1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực tập robot tính toán động học

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực tập Robot: Tính toán động học
Tác giả Lê Thành Đạt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tự động điều khiển
Thể loại Thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1.6 Xác định không gian làm việc của robot:Không gian làm việc: có nghĩa là các điểm tham chiếu và nội suy nằm trên hệ trục tọa độ Descartes vị trí và hướng của một vị trí cụ thể trên cá

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬBỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN

Trang 2

i

Trang 3

1.7 Quy hoạch quỹ đạo: 8

1.7.1 Quy hoạch quỹ đạo qua hai điểm: 8

1.7.2 Quỹ đạo qua ba điểm: 11

Trang 4

Hình 1 6 Vùng hoạt động của bộ nghiệm 1 7

Hình 1 7 Vùng hoạt động của bộ nghiệm 2 7

Hình 1 8 Lưu đồ giải thuật vẽ 2 điểm 8

Hình 1 9 Mô hình simulink di chuyển qua 2 điểm 9

Hình 1 10 Quỹ đạo trục X 10

Hình 1 11 Quỹ đạo trục Y 11

Hình 1 12 Lưu đồ vẽ quỹ đạo qua 3 điểm 11

Hình 1 13 Mô hình simulink đi qua 3 điểm 12

Hình 1 14 Quỹ đạo đi qua ba điểm của trục X 13

Hình 1 15 Quỹ đạo đi qua ba điểm của trục Y 14

iii

Trang 5

Danh sách bảng

Bảng 1 1 Bảng D-H 1

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Từ (1.12), (1.14), (1.16) ta có tổng cộng hai bộ nghiệm như sau:

18118\ * MERGEFORMAT (.)

Trang 10

1.5 Kiểm chứng động học bằng matlab:

1.5.1 Tính động học thuận trên matlab Chương trình của hàm Transmatrix:

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 12

1.6 Xác định không gian làm việc của robot:

Không gian làm việc: có nghĩa là các điểm tham chiếu và nội suy nằm trên hệ trục tọa độ Descartes (vị trí và hướng) của một vị trí cụ thể trên cánh tay robot - thường là khâu cuối.

Với các giới hạn góc lần lượt là:

20120\* MERGEFORMAT (.) Ta khảo sát đối với trường hợp

Sử dụng matlab, ta vẽ được không gian làm việc của robot như sau:

Trang 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.7 Quy hoạch quỹ đạo:

1.7.1 Khái niệm và các bước quy hoạch quỹ đạo:

- Xây dựng các hàm đa thức theo thời gian liên quan tới vị trí, vận tốc và gia tốccho robot từ điểm bắt đầu để đích đến.

- Các bước quy hoạch quỹ đạo:

1 Xác định công việc robot sẽ thực hiện.

2 Xác định không gian làm việc của robot dựa vào các điều kiện ràng buộc cho trước.

3 Xác định các điểm đi qua trong không gian làm việc.

4 Áp dụng phương pháp quy hoạch quỹ đạo phù hợp.

Hình 1 8 Các bước quy hoạch quỹ đạo 1.7.2 Quy hoạch quỹ đạo chuyển động từ điểm tới điểm: Các điều kiện ràng buộc:

1 Tại điểm bắt đầu: 2 Tại điểm đích:

Đa thức bậc ba (the 3 order polynomial)rd

Từ các điều kiện ràng buộc ta có:

Các phương trình ràng buộc được trình bày ở dạng ma trận

Trang 16

Đặt Ta có = 𝑌 𝐴𝑋

Do đó các tham số của đa thực bậc 3 có thể được tính bằng công thức sau: Các nghiệm có thể đươc tính như sau:

1.7.3 Quy hoạch quỹ đạo qua hai điểm:

Lập quỹ đạo chuyển động cho robot giữa 2 điểm A và B Với tọa độ và thời gian đi qua các điểm A và B là như sau: A (10, 10) với = 0 và B (-20, -20) với = 2 Vận tốc khi di𝑡A 𝑠 𝑡b 𝑠 chuyển qua A và B lần lượt là 𝑣A= và 𝑣B=

- Lưu đồ giải thuật:

Hình 1 9 Lưu đồ giải thuật vẽ 2 điểm

11

Trang 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO - Mô hình Simulink:

Hình 1 10 Mô hình simulink di chuyển qua 2 điểm - Chương trình trong khối Matlab Function:

function [x,y] =TrajectoryPlanning(t,Pa,va,Pb,vb,Pc,vc, t_cycle, numCycles) current_cycle = floor(t / (t_cycle)) ;

Trang 18

- Quy hoạch quỹ đạo qua hai điểm:

Trang 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hình 1 12 Quỹ đạo trục Y 1.7.4 Quỹ đạo qua ba điểm:

Lập quỹ đạo chuyển động cho robot giữa 3 điểm A, B và C Với tọa độ và thời gian đi qua các điểm A, B và C là như sau: A (10,10) với , B (-20,-20) với , C(10,-20) với và A(10,10) với Vận tốc khi di chuyển qua A, B và C lần lượt là

- Lưu đồ giải thuật:

Trang 20

Hình 1 13 Lưu đồ vẽ quỹ đạo qua 3 điểm - Mô hình simulink:

Hình 1 14 Mô hình simulink đi qua 3 điểm - Chương trình trong khổi Matlab Function:

function [x,y] =TrajectoryPlanning(t,Pa,va,Pb,vb,Pc,vc, t_cycle, numCycles) current_cycle = floor(t / (t_cycle)) ;

Trang 21

- Quy hoạch quỹ đạo qua hai điểm:

Hình 1 15 Quỹ đạo đi qua ba điểm của trục X

Trang 22

Chương 2 Kết luận

Thông qua việc áp dụng lý thuyết đã học ta áp dụng phương pháp đặt trục của J.Craid ta xác định được các thông số của bảng D-H và thực hiện tính toán động học thuận, nghịch của robot Sau đó, ta tiến hành kiểm chứng động học thuận, nghịch thông qua mô phỏng simulink và được kết quả khớp với tính toán lý thuyết Từ những kết quả động học, ta mô phỏng vẽ không gian làm việc cho ta biết được phạm vi, giới hạn hoạt động của cánh tay robot Sau đó, Quy hoạch quỹ đạo làm việc của cánh tay robot lần lượt qua 2 điểm, 3 điểm.

17

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w