Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên.
Nội dung nghiên cứu
Các nôịdung nghiên cứu chı́nh của đềtàibao gồm :
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn TP Hưng Yên - tỉnh Hưng Yên; bao gồm:
+ Thực trạng phát sinh, thu gom, xử lý CTRSH + Thực trạng của hệ thống quản lý CTRSH.
- Tối ưu hóa mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo các kịch bản về áp lực rác thải TP Hưng Yên.
- Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Hưng Yên - tỉnh Hưng Yên.
Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Tiến hành thu thập số liệu tại các phòng ban về các vấn đề liên quan:
- Địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn
- Cơ cấu kinh tế, lao động, dân số
- Các thông tin, số liệu về công tác quản lý, tình hình thu gom, lộ trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
- Hiện trạng quản lý rác thải tại địa phương.
Phương pháp này được áp dung ̣ để thu thập số liêụvềcác nôịdung sau:
- Vị trí (tọa độ) bãi đổ rác, điểm tập kết rác của địa phương.
- Các tuyến đường thu gom và vận chuyển CTRSH.
- Phương thức thu gom và hình thức vận chuyển CTRSH.
Phỏng vấn hộ gia đình và tổ vệ sinh môi trường qua phiếu điều tra Tổng số hô ̣đươc ̣ phỏng vấn là170, được lấy ngẫu nhiên trên 7 phường và 10 xã Nội dung phỏng vấn về tình hình quản lý rác thải tại địa phương (xem Phụ lục 1).
3.5.3 Phương pháp xác định định hệ số phát thải
Lượng rác thu gom được xác định bằng cách theo dõi việc tập kết rác thải tại các điểm tập kết rác thải của từng khu vực trong xã để đếm số xe đẩy tay chứa rác trong một ngày, tuần và trong tháng Các xe đẩy tay được chở đến điểm tập kết vào đúng giờ quy định và cho lên xe chở rác chuyên dùng của công ty môi trường đô thị Với phương pháp đếm số xe và cân để xác định thành phần, tỷ lệ rác thải sẽ giúp biết được khối lượng rác thải phát sinh hàng ngày Do lượng rác thải thường là ổn định từ các nguồn thải, rất ít bị biến động Nên tiến hành xác định khối lượng và sau đó tính trung bình.
Hệ số phát thải rác tại gia đình được xác định bằng cách cân hàng ngày Số lượng hộ cân rác là 170, trùng với các hộ phỏng vấn Do số lượng mẫu lớn nên chúng tôi yêu cầu các hộ hỗ trợ cân và ghi chép số liệu hàng ngày theo hướng dẫn sau:
+ Cân rác vào giờ cố định trong ngày 1 lần/ngày.
+ Số lần cân rác của mỗi hộ gia đình lặp lại 3 lần/tháng (cân trong 3 tháng) Giữa các ngày cân rác trong tuần, trong tháng có sự luân chuyển để cân được vào các ngày đầu tuần,giữa tuần, cuối tuần trong tháng.
Từ kết quả cân thực tế rác tại các hộ gia đình, tính được lượng rác thải trung bình của 1 hộ/ngày, và lượng rác thải bình quân/người/ngày.
3.5.4 Phương pháp xây dựng Sơ đồ
Sơ đồ phân bố nguồn thải:
Nguồn thải chính gồm các hộ gia đình và các điểm xả thải công cộng (chợ, cơ quan ) Sơ đồ phân bố hộ gia đình được xây dựng dựa trên Sơ đồ sử dụng đất năm 2017 (trong đó có phân lớp khu dân cư) và số liệu thống kê về dân số năm
2017 của thành phố Vì không có tọa độ gắn với các hộ gia đình nên thuật toán ngẫu nhiên được áp dụng để phân bổ vị trí của các hộ trong khu dân cư (Hình 3.1). Đặc điểm nhân khẩu của mỗi hộ được gán cho các hộ dựa vào thống kê mô tả
(giá trị trung bình, độ lệch chuẩn).
Bản đồ Bản đồ hành Số liệu
Sử dụng đất chính thống kê
Tách lớp dân cư Tổng hợp Tổng hợp
(Dân số theo cụm) thống kê
Số hộ và đặc cư xã,phường điểm hộ gia đình
Tạo điểm ngẫu nhiên và gán thuộc tính
Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp tạo Sơ đồ phân bố hộ gia đình
Sơ đồ các nguồn thải công cộng khác được xây dựng đơn giản bằng cách nhập tọa độ thu được từ máy thu định vị GPS vào phần mền ArcGIS để tạo bản độ dạng điểm.
Sơ đồ hệ thống thu gom rác thải:
Các Sơ đồ thể hiện hệ thống thu gom rác thải bao gồm: Sơ đồ các điểm trung chuyển rác (bãi tập trung hoặc thùng rác lớn), các tuyến thu gom, các hộ trong phạm vi thu gom và khối lượng rác tập trung tại các điểm thu gom/trung chuyển.
Các Sơ đồ này được tạo ra từ tọa độ đo bằng máy GPS và số liệu thống kê về tuyến thu gom của Công ty TNHH MTV Môi trường và công trình đô thị Hưng Yên
Tọa độ của các Số liệu thống Sơ đồ đường điểm trung kê rác theo giao thông chuyển tuyến
Tạo sơ đồ điểm Tổng hợp thống kê, Tách đối tượng gán thuộc tính
Các điểm trung Các tuyến thu chuyển gom
Hình 3.2 Sơ đồ phương pháp tạo Sơ đồ điểm trung chuyển và tuyến thu gom
Lượng rác tập trung tại mỗi điểm trung chuyển được xác định dựa vào thuật toán ước lượng khoảng cách gần nhất của các điểm phát sinh chất thải tới vị trí bãi tập trung hoặc thùng đựng rác Sơ đồ phương pháp được thể hiện như trong Hình
Bảng thuộc tính Các điểm trung chuyển gần nhất và khoảng cách
Số liệu thống kê rác theo tuyến
Xác định phạm vi thu gom của các tuyến
Bảng khoảng cách xa nhất tới các hộ được thu gom theo tuyến
Lọc các hộ trong phạm vi thu gom
Sơ đồ Các hộ trong phạm vi thu gom
Hình 3.3 Sơ đồ phương pháp xác định các hộ nằm trong phạm vi thu gom
Sơ đồ khối lượng rác tập trung tại các điểm trung chuyển được tính toán bằng các cộng gộp rác của tất cả các hộ trong phạm vi thu gom của từng tuyến Khối lượng rác thải của từng hộ được tính bằng cách nhân hệ số rác thải theo khu vực và nhân khẩu trong hộ (Hình 3.4).
Sơ đồ các hộ Sơ đồ các điểm trong phạm vi trung chuyển thu gom
Gán các hộ với điểm trung chuyển gần nhất
Bảng thống kê rác thải theo điểm trung chuyển
Kết nối thuộc tính (join)
Sơ đồ khối lượng rác theo các điểm trung chuyển
Hình 3.4 Sơ đồ phương pháp tạo Sơ đồ khối lượng rác tại điểm trung chuyển
Các Sơ đồ được thực hiện trong phần mềm ArcGIS 10.3.
3.5.5 Phương pháp xây dựng mô hình
Mô hình được xây dựng dựa trên tiếp cập hệ thống động thái (dynamic system), trong đó công tác quản lý rác thải là một hệ thống gồm có các đối tượng cụ thể như: người xả bỏ rác thải (hộ giai đình, cơ sở sản xuất, trường học v.v.) người thu gom rác thải, người xử lý rác thải, người quản lý môi trường và chính sách quản lý môi trường Trong hệ thống này, các đối tượng có tương tác với nhau theo các phương thức nhất định và có thể mô phỏng được Riêng các yếu tố quản lý được xem như là các biến tổng quan (global parameters) có ảnh hưởng tới tất cả các thành phần trong hệ thống Mô hình được xây dựng trong phần mềm NetLogo(Wilensky, 1999) với các trình tự như sau: a) Bước 1: Xây dựng cấu trúc mô hình lý thuyết
Mô hình lýthuyếtvềhê ̣thống quản lýrác thải đươc ̣mô phỏng môṭcách đơn giản hóa hệ thống quản lýtaịđịa bàn nghiên cứu Theo mô hı̀nh này, toàn bô ̣ hê ̣thống quản lýrác thải đươc ̣ điều hành bởi chı́nh quyền điạphương như UBND, các phòng ban có liên quan vàcác tổchức xa ̃hôịtaịcác cấp đô ̣hành chính khác nhau Thành phần này đăṭtrên cùng của sơ đồ, thểhiêṇnhư nhóm yếu tốtổng quan, chi phối gián tiếp toàn bô ̣hoạt đông ̣ của các thành phần khác trong hê ̣thống.
Các đối tượng phát sinh rác thảibao gồm hộ giành,đı công sở, trường học, dịch vụ, chơ ̣v.v Tuy nhiên, như kếtquảthảo luâṇtrong các phần trước, taịthành phố Hưng Yên, các đối tương ̣ phátcólượng rác thảiđáng kể nhấtlàtừkhối dân cư và các chợ, trường học, cơ quan công sở Vı̀vây,̣ trong mô hình chúng tôi chı̉đưa hai nguồn phát sinh chı́nh này vào mô phỏng Các yếu tốchi phối trưc ̣ tiếp đến lương ̣ phátthảiđươc ̣đưa vào mô hı̀nh dưạtrên kếtquảđiều tra thưc ̣tếlà nhân khẩu, hê ̣sốphátthảitrung bình vàsốchơ.̣
Lượng thu gom có các yếu tố tác đông ̣ trưc ̣tiếp làphương tiêṇthu gom, tần suất thu gom vàsốlương ̣ nhân viên thu gom.