1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học chủ đề áp dụng quy luật tâm lý để quảng cáo sản phẩm giày dép xuất khẩu sang thị trường mỹ

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng quy luật tâm lý để quảng cáo sản phẩm giày dép xuất khẩu sang thị trường Mỹ
Tác giả Đặng Minh Trí, Phạm Trần Thanh Phương, Đàm Kiến Trung
Người hướng dẫn ThS Hoàng Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Tâm lí học trong kinh doanh
Thể loại Tiểu luận môn học
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,69 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU (6)
    • 1. Lý do chọn đề tài (6)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (7)
    • 3. Đối tượng nghiên cứu (7)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (7)
    • PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI (8)
    • PHẦN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI (10)
      • 1. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU giày dép Ở NƯỚC TA (10)
        • 1.1 Vị trí, vai trò của ngành giày dép (10)
          • 1.1.1 Vai trò của ngành giày dép đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (10)
          • 1.1.2 Ảnh hưởng của ngành đến quá trình tăng trưởng (11)
        • 1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu (12)
          • 1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân (0)
          • 1.2.2 Đối với doanh nghiệp (0)
        • 1.3 Quản lý nhà nước về chính sách xuất khẩu giày dép ở Việt Nam (14)
      • 2. Tình hình xuất khẩu hàng vào thị trường Mỹ (15)
        • 2.1 Tình hình xuất khẩu giày dép vào thị trường Mỹ (15)
        • 2.2 Khả năng cạnh tranh của giày dép Việt Nam (16)
          • 2.2.1 Các yếu tố sản xuất (16)
          • 2.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ, liên quan (17)
          • 2.2.3 Các yếu tố khác (18)
        • 2.3 Tình hình hoạt động xuất khẩu giày dép sang thị trường Mỹ (18)
          • 2.3.1 Thuận lợi (18)
          • 2.3.2 Khó khăn (19)
      • 3. Thị hiếu tiêu dùng giày dép của người Mỹ (20)
        • 3.1 Thị trường giày dép của Mỹ (20)
          • 3.1.1 Đặc điểm thị trường giày dép ở Mỹ (20)
          • 3.1.2 Đặc điểm nhập khẩu giày dép của thị trường Mỹ (21)
        • 3.2 Thị hiếu tiêu dùng giày dép ở Mỹ (22)
      • 4. Các chiến lược quảng cáo thúc đẩy xuất khẩu (23)
        • 4.1 Định hướng xuất khẩu hàng giày dép vào thị trường Mỹ (23)
          • 4.1.1 Phương hướng tổng quát (23)
          • 4.1.2 Phương hướng cụ thể (23)
        • 4.2 Một số giải pháp và chiến lược (24)
          • 4.2.1 Một số giải pháp (24)
          • 4.2.2 Chiến lược quảng cáo đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ngành giày dép (25)
      • 1. Kết luận (29)
      • 2. Kiến nghị (30)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (31)

Nội dung

Là một thương hiệu nổi tiếng và uy tín, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn được khách hàng tin tưởng hơn các thương hiệu khác.Chính vì vậy mà công ty nào cũng cần có chiến lược xây dựng quảng

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Có vô số thương hiệu khác nhau trong xu thế hội nhập kinh tế thị trường hiện nay. Làm thế nào để khách hàng nhận ra doanh nghiệp nào là ai và xác định đúng hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp là một việc không hề dễ dàng Thương hiệu có ảnh hưởng lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Là một thương hiệu nổi tiếng và uy tín, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn được khách hàng tin tưởng hơn các thương hiệu khác. Chính vì vậy mà công ty nào cũng cần có chiến lược xây dựng quảng cáo để hệ thống nhận diện thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm Nhưng nếu một công ty muốn xây dựng một thương hiệu thành công thì đó là một quá trình dài Thương hiệu là tài sản quý giá của một công ty vì một thương hiệu mạnh đôi khi được định giá cao hơn tài sản mà công ty sở hữu.

Ngày nay, trong điều kiện phát triển của đất nước, nhu cầu hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, tạo không gian sống và làm việc chất lượng cao cũng như xây dựng nhiều công trình khác đã không còn nhiều Khi cuộc sống của con người ngày càng mở rộng, nhu cầu về an ninh ngày càng được con người chú trọng hơn Hơn hết, nhu cầu về an ninh gia đình, chính vì vậy câu hỏi xây dựng một thương hiệu mạnh trong ngành là câu hỏi sống còn của tất cả các công ty.

Hiện tại, Việt Nam được đánh giá để có những thay đổi tích cực về số lượng các công ty hoạt động trong việc xây dựng nhanh chóng phát triển và có tốc độ tăng trưởng cao.

Với đề tài này em hi vọng sẽ khái quát và vận dụng những quy luật tâm lý được quảng bá về thương hiệu, nắm bắt được thực trạng về thương hiệu của công ty và từ đó tìm ra những giải pháp phù hợp cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu ở công ty xây dựng trên thị trường Việt Nam.

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích tâm lí, thực trạng của ngành công nghiệp xuất khẩu hàng giày thể thao từ đó xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty và đề xuất các biện pháp thực hiện việc xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty nói riêng cũng như của thương hiệu hàng giày thể thao Việt Nam nói chung.

Đối tượng nghiên cứu

Thực tiễn hoạt động xây dựng và phát triển các chiến lược thúc đẩy xuất khẩu hàng giày thể thao Việt Nam sang thị trường Mỹ đồng thời xây dựng thương hiệu của công ty tại thị trường Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận sử dụng một số phương pháp như thu thập, phân tích tài liệu, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,…Tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan từ sách, báo, tạp chí, internet, từ các dữ liệu thu thập được sẽ tổng hợp, chọn lọc thông tin, đánh giá nội dung của tài liệu nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu Đồng thời, vận dụng những kiến thức từ bài giảng để hoàn thành tốt hơn cho bài tiểu luận.

CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Quy luật thích ứng cảm giác

Cảm giác của con người có khả năng thích ứng với các kích thích Khả năng này giúp phản ánh được tốt nhất và còn bảo vệ hệ thần kinh của con người. Đây là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác sao cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích Khi cường độ kích thích tăng, độ nhạy cảm sẽ giảm và ngược lại. Đây là một cơ chế để bảo vệ cơ thể con người khỏi các tác nhân có cường độ quá lớn hay để giúp con người nhận thức được những nhân tố nhỏ hơn. Áp dụng quy luật vào việc quảng cáo Khi quảng cáo sản phẩm, mẫu quảng cáo và sản phẩm sẽ được phát lập đi lập lại nhiều lần để tạo sự quen thuộc cho khách hàng Dựa theo quy luật thích ứng cảm giác, việc này dễ làm khách hàng chán và sinh ra trạng thái tiêu cực với sản phẩm Để tránh tình trạng đó, ta có thể thay đổi cách thức quảng cáo định kỳ nhưng nội dung chính của sản phẩm vẫn được giữ nguyên Điều này sẽ giúp tránh được việc khách hàng bài trừ sản phẩm.

Quy luật tương phản cảm giác

Tính nhạy của của cảm giác có thể được tăng thông qua sự tương phản đồng thời hay nối tiếp của kích thích lên cùng một bộ máy phân tích.

Các nhân tố đi kèm hoặc đi nối tiếp nhau có thể tăng hiệu quả cho nhau.

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Thông tin mà ta tiếp thu được tri giác tiếp nhận và chọn lọc để ghi nhớ Một sự vật, hiện tượng thì luôn đi kèm với một bối cảnh Cách bày trí của sản phẩm hay nền của sản phẩm có thể làm điểm nhấn giúp tri giác ghi nhớ.

Các yếu tố như âm thanh, hình ảnh, màu sắc đặc biệt, tương phản cao hay những nội dung mới lạ có thể thu hút sự chú ý và tạo điểm nhấn mạnh cho việc ghi nhớ sản phẩm Ảo ảnh

Các kỹ xảo (màu sắc, âm thanh, hình ảnh, …) thể dẫn đến hiệu quả định hướng sai lệch cho người được tác động Nhà sản xuất và quảng cáo có thể lợi dụng quy luật ảo ảnh để khách hàng tự tạo nên một hình mẫu lý tưởng mà họ đang muốn thông qua thông điệp mà người quảng cáo dùng.

Ví dụ như khi quảng cáo sản phẩm mì ăn liền cho người Việt Nam nói riêng và phương Đông nói chung Nhà sản xuất sử dụng những gam màu đậm đà, hấp dẫn thị giác, kèm theo với tiếng húp mì “sùm sụp” để tăng tính hấp dẫn.

Bắt chước là một trong những quá trình tâm lý của con người trong xã hội Chúng ta thường bắt chước theo những người gây ảnh hưởng (người nổi tiếng). Áp dụng quy luật này vào việc quảng cáo kinh doanh, sản phẩm có thể thuê người nổi tiếng để quảng bá cho sản phẩm của bản thân Cách làm này cực kỳ hiệu quả.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU giày dép Ở NƯỚC TA

1.1 Vị trí, vai trò của ngành giày dép

1.1.1 Vai trò của ngành giày dép đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Sự thay đổi công nghệ đang tăng tốc, những cơ hội đổi mới vô hạn, ngân sách nghiên cứu và phát triển lớn, sự tập trung vào những cải tiến nhỏ và khám phá lớn, sự điều tiết quá trình thay đổi công nghệ.

Theo ông nick Athanasakos, Phó chủ tịch cấp cao phụ trách toàn cầu về sản xuất của tập đoàn Nike, Nike đang rất nỗ lực để có thể nội địa hóa nguyên liệu sản xuất, nhằm giảm chi phí sản xuất

“Khi mới bước chân vào Việt Nam, Nike phải nhập khẩu 98% nguyên liệu để sản xuất một đôi giày, nhưng hiện nay, con số này đã giảm xuống còn 56% Trong tương lai, các nguyên liệu sản xuất trong nước sẽ dần thay thế hoàn toàn nguyên liệu nhập khẩu”, ông Athanasakos nhấn mạnh. Đồng thời, con người ngày càng có xu hướng lâu dài muốn tự khẳng định mình, hưởng thụ ngay và một định hướng thế tục hơn Khi nhìn môi trường văn hóa Việt Nam qua lăng kính tâm thế phát triển của đại đa số cư dân, qua đánh giá tích cực và có thiện cảm của chuyên gia nước ngoài, qua số liệu về mức độ lạc quan hay qua chỉ số hạnh phúc của Việt Nam mà thế giới đã đo đạc và công bố thì phải thừa nhận: Nét chủ đạo của môi trường văn hóa ở Việt Nam hiện nay là tốt đẹp và lành mạnh chứ không phải ngược lại. Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ với tốc độ “thần tốc” kéo theo mức thu nhập, mức sống của người dân cũng được cải thiện rõ rệt.

Nếu trước đây thành ngữ “ăn no mặc ấm” là ước mơ của nhiều người thì hôm nay, khi đất nước đã gia nhập WTO lại là “ăn ngon mặc đẹp”.

Ngoài ra nước ta còn là một thị trường lớn, yêu cầu của dân cư trong thị trường này chưa tới mức khắt khe nên khả năng thâm nhập thị trường tương đối dễ Điều này khiến các thương nhân nước ngoài tăng cường buôn bán với Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường hoặc thông qua việc đặt gia công để dần dần làm được điều đó.

1.1.2 Ảnh hưởng của ngành đến quá trình tăng trưởng kinh tế hướng về xuất khẩu

Với lượng xuất khẩu đạt 1,23 tỷ đôi trong năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam vượt qua mức 10% tổng số lượng giày dép xuất khẩu của thế giới, tăng 4,4 lần so với năm

2011, theo dữ liệu công bố bởi World Footwear Yearbook 2021.

Cụ thể, tổng số lượng giày dép xuất khẩu của thế giới năm 2020 đạt 12,1 tỷ đôi giảm 19% so với năm trước, thấp nhất trong 10 năm qua, trong đó Việt Nam chiếm 10,2% tổng số lượng giày dép xuất khẩu của thế giới. Đại dịch covid-19 đã phá vỡ chuỗi giá trị quốc tế, dẫn đến giảm tỷ lệ xuất khẩu, từ 62% trong năm 2019 xuống 59% trong năm 2020. Đáng chú ý, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu giày vải lớn nhất (về giá trị), vượt xa Trung Quốc Các quốc gia kế tiếp gồm Indonesia xuất khẩu 366 triệu đôi (3% thị phần); Đức 301 triệu đôi (2,5% thị phần); Thổ Nhĩ Kỳ 280 triệu đôi (2,3% thị phần). Hàng loạt thương hiệu giày dép nổi tiếng thế giới như Nike, Adidas, Reebok, Puma… đều đã được gia công và sản xuất ở Việt Nam với số lượng lớn.

Việt Nam là nhà xuất khẩu giày dép lớn thứ 2 thế giới, với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 – 2019 tăng 12,1%/năm Năm 2020, ảnh hưởng của dịch covid-19,xuất khẩu giày dép của Việt Nam giảm 9,1% so với năm 2019.

Tình hình chung trong giai đoạn 2016 – 2020, xuất khẩu giày dép của Việt Nam tăng trưởng bình quân 6,4%/năm Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020 có xu hướng tăng từ 10,3% trong năm 2016 lên 13,6% trong năm 2020.

Bộ Công Thương khẳng định, giày dép là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước), với kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 11,2%/năm trong giai đoạn 2015 – 2019 Năm

2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, xuất khẩu giày dép của Việt Nam giảm 8,3% so với năm 2019, đạt 16,79 tỷ USD

Sản phẩm giày dép ở Việt Nam đã được xuất khẩu đến hơn 150 thị trường trên thế giới, trong đó tập trung ở những thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh,

1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu đã và đang giữ một vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và sự phát triển của một quốc gia nói riêng Thậm chí nó còn mang tính vĩ mô thể hiện trên toàn cầu Dưới đây là một số vai trò chính nhất của xuất khẩu.

Hình 1.1: Việt Nam chiếm 10,2% tổng số lượng giày dép xuất khẩu của thế giới

Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có thể đa dạng hóa thị trường đầu ra của mình. Đa dạng hóa thị trường giúp doanh nghiệp tạo ra các nguồn thu nhằm ổn định luồng tiền thanh toán cho các nhà cung cấp Đồng thời tiếp tục đa dạng hóa thị trường để tránh sự phụ thuộc vào một thị trường nào đó.

Quảng bá thương hiệu rộng rãi: Đó không chỉ là thương hiệu riêng của doanh nghiệp mà còn là một thương hiệu quốc gia xét trên thị trường quốc tế Có càng nhiều doanh nghiệp tạo tên tuổi thì sẽ tích tiểu thành đại, dần khẳng định được vị thế của quốc gia đó Ví dụ rõ nhất minh chứng điều này chính là nhắc đến Apple người ta nghĩ ngay đến Mỹ, Samsung hay Hyundai là Hàn Quốc.

Cuối cùng, nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp xúc, trau dồi kinh nghiệm hoạt động, xây dựng chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế với chi phí và rủi ro thấp nhất.

1.3 Quản lý nhà nước về chính sách xuất khẩu giày dép ở Việt Nam

Các chứng từ cần chuẩn bị:

 Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại)

 Packing List (Phiếu đóng gói hàng hóa)

 Sales contract (Hợp đồng thương mại)

 Bill of lading (Vận đơn đường biển)

 Certificate of origin (giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa: C/O form E, C/O form

 Letter of Credit (Tín dụng thư: giày cam kết thanh toán)

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w