1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án xử lý chất thải rắn sinh hoạt

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 556,97 KB

Cấu trúc

  • 1. Xác định lượng chất thải phát sinh (0)
    • 1.1 Chất thải rắn sinh hoạt (0)
    • 1.2. Khối lượng phát sinh chất thải rắn thương mai, dịch vụ (0)
    • 1.3. Khối lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp (11)
      • 1.3.1 Khối lượng phát sinh (11)
    • 1.4. Khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế (13)
      • 1.4.1. Khối lượng rác y tế phát sinh (13)
      • 1.4.2. Thành phần và khối lượng các loại chất thải y tế (14)
    • 1.5. Tổng lượng chất thải rắn hữu cơ phát sinh từ các nguồn (15)
    • 1.6. Tổng khối lượng chất thải rắn y tế và công nghiệp phát sinh (16)
    • 1.7. Tổng khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh (16)
    • 1.8. Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các nguồn (17)
    • 1.9. Tổng khối lượng chất trơ phát sinh từ các nguồn (18)
    • 1.10. Tổng hợp các thành phần rác tho gom từ các nguồn (18)
  • 2. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT (19)
    • 2.1. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt (19)
    • 2.2. Tính chất vật lý và hoá học CTR sinh hoạt (19)
  • 1. Tiêu chuẩn thiết kế sử dụng (27)
  • 2. Quy hoạch chung cho bãi chôn lấp (27)
  • 3. Tính toán chi tiết ô chôn lấp (28)
    • 3.1 Khối lượng rác mang đi chôn lấp (28)
    • 3.3 Hệ thống chống thấm thu gom và xử lý nước rỉ rác (30)
    • 3.4 Hệ thống thu gom khí rác (34)
    • 3.5 Các hệ thống khác (36)
  • 4. Bố trí mặt bằng (37)
    • 4.1 Phân bố tỉ lệ sử dụng đất (37)

Nội dung

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom được tính theo công thức 1.1.3=Rsh+c 1.1.3Rtgsh: Tổng khối lượng CTR sinh hoạt thu gom tấn/ngàyc: Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt %: c=92%Bảng 1.1.

Xác định lượng chất thải phát sinh

Khối lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp

 Diện tích đất công nghiệp : 206 ha.

 Tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp trung bình năm:

Lượng CTR công nghiệp phát sinh ở thời điểm hiện tại được tính theo công thức (1.3.1)

R tc : tiêu chuẩn xả rác trung bình tối thiểu 0.3 ( t ấ n / ngày ha ) , lấy theo QCVN 01 -2021 mục 2.12.1

R cn : Lượng CTR công nghiệp phát sinh (tấn/năm)

S đất cn : Diện tích đất sử dụng làm đất công nghiệp (ha)

Lượng CTRCN phát sinh theo các năm tính toán được tính theo công thức (1.3.2)

R cn (t +1) : Lượng CTR phát sinh năm thứ t+1

R cn (t) : Lượng CTR phát sinh năm thứ t (tấn/ngđ) q cn : Tỷ lệ tăng trưởng CN (%)

Bảng 1.3.1: Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh

TT Năm Khối Tỷ lệ Tỷ lệ các thành phần CTR CN lượng CTR CN

(T/năm) tăng trưởng công nghiệp (%)

Hữu cơ Tái chế Đốt Trơ CTNH

Bảng 1.3.2: Thành phần và khối lượng các loại ctr công nghiệp

Khối lượng các thành phần CTR CN (T/năm) Hữu cơ CTRCN

Tái chế Đốt Trơ CTNH Tổng

Khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế

1.4.1 Khối lượng rác y tế phát sinh

Lượng rác y tế của từng bệnh viện được tính theo công thức (1.4.1)

R y tế : Lượng rác y tế của từng bệnh viện (kg/ngđ)

G: Số giường bệnh của đô thị (giường bệnh)

M: Lượng rác phát sinh trên một rường bệnh trong một ngày đêm (kg/gb,ngđ)

Dự báo lượng CTR y tế phát sinh hàng năm được tính theo công thức (1.4.2)

R t y tê +1 : Dự báo lượng ctr y tế phát sinh hàng năm (kg/ngđ)

M: Số giường bệnh của đô thị theo từng năm (giường bệnh) i: tốc độ tăng trường giường bệnh của đô thị (%) m: Lượng rác phát sinh trên một giường bệnh trong một ngày đêm (kg/gb.ngđ)

Bảng 1.4.1: Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh hàng năm

Tốc độ tăng giườn g bệnh (%)

TC thải rác (kg/gi.ngđ )

Lượng CTR Y tế phát sinh

Tỷ lệ các thành phần CTR YT

1.4.2 Thành phần và khối lượng các loại chất thải y tế

Bảng 1.4.2: Khối lượng từng thành phần ctr y tế

TT Năm Khối lượng các thành phần CTR YT (T/năm)

Tổng lượng chất thải rắn hữu cơ phát sinh từ các nguồn

R =R sh + R tm−sh + R yt−sh + R cn−sh

R sh :CTR sinh hoạt phát sinh

R tm−sh :CTR sinh hoạt trong thương mai, dịch vụ

R yt−sh : CTR sinh hoạt trong y tế

R cn −sh : CTR sinh hoạt trong công nghiệp

Bảng 1.5.1: Thống kê khối lượng CTR hữu cơ thu gom từ các nguồn

Năm Thống kê khối lượng CTR Hữu cơ gom được từ các nguồn (T/năm)

Sinh hoạt TM-DV CN YT Tổng

Tổng khối lượng chất thải rắn y tế và công nghiệp phát sinh

R TC : Lượng CTR tái chế (năm/tấn)

∑ R TC : Lượng CTR tái chế phát sinh trong CTR công nghiệp, y tế (tấn/năm)

Thống kê khối lượng CTR TC gom được từ các nguồn (T/năm)

SH TM-DV CN YT Tổng

Tổng khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh

R NH : Lượng CTR tái chế (năm/tấn)

∑ NH : Lượng CTR tái chế phát sinh trong CTR công nghiệp, y tế (tấn/năm)

T Năm Thống kê khối lượng CTNH gom được các nguồn

SH TM-DV CN YT Tổng

Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các nguồn

Thống kê khối lượng CTR đốt được gom từ các nguồn (T/năm)

SH TM-DV CN Tổng

Tổng khối lượng chất trơ phát sinh từ các nguồn

TT Năm Thống kê khối lượng chất trơ gom từ các nguồn (T/năm)

Tổng hợp các thành phần rác tho gom từ các nguồn

Năm Tổng hợp các thành phần rác thu gom được từ các nguồn (T/năm)

Lượng rác chôn lấp thực tế

Hữu cơ Tái chế Đốt Chôn lấp

ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Các dữ liệu về thành phần chất thải rắn được cung cấp.

Bảng 2.1: Dữ liệu về thành phần chất thải rắn từ đề bài.

T Thành phần chất thải Tỷ lệ theo khối lượng

2 Giấy có thể tái chế 9.6 15.4

3 Giấy không thể tái chế 3.8 20.4

7 Các loại nhựa tái chế khác 0.8 16.5

8 Các loại nhựa không thể tái chế 1.8 11.8

11 Các sản phẩm kim loại khác 0.4 3.2

13 Các sản phẩm thủy tinh, gốm sứ khác

16 Các chất không đốt được 2.5 10.4

Tính chất vật lý và hoá học CTR sinh hoạt

Tính toán các tính chất vật lý và hóa học của chất thải rắn theo khối lượng ướt Độ tro theo khối lượng ướt của từng loại rác:

100 (%) Ashư: Độ tro tính theo khối lượng ướt (%)

Ashk: Độ tro theo khối lượng khô (%)

Wư: Độ ẩm tính theo khối lượng ướt (%)

Thành phần cháy theo khối lượng ướt của tường loại rác :

VSư: Phần cháy tính theo khối lượng ướt (%)

VSk: Phần cháy theo khối lượng khô (%)

Wư: Độ ẩm tính theo khối lượng ướt (%)

Thành phần hóa học trong phần cháy tính theo khối lượng ướt :

Xư: Tỷ lệ thành phần hoá học X trong phần cháy tính theo khối lượng ướt (%)

Xk: Tỷ lệ thành phần hoá học X trong phần cháy tính theo khối lượng khô (%)

Wư: Độ ẩm tính theo khối lượng ướt (%)

Bảng 2.2: Tính toán các chất vật lý và hóa học của CTR theo khôi lượng ướt

TT Thành phần chất thải Ash, ư

2 Giấy có thể tái chế 14.11 70.4

3 Giấy không thể tái chế 9.47 70.1

7 Các loại nhựa tái chế 2.76 80.7 67.6 9.90 0.77 0.05 2.3 0.00 khác 9 3 8

8 Các loại nhựa không thể tái chế 4.85 83.3

11 Các sản phẩm kim loại khác 96.82 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.0

13 Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ khác

15 Các chất không đốt được khác 82.60 1.94 1.10 0.08 0.63 0.05 0.0

17 Các chất đốt được khác 17.33 47.1

Tính nhiệt trị thấp theo khối lượng khô:

LHV k = HHV k −[ 212× H k − 0 , 8( O k + N k ) ] × 100 % LHVk: Nhiệt trị thấp theo khối lượng khô (KJ/kg)

HHVk: Nhiệt trị cao theo khối lượng khô (KJ/kg)

Hk: Tỷ lệ phần trăm H theo khối lượng khô (%)

Ok: Tỷ lệ phần trăm O theo khối lượng khô (%)

Nk: Tỷ lệ phần trăm N theo khối lượng khô (%)

Tính nhiệt trị thấp theo khối lượng ướt:

L HV ư = LHV k × ( 1 − W ư ) − 2450 ×W ư LHVk: Nhiệt trị thấp theo khối lượng khô (KJ/kg)

LHVư: Nhiệt trị thấp theo khối lượng ướt (KJ/kg)

Wư: Độ ẩm tính theo khối lượng ướt (%)

Bảng 2.3: Các tính chất vật lý và hoá học của CTR theo khối lượng khô

TT Thành phần chất thải Thành phần hoá học trong thành phần cháy

2 Giấy có thể tái chế 36.98 5.232 38.473 0.1 0.144 0.852

3 Giấy không thể tái chế 44.3 6.15 37 0.123 0.3 0.12

7 Các loại nhựa tái chế khác

8 Các loại nhựa không thể tái chế

11 Các sản phẩm kim loại khác

13 Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ khác

15 Các chất không đốt được khác

17 Các chất đốt được khác 54.2 8.1 9.63 0.176 0.9 0.07

Bảng 2.4: Nhiệt trị thấp theo khối lượng khô và ướt.

TT Thành phần chất thải HHV (KJ/kg) LHV

2 Giấy có thể tái chế 16700 15622 12834

3 Giấy không thể tái chế 15000 13726 10422

7 Các loại nhựa tái chế khác 43500 40989 33840

8 Các loại nhựa không thể tái chế

11 Các sản phẩm kim loại khác 0 0 0

13 Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ khác

15 Các chất không đốt được khác 0 0 0

17 Các chất đốt được khác 30500 28791 17678

Bảng 2.5: Tổng hợp thành phần của hỗn hợp rác

Thành phần chất thải mi LHV, ư

Rác thực phẩm 293.20 3472.0 2.27 41.33 56.40 Giấy có thể tái chế 62.66 12834.3 14.11 70.47 15.42 Giấy không thể tái chế 25.06 10422.2 9.47 70.11 20.42

Các loại nhựa tái chế khác

Các loại nhựa không thể tái chế

Các sản phẩm kim loại khác

Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ khác 11.70 34.9 95.72 0.00 4.28

Các chất không đốt được khác

Chất thải nguy hại 16.13 33594.0 76.89 12.73 10.38 Các chất đốt được khác

3 Lựa chọn công nghệ xử lý rác

Mục tiêu thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho đô thị:

Tỷ lệ thu gom đạt : 92%

Tỷ lệ chôn lấp trực tiếp chất thải răn sinh hoạt không quá : 23%

Tổng khố lượng chôn lấp chất thải rắn không quá : 45%

 Xét phương án đốt 30% rác hữu cơ sau phân loại

Bảng 3.1: Phương án đốt 30% hữu cơ sau phân loại

Năm Tổng lượng rác thu gom được từ các nguồn (T/năm)

Lượng rác đốt sau điều chỉnh Tro xỉ sau đốt (T/năm)

Lượng rác chôn lấp thực tế

NX: Tỷ lệ chôn lấp đạt 9.8%

Công suất lò đốt đạt 285 T/ngđ

→ Tỷ lệ chôn lấp đã đạt êu cầu Công suất lò đốt cao, chi phí đầu tư và vận hành cao

 Xét phương án điều chỉnh công suất lò đốt tối đa 200T/ngđ Đốt 10% rác hữu cơ sau loại, 20% chôn lấp

Bảng 3.2 : Phương án điều chỉnh lò đốt

T Năm Tổng lượng rác thu gom

Lượng rác đốt sau điều chỉnh Tro xỉ sau đốt (T/năm )

Rác đốt được Đốt 10% rác HC

CộngT/năm T/ được từ các nguồn (T/năm) ngđ thực tế

NX: Tỷ lệ chôn lấp đạt 20%

Công suất lò đốt đạt 200 T/ngđ

→ Tỷ lệ chôn lấp và đốt đạt yêu cầu về kỹ thuật, hợp lý về kinh tế.

Xác định công suất xử lý của các hợp phần

Tổng lượng rác thu gom được từ các nguồn (T/năm) Ủ compost Tái chế Đốt XL CTNH Chôn lấp

T/năm T/ngđ T/năm T/ngđ T/năm T/ngđ T/năm T/ngđ T/năm T/ngđ T/năm T/ngđ

Bảng 3.3 : Công suất xử lý của các hợp phần

Chọn công suất xử lý cho các hợp phần

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp

Tiêu chuẩn thiết kế sử dụng

- Bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh được thiết kế dựa trên có tiêu chuẩn sau:

+ TCXDVN 261 : 2001 (tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp CTR).

+ TCVN 6696: 2000 (CTR- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu về BVMT).+ QCVN 07- 09 : 2016/BXD ( Công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng).

Quy hoạch chung cho bãi chôn lấp

- Quy mô theo bãi chôn lấp : quy mô bãi thuộc loại lớn ( tra theo bảng 1 TCVN 6696:

2000 (CTR- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu về BVMT) với thời gian sử dụng 5-10 năm, diện tích F từ 10.000- 15.000 m 2

- Quy hoạch bãi chôn lấp được quy định theo bảng 1: tỷ lệ sử dụng đất trong cơ sở xử lý CTR Tra theo mục 2.3 Bảng 1 mục IV ( Bãi chôn lấp chất thải rắn).

Hình 5: Tỷ lệ diện tích dùng trong bãi chôn lấp CTR.

- Khi đó diện tích sử dụng trong ô chôn lấp với diện tích cấp ban đầu là 20 ha thì các hạng mục có trong bãi chôn lấp chất thải rắn chiếm diện tích như sau:

+ Khu chôn lấp chất thải rắn ( tối đa 50%) : 10 ha

+ Khu xử lý nước rác và khí ( tối đa 10%): 2 ha

+ Khu điều hành ( tối đa 15%) : 3 ha

+ Đất giao thông (tối thiểu 10%) : 2 ha

+ Đất cây xanh, mặt nước (tối thiểu 15%): 3 ha

Khối lượng chất thải đem đi chôn lấp trong 1 năm: Mmax= 59.460 (T/năm)

Tính toán chi tiết ô chôn lấp

Khối lượng rác mang đi chôn lấp

- Khối lượng rác tính toán mang đi chôn lấp theo giai đoạn 1 và 2 được thể hiện trong bảng sau :

Bảng 19: Khối lượng rác mang đi chôn lấp.

Năm Lượng tro từ lò đốt Lượng rác chôn trực tiếp ( tấn )

Lượng rác đi về bãi chôn lấp ( tấn )

- Tổng khối lượng mang đi chôn lấp là: 602284 (tấn) a Tính toán kích thước bãi chôn lấp

Theo tính toán tổng khối lượng rác là 602284(tấn/năm).

Thể tích rác đem chôn ở ô số 1 là:

Thể tích rác sau khi đầm nén:

V rác nén =V rác ×k u2854.5 ×0 556= 418587.1( m 3 ) k: hệ số đầm nén, k =0,556

Thể tích lớp đất phủ

Thể tích phần đường đi xuống:

Thể tích hữu dụng là:

- Chọn chiều cao của mỗi ô chôn lấp: H = 6 (m)

- Chọn chiều cao phần nổi là H 1 =3( m )

- Chiều cao phần chìm là : H 2 =3( m )

 Diện tích chôn lấp cần được xác định theo công thức:

 Diện tích mỗi ô chôn lấp xác định theo công thức :

- Chọn diện tích mỗi ô chôn lấp là Scl= 15000 m 2

Tính toán phần chìm của ô chôn lấp:

- Mặt bằng của phần chìm có dạng như hình vẽ:

Thể tích của ô chôn lấp được tính như với hố móng và được tính như sau:

V =V 1 +V 2 +V 3 +V 4 Gọi kích thước phần đáy bé chìm là a’ b’

- Thể tích được tính như sau:

- Thể tích được tính như sau:

Chọn chiều dài ô chôn lấp bằng a0m

Chọn chiều rộng ô chôn lấp bằng b0m

Từ thể tích và khối lượng rác mang đi chôn và thể tích ô chôn đã tính toán chia thời gian sử dụng của các ô chôn lấp.

- Với mỗi ô chôn lấp có thể tích 67518 ( m 3 ) có khối lượng 100380.6 tấn rác

+ Ô chôn thứ nhất : 2 năm 7 tháng.

+ ô chôn lấp cố 5: 1 năm 10 tháng.

Hệ thống chống thấm thu gom và xử lý nước rỉ rác

a Cấu tạo lớp phủ Để hạn chế ô nhiễm của nước rỉ rác tới môi trường, cần bố trí các lớp chống thấm ở đáy bãi, thành bãi chôn lấp, và đồng thời phải có lớp phủ ngày.

Cấu tạo của lớp lót, chống thấm đáy:

 Lớp trên cùng: lớp đá dăm dày 0.3m

 Lớp trên: lớp cát dày 0.2m

 Lớp giữa: HDPE chống thấm dày 1mm

 Lớp cuối: nền đất sét tự nhiên đã đầm chặt

Cấu tạo của lớp phủ trên cùng:

 Lớp trên cùng: đất trồng trọt 1m

 Lớp giữa: HDPE chống thấm 1mm

 Lớp cuối: lớp đất sét nén K= 0.9 b Hệ thống thu gom nước rác

Nước rỉ rác sẽ được thu thông qua các hệ thống đường ống đặt ở dưới đáy bãi chôn lấp và được dẫn về trạm xử lý nước thải trước khi xả ra ngoài.

 Hệ thống thu gom nước rác tuân thủ theo các nguyên tắc:

 Hạn chế khả năng tích tụ nước rác ở đáy ô chôn lấp.

 Vận chuyển được toàn bộ nước rác ra khỏi bãi.

 Có khả năng tự rửa trôi, không bị tích đọng.

Hệ thống thu gom này bao gồm: tầng thu gom nước rác và mạng lưới ống thu gom:

 Tầng thu gom nước rác: được đặt ở trên đáy và thành ô chôn lấp và nằm trên tầng chống thấm của đáy ô chôn lấp, Tầng thu gom nước rác phải có chiều dày tối thiểu 30cm, gồm hai lớp và có các đặc tính: Lớp dưới: đá dăm nước, độ dày 25cm, Lớp trên: cát thô, độ dày 15 cm.

 Mạng lưới ống thu gom: được đặt trong tầng thu gom nước rác, có thành bên trong nhẵn, đường kính tối thiểu 150 mm, độ dốc tối thiểu 1%, đường ống thu gom nước rác phải có độ bền hoá học và cơ học trong suốt thời gian vận hành bãi chôn lấp.

 Trên mỗi tuyến ống, cứ 180 - 200m lại có 1 hố ga để phòng tránh sự tắc nghẽn ống, Hố ga được xây bằng gạch, có kết cấu chống thấm, Kích thước hố ga 0,8m x 0,8m x 0,8m.

Hình 3.4a: Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rác.

Hình 3.4b: Sơ đồ bố trí hố ga. c Lưu lượng nước thải của bãi chôn lấp

Nước rác được hình thành khi nước thấm vào ô chôn lấp , Nước có thể thấm vào theo một số cách sau đây:

 Nước sẵn có và tự hình thành khi phân huỷ rác hữu cơ trong BCL.

 Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác.

 Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước khi được phủ đất và trước khi ô rác được đóng lại.

 Nước mưa rơi xuống khu vực BCL sau khi ô rác đầy (ô rác được đóng lại),

 Nước rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt quá độ ẩm giữ nước, Độ giữ nước của chất thải rắn là lượng nước lớn nhất được giữ lại trong các lỗ rỗng mà không sinh ra dòng thấm hướng xuống dưới tác dụng của trọng lực Trong giai đoạn hoạt động của bãi chôn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu do nước mưa và nước “ép” ra từ các lỗ rỗng của các chất thải do các thiết bị đầm nén, Sự phân huỷ các chất hữu cơ trong rác chỉ phát sinh nước rỉ rác với lượng nhỏ.

Trên cơ sở của phương trình cân bằng nước, các số liệu về lượng mưa, độ bốc hơi, hệ số giữ nước của rác sau khi nén trong bãi rác, lượng nước rò rỉ có thể tính theo mô hình vận chuyển một chiều của nước rò rỉ xuyên qua rác nén và đất bao phủ như sau:

Q: lưu lượng nước rò rỉ sinh ra trong bãi rác (m 3 / ngày)

M: khối lượng rác trung bình ngày (T/ngày)

W2: độ ẩm của rác sau khi nén

W: độ ẩm của rác trước khi nén (%)

P: lượng mưa ngày trong tháng lớn nhất (mm/ngày)

R: hệ số thoát nước bể mặt, (lấy theo bảng 7.6 trang 147 Quản lý chất thải rắn)

E: lượng nước bốc hơi, E = 5(mm/ngày)

Nước rỉ rác phát sinh từ quá trình thu gom và phân loại không nhiều và rất khó định lượng; tham khảo các nhà máy xử lý rác và một số khu xử lý rác thải đã vận hành trên địa bàn tỉnh, ước tính lượng nước rỉ rác phát sinh trong quá trình này khoảng 0,1 m 3 /tấn rác

Từ đó ta tính được lượng nước rỉ rác của các ô chôn lấp theo từng giai đoạn như sau:

Bảng 3.5: Kích thước phần nổi của các ô chôn lấp. Ô chôn lấp

Lượng rác chôn lấp (Tấn)

6 97686.0 9768.6 Đối với bãi chôn lấp nửa chìm nửa nổi sử dụng đê bao chống thấm nước để ngăn nước từ bên ngoài chảy vào bãi chôn lấp, Đê phải nhô cao hơn mực nước lũ, mặt đê rộng 3-4m, có hàng rào và trồng cây, Trong bãi chôn lấp có hệ thống thu gom nước mưa riêng và đổ vào hệ thống thoát nước mưa của khu vực.

Hệ thống thu gom khí rác

a Sự hình thành của khí bãi rác

Khí bãi rác là sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ trong bãi chôn lấp, sự hình thành khí bãi rác được xảy ra theo 5 giai đoạn:

Sự phân hủy hiếu khí các hợp chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật trong rác, trong đất và trong nước rác, Phản ứng xảy ra như sau:

Chất hữu cơ + O2 Dinh dưỡng -> Chất hữu cơ mới CO2 + H2O + NH3 + Q + sinh khối Giai đoạn 2:

Lượng khí ôxy bắt đầu cạn kiệt, xảy ra các bước ban đầu của quá trình phân hủy yếm khí, đó là thủy phân axit hóa, Các gốc NO3, SO4 bị khử thành N2, S2, pH giảm là do hình thành các axit hữu cơ và sự có mặt của CO2 trong bãi,

Giai đoạn này diễn ra quá trình axit hóa các sản phẩm thủy phân các hợp chất hữu cơ phân tử lượng lớn (như lipit, protein,,,) tao thành các axit hữu cơ như axit axetic, axit fulvic, các axit hữu cơ phức tạp khác và một lượng nhỏ H2, Khí CO2 được tạo ra chủ yếu ở giai đoạn này, Tác nhân của giai đoạn này là vi khuẩn kỵ khí, pH của nước giảm xuống nhỏ hơn 5 sẽ làm tăng độ hòa tan của các kim loại nặng trong bãi rác, BOD5, COD, độ dẫn điện của nước rác cũng tăng,

Giai đoạn này xảy ra quá trình biến đổi các sản phẩm của giai đoạn axit hóa thành CH4 và CO2 dưới tác nhân chủ yếu của vi khuẩn metan, pH của nước rác tăng dần tới giá trị 6,8 đến 8 và độ hòa tan của nhứng kim loại nặng cũng giảm, Giá trị BOD5, COD, độ dẫn điện của nước rác giảm,

Giai đoạn phân hủy các hợp chất hữu cơ đã xong và trong bãi chỉ còn các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, Giai đoạn này có thể kéo dài từ 5 đến 50 năm sau,

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy khí bãi rác là: nhiệt độ, độ ẩm của rác, độ pH, các vi sinh vật,,,

Thành phần và đặc tính của khí bãi rác:

Với các quá trình phân hủy như trên, khí bãi rác sinh ra bao gồm: CH4, CO2, NH3, H2S, H2, N2, O2, CO, SO2, ,,,Ngoài ra trong khí rác còn có lượng nhỏ các cấu tử vết độc hại như: benzen, toluen, vinyl cloride, tricloroethane,…. b Khối lượng khí và cấu tạo của hệ thống thu gom khí

Lượng khí bãi rác phụ thuộc vào thành phần, đặc tính của rác thải, điều kiện khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm

Khối lượng khí rác sinh ra bằng tổng lượng khí phát sinh từ quá trình phân hủy nhanh và lượng khí phát sinh từ quá trình phân hủy chậm,

Giả thiết thành phần của chất thải hữu cơ như sau:

60%: thành phần dễ phân hủy sinh học,

40%: thành phần khó phân hủy sinh học

Hệ thống thu gom khí:

Cấu tạo giếng có D= 600 mm , giếng được khoan sau khi rác được đổ đến cao trình mong muốn, Ta dùng ống thép D 200 làm khuôn, đổ sỏi 2×4 xuống lấp đầy giếng, sau đó rút ống thép lên, ống nhựa dùng để thu khí gas là ống HDPE D150 đục lỗ (ống này có đường kính 150mm), đặt trong giếng, Khí gas thu được cho phát tán lên trên,

Giới hạn bán kính giếng thu hồi khí gas được xác định theo công thức:

R : Bán kính thu hồi khí gas (m),

Q : sản lượng khí gas (m 3 /h), ρ : khối lượng riêng của rác thải (tấn/m 3 ), h : Chiều sâu của phế thải (m) q: tốc độ tạo khí gas (m 3 / tấn – h)

Căn cứ vào điều 5.2, 1.4 tiêu chuẩn thiết kế bão chôn lấp TCXDVN 261:2001 để tiến hành bố trí ống thu khí gas của một ô chôn lấp điển hình:

 Hệ thống thu gom khí được thiết kế theo kiểu bị động: giếng thu khí là giếng đứng, đường kính giếng D = 600 mm, giếng được khoan sau khi rác được đổ đến cao trình mong muốn, Dùng ống thép D600 làm khuôn, đổ sỏi 2x4 xuống lấp đầy giếng, sau đó rút ống thép lên, ống nhựa dùng để thu khí gas là ống HDPE D150 đục lỗ (ống này có đường kính tối thiểu 150 mm), đặt trong giếng.

 Hệ thống ống thu gom khí rác được bố trí thành mạng lưới tam giác đều , khoảng cách giữa các ống liên tiếp nhau khoảng 50 -60 m.

 Độ cao cuối cùng của ống thu gom khí rác phải lớn hơn bề mặt tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ trên cùng),

 Tùy theo lượng khí phát sinh, có thể sử dụng khí rác vào mục đích dân sinh hoặc tiêu hủy bằng phương pháp đốt.

Hình 3.5: Sơ đồ mạng lưới hệ thống ống thu gom khí rác

Các hệ thống khác

Trong bãi chôn lấp cần thiết phải xây dựng hệ thống cấp nước phục vụ cho sinh hoạt, rửa xe, tưới cây và các mục đích khác Cần tách riêng biệt thành 2 hệ thống cấp nước sinh hoạt và nước phục vụ cho mục đích khác:

 Hệ thống cấp nước sinh hoạt phải được thiết kế sao cho tránh được mọi ảnh hưởng của chất thải dù bằng hình thức hay con đường nào.

 Hệ thống cấp nước sinh hoạt dùng tuyến ống cấp nước nối từ đường ống cấp nước của thành phố dẫn về bãi.

 Cấp nước phun cho rác và rửa xe dùng nước ở hồ sinh học của khu xử lý nước rác. b Hệ thống cấp điện

Xây dựng trạm biến áp và một tuyến đường dây dẫn về bãi để cấp điện cho các nhu cầu:

 Chiếu sáng dọc đường vào khu chôn lấp chất thải

 Chiếu sáng cho nhà điều hành sản xuất

 Cấp điện cho khu xử lý nước rác. c Các công trình phụ trợ bảng 3.6: Thống kê các công trình phụ trợ

6 Nhà đễ xe cán bộ 30x25m

7 Khu để xe vận hành bãi chôn lấp

Bố trí mặt bằng

Phân bố tỉ lệ sử dụng đất

Dựa theo QCVN 07-9:2016/BXD ta phân chia được mặt bằng như sau:

Hạng mục Tỷ lệ diện tích(%) Diện tích (ha)

Khu tái chế chất thải rắn 5 1

Khu xử lý sinh học 30 6

Khu lò đốt chất thải 5 1

Khu chôn lấp chất thải rắn 20 4

Khu điều hành 15 3 Đất giao thông 10 2 Đất cây xạnh, mặt nước 15 3

Bảng 4.1: Tỷ lệ sử dụng đất trong cơ sở khu liên hợp

4.2 Chọn vị trí thi công bãi chôn lấp

Việc chọn vị trí thi công dựa vào điều kiện địa hình và thuỷ văn, và điều kiện kinh tế của địa phương và phải đảm bảo các yêu cấu:

 Đặt ở cuối hướng gió chủ đạo (tránh bay mùi tới các toà nhà điều hành)

 Đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh đổi với khu vực dân cư

 Đặt ở cuối nguồn nước (để đề phòng ô nhiễm nguồn nước)

 Tiện lợi cho xe tải vận chuyển rác

Ngày đăng: 20/04/2024, 06:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w