XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG KHUNG BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC CHO CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA .... ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DNCB THỦY SẢN K
Trang 11
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHAN THỊ XUÂN HƯƠNG
XÂY DỰNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG CHO NGÀNH
CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHAN THỊ XUÂN HƯƠNG
XÂY DỰNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG CHO NGÀNH
CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 62.34.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS.TS TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊN
2 TS NGUYỄN VĂN NGỌC
Đà Nẵng - Năm 2016
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa được ai khác công bố trong bất cứ công trình nào khác
Tác giả
Phan Thị Xuân Hương
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS
Trần Đình Khôi Nguyên, người đã tốn rất nhiều công sức để giúp tôi tháo gỡ được
những vướng mắc lớn trong quá trình nghiên cứu Thầy luôn động viên, nhắc nhở
kịp thời và tận tâm giúp đỡ tôi để có được kết quả như ngày hôm nay
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Nguyễn Văn
Ngọc Tôi luôn nhận được sự khuyến khích động viên từ thầy cùng với sự hướng
dẫn tận tình, tận tâm trải dài trong suốt quá trình thực hiện luận án
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo và quý Thầy, Cô giáo ở
Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Kế toán, Khoa Sau đại học trường Đại học Kinh
tế Đà Nẵng nơi tôi học tập và nghiên cứu, đã giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt khóa học
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo trường Đại học Nha
trang và Ban lãnh đạo cùng các quý Thầy, Cô giáo đồng nghiệp Khoa Kinh tế -
Trường Đại học Nha Trang, nơi tôi làm việc, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt khóa học
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo của công ty KHASPEXCO, đặc biệt
là chú Nguyễn Trọng Thắng – Giám đốc công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình tìm hiểu và nghiên cứu thực tế tại công ty
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới anh Lê Hoàng Lâm, phó giám đốc
Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng 3 đã tạo điều kiện để tôi tiếp cận
được với các DN nhằm thu thập các dữ liệu trong quá trình nghiên cứu
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo của 25 doanh nghiệp đã
tham gia trả lời câu hỏi và 15 chuyên gia đã nhiệt tình hợp tác trong các buổi phỏng
vấn chuyên sâu
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đại gia đình của tôi và những người
thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, động viên kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp và những người
bạn thân đã luôn khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Trang 5iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ix
DANH MỤC CÁC HÌNH xi
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và hướng tiếp cận về nội dung 4
4 Điểm mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 5
5 Bố cục của luận án 6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG 7
1.1 TỔNG QUAN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG (BSC) 7
1.1.1 Khái niệm về BSC 7
1.1.2 Vai trò của BSC trong quản trị tổ chức/doanh nghiệp 11
1.1.3 Lịch sử phát triển của BSC 13
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BSC Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 14
1.2.1 Tình hình nghiên cứu về BSC ở ngoài nước 14
1.2.2 Tình hình nghiên cứu về BSC ở trong nước 20
1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu 23
1.3 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG BSC 25
1.3.1 Lý thuyết ngữ cảnh (Contingency theory) 26
1.3.2 Lý thuyết động lực thúc đẩy (Theory of motivation) 26
1.3.3 Lý thuyết hành vi của tổ chức (Organizational behavior) 27
Trang 61.3.4 Lý thuyết về các bên liên quan (Stakeholder theory) 28
1.4 QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG BSC 29
1.4.1 Xây dựng chiến lược 31
1.4.2 Xây dựng bản đồ chiến lược 33
1.4.3 Xây dựng các chỉ số then chốt đánh giá thực hiện công việc (KPI) 37
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 43
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 45
2.1 CÁCH TIẾP CẬN VỀ MẶT PHƯƠNG PHÁP LUẬN 45
2.2 KHUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 46
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 48
2.3.2 Chọn mẫu khảo sát 50
2.3.3 Phương pháp và kỹ thuật thu thập dữ liệu 52
2.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 55
2.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 61
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 66
CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG KHUNG BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC CHO CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA 67
3.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DNCB THỦY SẢN KHÁNH HÒA 67
3.1.1 Đặc trưng về nguồn nguyên liệu cho DN CBTS tỉnh Khánh Hòa 67
3.1.2 Đặc điểm về sản phẩm của các DNCB thủy sản Khánh Hòa 70
3.1.3 Đặc điểm về thị trường của các DNCB thủy sản Khánh Hòa 71
3.1.4 Đặc trưng về lao động 71
3.1.5 Năng lực sản xuất và trình độ công nghệ của các DNCB tiêu biểu của Khánh Hòa 72
3.1.6 Đặc điểm tổ chức quản lý 75
Trang 7v
3.1.7 Nhận xét chung về đặc điểm hoạt động SXKD của các DN CBTS
Khánh Hòa 77
3.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÁC DN CBTS KHÁNH HÒA 78
3.3 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÙ HỢP CỦA CÁC DNCB THỦY SẢN KHÁNH HÒA 82
3.3.1 Chiến lược phát triển các sản phẩm có giá trị gia tăng cao 83
3.3.2 Chiến lược dẫn đầu về chi phí gia công quốc tế 85
3.3.3 Chiến lược hướng theo tiêu chuẩn khách hàng mục tiêu 86
3.3.4 Kết luận về chiến lược cho các DN CBTS tỉnh Khánh Hòa 87
3.4 ĐỀ XUẤT KHUNG BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC CHO TỪNG NHÓM DNCB THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA 88
3.4.1 Đề xuất quy trình xây dựng bản đồ chiến lược 88
3.4.2 Đề xuất khung bản đồ chiến lược cho các DN CBTS hướng theo chiến lược phát triển các sản phẩm có GTGT cao 90
3.4.3 Đề xuất khung bản đồ chiến lược cho các DN CBTS hướng theo chiến lược dẫn đầu về chi phí gia công quốc tế 95
3.4.4 Đề xuất khung bản đồ chiến lược cho các DN CBTS có chiến lược hướng theo tiêu chuẩn khách hàng mục tiêu 100
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 106
CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG CÁC CHỈ SỐ THEN CHỐT (KPI) ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VÀ MÔ HÌNH KHUNG HỆ THỐNG BSC: TRƯỜNG HỢP CÔNG TY TNHH MTV XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÒA 108
4.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÒA (KHASPEXCO) 108
4.1.1 Khái quát chung về Công ty KHASPEXCO 108
4.1.2 Đặc điểm sản phẩm và thị trường xuất khẩu chính của Công ty 110
4.1.3 Thực trạng công nghệ và năng lực sản xuất 110
Trang 84.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý và mô hình quản lý truyền thống của
KHASPEXCO 111
4.1.5 Ma trận SWOT của công ty KHASPEXCO 113
4.2 ĐANH GIA DIỀU KIỆN TIEN QUYẾT VA NHU CẦU AP DỤNG AP DỤNG BSC 115
4.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC CHO KHASPEXCO 117
4.4 XÂY DỰNG CÁC CHỈ SỐ KPI CHO CÔNG TY KHASPEXCO 121
4.4.1 Xây dựng các chỉ số KPI của khía cạnh Tài chính 122
4.4.2 Xây dựng các chỉ tiêu KPI của khía cạnh Khách hàng 127
4.4.3 Xây dựng các chỉ tiêu KPI của khía cạnh Quy trình kinh doanh nội bộ128 4.4.4 Xây dựng các chỉ tiêu KPI của khía cạnh Học hỏi và phát triển 129
4.4.5 Xác định trọng số cho các khía cạnh của BSC 131
4.4.6 Thiết lập giá trị đích cho KPI 132
4.5 XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 133
4.6 XÂY DỰNG PHẦN MỀM BSC HỖ TRỢ QUẢN LÝ KPI 135
4.7 TÍCH HỢP KPI VÀ BSC VÀO HỆ THỐNG QUẢN LÝ 140
4.8 NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ VẤN ĐỀ RÖT RA KHI XÂY DỰNG BSC TỪ TÌNH HUỐNG CÔNG TY KHASPEXCO 142
4.8.1 Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng BSC 142
4.8.2 Một số tổng kết rút ra trong quá trình xây dựng BSC từ tình huống của công ty KHASPEXCO 143
4.9 MÔ HÌNH KHUNG BSC CHO CÁC DN CHẾ BIẾN THỦY SẢN
KHÁNH HÒA 147
4.9.1 Lựa chọn thế hệ BSC cho các DN CBTS Khánh Hòa 149
4.9.2 Lựa chọn các khía cạnh phù hợp trong thẻ điểm cân bằng ở các DN CBTS Khánh Hòa 151
4.9.3 Phân tầng BSC và mức độ triển khai 153
4.9.4 Quy trình và phương pháp thiết kế BSC cho các DN CBTS Khánh Hòa 157 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 158
Trang 9vii
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 159
5.1 KẾT LUẬN 159
5.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 162
5.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN TRỊ DN CBTS KHÁNH HÒA 165
5.4 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN 167
5.5 CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 168
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 170
TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC
Trang 10DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
AHP Phương pháp phân tích thứ bậc
CSF Các nhân tố quyết định thành công
KPI Chỉ số then chốt đánh giá thực hiện công việc
HACCP Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Trang 11ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
2.1 Loại hình các DNCB thủy sản tham gia phỏng vấn 51 2.2 Ví dụ về việc áp dụng AHP để xác định trọng số cho các KPI 60 3.1 Các nhóm chiến lƣợc của các DNCB thủy sản Khánh Hòa 83
4.6 So sánh cặp giữa các KPI của mục tiêu Tăng doanh thu xuất khẩu
đối với tiêu chí “Mối quan hệ với mục tiêu chiến lƣợc” 123
4.7 So sánh cặp giữa các KPI của mục tiêu Tăng doanh thu xuất khẩu
4.8 So sánh cặp giữa các KPI của mục tiêu Tăng doanh thu xuất khẩu
4.9 So sánh cặp giữa các KPI của mục tiêu Tăng doanh thu xuất khẩu
4.10 So sánh cặp giữa các tiêu chí đối với mục tiêu 125 4.11 Tổng hợp trọng số của các KPI trong khía cạnh Tài chính 126 4.12 Tổng hợp trọng số của các KPI trong khía cạnh Khách hàng 127
4.13 Tổng hợp trọng số (mức độ ƣu tiên) của các KPI trong khía cạnh
4.14 Tổng hợp trọng số các KPI trong khía cạnh Học hỏi & phát triển 129
Trang 12Số
4.16 Trọng số các khía cạnh của BSC đối với Công ty KHASPEXCO 132 4.17 Chương trình hành động kiểm soát tốt nguyên liệu đầu vào 134
Trang 13xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số
1.1 Thẻ điểm cân bằng kết nối chiến lược và hành động [14] 8
1.3 Mối quan hệ nhân quả giữa các khía cạnh trong mô hình BSC 10
1.7 Chỉ số then chốt đánh giá thực hiện công việc trong BSC 39 1.8 Minh họa về sự gắn kết giữa KPI với các mục tiêu CL trong BSC 40
2.2 Sơ đồ cấu trúc thứ bậc áp dụng để xây dựng KPI trong BSC 58
2.4 Giao diện chính của chương trình phân tích thứ bậc AHP dựa trên
2.5 Quy trình nghiên cứu xây dựng bản đồ chiến lược 62
3.1 Tổng hợp kết quả khảo sát sứ mạng, tầm nhìn và chiến lược kinh
3.3 Bản đồ chiến lược cho các DNCB thủy sản hướng theo chiến lược
3.4 Bản đồ chiến lược cho các DNCB thủy sản hướng theo chiến lược
3.5 Bản đồ chiến lược cho các DN CBTS hướng theo Chiến lược tập
Trang 14Số
4.2 Các bước công việc cụ thể của BSC cần thực hiện và thông tin cần
4.3 Triển khai chiến lược từ cấp công ty xuống cấp phòng ban 119 4.4 Trang chính (phần đầu) của phần mềm BSC trên nền Excel 137
4.5 Minh họa trang chính (phần sau) của phần mềm BSC trên nền
4.6 Minh họa trang kết quả của phần mềm BSC trên nền Excel 139
4.8 Số lượng các khía cạnh có thể có của mô hình BSC 152
4.9 Sự phân tầng BSC từ trên xuống theo cấu trúc tổ chức ở các DN
4.10 Mô hình xây dựng BSC kết hợp giữa top-down và bottom-up 155 4.11 Mô hình triển khai BSC đến cấp phòng ban, xưởng và bộ phận 156
Trang 151
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong khoảng mười năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top 10 quốc gia sản xuất và xuất khẩu (XK) thủy sản hàng đầu thế giới Năm 2014, sản xuất của ngành thủy sản đạt giá trị gần 8 tỷ USD, lần đầu tiên vươn lên top 5 thế giới Sản phẩm (SP) thủy sản Việt Nam đã có mặt trên 160 quốc gia và vùng lãnh thổ [2] Có được thành tựu ấn tượng này, chính là nhờ sự đóng góp quan trọng của các tỉnh giàu tiềm năng thủy sản của Việt Nam Trong đó, Khánh Hòa là một trong bốn tỉnh dẫn đầu cả nước về sản xuất và XK thủy sản, chỉ sau Cà Mau, Sóc Trăng và Cần Thơ [89] Kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của thủy sản Khánh Hòa giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu XK của tỉnh Năm 2011, giá trị XK của mặt hàng thủy sản đạt 310 triệu USD, chiếm tỷ lệ 54% so với KNXK của toàn tỉnh [15] Vì thế, công nghiệp chế biến thủy sản được xác định là động lực phát triển của ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa [16] Tuy nhiên, ngành chế biến thủy sản (CBTS) Khánh Hòa vẫn còn tiềm ẩn khá nhiều bất ổn do phải đối mặt với nguy cơ thiếu hoặc không ổn định của nguyên liệu do sự biến đổi thất thường của sản lượng đánh bắt và tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi Bên cạnh đó, chất lượng SP không đồng nhất, SP thiếu sự đa dạng
và sự thiếu hụt nguồn lao động có tay nghề và chuyên môn cũng là một vấn đề cần quan tâm giải quyết Các mặt hàng XK hiện nay cần phải đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng, về vệ sinh ATTP và các rào cản kỹ thuật cũng như thương mại của các thị trường tiêu thụ ngoài nước, đặc biệt là các thị trường khó tính như Mỹ,
EU, Nhật Bản Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới vẫn còn đang tiếp diễn làm giảm sức mua và đòi hỏi yêu cầu cắt giảm chi phí sản xuất Thêm vào đó, sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các DNCB trong nước cũng như của các quốc gia có tiềm năng
XK thủy sản trong khu vực đã gây ảnh hưởng xấu đến sự tăng tưởng và phát triển
ổn định của các DNCB thủy sản Khánh Hòa
Mặc dù doanh thu hàng năm đều tăng nhưng ngành chế biến thủy sản Khánh Hòa vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong các khâu như thâm nhập thị trường, gia tăng