng trực và không thể chối bỏ bằng những cách trốn tránh nghĩa vÿ cāa các chā thể Tiêu biểu cho các nghiên cứu thuác nhóm khái niám này có thể kể tới: Tiểu luận <Public Administration: Balancing power and accountability= cāa tác giả McKinney B.J và Howard C.L [160]; bài viết <Accountability and public

administration: Concepts, dimensions, developments= cāa giáo sư Antonio Bar

Cendón [115]; tiểu luận <Public accountability= cāa Mark Bovens [159]; bài viết

<Public Management & Administration: An Introduction= cāa tác giả Hughes, O.E

[148] và bài viết <What is public accountability?= cāa Auditor - General9s Office (AGO) Singapore [142]&

Trang 21

- Xem xét GT bao gồm viác giải thích và gánh chßu trách nhiám về hành vi Đây là nái dung nghiên cứu được tiếp cận gần đây bái các nghiên cứu tiêu biểu sau: bài viết <The Reality of Reform and Accountability in today9s Public Service= cāa tác giả W Waldegrave [166]; công trình nghiên cứu <To Serve and to

Preserve: Improving Public Administration in a Competitive World=, cāa S

Chiavo- Campo, P.S.A Sundaram [163]; Báo cáo <Public Sector: Governance

and Accountability Series Local governance in developing countries= cāa tác giả Anwar Shah [111]; bài viết <Public Service Accountability: A Comparative

Perspective= cāa J.G Jabbra, O.P Dwivedi [150]; bài viết <Electoral

Accountability and Corruption: Evidence from the audits of local governments=

cāa tác giả Claudio Ferraz [132]& đã xây dựng khái niám GT gồm hai thành phần: khả năng giải đáp các thắc mắc và trách nhiám phải gánh chßu các hậu quả bất lợi Khả năng giải đáp các thắc mắc là sự kßp thßi lý giải, cung cấp các thông tin khi được yêu cầu Mÿc đích cāa hoạt đáng này là công khai và minh bạch thông tin quản lý Đây được xem là mát hoạt đáng thưßng xuyên trong thực thi công vÿ Thành phần thứ hai trong khái niám GT là trách nhiám phải gánh vác các hậu quả bất lợi khi xảy ra những sai phạm trong quá trình thực thi công vÿ Các nghiên cứu này khi phân tích khái niám đã chã ra rằng, hai cấu thành này trong khái niám GT có sự liên quan mật thiết với nhau, hoặc cÿ thể hơn đó là sự nối tiếp nhau

b Tình hình nghiên cứu phân loại GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN

Nghiên cứu về phân loại GT cũng đã được nhiều công trình á phạm vi nước ngoài nghiên cứu Kết quả cho thấy, GT có mấy căn cứ phân loại sau: căn cứ vào nái dung có các phân loại thành GT trong tài chính công, GT trong giáo dÿc, GT trong y tế&; căn cứ vào đối tượng hướng tới có GT theo chiều dác và GT theo chiều ngang; căn cứ theo tính chất có GT chính trß, GT đạo đức và GT theo pháp luật

- Phân loại GT theo nái dung Nhiều công trình nghiên cứu đã phân loại GT dựa vào nái dung cāa nó Theo tư duy cơ bản nhất, giới hạn nái dung GT chính là

Trang 22

giới hạn nái dung thẩm quyền cāa cơ quan, cá nhân đó Chính vì vậy, GT cāa từng cơ quan, cá nhân được giao nhiám vÿ khác nhau là khác nhau Tiêu biểu cho cách phân loại này bao gồm các nghiên cứu sau:

- Phân loại theo tính chất có GT theo chiều dác và GT theo chiều ngang Tiêu biểu cho cách phân loại này bao gồm các nghiên cứu như: bài viết <Horizontal

accountability and corruption control= cāa tác giả Larry Diamond [158]; bài tham luận <Accountability: the core concept and its subtypes=) cāa tác giả Staffan I Lindber [164]; nghiên cứu To Serve and to Preserve: Improving Public

Administration in a Competitive World cāa hai tác giả S Chiavo- Campo, P.S.A Sundaram [163]; bài viết <Public accountability: A framework for the analysis and

assessment of accountability arrangements in the public domain= cāa giáo sư Mark Bovens [159]; Báo cáo <Public Sector: Governance and Accountability Series

Local governance in developing countries= cāa tác giả Anwar Shah [118]& Các

nghiên cứu cho rằng, GT theo chiều dác là trách nhiám trong bản thân nhà nước giữa cấp dưới và cấp trên; cāa các nhánh quyền lực với nhau và giữa tổ chức bß giám sát với tổ chức giám sát Mÿc đích cāa GT này là làm cho quyền lực bß giám sát, không ai có thể giấu diếm các thông tin quản lý khi thi hành công vÿ GT theo chiều ngang chính là GT ra bên ngoài cho xã hái Hoạt đáng GT này giúp đảm bảo xã hái được cập nhật thông tin và có quyền tiếp cận thông tin như sự ghi nhận cāa Hiến pháp và các đạo luật GT ra bên ngoài còn là cơ sá để xã hái đánh giá chính quyền và từ đó quyết đßnh sự tồn tại cāa nó trong lần bầu cử tiếp theo

- Phân loại GT theo tính chất có: GT chính trß - là nghĩa vÿ phải cung cấp thông tin cho đảng phải, cho cử tri& điều này thể hián những ràng buác về mặt quyền lực giữa các thực thể; GT đạo đức là nghĩa vÿ GT vì các ràng buác về đạo đức, về các giá trß luân lý về trách nhiám; GT pháp luật là nghĩa vÿ phải GT tuân theo những ghi nhận cāa pháp luật Đây là loại GT có chế tài được ghi nhận rõ ràng trong luật pháp quốc gia Nghiên cứu về nái dung có mát số công trình tiêu biểu sau: nghiên cứu <To Serve and to Preserve: Improving Public Administration

Trang 23

in a Competitive World=, cāa hai tác giả S Chiavo - Campo, P.S.A Sundaram

[163]; tiểu luận <Management of and Accountability for Grants from Exchequer

Funds= cāa tác giả A Dhuine Uasail [109]&

c Tình hình nghiên cứu vai trò và hệ quả GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN

Trong tình hình nghiên cứu cāa nước ngoài, vấn đề vai trò và há quả GT cũng đã được đề cập và làm rõ Tiêu biểu có thể kể tới mát số tác giả và công trình sau:

nghiên cứu <To Serve and to Preserve: Improving Public Administration in a

Competitive World=, cāa hai tác giả S Chiavo - Campo, P.S.A Sundaram [163];

bài viết <Public accountability: A framework for the analysis and assessment of

accountability arrangements in the public domain=, cāa giáo sư Mark Bovens [159]& Các nghiên cứu đã chã ra rằng, GT đóng vai trò rất quan tráng trong hoạt đáng công vÿ nói chung và hoạt đáng hành chính nhà nước nói riêng Cÿ thể, các vai trò thể hián bản chất cāa GT được chã ra và phân tích sâu bao gồm:

- GT là cơ chế kiểm soát quyền lực Đây là nái dung đầu tiên và mang tính bản lề khi nghiên cứu vai trò cāa GT Nghiên cứu tiêu biểu cho nái dung này là: bài viết <Electoral Accountability and Corruption: Evidence from the audits of

local governments= cāa tác giả Claudio Ferraz [132]; Tiểu luận <Leadership

accountability in a globalizing world= cāa tác giả Williams C [167]; tiểu luận

<The Concept of Accountability in World Politics and the Use of Force= cāa tác

giả Keohane Robert O [154]& Các nghiên cứu phân tích chu trình quyền lực cāa nhà nước đương đại, trong đó GT là sợi dây néo cāa quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước được kiểm soát bái GT thông qua cơ chế nghĩa vÿ phải cung cấp thông tin cāa cá nhân và tổ chức công quyền, ngược lại, ngưßi dân và xã hái có được mát cơ chế để thực hián quyền tham gia vào hoạt đáng quản lý nhà nước, tham gia giám sát nhà nước và thực hián quyền tự do ngôn luận, quyền tự do chính trß cāa mình

Trang 24

- GT đóng vai trò là kênh thông tin để nâng cao chất lượng hoạch đßnh và hiáu quả thực hián chính sách công cāa nhà nước Các nghiên cứu về nái dung này cho rằng, GT mang đến những giá trß thông tin đóng góp và đánh giá chính sách cāa ngưßi dân và các đối tượng chính sách cho những nhà hoạch đßnh và thực thi chính sách công Qua đó, nhà nước có đầy đā và liên tÿc thông tin để sửa đổi và hoàn thián chính sách công cāa mình Cơ chế này đảm bảo cho chính sách công được xây dựng và ban hành mát cách khách quan và khả thi Nghiên cứu tiêu biểu cho nhóm này có thể kể đến báo cáo <Public Sector: Governance and

Accountability Series Local governance in developing countries= cāa tác giả

Anwar Shah [111]

- GT góp phần phòng, chống tham nhũng Các nghiên cứu cāa nhóm này bao gồm: nghiên cứu <To Serve and to Preserve: Improving Public Administration in

a Competitive World=, cāa hai tác giả S Chiavo - Campo, P.S.A Sundaram [163];

báo cáo <Accountability for public money= cāa House of Commons Committee of

Public Accounts [162]; tiểu luận <Accountability and corruption, political

institutions matter= cāa tác giả Daniel Lederman và cáng sự [146]; bài viết

<Electoral Accountability and Corruption: Evidence from the audits of local

governments= cāa tác giả Claudio Ferraz [132]& Kết quả cāa các nghiên cứu chã ra rằng GT sẽ giúp công khai, minh bạch thông tin về thẩm quyền và hành vi cāa các cá nhân, tổ chức công quyền Các thông tin này được công khai, minh bạch đóng vai trò như hình tượng <ánh sáng làm chết vi trùng= Đây cũng là xu hướng nghiên cứu đang phát triển hián nay

1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn liên quan đến đề tài luận án

Nghiên cứu thực tißn về GT trong các nghiên cứu á phạm vi nước ngoài cũng là mát cấu thành quan tráng cāa tình hình nghiên cứu Bằng viác xem xét thực tißn pháp luật và thực tißn thực hián pháp luật về GT á nhiều phạm vi khác nhau, các nghiên cứu đã chã ra được các kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân

Trang 25

cāa những hạn chế trong ban hành pháp luật và thực hián pháp luật về GT Nái dung nghiên cứu này có thể chia thành hai nhóm như sau:

- Nghiên cứu thực trạng pháp luật về GT Nghiên cứu về nái dung này có các tác giả và công trình tiêu biểu sau: tiểu luận <Management of and Accountability

for Grants from Exchequer Funds= cāa tác giả A Dhuine Uasail [109]; báo cáo

<Who will be accountable?= cāa tác giả Human Rights and the Post [147]& Các

nghiên cứu kể trên hướng tới thống kê và phân tích các ghi nhận pháp lý á cấp đá quốc gia, chính quyền đßa phương và tổ chức về GT Theo đó, thực tế nghiên cứu lãnh thổ cho thấy, GT được ghi nhận mang tính thống nhất và đßnh hướng bái pháp luật cāa nhà nước trung ương (hay nhà nước liên bang á các quốc gia theo cơ cấu tổ chức liên bang) và được cÿ thể hoá bái các văn bản pháp lý cāa chính quyền đßa phương (hoặc các bang, tiểu bang trong cơ cấu tổ chức liên bang) Đặc biát á mát số quốc gia còn tìm thấy được sự ghi nhận về GT trong hiến pháp à mát số quốc gia khác, GT được ghi nhận trong mát đạo luật chuyên biát với đầy đā các thành tố điều chãnh như: ngưßi GT, ngưßi có quyền yêu cầu GT, những nái dung thuác phạm vi GT, các phương tián (quy trình) để GT và hậu quả phải gánh chßu nếu chối bỏ quyền GT Thực tế nghiên cứu này cho thấy, bản chất ghi nhận cāa pháp luật về GT đa số ghi nhận về chế tài khi từ chối nghĩa vÿ GT mà không ghi nhận về các hậu quả bất lợi khi để xảy ra hậu quả trong thực thi công vÿ như khi phân tích á phần lý luận

- Nghiên cứu thực trạng thực hián GT có số nghiên cứu lớn hơn với mát số liát kê tiêu biểu sau: báo cáo nghiên cứu Agency growth between autonomy and

accountability: the European Police Office as a <living institution= cāa tác giả

Busuioc [131]; tiểu luận <Impacts of performance-based accountability on

institutional performance in the U.S= cāa tác giả Jung Cheol Shin [153]; bài viết <Limits of public accountability under the reinvented state developing nations=

cāa tác giả Haque [143]; tiểu luận <Ethics, Accountability, Trasparency, Integrity

and Professionalism in the public service: The case of Uganda= cāa giáo sư David

Trang 26

Ssonko [135]; bài viết <Electoral Accountability and Corruption: Evidence from

the audits of local governments= cāa tác giả Claudio Ferraz [132];& Các nghiên

cứu đã thống kê, phân tích và đánh giá về thực trạng thực hián GT cāa các tổ chức, các đßa phương và các quốc gia Kết quả cho thấy, viác triển khai GT trên thực tißn có mối quan há mật thiết với trình đá phát triển cāa nền kinh tế, chính trß và dân chā cāa từng quốc gia và thể chế đó Bằng chứng là, GT á các quốc gia có những điều kián trên á trình đá phát triển thưßng được thực hián từ sớm và liên tÿc Kết quả là, hián nay trong nền công vÿ cāa các quốc gia này, GT đã được đßnh hình như mát hoạt đáng công vÿ ngẫu nhiên, các chā thể luôn có ý thức thực hián GT thÿ đáng, các chā thể có quyền yêu cầu GT tích cực thực hián quyền này cāa mình Trạng thái ngược lại dißn ra á các quốc gia có trình đá phát triển thấp hơn

1.1.3 Tình hình nghiên cứu các quan điểm, giải pháp liên quan đến đề tài luận án

Quan điểm và giải pháp nâng cao GT cũng là mát vấn đề nghiên cứu được nhiều hác giả quan tâm và phân tích Tiêu biểu có các tác giả với những nghiên cứu sau: tác giả Adam Przeworski và Susan C Stokes với nghiên cứu

<Democracy, Accountability, and Representation= [117]; tác giả Anwar Shah với

nghiên cứu <Performance accountability and combating corruption= [112]; tác giả Blagescu với nghiên cứu <The Quest for Responsibility: Accountability and

Citizenship in Complex Organisation= [121]; nhóm tác giả Blagescu, M, L de Las

Casas & R Lloyd với nghiên cứu <Pathways to Accountability: The Global

Accountability Framework= [122]& đã nghiên cứu đề xuất các quan điểm xây dựng giải pháp để nâng cao GT Theo đó, các nghiên cứu đề xuất viác xây dựng giải pháp phải đảm bảo không cản trá hoạt đáng thưßng xuyên cāa các tổ chức, cá nhân bß giám sát Đây là quan điểm đã được làm rõ và có sự đồng thuận rất lớn trong giới nghiên cứu Đồng thßi quan điểm này cũng được xác đßnh là <lằn ranh giới= cāa quyền đòi hỏi GT Cÿ thể, viác lạm dÿng quyền yêu cầu GT sẽ khiến cho các cá nhân, tổ chức phải GT liên tÿc, từ đó ảnh hưáng đến hoạt đáng thưßng

Trang 27

xuyên cāa các chā thể này Đặc biát đối với hoạt đáng phÿc vÿ hành chính công, sự cản trá này không chã làm tiêu tốn đồng thuế cāa ngưßi dân mà còn cản trá năng lực phÿc vÿ cāa các tổ chức đó

Bên cạnh những nghiên cứu về quan điểm kể trên, tình hình nghiên cứu thế giới còn cho thấy viác đề xuất các giải pháp hoàn thián quy đßnh pháp lý và nâng cao hiáu quả thực hián GT cũng được nhiều nghiên cứu phân tích như: báo cáo nghiên cứu Agency growth between autonomy and accountability: the European

Police Office as a 8living institution9 cāa tác giả Busuioc [131]; tiểu luận <Impacts of performance-based accountability on institutional performance in the U.S=, cāa

tác giả Jung Cheol Shin [153]; tiểu luận <Ethics, Accountability, Trasparency,

Integrity and Professionalism in the public service: The case of Uganda= cāa tác

giả David K.W Ssonko [135]& Các nghiên cứu đã phân tích há thống các giải pháp hoàn thián pháp luật và nâng cao năng lực thực thi GT trên thực tế ứng với thực trạng cāa phạm vi nghiên cứu Theo đó, vấn đề hoàn thián các quy đßnh pháp luật được đề xuất bằng viác Hiến đßnh các nguyên tắc cơ bản cāa GT và có mát đạo luật chuyên biát điều chãnh về quyền và nghĩa vÿ này Vấn đề phải tránh là không điều chãnh bằng mát nghß đßnh hoặc bất kỳ văn bản nào nào do cơ quan có thể trá thành chā thể phải thực hián GT soạn thảo hoặc tham mưu soạn thảo Viác này để tránh được các ẩn ý chính sách mà các chā thể đưa vào nhằm trốn tránh nhĩa vÿ thực hián GT

1.2.1 Tình hình nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luận án

1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận về thanh tra nhà nước

Nghiên cứu lý luận về thanh tra nhà nước đã được mát số tác giả tiêu biểu

như: tác giả Nguyßn Thß Thương Huyền với luận án Hoàn thiện pháp Luật

thanh tra trong giai đoạn hiện nay[53]; tác giả Nguyßn Huy Hoàng với luận

văn thạc sĩ Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra bộ, thanh tra chuyên

ngành[54]; tác giả Nguyßn Văn Kim với luận án Vai tro của các cơ quan thanh

Trang 28

tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chknh ơꄉ Việt Nam[55]; tác giả

Trần Quốc Trượng với đề tài khoa hác cấp bá Thanh tra với cuộc đấu tranh

chống tham nh甃̀ng hiện nay [114] và tác giả Nguyßn Văn Tuấn với các nghiên

cứu: Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực hiện

quyền hành pháp ơꄉ Việt nam; Những yếu tố đặc trưng của hoạt động thanh tra chuyên ngành; Bàn về vai tro của thanh tra trong bộ máy nhà nước;&[111;112;113]

Các nghiên cứu đã làm rõ những vấn đề khái niám khác nhau về thanh tra nhà nước bằng những góc đá tiếp cận khác nhau Tuy nhiên, tựu chung lại những vấn đề lý luận đã được làm rõ bao gồm: khái niám thanh tra nhà nước; đßa vß pháp lý cāa thanh tra nhà nước; vai trò cāa thanh tra nhà nước; những yếu tố tác đáng đến thanh tra nhà nước&

Các kết quả nghiên cứu về mặt lý luận này là tiền đề quan tráng để xác lập những vấn đề lý luận về thanh tra nhà nước trong khoa hác thanh tra nói riêng và khoa hác pháp lý nói chung Hầu hết các giá trß đó đều có ý nghĩa kế thừa trong luận án

1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu khái niệm giải trình của đối tượng thanh tra tra trong hoạt động thanh tra nhà nước

Nghiên cứu về khái niám GT á phạm vi trong nước đã có nhiều tác giả với những nghiên cứu á đa dạng các cấp đá khác nhau Tuy nhiên, tuyát đại đa số các nghiên cứu đều xây dựng khái niám GT dưới góc đá cāa mát trách nhiám Do đó, các khái niám được xây dựng về bản chất không phải là GT mà là TNGT hoặc từ GT được sử dÿng như mát cách gái tắt cāa TNGT Chính vì thế, viác tìm hiểu lßch sử nghiên cứu về khái niám GT chā yếu sẽ đánh giá về các công trình nghiên cứu TNGT Theo chiều hướng đó, có thể kể tới mát số nghiên cứu tiêu biểu đã làm rõ về TNGT như sau:

Trang 29

- Tác giả Trần Quyết Thắng là nhà khoa hác nghiên cứu về TNGT mát cách có tính há thống và lßch sử với chùm các nghiên cứu về TNGT bao gồm:

<TNGT của Chính phủ theo pháp luật Việt Nam; luận văn TNGT của cơ quan

hành chknh nhà nước= ; <Nhận diện Nhà nước pháp quyền=; <TNGT của chính quyền địa phương ơꄉ Việt Nam hiện nay=; <TNGT trong hoạt động của Chính phủ liêm chknh=; <Cơ sơꄉ khoa học về cơ chế đảm bảo của TNGT đối với tổ

[95;96;97;98;99;100;101] Bằng phương pháp chā yếu gồm phân tích – tổng hợp; há thống hoá khái niám; mô hình hoá và luật hác so sánh, tác giả Trần

Quyết Thắng đã xây dựng vấn đề khái niám GT và TNGT á những góc đá, mức đá và dưới nhiều quy mô nghiên cứu khác nhau Sự chuyển biến cāa khái niám tráng chußi các nghiên cứu này cāa tác giả cũng cho thấy sự chuyển biến về nhận thức và quan điểm phân biát giữa TNGT và GT cāa tác giả Trong nghiên cứu năm 2015, tác giả đßnh nghĩa Trách nhiám giải là quyền và nghĩa vÿ cāa các cán bá, công chức và tổ chức cung cấp thông tin và chßu trách nhiám về các hoạt đáng công vÿ cāa mình Đây được xem là khái niám duy nhất đề cập đến quyền GT với tư cách là mát quyền (được lựa chán) – có tính chất gần gũi nhất với GT cāa các đối tượng thanh tra tra (quyền được GT) mà tác giả đang nghiên cứu Tuy nhiên, tác giả sau đó không phát triển thêm khái niám này á các nghiên cứu tiếp theo Ngược lại, vấn đề TNGT được thống nhất nái hàm là mát nghĩa vÿ (bắt buác) Các khái niám về TNGT cāa các nghiên cứu sau đó cāa tác giả Trần Quyết Thắng chā yếu được hoàn thián theo hướng phân tác giữa TNGT và GT khi xác đßnh TNGT là viác thực hián nghĩa vÿ cung cấp thông tin để làm rõ trách nhiám khi có yêu cầu; trong khi đó, GT được xem là mát nghĩa vÿ cung cấp thông tin để đảm bảo công khai, minh bạch trong hoạt đáng công vÿ Theo tác giả, bản chất chā đáng (không cần yêu cầu) hay bß đáng (có yêu cầu) là cơ sá chính để phân biát khái niám TNGT và GT

Trang 30

Đặc biát, với những nghiên cứu cāa trưáng, tác giả Trần Quyết Thắng xây dựng mát khái niám về TNGT mang tính phản ánh chi tiết bản chất cāa vấn đề Theo đó, TNGT là nghĩa vÿ cāa chā thể phải cung cấp thông tin nhằm làm cơ sá đánh giá trách nhiám cāa mình khi bß yêu cầu Với cách hiểu này, TNGT cāa tác giả Trần Quyết Thắng là mát hoạt đáng cāa viác đánh giá và nhận đßnh nái dung trách nhiám cũng như mức đá cāa TNGT cāa các chā thể khi bß các chā thể giám sát yêu cầu

- Nhóm tác giả thực hián đề tài đác lập cấp Nhà nước với chā đề: <Công

khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chknh nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa=, Mã số KX.01.41/16-20 Đề tài đã há thống hóa cơ sá lý luận

và thực tißn về thực hián công khai, minh bạch và trách nhiám giải trình trong tổ chức và hoạt đáng cāa các cơ quan hành chính nhà nước á Viát Nam; làm rõ bản chất, đặc điểm cāa nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa và những vấn đề đặt ra đối với viác thực hián công khai, minh bạch và trách nhiám giải trình; kinh nghiám cāa mát số quốc gia trên thế giới về thực hián công khai, minh bạch và trách nhiám giải trình; đánh giá thực trạng nái dung và hình thức thực hián công khai, minh bạch và trách nhiám giải trình cāa các cơ quan (Chính phā và các thành viên cāa Chính phā; các Bá, ngành; UBND các cấp); chã rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân cāa hạn chế - Phân tích những yếu tố tác đáng đến thực hián công khai, minh bạch và trách nhiám giải trình cāa các cơ quan hành chính nhà nước trong điều kián xây dựng nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa; đánh giá về sự tham gia cāa các tổ chức xã hái, doanh nghiáp, báo chí và ngưßi dân trong viác thúc đẩy công khai, minh bạch và trách nhiám giải trình trong tổ chức và hoạt đáng cāa các cơ quan hành chính nhà nước á Viát Nam hián nay và đề xuất các giải pháp nâng cao hiáu quả thực hián công khai, minh bạch và trách nhiám giải trình trong tổ chức và hoạt đáng cāa

Trang 31

các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa - Xây dựng bá chã số về đánh giá mức đá thực hián công khai, minh bạch và trách nhiám giải trình trong tổ chức và hoạt đáng cāa các cơ quan hành chính nhà nước á Viát Nam hián nay

- Đề tài tráng điểm cấp Bá: <Thực hián trách nhiám giải trình trong thực thi công vÿ nhằm phòng ngừa tham nhũng á Viát Nam hián nay= do TS Nguyßn Quốc Hiáp, Vián trưáng Vián Khoa hác Thanh tra, TTCP làm chā nhiám đề tài Nghiên cứu cho rằng: <TNGT của cơ quan hành chknh nhà nước

là trách nhiệm của cơ quan nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà nước (thuộc hệ thống hành pháp) và cán bộ, công chức thuộc hệ thống cơ quan này, chủ động thực hiện việc GT hoặc phải thực hiện nhiệm vụ GT khi bị các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan yêu cầu, nhằm cung cấp, giải thích, làm rõ các thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đó, qua đó nhằm đảm bảo tính minh bạch, công khai trong hoạt động quản lý hành chknh nhà nước, bảo đảm và bảo vệ có hiệu quả các quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân có liên quan, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân= Nhóm tác giả xác lập khái niám về trách

nhiám có sự tương đồng với khái niám TNGT được giải thích tại Nghß đßnh 90/2013-NĐ-CP về TNGT trong hoạt đáng quản lý nhà nước Theo đó, TNGT là nghĩa vÿ GT, báo cáo mát cách chā đáng hoặc bß đáng về thẩm quyền cāa các chā thể Có thể thấy, cách khái niám này không đề cập đến phần gánh chßu hậu quả cāa TNGT như đa số các khái niám đã được liát kê kể trên Quan niám này có sự gần gũi với quan niám về GT mà NCS theo đuổi trong luận án này Tuy nhiên, điểm khác biát á chß, khái niám này vẫn hoàn toàn đề cập đến tính trách nhiám (nghĩa vÿ, sự phải làm) cāa các chā thể, không đề cập đến khía cạnh quyền được GT Bên cạnh đó, khái niám cũng cho thấy TNGT là cơ chế

Trang 32

để đảm bảo công khai, minh bạch và duy trì các giá trß cāa nhà nước pháp quyền

- Tác giả Nguyßn Sĩ Dũng với các bài viết như: <BOT-PPP: Tính minh

bạch và TNGT=; <Giải mã những bất ổn từ đất đai=; <Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt: Mô hình chính quyền nào= [29;30;31;32;33;34;35]& cũng quan

niám về TNGT là mát nghĩa vÿ phải cung cấp thông tin thông quá các hoạt đáng giải thích; báo cáo; thông báo; công khai thông tin qua báo chí& về những nái dung mà công chúng quan tâm Mÿc đích cāa viác công khai thông tin này là nhằm công khai, minh bạch các vấn đề đang gây sự chú ý trong xã hái để tránh những suy dißn thông tin trong cáng đồng và dẫn đến những phản ứng tiêu cực cāa xã hái Quan điểm này cũng có sự tương đồng với các nghiên cứu cāa các tác giả như: Phan Quảng Thống với nghiên cứu <Đánh giá chi tiêu công

và TNGT tài chính cấp địa phương= [103]; Đß Thiên Anh Tuấn với nghiên cứu

<Minh bạch ngân sách: thước đo tknh chknh đáng của Chính phủ= [110]&

- Tác giả Hà Ngác Anh với các nghiên cứu như: <TNGT cāa chính quyền đßa phương á Viát Nam hián nay=; <Mát số cơ sá xác lập TNGT cāa chính quyền đßa phương á Viát Nam hián nay=; <Bàn về thuật ngữ TNGT trong khu

vực công=; <TNGT của chính quyền địa phương: Một số khía cạnh pháp lý=;

<TNGT của chính quyền địa phương=; <TNGT của chính quyền địa phương:

Một số khía cạnh lý luận, pháp lý=; <Một số vấn đề lý luận về TNGT của chính quyền địa phương=& [5;6;7;8;9;10;11], cũng là nhà khoa hác có nhiều nghiên

cứu mang tính há thống về TNGT Cách xây dựng khái niám TNGT cāa tác giả Hà Ngác Anh có tính đồng nhất với nhiều cách quan điểm về TNGT đang phổ biến hián nay Cÿ thể, tác giả cho rằng TNGT cāa trách nhiám cāa các chā thể phải cung cấp thông tin và chßu trách nhiám về hoạt đáng công vÿ cāa mình Theo nghĩa đó, TNGT gồm hai thành phần: phần cung cấp thông tin và phần gánh chßu trách nhiám Khái niám này được tác giả duy trì thống nhất trong các

Trang 33

nghiên cứu cāa mình Cÿ thể, dưới góc đá nghiên cứu luận án với tên gái

<TNGT của chính quyền địa phương theo pháp luật Việt nam=, tác giả đã xây

dựng khái niám với nguyên văn như sau: <TNGT là trách nhiám cāa các cơ quan công quyền và cá nhân ngưßi có thẩm quyền chā đáng hoặc theo yêu cầu thực hián viác cung cấp thông tin, giải thích, làm rõ viác thực hián nhiám vÿ, quyền hạn được giao và chßu trách nhiám về viác thực hián nhiám vÿ, quyền hạn đó theo quy đßnh cāa pháp luật=

- Tác giả Bùi Thß Cần với những nghiên cứu gồm: <TNGT của Chính

phủ trong hoạch định và thực thi chính sách công ơꄉ Việt Nam hiện nay=; <TNGT của Chính phủ=; và <TNGT của Chính phủ trong hoạch định và thực thi chính sách công - sự cần thiết khách quan=& [15;16;17] cũng là nhà khoa hác nghiên

cứu về TNGT dưới góc đá mát luận án tiến sĩ Tác giả trong hầu hết các công trình nghiên cứu cāa mình á nhiều cấp đá đều thống nhất má tư duy về TNGT (cāa Chính phā trong hoạch đßnh và thực thi chính sách công) và các quan niám này có nhiều sự tương đồng với tác giả Hà Ngác Anh Theo đó, TNGT là mát nghĩa vÿ phải báo cáo, giải thích, trả lßi trực tiếp hoặc gián tiếp cāa Chính phā mát cách công khai, minh bạch, gắn liền sự chßu trách nhiám đối với quá trình và kết quả hoạch đßnh, thực thi chính sách công góp phần dự để báo hành vi, há quả, qua đó đảm bảo quyền lực được thực thi đúng và có thể quy kết trách nhiám khi cần thiết Điểm tương đồng lớn nhất trong cách khái niám về TNGT cāa hai tác giả kể trên là sự phân tách thành hai nái dung cơ bản: sự chā đáng hoặc bß đáng cung cấp thông tin thông qua công khai hoặc trả lßi các câu hỏi và gánh chßu các trách nhiám về mình khi các chā thể gây ra các hậu quả khi thực thi công vÿ Như vậy, sự phân tách trong khái niám này cho thấy TNGT bản chất có sự cấu thành với hai thành phần không tách rßi nhau là: GT và trách nhiám

Trang 34

- Tác giả Đào Trí Úc [119] cho rằng <TNGT được hiểu là nghĩa vÿ báo cáo và chßu trách nhiám về công viác, hoạt đáng cāa chā thể quyền lực cho ai đó, cơ quan nào đó TNGT sẽ đúng đắn và đầy đā nhất khi há thống tổ chức quyền lực nhà nước bảo đảm được sự kiểm tra, kiểm soát quyền lực= Đßnh nghĩa này cũng chã ra rằng TNGT là mát nghĩa vÿ với hai thành phần: báo cáo và chßu trách nhiám Ngoài ra, tác giả còn má ráng đßnh nghĩa này với điều kián về sự kiểm tra, giám sát và kiểm soát quyền lực nhà nước Như vậy, xét về bản chất TNGT được đảm bảo bái mát cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước

- Tác giả Đinh Tuấn Minh và Phạm Thế Anh [67] với nghiên cứu <Từ nhà

nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển= cũng khái niám TNGT bằng

hai cấu thành Theo đó, TNGT là mát hoạt đáng gồm hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất là viác các chā thể dựa trên thẩm quyền cāa mình đưa ra các thông tin quản lý nhằm công khai, minh bạch các hoạt đáng công quyền; Giai đoạn thứ hai là các chā thể phải gánh chßu các trách nhiám pháp lý, chính trß và đạo đức nếu để xảy ra hậu quả trong quá trình thi hành công vÿ Hai giai đoạn này có mối quan há bián chứng với nhau Giai đoạn đầu là cơ sá để thực hián giai đoạn thứ hai vì dựa trên các thông tin được cung cấp, các chā thể giám sát sẽ đßnh đoạt mức đá cāa hậu quả và các vấn đề liên quan đến quy trình thực thi công vÿ Tuy nhiên, đến lượt mình, giai đoạn hai lại là biểu hián cho kết quả cāa giai đoạn thứ nhất Không phải mái hành vi gây hậu quả đều phải gánh chßu trách nhiám trừ khi thất bại á giai đoạn mát Đây là mát trong những đßnh nghĩa có sự phân tích chi tiết nhất về mối quan há giữa hai cấu thành cāa TNGT

- Nhóm tác giả biên soạn cẩm nang TNGT hướng tới thực hián chương trình nghß sự 2030 [18;19;112] đßnh nghĩa như sau: <Khái niám TNGT gắn liền với mối quan há giữa Nhà nước và ngưßi dân, á đó, nhà nước có nghĩa vÿ GT về những viác làm cāa mình, cũng như ngưßi dân có quyền được nắm giữ TNGT cāa Nhà nước= Nghĩa vÿ GT á đây bao hàm ba thành tố chính: (1) tính

Trang 35

trách nhiám - Nhà nước có trách nhiám xác đßnh rõ những nhiám vÿ, tiêu chuẩn thực hián hoặc trách nhiám thực hián các hoạt đáng nhất đßnh Sự trách nhiám này có thể được hiểu là ; (2) Khả năng trả lßi – nghĩa vÿ cāa cơ quan nhà nước cung cấp thông tin và lý do cāa các hoạt đáng cāa mình, đặc biát là đối với những ngưßi bß ảnh hưáng bái các hoạt đáng đó; (3) Khả năng thực thi - Nhà nước cũng là mát chā thể chßu hậu quả hoặc chế tài cho những hoạt đáng cāa mình hoặc những sai phạm mà mình gây ra Đây là mát khái niám tương đối phức tạp về TNGT và hián nay không được phổ biến Tuy nhiên giá trß cāa khái niám này nằm á chß đề cập đến giới hạn nái dung cāa TNGT phÿ thuác vào giới hạn thẩm quyền cāa cơ quan, cá nhân công quyền đó

- Tác giả Phạm Duy Nghĩa với nghiên cứu <TNGT – Vươn tới chuẩn mực

của một nền hành chính công phục vụ và phát triển= [72] cũng đã đề cập đến

TNGT bao gồm ba thành tố: nghĩa vÿ thực thi các thẩm quyền; trách nhiám phải trả lßi khi có yêu cầu; khả năng gánh vác khi để xảy ra hậu quả Sự tương đồng cơ bản trong cách tiếp cận này và cách tiếp cận trên là sự phân đßnh cāa ba thành tố và mối quan há cāa nó Nghĩa vÿ thực thi các thẩm quyền quy đßnh cāa các chā thể là cơ sá để các chā thể đó thực hián trả lßi khi có yêu cầu cāa các bên giám sát và từ kết quả trả lßi đó sẽ xác đßnh được mức đá trách nhiám cāa các chā thể đối với hành vi Nói cách khác, TNGT là mát chußi ba bước liên hoàn nhau

- Ngân hàng thế giới với <Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010: Các thể

chế hiện đại= [68] TNGT trong nghiên cứu này cũng được phân đßnh bằng ba

thành phần gồm: khả năng giải đáp các thắc mắc khi được hỏi; khả năng gánh chßu các hậu quả bất lợi khi bß áp đặt và trách nhiám thực thi hậu GT Ba thành tố này có những khác biát về cả nái dung và hình thức đối với các cách quan điểm còn lại trong nhóm này Theo đó, khả năng giải đáp các thắc mắc khi được hỏi cāa các chā thể thực hián TNGT được nhấn mạnh nhất Đây chính là những

Trang 36

hiểu biết về thẩm quyền, các quy trình thực hián thẩm quyền và kết quả thực hián thẩm quyền đó cāa mình Nghĩa là khả năng nắm bắt được tổng thể và chi tiết các vấn đề liên quan đến hoạt đáng thực thi thẩm quyền để có thể trả lßi khi có yêu cầu Tiếp đó, TNGT còn là viác phải gánh chßu các hậu quả khi bß áp đặt do các cẩu thả trong thực thi thẩm quyền Đây là nái dung có sự tương đồng với hai cách quan niám á trên Cuối cùng, TNGT là trách nhiám thực thi những cam kết trong quá trình giải thích Đây là mát cấu thành trong khái niám rất mới cāa nghiên cứu này Điều này làm cho khái niám TNGT có mát nái hàm ráng hơn các khái niám khác Cÿ thể, phần cấu thành thứ ba này quan tâm đến viác các chā thể sẽ thực hián như thế nào những cam kết, những lßi hứa khi bß chất vấn về thực hián thẩm quyền Nghĩa là, TNGT không chã dừng lại á viác gánh chßu hậu quả bất lợi cāa các chā thể, mà còn phải xét đến cả viác thực hián các cam kết sửa đổi, khắc phÿc& sau khi đã gánh những hậu quả bất lợi

1.2.1.3 Tình hình nghiên cứu bản chất của GT

Nghiên cứu về bản chất hay vai trò cāa TNGT cũng được nhiều nhà khoa hác quan tâm Tổng hợp và phân tích các công trình nghiên cứu về nái dung này có thể chia thành các vấn đề sau: TNGT là cơ sá để kiểm soát quyền lực nhà nước; TNGT là phương tián quan tráng để phòng, chống tham nhũng; TNGT là phương tián cāa công khai, minh bạch Cÿ thể:

- Tác giả Trần Quyết Thắng với những nghiên cứu đã dẫn tại phần phân

tích về tình hình nghiên cứu về khái niám TNGT đã lựa chán cách thức tiếp cận vai trò kiểm soát quyền lực nhà nước cāa TNGT Tiêu biểu trong số các nghiên cứu đó, luận án <TNGT của Chính phủ theo pháp luật Việt Nam= [101] thể hián

rõ hơn cả vai trò kiểm soát quyền lực Chính phā cāa TNGT Tác giả đã dành tiểu mÿc 2.2 tại Chương 2 cāa luận án để phân tích các bản chất, vai trò cāa TNGT, trong đó bản chất, vai trò đầu tiên là phương tián để kiểm soát quyền lực Chính phā Theo tác giả, Chính phā là cơ quan hoạch đßnh và thực hián

Trang 37

chính sách, do đó Chính phā là chā thể quyết đßnh đến sự hưng thßnh hay suy vong cāa mát đất nước Chính phā cũng là thực thể duy nhất trong nhà nước nằm quyền sá hữu và sử dÿng quyền cưỡng chế, do đó Chính phā là chā thể hùng mạnh nhất Chính phā quản lý mái mặt đßi sống xã hái, do đó Chính phā trực tiếp tác đáng đến sinh kế cāa ngưßi dân và tạo ra những biến đáng xã hái mát cách trực tiếp và cÿ thể Tất cả những điều đó khiến cho Chính phā là chā thể có nguy cơ tha hoá lớn nhất trong bá máy nhà nước Nguy cơ này cũng đặt ra đòi hỏi phải kiểm soát quyền lực Chính phā là ưu tiên hàng đầu TNGT cāa Chính phā ràng buác Chính phā phải luôn có nghĩa vÿ trả lßi về viác thực hián thẩm quyền cāa mình, đồng thßi cũng tạo mối đe doạ thưßng trực đối với Chính phā nhß vào những chế tàii hậu GT Các chā thể giám sát cũng sử dÿng TNGT như mát quyền năng để xem xét thưßng xuyên hoặc đát xuất hoạt đáng cāa Chính phā Cùng với sự phát triển cāa truyền thông tự do, TNGT càng chứng tỏ được vai trò kiểm soát quyền lực cāa Chính phā

- Tác giả Hà Ngác Anh với các nghiên cứu đã dẫn trong phần lßch sử nghiên cứu khái niám và tráng tâm là luận án <TNGT của chính quyền địa

phương theo pháp luật Việt Nam= [5] cũng có những nhận đßnh về vai trò kiểm

soát quyền lực cāa chính quyền đßa phương cāa TNGT Theo tác giả, TNGT đóng vai trò kiểm soát quyền lực đßa phương từ hai phía Phía thứ nhất là viác kiểm soát quyền lực cāa nhà nước trung ương đối với nhà nước đßa phương và cāa chính quyền đßa phương cấp trên với chính quyền đßa phương cấp dưới TNGT theo phía này có bản chất là viác kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên trong Viác kiểm soát này chā yếu thực hián thông qua các yêu cầu báo cáo hoặc các hoạt đáng thanh tra, kiểm tra& thưßng xuyên hoặc đát xuất Đây là viác kiểm soát theo thứ bậc hành chính Phía thứ hai đến từ ngưßi dân và các tổ chức xã hái TNGT cāa phía thứ hai này mang bản chất cāa kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên ngoài Theo đó, ngưßi dân và các tổ chức xã hái chßu ảnh

Trang 38

hưáng trực tiếp từ các quyết sách cāa chính quyền đßa phương sẽ sử dÿng TNGT để ngăn cản sự lạm quyền cāa chính quyền đßa phương

- Tác giả Bùi Thß Cần với các nghiên cứu đã dẫn, trong đó trong tâm là luận án: <TNGT của Chính phủ trong hoạch định và thực thi chính sách công

ơꄉ Việt Nam hiện nay= [17] cũng có phần tiếp cận nghiên cứu theo góc đá kiểm

soát quyền lực nhà nước Theo tác giả, bản chất thứ hai cāa TNGT là <khả quy trách nhiám= Nghĩa là từ những thông tin cāa hoạt đáng GT, các chā thể kiểm soát quyền lực nhà nước sẽ kiểm soát được trách nhiám cāa Chính phā trong ban hành và thực hián chính sách công để tránh tá tham nhũng chính sách và các biểu hián làm quyền khác Mặc dù đây chã là mát trong hai góc đá tiếp cận về bản chất TNGT cāa tác giả, tuy nhiên đã cung cấp mát nái hàm quan tráng về vai trò và bản chất cāa TNGT trong hoạch đßnh và thực thi chính sách nói riêng và trong thực thi công vÿ nói chung

- Chương trình sáng kiến phòng, chống tham nhũng Viát Nam (VACI) với <Báo cáo dẫn đề= [115] đã nhận đßnh rằng TNGT được duy trì nhß bản

chất là mát cơ chế duy trì trách nhiám công khai thông tin – mát trong những hạn chế quan tráng cāa phòng, chống tham nhũng Theo đó, cơ chế tác đáng này là viác áp lực thưßng trực về viác phải trả lßi các câu hỏi về thẩm quyền, cách thức thực hián và kết quả cāa nó sẽ khiến cho các chā thể có cơ hái tham nhũng sẽ có thêm mát cơ chế răn đe và giám sát hiáu quả Cơ chế này phản ánh bản chất phòng, chống tham nhũng cāa TNGT

- Tác giả Nguyßn Quốc Hiáp với nghiên cứu <Thực hiện TNGT trong

thực thi công vụ nhằm phòng ngừa tham nh甃̀ng ơꄉ Việt Nam hiện nay= [48]

Nghiên cứu là đề tài cấp Bá nhằm làm rõ cơ sá khoa hác để xác lập vai trò cāa TNGT đối với phòng, chống tham nhũng trong thực thi công vÿ á Viát Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy, TNGT có vai trò giúp xoá bỏ các <vùng tối= về thông tin thông qua yêu cầu phải công khai, minh bạch các thông tin và hoạt

Trang 39

đáng công vÿ theo quy đßnh cāa pháp lý Bản chất này cāa TNGT không chã giúp tạo áp lực lên các chā thể công quyền như các nghiên cứu trước đã nêu ra, mà còn tạo cơ hái cho các chā thể giám sát, ngưßi dân và xã hái tiếp cận được các nguồn tin quản lý mát cách cá má hơn và đầy đā hơn, từ đó sẽ thực hián chā đáng quyền giám sát để phòng, chống tham nhũng cāa mình Bên cạnh đó, hậu quả là viác phải gánh chßu trách nhiám sau hoạt đáng GT cũng là cơ sá để chống tham nhũng á rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Viát Nam

Cùng cách thức tiếp cận kể trên nhưng quy mô nghiên cứu nhỏ hơn, tác giả Nguyßn Sā Giao với đề tài cấp cơ sá <Những điều kiện đảm bảo thực hiện

TNGT trong thực thi công vụ nhằm góp phần phòng, chống tham nh甃̀ng= [44]

cũng đã có những đóng góp về các giá trß hác thuật quan tráng trong nhóm quan điểm nghiên cứu này về bản chất cāa TNGT Nái hàm nghiên cứu theo đuổi cāa đề tài này là những đảm bảo cho viác thực hián TNGT và hằng số là TNGT sẽ góp phần phòng, chống tham nhũng Chính vì thế, vấn đề bản chất phòng, chống tham nhũng không được đào sâu nghiên cứu Tuy nhiên, với những lập luận cho đßnh đề TNGT góp phần phòng, chống tham nhũng dựa trên cơ chế minh bạch thông tin cũng cho thấy được những phương dián lý luận sâu sắc về bản chất này cāa TNGT

- Tác giả Gia Hiền với nghiên cứu <Chống tham nh甃̀ng = Cạnh tranh +

Minh bạch + TNGT= [47] đã phân tích mát cơ chế đảm bảo cho chống tham

nhũng tại Viát Nam Trong đó, khác với hai nghiên cứu trước chã tập trung vào phân tích và chứng minh vai trò cāa TNGT đối với phòng, chống tham nhũng, nghiên cứu này cho thấy ngay từ lập luận ban đầu rằng chống tham nhũng cần phải có sự tổ hợp cāa cạnh tranh, minh bạch và TNGT Trong đó cạnh tranh để có được các đối tráng giám sát lẫn nhau; minh bạch nhằm tạo cơ hái cho tiếp cận thông tin để giám sát và TNGT để giải thích cho các hành vi và kết quả

Trang 40

công vÿ Trong đó TNGT đóng vai trò là trÿ cát chính, đảm bảo cho hai cấu thành còn lại được thực thi vai trò cāa mình trên thực tißn

- Tác giả Bùi Thß Cần với luận án <TNGT của Chính phủ trong hoạch

định và thực thi chính sách công ơꄉ Việt Nam hiện nay=[17] cũng đã đề cập đến

bản chất công khai, minh bạch thông tin bên cạnh bản chất kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua cơ chế <khả quy trách nhiám= Theo tác giả, nghĩa vÿ phải trả lßi, cung cấp thông tin trong hoạch đßnh và thực thi chính sách công á cả phương dián chā đáng và bß đáng đều mang đến mát bản chất là thông tin sẽ được đến với chā thể giám sát và từ đó sẽ đảm bảo rằng chā thể đó sẽ biết và biết về những thông tin mà há cảm thấy cần thiết Viác công khai, minh bạch thông tin không chã giúp các chính sách được ban hành mát cách khách quan mà còn giúp đảm bảo cho quá trình thực thi chính sách đạt được những mÿc tiêu đã đßnh trước thông qua cơ chế đa dạng đối tượng tham gia

- Các tác giả: Phạm Thß Ly với bài viết "Tự chủ đại học và TNGT=[62]

và tác giả Vũ Hải Quân với bài viết <Tự chủ đại học đi kèm TNGT= [78] đều có

điểm đồng quy nghiên cứu là xem xét TNGT trong vấn đề tự chā đại hác Kết quả nghiên cứu cāa các tác giả kể trên cho thấy, TNGT cāa các trưßng đại hác trước các cơ quan chā quản bản chất là sự báo cáo về hoạt đáng cāa trưßng đại hác theo thßi gian quy đßnh Hoạt đáng báo cáo này giúp các chā thể quản lý nắm bắt được các thông tin về tình hình hoạt đáng cāa các trưßng dựa trên những nái dung đã được phân đßnh tự chā Do đó, bản chất cāa TNGT là giúp cho cơ quan chā quản trước hết là biết (thông tin được công khai) và sau đó là hiểu (thông tin được minh bạch)

- Tác giả Nguyßn Sĩ Dũng với các bài viết như: <BOT-PPP: Tính minh

bạch và TNGT=; <Giải mã những bất ổn từ đất đai=; <Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt: Mô hình chính quyền nào= [29;30;31]& đã cho thấy những thực

tißn bất ổn hián thßi về các dự án BOT, PPP hay đất đai và đơn vß hành chính

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan