Các yếu tố Ánh h°áng đến phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành thành phố trực thuộc trung °¡ng .... Nổi bật nh° sinh kế theo h°ớng bền vững tron
Trang 1_
TRONG L)NH VĂC NÔNG NGHIÈP ä NGO¾I THÀNH HÀ NÞI
HÀ N ÞI – 2024
Trang 2_
TRONG L)NH VĂC NÔNG NGHIÈP ä NGO¾I THÀNH HÀ NÞI
Chuyên ngành: KINH T À PHÁT TRIÄN
HÀ N ÞI – 2024
Trang 3L âI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án <Phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghi ệp ở ngo¿i thành Hà Nội= là công trình nghiên cău cá nhân cāa tôi Số liệu,
kết quÁ nghiên cău cāa các tổ chăc, cá nhân đ°ợc tham khÁo đ°ợc trích dẫn trung thực
Số liệu và kết quÁ khÁo sát trong luận án là hoàn toàn trung thực và ch°a từng sử dÿng
hoặc công bố trong bÃt că công trình nghiên cău nào khác
Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2024
Nghiên c ąu sinh
Nguy Çn Công Nam
Trang 4L âI CÀM ¡N
Ngoài nỗ lực cāa bÁn thân, tác giÁ còn nhận đ°ợc sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực cāa các tập thể và cá nhân để hoàn thành luận án <Phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngo¿i thành Hà Nội=
Tr°ớc hết, tôi xin gửi lßi cÁm ¡n chân thành và sâu sắc đến thầy, cô: PGS TS Bùi Huy Nh°ợng và PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt, ng°ßi trực tiếp h°ớng dẫn tôi hoàn thành luận án Thầy, cô đã chỉ bÁo, h°ớng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình làm luận án
Tôi xin chân thành cÁm ¡n Viện tr°áng Viện Chiến l°ợc phát triển, Ban Lãnh đ¿o Viện, Ban Lãnh đ¿o và tập thể Văn phòng Viện và các các thầy, cô giÁng d¿y t¿i Viện Chiến l°ợc phát triển, các thầy, cô giÁng d¿y t¿i tr°ßng Đ¿i học Kinh tế Quốc dân, Lãnh đ¿o và tập thể các phòng chuyên môn Sá Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng kinh tế UBND các huyện trên địa bàn Hà Nội, Sá Du lịch Hà Nội, các nhà khoa học và đ¡n vị liên quan đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án
Tôi cũng gửi lßi cÁm ¡n chân thành đến gia đình, b¿n bè, đồng nghiệp t¿i Viện Chiến l°ợc phát triển đã động viên, t¿o điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án
Hà N ội, ngày tháng 01 năm 2024
Nghiên c ąu sinh
Nguy Çn Công Nam
Trang 5M ĀC LĀC
L âI CAM ĐOAN i
L âI CÀM ¡N ii
M ĀC LĀC iii
DANH M ĀC TĆ VIÀT TÄT vi
DANH M ĀC BÀNG viii
DANH M ĀC HÌNH x
DANH M ĀC PHĀ LĀC xi
PH ÀN Mä ĐÀU 1
CH¯¡NG 1: TàNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HâC Đà CÔNG Bà CÓ LIÊN QUAN ĐÀN PHÁT TRIÄN SINH KÀ THEO H¯àNG BÂN VĀNG TRONG L)NH VĂC NÔNG NGHIÈP 11
1.1 T áng quan và sinh kÁ theo h°áng bÃn vāng 11
1.1.1 Về sinh kế 11
1.1.2 Về sinh kế theo h°ớng bền vững 13
1.2 T áng quan và các yÁu tá Ánh h°ång đÁn phát triÅn sinh kÁ theo h°áng bÃn v āng 18
1.2.1 Đô thị hóa cāa thành phố và Ánh h°áng cāa nó tới sinh kế cāa ngo¿i thành 18
1.2.2 Chính sách phát triển khu vực ngo¿i thành 21
1.2.3 Phát triển kết cÃu h¿ tầng á ngo¿i thành 23
1.2.4 KhÁ năng tài chính để phát triển sinh kế cāa khu vực ngo¿i thành 24
1.2.5 Yếu tố con ng°ßi cāa vùng ngo¿i thành 26
1.3 T áng quan và hiÉu quÁ phát triÅn sinh kÁ 29
1.3.1 Về bÁn chÃt hiệu quÁ phát triển sinh kế 29
1.3.2 Về đánh giá hiệu quÁ phát triển sinh kế 32
1.4 Đánh giá kÁt quÁ táng quan 38
1.4.1 Những điểm có thể kế thừa cho luận án 38
1.4.2 Những vÃn đề luận án cần tiếp tÿc nghiên cău làm rõ 38
CH¯¡NG 2: C¡ Sä LÝ LUÂN VÀ KINH NGHIÈM THĂC TIÆN V PHÁT TRI ÄN SINH KÀ THEO H¯àNG BÂN VĀNG TRONG L)NH VĂC NÔNG NGHI ÈP ä NGO¾I THÀNH THÀNH PHà TRĂC THUÞC TRUNG ¯¡NG 40
2.1 C¢ så lý luÃn và phát triÅn sinh kÁ theo h°áng bÃn vāng trong l*nh văc nông nghi Ép å ngo¿i thành căa thành phá trăc thußc trung °¢ng 40
2.1.1 Khái niệm về sinh kế theo h°ớng bền vững á ngo¿i thành 40
Trang 62.1.2 Các yếu tố Ánh h°áng đến phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành thành phố trực thuộc trung °¡ng 532.1.3 Đánh giá phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
á ngo¿i thành cāa thành phố trực thuộc trung °¡ng 63
2.2 Kinh nghi ệm phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghi ệp ở ngoại thành của một số thành phố trực thuộc trung ương ở trong nước 66
2.2.1 Kinh nghiệm cāa thành phố Hồ Chí Minh 662.2.2 Kinh nghiệm cāa thành phố HÁi Phòng 682.2.3 Bài học cho thành phố Hà Nội đối với phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành 70
CH¯¡NG 3: THĂC TR¾NG PHÁT TRIÄN SINH KÀ THEO H¯àNG BÂN VĀNG TRONG L)NH VĂC NÔNG NGHIÈP ä NGO¾I THÀNH HÀ NÞI 72 3.1 Khái quát ảnh hưởng từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ngoại thành Hà Nội
và tình hình th ực hiện chức năng của các cấp chính quyền thành phố Hà Nội đối với phát tri ển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp 72
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ngo¿i thành Hà Nội và Ánh h°áng cāa các
yếu tố tới phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội 723.1.2 Tình hình thực hiện chăc năng cāa chính quyền thành phố Hà Nội để phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp 86
3.2 Th ăc tr¿ng phát triÅn sinh kÁ theo h°áng bÃn vāng trong l*nh văc nông nghiÉp
å ngo¿i thành Hà Nßi 92
3.2.1 Khái quát phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp 933.2.2 Đánh giá phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
á ngo¿i thành Hà Nội thông qua điều tra khÁo sát 109
3.3 Đánh giá táng quát thăc tr¿ng phát triÅn sinh kÁ theo h°áng bÃn vāng trong l*nh văc nông nghiÉp å ngo¿i thành Hà Nßi 118
3.3.1 Kết quÁ đ¿t đ°ợc và nguyên nhân đối với phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội 1183.3.2 H¿n chế và nguyên nhân cāa h¿n chế trong phát triển sinh kế lĩnh vực nông nghiệp theo h°ớng bền vững á ngo¿i thành Hà Nội 120
CH¯¡NG 4 ĐàNH H¯àNG VÀ GIÀI PHÁP PHÁT TRIÄN SINH KÀ THEO H¯àNG BÂN VĀNG TRONG L)NH VĂC NÔNG NGHIÈP ä NGO¾I THÀNH
HÀ N ÞI ĐÀN NM 2030 124
Trang 74.1 Đánh h°áng phát triÅn kinh tÁ - xã hßi và phát triÅn sinh kÁ theo h°áng bÃn
v āng trong l*nh văc nông nghiÉp å ngo¿i thành Hà Nßi 124
4.1.1 Bối cÁnh và định h°ớng phát triển kinh tế - xã hội ngo¿i thành thành phố Hà
Nội đến năm 2030 1244.1.2 Định h°ớng phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ngo¿i thành Hà Nội đến năm 2030 130
4.2 Gi Ái pháp gia tng phát triÅn sinh kÁ theo h°áng bÃn vāng trong l*nh văc nông nghi Ép å ngo¿i thành phá Hà Nßi đÁn nm 2030 138
4.2.1 Các căn că đề xuÃt giÁi pháp 1384.2.2 Các giÁi pháp chā yếu phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội 138
K ÀT LUÂN 158 DANH M ĀC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU CĂA TÁC GIÀ LIÊN QUAN ĐÀN ĐÂ TÀI LUÂN ÁN 159 DANH M ĀC TÀI LIÈU THAM KHÀO 160
PH Ā LĀC 174
Trang 8CTRSH ChÃt thÁi rắn sinh ho¿t
DFID Bộ Phát triển Quốc tế Anh
IDS Viện Nghiên cău Phát triển
IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế KHCN Khoa học công nghệ
Trang 9T ć viÁt tÅt T ć viÁt đÁy đă
SPSS Thống kê cho các ngành khoa học xã hội
UDCNC Ăng dÿng công nghệ cao
UNDP Ch°¡ng trình Phát triển Liên Hợp Quốc
UNESCO Tổ chăc Giáo dÿc, Khoa học và Văn hóa cāa Liên Hợp Quốc
VietGAP Thực hành sÁn xuÃt nông nghiệp tốt á Việt Nam
WCED Āy ban Môi tr°ßng và Phát triển Thế giới
Trang 10DANH M ĀC BÀNG
BÁng 1: Mẫu khÁo sát các ý kiến đối với các lĩnh vực sinh kế tiêu biểu á ngo¿i thành
Hà Nội 8
BÁng 2: BÁng giá trị cāa thang đo 9
BÁng 2.1: Tổng hợp sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp có thể phát triển á ngo¿i thành cāa thành phố trực thuộc trung °¡ng 52
BÁng 3.1: Hiện tr¿ng sử dÿng đÃt nông, lâm nghiệp cāa các huyện ngo¿i thành Hà Nội 74 BÁng 3.2: Dân số thành thị, diện tích đÃt nông nghiệp giÁm cāa Hà Nội giai đo¿n 2011-2022 80
BÁng 3.3: Tổng hợp các chā tr°¡ng, chính sách phát triển sinh kế bền vững á ngo¿i thành Hà Nội đến năm 2022 81
BÁng 3.4: Một số chỉ tiêu về hệ thống giao thông khu vực ngo¿i thành Hà Nội 82
BÁng 3.5: Hệ thống thāy lợi trên địa bàn ngo¿i thành Hà Nội 83
BÁng 3.6: Một số tác động cāa toàn cầu hóa và cách m¿ng công nghiệp 4.0 tới phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội 86
BÁng 3.7: Lao động làm việc theo lo¿i hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội 94
BÁng 3.8: Một số chỉ tiêu về xuÃt khẩu nông sÁn cāa Hà Nội đến năm 2022 95
BÁng 3.9: Tổng hợp phát triển sinh kế bền vững đối với lĩnh vực trồng trọt 96
BÁng 3.10: Thu nhập cāa các d¿ng sinh kế quan trọng trong lĩnh vực trồng trọt, năm 2022 103
BÁng 3.11: Một số chỉ tiêu về sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi á ngo¿i thành Hà Nội 104
BÁng 3.12: Thu nhập cāa sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi, năm 2022 105
BÁng 3.13: Phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực chăn nuôi 106
BÁng 3.14: Một số chỉ tiêu về sinh kế trong chăn nuôi á ngo¿i thành Hà Nội 108
BÁng 3.15: Lĩnh vực và đối t°ợng mẫu khÁo sát 110
BÁng 3.16: Một số chỉ tiêu về lao động sinh kế trong các lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội 118
BÁng 4.1: Dự báo đô thị hóa cāa thành phố Hà Nội 126
BÁng 4.2: Dự báo đÃt nông nghiệp và lao động dôi d° từ khu vực nông nghiệp vùng ngo¿i thành Hà Nội đến năm 2030 129
BÁng 4.3: Dự báo nhu cầu nông sÁn thực phẩm cāa thành phố Hà Nội đến năm 2025 và năm 2030 131
BÁng 4.4: Dự báo chỉ số so sánh về hiệu quÁ cāa các lo¿i hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo h°ớng bền vững á ngo¿i thành Hà Nội đến năm 2030 132
Trang 11BÁng 4.5: Dự báo một số chỉ tiêu hiệu quÁ cāa các lo¿i hình sinh kế trong lĩnh vực trồng trọt, năm 2030, giá hiện hành 134BÁng 4.6: Dự báo một số chỉ tiêu hiệu quÁ cāa sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi và
thāy sÁn năm 2030, giá hiện hành 137
BÁng 4.7: Dự báo vốn đầu t° cho lĩnh vực nông nghiệp ngo¿i thành Hà Nội 141
BÁng 4.8: Dự báo đào t¿o nhân lực cho lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội 146
Trang 12
DANH M ĀC HÌNH
Hình 1: Khung nghiên cău cāa luận án 4
Hình 3.1: BÁn đồ hành chính Hà Nội 73
Hình 3.2: Dân số các huyện ngo¿i thành Hà Nội năm 2022 76
Hình 3.3: Diện tích đÃt nông nghiệp giÁm và số lao động nông nghiệp Hà Nội 79
dôi d° giai đo¿n 2011 -2022 79
Hình 3.4: Đánh giá cāa các chā thể sÁn xuÃt về các yếu tố Ánh h°áng đến hiệu quÁ phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp 111
Hình 3.5: Số lao động th°ßng xuyên bình quân cāa các lo¿i hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp chính 113
Hình 3.6: Thu nhập bình quân 1 lao động theo các lo¿i hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp chính 113
Hình 3.7: Lợi nhuận bình quân theo các lo¿i hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp chính 114
Hình 3.8: Đánh giá cāa các chā thể sÁn xuÃt đối với từng tiêu chí cÿ thể cāa hiệu quÁ kinh tế 115
Hình 3.9: Đánh giá cāa các chā thể sÁn xuÃt đối với từng tiêu chí cÿ thể cāa hiệu quÁ xã hội 116
Hình 3.10: Đánh giá cāa các chā thể sÁn xuÃt đối với từng tiêu chí cÿ thể cāa hiệu quÁ môi tr°ßng 117
Hình 4.1: Vùng ngo¿i thành và định h°ớng lên quận cāa các huyện cāa thành phố Hà Nội đến năm 2030 127
Trang 13Phÿ lÿc 5: Nội dung chi tiết cāa phần phân tích định l°ợng mô hình 189 Phÿ lÿc 6: Một số hình Ánh khÁo sát các mô hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp khu vực ngo¿i thành Hà Nội 197
Trang 14PH ÀN Mä ĐÀU
1 Tính c ¿p thiÁt căa đà tài
Lý luận cũng còn những vÃn đề ch°a rõ VÃn đề phát triển sinh kế đã đ°ợc giới quÁn lý cũng nh° các nhà khoa học quan tâm và bàn thÁo nhiều nh°ng sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành những thành phố trực thuộc trung °¡ng đang có nhiều vÃn đề lý luận ch°a đ°ợc nghiên cău thỏa đáng Nổi bật nh° sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp đ°ợc hiểu nh° thế nào cho đúng, phát triển nó ra sao, các yếu tố Ánh h°áng trực tiếp đến phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp là gì và thă tự quan trọng cāa chúng ra sao; chỉ tiêu nào phÁn ánh sinh kế bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành cāa thành phố trực thuộc trung °¡ng là gì thì d°ßng nh° ch°a đ°ợc nghiên cău đầy đā
Thực tiễn vÃn đề sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội còn ít đ°ợc đ°ợc nghiên cău và thực tiễn phát triển đang còn nhiều khó khăn, h¿n chế Thă nhÃt, tốc độ ĐTH cāa Hà Nội đã, đang và sẽ diễn ra nhanh (tỷ
lệ ĐTH cāa Hà Nội năm 2022 khoÁng 53,9%), diện tích đÃt nông nghiệp chuyển đổi phÿc vÿ phát triển phi nông nghiệp cũng khá nhiều à ngo¿i thành Hà Nội có khoÁng 4,2 triệu ng°ßi sinh sống (lớn h¡n số dân cāa nhiều tỉnh á vùng ĐBSH: Dân số cāa H°ng Yên khoÁng 1,28 triệu, Bắc Ninh 1,46 triệu, Hà Nam 0,88 triệu ng°ßi [Tổng cÿc thống kê, 2022] Số ng°ßi nông dân bị giÁm đÃt sÁn xuÃt tăng, số lao động nông nghiệp dôi d° rÃt lớn Lâu nay sinh kế nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội rÃt phăc t¿p, đa tổ chăc và tuy đã có thay đổi nh°ng nhìn chung sự thay đổi ch°a đā săc làm giàu cho nông dân, ch°a t¿o ra sự bền vững cần thiết cho phát triển nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp ch°a t°¡ng xăng với tiềm năng to lớn cāa ngo¿i thành Hà Nội Thă hai, sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội trong những năm qua đã có những tiến bộ đáng ghi nhận (đã xuÃt hiện những lĩnh vực nông nghiệp hữu c¡, nông nghiệp s¿ch, nông nghiệp tuần hoàn UDCNC…) nh°ng vẫn còn nhiều vÃn đề khiếm khuyết, nhiều vÃn đề thực tiễn ch°a đ°ợc tổng kết rút kinh nghiệm và ch°a rõ Chẳng h¿n, sinh
kế trong lĩnh vực nông nghiệp không giống nh° sinh kế trong lĩnh vực phi nông nghiệp
mà cÿ thể là sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp diễn ra chậm h¡n, chịu Ánh h°áng nhiều
Trang 15cāa yếu tố tự nhiên nh°ng việc tổng kết thực tiễn về sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ch°a đ°ợc triển khai đā măc
Nh° những điều trình bày á trên tác giÁ chọn chā đề <Phát triển sinh kế theo
hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngo¿i thành Hà Nội” làm đề tài luận
án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển
2 M āc tiêu và nhiÉm vā nghiên cąu
2.1 M ục tiêu nghiên cứu
Đề xuÃt định h°ớng và giÁi pháp phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội để gia tăng thu nhập cho ng°ßi dân, góp
phần phát triển tốt h¡n kinh tế - xã hội ngo¿i thành cũng nh° cāa thành phố Hà Nội trong t°¡ng lai
2.2 Nhi ệm vụ nghiên cứu chủ yếu:
Để hoàn thành mÿc tiêu trên, tác giÁ sẽ tập trung thực hiện bốn nhiệm vÿ nghiên cău chā yếu sau:
- Nhiệm vÿ 1: Nghiên cău và làm rõ những vÃn đề lý luận chā yếu về phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành cāa thành phố trực thuộc trung °¡ng và khÁo cău kinh nghiệm thực tiễn cāa một số đối t°ợng t°¡ng đồng
- Nhiệm vÿ 2: Đánh giá thực tr¿ng phát triển sinh kế theo h°ớng phát triển bền
vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội, từ đó xác định mặt đ°ợc, mặt ch°a đ°ợc, nguyên nhân cāa thành công cũng nh° cāa h¿n chế trong những năm vừa qua
- Nhiệm vÿ 3: Đề xuÃt định h°ớng và giÁi pháp phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội đến năm 2030
- Nhiệm vÿ 4: Để phÿc vÿ việc nghiên cău luận án tác giÁ sẽ tiến hành tổng quan các công trình khoa học đã công bố và có liên quan tới phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành cāa thành phố
3 Đái t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các vÃn đề lý luận và thực tiễn về sinh kế và phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội gắn với phát triển kinh
tế - xã hội
Trang 16
3.2 Ph ¿m vi nghiên cứu
- V ề mặt nội dung: Luận án sẽ nghiên cău sinh kế theo h°ớng bền vững trong
lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội Trong quá trình nghiên cău tác giÁ sẽ làm
rõ nội dung, bÁn chÃt cāa sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp và
tập trung nghiên cău những sinh kế quan trọng h¡n, chỉ ra các yếu tố Ánh h°áng tới phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp theo thă tự quan trọng; chỉ ra các chỉ tiêu đánh giá phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành thành phố trực thuộc trung °¡ng Đồng thßi, luận án tiến hành đánh giá thực tr¿ng và đề xuÃt định h°ớng, giÁi pháp phát triển sinh kế theo h°ớng bền
vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội đến năm 2030 Trong đó, luận
án tập trung vào các sinh kế trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thāy sÁn
- V ề mặt thời gian: Luận án đánh giá hiện tr¿ng phát triển sinh kế á ngo¿i thành
Hà Nội giai đo¿n 2015-2022 và định h°ớng đến 2030
- V ề mặt không gian: Luận án tập trung nghiên cău á ngo¿i thành Hà Nội và
trong quá trình nghiên cău tác giÁ xem xét mối quan hệ giữa khu vực ngo¿i thành với
nội thành Trong quá trình nghiên cău sinh kế ngo¿i thành Hà Nội tác giÁ sẽ khÁo cău kinh nghiệm cāa một số thành phố trực thuộc trung °¡ng á Việt Nam
4 Khung nghiên cąu
Khung nghiên cău luận án chỉ ra những việc phÁi làm và quy trình triển khai các công việc đó để đ¿t đ°ợc mÿc tiêu đề ra (Hình 1)
Trang 17Hình 1: Khung nghiên cąu căa luÃn án
Nguồn: Đề xuất của tác giÁ
D°ới đây là quy trình nghiên cău cāa luận án:
(1) Luận án triển khai tổng quan các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo h°ớng bền vững phÿc vÿ cho việc nghiên cău những vÃn đề lý luận cần thiết, để so sánh trong quá trình đánh giá thực tr¿ng và đề xuÃt định h°ớng, giÁi pháp phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội
(2) Luận án nghiên cău những vÃn đề lý luận chā yếu về phát triển sinh kế nói chung và phát riển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng á ngo¿i thành thành phố trực thuộc trung °¡ng Trong đó, luận án nghiên cău nội dung, bÁn chÃt cāa phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp; các yếu tố Ánh h°áng đến phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp; đánh giá phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo h°ớng bền vững á ngo¿i thành thành phố trực thuộc trung °¡ng
(3) KhÁo cău kinh nghiệm thực tiễn cāa một số thành phố trực thuộc trung °¡ng
á Việt Nam để rút ra bài học cho thành phố Hà Nội về phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
1.Tổng quan các công trình khoa học có liên quan đã công bố để
tham khÁo cho việc xác định ph°¡ng pháp nghiên cău, nghiên
cău lý luận á ô số 2 và đề xuÃt định h°ớng, giÁi pháp
4 Đánh giá thực tr¿ng phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội
5 Định h°ớng và giÁi pháp phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội đến năm 2030
3.KhÁo cău kinh nghiệm
phát triển sinh kế theo h°ớng
bền vững trong lĩnh vực
nông nghi ệp cāa một số
thành ph ố trực thuộc trung
°¡ng trong n°ớc
Trang 18(4) Đánh giá thực tr¿ng phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội giai đo¿n 2015-2022
(5) Đề xuÃt định h°ớng và giÁi pháp phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội đến năm 2030
5 Ph°¢ng pháp tiÁp cÃn và ph°¢ng pháp nghiên cąu
5.1 Phương pháp tiếp cận
Luận án triển khai nghiên cău từ các cách tiếp cận chā yếu sau:
(1) Tiếp cận hệ thống: Mỗi một ngành kinh tế là một bộ phận cāa hệ thống kinh
tế quốc dân, tồn t¿i và phát triển trong mối quan hệ mật thiết với các phân hệ còn l¿i trong hệ thống và với những yếu tố khác bên ngoài hệ thống (điều kiện tự nhiên, thị tr°ßng) Nông nghiệp đ°ợc coi là một hệ thống Các phần tử cÃu thành nên hệ thống này không ho¿t động đ¡n lẻ mà có mối quan hệ, tác động qua l¿i lẫn nhau và có quan hệ với các hệ thống khác BÃt că một bộ phận nào cāa hệ thống thay đổi đều Ánh h°áng đến các bộ phận còn l¿i cāa nông nghiệp và làm thay đổi cÁ hệ thống Coi mỗi lĩnh vực sinh
kế trong nông nghiệp là một phần trong hệ thống kinh tế có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực kinh tế diễn ra trên địa bàn ngo¿i thành Hà Nội Khi tiếp cận chính sách phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp càng cần chú ý tính
(2) Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô: luận án tiếp cận phát triển sinh kế bền vững á ngo¿i thành từ việc nghiên cău từng lĩnh vực sinh kế đến mỗi sinh kế cÿ thể; tiếp cận phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp tới nghiên cău phát triển kinh tế - xã hội cũng nh° nghiên cău sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp gắn với quy ho¿ch phát triển kinh tế Đồng thßi, nghiên cău chính sách đến phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp á vùng ngo¿i thành Hà Nội
(3) Tiếp cận từ quan điểm lãnh thổ: Trong quá trình tìm hiểu thực tr¿ng phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp, luận án chú ý yêu cầu phát triển theo lãnh thổ Từ đó đ°a ra những định h°ớng phát triển sinh kế gắn kết theo các địa bàn lãnh thổ á ngo¿i thành cũng nh° coi trọng sự liên quan tới ĐTH cāa thành phố
Trang 19(4) Tiếp cận liên ngành: phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong các lĩnh vực nông nghiệp cÿ thể, ngoài ra còn có những lĩnh vực tiêu biểu khác Các sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với nhau t¿o thành nền sÁn xuÃt nông nghiệp thống nhÃt cho ngo¿i thành Hà Nội
(5) Tiếp cận thực chăng: Với đặc thù cāa sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp nh° đã đề cập là diễn tiến chậm, thay đổi sinh kế cũng không nhanh nh° trong các lĩnh vực phi nông nghiệp nên việc tổng kết, rút kinh nghiệm là việc làm vô cùng cần thiết Từ thực tiễn phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp cần đúc rút kinh nghiệm để không r¡i vào tình tr¿ng đã thÃt b¿i cũng nh° rút ra bài học cho những tr°ßng hợp thành công để không bỏ lỡ thßi c¡ cũng nh° không mÃt thßi gian phÁi mày mò
(6) Tiếp cận theo nguyên lý nhân quÁ: theo nguyên tắc mỗi thành công hay thÃt b¿i đều có nguyên nhân cāa nó Luận án sử dÿng cách tiếp cận nhân quÁ để tìm ra nguyên nhân cāa những thành tựu, cāa những h¿n chế cāa quá trình phát triển sinh kế theo h°ớng
bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội
5.2 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu
Để hoàn thành mÿc tiêu đề ra, tác giÁ sử dÿng các ph°¡ng pháp nghiên cău chā
yếu nh° sau:
- Phương pháp phân tích thống kê: tác giÁ sử dÿng ph°¡ng pháp này để phân
tích, đánh giá về số liệu thống kê cho các vÃn đề về phát triển sinh kế theo h°ớng bền
vững trong lĩnh vực nông nghiệp gắn với phát triển kinh tế - xã hội á ngo¿i thành Hà
Nội từ năm 2015 đến 2022 Đồng thßi, phân tích t°¡ng quan giữa ĐTH, phát triển kinh
tế - xã hội với phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
Để có số liệu đ°a vào phân tích tác giÁ đã phÁi xử lý nguồn thông tin s¡ cÃp thành nguồn thông tin thă cÃp Thông tin, số liệu thă cÃp đ°ợc xử lý sau khi thu thập, tập trung số liệu liên quan đến ho¿t động sinh kế tiêu biểu trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội Ngoài ra, các dữ liệu thă cÃp liên quan đến luận án đ°ợc lÃy từ báo cáo cāa Tổng Cÿc thống kê, lÃy số liệu cāa Cÿc Thống kê Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội, Sá Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, Chi cÿc phát triển nông thôn Hà Nội, Chi cÿc Trồng trọt và bÁo vệ thực vật Hà Nội), Sá Du lịch Hà Nội
- Phương pháp so sánh: tác giÁ sử dÿng để phân tích, so sánh các chỉ số về phát
triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp qua các năm cāa ngo¿i thành Hà Nội để nhận biết động thái cāa phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong
Trang 20lĩnh vực nông nghiệp để thÃy rõ h¡n măc độ phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội qua các năm
- Phương pháp chuyên gia: tác giÁ sử dÿng ph°¡ng pháp này để xin ý kiến các
chuyên gia công tác t¿i tr°ßng Đ¿i học Kinh tế Quốc dân, Viện Chiến l°ợc phát triển, các phòng ban chuyên môn thuộc Sá Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Sá
Du lịch Hà Nội nhằm thu nhập thêm thông tin phÿc vÿ cho luận án Đồng thßi, tác giÁ
lÃy ý kiến chuyên gia để hoàn thiện bÁng hỏi khÁo sát và thẩm định các kết quÁ nghiên cău Tác giÁ trực tiếp phỏng vÃn các chuyên gia, nhà ho¿ch định chính sách và cán bộ quÁn lý am hiểu vÃn đề nghiên cău để thu thập thêm thông tin cũng nh° để kiểm định những nhận định, những kết luận cāa tác giÁ luận án
- Phương pháp diễn giÁi và quy n¿p: sử dÿng để lý giÁi các t° t°áng, quan điểm
cāa tác giÁ cũng nh° để tổng quát hóa các nhóm ý kiến về vÃn đề đ°ợc nghiên cău cāa các học giÁ trong và ngoài n°ớc Đồng thßi, ph°¡ng pháp này đ°ợc sử dÿng phố biến trong phần trình bày hiện tr¿ng và định h°ớng phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội
- Phương pháp khÁo sát: Tác giÁ tiến hành khÁo sát các lĩnh vực sinh kế quan
trọng là hộ gia đình, trang tr¿i, HTX, DN sÁn xuÃt nông nghiệp và tác giÁ tập trung, °u tiên các mô hình sÁn xuÃt nông nghiệp s¿ch, nông nghiệp hữu c¡, UDCNC,….cung ăng
sÁn phẩm nông nghiệp s¿ch đ¿t tiêu chuẩn quy định (là xu h°ớng phát triển nông nghiệp bền vững) Và các lo¿i hình sÁn xuÃt nông nghiệp gắn với phát triển du lịch ngo¿i thành
Hà Nội Những ng°ßi đ°ợc lựa chọn phỏng vÃn là chā hộ, thành viên ban chā nhiệm HTX, chā trang tr¿i, lãnh đ¿o DN đều có thông tin về triển khai sÁn xuÃt nông nghiệp,
có kiến thăc tốt về sÁn xuÃt nông nghiệp, có khÁ năng đánh giá, phân tích các yếu tố Ánh h°áng và hiệu quÁ phát triển các mô hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo h°ớng bền vững ngo¿i thành Hà Nội
Tác giÁ trình bày xây dựng bÁng hỏi và thang đo t¿i phÿ lÿc 3 Tác giÁ tiến hành
phỏng vÃn các đối t°ợng dựa trên thông tin qua bÁng hỏi đã đ°ợc thiết kế theo hình thăc
trực tuyến trên tính năng Google Form và phỏng vÃn trực tiếp Thßi gian khÁo sát từ khÁo sát từ 01/3/2023 tới 1/6/2023, tác giÁ chỉ sử dÿng số liệu điều tra khÁo sát đến hết năm 2022 Sau khi nhận đ°ợc dữ liệu, tác giÁ tiến hành làm s¿ch dữ liệu để có đ°ợc bộ
dữ liệu tốt phÿc vÿ nghiên cău, phÁn ánh khách quan đặc điểm cāa đối t°ợng Kết quÁ
sẽ thiếu đi độ tin cậy nếu dữ liệu có những thông tin gây nhiễu Tổng số phiếu sau khi
đã làm s¿ch dùng để phân tích là 352 phiếu Tác giÁ tổng hợp dữ liệu nhận đ°ợc trên công cÿ Microsoft Excel 2019 và xử lý trên phần mềm SPSS version 22
Nội dung khÁo sát nhằm thu thập các thông tin diện tích canh tác, số lao động, đầu t°, doanh thu… cāa các lĩnh vực sinh kế quan trọng trong nông nghiệp á ngo¿i thành
Hà Nội tính toán đ°ợc các chỉ tiêu á bÁng 1
Trang 21BÁng 1: MÁu khÁo sát các ý kiÁn đái vái các l*nh văc sinh kÁ tiêu biÅu
å ngo¿i thành Hà Nßi
- Phương pháp mô hình toán: Tác giÁ sử dÿng ph°¡ng pháp này nhằm đánh giá
tác động cāa những yếu tố chính đến hiệu quÁ phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội Các kỹ thuật phân tích số liệu đ°ợc thực hiện thông qua phần mềm ăng dÿng SPSS version 22 Đối với mô hình nghiên cău, dựa trên các nội dung tổng quan nghiên cău và những gợi ý cāa các chuyên gia kinh tế, cán bộ quÁn lý các cÃp liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp cāa thành phố Hà Nội, tác giÁ đã đề
xuÃt mô hình nghiên cău luận án (chi tiết t¿i phÿ lÿc 2)
* GiÁ thuyết nghiên cứu: giÁ thuyết nghiên cău là xem xét các yếu tố liên quan
đến phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo h°ớng bền vững á ngo¿i thành (chi tiết t¿i phÿ lÿc 3)
* Thang đo nghiên cứu
Tác giÁ thiết kế bÁng thang đo đối với các lĩnh vực sinh kế trong nông nghiệp để đánh giá, phân tích các yếu tố Ánh h°áng và hiệu quÁ đối với một số sinh kế nông nghiệp theo h°ớng bền vững á ngo¿i thành Hà Nội Tác giÁ sử dÿng phép đánh giá trung bình
Tr ßng lúa
Tr ßng rau
s ¿ch
Tr ßng hoa, cây
c Ánh
Tr ßng cây
n
qu Á
Chn nuôi
l ÿn
Chn nuôi gia
c Ám
Nuôi
th ăy
s Án
1 Thu nhập bình quân đầu
ng°ßi (triệu đồng/ ng°ßi)
2 Năng suÃt lao động
(triệu đồng/ ng°ßi)
3 Vốn đầu t°/lao động
(công cÿ, phân bón, thuốc
sinh học, nhà kho bÁo
quÁn) (triệu đồng/ ng°ßi)
4 Tỷ suÃt lợi nhuận/doanh
Trang 22theo th°ớc đo Likert 5 măc độ, trong đó, th°ớc đo đ°ợc chia thành 5 măc độ là 5 phần, phân phối mỗi phần có giá trị t°¡ng ăng cāa thang đo
BÁng 2: BÁng giá trá căa thang đo
1 1-1.80 Không Ánh h°áng/không hiệu quÁ
2 1.81-2.60 Ành h°áng ít/hiệu quÁ kém
3 2.61-3.40 Ành h°áng trung bình/ hiệu quÁ trung bình
4 3.41-4.20 Ành h°ớng lớn/hiệu quÁ cao
5 4.21-5.0 Ành h°áng rÃt lớn/ hiệu quÁ rÃt cao
Ngu ồn: Ph¿m Xuân Giang, Nguyễn Thị Phương ThÁo (2020), Chính xác hóa một khái
ni ệm trong nghiên cứu định lượng, T¿p chí Khoa học và Công nghệ, số 46 [18]
Sử dÿng ph°¡ng pháp này tác giÁ đánh giá măc độ Ánh h°áng các yếu tố đến hiệu quÁ sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp và phân tích những đánh giá chā thể sÁn
xuÃt về hiệu quÁ cāa sinh kế về kinh tế, xã hội và môi tr°ßng Đồng thßi, đo l°ßng các chỉ tiêu về đầu t°, NSLĐ, tỷ suÃt lợi nhuận… cāa các lĩnh vực sinh kế quan trọng h¡n trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội
6 Nh āng đóng góp mái căa luÃn án
6.1 V ề mặt lý luận và học thuật: Luận án làm rõ thêm, sâu sắc h¡n về phát triển
sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành các thành phố trực thuộc trung °¡ng Luận án làm rõ nội hàm, bÁn chÃt sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành cāa thành phố trực thuộc trung °¡ng (đ°ợc
hiểu là phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp có hiệu quÁ trong thßi gian t°¡ng đối dài và có chiều h°ớng tiến bộ ổn định, không trồi sÿt, góp phần gia tăng thu nhập và t¿o dựng đßi sống tốt h¡n, ổn định h¡n cho ng°ßi dân Sự phát triển này phÁi gắn với tăng tr°áng xanh, bền vững trong từng lĩnh vực sinh kế Luận án chỉ ra 6 yếu tố Ánh h°áng tới phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp theo thă
tự quan trọng cāa chúng: (i) Năng lực quÁn trị cāa chính quyền thành phố trực thuộc trung °¡ng; (ii) Chính sách phát triển ngo¿i thành, phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp và về ĐTH cāa thành phố trực thuộc °¡ng; (iii) Kết cÃu h¿ tầng cāa ngo¿i thành; (iv) KhÁ năng tài chính để phát triển sinh kế á ngo¿i thành;
Trang 23(v) Yếu tố con ng°ßi cāa ngo¿i thành; (vi) Ành h°áng từ toàn cầu hóa và cách m¿ng công nghiệp 4.0 Đồng thßi, luận án nêu rõ yêu cầu và đề xuÃt 8 chỉ tiêu đánh giá phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành cāa thành phố trực thuộc trung °¡ng
6.2 V ề mặt thực tiễn: Luận án cung cÃp thêm c¡ sá khoa học cho việc ho¿ch định
chā tr°¡ng và trên c¡ sá phân tích sâu sắc thực tr¿ng, đề xuÃt 6 giÁi pháp phát triển sinh
kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030 á ngo¿i thành Hà
Nội ((i) Rà soát và nâng cao chÃt l°ợng quy ho¿ch, kế ho¿ch phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội nói riêng; (ii) Hoàn thiện chính sách hỗ trợ vốn, KHCN và đào t¿o nhân lực cho ng°ßi dân tham gia sinh kế; (iii) Thu hút DN lớn đầu t° vào nông nghiệp á ngo¿i thành; (iv) Hoàn thiện chính sách hỗ trợ ng°ßi dân phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp trong
việc xây dựng chỉ dẫn địa lý, mã số vùng trồng, th°¡ng hiệu và t¿o lập thị tr°ßng; (v) Phát triển nông nghiệp gắn với các lĩnh vực phi nông nghiệp á ngo¿i thành; (vi) Tăng c°ßng tuyên truyền, nâng cao ý thăc phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh
vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội)
7 K Át c¿u căa luÃn án
Ngoài phần má đầu, kết luận, kết cÃu cāa luận án bao gồm 4 ch°¡ng sau:
Chương 1 Tổng quan các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến phát triển
sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
Chương 2 C¡ sá lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển sinh kế theo h°ớng bền
vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành thành phố trực thuộc trung °¡ng
Chương 3 Thực tr¿ng phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông
nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội
Chương 4 Định h°ớng và giÁi pháp để phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong
lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành Hà Nội đến năm 2030
Trang 24CH¯¡NG 1
QUAN ĐÀN PHÁT TRIÄN SINH KÀ THEO H¯àNG BÂN VĀNG
TRONG L)NH VĂC NÔNG NGHIÈP
1.1 T áng quan và sinh kÁ theo h°áng bÃn vāng
1.1.1 Về sinh kế
T°¡ng đối nhiều công trình đề cập nội dung về sinh kế Khái niệm sinh kế đầu tiên đ°ợc nhóm nghiên cău tổ chăc WCED (nay còn đ°ợc biết với tên gọi Āy ban Brundtland ) đ°a ra năm 1987 là sự dự trữ đầy đā về l°¡ng thực và tiền mặt để đáp ăng các nhu cầu c¡ bÁn [101] Các học giÁ Robert Chambers and Gordon R Conway (1991) đ°a ra khái niệm cÿ thể h¡n: <Sinh kế bao gồm khÁ năng, tài sÁn (các kho, các tài nguyên, yêu cầu và quyền truy cập) và các ho¿t động cần thiết t¿o nên cách thăc kiếm sống= [101] Cách tiếp cận sinh kế cāa hai học giÁ đ°ợc cho là đầy đā h¡n mặc dù chỉ nhÃn m¿nh đến yếu tố quyền hoặc c¡ hội đ°ợc tiếp cận các lo¿i nguồn vốn và đ°ợc nhiều nhà khoa học vận dÿng nghiên cău Kế thừa khái niệm trên, các học giÁ nhóm IDS [93] cho
rằng sinh kế gồm khÁ năng, tài sÁn (có nguồn lực xã hội và vật chÃt) và các ho¿t động
cần thiết để kiếm sống=
Tiếp tÿc đ°ợc phát triển từ các nghiên cău tr°ớc, học giÁ Frank Ellis (2000) [92] đ°a ra khái niệm sinh kế bao gồm những tài sÁn (vốn tự nhiên, vốn con ng°ßi, vốn vật chÃt, vốn tài chính và xã hội), các ho¿t động và khÁ năng tiếp cận những tài sÁn này (thông qua trung gian là các thể chế và quan hệ xã hội) cùng nhau quyết định đến măc sống mà cá nhân hoặc hộ gia đình có đ°ợc Học giÁ đã chỉ ra năm lo¿i vốn (tài sÁn) đều
là những thành phần hữu ích khi phân tích về tài sÁn làm nền tÁng cho các chiến l°ợc sinh kế cāa cá nhân, hộ gia đình và nhÃn m¿nh c¡ hội đ°ợc tiếp cận nguồn vốn sinh kế Trong đó, năm lo¿i vốn đều là những thành phần hữu ích khi phân tích về tài sÁn làm nền tÁng cho các chiến l°ợc sinh kế cāa cá nhân và hộ gia đình Nghiên cău cāa nhóm DFID (2001) [128] định nghĩa: <Sinh kế bao gồm các năng lực, tài sÁn (cÁ vật chÃt và các nguồn lực xã hội) và các ho¿t động cần thiết để t¿o nên cách kiếm sống= Các học giÁ đã chỉ ra yếu tố về khÁ năng thực hiện, cũng nh° các nguồn lực kinh tế, xã hội và tự nhiên mà các cá nhân, hộ gia đình, hoặc nhóm xã hội sá hữu có thể t¿o ra thu nhập để nâng cao đßi sống vật chÃt và tinh thần hoặc có thể đ°ợc sử dÿng, trao đổi để đáp ăng nhu cầu cāa họ trong cuộc sống Đây là khái niệm sinh kế đ°ợc nhiều học giÁ kế thừa trong nghiên cău thực tế
Trang 25Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt (2006) [86], sinh kế đ°ợc hiểu là: <Việc làm để kiếm ăn, để m°u sống= Trong nghiên cău thực tiễn á Việt Nam, các học giÁ th°ßng kế thừa quan điểm cāa các học giÁ n°ớc ngoài đề xuÃt khái niệm sinh kế cho từng đối t°ợng, cộng đồng ng°ßi cÿ thể Học giÁ Trần Hồng H¿nh và cộng sự (2018) [22] định nghĩa sinh kế là bao gồm những nguồn lực và ho¿t động tiếp cận, sử dÿng để tìm kiếm các c¡ hội, động lực và khÁ năng để m°u sinh và phát triển cāa từng cá nhân, cộng đồng c° dân hoặc một quốc gia Học giÁ Vũ Minh Tiến và cộng sự (2018) [75] đề xuÃt khái niệm sinh kế là cách sinh sống, cách kiếm ăn, kế sinh sống, kế sinh nhai, là <một ph°¡ng tiện= để đÁm bÁo các nhu cầu cần thiết cāa cuộc sống Đó là sự kết hợp các nguồn lực đa d¿ng gồm các nguồn vốn (vật chÃt, con ng°ßi, tự nhiên, tài chính) và các nhóm hỗ trợ chính thăc và phi chính thăc (nguồn vốn xã hội) để thực hiện các ho¿t động sinh kế
Học giÁ Lê Anh Vũ (2022) [87] chỉ ra sinh kế là cách thăc để ổn định và bÁo đÁm cuộc sống dựa vào các năng lực cāa bÁn thân đặt d°ới sự tác động cāa bối cÁnh tự nhiên
và kinh tế - xã hội Khái niệm này đ°ợc xem xét á góc độ chuyên ngành công tác xã hội nên nhÃn m¿nh đến năng lực cá nhân, gia đình và cộng đồng và khÁ năng tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ từ đó làm tăng hiệu quÁ các ho¿t động công tác xã hội Theo học
giÁ Ngô Thị Ph°¡ng Lan và cộng sự (2019) [39] cho rằng sinh kế là <ho¿t động phÿc vÿ quá trình sinh sống cāa con ng°ßi á các xã hội khác nhau=, chính là cách thăc m°u sinh cāa con ng°ßi, đÁm bÁo thích nghi với môi tr°ßng sinh thái các vùng miền và môi tr°ßng
xã hội nên ho¿t động sinh kế chịu Ánh h°áng cāa môi tr°ßng sinh thái, văn hóa, tâm lý,
xã hội cāa cộng đồng dân c° Từ đó học giÁ chỉ ra khái niệm sinh kế tộc ng°ßi là cách
thăc m°u sinh cāa các nhóm ng°ßi, cộng đồng ng°ßi cÿ thể có chung một tộc danh Đồng quan điểm với các học giÁ trên, học giÁ Hoàng Việt, Vũ Thị Minh và cộng sự (2020) [88] cho rằng sinh kế cāa ng°ßi dân là toàn bộ các khÁ năng, các tài sÁn vật chÃt
và xã hội và các ho¿t động cần thiết cho việc m°u sinh Từng cá nhân, mỗi gia đình đều lựa chọn sinh kể cÿ thể để tồn t¿i và phát triển Ho¿t động sinh kế mang l¿i những điều kiện để chÃt l°ợng cuộc sống cho mỗi cá nhân, hộ gia đình đ°ợc nâng cao, tr°ớc hết là điều kiện về thu nhập
Nh° vậy, các định nghĩa trên có điểm chung đều chỉ ra ba hợp phần quan trọng
t¿o nên một sinh kế là tài sÁn, năng lực và ho¿t động cần thiết để kiếm sống; đây là các điều kiện quan trọng bÁo đÁm cho ho¿t động sinh kế, quyết định sự tồn t¿i cāa các nhóm xã hội trong quá trình phát triển Các nghiên cău đều nhÃn m¿nh sinh kế là một hiện t°ợng kinh tế - xã hội và không bÃt biến, tuy nhiên ch°a có nghiên cău nào đề xuÃt thỏa đáng về sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành thành phố trực thuộc
Trang 26trung °¡ng Nhiều tác giÁ ch°a nói đến các điều kiện bên ngoài một cách đā măc để phát triển sinh kế
1.1.2 Về sinh kế theo hướng bền vững
1.1.2.1 Sinh k ế theo hướng bền vững
Có khá nhiều học giÁ đề cập tới sinh kế theo h°ớng bền vững, nh°ng nhìn chung ch°a phân tích một cách đầy đā vÃn đề này để khÁo cău sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
Quan điểm về sinh kế theo h°ớng bền vững đ°ợc tổ chăc WCED đề cập năm
1987 với khái niệm an ninh sinh kế bền vững Một hộ gia đình có thể đ¿t đ°ợc an ninh sinh kế bền vững theo nhiều cách – thông qua quyền sá hữu đÃt đai, vật nuôi hoặc cây
cối; quyền chăn thÁ, câu cá, săn bắn và hái l°ợm; thông qua việc làm ổn định với măc thù lao xăng đáng; hoặc thông qua các ho¿t động biểu diễn tiết mÿc đa d¿ng (biểu diễn
vá kịch, bÁn nh¿c…) [101] Kế thừa quan điểm này cāa hội đồng WCED, Robert Chambers and Gordon R Conway (1991) [101], cho rằng sinh kế bền vững có thể thích ăng và phÿc hồi sau cú sốc, căng thẳng, có thể duy trì hoặc nâng cao khÁ năng và tài sÁn
cāa mình; mang l¿i các c¡ hội sinh kế theo h°ớng bền vững cho thế hệ tiếp theo; đóng góp lợi ích cho các sinh kế khác á cÃp địa ph°¡ng và toàn cầu cũng nh° trong cÁ ngắn
và dài h¿n Sinh kế theo h°ớng bền vững có sự kết hợp cāa khÁ năng, công bằng và tính bền vững Tính bền vững cāa một sinh kế thể hiện trên 2 ph°¡ng diện: bền vững
về môi tr°ßng là khÁ năng bÁo tồn hoặc tăng c°ßng các nguồn lực tự nhiên, giữ gìn cho các thế hệ t°¡ng lai; bền vững về xã hội là khÁ năng giÁi quyết những căng thẳng
và đột biến [101]
Tiếp tÿc phát triển trên quan điểm cāa Robert Chambers and Gordon R Conway (1991), nhóm nghiên cău IDS (1998) [93] chỉ ra một sinh kế bền vững khi nó có thể thích ăng với những căng thẳng, cú sốc, có thể duy trì hoặc nâng cao khÁ năng và tài sÁn cāa mình, đồng thßi không làm suy giÁm tài nguyên thiên nhiên Cùng quan điểm trên, Hanstad và cộng sự (2004) [22] cũng nhÃn m¿nh sự bền vững cāa một sinh kế thể hiện qua khÁ năng phÿc hồi tr°ớc những tác động, hoặc thúc đẩy các khÁ năng và các nguồn tài sÁn hiện t¿i và trong t°¡ng lai nh°ng không làm suy giÁm đến các nguồn lực
tự nhiên Học giÁ Neefjes (2000) [22] cho rằng sinh kế cāa một cá nhân hay một hộ gia đình đ°ợc xem là bền vững khi có thể đối phó và phÿc hồi khi xÁy ra các căng thẳng và
cú sốc cũng nh° duy trì hoặc làm tăng khÁ năng và tài sÁn cāa họ hiện t¿i và cÁ trong t°¡ng lai nh°ng gây tổn h¿i đến các nguồn lực môi tr°ßng
Trang 27Quan điểm cāa DFID (2001) [128] về một sinh kế bền vững thể hiện á 4 khía c¿nh sau đây: (1) Kiên c°ßng đối mặt khi xÁy ra sự căng thẳng và những cú sốc bên ngoài; (2) Không có sự phÿ thuộc vào hỗ trợ cāa bên ngoài (hoặc nếu có thì chính sự
hỗ trợ này phÁi mang tính kinh tế và thể chế bền vững); (3) KhÁ năng duy trì năng suÃt dài h¿n và (4) Không gây suy yếu sinh kế hoặc có sự thỏa hiệp để t¿o c¡ hội sinh kế cho ng°ßi khác Nhóm nghiên cău cũng cho rằng để thể hiện tính đa khía c¿nh cāa một sinh kế bền vững đó là nhÃn m¿nh đến sự bền vững về kinh tế, xã hội, môi tr°ßng và thể chế Tuy nhiên, rÃt ít sinh kế đā điều kiện để đ¿t đ°ợc sự bền vững trên cÁ bốn khía c¿nh kể trên, chỉ có thể cân bằng tối °u cho cÁ 4 khía c¿nh
Dựa trên quan điểm các học giÁ n°ớc ngoài, các học giÁ Việt Nam đề xuÃt khái
niệm sinh kế bền vững đối với từng nghiên cău cÿ thể Nghiên cău chuyển đổi sinh kế
cāa các DTTS á vùng biên giới Việt –Trung, học giÁ Trần Hồng H¿nh và cộng sự (2018) [22] cho rằng sinh kế bền vững là <khi nó có khÁ năng đ°¡ng đầu, khắc phÿc
và phÿc hồi tr°ớc áp lực cāa những cú sốc, các rāi ro, những thay đổi tiêu cực không l°ßng tr°ớc mà không làm suy thoái các nguồn sống, trong đó có nguồn tài nguyên= Khi nghiên cău sinh kế bền vững cho nhóm lao động yếu thế á Việt Nam, học giÁ Vũ Minh Tiến và cộng sự (2018) [75] chỉ ra một sinh kế là bền vững thể hiện khÁ năng duy trì liên tÿc hoặc nâng cao măc sống hiện t¿i mà không làm suy giÁm các nguồn tài nguyên thiên nhiên Để đ¿t đ°ợc, sinh kế đó cần v°ợt qua và phÿc hồi l¿i sau những biến động, khó khăn và những cú sốc (thiên tai, khāng hoÁng kinh tế)
Các học giÁ Hoàng Việt, Vũ Thị Minh và cộng sự (2020) [88] quan niệm một sinh kế bền vững khi nó ổn định t°¡ng đối theo thßi gian, ít hoặc hầu nh° không bị tác động bái các yếu tố tiêu cực trong quá trình phát triển Nói cách khác, sinh kế bền vững
ít chịu Ánh h°áng cāa các cú sốc nh° thiên tai; tai n¿n, rāi ro bệnh tật, rāi ro do thị tr°ßng
biến động hay các rāi ro khác Sinh kế bền vững trên bốn khía c¿nh: kinh tế, thể chế, xã hội và môi tr°ßng Đây có thể nói là cách trình bày t°¡ng đối rõ h¡n để tham khÁo
1.1.2.2 M ột số khung lý thuyết về sinh kế theo hướng bền vững
Đã có nhiều nghiên cău đề cập đến sinh kế theo h°ớng bền vững và họ đề xuÃt các các khung lý thuyết Trong ph¿m vi luận án h°ớng tới vùng ngo¿i thành trong lĩnh
vực nông nghiệp nên tác giÁ nghiên cău khung sinh kế theo h°ớng bền vững nông thôn cāa IDS (1998); khung sinh kế theo h°ớng bền vững cāa DFID (2001), khung phân tích sinh
kế theo h°ớng bền vững cāa Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD, 2004) và một
số khung sinh kế t¿i Việt Nam
Trang 28a Khung sinh k ế nông thôn bền vững của IDS
Khung sinh kế cāa nhóm IDS (1998) [93] nhÃn m¿nh đến các thành phần cốt lõi, bao gồm: (1) Bối cÁnh bên ngoài; (2) Nguồn lực sinh kế; (3) Thể chế và chính sách; (4) Chiến l°ợc sinh kế và (5) Kết quÁ sinh kế bền vững Cÿ thể:
B ối cÁnh bên ngoài bao gồm môi tr°ßng kinh tế, xã hội, thể chế, chính sách, văn
hóa và điều kiện tự nhiên Những tác động cāa bối cÁnh đến sinh kế nh°: định h°ớng phát triển kinh tế, dân số; sự thay đổi liên quan mùa vÿ, dịch bệnh, sự biến đổi cāa điều kiện thßi tiết; khÁ năng tiếp cận thị tr°ßng, c¡ hội việc làm, điều kiện công nghệ thông tin
Ngu ồn lực sinh kế gồm toàn bộ năng lực vật chÃt hoặc phi vật chÃt đ°ợc con
ng°ßi sử dÿng trong quá trình duy trì, phát triển sinh kế cāa họ
Th ể chế và chính sách đ°ợc cÃu trúc bái các quy tắc và chuẩn mực cāa xã hội
luôn đ°ợc sử dÿng liên tÿc và rộng rãi Thể chế và chính sách có thể là chính thăc hoặc không chính thăc và chăa đựng quyền lực Chúng có chăc năng trực tiếp hay gián tiếp làm trung gian Ánh h°áng đến khÁ năng tiếp cận các nguồn tài sÁn sinh kế, quyết định lựa chọn các chiến l°ợc sinh kế và dẫn đến kết quÁ sinh kế
Chi ến lược sinh kế là sự kết hợp cāa các ho¿t động đ°ợc lựa chọn nhằm đ¿t đ°ợc
mÿc tiêu sinh kế Chiến l°ợc sinh kế phÿ thuộc trực tiếp vào các tài sÁn sinh kế, các yếu
tố liên quan đến chính sách, thể chế và quy trình Chiến l°ợc sinh kế á vùng nông thôn bao gồm sinh kế trong lĩnh vực phi nông nghiệp và nông nghiệp
Kết quÁ sinh kế là những thành tựu đ¿t đ°ợc hoặc đầu ra cāa các chiến l°ợc sinh
kế nh° sự thay đổi về thu nhập, tăng c°ßng phúc lợi, đÁm bÁo an ninh l°¡ng thực, giÁm tính tổn th°¡ng và nguồn tài nguyên thiên nhiên đ°ợc sử dÿng bền vững h¡n Khi các
cá nhân, hộ gia đình kết hợp các nguồn lực sinh kế khác nhau theo các ho¿t động sinh
kế cÿ thể sẽ đ¿t đ°ợc những thành quÁ sinh kế t°¡ng ăng Kết quÁ sinh kế gắn liền với
an ninh sinh kế và có Ánh h°áng đến với sự bền vững môi tr°ßng
b Khung sinh k ế bền vững của DFID (2001)
Mÿc tiêu cāa việc xây dựng khung sinh kế bền vững cāa nhóm DFID là tăng hiệu quÁ ho¿t động cāa các tổ chăc trong việc giÁm nghèo bằng cách tìm ra một bộ nguyên tắc cốt lõi và quan điểm toàn diện trong thiết kế các ho¿t động giúp đỡ ng°ßi nghèo cÁi thiện sinh kế Các thành phần (yếu tố) cāa khung sinh kế DFID có thể đ°ợc hiểu chi tiết nh° sau:
Trang 29- Vốn sinh kế gồm 5 lo¿i: (1) Vốn con ng°ßi (H): Là kiến thăc, cũng nh° các kỹ năng, khÁ năng làm việc và tình tr¿ng săc khỏe cho phép mỗi con ng°ßi theo đuổi chiến l°ợc sinh kế cÿ thể và đ¿t đ°ợc mÿc tiêu sinh kế; (2) Vốn tự nhiên (N): Là các yếu tố sinh học vật lý nh° n°ớc, không khí, đÃt, ánh nắng mặt trßi, rừng, khoáng sÁn Nó phÁn ánh trữ l°ợng tài nguyên thiên nhiên; (3) Vốn tài chính (F): Là nguồn lực tài chính đ°ợc
cá nhân sử dÿng nhằm đ¿t đ°ợc mÿc tiêu sinh kế cāa họ; (4) Vốn xã hội (S): Là các mối quan hệ xã hội (hoặc các nguồn lực xã hội) chính thăc và không chính thăc mang l¿i c¡ hội và lợi ích có thể đ°ợc t¿o ra bái con ng°ßi trong việc theo đuổi về sinh kế cāa họ và (5) Vốn vật chÃt (P): gồm các điều kiện c¡ sá h¿ tầng c¡ bÁn cũng nh° các công cÿ, thiết
bị phÿc vÿ cho ho¿t động sinh kế
- CÃu trúc và các quy trình thực hiện: Thành phần này bao gồm các thể chế, các
tổ chăc, chính sách và pháp luật để xác định khÁ năng tiếp cận nguồn vốn, các điều khoÁn trao đổi giữa tài sÁn và lợi nhuận trên chiến l°ợc sinh kế khác nhau
- Chiến l°ợc sinh kế: Đ°ợc xây dựng từ một lo¿t các lựa chọn, dựa trên nguồn lực cāa một hộ gia đình, chuyển đổi cÃu trúc và quy trình Chiến l°ợc sinh kế là sự kết hợp cāa các ho¿t động đã đ°ợc lựa chọn để đ¿t đ°ợc mÿc tiêu sinh kế cāa họ hoặc tập
hợp các quyết định để sử dÿng tốt nhÃt các nguồn vốn có sẵn Đây là một quá trình liên
tÿc nh°ng luôn có những điểm quyết định quan trọng Ánh h°áng đến khÁ năng thành công cũng nh° sự thÃt b¿i cāa chiến l°ợc Những điểm này có thể bao gồm lựa chọn mùa vÿ, tham gia vào một ho¿t động mới, thay đổi các ho¿t động khác và điều chỉnh quy mô ho¿t động
- Kết quÁ sinh kế: Là mÿc tiêu hay kết quÁ cāa chiến l°ợc sinh kế Kết quÁ nói chung là cÁi thiện phúc lợi cāa ng°ßi dân nh° xóa đói giÁm nghèo, tăng thu nhập và sử dÿng hợp lý nguồn tài nguyên
- Bối cÁnh dễ bị tổn th°¡ng: Điều này phÁn ánh những cú sốc, xu h°ớng và thßi
vÿ Những yếu tố này không thể kiểm soát bái con ng°ßi trong các hoàn cÁnh ngắn và trung h¿n
c Khung sinh k ế bền vững của Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD)
Khung sinh kế IFAD năm 2004 [66] có một số đặc điểm nh° sau:
- Đặt đối t°ợng sinh kế (ng°ßi nghèo) là trung tâm, các yếu tố khác đ°ợc sắp xếp trong mối quan hệ nhân quÁ với đối t°ợng
- Yếu tố tinh thần đ°ợc nhÃn m¿nh trong đßi sống cāa đối t°ợng sinh kế nh° dân tộc, tôn giáo, trình độ đ°ợc xem xét khi phân tích sinh kế cāa ng°ßi nghèo
Trang 30- Nguồn vốn cá nhân đ°ợc đề cập trong nguồn lực tài chính, phÁn ánh điều kiện
mà cá nhân và các hộ gia đình lựa chọn sinh kế Nó đ°ợc thiết kế để nhÃn m¿nh vai trò nội lực cāa chā thể trong lựa chọn và thúc đẩy hành động sinh kế
- Các yếu tố nh° vai trò các tổ chăc, c¡ chế chính sách thể hiện sự thúc đẩy hỗ
trợ phát triển cho đối t°ợng trung tâm Thị tr°ßng có vai trò quan trọng khi lựa chọn c¡
hội và phÁn ánh măc độ mà đối t°ợng trung tâm có thể thực hiện đ°ợc nguyện vọng sinh kế
- Vai trò cāa văn hóa cũng đ°ợc đề cập trong khung sinh kế, bao gồm các chuẩn mực xã hội và văn hóa tác động đến chiến l°ợc sinh kế cāa ng°ßi nghèo
d M ột số khung sinh kế của các học giÁ Việt Nam
Dựa trên cÃu trúc c¡ bÁn cāa các khung sinh kế trên, nhiều học giÁ Việt Nam đã xây dựng khung nghiên cău phù hợp với đối t°ợng, khu vực nghiên cău cÿ thể Học giÁ Trần Thị Hồng Nhung (2022) [52] đã tập trung 3 thành phần khi nghiên cău sinh kế và giÁm nghèo t¿i cộng động dân c° ven biển tỉnh Nam Định là chiến l°ợc sinh kế, nguồn vốn sinh kế và kết quÁ sinh kế Học giÁ Vũ Minh Tiến và cộng sự (2018) [75] đề xuÃt khung sinh kế cho nhóm lao động yếu thế dựa trên khung sinh kế cāa các học giÁ DFID
và IFAD Để có sinh kế bền vững, ng°ßi lao động yếu thế cần đ°ợc tiếp cận các nguồn
vốn trong thực hiện các chiến l°ợc sinh kế để nhận thu nhập, l°¡ng thực, thực phẩm,
sự tôn trọng… từ đó xác định măc độ bền vững cāa sinh kế Ngoài ra, các học giÁ chỉ
ra đặc điểm cāa lao động yếu thế là tính dễ bị tổn th°ßng, ng°ßi lao động nghèo nên khung sinh kế cần đặt ng°ßi nghèo làm trung tâm và nhÃn m¿nh trách nhiệm t¿o điều
kiện để giúp đỡ ng°ßi nghèo ăng phó với các yếu tố dễ bị tổn th°¡ng
Hai học giÁ Trần Bá Uẩn và Nguyễn Văn Song (2020) [85] xây dựng khung lý thuyết tác động đến sinh kế hộ nông dân do sự phát triển cāa du lịch t¿i địa ph°¡ng,
trong đó, các nguồn vốn, sự Ánh h°áng cāa chính quyền, chính sách liên quan đến du lịch, dẫn đến sinh kế cāa các hộ gia đình thay đổi
Học giÁ Lê Anh Vũ (2022) [87] xây dựng khung sinh kế cho lao động Khmer nhập c°, trong đó biến phÿ thuộc là ho¿t động hỗ trợ sinh kế và biến độc lập là đặc điểm lao động Khmer nhập c° Các học giÁ Bùi Thị Bích Lan, Nguyễn Thị Tâm và cộng sự (2022) [40] đ°a ra khung sinh kế cāa cộng đồng dân c° vùng tái định c° thāy điện dựa trên khung nghiên cău cāa DFID Trong đó, các học giÁ nhÃn m¿nh h¡n <yếu tố văn hóa, xã hội= để xem xét Ánh h°áng đến sinh kế cāa ng°ßi dân vùng tái định c°
Nhìn chung, các học giÁ đều cho rằng sinh kế theo h°ớng bền vững là sinh kế có khÁ năng phÿc hồi do tác động cāa các cú sốc, có thể tiếp tÿc duy trì phát triển trong t°¡ng lai Các học giÁ đề cập tới phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững cāa nhiều đối
Trang 31t°ợng nghiên cău á các vùng, tỉnh khác nhau, tuy nhiên ch°a có nghiên cău nào đề cập thỏa đáng đến phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành thành phố trực thuộc trung °¡ng
1.2 T áng quan và các yÁu tá Ánh h°ång đÁn phát triÅn sinh kÁ theo h°áng
b Ãn vāng
Các học giÁ đề cập đến nhiều yếu tố Ánh h°áng đến phát triển sinh kế theo h°ớng
bền vững, tác giÁ nhóm các yếu tố chính nh° sau:
1.2.1 Đô thị hóa của thành phố và Ánh hưởng của nó tới sinh kế của ngo¿i thành
Nhìn chung, các công trình thu thập đ°ợc đều nhÃn m¿nh ĐTH Ánh h°áng đến sinh kế ngo¿i thành ĐTH nội thành và ĐTH ngay á ngo¿i thành đều có Ánh h°áng đến phát triển sinh kế theo h°ớng bền vững
Nghiên cău cāa Quang Nguyen, Doo-Chul Kim (2020) [99] phÁn ánh trong quá trình ĐTH đã gây ra sự mÃt mát lớn diện tích đÃt canh tác á vùng ngo¿i thành Hà Nội nên ng°ßi dân phÁi chuyển đổi sinh kế ĐTH t¿o c¡ hội cho ng°ßi dân vùng ngo¿i thành
má rộng thị tr°ßng tiêu thÿ hàng hóa, gia tăng c¡ hội việc làm t¿i các đô thị lớn Đồng thßi, ng°ßi dân phÁi chā động tận dÿng những thay đổi xung quanh để tìm kiếm ph°¡ng thăc m°u sinh mới nhằm gia tăng thu nhập Do đó, cần có sự chuẩn bị thông qua hoàn thiện kế ho¿ch đền bù và quy trình quy ho¿ch đô thị nhằm t¿o ra chính sách ĐTH và thu hồi đÃt phù hợp với ng°ßi dân vùng ngo¿i thành
Cùng quan điểm trên, học giÁ Trịnh Thị H¿nh (2018) [23] cho rằng ngoài những c¡ hội cho ng°ßi dân ngo¿i thành Hà Nội, tác động cāa ĐTH còn t¿o ra không ít thách thăc trong t¿o việc làm sau chuyển đổi, giÁi quyết các vÃn đề về an sinh xã hội, phân hóa xã hội và các tác động đến môi tr°ßng khác Do đó, cần có các giÁi pháp đồng bộ giÁi quyết sinh kế cho ng°ßi dân sau khi chuyển đổi đÃt nông nghiệp, nh°: gắn quy ho¿ch phát triển đô thị với sự chuyển dịch c¡ cÃu kinh tế; xây dựng kế ho¿ch d¿y nghề
gắn với hỗ trợ việc làm cho ng°ßi dân bị thu hồi đÃt; chính quyền địa ph°¡ng chuẩn bị các hình thăc hỗ trợ ng°ßi dân tr°ớc khi chuyển đổi đÃt đai sang mÿc đích sử dÿng khác;
tổ chăc l¿i sÁn xuÃt nông nghiệp và hỗ trợ việc làm t¿i chỗ
Học giÁ Phan Thị Ngọc (2021) [79] chỉ ra quá trình đÃt nông nghiệp bị thu hồi
để xây dựng CSHT đô thị nh° hệ thống giao thông, trung tâm th°¡ng m¿i, khu nhà á,
đô thị mới,… làm giÁm diện tích đÃt để thực hiện chiến l°ợc sinh kế trong nông nghiệp
Trang 32trên địa bàn làng Gia Trung1 Khi khu công nghiệp Quang Minh đ°ợc đ°a vào ho¿t động
đã thu hút LLLĐ lớn đến làm việc từ nhiều tỉnh thành nh° Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ
An, Bắc Giang,… dẫn đến sự phát triển cāa nhiều chiến l°ợc sinh kế khác nhau, trong
đó có lo¿i hình dịch vÿ cung ăng, cho thuê nhà trọ Hiện cho thuê nhà trọ đã là chiến l°ợc sinh kế lâu dài cāa nhiều hộ gia đình (320 hộ, chiếm khoÁng 80% tổng số hộ) Do
đó, khi xây dựng chính sách phát triển sinh kế cho các hộ gia đình bị thu hồi đÃt á ngo¿i thành cần phÁi quan tâm đến chính sách liên quan đến phát triển công nghiệp, đô thị, chính sách với lao động nhập c°,…
Qua khÁo sát gần 500 hộ thuộc sáu xã ngo¿i thành Hà Nội, học giÁ Trần Quang Tuyến (2014) [84] đã chỉ ra việc giÁm diện tích đÃt canh tác làm gia tăng số ng°ßi lựa
chọn sinh kế là sÁn xuÃt phi nông nghiệp, trong đó tập trung vào những công việc phi chính thăc Đồng quan điểm này, học giÁ Nguyễn Thị Thu H°ßng (2019) [32] nhận thÃy
sự chuyển đổi mÿc đích sử dÿng đÃt nông nghiệp trên địa bàn xã Đ¿i M¿ch (Đông Anh,
Hà Nội) làm biến đổi tài sÁn sinh kế, biến đổi chiến l°ợc sinh kế và biến đổi kết quÁ sinh
kế ng°ßi dân, trong đó có bộ phận không nhỏ là phÿ nữ nên cần có giÁi pháp trực tiếp phát triển sinh kế cho đối t°ợng này
Học giÁ Nguyễn Thị Ph°¡ng Châm (2014) [7] nhận thÃy trong giai đo¿n
1997-2014, trên địa bàn xã có tới 46 dự án đ°ợc triển khai, làm giÁm đÃt nông nghiệp là 339,8
ha, Ánh h°áng đến sinh kế cāa 6.000 hộ gia đình, sự chuyển đổi sinh kế diễn ra trong bối cÁnh ĐTH á Xuân Đỉnh (một xã ven đô Hà Nội) diễn ra m¿nh mẽ ĐTH dẫn đến sự phát triển các chiến l°ợc sinh kế mới hình thành phù hợp h¡n với nhu cầu đ°¡ng đ¿i nh° kinh doanh dịch vÿ ăn uống, cho thuê nhà trọ, làm bánh măt kẹo, ho¿t động vận tÁi
và các dịch vÿ khác Các ho¿t động sinh kế trong lĩnh vực phi nông nghiệp đem l¿i thu nhập cao h¡n so với sinh kế trong nông nghiệp, đßi sống ng°ßi dân đ°ợc cÁi thiện h¡n
Mặt trái cāa ĐTH là khi số ng°ßi nhập c° tăng lên dẫn đến sự phát triển tệ n¿n xã hội, khó quÁn lý và duy trì nếp sống truyền thống,… Học giÁ chỉ ra rằng ng°ßi dân cần chā động lựa chọn sinh kế t°¡ng ăng phù hợp với quá trình ĐTH T°¡ng tự, học giÁ Lê Hoài D°¡ng [79] nhận thÃy sinh kế cāa ng°ßi dân Nghi Tàm tr°ớc năm 1986 là các ngành nghề là đánh bắt thāy sÁn, trồng dâu, nuôi tằm, trồng lúa, trồng rau, trồng màu, trồng hoa, buôn bán nhỏ Đến nay nhiều ngành nghề bị mai một, chỉ còn nghề trồng hoa, cây
cÁnh và phát triển thêm một số sinh kế mới nh° nuôi cá cÁnh, chim cÁnh, cho thuê biệt thự đem l¿i thu nhập tốt h¡n Tuy nhiên, các sinh kế ng°ßi dân bị Ánh h°áng cāa sự c¿nh tranh thị tr°ßng ngày càng gay gắt
1 Làng Gia Trung, xã Quang Minh, huyên Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc sáp nhập vào Hà Nội năm 2008, trá thành một phần cāa thị trÃn Quang Minh và đổi tên thành hai tổ dân phố số 6 và 7
Trang 33Các học giÁ Đào Thế Anh và cộng sự (2019) [1] cho rằng quỹ đÃt sÁn xuÃt nông nghiệp giÁm nhanh chóng do tác động ĐTH, CNH á 5 đô thị lớn (thành phố Hà Nội, HÁi Phòng, Đà Nẵng, Cần Th¡ và thành phố Hồ Chí Minh) và Ánh h°áng đáng kể đến sinh kế một bộ phận lao động lớn ngo¿i thành Tuy nhiên, qua nghiên cău học giÁ Minh Hoang Vu và Hiroyuki K (2017) [96] cho thÃy quá trình chuyển đổi sinh kế á thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội sau khi thu hồi đÃt có những điểm khác biệt nhau, mặc dù đều là hai thành phố lớn cāa cÁ n°ớc Sự chuyển đổi này á thành phố Hồ Chí Minh đ°ợc cho là phăc t¿p h¡n do ng°ßi dân có thu nhập cao h¡n và gói bồi th°ßng cũng cao h¡n
Sự thích ăng và chuyển đổi sinh kế t¿i Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra nhanh h¡n Hà Nội à Hà Nội, do sự phÿ thuộc cao vào nông nghiệp, trong khi thu nhập cāa ng°ßi dân
thÃp nên việc thu hồi đÃt đã buộc nhiều ng°ßi vẫn phÁi làm nông nghiệp và sau đó làm gia tăng thu nhập thông qua các công việc phi nông nghiệp đ°ợc trÁ l°¡ng cao h¡n Phÿ thuộc nhiều h¡n vào sÁn xuÃt nông nghiệp khiến sinh kế cāa ng°ßi dân vùng ngo¿i thành
Hà Nội gặp nhiều khó khăn h¡n khi chuyển đổi
Học giÁ Nguyễn Đăc Hữu (2020) [31] cho rằng sinh kế cāa ng°ßi dân có nhiều đổi thay do tăng các khu công nghiệp Minh Đăc, Phúc Điền, Nam Sách,…, nhiều đô thị
mới hình thành trên địa bàn tỉnh HÁi D°¡ng Giai đo¿n 2001-2010 có 54.326 hộ gia đình
với tổng số lao động là 113.142 ng°ßi lao động bị Ánh h°áng trực tiếp do thu hồi đÃt Một bộ phận ng°ßi dân làm nông nghiệp đã chuyển sang sinh kế trong lĩnh vực công nghiệp, cung cÃp các dịch vÿ cho lao động ngo¿i tỉnh nh° cho thuê trọ, má quán c¡m bình dân, má cửa hàng giÁi khát, cắt tóc,… Sự thay đổi từ quá trình CNH, ĐTH đã mang l¿i những tác động tích cực: nh° t¿o việc làm cho nhiều lao động, nâng cao thu nhập h¡n tr°ớc; cÁi thiện măc sống cāa hộ gia đình, t¿o điều kiện phát triển giáo dÿc, y tế…nh°ng cũng còn nhiều tồn t¿i, h¿n chế nh° ng°ßi nghèo ít c¡ hội cÁi thiện cuộc sống
cāa mình, thay đổi đßi sống văn hóa, giá trị cuộc sống á nông thôn
Học giÁ Zhaoxu Liu (2016) [105] cũng nhận thÃy á vùng duyên hÁi phía đông Trung Quốc quá trình ĐTH, CNH thúc đẩy chuyển đổi sÁn xuÃt nông nghiệp từ hệ thống
hộ phân tán (hộ làm nghề truyền thống) sang hộ quÁn lý quy mô lớn (hộ chuyên nghiệp) Đồng thßi có sự dịch chuyển lao động nông nghiệp quy mô lớn sang các lĩnh vực khác
có măc thu nhập cao h¡n
Nhìn chung, đã có những nghiên cău sự biến đổi sinh kế ng°ßi dân do sự tác động cāa ĐTH, CNH á ngo¿i thành các tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng, trong đó
có thành phố Hà Nội Tuy nhiên, các nghiên cău chā yếu đề cập đến sự biến đổi chiến l°ợc sinh kế cāa ng°ßi dân và sự thay đổi thu nhập, ch°a có nghiên cău nào đánh giá
Trang 34sâu sắc Ánh h°áng cāa ĐTH, CNH đến phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo h°ớng bền vững cho ngo¿i thành Hà Nội
1.2.2 C hính sách phát triển khu vực ngo¿i thành
Vai trò quan trọng cāa chính sách trong phát triển sinh kế đã đ°ợc nhiều nghiên cău đề cập Học giÁ L° Thúy Liên (2022) [44] nhận thÃy trong h¡n 20 năm qua, các chính sách chā yếu tập trung vào trọng tâm nghề nghiệp và việc làm, để t¿o sinh kế ổn định cho c° dân tái định c° á thành phố Đà Nẵng trong quá trình CNH, HĐH, gồm: chính sách hỗ trợ tìm việc làm; đào t¿o nghề; hỗ trợ thông tin về thị tr°ßng lao động; chính sách hỗ trợ tín dÿng góp phần ổn định sinh kế cāa nhân dân Nhß đó các chiến l°ợc sinh kế ngày càng đa d¿ng h¡n, ng°ßi dân ngoài duy trì ho¿t động sinh kế truyền thống trong nông nghiệp, ng° nghiệp còn tham gia các sinh kế có xu h°ớng tăng lên nh° thợ xây dựng, thợ điện n°ớc, thợ sắt, thợ hàn, trang trí nội thÃt, thiết kế phong cÁnh, giúp việc nhà, bÁo vệ, thu gom ve chai, phế liệu,… Tuy nhiên, còn khá nhiều ng°ßi dân tái định c° thÃt nghiệp hoặc thiếu việc làm, chā yếu là ng°ßi lớn tuổi và phÿ nữ Học giÁ Nguyễn Đăc Hữu (2020) [31] cũng chỉ ra các chính sách đối với sinh kế cāa ng°ßi dân á HÁi D°¡ng trong bối cÁnh CNH, ĐTH tập trung vào chính sách bồi th°ßng, hỗ
trợ và tái định c° đối với ng°ßi nông dân bị thu hồi đÃt; chính sách giÁi quyết việc làm
và d¿y nghề cho ng°ßi nông dân á HÁi D°¡ng Các tác giÁ này ch°a đề cập đến quy ho¿ch phát triển cũng nh° ch°a đề cập chính sách ĐTH đối với ngo¿i thành
Học giÁ L¿i Tiến Dĩnh (2020) [12] cho rằng trong hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS t¿i vùng Tây Nam Bộ (gồm 13 tỉnh, chā yếu là dân tộc Khmer và Chăm) các c¡
chế chính sách từng b°ớc đ°ợc đổi mới theo h°ớng chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang
hỗ trợ cho cộng đồng, hỗ trợ ng°ßi dân tự v°¡n lên thoát nghèo Nhß triển khai các dự
án nâng cao nguồn vốn sinh kế liên quan đến hỗ trợ °u đãi tín dÿng, đầu t° xây dựng CSHT, hỗ trợ giống con cây trồng, các ch°¡ng trình d¿y nghề miễn phí,… đã giúp cÁi thiện cuộc sống các DTTS Số hộ đ°ợc vay °u đãi phát triển sÁn xuÃt là h¡n 521.000 l°ợt hộ, t¿o việc làm mới cho h¡n 142.000 lao động thiểu số Các chính sách hỗ trợ có tác động tích cực góp phần thay đổi sinh kế, tuy nhiên ng°ßi dân có tâm lý ỷ l¿i, không
muốn thay đổi, không chā động, m¿nh d¿n để cÁi thiện sinh kế và nâng cao thu nhập cho chính gia đình mình (Đặng Đình Đào và cộng sự, 2014) [16]
Nhß chā tr°¡ng, chính sách phát triển kinh tế, trong đó có chính sách quÁn lý rừng, sinh kế cāa tộc ng°ßi thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer gồm ng°ßi Xtiêng, M¿, Mnông sinh sống t¿i Bình Ph°ớc đã chuyển từ hình thăc canh tác du canh du c°, trồng lúa với kỹ thuật canh tác là chọc lỗ và tra h¿t, phÿ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên (nhÃt
Trang 35là đÃt nông nghiệp, năng suÃt thÃp sang chiến l°ợc sinh kế nông nghiệp đa d¿ng h¡n nh° trồng lúa, trồng cây công nghiệp và làm thuê (c¿o mā cao su, cắt cỏ m°ớn,…) Đßi sống các cộng đồng tộc ng°ßi này đ°ợc nâng cao h¡n, nh°ng ch°a bền vững do phÿ thuộc vào đÃt đai sÁn xuÃt cāa hộ và sự biến động thị tr°ßng nhÃt là với cây công nghiệp, trong khi trình độ còn h¿n chế, săc khỏe, ngôn ngữ Vì vậy, khi triển khai các chính sách đối với sinh kế các tộc ng°ßi cần chú trọng năng lực thích nghi với các thay đổi cho cộng đồng các tộc ng°ßi này, trong đó xây dựng tâm lý an tâm, tự chā thực hiện các chiến l°ợc sinh kế (Ngô Thị Ph°¡ng Lan, 2014) [36] T°¡ng tự, cũng nhß các chính sách chuyển đổi cây trồng, vốn, tập huÃn sÁn xuÃt, kỹ thuật canh tác nên sinh kế cāa ng°ßi Rÿc á huyện Minh Hóa, tỉnh QuÁng Bình đã thay đổi tích cực giÁm phÿ thuộc vào
rừng, từ chā yếu dựa vào tự nhiên bằng nghề săn bắn, hái l°ợm đã chuyển sang chiến l°ợc sinh kế mới nh° canh tác lúa n°ớc, chăn nuôi gia súc gia cầm (Trần TÃn Đăng
Long, 2019) [47]
Theo các học giÁ Huỳnh Ngọc Thu, Lê Thị Mỹ Hà, Nguyễn Thị H°¡ng (2018) [72] khi khu dự trữ sinh quyển Lang Biang đ°ợc tổ chăc UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2015, sinh kế cāa ng°ßi dân có nhiều thay đổi Sinh kế cāa các cộng đồng dân tộc chā yếu d°ới d¿ng khai thác lâm sÁn dựa vào nguồn tài nguyên
rừng đã chuyển sang khai thác sÁn phẩm từ rừng nh°ng chỉ t¿i những cánh rừng do chính
họ quÁn lý
Học giÁ Đàm Thị Hệ (2017) [27] nhận thÃy ngoài các nguồn lực sinh kế và các yếu tố rāi ro bên ngoài (nh° giá cÁ nông sÁn thay đổi, thiên tai,…) còn có tác động cāa các chính sách liên quan đến sinh kế cāa các hộ nông dân di c° tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Học giÁ Vũ Minh Tiến và cộng sự (2018) [75] chỉ ra các chính sách hỗ trợ cāa các cÃp chính quyền đã m¿ng l¿i nhiều hiệu quÁ tr°ớc mắt, chā yếu là chính sách vay vốn, đồng thßi, các chính sách hỗ trợ đào t¿o, t¿o việc làm giúp giÁm khó khăn cho ng°ßi lao động yếu thế và tăng sự quyết tâm cao để thoát nghèo Trịnh Thị Lê, Lê Thị
Mỹ Tâm, Hồ Thị Hằng (2022) [43] cũng đ°a ra nhận định nhß sự hỗ trợ cāa Nhà n°ớc, trình độ dân trí, kỹ thuật sÁn xuÃt cāa ng°ßi dân huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An tuy còn á trình độ thÃp nh°ng đã tăng lên đáng kể đang góp phần giÁm nghèo <bền vững= trên địa bàn huyện Nh°ng nếu chính sách thực thi không hiệu quÁ có thể là yếu tố cÁn
trá sự phát triển sinh kế cāa dân c° t¿i địa ph°¡ng (Ngô Thị Ph°¡ng Lan, 2016) [37]
Học giÁ Nguyễn Thị Huyền (2023) [33] chỉ ra các tiêu chí đánh giá chính sách
hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân á tỉnh Thái Nguyên gồm: tính hệ thống, tính phù hợp, tính minh b¿ch, tính hiệu lực, tính hiệu quÁ, tính công bằng, tính khÁ thi và măc độ thực
Trang 36hiện mÿc tiêu cāa chính sách Từ đó học giÁ đề xuÃt giÁi pháp về ho¿ch định, quÁn lý và triển khai chính sách nhằm hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân đ¿t hiệu quÁ cao nhÃt
Nhìn chung, các nghiên cău đề cập đến các chính sách phát triển sinh kế cāa các đối t°ợng khác nhau, trong đó chā yếu là các chính sách phát triển sinh kế cho đồng bào DTTS, vùng khó khăn, nh°ng ch°a có nghiên cău làm rõ sự tác động cāa chính sách phát triển sinh kế khu vực ngo¿i thành cāa thành phố trực thuộc trung °¡ng Đặc biệt, ngoài những chính sách chung còn có những chính sách đặc thù Ánh h°áng lớn đến sinh
kế ng°ßi dân trong lĩnh vực nông nghiệp ngo¿i thành Hà Nội
1.2.3 Phát triển kết cấu h¿ tầng ở ngo¿i thành
Nhìn chung các tác giÁ coi trọng yếu tố kết cÃu h¿ tầng á địa ph°¡ng Học giÁ Trần Anh Tài và các cộng sự (2022) [67] nhận thÃy nguồn vốn vật chÃt còn thiếu thốn, giao thông đi l¿i khó khăn là một trong các nguyên nhân dẫn đến phát triển sinh kế cāa ng°ßi dân á các tỉnh miền núi phía Bắc (gồm 15 tỉnh) còn h¿n chế mặc dù đã đ°ợc Nhà n°ớc quan tâm hỗ trợ xây dựng CSHT Khu vực sinh sống nh° thành thị, nông thôn có Ánh h°áng đến lựa chọn chiến l°ợc sinh kế và thu nhập cāa hộ gia đình T°¡ng tự, sinh
kế cāa đồng bào DTTS Tây Bắc chā yếu là phát triển nông nghiệp trên các đồi, ruộng bậc thang, nuôi lợn, trâu, bò, gia cầm, cá á các nguồn n°ớc do điều kiện tự nhiên và CSHT còn kém phát triển mặc dù hệ thống thống đ°ßng bộ đang từng b°ớc phát triển,
đã khai thác các đ°ßng cao tốc Hà Nội - Yên Bái- Lào Cai, Hà Nội- Bắc Giang, Hà Nội –Thái Nguyên; hệ thống đ°ßng sắt có năng lực vận tÁi ch°a đáp ăng đ°ợc yêu cầu; đ°ßng thāy, đ°ßng hàng không còn h¿n chế (T¿ Thị Đoan, 2021) [17]
Nhß các ch°¡ng trình hỗ trợ cāa Chính phā nh° ch°¡ng trình 1352,… đã nâng cao kết cÃu h¿ tầng, góp phần cÁi thiện điều kiện sinh ho¿t, sÁn xuÃt cāa nhân dân, nh° tr°ßng hợp ng°ßi M¿ á khu vực xung quanh V°ßn quốc gia Cát Tiên (Nguyễn Đăng Hiệp Phố, 2016) [55], ng°ßi dân á huyện H°ớng Hóa, tỉnh QuÁng Trị (Nguyễn Văn Toàn, Tr°¡ng TÃn Quân, Trần Văn QuÁng, 2012) [76]
Khi CSHT đ°ợc đầu t° phát triển thuận lợi là điều kiện phát triển các sinh kế Tr°ßng hợp t¿i khu dự trữ sinh quyển thế giới t¿i huyện Cần Giß, sinh kế trong lĩnh vực
dịch vÿ có xu h°ớng tăng nh° phÿc vÿ ăn uống, khách s¿n, buôn bán đồ l°u niệm, bán hàng thā công mỹ nghệ, vòng tay, vỏ sò, ốc… đã nâng cao và đa d¿ng hóa thu nhập cāa ng°ßi dân (Ngô Thị Ph°¡ng Lan, 2016) [37] T°¡ng tự, CSHT t¿i các khu tái định c° phân bố trên địa bàn 6 quận, thành phố Đà Nẵng khang trang h¡n, sinh kế cāa ng°ßi dân
2 K hoÁng 1000 xã trong 1.715 xã thuộc diện khó khăn, các huyện đặc biệt khó khăn đ°ợc Chính Phā lựa chọn để đầu t°.
Trang 37thay đổi khi sự xuÃt hiện những nhà hàng, khách s¿n và các dịch vÿ du lịch với mật độ dày đặc,… trên những con đ°ßng du lịch nh° Hồ Nghinh, D°¡ng Đình Nghệ, Hà Bổng,… (L° Thúy Liên, 2022) [44] Đồng quan điểm trên, học giÁ Cheng Qian và
cộng sự (2017) [90] cho rằng trong các yếu tố CSHT địa ph°¡ng có Ánh h°áng đến phát triển sinh kế khi phát triển du lịch á khu vực dãy núi Hoàng S¡n3 Kết quÁ nhß sự phát triển du lịch cộng đồng đã góp phần cÁi thiện rÃt nhiều chÃt l°ợng đßi sống ng°ßi dân địa ph°¡ng
Học giÁ Manyu Wang và cộng sự (2021) [95] nhận thÃy các điều kiện về CSHT (vốn vật chÃt) có Ánh h°áng đáng kể đến sự đa d¿ng hóa sinh kế cāa những ng°ßi chăn gia súc t¿i tỉnh Cam Túc và Thanh HÁi, Trung Quốc Chính quyền cần tăng c°ßng đầu t° CSHT thông tin, má rộng và hoàn thiện vùng phā sóng tín hiệu m¿ng t¿o điều kiện liên l¿c giữa những ng°ßi chăn gia súc và giữa họ với thế giới bên ngoài thuận lợi h¡n T°¡ng tự, học giÁ Shanta Paudel và cộng sự (2014) [103] cũng nhÃn m¿nh rằng tình tr¿ng CSHT nông thôn Ánh h°áng đến đa d¿ng hóa sinh kế và sự lựa chọn sinh kế cāa
hộ gia đình khu vực nông thôn á Bangladesh Trong đó, xây dựng các công trình thāy lợi nh° một điều kiện tiên quyết là để thúc đẩy sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp và
kết nối giao thông làm tăng khÁ năng liên kết ng°ßi nghèo á nông thôn với thị tr°ßng Các học giÁ Dilruba Khatun và B.C Roy (2012) [91] cũng khẳng định CSHT nông thôn
là một trong các yếu tố Ánh h°áng đến sự đa d¿ng hoá sinh kế cāa các hộ gia đình t¿i bang West Bengal, Ân Độ Sự khác biệt về khu vực sống t¿o nên sự khác biệt về đa d¿ng sinh kế á các nhóm sinh kế
Nhìn chung, đa phần các học giÁ đề cập đến nội dung kết cÃu h¿ tầng cāa địa ph°¡ng đối với phát triển sinh kế cāa ng°ßi dân d°ới d¿ng nguồn vốn vật chÃt theo quan niệm cāa nhóm nghiên cău DFID C¡ sá h¿ tầng chā yếu đ°ợc đề cập đến hệ thống giao thông, có nghiên cău cāa Manyu Wang và cộng sự (2021) [95] bàn về h¿ tầng thông tin liên l¿c Tuy nhiên, ch°a có nghiên cău nào đánh giá đầy đā tác động điều kiện kết cÃu h¿ tầng đối với phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp khu vực ngo¿i thành thành phố trực thuộc trung °¡ng
1.2.4 KhÁ năng tài chính để phát triển sinh kế của khu vực ngo¿i thành
Học giÁ Trịnh Thị H¿nh (2020) [24], Đỗ Thị Thu Hiền (2023) [30] cho rằng nếu thiếu nguồn vốn tài chính, các chā thể có thể bỏ lỡ c¡ hội để phát triển sinh kế và thúc đẩy phát triển sinh kế bền vững Để phát triển sinh kế bền vững phÁi quan tâm đến phân
3 Dãy núi Hoàng S¡n đã đ°ợc tổ chăc Unesco công nhận là di sÁn thế giới
Trang 38bổ và sử dÿng có hiệu quÁ nguồn tài chính vì mọi sự phát triển luôn đi cùng với chu kỳ khāng hoÁng kinh tế
Theo học giÁ Trần Anh Tài và các cộng sự (2022) [67] mặc dù ng°ßi dân có c¡ hội vay °u đãi các nguồn vốn theo quy định nh°ng với từng hộ không quá lớn nên nguồn
vốn tài chính để phát triển sinh kế á các tỉnh miền núi phía Bắc còn h¿n chế Các hộ nông dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế cũng gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn phát triển sinh kế (D°¡ng Viết Tân, 2021)[70] Nguồn vốn tài chính hỗ trợ đầu t° cho cộng đồng các DTTS vùng biên giới Việt - Trung t¿i hai tỉnh L¿ng S¡n và Lào Cai chā yếu
là từ ngân sách Nhà n°ớc (Trần Hồng H¿nh và cộng sự, 2018) [22] Nguyễn M¿nh Dũng (2023) [13], chỉ ra vốn tài chính cāa hộ gia đình DTTS, miền núi, biên giới t¿i tỉnh Hà Giang có quy mô nhỏ, phÿ thuộc vào tiền ng°ßi thân gửi về, khó có khÁ năng giúp họ chuyển đổi nghề, chỉ đā hỗ trợ những khó khăn tr°ớc mắt và trang trÁi các chi phí đầu vào trong sÁn xuÃt nông nghiệp quy mô nhỏ
Ngoài nguồn vốn tín dÿng hỗ trợ cāa Chính phā, nguồn vốn tín dÿng th°¡ng m¿i
có đóng góp không nhỏ hỗ trợ ho¿t động sinh kế với đồng bào DTTS Tây Bắc (T¿ Thị Đoan, 2021) [17], Nguyễn Hồng Nhung (2023) [53]; và nhß ch°¡ng trình 135, các hộ dân tộc ít huyện H°ớng Hóa, tỉnh QuÁng Trị có thể tiếp cận tốt h¡n các nguồn tín dÿng
để phát triển sinh kế (Nguyễn Văn Toàn, Tr°¡ng TÃn Quân, Trần Văn QuÁng, 2012) [76] T°¡ng tự, nguồn vốn tài chính trong cộng đồng cāa ng°ßi M¿ khu vực xung quanh V°ßn quốc gia Cát Tiên đã giúp cÁi thiện chÃt l°ợng cuộc sống, các hộ gia đình có nguồn vốn sÁn xuÃt, nh°ng còn nhiều hộ sử dÿng nguồn vốn vay °u đãi ch°a hiệu quÁ (Nguyễn Đăng Hiệp Phố, 2016) [55]
Học giÁ Ngô Thị Ph°¡ng Lan (2018) [38], Phan Anh Tú (2019) [39] cùng chỉ ra nguồn vốn tài chính hỗ trợ phát triển sinh kế cāa nhóm DTTS ng°ßi Khmer t¿i huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đ°ợc sử dÿng trong các chiến l°ợc sinh kế trồng lúa, màu, cây lÃy dầu và các lo¿i cây khác nh° cây sao, mù u, cây keo tai t°ợng có giá trị kinh tế cao Đối với ho¿t động chăn nuôi, các gia đình sử dÿng nguồn vốn đ°ợc hỗ trợ tập trung chăn nuôi bò, nuôi các lo¿i gia cầm và nuôi tôm vào mùa n°ớc mặn Tuy nhiên, một số sinh
kế nh° sinh kế cāa ng°ßi dân huyện Cần Giß, thành phố Hồ Chí Minh đòi hỏi nhu cầu vốn đầu t° lớn nh° ho¿t động NTTS (nuôi nghêu, tôm, hàu) (Ngô Thị Ph°¡ng Lan, 2016) [37]
Học giÁ L° Thúy Liên (2022) [44] nhận thÃy nguồn vốn tài chính cāa c° dân tái định c° á thành phố Đà Nẵng trong quá trình CNH, HĐH đã có sự thay đổi đáng chú ý: ng°ßi dân có tiền tiết kiệm h¡n, tiếp cận với nhiều nguồn vốn h¡n để chā động phát triển sinh kế Học giÁ Bùi Văn TuÃn (2015) [80] và Bùi Văn TuÃn (2021) [79] cũng chỉ
Trang 39ra sự đa d¿ng nguồn vốn tài chính để phát triển sinh kế cāa ng°ßi dân á quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm gồm tiền bán đÃt (có trên 80% các hộ gia đình bán đÃt), vay ngân hàng (chiếm 61,0%), vay quỹ tín dÿng (38,4%), tổ chăc xã hội (41,7%)
Các học giÁ Dilruba Khatun và B.C Roy (2012) [91] khẳng định trong các yếu tố
tác động đến sự đa d¿ng hoá sinh kế cāa các hộ gia đình t¿i bang West Bengal, Ân Độ
có điều kiện về tài sÁn, khÁ năng tiếp cận nguồn tài chính Các hộ gia đình gặp khó khăn
để phát triển kinh tế trong đó có nguyên nhân là có ít tài sÁn, thiếu các khoÁn tín dÿng Học giÁ Manyu Wang và cộng sự, 2021 [95] cũng cho rằng vốn tài chính t¿o điều kiện thuận lợi h¡n về tiếp cận công nghệ và các nguồn lực cần thiết khác để phát triển sinh
kế cāa những ng°ßi chăn gia súc t¿i tỉnh Cam Túc và Thanh HÁi
Nhìn chung, các học giÁ đều nhận thăc đúng đắn về vai trò tài chính đối với phát triển sinh kế cāa ng°ßi dân, trong đó đã có nghiên cău đề cập đến nguồn vốn đối với phát triển sinh kế á ngo¿i thành Hà Nội nh°ng chỉ dừng l¿i nêu sự đa d¿ng nguồn vốn sinh kế Ch°a có công trình nghiên cău đánh giá đầy đā sự Ánh h°áng cāa vốn tài chính đến phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp á ngo¿i thành thành phố trực thuộc trung °¡ng
1.2.5 Yếu tố con người của vùng ngo¿i thành
Theo học giÁ Lê Thanh S¡n (2018) [60] khi nghiên cău các hộ bị tác động do thu hồi đÃt t¿i huyện Vĩnh Th¿nh, thành phố Cần Th¡ thì nguồn vốn con ng°ßi và chiến l°ợc sinh kế cāa hộ gia đình có mối quan hệ mật thiết do trình độ dân trí Ánh h°áng đến lựa chọn công việc và t¿o ra thu nhập cāa hộ Bằng kiểm chăng định l°ợng, nghiên cău
chỉ ra Ánh h°áng cāa việc thu hồi đÃt và vốn con ng°ßi (á đây xét đến trình độ học vÃn
cāa thành viên hộ) đều tác động đến hiệu quÁ sinh kế cāa ng°ßi dân (thể hiện thu nhập cāa ng°ßi dân thay đổi) Học giÁ Trịnh Thị H¿nh (2020) [24] khẳng định nguồn vốn con ng°ßi có vai trò then chốt đối với sự phát triển bền vững cāa sinh kế vì yếu tố tài nguyên thiên nhiên ngày càng giÁm tỷ trọng trong giá trị hàng hóa thì chÃt l°ợng cāa yếu tố con ng°ßi có ý nghĩa quyết định ChÃt l°ợng yếu tố con ng°ßi á đây là lao động đã qua đào
t¿o, có trình độ kỹ thuật và làm chā KHCN T°¡ng tự, học giÁ Vũ Minh Tiến và cộng
sự (2018) [75] cho rằng vốn con ng°ßi là quan trọng nhÃt và có vai trò quyết định đến ho¿t động sinh kế trong năm nguồn vốn, gồm các yếu tố thuộc về đặc điểm con ng°ßi nh° trình độ tay nghề chuyên môn, độ tuổi, giới tính,…
Trong nguồn vốn nhân lực, trình độ học vÃn có Ánh h°áng tích cực đến phát triển sinh kế cāa ng°ßi DTTS á huyện H°ớng Hóa, tỉnh QuÁng Trị, là ăng dựng nhiều kiến thăc mới và mô hình mới trong sÁn xuÃt cũng đã đ°ợc ng°ßi dân tiếp thu và ăng dÿng
Trang 40t¿i địa ph°¡ng (Nguyễn Văn Toàn, Tr°¡ng TÃn Quân, Trần Văn QuÁng, 2012) [76] Đồng quan điểm trên, học giÁ Trần Hồng H¿nh và cộng sự (2018) [22] khẳng định về vốn con ng°ßi còn h¿n chế nh° trình độ dân trí thÃp, chā yếu là lao động ch°a qua đào
t¿o đang là vÃn đề cÁn trá phát triển sinh kế cāa các DTTS vùng biên giới Việt - Trung Nguồn vốn con ng°ßi cāa đồng bào DTTS Tây Bắc mặc dù có nhiều cÁi thiện về trình
độ học vÃn thÃp, kỹ năng… nh°ng còn thÃp so với các vùng khác nên cần đ°ợc quan tâm đào t¿o phổ biến kiến thăc, hỗ trợ y tế góp phần phát triển sinh kế cāa ng°ßi dân (T¿ Thị Đoan, 2021) [17] T°¡ng tự, học giÁ Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016) [55] nhận thÃy vốn con ng°ßi trong phát triển sinh kế đã có những cÁi thiện tích cực, cÿ thể là ho¿t động giáo dÿc, chăm sóc săc khoẻ đ°ợc quan tâm, kỹ năng và kiến thăc lao động sÁn
xuÃt cāa ng°ßi M¿ khu vực xung quanh V°ßn quốc gia Cát Tiên đ°ợc nâng lên, tuy nhiên vẫn còn á trình độ thÃp Học giÁ Nguyễn M¿nh Dũng (2023) [13], cũng khẳng định vốn con ng°ßi h¿n chế trên các khía c¿nh về trình độ, năng lực lao động và tỷ lệ phÿ thuộc cao có tác động đến phát triển sinh kế hộ gia đình t¿i tỉnh Hà Giang Học giÁ
Lê Ánh D°¡ng (2018) [15] cho rằng các yếu tố chā quan (ý thăc, trình độ và năng lực cāa hộ) tác động đến sinh kế cāa hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định, nguồn
vốn này chỉ á măc trung bình
Học giÁ Vũ Tr°ßng Giang (2020) [19] xem trọng vai trò cāa đội ngũ tri thăc bÁn địa đối với phát triển sinh kế bền vững cho các DTTS á vùng Đông Bắc vì họ có kiến thăc, trình độ KHKT hiện đ¿i đã và đang đóng góp nâng cao hiệu quÁ sÁn xuÃt thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ đó giúp giÁm tỷ lệ nghèo đói á các DTTS Họ còn là lực l°ợng thúc đẩy sự thay đổi nhận thăc và điều chỉnh tập quán sÁn xuÃt từ khai thác thiên nhiên một chiều sang h°ớng đầu t°, bÁo vệ thiên nhiên, bÁo vệ môi tr°ßng Đồng thßi,
họ cũng trực tiếp đóng góp, duy trì những giá trị tốt đẹp trong cộng đồng, xây dựng xã
hội công bằng á vùng Đông Bắc
Hai học giÁ Sanzidur Rahman, Shaheen Akter (2014) [102] nhận thÃy các hộ gia đình nghèo về tài nguyên và ít học á các làng th°ßng chọn sinh kế làm công ăn l°¡ng
là chā yếu Trong khi đó, những chā hộ trẻ tuổi, các hộ gia đình có trình độ học vÃn cao h¡n th°ßng tham gia sinh kế phi nông nghiệp Các yếu tố tác động đến sự đa d¿ng hoá sinh kế cāa các hộ gia đình t¿i bang West Bengal, Ân Độ nh° kinh nghiệm cāa chā hộ (tuổi), trình độ học vÃn, địa vị xã hội, trình độ đào t¿o (Dilruba Khatun and B.C Roy, 2012) [91] Đồng quan điểm trên, các học giÁ Cheng Qian và cộng sự (2017) [90] chỉ ra vốn con ng°ßi khi phát triển sinh kế gắn với du lịch á khu vực dãy núi Hoàng S¡n, gồm tình tr¿ng săc khoẻ, kỹ năng và kiến thăc lành nghề, khÁ năng lãnh đ¿o,