1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội

142 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Phương Án Xử Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Trên Địa Bàn Huyện Ứng Hòa, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Đỗ Thúy Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Khánh
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 523,07 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (16)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (16)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (18)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (18)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (0)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (18)
    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (19)
      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu (19)
      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu (19)
    • 1.5. Đóng góp của luận văn (19)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu (21)
    • 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài (21)
      • 2.1.1. Các khái niệm cơ bản (21)
      • 2.1.2. Vai trò của phân tích các phương án xử lý chất thải chăn nuôi (29)
      • 2.1.3. Nội dung phân tích các phương án xử lý chất thải chăn nuôi (30)
      • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn cách thức xử lý chất thải chăn nuôi 17 2.2. Cơ sở thực tiễn (32)
      • 2.2.1. Xử lý chất thải chăn nuôi trên thế giới (34)
      • 2.2.2. Xử lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam (37)
      • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Ứng Hòa (41)
  • Phần 3. Phương pháp nghiên cứu (43)
    • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (43)
      • 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên (43)
      • 3.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội (44)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (52)
      • 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu (52)
      • 3.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu (53)
      • 3.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu (54)
      • 3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu (55)
  • Phần 4. Kết quả và thảo luận (58)
    • 4.1. Thực trạng chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Ứng Hòa (58)
      • 4.1.1. Tình hình chăn nuôi lợn của hộ trên địa bàn huyện Ứng Hòa (58)
      • 4.1.2. Thực trạng xử lý chất thải tại các hộ chăn nuôi lợn (71)
      • 4.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cách thức lựa chọn phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn của hộ (76)
    • 4.2. Phân tích lợi ích – chi phí các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn của hộ trên địa bàn huyện Ứng Hòa (86)
      • 4.2.1. Phương án xử lý chất thải chăn nuôi bằng sử dụng hầm biogas (86)
      • 4.2.2. Phương án thu gom chất thải rắn (101)
      • 4.2.3. Phương án kết hợp (biogas + thu gom chất thải rắn) (106)
      • 4.2.4. So sánh hiệu quả các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn (111)
    • 4.3. Định hướng và các giải pháp (116)
      • 4.3.1. Định hướng cho việc thúc đẩy áp dụng các phương án xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn (116)
      • 4.3.2. Giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy việc áp dụng các phương án xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn 99 Phần 5. Kết luận và kiến nghị (117)
    • 5.1. Kết luận (122)
    • 5.2. Kiến nghị (124)
  • Tài liệu tham khảo (125)
  • Phụ lục (128)

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý Ứng Hòa là huyện thuộc vùng chiêm trũng nằm ở phía nam của Hà Nội, cách trung tâm thủ đô khoảng 40km, là vùng vành đai xanh của thành phố, phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai, phía nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) và Kim Bảng (Hà Nam), phía Tây giáp huyện Mỹ Đức, phía Đông giáp huyện Phú Xuyên

Huyện có hai con sông lớn chảy qua, sống Đáy dài 45km chảy dọc ranh giới phía Tây, sông Nhuệ dài 10km đi qua ranh giới phía Đông Hàng năm hai hệ thống sông trên cung cấp nước tưới và tiêu cho trên 13 nghìn ha đất nông nghiệp, đồng thời bồi đắp một lượng phù sa lớn cho vùng đất trũng, góp phần làm tăng độ phì nhiêu, chất dinh dưỡng cho đất

Huyện có thế đất nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, do đất ven sông Đáy phía Tây và Tây Bắc ở cao độ trên 3m có cao độ lên tới 4,5 đến 5m so với mặt nước biển Toàn huyện có 1/3 diện tích ở cao độ > +3m, 2/3 diện tích ở cao độ < +3m

Huyện Ứng Hòa có 29 xã và 01 thị trấn được chia thành 3 vùng đó là:

- Vùng đồng trũng Địa bàn huyện Ứng Hòa nằm trong lưu vực của nhánh sông Vân Đình và các kênh A 2 – 8 và A 2 – 10 Các nhánh mương A 2 – 8 và A 2 – 10 vừa có chức năng tưới và tiêu cho toàn bộ khu vực Vụ Đông Xuân mực nước sông Vân Đình dâng lên tới cao trình 3,2 m (2,2 – 4,5m) Nằm trong hệ thống công trình phân lũ sông Hồng và sông Đáy nên trong vụ mùa hệ thống kênh mương thủy lợi ở dây luôn chỉ được phép duy trì ở mức nước bằng và thấp hơn 2,5 m Yếu tố này cũng đã hạn chế một phần khả năng phục vụ tưới của hệ thống thủy lợi với sản xuất nông nghiệp của địa phương.

3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn Ứng Hòa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nắng nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh mưa ít Nhiệt độ bình quân 23,1 o C (15,7 o C – 29,1 o C), nhiệt độ cao nhất trong các tháng 6,7,8 Tổng lượng mưa trung bình trong năm là 1821mm Lượng mưa tập trung nhiều nhất vào 6 tháng mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), bằng 85% lượng mưa cả năm, đây là thời điểm trước đây xảy ra úng ngập cục bộ khi có mưa lớn kéo dài Các địa phương trong vùng thường xuyên phải đối phó với việc tiêu úng trong mùa mưa cũng như chống hạn trong vụ sản xuất vụ Đông để đảm bảo cho cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển thuận lợi Ngày nay, nhờ có hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh nên hộ nông dân có thể đầu tư thâm canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất, tăng năng suất cây trồng vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.

Trong sản xuất nông nghiệp nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, số giờ nắng có quan hệ mật thiết với cây trồng vật nuôi, nó ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh tường phát triển và năng suất, chất lượng sản phẩm trong sản xuất nếu chúng ta nắng không chắc được quy luật thời tiết diễn biến trong năm, hang năm để trên cơ sở đó bố trí giống cây, giống con thích hợp hoặc những biện pháp phòng chống điều kiện thời tiết xấu, chống dịch bệnh phát sinh, phát triển sẽ đạt hiệu quả thấp, thậm trí không thu được kết quả Thời tiết trong huyện từ tháng 1 đến tháng 3 nhiệt độ, lượng mưa thấp, ánh sáng, độ ẩm không khí cao có chiều hướng tăng dần Số giờ nắng giảm mạnh nhất vào tháng 3 Từ tháng 4 đến tháng

9 các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm bình quân hầu hết ít biến động còn lượng mưa và số giờ nắng có chiều hướng tăng dần cho đến tháng 11, số giờ nắng cao nhất là vào tháng 7 đạt bình quân 160,5 giờ/tháng tạo điều kiện cho việc gieo trồng và chăn thả các loài gia súc, gia cầm và chăn thả cá.

3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên diện tích đất tự nhiên của huyện là 18,375 ha, trong đó sản xuất nông nghệp 12,730 ha Huyện có một số tài nguyên khoáng sản như than bùn là nguồn nguyên liệu làm phân hữu cơ vi sinh rất tốt cho trồng trọt Ngoài ra tài nguyên cát còn phục vụ cung cấp cho các công trình xây dựng.

3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai Đất đai là một yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong sản xuất nông nghiệp Đất vừa là đối tượng sản xuất vừa là tư liệu sản xuất

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015

Trong đó đất sản xuất theo mô hình lúa – cá – vịt

DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC

Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Ứng Hòa (2015) Ứng Hòa là huyện có diện tích đất tự nhiên phân bố tương đối lớn 18.372,78 ha, cơ cấu các loại đất được phân bố khá hợp lý thể hiện qua bảng 3.1. Đất nông nghiệp chiếm phần lớn tổng diện tích đất tự nhiên (71,42%) Trong diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất trũng có khả năng thực hiện mô hình lúa

– cá – vịt là 1.303 ha chiếm 10% diện tích đất nông nghiệp, diện tích này nằm ở hầu hết các xã trong huyện

Diện tích đất chuyên dùng liên tục tăng từ năm 2013 đến năm 2015, năm 2015 chiếm 18,94% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Đất giao thông chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng diện tích đất chuyên dùng của huyện (53,6%), tiếp đó là đất thủy lợi (29,9%) Đất xây dựng của huyện có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây (trung bình 2,1%/năm), cùng với việc xuất hiện một số doanh nghiệp trên địa bàn huyện nhưng chỉ chiếm 11,2% tổng diện tích đất chuyên dùng của toàn huyện Đất đô thị chiếm 6,73% trong tổng diện tích đất ở của huyện Diện tích đất chưa sử dụng của huyện có giảm nhẹ qua các năm Năm 2015 diện tích này là 744,81 ha Hiện nay trong toàn huyện có 9,65 ha đất bằng và 735,16 ha đất sông ngòi tự nhiên chưa được sử dụng Đây là những tiềm năng đất đai lớn có thể khai thác trong tương lai, nhất là để nuôi trồng thủy sản. Ứng Hòa là huyện có diện tích đất nông nghiệp lớn, có điều kiện khí hậu thuận lợi để mở rộng nhiều loại mô hình sản xuất, thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đạt hiệu quả

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động

Dân số và lao động có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Nó vừa là lực lượng sản xuất ra của cải vật chất, đồng thời vừa là lực lượng tiêu thụ sản phẩm cho xã hội Tuy nhiên, dân số tăng nó cũng kéo theo nhiều yếu tố khác như: diện tích đất nông nghiệp bị giảm, đất khu dân cư tăng, giải quyết công ăn việc làm

Qua bảng 3.2 ta thấy hiện nay dân số của toàn huyện là: 235.508 dân trong đó nữ chiếm 51,6% Tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2013 – 2015 là 0,57%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện liên lục giảm từ năm 2013 đến nay.

So với các huyện khác lân cận cũng như các địa phương khác nhau trên cả nước, Ứng Hòa có trình độ dân số tương đối cao nhờ thưc hiện vững chắc phổ cập giáo dục Mặt khác còn có hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc tốt.

Năm 2015 số người trong độ tuổi lao động của huyện là 109.334 người chiếm 46% tổng dân số Tổng số lao động làm việc trong các ngành là 86.758 ngườ, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 86,7% Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm dần trong giai đoạn từ 2013 đến nay, trong khi tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ tăng lên Nhìn chung, biến đổi cơ cấu lao động của huyện theo xu hướng tốt Số lao động có việc làm qua các năm tăng, đạt tốc độ phát triển bình quân 100,42% Số lao động thất nghiệp giảm qua các năm từ 3,27% xuống còn 3,16% (2015)

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Ứng Hòa là một trong những huyện trọng điểm của thành phố Hà Nội về phát triển chăn nuôi tập trung, trong đó điển hình phải kể đến là 2 xã Vạn Thái vàSơn Công Nghiên cứu tiến hành khảo sát, điều tra các hộ chăn nuôi lợn thương phẩm với các quy mô khác nhau và cán bộ địa phương trên địa bàn xã Vạn Thái và Sơn Công, đây là 2 xã điển hình có mức độ chăn nuôi lợn phát triển mạnh, chất thải chăn nuôi gây áp lực lớn với môi trường

3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu

3.2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo kinh tế - xã hội của địa phương qua các năm; thư viện của khoa/trường; các tạp chí khoa học, sách báo, khóa luận liên quan tới xử lý chất thải chăn nuôi; thông tin từ mạng internet về các vấn đề có liên quan đến các vấn đề về môi trường trong chăn nuôi lợn, xử lý chất thải chăn nuôi lợn và thực trạng áp dụng các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn

3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Phương pháp điều tra chọn mẫu: Đề tài thực hiện với mẫu điều tra bao gồm các hộ gia đình đang chăn nuôi nuôi lợn theo hướng hàng hóa trên địa bàn xã Vạn Thái và Sơn Công Quá trình phỏng vấn ngẫu nhiên được tiến hành tại 120 hộ trong tổng số 415 hộ chăn nuôi lợn (có quy mô từ 10 – 100 con) trên địa bàn các xã Trong phạm vi của đề tài, chỉ nghiên cứu lựa chọn xử lý chất thải của nhóm hộ từ 10 con trở lên Và dựa vào quy mô chăn nuôi, các hộ nông dân được phân tổ thành 3 nhóm thể hiện qua bảng 3.4:

Bảng 3.4 Số lượng các mẫu điều tra

Tiêu chí Số lượng mẫu điều tra

Hộ chăn nuôi quy mô nhỏ (10 – 20 con) 20

Hộ chăn nuôi quy mô trung bình (21 – 50 con) 36

Hộ chăn nuôi quy mô lớn (51 – 100 con) 64

Xây dựng phiếu điều tra bằng việc lập bảng câu hỏi nhằm thu thập các thông tin liên quan tới tình hình sản xuất, đặc điểm và các hình thức xử lý chất thải của các hộ chăn nuôi lợn cho các quy mô khác nhau; chi phí đầu tư cho xử lý chất thải cũng như lợi ích nhận được khi chất thải chăn nuôi được xử lý bằng các phương án,…trong đó có kèm theo các câu hỏi mở để biết thêm thông tin, ý kiến đề xuất của hộ về quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi Từ đó tiến hành điều tra, phỏng vấn thử đối với một số hộ theo bảng hỏi và thông qua điều tra thử tiến hành sửa lại bảng câu hỏi cho hoàn thiện hơn Tiếp theo chọn mẫu và xác định các đối tượng điều tra Sau đó, điều tra toàn bộ số hộ dựa trên số lượng mẫu đã xác định bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu a Phương pháp xử lý

+ Số liệu sau khi thu nhập được làm sạch, nhập vào máy tính và phân tổ, tổng hợp theo các tiêu thức khác nhau trên phần mềm Excel

+ Tính toán và xác định số tuyệt đối, tương đối, bình quân, … b Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả là các phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhauđể phản ánh tổng quát đối tượng nghiên cứu Trong lĩnh vực kinh tế xã hội, thống kê mô tả được vận dụng chủ yếu nhắm mô tả dữ liệu thông qua các số liệu thu thập được.

Trong đề tài, phương pháp này được áp dụng để phân tích tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn nghiên cứu và thực trạng chi phí, lợi ích của các phương án xử lý chất thải mà các chủ hộ áp dụng trong chăn nuôi Ngoài ra còn sử dụng các chỉ tiêu như số tương đối, số tuyệt đối và số bình quân để khảo sát quy mô, mức độ, cơ cấu từ đó phân tích đánh giá tình hình xử lý chất thải của các hộ cũng như các yếu tố ảnh hưởng c Phương pháp so sánh Để có thể đánh giá được lợi ích, chi phí và hiệu quả các phương án xử lý chất thải chăn nuôi được các chủ hộ áp dụng tại huyện Ứng Hòa đồng thời phân tích được các nguyên nhân và hạn chế đối với những khó khăn mà các hộ chăn nuôi đang gặp phải trong quá trình lựa chọn các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn, làm căn cứ để lựa chọn được những phương án khả thi ứng với từng quy mô, căn cứ để đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện xử lý chất thải chăn nuôi thông qua phương án xử lý thích hợp với điều kiện của hộ. Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh giữa các nhóm hộ về mức độ chất thải chăn nuôi lợn thải ra môi trường; so sánh lợi ích thu được, chi phí đầu tư cho việc xử lý chất thải chăn nuôi của các phương án xử lý khác nhau. d Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí

Các phương án xử lý chất thải chăn nuôi trong đề tài được xem xét trên hai góc độ: cá nhân và cộng đồng Thông qua điều tra thu thập số liệu, nghiên cứu sử dụng phương pháp này để tính toán hiệu quả kinh tế của các phương án xử lý chất thải chăn nuôi, cụ thể là phân tích các chỉ tiêu về lợi ích – chi phí của hộ khi áp dụng các phương án xử lý chất thải trong chăn nuôi thông qua các chỉ tiêu như NPV, B/C Trên cơ sở đó, đánh giá thêm lợi ích về môi trường mang lại khi áp dụng các phương án để quyết định phương án phù hợp với từng nhóm hộ.

Trong khuôn khổ bài luận văn, tôi không sử dụng chỉ tiêu IRR là do trong quá trình tính toán chỉ tiêu này chỉ sử dụng một tỷ lệ chiết khấu (r) duy nhất Tuy nhiên, tỷ lệ chiết khấu là một nhân tố động, nó biên đổi theo thời gian Thời gian của các phương án xử lý chất thải được tính toán t = 15 năm, đây là thời gian dài hạn nên chỉ tiêu IRR không còn phù hợp Hạn chế khác của chỉ tiêu IRR là phải biết được tỷ lệ chiết khấu của phương án, để đánh giá được phương án thông qua IRR thì ta phải so sánh với tỷ lệ chiết khấu Không biết tỷ lệ chiết khấu hoặc tỷ lệ chiết khấu vì lý do nào đó không thể áp dụng cho phương án thì IRR sẽ không còn giá trị.

3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi của hộ

- Quy mô chăn nuôi và lượng chất thải từ chăn nuôi lợn của hộ;

- Số hộ chăn nuôi tiến hành phân tách chất thải rắn và lỏng;

- Tỷ lệ hộ chăn nuôi không xử lý chất thải thải ra cống rãnh, sông, suối, ao, hồ;

- Tỷ lệ hộ lựa chọn phương án thu gom chất thải rắn;

- Tỷ lệ hộ chăn nuôi có sử dụng hầm biogas;

- Tỷ lệ hộ chăn nuôi lựa chọn phương án kết hợp (biogas + thu gom).

3.2.4.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn

Sử dụng thang đo với 5 mức độ trả lời từ 1 đến 5 ứng với rất không đồng ý; không đồng ý; không có ý kiến; đồng ý; rất đồng ý để đo lường các thuộc tính của từng phương án xử lý chất thải

- Chi phí của các phương án

- Lợi ích kinh tế của các phương án

- Các chỉ tiêu trong phân tích CBA:

+ Giá trị hiện tại ròng (NPV): n B n C

Bt, Ct lần lượt là lợi ích và chi phí năm thứ t Co là chi phí đầu tư ban đầu r là hệ số chiết khấu t: thời gian tương ứng n là tuổi thọ của dự án Với tiêu chí giá trị hiện tại ròng, dự án được xem là có ý nghĩa kinh tế nếu

NPV > 0; dự án bị từ chối nếu NPV < 0 và tiêu chuẩn hiệu quả là NPV → Max.

NPV là chỉ tiêu hữu ích nhất vì nó có ít hạn chế và được sử dụng phổ biến trong phân tích dự án Thông qua chỉ tiêu này để đo lường khả năng sinh lời bằng tiền của dự án Tuy nhiên, nó phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác của hệ số chiết khấu Vì vậy, khi sử dụng NPV trong quá trình phân tích phải chú ý đến mặt hạn chế này bằng cách xác định hệ số chiết khấu thích hợp cho dự án đang phân tích.

+ Tỷ suất lợi nhuận (B/C): Tỷ lệ này so sánh lợi ích và chi phí đã được chiết khấu Thông qua chỉ tiêu này người ta xác định một đồng vốn bỏ ra so với lợi ích thu về chiếm tỷ lệ bao nhiêu Công thức xác định: n B t

Một dự án được xem là đáng giá theo tiêu chí B/C là: B/C > 1 Tiêu chuẩn hiệu quả là B/C → max

- Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu hiệu quả xã hội

- Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu hiệu quả môi trường: là các chỉ tiêu thể hiện đánh giá của các hộ chăn nuôi về tác động môi trường của các phương án xử lý chất thải tới môi trường đất, nước, không khí xung quanh.

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Các bước dùng trong phân tích chi phí - lợi ích Trên cơ sở các chỉ tiêu đã tính toán ở bước 4, chúng ta sẽ sắp xếp thứ tự ưu tiên của các phương án đã đề ra ở bước 1 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Sơ đồ 2.1. Các bước dùng trong phân tích chi phí - lợi ích Trên cơ sở các chỉ tiêu đã tính toán ở bước 4, chúng ta sẽ sắp xếp thứ tự ưu tiên của các phương án đã đề ra ở bước 1 (Trang 27)
Bảng 2.2. Ước tính khối lượng chất thải rắn vật nuôi hàng năm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 2.2. Ước tính khối lượng chất thải rắn vật nuôi hàng năm (Trang 38)
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 Chỉ tiêu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 Chỉ tiêu (Trang 45)
Bảng 3.2. Tình hình biến động dân số và lao động của huyện Ứng Hòa - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 3.2. Tình hình biến động dân số và lao động của huyện Ứng Hòa (Trang 47)
Bảng 3.3. Kết quả phát triển kinh tế huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 3.3. Kết quả phát triển kinh tế huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 (Trang 49)
Bảng 4.2. Tình hình chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.2. Tình hình chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra (Trang 62)
Bảng 4.3. Một số đặc trưng của hộ chăn nuôi lợn huyện Ứng Hòa Nguồn nước Kiểu chuồng Tần suất - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.3. Một số đặc trưng của hộ chăn nuôi lợn huyện Ứng Hòa Nguồn nước Kiểu chuồng Tần suất (Trang 65)
Bảng 4.4. Một số thông tin cơ bản ở các hộ điều tra - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.4. Một số thông tin cơ bản ở các hộ điều tra (Trang 66)
Bảng 4.6. Quy mô chăn nuôi và lượng chất thải của các hộ điều tra - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.6. Quy mô chăn nuôi và lượng chất thải của các hộ điều tra (Trang 70)
Sơ đồ 4.1. Dạng chất thải và dòng chu chuyển chất thải rắn, lỏng trong chăn nuôi lợn - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Sơ đồ 4.1. Dạng chất thải và dòng chu chuyển chất thải rắn, lỏng trong chăn nuôi lợn (Trang 72)
Sơ đồ 4.2. Quy trình xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi lợn - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Sơ đồ 4.2. Quy trình xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi lợn (Trang 74)
Sơ đồ 4.3. Quy trình xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Sơ đồ 4.3. Quy trình xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn (Trang 75)
Bảng 4.8. Lý do lựa chọn giữa các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.8. Lý do lựa chọn giữa các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn (Trang 76)
Bảng 4.10. Thống kê nguồn vốn xây hầm của các hộ chăn nuôi - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.10. Thống kê nguồn vốn xây hầm của các hộ chăn nuôi (Trang 85)
Bảng 4.12. Lợi ích kinh tế sử dụng hầm biogas tính bình quân cho 1 hộ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.12. Lợi ích kinh tế sử dụng hầm biogas tính bình quân cho 1 hộ (Trang 91)
Bảng 4.13. Kết quả đánh giá của các hộ về ảnh hưởng của sử dụng hầm biogas và sức khỏe của người dân - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.13. Kết quả đánh giá của các hộ về ảnh hưởng của sử dụng hầm biogas và sức khỏe của người dân (Trang 93)
Bảng 4.14. Các khoản chi phí sử dụng hầm biogas tính bình quân cho 1 hộ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.14. Các khoản chi phí sử dụng hầm biogas tính bình quân cho 1 hộ (Trang 96)
Bảng 4.15. Lợi ích – chi phí sử dụng hầm biogas (t = 15 năm, r=5%) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.15. Lợi ích – chi phí sử dụng hầm biogas (t = 15 năm, r=5%) (Trang 97)
Bảng 4.16. Lợi ích – chi phí sử dụng hầm biogas (t = 15 năm, r=10%) Năm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.16. Lợi ích – chi phí sử dụng hầm biogas (t = 15 năm, r=10%) Năm (Trang 99)
Bảng 4.17. Lợi ích – chi phí sử dụng hầm biogas (t = 15 năm, r=12%) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.17. Lợi ích – chi phí sử dụng hầm biogas (t = 15 năm, r=12%) (Trang 100)
Bảng 4.18. Lợi ích thu gom chất thải rắn tính bình quân cho 1 hộ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.18. Lợi ích thu gom chất thải rắn tính bình quân cho 1 hộ (Trang 102)
Bảng 4.20. Lợi ích – chi phí thu gom chất thải rắn (t = 15 năm, r=5%) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.20. Lợi ích – chi phí thu gom chất thải rắn (t = 15 năm, r=5%) (Trang 104)
Bảng 4.21. Lợi ích – chi phí thu gom chất thải rắn (t = 15 năm, r=10%) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.21. Lợi ích – chi phí thu gom chất thải rắn (t = 15 năm, r=10%) (Trang 105)
Bảng 4.23. Các khoản lợi ích phương án kết hợp tính BQ cho 1 hộ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.23. Các khoản lợi ích phương án kết hợp tính BQ cho 1 hộ (Trang 107)
Bảng 4.24. Các khoản chi phí phương án kết hợp tính BQ cho 1 hộ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.24. Các khoản chi phí phương án kết hợp tính BQ cho 1 hộ (Trang 108)
Bảng 4.25. Lợi ích – chi phí của phương án kết hợp (t = 15 năm, r=5%) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.25. Lợi ích – chi phí của phương án kết hợp (t = 15 năm, r=5%) (Trang 109)
Bảng 4.28. Tổng hợp lợi ích – chi phí của các phương án (t = 15 năm, r=10%) Phương án - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Bảng 4.28. Tổng hợp lợi ích – chi phí của các phương án (t = 15 năm, r=10%) Phương án (Trang 112)
Hình thức Có Không Ghi chú - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội
Hình th ức Có Không Ghi chú (Trang 133)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w