luận án tiến sĩ kinh tế các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp

15 0 0
luận án tiến sĩ kinh tế các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Người hướng d

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA

DOANH NGHIỆP

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LOAN

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019

Trang 3

TÓM TẮT LUẬN ÁN

Trong bối cảnh của nền kinh tế trong nước và trên thế giới, không tuân thủ thuế là vấn đề luôn tồn tại, đã được các nhà khoa học nghiên cứu cũng như nhận được sự quan tâm khá nhiều từ Chính phủ Tại Việt Nam hiện nay, vẫn còn không ít doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, thể hiện qua những con số thống kê tiền thuế truy thu và phạt do doanh nghiệp khai thiếu thuế trong các cuộc thanh tra, kiểm tra mặc dù Nhà nước đã có những nỗ lực nhất định trong vấn đề quản lý thuế Do đó, luận án đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp thông qua những vi phạm pháp luật thuế Việt Nam dẫn đến khai báo số thuế thu nhập doanh nghiệp không đúng quy định làm thất thu ngân sách Đề tài không những phản ánh được thực trạng mà còn đề xuất các giải pháp, khuyến nghị góp phần hạn chế sự không tuân thủ thuế của doanh nghiệp

Bằng sự vận dụng lý thuyết cũng như kế thừa các công trình khoa học đã thực hiện trước đây, luận án sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp, cụ thể là: phương pháp phỏng vấn, thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi, phân tích dữ liệu, so sánh, thống kê và kỹ thuật định lượng hồi quy Probit Thời gian nghiên cứu được giới hạn trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 Luận án kết luận rằng: thực trạng không tuân thủ thuế dẫn đến thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách Nhà nước phản ánh qua 3 nhóm vi phạm pháp luật thuế Việt Nam của doanh nghiệp và có 8 yếu tố ảnh hưởng là: (1) Vốn lưu động/Tổng tài sản; (2) Doanh thu/Tổng tài sản; (3) Tổng nợ/Tổng tài sản; (4) Lỗ năm trước liền kề; (5) Khoản phải thu/Doanh thu; (6) Quy mô doanh nghiệp; (7) Tiền phạt vi phạm hành chính về thuế/Số thuế phải nộp; (8) Ngành nghề kinh doanh Kết quả nghiên cứu đề xuất một số giải pháp về công tác quản lý thuế của cơ quan thuế; các khuyến nghị đối với Chính phủ về những quy định trong chính sách thuế cũng như đối với các cơ quan chức năng về nguồn nhân lực quản lý nền kinh tế nhằm góp phần hạn chế thực trạng không tuân thủ thuế của doanh nghiệp trong môi trường pháp luật thuế Việt Nam.

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH

Sinh ngày 11 tháng 05 năm 1990 – Tại: Thành phố Hồ Chí Minh Quê quán: Thành phố Hồ Chí Minh

Hiện đang công tác tại: Chi cục thuế Quận Bình Thạnh – Số 368 Bạch Đằng, phường 14, Quận Bình Thạnh, TP.HCM

Là nghiên cứu sinh khóa 21 của trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – Mã nghiên cứu sinh: 010121160002

Đề tài luận án:

“Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp” Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Loan

Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Loan Kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án

Trong quá trình thực hiện luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự chia sẻ và hướng dẫn thêm từ Quý Thầy/Cô, các nhà khoa học để tôi có thể hoàn thiện nghiên cứu tốt hơn

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi

TP.HCM, ngày tháng năm 2019 Tác giả

Nguyễn Việt Hồng Anh

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Suốt khoảng thời gian là nghiên cứu sinh của trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã được trau dồi và tích luỹ thêm nhiều kiến thức quý báu cho mình Luận án là kết quả của quá trình nghiên cứu, học tập kết hợp với những kiến thức được truyền đạt tại trường

Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các giảng viên của trường nói chung và tập thể giảng viên Phòng Đào tạo Sau Đại học nói riêng đã trang bị cho tôi những kiến thức nền tảng cùng các kỹ năng nghiên cứu để hoàn thành đề tài luận án này

Đặc biệt, tôi kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Loan đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh luận án

Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những người thân đã hỗ trợ rất lớn về mặt tinh thần, động viên, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận án tiến sĩ.

Trang 6

MỤC LỤC

TÓM TẮT LUẬN ÁN i

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x

DANH MỤC BẢNG xi

DANH MỤC HÌNH xiii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1

1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan và khoảng trống khoa học 5

1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 9

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 9

1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 10

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 10

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 10

1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 14

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 14

1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu 15

1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 16

1.5.1 Về mặt khoa học 16

1.5.2 Về mặt thực tiễn 17

1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 18

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 19

2.1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 19

2.1.1 Khái niệm thuế và bản chất của thuế 19

Trang 7

2.1.1.1 Khái niệm về thuế 19

2.1.1.2 Bản chất của thuế 20

2.1.2 Chức năng của thuế 21

2.1.3 Phân loại thuế 22

2.1.3.1 Phân loại theo đối tượng nộp thuế 25

2.1.3.2 Phân loại theo đối tượng chịu thuế 25

2.1.4 Tổng quan thuế thu nhập doanh nghiệp 26

2.1.4.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp 26

2.1.4.2 Những yếu tố cơ bản của thuế TNDN 26

2.1.4.3 Thuế TNDN tại một số quốc gia trên thế giới 27

2.2 LÝ THUYẾT NỀN TẢNG LIÊN QUAN ĐẾN KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 34

2.2.1 Khái niệm về tuân thủ và không tuân thủ thuế 35

2.2.1.1 Tuân thủ thuế 35

2.2.1.2 Không tuân thủ thuế 36

2.2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu về không tuân thủ thuế 42

2.2.2.1 Lý thuyết mô hình ngăn chặn kinh tế (Economic Deterrence Model)

2.2.3.4 Việc kiểm soát và quản lý thu thuế 51

2.2.3.5 Hệ thống pháp luật thuế và quan điểm về công bằng 52

2.2.3.6 Chi phí tuân thủ 53

Trang 8

2.2.4 Kết luận khung lý thuyết phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân

thủ thuế theo mô hình tam giác gian lận Cressey (1953) 53

2.3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN 54

2.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới 54

2.3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam 59

2.3.3 Thảo luận về các nghiên cứu trước 62

2.3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 62

2.3.3.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 63

2.3.3.3 Kết quả nghiên cứu 65

2.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ GÓP PHẦN HẠN CHẾ KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 72

2.4.1 Kinh nghiệm về giải pháp giúp hạn chế không tuân thủ thuế đối với doanh nghiệp tại các quốc gia trên thế giới 72

2.4.1.1 Kinh nghiệm ở một số nước châu Á 72

2.4.1.2 Kinh nghiệm tại một số nước ở các châu lục khác 74

2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 75

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 78

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 79

3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 79

3.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 82

3.2.1 Mô tả các bước thực hiện 82

3.2.2 Quá trình chọn mẫu nghiên cứu 83

3.2.3 Mô tả kết quả nghiên cứu 86

3.2.3.1 Mô tả thông tin nghiên cứu 86

3.2.3.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế 90

3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 97

Trang 9

3.3.1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp

97

3.3.1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 97

3.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 98

3.3.2 Giải thích các biến trong mô hình và xây dựng giả thuyết nghiên cứu

100

3.3.2.1 Đo lường biến phụ thuộc 103

3.3.2.2 Biến độc lập và giả thuyết nghiên cứu 104

3.3.3 Mô tả dữ liệu nghiên cứu 114

3.3.4 Các bước phân tích dữ liệu 114

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 116

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 117

4.1 THỰC TRẠNG KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 117

4.1.1 Thực trạng không tuân thủ thuế của doanh nghiệp 117

4.1.1.1 Thực trạng thu ngân sách 117

4.1.1.2 Thực trạng không tuân thủ thuế TNDN qua kết quả thanh tra, kiểm tra thuế 120

4.1.2 Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp trong môi trường pháp lý tại Việt Nam 123

4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ TNDN CỦA DOANH NGHIỆP 128

4.2.1 Kết quả nghiên cứu định lượng 128

4.2.1.1 Thống kê mô tả 128

4.2.1.2 Kiểm định tương quan 129

4.2.1.3 Kết quả hồi quy Probit 130

4.2.1.4 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 131

4.2.1.5 Kiểm định các khuyết tật của mô hình 133

Trang 10

4.2.1.6 Đánh giá tính hiệu quả của mô hình 135

4.2.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu 136

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 140

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GÓP PHẦNHẠN CHẾ SỰ KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 141

5.1 KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 141

5.1.1 Những vi phạm không tuân thủ thuế TNDN của doanh nghiệp 141

5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp 142

5.1.3 Những hạn chế về quản lý thuế đối với doanh nghiệp trong môi trường pháp lý tại Việt Nam 144

5.1.3.1 Hạn chế trong việc quản lý thuế của cơ quan thuế 145

5.1.3.2 Hạn chế trong những quy định pháp lý liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế TNDN 146

5.1.3.3 Hạn chế xuất phát từ nguồn nhân lực quản lý nền kinh tế 148

5.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ SỰ KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 148

5.2.1 Giải pháp về quản lý thuế của cơ quan thuế 148

5.2.1.1 Nỗ lực xây dựng hệ thống quản lý việc xuất và kê khai hóa đơn GTGT chặt chẽ và hiệu quả 148

5.2.1.2 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế các doanh nghiệp 149

5.2.1.3 Thường xuyên cập nhật cơ sở dữ liệu thông tin về người nộp thuế 150 5.2.1.4 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế và cải cách hành chính thuế 151

5.2.2 Khuyến nghị đối với Chính phủ về những quy định pháp luật thuế 152

5.2.2.1 Quy định về thanh toán từng lần qua ngân hàng 152

5.2.2.2 Quy định về xuất hóa đơn giá trị gia tăng 153

5.2.2.3 Quy định tỷ lệ tối đa sử dụng vốn vay cho hoạt động SXKD 153

5.2.2.4 Quy định thanh toán qua ngân hàng đối với chi phí không có hóa đơn mà được phép lập bảng kê thu mua 154

Trang 11

5.2.2.5 Điều chỉnh mức phạt về hành vi vi phạm không tuân thủ thuế của doanh nghiệp 154

5.2.3 Một số khuyến nghị đối với nguồn nhân lực quản lý nền kinh tế 155 5.3 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 156 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 158 KẾT LUẬN CHUNG 159 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ I TÀI LIỆU THAM KHẢO III Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt III Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh V PHỤ LỤC 1: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VỀ THUẾ TNDN TẠI VIỆT NAM XIV PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG CHI TIẾT THẢO LUẬN NHÓM XXVI PHỤ LỤC 3: NỘI DUNG CHI TIẾT THẢO LUẬN TAY ĐÔI XXXI PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM XXXVI PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ THẢO LUẬN TAY ĐÔI XLIV PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG XLVIII PHỤ LỤC 7: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG LVI

Trang 12

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Từ đầy đủ (bằng tiếng Anh) Từ đầy đủ (bằng tiếng Việt)

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Cooperation and Development

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế

Trang 13

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Một số quy định về pháp luật thuế TNDN tại các quốc giatrên thế giới 28

Bảng 2.2: Thuế suất thuế TNDN phổ thông qua các giai đoạn tại Việt Nam 33

Bảng 2.3: Tổng hợp các nghiên cứu khoa học trên thế giới liên quan đếnkhông tuân thủ thuế của doanh nghiệp 55

Bảng 2.4: Tổng hợp các nghiên cứu khoa học liên quan đến tuân thủ thuế và không tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại Việt Nam 59

Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đếnsự không tuân thủ thuế được đưa ra từ các doanh nghiệp 91

Bảng 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp được khẳng định bởi các chuyên gia từ cơ quan thuế 93

Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp 95

Bảng 3.4: So sánh kết quả nghiên cứu của luận án 96

Bảng 3.5: Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất 100

Bảng 3.6: Giả thuyết nghiên cứu và kỳ vọng về dấu của biến độc lập 105

Bảng 4.1: Thống kê cơ cấu nguồn thu ngân sách nhà nước tại Việt Nam 118

Bảng 4.2: Doanh số thu theo sắc thuế ở Việt Nam 119

Bảng 4.3: Doanh số thu thuế ở Thành phố Hồ Chí Minh 120

Bảng 4.4: Kết quả số thuế truy thu và phạt về các hành vi vi phạm pháp luật thuế qua thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp của Cục thuế TP HCM 121

Bảng 4.5: Bảng tổng hợp các quy định pháp lý tại Việt Nam trong công tác quản lý thuế và góp phần hạn chế sự không tuân thủ, gian lận thuế 125

Bảng 4.6: Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu 128

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định tương quan 130

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy Probit 130

Bảng 4.9: Kiểm định lỗi mô tả của mô hình 132

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định Hosmer và Lemeshow 133

Bảng 4.11: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình 133

Trang 14

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy mô hình bằng kỹ thuật robust 134 Bảng 4.13: Kết quả phân tích tính hiệu quả của mô hình 135

Trang 15

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Thuế trong các luồng thu nhập và chi tiêu của xã hội 23

Hình 2.2: Nguồn gốc thu nhập của xã hội 24

Hình 2.3: Các khái niệm liên quan đến tuân thủ và không tuân thủ thuế của Alabede và cộng sự (2011) 37

Hình 2.4: Mô hình tam giác tuân thủ của BISEP 38

Hình 2.5: Mô hình tam giác gian lận (Fraud Triangle) của Cressey (1953) 47

Hình 2.6: Khung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế TNDN 71

Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu 81

Hình 3.2: Chọn mẫu lý thuyết ở giai đoạn thảo luận nhóm 85

Hình 3.3: Chọn mẫu lý thuyết ở giai đoạn thảo luận tay đôi 85

Hình 3.4 Phân loại đối tượng thảo luận nhóm theo vị trí công tác 87

Hình 3.5 Phân loại các doanh nghiệp tham gia thảo luận tay đôi theo ngành nghề kinh doanh chính 88

Hình 3.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự không tuân thủ thuế được đưa ra từ các doanh nghiệp theo tỷ lệ đồng thuận 94

Hình 3.7: Mô hình nghiên cứu đề xuất 98

Hình 4.1: Xu hướng biến động của tỷ trọng số thu từ doanh nghiệp trong nước giai đoạn 2013-2017 118

Hình 4.2: Biến động của tỷ trọng số thu các sắc thuế trong tổng thu NSNN giai đoạn 2013-2017 tại Việt Nam 119

Hình 4.3: Số truy thu và phạt về thuế TNDN của Cục thuế TP HCM giai đoạn 2013-2017 122

Ngày đăng: 20/04/2024, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan