1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo số 1 ứng dụng matlab trong mô tả toán học hệ thống

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng Matlab trong mô tả toán học hệ thống
Tác giả Phạm Gia Khương
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Đông Hải
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Điều khiển tự động
Thể loại Bài báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

HCM đã đưa môn học Thực tập Điều khiển tự động vào trương trình giảng dạy.. Trong thời gian tham gia lớp học Thực tập Điều khiển tự động của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BÀI BÁO CÁO SỐ 1

ỨNG DỤNG MATLAB TRONG MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG

MÔN HỌC: THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM GIA KHƯƠNG - 21151120 HỌC KỲ: I – NĂM HỌC:2023-2024

TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10/ 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM đã đưa môn học Thực tập Điều khiển tự động vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Nguyễn Văn Đông Hải đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Thực tập Điều khiển tự động của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này

Bộ môn Thực tập Điều khiển tự động là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu báo cáo khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

1.3.1 Hãy tìm hàm truyền hệ thống có sơ đồ như hình 1.1 và hình 1.2 4

1.3.2 Biểu diễn hàm truyền trên bằng hệ phương trình biến trạng thái 10

1.3.3 Giải thích các hàm matlab sau và áp dụng tính hàm truyền khối 1.1, 1.2 .13

a Giải thích các hàm matlab trong quá trình tính toán trên 13

b Áp dụng hàm trên để tính hàm truyền khối 1.1 và 1.2 14

1.4 CÂU HỎI MỞ 17

1.4.1 Tại sao phải đơn giản hoá hàm truyền của hệ thống? 17

1.4.2 Khi chuyển đổi phương trình vi phân sang phương trình biến trạng thái về hàm truyền thì điều kiện nào là cần thiết? 17

1.4.3 Ý nghĩa của việc mô tả mô hình của hệ thống là gì? 17

1.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

2

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Sơ đồ khối 1.1 4

Hình 2 Các nút của sơ đồ khối 1 4

Hình 3 Sơ đồ dòng tín hiệu của sơ đồ khối 1 5

Hình 4 Tìm hàm truyền của sơ đồ khối trong matlab 7

Hình 5 Sơ đồ khối 2 8

Hình 6 Các nút sơ đồ khối 2 8

Hình 7 Sơ đồ dòng tín hiệu của sơ đồ khối 2 9

Hình 8 Tìm hàm truyền của sơ đồ khối 2 bằng matlab 10

Hình 9 Kết quả PTTT của hàm truyền 1 11

Hình 10 Kết quả PTTT của hàm truyền 2 13

Hình 11 Hàm truyền khối 1.1 15

Hình 12 Hàm truyền của khối 1.2 16

Trang 6

Hình 3 Sơ đồ dòng tín hiệu của sơ đồ khối 1

Trang 8

Hình 4 Tìm hàm truyền của sơ đồ khối trong matlab

Trang 10

Hình 7 Sơ đồ dòng tín hiệu của sơ đồ khối 2

Trang 11

Hình 8 Tìm hàm truyền của sơ đồ khối 2 bằng matlab 1.3.2 Biểu diễn hàm truyền trên bằng hệ phương trình biến trạng thái

Phương trình trạng thái của hàm truyền 1: G= 2 s+7s+5 Biến đổi bằng lý thuyết:

Ta có : C(s)R(s) = 2 s+7s+ 5 = (C (s)U (s)¿( U (s)R (s)¿ =(s+5) ( 2 s+71 )

10

Trang 13

Phương trình trạng thái của hàm truyền 2:

Trang 14

Hình 10 Kết quả PTTT của hàm truyền 2

1.3.3 Giải thích các hàm matlab sau và áp dụng tính hàm truyền khối 1.1, 1.2 a Giải thích các hàm matlab trong quá trình tính toán trên

Lệnh “tf” dùng để khai báo các hàm truyền G1,G2,G3 có trong sơ đồ Hàm truyền G9 chính là ngõ vào của hệ thống.

Trang 15

lệnh append, n là số ngõ vào của hàm truyền con

Lệnh “inputs” là để định nghĩa hàm truyền con đầu vào, ở ví dụ là hàm G9 Lệnh “outputs” là để định nghĩa hàm truyền con đầu ra, ở ví dụ là hàm G7 Lệnh “connect” dùng để kết nối các lệnh lại với nhau để thực hiện việc tính toán b Áp dụng hàm trên để tính hàm truyền khối 1.1 và 1.2

Hàm truyền khối 1.1

14

Trang 16

Hình 11 Hàm truyền khối 1.1 Hàm truyền khối 1.2

Trang 17

Hình 12 Hàm truyền của khối 1.2

1.4 CÂU HỎI MỞ

16

Trang 18

1.4.1 Tại sao phải đơn giản hoá hàm truyền của hệ thống?

Vì hàm truyền càng đơn giản thì càng dễ cho việc phân tích và thiết kế hệ thống tự động.

1.4.2 Khi chuyển đổi phương trình vi phân sang phương trình biến trạng thái về hàm truyền thì điều kiện nào là cần thiết?

Điều kiện cần thiết khi chuyển đổi phương trình vi phân và hàm truyền về phương trình trạnh thái là số bậc của ngõ vào phải cao hơn số bậc ngõ ra.

1.4.3 Ý nghĩa của việc mô tả mô hình của hệ thống là gì?

Hệ thống điều khiển thực tế rất đa dạng và có bản chất vật lý khác nhau Việc mô tả mô hình của hệ thống bằng toán học là cơ sở chung để phân tích, thiết kế các hệ thống điều khiển có bản chất vật lý khác nhau.

Ta có thể mô tả mô hình hệ thống bằng phương trình vi phân, hàm truyền hoặc phương trình trạng thái Tuy nhiên phân tích hệ thống dựa vào mô hình toán là phương trình vi phân gặp rất nhiều khó khăn Thiết kế hệ thống dựa vào phương trình vi phân hầu như không thể thực hiện được trong trường hợp tổng quát.

=> Cần các dạng mô tả toán học khác giúp phân tích và thiết kế hệ thống tự động dễ dàng hơn như hàm truyên và phương trình trạng thái.

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w