1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trình bày hiểu biết của anh chị về ngôn ngữ báo chí cho ví dụ minh hoạ từ thực tiễn báo chí hiện nay

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ báo chí. Cho ví dụ minh hoạ từ thực tiễn báo chí hiện nay
Thể loại essay
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

ủNgôn ng báo chí ngoài chữ ức năng cung cấp thông tin và định hướng dư luận xã h i còn góp phộ ần định hình ngôn ngữ cho độc giả.. Đáng nói, trong thông tin của tiêu đề với từ chuyên ngà

Trang 1

ĐỀ TÀI 1 Trình bày hi: ểu biết c a anh (chị) về ngôn ng báo chí Cho ví d ủ ữ ụ

minh ho t ạ ừ thực ti n báo chí hi n nay ễ ệ

1.1 Đặt vấn đề

Báo chí nằm ở ị v trí trung tâm trong mạng lưới các phương tiện thông tin đại chúng Báo chí có th truy n t i thông tin b ng ngôn ng ể ề ả ằ ữ hoặc ch ữ viết, nhưng ngôn ngữ báo chí trước h t và ch yế ủ ếu được xem xét ở lĩnh vực ngôn ng hữ ọc – xã h i Vộ ấn đề s d ng ngôn ng ử ụ ữ có tác động tr c ti p và quyự ế ết định nhất t i hiớ ệu quả c a thông tin báo chí ủ

Ngôn ng báo chí ngoài chữ ức năng cung cấp thông tin và định hướng dư luận xã h i còn góp phộ ần định hình ngôn ngữ cho độc giả Báo chí xuất hiện do nhu cầu trao đổi thông tin c a xã hủ ội loài người, trong đó ngôn ngữ là thông điệp chính và cơ bản nh t ấ

Trước đây, người ta thường nghĩ đơn giản là báo chí ch yủ ếu th c hi n chự ệ ức năng thông tin, nhằm thoả mãn sự hiếu kỳ, khát khao thông tin của công chúng bằng cách đưa tin thông thường Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, mu n thu hút công chúng báo chí ph i t t o cho mình mố ả ự ạ ột s c h p dứ ấ ẫn cần thi t N u chế ế ỉ nhằm mục đích thông tin thuần tuý thì đương nhiên báo chí dễ dàng đánh mất độc giả

1.2 Khái niệm, đặc điểm ngôn ngữ báo chí

1.2.1 Khái niệm

Ngôn ng báo chí là h ữ ệ thống tín hiệu dùng để truy n t i thông tin trong tác ề ả phẩm báo chí Như vậy, ngôn ngữ báo chí bao gồm cả chữ viết, hình nh, âm ả thanh, b ng biả ểu và m t s yộ ố ếu t phi ngôn ngố ữ Trên cơ sở nhận th c rứ ằng “phong cách là nh ng khuôn m u trong hoữ ẫ ạt động lời nói, được hình thành t ừ những thói quen s d ng ngôn ng có tính ch t truy n th ng và chu n m c trong vi c xây ử ụ ữ ấ ề ố ẩ ự ệ dựng các lớp văn bản tiêu biểu”, người ta đã tìm ra những lu n c , v i các mậ ứ ớ ức độ thuy t phế ục khác nhau, để khẳng định, ngôn ng báo chí có nhữ ững nét đặc thù, cho phép nó có v ịthế ngang hàng v i các phong cách chớ ức năng khác trong ngôn

Trang 2

ngữ như phong cách khoa học, phong cách hành chính – công v , phong cách sinh ụ hoạt hàng ngày, phong cách chính luận…

GS TS Vũ Quang Hào trong Ngôn ngữ báo chí cho rằng, chuẩn mực của ngôn ng (chu n ngôn ng ) cữ ẩ ữ ần được xét trên hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã h i (t c là phộ ứ ải được xã h i ch p nh n và s d ng); chuộ ấ ậ ử ụ ẩn phải phù h p phát tri n n i t i c a ngôn ng ợ ể ộ ạ ủ ữ

Hai n i dung c a chu n ngôn ngộ ủ ẩ ữ là “cái đúng” và “sự thích hợp” có mối quan h hệ ữu cơ trong quá trình sử ụ d ng ngôn ng giúp giao ti p b ng ngôn ng ữ ế ằ ữ đạt hiệu quả cao nhất “Cái đúng” là đúng phép tắc, được cộng đồng ngôn ngữ hiểu và ch p thu n, mới chỉ ấ ậ là điều kiện đểthừa nh n tính chu n m c c a ngôn ậ ẩ ự ủ ngữ Chu n m c con c n ph i thích hẩ ự ầ ả ợp vì thông tin đúng mà không thích hợp thì hiệu quả thông tin kém Ngoài ra, cái thích h p còn có vai trò nâng cao giá tr ợ ị thẩm mỹ của ngôn t ừ

Tuy v y, chu n ngôn ng có nh ng quy lu t và cách s d ng tậ ẩ ữ ữ ậ ử ụ ồn tại khách quan trong một giai đoạn, trong m t cộ ộng đồng người và mang tính ch t b t buấ ắ ộc tương đối với các thành viên cộng đồng Nhưng do ngôn ngữ luôn vận động nên cái chu n chung không nh ng lo i tr mà cho phép nh ng bi n th khác nhau ẩ ữ ạ ừ ữ ế ể được s d ng cùng v i chuử ụ ớ ẩn Đáng nói, trong các biển th ngôn ngể ữ, có cái được coi là l ch chuệ ẩn, nhưng nó không phải là cái sai mà là s sáng t o ngh thuự ạ ệ ật được công chúng chấp nhận và đón nhận

1.2.2 Đặc điểm c a ngôn ng báo chí hiủ ữ ện đại

Chức năng cơ bản, có vai trò quan trọng hàng đầu của báo chí là thông tin Báo chí ph n ánh hiả ện tượng thông qua việc đề ậ c p các s ự kiện B i vở ậy, nét đặc trưng bao trùm của ngôn ngữ báo chí là có tính sự kiện Điều này t o nên cho ạ ngôn ng báo chí nh ng tính ch t c ữ ữ ấ ụ thể như:

Ngôn ng báo chí hi n nay là ngôn ng dành cho s ữ ệ ữ ố đông, vì thế, đặc điểm của nó là dễ hiểu K cể ả đố ới v i nh ng vữ ấn đề lý lu n, ph c t p, ph n lậ ứ ạ ầ ớn người

Trang 3

viết c g ng tìm các cách trình bày, s d ng ngôn ng ố ắ ử ụ ữ cho đại b ộ phận công chúng mà báo hướng tới có th ể hiểu được

Tuy v y, hi n t i, vậ ệ ạ ẫn có trường h p báo chí s d ng các t chuyên ngành ợ ử ụ ừ phức tạp Ví dụ, tin trên một tờ báo có tiêu đề: “Khởi công xây d ng Nhà máy ự Polupropylene t i Dung Quạ ất” Từ “Polypropylene” mang tính chuyên ngành Đáng nói, trong thông tin của tiêu đề với từ chuyên ngành khó hiểu không cho người đọc thông tin polypropylene là chất gì, nhà máy đó có vai trò, nhiệm v ụ như thế nào Tươn ự, tiêu đề “Tìm kiếg t m, phát hi n và khai thác có hi u qu các ệ ệ ả thân dầu trong đá móng Granitoit …” mà không có lời giải thích cũng khiến người đọc khó hiểu

Trong nh ng tình hu ng khác, nhi u t báo còn dùng tiữ ố ề ờ ếng địa phương, tiếng lóng mà không có l i gi i thích khi n nhiờ ả ế ều người đọc không hiểu được Một truy n ngệ ắn trên báo có vi t: Thành hét lế ớn: “Ôi chao, bể lè tau rồi” Trung vặc lại: “Cho chết, ai bảo mi ham ” Những từ địa phương như “lè”, “tau”, “mi” khiến không phải bạn đọc nào cũng hiểu được

Bản chất của báo chí là phương tiện thông tin đại chúng T t c mấ ả ọi người trong xã hội đều là đối tượng ph c v cụ ụ ủa báo chí Báo chí là nơi họ tiếp nhận thông tin và cũng là nơi họ quần chúng bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình Một trong nh ng chữ ức năng củ báo chí chính là định hướng dư luậa n xã h i, n u ngôn ộ ế ngữ báo chí không đại chúng thì có nghĩa là báo chí khó có thể thực hiện chức năng này

Báo chí Vi t Nam ngày nay có ph n l m d ng tiệ ầ ạ ụ ếng nước ngoài và t gừ ốc ngoại Người ta thích dùng từ ‘tử vong’ hơn ‘chết’, ‘mất’, ‘qua đời’; ‘thai phụ’ thay vì ‘người đàn bà mang bầu’; ‘hồi gia’ chứ không phải ‘trở về nhà’; ‘di lý’ dùng phổ biến hơn ‘giải’, ‘áp giải’… cách sử ụng ngôn ngư này vô hình dung d làm nghèo ti ng m , làm mế ẹ đẻ ất đi sự trong sáng c a ti ng Viủ ế ệt

Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, các phương tiện truyền thông hiện đại đang là công cụ t t nhố ất để giúp báo chí truy n t i mề ả ột lượng thông

Trang 4

tin kh ng l tổ ồ ới công chúng Đây vừa là thu n lậ ợi, nhưng cũng là thách thức đối với mỗi nhà báo trong giai đoạn hiện nay

Nhà báo luôn c n sầ ự nhạy c m trong t t cả ấ ả các lĩnh vực hoạt động xã h i ộ Một thông tin nhanh nh y, chính xác có sạ ức lan to nhanh sả ẽ nhận đượ ự đồng c s tình của dư luận xã hội Điều này quy định phong cách ngôn ng báo chí nói riêng ữ và phong cách ngôn ng hữ ải đảm báo tính chính xác V i ngôn ng báo chí, tính ớ ữ chính xác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi báo chí có chức năng định hướng dư luận xã h ội.

Báo chí giữ vai trò đặc bi t quan trệ ọng đố ới đờ ối v i s ng xã h i, góp phộ ần định hướng dư luận Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong sử dụng ngôn từ cũng có thể làm cho độc giả khó hi u ho c hi u sai l ch thông tin, gây h u qu ể ặ ể ệ ậ ả khôn lường

Hiện tượng “treo đầu dê, bán thịt chó” xuất hiện khá nhiều trên các báo Chẳng hạn, tiêu đề bài báo “xác chết bí hi m trên ngể ọn cây” khiến độc gi tò mò ả Thế nhưng, thực chất vụ việc ch ng có gì bí hi m bẳ ể ởi đây chỉ là v tai nụ ạn điện giật do một người treo lên cây cau hái quả và không may chạm vào dây điện dẫn đến t vong Hay tử ựa đề báo “bố chồng dính nàng dâu” gây xôn xao dư luận nhưng thực ch t vụ ấ việc chỉ là b ố chống th y con dâu b ấ ị điện gi t nên vào c u và không ậ ứ may t n n ử ạ

Nghiêm trọng hơn, tựa đề báo “Phụ ữ ẽ ị ung thư vú vì ăn bưởi?” từ n s b ng khiến bưởi rớt giá thảm hại từ 8.000 -10.000 đồng/kg xuống còn 1.000 đồng/kg chỉ vài ngày sau khi bài báo được đăng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nông dân và doanh nghi p phân ph i Vệ ố ụ việc khi n B Thông tin và Truyế ộ ền thông vào cu c, x ộ ử phạt hành chính các báo Khuy n hế ọc, Dân Trí, Thanh niên… Thế nhưng, hậu quả nghiêm tr ng t vọ ừ ụ việc ph i m t th i gian r t dài sau mả ộ ờ ấ ới tạm gi m b t trong nh n th c cả ớ ậ ứ ủa người dân

M t ví d khác v cách dùng t sai trong báo chi khiộ ụ ề ừ ến dư luận hoang mang Bài báo v i tớ ựa đề “Người tài đang khởi xướng xu hướng t b công sừ ỏ ở” của VNExpress viết: “…nhiều người tài nhưng không đủ can đảm đánh mất phẩm giá, “xin” chức vụ…” “Can đảm” được định nghĩa trong Từ điển Tiếng Việt là

Trang 5

“mạnh bạo, không s ợ khó khăn, gian khổ”, tức là dùng theo nghĩa khen ngợi Bởi vậy, từ can đảm dùng trong trường h p này là không phù h p T mợ ợ ừ ột ý ‘người tài không ch p nhấ ận đánh mất ph m giá, không thèm xin ch c vẩ ứ ụ’, đã được người đọc hiểu theo ý hoàn toàn trái ngược do cách dùng ngôn t ừ

Một tác phẩm báo chí độc đáo, mới mẻ, hoàn chỉnh và được xã h i thộ ừa nhận bao gi ờ cũng chứa đựng một lượng thông tin có giá trị, đó là chính xác nhất, tin c y nh t, k p th i nh t, có hi u qu và hiậ ấ ị ờ ấ ệ ả ệu ứng xã h i cao nhộ ất Đây là cái hay của m t tác ph m báo ộ ẩ chí và nó đòi hỏi m i nhà báo ph i s d ng ngôn ng mỗ ả ử ụ ữ ột cách chuẩn xác Đồng th i, nhà báo ph i bám sát vào s ờ ả ự kiện có thực để phản ánh, và giúp cho công chúng hi u bi t v s ể ế ề ự kiện đó

Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, vi c l a ệ ự chọn ti p nhế ận nguồn thông tin nào đố ới đội v c giả cũng thật khó khăn Trong xã hội hiện đại, con người đang bị “bội thực” thông tin, để không làm m t quấ ỹ thời gian ít i cỏ ủa độc giả, ngôn ng báo chí c n ph i ngữ ầ ả ắn g n, súc tích ọ

Hồ Chí Minh từng căn dặn các nhà báo, vấn đề không phải vi t dài hay ế ngắn “dài nhưng mỗi câu, mỗi ch có mữ ột ý nghĩa, một mục đích, không phải rỗng tuếch” Bài báo chỉ dài dòng, ngôn ng màu mè, thi u trong sáng khi nó ữ ế không mang thông tin c n thiầ ết đến cho người đọc

Ngôn ng báo chí c n súc tích, ng n g n S dài dòng có th làm loãng ữ ầ ắ ọ ự ể thông tin, ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp nhận của người đọc, người nghe

Một tác phẩm báo chí dù có dung lượng dài hay ngắn cũng cố ắng truyền g tải được lượng thông tin nhiều nhất Những câu hỏi cơ bản trong thông tin nói chung g m: Chuyồ ện gì đã xảy ra? (What); Chuyện đó xảy ra ở đâu? (Where); Chuyện đó xảy ra khi nào? (When); Ai là người liên quan? (Who); Chuyện đó xảy ra như thế nào? (How) và T i sao chuyạ ện đó xảy ra? (Why)

Tính c th c a ngôn ngụ ể ủ ữ báo chí trước h t thế ể hiện ở chỗ lĩnh vực hiện thực được nhà báo phản ánh, tường thu t ph i c ậ ả ụ thể, c n k ặ ẽ đến t ng chi ti t nhừ ế ỏ

Trang 6

Có như vậy người đọc, người nghe mới cảm giác là mình là người trong cu c ộ Thực tế, mỗi sự kiện được phản ánh u phđề ải g n li n v i mắ ề ớ ột không gian xác định, v i những con người xác định Trong phóng sự “Người hùng cắm bản” của ớ tác giả Đỗ Doãn Hoàng, nh ng thông tin cữ ụ thể ề con ngườ v i, không gian, thời gian giúp người đọc dù chưa từng đi trên con đường t huyừ ện Mường Nhé vào xã ngã ba biên gi i Sín Thớ ầu, cũng đều rùng mình với “cơn mưa vắt” tại nơi đây, qua đó, cảm phục hơn những con người nơi đây

Bên c nh nh ng bài báo có tính cạ ữ ụ thể cao, v n t n t i nhi u bài báo s ẫ ồ ạ ề ử dụng ngôn ngữ phiếm chỉ, mơ hồ Ch ng h n, nhi u bài bào s dẳ ạ ề ử ụng ‘một người dân xin gi u tên cho biấ ết’, ‘có ý kiến cho rằng…” Hay phổ ến hơn là việ bi c sử dụng ‘ảnh mang tính minh hoạ’ Một bài báo từng sử dụng hình ảnh công nhân ngồi trên máy bay với chú thích ‘ngành dệt may là mũi nhọn xuất kh u của Việt ẩ Nam”

Tính định lượng của báo chí là sự quy định về số lượng, dung lượng chữ, hình ảnh… nhất định trong m t tác ph m báo chí Các tác ph m báo chí có tính ộ ẩ ẩ định lượng về ngôn từ vì chúng thường bị giới hạn trong một khoảng thời gian hay di n tích nhệ ất định Vì th , vi c l a ch n và s p x p các thành t ngôn ng ế ệ ự ọ ắ ế ố ữ cần k ỹ lưỡng, hợp lý để phản ánh được đầy đủ sự kiện mà không vượt qua khung cho phép v không gian và th i gian ề ờ

Chẳng h n, tạ ựa đề bài báo “Hội thảo đổi mới giáo dục đạ ọc Việt Nam – i h Hội nhập và thách thức” (tít dài 64 ký tự) có th sể ửa lại thành “Hội thảo đổi mới giáo dục đạ ọc” (chỉi h còn 33 ký t ) mà vự ẫn đảm b o nả ội dung chính được gi ữ nguyên Để đảm b o tít báo ng n gả ắ ọn, nhưng đủ ý, một số gợi ý được đưa ra như sau:

- Bỏ những t ừ thừa

- Bỏ những t ừ ‘có cũng như không’ như “của”, “về”, “được” - Bỏ “các”, “những” nếu có thể

Trang 7

- “Chặt” chữ trong t nừ ếu được: ‘thành lập’, ‘sang thăm’, ‘phòng chống’, ‘tham dự’…

- Tránh câu b ịđộng

- Không nh t thiấ ết lúc nào cũng phải nói Việt Nam

Tính bi u c m trong ngôn ng g n li n v i vi c s d ng nh ng t ể ả ữ ắ ề ớ ệ ử ụ ữ ừ ngữ ới m lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân… Nếu ngôn ng báo chí không có tính ữ biểu cảm, chỉ là nh ng chu i thông tin khô khan thì nó khó có thể thu hút được ữ ỗ sự chú ý của độc gi Tính bi u cả ể ảm tác động m nh m t i tâm hạ ẽ ớ ồn người nghe, làm cho h có nh ng trọ ữ ạng thái c m xúc nhả ất định theo như người viết mong đợi

1.3 Thực tr ng ngôn ng báo chí hi n nay ạ ữ ệ

1.3.1 Các lỗi sai thường gặp

o Cách vi t không thế ống nhất nh ng tữ ừ nước ngoài đã được Vi t hoá ệ (được phiên âm và dùng ph ổ biến trong ti ng Vi t) Ví dế ệ ụ: Càphê, ximăng, xíchlô, bêtông, axit, vắcxin… Các từ này khi đã được chuy n sang ti ng Vi t (có d u) ể ế ệ ấ cần vi t tách ra ế

o Những t nước ngoài về đo lường, vi t tắt như: km (ki lô mét), kg (ki ừ ế lô gam), ha (héc ta), m2 (mét vuông) b ị nhiề ờu t báo dùng không chu n mẩ ực Cần lưu ý, những t ừ đó khi đi liền v i con s c ớ ố ụ thể thì có th ể viết t t (ch ng h n 200ha, ắ ẳ ạ 15km…), nhưng khi đi với chữ thì phải viết cụ thể (ví d 200 nghìn héc ta, 1 vụ ạn ki lô mét) Đáng nói khi những từ tiếng Việt thay thế rất gọn nhưng lại ít được dùng (ví d : cây sụ ố, ký…)

o Dùng d u ph y (,) tràn lan Không ch trên m t báo mà ngay cấ ẩ ỉ ặ ả những văn bản quan tr ng cọ ủa nhà nước bây gi ờ cũng nhan nhản s l m d ng dự ạ ụ ấu ph y ả Họ lý gi i r ng tách ra b ng d u phả ằ ằ ấ ẩy để nhấn m nh, làm rõ t ng thành ph n, tạ ừ ầ ừng yếu tố được nói đến nhưng thực ra không c n thi t b i không dùng dầ ế ở ấu ph y thì ẩ người đọc vẫn hiểu nội dung văn bản đang thể hiện cái gì Rất nhiều từ ghép, thành ng c n ph i vi t li n thì b tách ra b ng d u ph y khiữ ầ ả ế ề ị ằ ấ ẩ ến văn bản tr nên ở rối, vô duyên, ví d : phòng, chụ ống tham nhũng (trong khi đó lại vi t li n phòng ế ề

Trang 8

chống l t bão); t m, giụ ắ ặt; cơm, áo, gạo, tiền; rút dây, động r ng; tr ng nam, khinh ừ ọ nữ; mưa to, gió lớn; dạy thêm, h c thêm; nhà cao, c a r ng; gi n cá, chém thọ ử ộ ậ ớt…

1.3.2 Nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan:

Báo chí hiện đại, hay còn g i là báo mọ ạng điện t vử ẫn còn trên đà cạnh tranh v i nh ng trang thông tin Vì c nh tranh nên có th khâu ki m duyớ ữ ạ ể ể ệt chưa được ch n lọ ọc kĩ càng và nghiêm túc

Nguyên nhân ch quanủ :

Đế ừn t nghi p v và ki n th c cệ ụ ế ứ ủa người viết bài là chủ yếu Nhiều người làm báo, c ng tác viên c a nh ng tộ ủ ữ ờ báo đã không trau dồi đủ kiến thức về từ vựng cũng như cách sử dụng từ vựng, dẫn đến những sai sót không đáng có

1.4 Trách nhi m c a nhà báo trong s d ng ngôn ng báo chí ệ ủ ử ụ ữ

Do nhi u nguyên nhân khác nhau, c khách quan l n ch quan, không ít ề ả ẫ ủ nhà báo m i ch chú tr ng ph n n i dung chớ ỉ ọ ầ ộ ứ chưa để ý nhi u t i hình th c diề ớ ứ ễn đạt thông tin B i v y, họ bỏ qua khá nhi u l i về ngôn t ở mọi cở ậ ề ỗ ừ ấp độ: từ, câu, đoạn văn, thâm chí bố cục toàn văn bản Để giảm thiểu các hạn chế từ việc sử dụng ngôn ng báo chí hiữ ện đại, các nhà báo cần:

1.4.1 Nhà báo c n nắm chắc các tri thức căn bản liên quan t i vi c s d ng ớ ệ ử ụ

tiếng Vi t thuệ ộc 4 phương diện chính là ng âm, t v ng, ng pháp và ữ ừ ự ữ

phong cách

Chưa nói đúng, viết đúng thì chưa thể kỳ vọng nói hay, viết hay được Có những điều tưởng như rất đơn giản, nhưng nếu chúng ta không đọc, chúng ta vẫn có th b m c l i Ch ng h n, quan hể ị ắ ỗ ẳ ạ ệ ngữ đoạn trong ngôn ng là mữ ột vấn đề hoàn toàn không khó, nhưng do không được trang bị kiến th c c n thi t, nhiứ ầ ế ều nhà báo thường xuyên ngắt đoạn sai khi nói, khi đọc

Tuy nhiên, vi c s d ng ti ng Việ ử ụ ế ệt đúng với chu n mẩ ực không đồng nghĩa với s ự phủ nhận hoàn toàn nh ng sáng t o riêng cữ ạ ủa cá nhân Có điều, nh ng sáng ữ tạo ấy ph i tuân thả ủ những quy lu t nhậ ất định, nghĩa là phải có cơ sở khoa h c ọ

Trang 9

Chẳng h n, khi t o ra t mạ ạ ừ ới, người ta phải d a vào nh ng t đã có sẵn nào đó ự ữ ừ mà có quan h ệ trực ti p v i nó v ế ớ ề phương diện âm thanh hay ý nghĩa

1.4.2 Nhà báo nên h n chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước ngoài

Chưa bao giờ các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài lại xuất hiện trên báo chí ti ng Vi t v i mế ệ ớ ật độ dày như hiện nay Người ta s d ng chúng khá tu ử ụ ỳ tiện, b t chấ ấp người đọc, người nghe có hiểu được hay không Đáng nói, thực trạng này di n ra ph ễ ổ biến dù ti ng Vi t vô cùng phong phú và trong tuyế ệ ệt đại đa số các trường hợp có thể tìm thấy các từ tương đương với các từ vay mượn từ tiếng nước ngoài S ở dĩ, một s nhà báo không dùng t ố ừ tiếng Vi t vì có l h ệ ẽ ọ muốn làm phong phú thêm ngôn t c a chính mình ho c muừ ủ ặ ốn tăng cường tính biểu cảm Báo động hơn, khi các từ ngữ vay mượn t ừ tiếng nước ngoài b dùng sai, do ị người dùng chưa hiểu thấu đáo ý nghĩa cũng như cách đọc, cách viết Lúc này, chúng không ch gây nên h u qu gi m sút hi u quỉ ậ ả ả ệ ả tiếp nh n tác ph m, tuyên ậ ẩ truyền cho cái sai, mà còn h ạ thấy uy tín c a tác giủ ả, và cơ quan báo chí Bởi v y, ậ cách t t nh t là làm theo l i d n c a Bác Hố ấ ờ ặ ủ ồ: “Những từ không dịch được thì phải mượn ti ng cế ủa các nước Nhưng chỉ mượn khi th t s cậ ự ần thiết, và đã mượn thì phải mượn cho đúng”

1.4.3 Nhà báo c n có mầ ột trình độ ngo i ng ữ nhất định

Trình độ ngoại ngữ của nhà báo càng cao càng tốt Nó mang đến cho nhà báo r t nhi u l i ích, nh t là trong th i kấ ề ợ ấ ờ ỳ đa phương hoá, toàn cầu hoá như hiện nay Trong s các lố ợi ích đó, việc có trình độ ngoại ngữ giúp nhà báo hiểu rõ hơn tiếng mẹ đẻ, đ rể ồi trên cơ sở ấy, có cách ng x thích h p vứ ử ợ ới nó

Bên cạnh đó, chúng ta không thể phủ nhận các giá tr c a ngôn ngị ủ ữ nước ngoài, mà ngược lại, ph i bi t ti p thả ế ế u chúng để hoàn thi n thêm cho ti ng mệ ế ẹ đẻ Chẳng h n, tính khoa học và tính chính xác cao c a các ngôn ng Ấn – Âu (như ạ ủ ữ Anh, Pháp, Nga…) giúp cho các nhà báo sử dụng ti ng Viế ệt một cách khúc chi t, ế mạch l c, gãy g n, tránh s dài dòng, c u k không c n thiạ ọ ự ầ ỳ ầ ết

1.5 Lưu ý khi sử dụng ngôn ngữ báo chí

1.5.1 Viết t t

Trang 10

Đối v i các t hay c m t ớ ừ ụ ừ được s d ng lử ụ ặp đi lặp l i trong m t bài báo hay ạ ộ văn bản nói chung, vi t t t không ch ế ắ ỉ tiết kiệm được th i gian và công s c mà còn ờ ứ giúp đáp ứng yêu c u v trình bày (di n tích kh báo h n chầ ề ệ ổ ạ ế, đảm b o s hài hòa, ả ự cân x ng gi a các thành t ngôn ngứ ữ ố ữ…).

Kiểu vi t t t ph ế ắ ổ biến nh t hi n nay là vi t các ch ấ ệ ế ữ cái đầu tiên của các âm tiết có trong tên g Ví d : xã h i ch ọi ụ ộ ủ nghĩa là XHCN; ủy ban nhân dân là UBND Kiểu viết t t này ch ắ ỉ được dùng cho các tên gọi được cấu t o b i các t cùng mạ ở ừ ột th tiứ ếng, ch y u là ti ng Anh hay ti ng Viủ ế ế ế ệt; Chỉ đượ ử ục s d ng hình th c viứ ết tắt trên sau khi đã viết dạng đầy đủ có kèm d ng tạ ắt được đặt trong ngoặc đơn đứng ngay bên c nh Ví d : H c ạ ụ ọ viện Báo chí và Tuyên truy n (HVBCVTT) ề , Đài Truyền hình Việt Nam (ĐTHVN); Không nên vi t t t theo kiế ắ ểu trên tít Trong ở trường h p b t khả kháng, chỉ nên vi t tắt nh ng t hay cụm t xuất hi n v i tợ ấ ế ữ ừ ừ ệ ớ ần số cao trong giao ti p mà h u h t mế ầ ế ọi người đều biết như XHCN, UBND, VTV, GDP …

Kiểu vi t tế ắt lược b t các y u tớ ế ố theo xu hướng gi l i ít nh t hai ch cái ữ ạ ấ ữ trong m i âm ti t c a tên gỗ ế ủ ọi (trong đó thường có m t ch cái là ký hi u ghi ộ ữ ệ nguyên âm) Ví d : HABECO (Công ty Bia Hà N i), VINATABA (Công ty ụ ộ Thuốc lá Việt Nam)…

Kiểu vi t t t th ba k t h p m t âm ti t c a t này v i m t âm ti t c a t ế ắ ứ ế ợ ộ ế ủ ừ ớ ộ ế ủ ừ khác để tạo nên một t ghép mừ ới rồi gán cho nó ý nghĩa của các t nguyên gừ ốc

1.5.2 Viết hoa

Có m t s quy t c viộ ố ắ ết hoa cơ bản đã được th a nhừ ận và đang được s dử ụng rộng rãi trong xã h i: ộ

Viết hoa tên người:

Đối với tên người nước ngoài, chỉ c n vi t hoa ch cái đầu ở mỗi bộ phận ầ ế ữ của tên Ví dụ: Vladimir Putin, Bill Clinton, Victo Hugo …

Đối với tên người Việt Nam hay tên người nước ngoài được phiên âm qua Hán - Việt, chữ cái đầu c a t t c các âm tiủ ấ ả ết đều được vi t hoa Ví d : Nguyế ụ ễn Huệ, Lê Lợi, Đỗ Phủ, Thành Cát Tư Hãn …

Trang 11

Viết hoa tên địa lý:

Tên địa lý được viết hoa giống tên người, ví dụ: Tên địa lý Việt Nam: Trường Sơn, Cửu Long, Hà N i, Vi t Bộ ệ ắc … Tên địa lý nước ngoài: Paris, Berlin, Washington …

Viết hoa tên các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội:

Với tên các cơ quan, đoàn thể, các t ổ chức chính tr - xã hị ội …chúng ta viết hoa chữ cái đầu c a âm tiủ ết đầu tiên và các chữ cái đầu c a các âm tiủ ết đầu trong các t nêu lên tính ch t riêng bi t c a tên Ví d : B Giáo dừ ấ ệ ủ ụ ộ ục và Đào tạo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ ốc Vi t Nam, qu ệ Sở K ế hoạch và Đầu tư …

Viết hoa tu từ: Đây là hình thức dùng ch ữ viết hoa nhằm làm tăng màu sắc biểu cảm trong văn bản Một số hình th c vi t hoa tu t ứ ế ừ phổ biến:

+ Nh ng tữ ừ ngữ liên quan đến các đối tượng, sự kiện là ni m t hào cề ự ủa dân tộc, đất nước Ví dụ: Người (ch Bác H ), Cách m ng Tháng Tám, Chiỉ ồ ạ ến thắng Điện Biên Ph ủ …

+ Tên các ch c v cao c p cứ ụ ấ ủa Đảng và Nhà nước: Tổng Bí thư, Chủ ị t ch Nước, Thủ tướng Chính ph ủ …

+ Các danh hiệu cao quý được công nhận như: Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sỹ Ưu tú, Anh hùng Lao động … Hiện nay, trên báo chí đang tồn t i khá nhi u lạ ề ỗi về viết hoa không đúng cách, phần lớn là lỗi viết hoa tên của các cơ quan, đoàn thể, tổ chức chính tr - xã h i Có thị ộ ể điểm một vài ví d đểụ minh ch ng cho v n ứ ấ đề này: Sở Văn hóa thông tin (đúng ra phải là Sở Văn hóa - Thông tin); H i nhà ộ báo (phương án đúng là Hội Nhà báo); C ng hòa xã hộ ội ch ủ nghĩa Việt Nam (viết đúng là Cộng hòa Xã h i Ch ộ ủ nghĩa Việt Nam)

1.5.3 D ấu câu trong ti ng Vi t ế ệ

Dấu câu là m t thành ph n không th thiộ ầ ể ếu được trong b t k mấ ỳ ột văn bản nào, cho dù văn bản đó chỉ gồm một câu hay dài hàng ch c trang ụ

Dấu chấ : đứng ở cuối các câu trần thuật m

Trang 12

Dấu ch m hấ ỏ : đứi ng ở cuối câu hỏi, ví dụ: Vậy theo ông, những đòi hỏi bức xúc đó là gì? Dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc đơn thể hiện s hoài nghi, ự ví d : V y mà v ụ ậ ị trưởng phòng n ọ khẳng định ông ta không h hay bi t v chuyề ế ề ện này (?) (Báo lao động)

Dấu ch m thanấ : dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến, ví dụ: Hãy giúp h kéo dài thêm s sọ ự ống! (Báo Văn hoá) Bên cạnh đó, dấu ch m than ấ còn được dùng trong cả câu gọi và đáp, ví dụ: - Hoàng! -Vâng! N u d u chế ấ ấm than được dùng trong ngoặc đơn (có thể được kèm với dấu chấm hỏi) thì nó sẽ biểu đạt sắc thái ngạc nhiên hay mỉa mai, châm biếm, ví dụ: Một giám đốc bệnh viện nói rằng tình tr ng xu ng c p của các ạ ố ấ cơ sở y tế cũng giống như bệnh ung thư, chưa có thuốc chữa (!)

Dấu phẩy: dùng để phân cách v i các v câu, các thành ph n cùng lo i hay ớ ế ầ ạ nòng c t câu v i các thành ph n phố ớ ầ ụ…

Dấu ch m phấ ẩ : được dùng đểy phân cách các vế câu đã trọn vẹn về mặt cú pháp nhưng vẫn có quan h ệ ý nghĩa khăng khít với nhau (khiến người ta không muốn tách chúng thành các câu độc lập), hoặc để phân tách các phần có quan hệ đẳng lập mà ở đó dấu phẩy đã đượ ử ục s d ng

Dấu ch m lửng: có thể đứng ở cả 3 vị trí: đầu, gi a và cu i câu với các ữ ố chức năng như: biểu th l i nói b ị ờ ị ngắt quãng do xúc động; bi u th s ể ị ự liệt kê chưa hết; bi u th sể ị ự lược b t nh ng phớ ữ ần nào đó ở phía trên; làm giãn nhịp câu văn, chuẩn b cho sị ự xuất hi n của nh ng t ệ ữ ừ ngữ mang n i dung b t ngộ ấ ờ…

Dấu g ch ngangạ : dùng để phân bi t các thành ph n chêm xen, báo hi u bệ ầ ệ ắt đầu lời đấu thoại, bi u th s t kê, diể ị ự liệ ễn đạt ý “từ…đến…”

Dấu hai chấ : dùng đểm chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh chú giải cho phần đứng trước, ho c báo hi u m t s ặ ệ ộ ự liệt kê

Dấu ngoặc đơn: dùng để phân cách ph n chú thích v i các ph n khác hoầ ớ ầ ặc đóng khung bộ phận chỉ ngu n g c l i trích d n ồ ố ờ ẫ

Dấu ngo c képặ : dùng để đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp; đóng khung tên riêng, tên tác phẩm; đánh dấu nh ng t ữ ừ ngữ được hiểu theo nghĩa khác…

Trang 13

Ngoài 10 loạ ấu câu đã liệi d t kê trên, còn có m t s cách ghép các dở ộ ố ấu câu v i nhau t o nên s c thái bi u cớ ạ ắ ể ảm cao hơn Ví dụ như: dấu “?!” biểu th s ị ự hoài nghi và ngạc nhiên trước m t sộ ự việc gì đó Lỗi sai v d u câu: Các l i sai ề ấ ỗ về dấu câu thường gây trở ngại rất lớn cho người đọc Ch thi u ho c th a mỉ ế ặ ừ ột dấu nào đó thôi cũng làm cho câu trở nên khá mơ hồ về nghĩa

Trang 14

ĐỀ TÀI 2: Đánh giá về ngôn ngữ tít báo trong giai đoạn hiện nay 2.1 Đặt vấn đề

Hiện nay, báo chí và ngôn ngữ báo chí đóng vai trò thông tin quan trọng trong đời s ng xã h i M t trong nh ng yố ộ ộ ữ ếu tố có tính ch t khêu gấ ợi, đánh vào sự chú ý của người đọc, đó là Tít hay còn gọi là tiêu đề văn bản

Tít là dòng tiêu đề quen thuộc của mọi bài báo Nó là cái mà đọc giả quan sát đầu tiên khi tiếp xúc với mỗi bài báo bất kì Bằng việc sử dụng những từ ngữ sắc nét, cô đọng, giàu tính biểu cảm, tít là nhân tố đầu tiên thu hút được độc giả tới bài báo Trong m i thỗ ể loại báo l i có cách gi t tít khác nhau, s d ng nhạ ậ ử ụ ững ngôn t ừ khác nhau nhưng đều có một mục đích chung là thu hút, gây s ự chú ý đối với người đọc

Tít ( đầu đề ) là tên g i c a tác phọ ủ ẩm, là cơ sở để phân bi t bài báo này với ệ bài báo khác, giúp người đọc xác định mức độ quan trọng của thông tin và chọn đọc

Có th nói tít là câu quan trể ọng nhất trong m t bài vi t trên báo, dù là mộ ế ột tin ng n hay phóng sắ ự Tít cho độc giả biết có chuy n gì sệ ảy ra và vì sao độc gi ả lại quan tâm đến nó Tít là phần đọc giả đọc trước tiên, là cái tác động nhanh nhất với người đọc

Tuy v y, th c ti n báo chí Vi t Nam hi n nay cho th y, nhiậ ự ễ ệ ệ ấ ều tít được đặt rất tầm thường, ngôn ng thi u ch n l c, thi u sáng t o, cùng vữ ế ọ ọ ế ạ ới đó là sự xuất hiện ngày càng nhi u nh ng tít v i ngôn t mang tính ch t chuyên ngành, khó ề ữ ớ ừ ấ hiểu, không gần gũi với công chúng ho c r p khuôn, sáo rặ ậ ỗng

Việc đặt tít cho một tác phẩm báo chí nói chung, cho bài báo tên diễn đàn nói riêng, không ph i là mả ột việc d dàng, tuễ ỳ tiện, đòi hỏi người làm báo phải suy nghĩ, tìm tòi, cân nhắc thật kỹ

2.2 Ngôn ngữ tít báo và nh ng khái niữ ệm cơ bản

2.2.1 Khái niệm tít báo

Tít (hay còn gọi là đầu đề, tiêu đề, nhan đề ừ) v a là m t thu t ng báo chí, ộ ậ ữ vừa là một t ừ nghề nghi p Thu t ng ệ ậ ữ này được s d ng và th m chí khá ph ử ụ ậ ổ biến

Trang 15

trong làng báo Vi t Nam t ệ ừ những năm đầu c a th k XX Trong m t ch ng mủ ế ỷ ộ ừ ực nào đó, tít (title) còn có tính quốc tế Ngoài ra, từ tít còn có khả năng phát sinh cao, nói cách khác, nó ti n l i cho vi c g i tên các thao tác x lý tít M i lo i tít ệ ợ ệ ọ ử ỗ ạ như thế có đặc điểm và tính chất riêng, giúp độc gi ả nhận diện ngay được n i dung ộ và ch mà bài báo th ủ đề ể hiện, đồng thời nó ch ế định và đòi hỏi sự trình bày theo kiểu ch , và tông màu nhữ ất định

Tít là linh h n c a mồ ủ ỗi bài báo V i mớ ột tác ph m báo chí b t k m t loẩ ở ấ ỳ ộ ại hình nào thì ph n mầ ở đầu luôn là ph n quan tr ng trong vi c thu hút công chúng ầ ọ ệ Nếu Truy n hình có thề ể thể hiện được n i dung bộ ằng hình ảnh độc đáo, hay Phát thanh dùng l i nói thú vờ ị để ạo ấn tượng ban đầu thì báo điệ ử t n t , báo in l i tạ ập trnug làm n i b t tít sao cho th t h p dổ ậ ậ ấ ẫn để lôi kéo độc giả vào n i dung bài vi t ộ ế

Hàng trăm bài báo được xu t b n mấ ả ỗi ngày trên báo mang cũng như báo in, tương đương với số lượng lớn những tít báo Chính vì số lượng lớn như thế nên loại tr những tít rừ ất đặc bi t, r t h p d n, thì còn lệ ấ ấ ẫ ại các tít bình thường khó có thể được độc giả lưu nhớ và nhắc lại Bên cạnh đó, tít báo không có được “sức sống” bền lâu như sách hay truyện, nó chỉ thực s có giá tr l n nh t trong mự ị ớ ấ ột khoảng th i gian ngờ ắn.

Độc giả, nhất là người đọc báo mạng, hầu như không có thời gian đọc kỹ, họ thường chỉ lướt qua và điểm vài nội dung có tít bài được cho là khá hay Thế nên, n u không ph i là m t tít th c s h p d n và lôi ế ả ộ ự ự ấ ẫ cuốn thì nội dung có hay đến mấy cũng có thể làm mất đi mộ ửa đột n c giả, tức là s ẽ giảm đi một nửa giá trị

2.2.2 Chức năng tít báo

Nếu nhìn từ góc độ makét báo, có nhi u cách gề ọi tít như sau: tít đầu trang, tít đầu trang c ố định, tít đầu trang biến động, tít chính, tít ph , tít ph trên, tít ph ụ ụ ụ dưới, tít l n, tít nhớ ỏ

Nếu xét về phương diện thể loại của bài báo, có tít tin, tít phóng s , tít tiự ểu phẩm, tít ký, tít bài bình lu n ậ

Mỗi loại tít như thế có đặc điểm, tính chất và đặc trưng riêng Chính cái riêng ấy có tác dụng hai m t: m t mặ ộ ặt nó giúp độc giả nhận diện ngay được nội

Trang 16

dung, chủ đề mà bài báo thể hiện M t khác, nó chặ ế định và đòi hỏ ựi s trình bày theo nh ng c ữ ỡ chữ, ki u ch và tông màu nhể ữ ất định

Nói đến chức năng của tít báo thì chức năng đầu tiên được Lôic Écvue khẳng định đó là phải “bắt mắt” độc giả

Chức năng thứ hai là phải có khả năng phân biệt bài nào hơn bài nào Nó thể hiện s l a ch n c a ban biên t p Do vự ự ọ ủ ậ ậy mà đọc toàn bộ các đầu đề trong một t ờ báo, độc giả sẽ biết hôm nay có gì m i và thông tin nào quan trớ ọng hơn.

Tiếp theo là đầu đề phải nêu được chủ đề, nếu có thể được thì nêu cả góc độ c a bài báo nủ ữa Đầu đề phải nh n mấ ạnh có gì mới, có gì hay để độc giả có th ể lựa chọn ngay khi xem lướt qua tờ báo

Tít báo là m t bộ ộ phận hữu cơ của tác phẩm báo chí, cho nên nó cũng có những chức năng chung của tác phẩm báo chí Nhưng do chỗ tít là phần tồn t i ạ tương đối độc lập v i bài nên có nh ng chớ ữ ức năng riêng, đặc thù, chức năng định danh thông tin Do vậy, để thực hiện được chức năng này tít phải thoả mãn được hai yêu cầu:

o Tít phải khái quát được n i dung c a c bài báo trong m t c u trúc ngôn ộ ủ ả ộ ấ ngữ định danh xác định, chu n m c, ng n g n và có th có s c biẩ ự ắ ọ ể ứ ểu cảm

o Tít phải đuợc trình bày h p dấ ẫn

2.2.3 Đặc điểm tít báo

Thứ nhất, s ố lượng tít báo là r t l n M i trang báo có th ấ ớ ỗ ể có đến hàng chục tít và m t s báo b n trang v i m i ngày m t s thì con sộ ố ố ớ ỗ ộ ố ố đó là hoàn toàn dễ hi u.ể

Thứ hai, chính vì số lượng tít báo lớn như vậy nên ngo i trạ ừ những tít rất đặc bi t, rất h p dẫn, khó có thể được độệ ấ c giả lưu nhớ và nhắc lại Khi đã không nhớ được tít họ cũng khó có thể nhớ được tên bài

Thứ ba, đời sống của tít báo r t ng n ngấ ắ ủi

Thứ tư, tít báo đòi hỏi một sự hấp dẫn cao, có khả năng níu mắt người đọc

với tác phẩm báo chí đó

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w