1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kì tư tưởng hồ chí minh về chiến lược trồng người vận dụng vào phát triển nhân lực

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng người: .... VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA .... Đại hội IX

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THU T TP.HCM Ậ KHOA LÝ LU N CHÍNH TR ẬỊ

TIỂU LU N Ậ CUỐI KÌ

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG

NGƯỜI V N D NG VÀO PHÁT TRI N NHÂN L C ẬỤỂỰ

Mã môn học: LLCT120314_21_1_03

THỰC HI N: Nhóm 2 Th 6, ti t 10 Ệứế– 11

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Trương Thị Mỹ Châu

TP H ồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Trang 2

3 Bùi Thị Hải Hà 20125161 100% Chuyển l p t l p 01, th 5,ớ ừ ớ ứ

tiết 10 – 11

4 Trần Thanh Th o ả 19123033 100% 5 Nguyễn Bá Phát 20134019 100% 6 Lê Văn Tuấn Thuật 20129084 100% 7 Đào Duy Quý 19149316 100%

Trang 3

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng người: 9

1.2.1 Quan niệm về con người trong tư tưởng H Chí Minh: 9

1.2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”: 11

1.3 Ý nghĩa luận điểm: 14

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA 16

2.1 Thực trạng ngu n nhân lồực nước ta hiện nay: 16

2.2 Chính sách của Đảng và Nhà nước về xây d ng, phát tri n ngu n nhân lựểồực nước ta hiện nay 17

2.3 Các gi i pháp nâng cao hiảệu quả trong xây d ng và phát triựển nguồn nhân lực nước ta hiện nay 21

KẾT LUẬN 23

PHỤ LỤC 25

K Ế HOẠCH PHÂN CÔNG VI T TI U LUẾỂẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 4

3

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Trong s phát tri n kinh t xã h i, giáo d c có m t v trí, vai trò to l n, vì nó là nhân ự ể ế ộ ụ ộ ị ớ t quan tr ng t o nên nhố ọ ạ ững con người mới – ngu n nhân lồ ực cơ bản nhất để thực hi n mệ ục tiêu phát tri n kinh t xã h i Ngoài ra giáo dể ế ộ ục còn là phương thức chủ yếu để lưu giữ, ph ổ biến, giao lưu và phát triển văn hóa Hơn nữa cùng với văn hóa, giáo dục cũng là phương thức cơ bản để hình thành nhân cách con người trong xã hội Vì vậy, chúng ta không thể xây d ng thành công CNXH n u không xây dụ ế ựng được m t n n giáo d c hiộ ề ụ ện đại phát triển Đạ ội đại h i biểu toàn quốc lần thứ VII đã xác định giáo dục và đào tạo đóng vai trò then ch t trong s nghi p xây dố ự ệ ụng CNXH và là động lực đưa đất nước thoát kh i nghèo ỏ nàn l c hạ ậu, vươn lên trình độ tiên ti n c a th giế ủ ế ới Đại hội IX cũng đã xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo là m t trong nhộ ững động l c quan trự ọng thúc đẩy s nghi p công ự ệ nghi p hóa, hiệ ện đại hóa, là điều kiện để phát huy ngu n nhân lồ ực - y u tế ố cơ bản đẻ phát triển xã hội, tăng trưởng kinh t nhanh và b n vế ề ững”.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những luận điểm khoa học rộng lớn, sâu sắc và phong phú trên nhiều lĩnh vực của đờ ối s ng xã h i Th c tộ ự ế tư tưởng H Chí Minh chính ồ đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của dân tộc Một trong những giá trị đó là tư tưởng về con người và chiến lược “trồng người”

Vấn đề con người là vấn đề ớn, đượ l c đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Hồ Chí Minh Tin ở dân, dựa vào dân, tổ chức và phát huy s c mứ ạnh đoàn kết toàn dân, bồi dưỡng, đào tạo và phát huy mọi năng lực của dân, đó là tư tưởng được Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độ ậc l p dân tộc cũng như xây dụng đất nước Tư tưởng đó cũng chính là nội dung cơ bản của toàn bộ tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh

Để làm rõ quan điểm c a H Chí Minh về vai trò củ ồ ủa con người và chiến lược trồng người nhóm mình đã lựa chọn phân tích đề tài: “Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược trồng người vận dụng quan điểm của hồ chí minh về con người và chiến lược trồng người vào phát triển ngu n nhân lực nư c ta hiồ ớ ện nay”.

Trang 5

4

Với những ki n thế ức đã học, sựtìm hiểu thực tế và tham kh o trong các ngu n tài li u ả ồ ệ khác nhau và hiểu được quá trình và phát triển tư tưởng H Chí Minh, chúng em ồ đã tập hợp và ch n lọ ọc để hoàn thành bài ti u lu n này Tuy nhiên, do ki n th c còn h n h p nên v n ể ậ ế ứ ạ ẹ ẫ có nh ng sai sót, chúng em mong cô và các bữ ạn góp ý để bài ti u lu n cể ậ ủa chúng em được tốt hơn.

2 Mục đích và nhiệm v nghiên c u ụứ

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích một cách khái quát những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược “trồng người” Tiểu lu n làm sáng t ậ ỏ thực trạng v ề chiến lược “trồng người”, chỉ ra chính sách của Đảng và Nhà nước về xây d ng, phát tri n nguự ể ồn nhân lực đồng thời đề xuất nh ng gi i pháp nâng cao hi u qu trong xây d ng và phát triữ ả ệ ả ự ển ngu n nhân lồ ực nước ta hi n nay ệ

3.2 Nhiệm v nghiên c u ụứ

Tìm hiểu và phân tích để làm sáng t nh ng nỏ ữ ội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược “trồng người”, giá trị ủa những quan điểm đó c

Tìm hi u vi c v n dể ệ ậ ụng quan điểm H Chí Minh vồ ề con người và chiến lược tr ng ồ người trong việc phát triển ngu n nhân lực nư c ta hiện nay ồ ớ

3 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình th c hiự ện đề tài, nhóm đã sử ụng hai phương pháp nghiên cứ d u ch ủ yếu là phương pháp lịch s ử và phương pháp logic Bên cạnh đó, nhóm còn sử ụng d m t s ộ ố phương pháp khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, so sánh - đối chiếu, gắn lý luận v i thực tiớ ễn,…

Trang 6

u khách quan, v p bách, v a lâu dài c a cách m ng

Trên cơ sở khẳng định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng Hồ Chí Minh rất quan tâm đến s nghi p giáo dự ệ ục, đào tạo, rèn luyện con người Người nói đến "lợi ích trăm năm" và mục tiêu xây dựng ch nghĩa xã hộủ i là những quan điểm mang t m vóc chiầ ến lược, cơ bản, lâu dài, nhưng cũng r t cấ ấp bách Nó liên quan đến nhi m v ệ ụ "trước hế ầt c n có những con người xã hội chủ nghĩa" và "trồng người” Tất cả những điều này phản ánh tư tưởng l n v tớ ề ầm quan trọng có tính quyết định c a nhân t ủ ố con người: tất cả vì con nguời, do con người

trong chiến lược phát tri n kinh t - xã h i cể ế ộ ủa đất nước với nghĩa rộng, v a n m trong ừ ằ chiến lược giáo dục và đào tạo theo nghĩa hẹp

"Muốn xây d ng ch ự ủ nghĩa xã hội, trước h t c n có nhế ầ ững con người xã h i ch ộ ủ nghĩa" + Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải do chủ nghĩa xã hộ ạo ra Nhưng ởi t đây trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội thì "trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa" Điều này cần đươc hiểu là ngay t ừ đầu phải đặt ra nhi m v xây dệ ụ ựng con người có nh ng phữ ẩmchất cơ bản, tiêu biểu cho con người m i xã h i chớ ộ ủ nghĩa, làm gương, lôi cuốn xã h i Công việc này là mộ ột quá trình lâu dài, không ngừng hoàn thiện, nâng cao và thuộc về trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, gia đình, cá nhân mỗi ngườ i.

+ Mỗi bước xây d ng nhự ững con người như vậy là m t n c thang xây d ng chộ ấ ự ủ nghĩa xã hội Đây là mối quan h bi n ch ng gi a "xây d ng ch ệ ệ ứ ữ ự ủ nghĩa xã hội" và "con người xã hội chủ nghĩa".

Trang 7

6

+ Quan ni m c a H Chí Minh v cệ ủ ồ ề on người m i xã h i chớ ộ ủ nghĩa có hai mặt g n bó ắ chặt chẽ v i nhau M t là kớ ộ ế thừa nh ng giá tr tữ ị ốt đẹp của con người truyền th ng (Viố ệt Nam và phương Đông) Hai là, hình thành những phẩm chất mới như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa: có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên ); có tác phong xã h i ch ộ ủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng - Chiến lược "trồng người" là m t tr ng tâm, m t bộ ọ ộ ộ phận h p thành c a chiợ ủ ến lược phát tri n kinh t - xã h ể ế ội.

Để thực hi n chiệ ến lược "trồng người", cần có nhi u biề ện pháp, nhưng giáo dục và đào t o là bi n pháp quan tr ng bạ ệ ọ ậc nhất B i vì giáo dở ục tốt sẽ ạ t o ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho thanh niên Ngược lại, giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh niên

Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện về cả đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình c m cách m ng, l i s ng xã h i ch ả ạ ố ố ộ ủ nghĩa lên hàng đầu Hai mặt đức, tài th ng nh t v i nhau, không tách rố ấ ớ ời nhau, trong đó đức là g c, là n n tố ề ảng cho tài năng phát tri n Ph i k t h p gi a nh n thể ả ế ợ ữ ậ ức và hành động, l i nói v i viờ ớ ệc làm có như vậy mới có thể "học để làm người".

"Trong người" là công việc "trăm năm", không thể nóng vội "một sớm một chiều", không ph i làm m t lúc là xonả ộ g cũng không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó Nhận thức và gi i quy t vả ế ấn đề này có ý nghĩa thường tr c, b n b trong su t cuự ề ỉ ố ộc đời mỗi con người, trong su t th i kố ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội H Chí Minh cho r ng: "Vi c h c không ồ ằ ệ ọ bao gi cùng, còn s ng còn phờ ố ải học"

- H Chí Minh, có s c m nh n, thông c m sâu s c v i thân ph n nhỞ ồ ự ả ậ ả ắ ớ ậ ững người cùng kh và nô l l m than Trổ ệ ầ ải qua giai đoạn khó khăn những năm 1890, Bà Loan sinh bé Xin trong hoàn cảnh khó khăn túng thiếu nên lâm bệnh và qua đời Ch ng bao lâu sau, bé Xin ẳ quá yếu cũng theo mẹ M i 11 tu i Hớ ổ ồ Chí Minh đã chịu nỗi đau mất mẹ và em Hơn 5 năm sống ở kinh thành Huế, Hồ Chí Minh thấy được nhiều điều mới lạ So với quê hương xứ Nghệ, Hu có nhi u nhà cế ề ửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm Nguy n Sinh Cung ễ cũng thấy ở Hu có nhi u lế ề ớp người, những người Pháp thống tr nghênh ngang, hách d ch ị ị và tàn ác; nh ng ông quan Nam tri u b v trong nh ng chi c áo gữ ề ệ ệ ữ ế ấm, hài nhung, mũ cánh

Trang 8

7

chuồn, nhưng khúm núm rụt rè; còn phần đông người lao động thì chịu chung số phận đau kh và t i nhổ ủ ục Đó là những người nông dân rách rưới mà người Pháp g i là b n nhà quê, ọ ọ nh ng phu khuân vác, nhữ ững người cu li kéo xe tay, nh ng tr em nghèo kh , lang thang ữ ẻ ổ trên đường phố Những hình ảnh đó đã in sâu vào ký ức của Hồ Chí Minh Lớn dần lên, càng đi vào cuộc sống của người dân địa phương, Hồ Chí Minh càng thấm thía thân phận cùng khổ của người dân mất nước Đó là nạn thu khoá nặng n cùng vế ề ới việc nhân dân b ị b t làm phu xây dắ ựng đường trong tỉnh, làm đường t Cừ ửa Rào, đi Xiêng Kho ng (Lào) ả nơi rừng thiêng nước độc Những cuộc ra đi không có ngày về, nhân dân lầm than, ai oán

- H Chí Minh tin ồ ở dân còn xu t phát t niấ ừ ềm tin vào tình người Lòng tin c a H Chí ủ ồ Minh vào nhân dân là do th m nhu n sâu s c truy n th ng l ch s dân t c v ph m ch t cấ ầ ắ ề ố ị ử ộ ề ẩ ấ ủa con người Việt Nam: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Ðó là m t truy n th ng quý ộ ề ố báu c a ta T ủ ừ xưa đến nay, m i khi T qu c b ỗ ổ ố ị xâm lăng, thì tinh thần ấy l i sôi n i, nó kạ ổ ết thành một làn sóng vô cùng m nh m , to lạ ẽ ớn, nó lướt qua mọ ự nguy hiểm, khó khăn, nó i s nh n chìm tấ ất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"

- Ngay t ừ khi còn tìm đường cứu nước, H ồ Chí Minh đã lên án thực dân Pháp “thi hành chính sách ngu dân để ị” Người cho “Hiề tr n dữ đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” Chủ ịch Hồ Chí Minh nói rằng :"M t dân t c d t là m t dân t t ộ ộ ố ộ ộc yếu" Có th ể hi u m t cách nôm na là: dể ộ ốt thì không thể phát huy được cả ề v chính tr , kinh t , quân s , ị ế ự văn hóa, xã hội - d t s ố ẽ thấ ạt b i trong t t c và không th ấ ả ể vượt qua được cái rào c n c a mả ủ ột dân tộc "nhược tiểu" Quan điểm này là k t qu c a c m t quá trình kh o sát vòng quanh ế ả ủ ả ộ ả thế giới và đi đến nh n th c: h u hậ ứ ầ ết các nước thuộc địa và k c m t sể ả ộ ố nước ph thuụ ộc đều là những qu c gia b hạn chế rất nặng nề về giáo d c, bất cập với sự phát triển chung ố ị ụ của nhân loại và ngày càng b kho ng cách xa v i vị ả ờ ới văn minh và khoa học - kỹ thuật tiên tiến

Trong "B n án chả ế độ thực dân Pháp" (1925), Nguy n Ái Quễ ốc đã dẫn ch ng r ng: ứ ằ ở xứ Goa-dơ-lúp 10.000 trẻ em không có trường h c Tọ ại An-giê-ri, suốt 94 năm trong số 5 triệu dân ch có 35.000 hỉ ọc sinh được hưởng n n giáo d c nh , còn 695.000 tr em khác ề ụ ỏ ẻ ph i ch u c nh th t h c T i Cao Miên chả ị ả ấ ọ ạ ỉ có 60 trường cho hơn 2 triệu dân Còn Nam ở

Trang 9

8

Kỳ (Việt Nam) trong số hơn 2,5 triệu người chỉ có ẻv n vẹn 51.000 em được đến trường B ng sằ ự chứng minh như vậy, Ch t ch H Chí Minh cho r ng d t s dủ ị ồ ằ ố ẽ ẫn đến đói nghèo, d t s dố ẽ ẫn đến mất nước và rơi vào vòng nô lệ Và Người khái quát: "M t dân t c d t là ộ ộ ố m t dân t c y u" Chính sách ngu dân là m t trong nhộ ộ ế ộ ững chính sách độc ác mà th c dân ự Pháp dùng để cai trị nhân dân ta Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, m t trong nh ng nhi m vộ ữ ệ ụ hàng đầu c a chính quy n cách mủ ề ạng được xác định là "ki n ế thiết n n giáo d c" và "dề ụ ốt" được coi là "gi c", m t trong ba k thù nguy hi m "giặ ộ ẻ ể ặc đói, gi c d t và gi c ngoặ ố ặ ại xâm" Bác đã kêu gọi toàn dân tham gia di t gi c d t Nhệ ặ ố ững người chưa biết chữ cố gắng học cho biết chữ Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh b o, cha m không bi t thì con b o, nh nả ẹ ế ả ữ g người giàu có thì m l p hở ớ ọc ở tư gia dạy cho những người không bi t chế ữ ở hàng xóm láng gi ng, các chề ủ ấp, chủ đồn điền, ch hủ ầm m , nhà máy thì m l p h c cho nhỏ ở ớ ọ ững tá điền, những người làm của mình

- H Chí Minh r t coi tr ng trí th c, quý tr ng ngồ ấ ọ ứ ọ ười lao động trí óc T nh , H Chí ừ ỏ ồ Minh s ng quê nhà trong số ở ự chăm sóc đầy tình thương yêu của ông bà ngo i và cha m , ạ ẹ l n lên trong truy n th ng tớ ề ố ốt đẹp của quê hương, hiếu h c, cọ ần cù trong lao động, tình nghĩa trong cuộc sống và bất khuất trước kẻ thù, ham hi u biết, thích nghe ể chuyện và hay h i nhỏ ững điều m i l , t các hiớ ạ ừ ện tượng thiên nhiên đến nh ng chuy n c tích mà bà ngoữ ệ ổ ại và m ẹ thường k Ch t ch H Chí Minh cho r ng, còn s ng còn ph i hể ủ ị ồ ằ ố ả ọc Đây là biện pháp t t nhố ất để nâng cao trình độ ểu ết, đáp ứ hi bi ng yêu c u ngày càng cao c a nhiầ ủ ệm vụ cách mạng “Nếu không ch u khó hị ọc thì không tiến b ộ được Không tiến b ộ là thoái bộ Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo Mình mà không chịu khó học thì l c h u, mà l c h u thì bạ ậ ạ ậ ị đào thả ự mình đào thải mình” Chủ ịi, t t ch H Chí Minh sinh ồ ra trong một gia đình trí thức Thân sinh của Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc, đỗ Phó b ng ả năm Tân Sửu niên hiệu Thành Thái thứ 13 (năm 1901) Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là một trí thức vì Người đã từng học Trường Quốc học Huế; khi ra đi tìm đường cứu nướ ởc, Pháp, Người đã viết thư xin vào học Trường Thuộc địa của Pháp Sau này, Người cũng đã từng là nghiên cứu sinh ở Trường Đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng sản Mặc dù con đường h c t p b dang d do yêu c u c a hoọ ậ ị ở ầ ủ ạt động cách m ng, song xét v ạ ề m i khía c nh và theo nh ng quan ni m hi n nay v trí th c, thì Ch t ch H Chí Minh là ọ ạ ữ ệ ệ ề ứ ủ ị ồ

Trang 10

9

m t trí th c vộ ứ ới đúng nghĩa củ ừa t này Có l vì v y mà ngay t khi còn hoẽ ậ ừ ạt động ở nước ngoài cho đến khi về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người luôn luôn quan tâm đến vấn đề trí thức và tr ng d ng trí thọ ụ ức.

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng ngườ i: 1.2.1 Quan niệm về con người trong tư tưởng H Chí Minh:

- Con người được nhìn nhận như một ch nh th : ỉ ể

+ H ồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống nh t v tâm lấ ề ực, thể ực l và các hoạt động của nó Con người luôn có xu hướng vươn lên cái ChânThiện- M , mỹ ặc dù “có thế này, th ế khác” Hồ Chí Minh không nhìn nh n con ậ người m t cách chung chung, ộ trừa tượng mà Người đã nêu rõ nội hàm định nghĩa chữ “người” theo hai phương diện là nghĩa hẹp và nghĩa rộng Chữ “người” theo nghĩa hẹp là gia đình, anh em, bạn bè Còn nghĩa rộng thì đó là đồng bào c ả nước, và rộng hơn là loài người Quan điểm đó được Người rõ qua hoạt động của mình

Trong m i hoàn cọ ảnh, Người luôn đặt nhu c u, lầ ợi ích chính đáng của con người lên quan tâm hàng đầu Đem lạ ợi ích cho con người l i chính là tạo động lực phát triển cho sự nghi p chung và mu n phát huy t t vai trò c a cá nhân trong xã h i thì phệ ố ố ủ ộ ải quan tâm đến l i ích cợ ủa mỗi cá nhân là vấn đề trước hết Nhưng Người cũng phê phán một cách nghiêm kh c chắ ủ nghĩa cá nhân, Người viết: “ Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là “ giày xéo lên l i ích cợ ủa cá nhân” Mỗi người đều có tính cách riêng, đời sống riêng c a b n ủ ả thân, gia đình mình Trong quan điểm về một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh đó phải là nền dân chủ chân chính, không hình thức, không tiêu cực, mỗi người phải được đảm bảo th c hi n quyự ệ ền và nghĩa vụ c a mình theo pháp luủ ật Con ngườ ới tư cách i v cá nhân, không t n t i bi t l p mà t n t i trong m i quan h bi n ch ng v i cồ ạ ệ ậ ồ ạ ố ệ ệ ứ ớ ộng đồng dân tộc và loài người trên thế ới gi

+ Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh được đề ập đế c n m t cách cộ ụ thể, đó là nhân dân Vi t Nam H Chí Minh có cách nhìn nhệ ồ ận, xem xét con người trong tính đa dạng của nó: đa dạng trong m i quan h xã h i (quan h dân t c,giai c p,t ng lố ệ ộ ệ ộ ấ ầ ớp, đồng chí, đồng bào…); đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng, cũng như các con trong

Trang 11

10

gia đình, mỗi đứa mỗi khác nhưng đều là một mẹ sinh ra; đa dạng trong hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống làm việc như những người lao động nghèo khổ bị áp cùng chịu ách thống tr của đế qu c, đều là ị ố người Việt Nam b hị đô ộ…

+ Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống tr c a hai mị ủ ặt đố ậi l p: thi n và ệ ác, hay và d , t t và x u, hi n và dở ố ấ ề ữ,… bao gồm c ả tính người- m t xã h i và tính bặ ộ ản năng- m t sinh h c cặ ọ ủa con người Theo Người, con người có t t, có xố ấu, nhưng “dù là x u, t t, ấ ố văn minh hay dã man có tình

- Con người cụ thể ị, l ch s : ử

+ Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng trong m t s ộ ố trường hợp, nhưng đặt trong b i c nh c ố ả ụ thể và một tư duy chung ,còn phần lớn,Người xem xét con người trong các m i quan h xã h i, quan h giai c p, theo gi i tính, l a tuố ệ ộ ệ ấ ớ ứ ổi, nghề nghi p, kh i th ng nh t cệ ố ố ấ ộng đồng dân t c, quan h qu c tộ ệ ố ế Đó là con người hi n th c, c ệ ự ụ thể, khách quan

+ Con người trong tư tưởng H Chí Minh cồ ụ thể là nhân dân Việt Nam, “Lòng yêu nước và s ự đoàn kết c a nhân dân là m t lủ ộ ực lượng vô cùng to l n, không ai th ng n i Nh ớ ắ ổ ờ lực lượng y mà tấ ổ tiên ta đã đánh thắng quân Nguyên, Minh, đã giữ ữ v ng quy n t do, t ề ự ự chủ Nh lờực lượng y mà chúng ta cách mấ ạng thành công được độ ậc l p Nhờ ực lượ l ng ấy mà s c kháng chi n c a ta càng ngày càng m nh.Nh lứ ế ủ ạ ờ ực lượng ấy mà quân và dân ta quyết chịu đựng muôn nỗi khó khăn, thiếu thốn, đói khổ tang tóc, quyết một lòng đánh tan quân tan giặc cướp nước” Niềm tin của Người luôn hướng vào nhân dân Cuộc chiến đấu chống áp b c sứ ẽ đi đến th ng l i n u biắ ợ ế ết “dựa vào lực lượng của toàn dân” Tấm lòng H Chí ồ Minh luôn hướng về con người Người yêu thương con người, tin tưởng con người, thương yêu nhân dân, trước hết là những người lao động khổ cực, sau đến nhân dân mình và cả nhân dân nước khác

+ Quan điểm đó của Hồ Chí Minh là kế thừa t ngu n g c sâu xa, từ ồ ố ừ ngàn đời của người Việt Nam Cũng như bao nhà nho yêu nước có cùng quan điểm “ái quố là ái dân”, c nhưng tư tưởng của Người “ái dân” không chỉ dừng lại ở ý thức, mà nó là ý chí,quyết tâm thực hi n gi i phóng giai c p, gi i phóng dân t c, nhân lo i, xóa bệ ả ấ ả ộ ạ ỏ bất công, dành lại độc

Trang 12

11

l p, t do H Chí Minh chậ ự Ở ồ ủ nghĩa yêu nước g n bó v i ắ ớ chủ nghĩa quố ếc t chân chính Tình thương yêu và toàn bộ tư tưởng về nhân dân không bị giới hạn trong chủ nghĩa dân t c mà tộ ồn tại m i quan hố ệ khăng khít các ấn đề v dân t c và giai c p, qu c gia và qu c t ộ ấ ố ố ế Trong s nghiự ệp lãnh đạo cách m ng, H Chí Minh luôn coi tr ng s c mạ ồ ọ ứ ạnh đại đoàn kết toàn dân và sự ng h củ ộ ủa bạn bè trên th ế giới.

+ Có thể nói tư tưởng H Chí Minh vồ ề con người luôn g n li n v i l ch s , ýthắ ề ớ ị ử ức nhân dân g n li n vắ ề ới độ ậc l p dân tộc Theo Người, người lãnh đạo chỉ là “đầ ớyt trung thành” có sứ mệnh phục vụnhân dân Đây chính là quan điểm làm nên chủnghĩa nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh

- B n chả ất con người mang tính xã h i ộ

+ Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất Trong quá trình lao động, s n xu t, ả ấ con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật tự nhiên, của xã hội; hiểu về mình và hi u bi t lể ế ần nhau…, xác lập các m i quan h giố ẹ ữa người vớ người.i

+ Con người là s n ph m c a xã h i Trong quan ni m c a H Chí Minh, con ả ẩ ủ ộ ệ ủ ồ người là sự t ng h p các quan h xã hổ ợ ệ ộ ừ hi t ẹp đến r ng, ch y u bao g m các quan hộ ủ ế ồ ệ: anh, em; h hàng;b u bọ ầ ạn; đồng bào; loài người.

+ Tóm lại, trong quan ni m vệ ề con người, con người là một thực thể thống nh t cấ ủa “cái cá nhân” và “cái xã hội”, con người tồn t i trong m i quan h bi n ch ng gi a cá nhân ạ ố ệ ệ ứ ữ và cộng đồng, dân t c, giai c p, nhân loộ ấ ại; yêu thương con người, tin tưởng tuyệt đối con người, đồng thời coi con người là mục tiêu, động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và gi i phóng chính bả ản thân con người T nh ng lu n ừ ữ ậ điểm đúng đắn đó Trong quá trình lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, Ngườ luôn tin tưởi ng nhân dân, quý trọng và biết phát huy s c m nh cứ ạ ủa nhân dân, Tư tưởng về con người tr thành s c m nh v t ch t to ở ứ ạ ậ ấ l n và là nhân t quyớ ố ết định thắng lợi của s nghi p cách m ng ự ệ ạ

1.2.2 Quan điểm của H Chí Minh v chiồềến lược “trồng người”:

- "Trồng người" là yêu c u khách quan, c p bách và lâu dài c a cách m ng, xu t phát ầ ấ ủ ạ ấ t ừ thự ế, con ngườc t i là v n quý nh t, là nhân t quyố ấ ố ết định s thành b i c a cách m ng, là ự ạ ủ ạ

Trang 13

12

m c tiêu và m c tiêu c a cu c cách mụ ụ ủ ộ ạng Động l c c a cách m ng, H Chí Minh r t coi ự ủ ạ ồ ấ trọng chiến lược con người Phát tri n phể ải hướng vào con người nh m phát huy tằ ối đa tiềm năng của con người Thao tác phải được thực hiện cẩn thận và tỉ mỉ như người làm vườn

- "Muốn xây d ng chự ủ nghĩa xã hội, trước hết phải có chủ nghĩa xã hội" :

+ Chủ nghĩa xã h i t o ra nhộ ạ ững con người xã h i chộ ủ nghĩa, và con người xã hội chủ nghĩa sẽ trở thành lực lượng ch y u c a toàn b s nghi p xây d ng xã h i ch ủ ế ủ ộ ự ệ ự ộ ủ nghĩa

+ Chúng ta không phải đợi đến khi kinh tế, văn hóa phát triển cao m i xây d ng ớ ự được con người xã hội chủ nghĩa, cũng không phải đợi đến khi xây dựng xong con người xã h i chộ ủ nghĩa mới xây dựng được xã h i xã h i chộ ộ ủ nghĩa Việc xây dựng con người phải đặt ra từ đầ u và quan tâm su t quá trình ố

+ H Chí Minh cho r ng nh ng tiêu chu n cồ ằ ữ ẩ ủa con người xã h i chộ ủ nghĩa: Có tư tưởng xã h i ch nghĩa: có ý thức làm ch , có tinh thần tập thộ ủ ủ ể, có tư tưởng phục v m i ụ ọ người, có tư tưởng ph c v mình, có tinh thụ ụ ần dám làm dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhi m, ch u khó Có tinh th n c u ti n nhanh, phệ ị ầ ầ ế ấn đấu ti n b , vế ộ ững bước ti n lên ch ế ủ nghĩa xã hội Có đạo đức và lối sống xã hội chủ nghĩa: trung thành với nước, hiếu với dân, thương dân, cần cù, trung th c, công b ng, tinh th n qu c t trong sáng, l i s ng lành m nh ự ằ ầ ố ế ố ố ạ Có tác phong xã h i chộ ủ nghĩa: có kế ho ch, bi n pháp, quy t tâm, tạ ệ ế ổ chức, kỷ luật, năng suất, chất lượng, hi u quệ ả, hăng say công việc, không ng i khó, ng i kh , thành thạ ạ ổ ạo năng lực làm vi c vì lệ ợi ích của xã hội, tập th và B n thân: Làm ch bể ả ủ ản thân, gia đình và công việc do mình đảm nh n, có s c khoậ đủ ứ ẻ, đủ điều kiện để tham gia làm chủ đất nước và xã h i, th c hiộ ự ện đầy đủ các quy n công dân; không ngề ừng nâng cao trình độ chínhtrị, văn hoá, khoa h c công ngh , chuyên môn nghi p v ọ ệ ệ ụ để làm ch Ngoài nh ng tiêu chu n chung ủ ữ ẩ trên, Hồ Chí Minh còn nêu những tiêu chu n c ẩ ụ thể cho từng giớ ừng ngành i, t

- Chiến lược "trồng người" là trọng tâm c a chiủ ến lược phát triển kinh t - xã hế ội và là b ph n quan tr ng c a chiộ ậ ọ ủ ến lược phát tri n kinh t - xã h i H ể ế ộ ồ Chí Minh đã vận dụng và phát tri n m t cách sáng tể ộ ạo quan điểm của Fonds: "The Next Record" Vì mười năm / trăm năm phả ồng người tr i ":

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w