Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời.*Những nội dung cơ bản của trường phái:Cống hiến lớn nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ thứ XIX là đã chỉ ra những hạn chế của chủ nghĩa tư
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
-TIỂU LUẬN MÔN : LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Mã sinh viên :2151020019
Lớp : Kinh tế chính trị K41
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Khuyên
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Namhiện nay, đang vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế mà thực tiễn là vậndụng chủ nghĩa Marx -Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó chủ nghĩa Marx-Lenin là trọng tâm với học thuyết kinh tế chính trị Marx -Lenin làm nềntảng.Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp ta hiểu sâu, rộng, có nguồngốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Marx –Lenin
Mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, đểhiểu, lý giải các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay,nhằm phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn Mặtkhác, nó cũng giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học, tính cách mạng của họcthuyết kinh tế chính trị Marx -Lenin Sinh viên học sinh nghiên cứu lịch sử họcthuyết kinh tế nhằm vận dụng vào đời sống thực tiễn lao động của bản thân vàtrang bị kiến thức nền tảng để nghiên cứu các vấn đề kinh tế hiện đại
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Trình bày những đặc trưng, đại biểu điển hình của trường phái và quanđiểm kinh tế cơ bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng.Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái kinh tế chủnghĩa xã hội không tưởng để rút ra ý nghĩa nghiên cứu, vị trí lịch sử của kinh tếchủ nghĩa xã hội không tưởng
Trang 42.2 Nhiệm vụ
Thứ nhất : Trình bày hoàn cảnh ra đời của kinh tế học chủ nghĩa xã hộikhông tưởng
Thứ hai: Trình bày những đặc trưng, đại biểu điển hình của trường phái
và quan điểm kinh tế cơ bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội khôngtưởng
Thứ ba : Qua tìm hiểu rút ra được công lao , hạn chế và rút ra ý nghĩathực tiễn
3 Đối tượng , phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu : Các học thuyết kinh tế của trường phái kinh tếchính trị không tưởng
3.2 Phạm vi nghiên cứu Đầu thế kỉ XIX :
4 Cơ sở lý luận và phạm vi nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận: xuất phát từ lịch sử các học thuyết kinh tế
4.2 Phương pháp nghiên cứu: Tận dụng những cơ sở lý luận và thực tiễn đểtiến hành suy luận, phân tích, chứng minh, khái quát và hệ thống kiến thức
Trang 5Cuộc đấu tranh này đã dần thức tỉnh giai cấp công nhân cần phải có một
tổ chức tiên phong lãnh đạo chống lại giai cấp tư sản Chủ nghĩa xã hội khôngtưởng ra đời
*Những nội dung cơ bản của trường phái:
Cống hiến lớn nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ thứ XIX là
đã chỉ ra những hạn chế của chủ nghĩa tư bản như: bản chất bóc lột, tính tự phát
vô chính phủ, sự phân hoá xã hội giàu nghèo, khẳng định được nguồn gốc của
sự bất công và các loại khuyết tật của chủ nghĩa tư bản sinh ra do chế độ tư hữu.Các học thuyết kinh tế của các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội khôngtưởng đầu thế kỷ XIX đã phản ánh giai đoạn phát triển tự phát phong trào đấutranh của giai cấp công nhân Do đó, các học thuyết của họ dựa theo quan điểm
"chủ nghĩa xã hội chủ quan" không triệt để và chứa đựng những ảo tưởng củatiểu tư sản Những mơ ước của họ về xây dựng chủ nghĩa xã hội thực hiện trên
cơ sở không cần đấu tranh giai cấp Chính vì vậy, họ đã tách rời học thuyết kinh
tế với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, không thấy rõ vai trò củagiai cấp công nhân trong đấu tranh chính trị
Trang 61 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chung của học thuyết kinh tế xã hộichủ nghĩa xã hội không tưởng.
Tiền đề về kinh tế
Năm 1848 cuộc cách mạng tư sản Pháp thành công; cuộc cách mạng côngnghiệp phát triển mạnh mẽ ở các nước Tây Âu vào thế kỷ XVIII đã thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển mạnh mẽ
Máy móc thiết bị kỷ thuật công nghiệp được cải tiến, phát kiến chế tạomới ngày một tăng lên và hoàn thiện hơn, làm cho năng suất lao động tăngnhanh nhất từ trước đến nay Lao động thủ công được thay thế dần dần bằngmáy móc
Chủ nghĩa tư bản bộc lộ rõ tính chất hạn chế, những mặt trái của nền kinh
tế tư bản chủ nghĩa như khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát
Tiền đề về chính trị - xã hội
Lực lượng sản xuất phát triển làm cho xã hội phân chia giai cấp rõ rệt, baogồm giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, mà giai cấp tư sản thì tăng cường bóc lộtgiai cấp vô sản Do đó xuất hiện đấu tranh giai cấp, phong trào công nhân pháttriển mạnh mẽ, chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác
Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, nước Anh và Pháp đã liên tiếp diễn ranhững cuộc đấu tranh đòi quyền lợi như: bãi công, đình công, đập phá nhàxưởng Ẩn chứa bên trong của cuộc đấu tranh kinh tế là vấn đề chính trị giữa haithế lực phong kiến, tư sản và dân chủ cách mạng Trong cuộc đấu tranh này, giaicấp công nhân cần phải có một tổ chức tiên phong dẫn đường, lãnh đạo chốnglại giai cấp tư sản Vì vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời
Trang 72 Đặc điểm cơ bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội khôngtưởng
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là học thuyết kinh tế thể hiện sự phảnkháng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại chế độ tư bản chủnghĩa để tìm con đường xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn, tiến bộ hơn.Điểm nổi bật của học thuyết là phê phán chủ nghĩa tư bản xuất phát từ lợiích sản xuất theo quan điểm kinh tế chứ không theo quan điểm đạo đức, luận lý.Chỉ rõ chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển của lịch sử, nhưng chưa phải
là chế độ xã hội ưu việt nhất của loài người Chỉ rõ mâu thuẫn của chủ nghĩa tưbản, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất và tất yếu sẽ phải thay thếbằng một xã hội mới
Tuy nhiên, con đường họ đề xuất xây dựng xã hội mới có tính chất khôngtưởng, hạn chế ở tính ước muốn, không có cơ sở, căn cứ khoa học để thực hiện,đặc biệt là chưa thấy được vai trò to lớn của giai cấp công nhân
Về chế độ sở hữu, cơ sở của những quan hệ kinh tế cơ bản thì các nhàkinh tế xã hội chủ nghĩa không tưởng chưa hoàn toàn nhất trí với nhau, có ngườithì cho rằng còn duy trì chế độ tư hữu, có người thì cho rằng phải xóa bỏ hoàntoàn và thay vào đó là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
3 Tư tưởng kinh tế chủ yếu của học thuyết kinh tế xã hội chủ nghĩakhông tưởng ở Pháp
3.1.Tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon
Trang 8Saint Simon (1760 – 1825), là nhà văn Pháp nổi tiếng, có kiến thức sâurộng học ở trường Bách Khoa, Y Khoa, sinh ra trong một gia đình quý tộc giàu
có, thừa hưởng nền giáo dục đầy đủ và có hệ thống Ông đã từng tham gia cuộcchiến tranh ở Bắc Mỹ, được phong quân hàm đại tá
Ông đã viết nhiều tác phẩm:
Khái niệm về khoa học và con người (1813);
Những bức thư gửi một người Mỹ (1817);
Quan điểm về sở hữu và pháp chế (1818);
Nhân tố khoa học trong quan điểm lịch sử của Saint Simon là thừa nhận
sự phát triển của xã hội có tính quy luật và ngày càng hoàn thiện hơn.Hơn hẳn những người tiểu tư sản, ông khẳng định: tương lai loài ngườiđang ở phía trước chứ không phải “thời đại hoàng kim” đã đi qua Điều đó
Trang 9cũng có nghĩa ông đã bác bỏ về nguyên tắc đối với kinh tế chính trị tư sản chorằng chủ nghĩa tư bản là tự nhiên và tồn tại vĩnh viễn.
Ông khẳng định lịch sử là sự thay thế lẫn nhau giữa các giai đoạn lịch
sử khác nhau, song lại gắn quá trình đó với nhận thức của con người Theoông, sự phát triển của lịch sử là quá trình phát triển liên tục thống nhất vàvạch ra con đường phát triển của nhân loại Chế độ xã hội này nhất định sẽphải bị chế độ xã hội khác thay thế theo sơ đồ sau:
Hạt nhân khoa học của quan điểm là: Thừa nhận sự phát triển của xã hội loàingười theo những quy luật thay thế tất yếu khách quan của xã hội mới pháttriển cao hơn so với xã hội cũ thấp hơn
Tuy nhiên, tư tưởng của ông vẫn còn hạn chế nhất định là chưa phântích đúng động lực thực sự của tiến bộ xã hội Ông coi động lực của tiến bộ xãhội là sự tiến bộ của lý trí, của giáo dục và tình cảm đạo đức con người.3.1.2 Phê phán chủ nghĩa tư bản
Ông phê phán chủ nghĩa tư bản là xã hội tạo ra tầng lớp người giàu có
và tầng lớp người nghèo khổ, đó là một xã hội không hoàn thiện, không tốtđẹp vì nó diễn ra sự bóc lột lẫn nhau, hơn thế nữa là nó còn diễn ra sự lừa bịpnhau, tự do cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau Nhà nước thì không quan tâm chăm
lo, cải thiện đời sống của người lao động Nhưng ông chỉ dừng lại ở đó màkhông đặt ra nhiệm vụ chống chủ nghĩa tư bản
Phân tích kết cấu của xã hội tư bản, ông đã gọi chung giai cấp côngnhân, các nhà tư bản và thương nhân là những nhà công nghiệp, còn tầng lớpkhác như quý tộc, thầy tu, cha cố được ông gọi chung là giai cấp không sinhlợi
Trang 103.1.3 Dự án về cải tạo xã hội tương lai
Chế độ xã hội tương lai được ông mô tả là “hệ thống công nghiệp” trong
đó sẽ thực hiện nguyên tắc làm việc "mỗi người làm theo năng lực, mỗi năng lực
sẽ được trả công theo lao động"
Trong xã hội tương lai, theo quan điểm ông sẽ không còn bóc lột lẫn nhaunữa, thay thế cho sự bóc lột đó là sự "bóc lột" thế giới tự nhiên, "bóc lột" vậtphẩm, tình trạng người thống trị sẽ được thay thế bằng sự thống trị của conngười đối với tự nhiên Xã hội tương lai sẽ không còn Nhà nước, chính quyền sẽđược chuyển vào tay các nhà công nghiệp và các nhà bác học
Học thuyết của Saint Simon có tính chất hoang đường vì ông thường dựavào tôn giáo mới, còn các nhà bác học là thượng đế linh thiêng Saint Simonnói rằng: Nếu nước Pháp đột nhiên mất đi 50 nhà vật lý giỏi, 50 nhà bác họcgiỏi, 50 nhà sinh vật học giỏi, 500 nông dân giỏi thì quốc gia sẽ đại họa và trởthành cái xác không hồn Nhưng nếu nước Pháp mất hết những nhà hoàng tộc,tất cả những nhà quý phái thượng thư, tất cả những thẩm phán và nhân viên caocấp, tham chính viên, tất cả các thống chế, tất cả các nhân viên cán bộ và10.000 địa chủ giàu có nhất thì quốc gia sẽ không thiệt hại gì
Con đường cải tạo xã hội cũ là trông chờ vào những biện pháp tinh thần,bằng việc kêu gọi lòng tốt của tất cả các giai cấp trong xã hội, chứ không vạch
rõ con đường, lực lượng xây dựng xã hội mới
Trong “xã hội công nghiệp mới” mỗi người làm việc theo năng lực vàđược trả công theo lao động Đó là sự bình đẳng được bảo đảm tối đa vì theoông, tất cả mọi người lao động đều gắn bó với nhau và người lao động chân tayhay người lao động trí óc đều được trả công xứng đáng Ông không thừa nhậnđặc quyền dòng họ đã tồn tại trong xã hội từ trước tới nay
Trang 11Thái độ của Saint Simon đối với giai cấp vô sản là tiến bộ, ông kêu gọichính quyền phải để cho những người vô sản có một vị trí chính trị quan trọngcao nhất Saint Simon cho rằng tính chất quản lý xã hội trong xã hội tương lai
có sự thay đổi: từ đối tượng là con người sẽ dần dần chuyển sang đối tượng làvật Tính chất không tưởng trong dự án về một xã hội tương lai của SaintSimon đó là không cần phải cải tạo cơ sở kinh tế của chế độ cũ mà dựa vào cácbiện pháp tinh thần và lòng tốt chung chung Ông đã không hiểu chính nhữngmâu thuẫn về lợi ích của các giai cấp và sự dấu tranh để giải quyết các mâuthuẫn đó là động lực cho sự phát triển của xã hội
Quan niệm về một xã hội mới hoàn thiện và tiến bộ hơn so với chủ nghĩa
tư bản là quan niệm khoa học mang tính chất phương pháp luận sâu sắc có ảnhhưởng về sau này
Học thuyết của Saint Simon là không tưởng và chưa chin muối, songnhững tư tưởng về một xã hội tương lai có vai trò quyết định của khoa học kỹthuật và các nhà bác học, đặc biệt với tấm lòng thiết tha mong muốn một cuộcsống tốt đẹp cho những người cần lao mang ý nghĩa nhân đạo to lớn
Trang 123.2.Tư tưởng kinh tế chủ yếu của Charles Fourier
Charles Fourier (1772 – 1832), là người Pháp, xuất thân trong một giađình thương nhân buôn bán, trực tiếp chứng kiến sự lừa bịp, tước đoạt lẫn nhaugiữa các thương nhân Thế nên, ông căm ghét nghề buôn bán và chuyển độnglực nghiên cứu lĩnh vực xã hội
Ông viết nhiều tác phẩm: Sự hòa hợp toàn thế giới (1803); Lý thuyết vềbốn giai đoạn và những số phận chung (1808); Lý thuyết về hiệp hội gia đình vàcông nghiệp (1822); Thế giới kinh tế mới xã hội chủ nghĩa (1828)
Đặc điểm chung trong lý thuyết của Fourier, thể hiện qua các tác phẩmcủa ông là những đề nghị có tính chất hoang tưởng, có khuynh hướng đi vào chitiết hóa rất cụ thể và tỉ mỉ, chi tiết về xã hội tương lai
Trang 133.2.1 Lý thuyết về sự phát triển xã hội
Ông chia sự phát triển xã hội thành bốn giai đoạn là: giai đoạn môngmuội, giai đoạn dã man, giai đoạn gia trưởng và giai đoạn văn minh Mỗi giaiđoạn lại được cấu thành theo chu kỳ: thời thơ ấu, thời niên thiếu, thời trưởngthành và thời già cỗi Chủ nghĩa tư bản đã qua thời kỳ thịnh vượng, bước vàosuy vong, tiếp theo sẽ là: “nền sản xuất xã hội chủ nghĩa công bằng, hấp dẫn”.3.2.2 Phê phán chủ nghĩa tư bản
Theo ông, chủ nghĩa tư bản là xã hội sử dụng phung phí lao động dẫn tớihình thành lực lượng lớn những người không tham gia sản xuất, vì ông cho rằngchỉ có lao động thực tế là rất cần thiết cho xã hội mới chính là lao động sản xuất,trực tiếp
Nguồn gốc của sự đau khổ trong xã hội là do thương nghiệp tư bản chủnghĩa, thương nghiệp là hành động ăn cắp, nói dối, lừa đảo, đầu cơ nâng giá Vìvậy, cần phải thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa và thay thế bằng một xã hội mớitốt đẹp hơn
Sự vô chính phủ trong sản xuất sẽ đẻ ra cạnh tranh giữa các nhà kinhdoanh và không tránh khỏi các cuộc khủng hoảng cũng như sự bần cùng của đại
đa số người lao động, sự nghèo đói là do thừa thãi sinh ra dẫn đến nỗi bất hạnhthống khổ của quần chúng lao động là không có việc làm.Ông khẳng định, tậptrung sản xuất cao sẽ đẻ ra tư bản độc quyền và độc quyền tất yếu sẽ phải đượcthay thế bằng cạnh tranh tự do
phối bởi lợi ích ích cá nhân và hậu quả sẽ dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt,khủng hoảng kinh tế và những người lao động bị bần cùng Ở nước Anh, các
xí nghiệp tư bản như những “nhà tù” , giai cấp tư sản thì giàu có sống xa hoa ,
Trang 14còn người nghèo sống như xúc vật Theo ông “ sự nghèo đói chính là do sựthừa thãi sinh ra “ nỗi bất hạnh lớn nhất của quần chúng lao động là bị thấtnghiệp
Fourier phê phán chủ nghĩa tư bản đã giữ lại nền tiểu sản xuất trongnông nghiệp đã làm cho nông nghiệp gặp khó khăn làm hạn chế khả năngđóng góp của nó vào tổng sản phẩm xã hội Trong khi phê phán chủ nghĩa tưbản, Fourier đã chú ý đến tích tụ và tập trung tư bản phát sinh độc quyền Ôngphân chia thành 5 loại độc quyền khác nhau: Độc quyền hợp tác trong phạm
vi liên hợp; độc quyền quan liêu hay là độc quyền nhà nước; độc quyền thuộcđịa hay độc quyền ngoài nước; độc quyền trên biển và độc quyền phong kiếnphức tạp Dựa vào tiêu chuẩn kinh tế và khuynh hướng phát triển để phân chiacác loại độc quyền và kết luận của ông về sự tất yếu độc quyền sẽ thay thếcạnh tranh tự do, dẫn đến việc ra đời các công ty cổ phần đã được C.Mácđánh giá là những cống hiến quý giá
Như vậy, ngoài những hạn chế do thái độ quá cực đoan đối với thươngnghiệp, trong khi phê phán chủ nghĩa tư bản Fourier đã đi đến một luận điểmquan trọng, đó là phải thủ tiêu chủ nghĩa tư bản chứ không thể chỉ là cải tiếnhay cải tạo nó
3.2.3.Dự án về xã hội tương lai:
Qua các tác phẩm, ông thể hiện mong muốn xây dựng một xã hội tương lai
là xã hội xã hội mới Ở đó, đời sống của nhân dân sẽ được cải thiện dần dần,những tệ nạn của xã hội tư sản không còn nữa, chế độ dựa trên nền tảng sảnxuất tập
Quá trình xây dựng xã hội mới phải trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứnhất là “chủ nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”; giai đoạn thứ hai là “chủ nghĩa xãhội, hiệp hội giản đơn”; giai đoạn thứ ba là “sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp”.Trong đó, giai đoạn thứ nhất và thứ hai là hai giai đoạn chuẩn bị điều kiện cơ