Khái niệm và vai trò của văn hóa doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm: Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh
Trang 1Thành ph H ố ồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 2DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VI T BÀI TI U Ế Ể LUẬN
HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022 – 2023
MÃ MÔN H C: 221FUMA230806_02 Ọ (Lớp thứ 2, tiết 1- 3)
STT H VÀ TÊN SINH Ọ VIÊN MSSV T L % HOÀN THÀNH Ỷ Ệ
2 Phạm Trần Mai Phương 21132170 100%
Ghi chú:
− Tỷ lệ % = 100%
− Nhóm trưởng: Lê Thị Minh Anh
Nhận xét c a giáo viên: ủ
Ngày tháng năm 2022
Giảng viên chấm
Trang 3MỤC LỤC
PHẦ N MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 M c tiêu nghiên c u 1 ụ ứ 3 Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái ni m và vai trò cệ ủa văn hóa doanh nghiệp: 3
1.1.1 Khái niệm: 3
1.1.2 Phân lo 3 ại: 1.1.3 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp: 5
1.1.4 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp: 7
1.2 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 10
1.2.1 Các nhân t ố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp 10
1.2.2 Các bước xây dựng văn hoá doanh nghiệp 12
1.2.3 Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp d n hoế ạ ột đ ng qu n tr 14ả ị CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆ P TẠI CÔNG TY TÂN HIỆP PHÁT 15
2.1 Sơ lược về công ty Tân Hi p Phát 15 ệ 2.2 Phương án xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Tân Hi p Phát 16 ệ 2.3 Các bước thực hi n 17 ệ CHƯƠNG 3: BÀI HỌ C RÚT RA TỪ TH C TRỰ ẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆ P TẠI CÔNG TY TÂN HI P PHÁT VÀ KI N NGHỊ 18 Ệ Ế 3.1 Bài học rút ra từ khủng hoảng của Tân Hiệp Phát : Tân Hiệp Phát và “con ruồi nửa tỷ đồng” 18
3.2 Đề xuất giải pháp kiến nghị 20
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KH O 24 Ả
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong một thế giới mới, thế giới toàn cầu hóa với những thay đổi lớn, đa dạng và phức tạp, có ảnh hưởng đến bất cứ quốc gia nào và bất cứ doanh nghiệp nào Trong xu thế xã hội đang phát triển như hiện nay, nền kinh tế không chỉ có riêng Việt Nam có nhiều biến chuyển mà còn chịu ảnh hưởng sự thay đổi của nền kinh
tế thế giới Các doanh nghiệp là bộ phận trực tiếp phải chạy đua cùng với sự thay đổi
đó Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đối với các doanh nghiệp, việc hoạch định chiến lược là vô cùng quan trọng để có thể phát triển kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và vị thế trên thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường hội nhập vẫn đang tìm hướng đi đúng đắn cho mình và khẳng định thương hiệu trước sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty đa quốc gia Nhiều doanh nghiệp đã thất bại, nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp đã thành công trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh của mình, trong đó Tân Hiệp Phát Nhờ chiến lược kinh doanh đúng đắn và sự đầu tư đúng mức vào hoạt động Marketing, các sản phẩm của Tân Hiệp Phát đã tạo nên một cơn sốt thật sự đối với người tiêu dùng Nếu hỏi bất kỳ một người dân nào tại Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận xem
họ đã từng uống, biết đến, từng biết các thức uống của Tân Hiệp Phát chưa thì chắc chắn câu trả lời hầu như là "Có" Vậy điều gì đã tạo nên thành công trong chiến lược kinh doanh của sản phẩm công ty Tân Hiệp Phát? Những bài học gì có thể rút ra để những thương hiệu Việt Nam khác có thể học hỏi và có được những thành công tương tự? Với mong muốn những thương hiệu Việt sẽ có nhiều thành công hơn nữa, chúng tôi đã thực hiện tiểu luận phân tích “Yếu tố quyết định cho sự thành công của công ty Tân Hiệp Phát”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu làm rõ các n i dung về yếu t quyộ ố ết định sự thành công c a Tân ủHiệp Phát, từ đó vận d ng vào vi c xây dụ ệ ựng môi trường doanh nghi p và qu n tr ệ ả ịtrong doanh nghiệp
Phân tích các đặc điểm trong văn hóa mà doang nghiệp Tân Hiệp Phát muốn hướng
đế ởn th ị trường qu c tế ố Khi nước ta đã bước sang nền kinh tế m cửa thì sự cạnh ở
Trang 5tranh di n ra m t m t cách h t s c kh c liễ ộ ộ ế ứ ố ệt Do đó mà mỗi doanh nghi p ph i có ệ ảchiến lượ , văn hóa trongc kinh doanh của mình một cách phù hợp và tối ưu nhất, từ đó
có thể thu được nhiều lợi nhuận từ thị trường đó, hạn chế được các rủi ro đáng kể và
t n th t cho doanh nghi p ổ ấ ệ
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: Nguồn dữ liệu thứ cấp cho thấy một cái nhìn khách quan hơn về ấn đề v nghiên cứu cùng mối tương quan của nó trong các vấn đề liên quan khác Các ngu n thu th p thông tin th c p thông qua tìm ki m tồ ậ ứ ấ ế ừ Internet, bài báo liên quan đến Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại - D ch v Tân Hi p Phát ị ụ ệCác sách giáo trình và công trình nghiên c u khoa h c, luứ ọ ận văn cao học, t p chí, kiạ ến thức về văn hóa doanh nghiệp, các vấn đề ủ c a quản tr hị ọc
Phương pháp xử lý dữ liệu: Phương pháp phân tích và tổng hợp thực hiện phối hợp nghiên c u các tài li u, lý lu n khác nhau b ng cách phân tích chúng thành t ng b ứ ệ ậ ằ ừ ộ
phận để tìm hi u sâu s c v nể ắ ề ội dung văn hóa doanh nghiệp T ng h p là liên k t t ng ổ ợ ế ừ
m t, t ng bặ ừ ộ phận thông tin đã được phân tích t o ra m t hạ ộ ệ thống t lý thuy t t i thừ ế ớ ực
t mế ột cách đầy đủ và sâu sắc v văn hóa doanh nghiệề p
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm và vai trò của văn hóa doanh nghiệp:
1.1.1 Khái niệm:
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, từ đó trở thành quy tắc, tập quán quen thuộc ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp đồng thời chi phối tình cảm, cách suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích
1.1.2 Phân loại:
Hiện nay các loại hình văn hóa doanh nghiệp được phân loại dựa trên mô hình Khung giá trị cạnh tranh Theo đó hai chuyên gia là Kim Cameron và Robert Quinn tại Đại học Michigan đã xác định có bốn kiểu văn hóa tổ chức riêng biệt
Mỗi tổ chức đều sẽ có sự kết hợp riêng của bốn loại hình văn hóa này để tạo nên một nền văn hóa độc nhất cho doanh nghiệp Tổ chức càng lớn thì khả năng có nhiều hơn một nền văn hóa trong tổ chức càng lớn Điều này có thể có lợi cho tổ chức, nhưng cũng có thể là bất lợi hoặc thách thức khi doanh nghiệp cố gắng xây dựng một nền văn hóa gắn kết đối với những công ty hoặc chi nhánh được phân tán trên toàn cầu
Bốn văn hóa tổ chức mà Cameron và Quinn đã xác định là:
Văn hóa Adhocracy
Adhocracy là một nền văn hóa linh hoạt, thích ứng Do đó, các tổ chức có nền văn hóa này thường sẽ có linh hoạt và không bị kìm hãm bởi các thủ tục và chính sách quan liêu mà thường tập trung vào sự đổi mới và cải tiến liên tục
Hầu hết các công ty mới thành lập và công ty công nghệ như Apple, Google và Facebook đều được thúc đẩy bởi nền văn hóa sáng tạo vì nó luôn cung cấp cho họ sự đổi mới trong phong cách làm việc Điều này là cực kỳ quan trọng đối với sự thành công của các công ty trên đặc biệt là trong một thị trường luôn thay đổi và cạnh tranh cao
Tuy nhiên, khi các công ty startup dần trở thành những gã khổng lồ công nghệ thì dường như lúc này nền văn hóa sáng tạo đã không còn phù hợp với toàn bộ tổ chức Thay vào đó sẽ có một vài bộ phận hoặc đơn vị kinh doanh cần nhiều đến các quy
Trang 7trình, thủ tục nghiêm ngặt Ví dụ, trong các lĩnh vực đạo đức và tuân thủ Do đó, văn hóa sáng tạo lúc này sẽ được chuyển xuống các đơn vị cụ thể để đảm bảo tổ chức luôn đổi mới và đủ sức cạnh tranh trên thị trường
Văn hóa gia đình
“Clan” là từ chỉ một nhóm các thành viên có mối quan hệ mật thiết và gắn bó với nhau cùng hướng đến việc đạt được một lợi ích chung cho tất cả Văn hóa gia đình thường phổ biến trong các doanh nghiệp nhỏ hoặc do gia đình sở hữu, không mang tính chất phân cấp Nhân viên sẽ luôn được đánh giá cao bất kể họ thuộc cấp độ nào Các công ty như Tom’s of Maine, Redmond (Real Salt) và Chobani là những ví dụ điển hình về văn hóa gia đình
Văn hóa này nhằm mục đích nêu cao tinh thần hợp tác theo nhóm bằng cách đảm bảo tất cả nhân viên đều cảm thấy bình đẳng Nhân viên luôn cảm thấy thoải mái khi cung cấp phản hồi trung thực và cởi mở đến người quản lý của họ Ngoài tinh thần đồng đội, văn hóa gia đình còn chú trọng nhiều đến quy trình cố vấn và học việc Bởi
vì thông qua những quy trình này, các năng lực và giá trị sẽ được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Văn hóa gia đình cũng giúp nâng cao sự hài lòng ở khách hàng Tuy nhiên, mặt trái của loại hình văn hóa này là nó rất khó để duy trì khi tổ chức ngày càng phát triển Và điều này có thể khiến cho quá trình phát triển của doanh nghiệp trở nên chậm chạp và thiếu linh hoạt
Văn hóa thứ b c ậ
Văn hóa thứ bậc là một loại hình văn hóa doanh nghiệp khá phổ biến hiện nay Nó được xác định dựa trên cấu trúc, các nguyên tắc, quy trình làm việc cụ thể và các cấp thẩm quyền Nhân viên trong nền văn hóa này biết chính xác những gì họ cần làm được thể hiện qua chuỗi mệnh lệnh của các cấp lãnh đạo Đồng thời, họ cũng biết được
ai phải là người chịu trách nhiệm trước họ, họ cần báo cáo với ai và các quy tắc là gì Điều quan trọng nhất của nền văn hóa thứ bậc đó là bạn cần phải đảm bảo cho mọi thứ luôn được vận hành một cách trơn tru và nhất quán
Các nhiệm vụ được xác định rõ ràng và các hoạt động có xu hướng được sắp xếp hợp lý Các tổ chức tài chính, tổ chức bảo hiểm y tế và các công ty dầu khí là những ví
dụ điển hình cho văn hóa thứ bậc Loại hình văn hóa công ty này cho phép họ quản lý rủi ro tốt hơn, ổn định và hoạt động hiệu quả Tuy nhiên, nó cũng có thể là vấn đề cản
Trang 8trở họ đổi mới, nhanh nhẹn và phản ứng nhanh với những thay đổi đột ngột trong thị trường và ngành của họ Họ có thể thiếu sự linh hoạt cần thiết trong thị trường ngày nay và tương lai
Văn hóa thị trường
Văn hóa thị trường là tất cả những gì có liên quan đến tỷ suất lợi nhuận và tính cạnh tranh trước các đối thủ trên thị trường Nó cũng được định hướng để đảm bảo khách hàng luôn cảm thấy hài lòng về công ty Ví dụ về các công ty được thúc đẩy bởi văn hóa thị trường là Tesla, Amazon và General Electric
Đổi mới là yếu tố quan trọng đối với sự thành công của một doanh nghiệp, do đó, doanh nghiệp cần phải liên tục sáng tạo bằng cách đưa sản phẩm mới hoặc cải tiến mới
ra thị trường trước các đối thủ cạnh tranh của họ Mặc dù loại hình văn hóa này có thể đảm bảo sự trường tồn của doanh nghiệp, nhân viên thường kiệt sức vì kỳ vọng cao và nhu cầu sản xuất không ngừng Một nền văn hóa thị trường thường ít quan tâm đến trải nghiệm của nhân viên hoặc sự hài lòng của nhân viên
1.1.3 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp:
Về cấu trúc văn hóa doanh nghiệp, chúng được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau,
từ những đặc điểm ngay trước mặt, dễ nhận thấy như: logo, đồng phục, slogan….cho đến những dấu ấn ẩn sâu trong tiềm thức mà phải trải qua thời gian mới hình thành được: thói quen, tập quán, cung cách làm việc, Trong đó, văn hóa nội bộ sẽ chia ra làm bốn cấu trúc chủ yếu
Bốn cấu trúc chủ yếu bao gồm:
Nhóm yếu tố giá trị:
Yếu tố đầu tiên trong cấu trúc văn hóa doanh nghiệp chính là giá trị Giá trị là khái niệm về một thước đo các hành xử, nó đề cập và định vị những gì doanh nghiệp cần phải làm, hay những gì doanh nghiệp cho là cần và đúng Mỗi một doanh nghiệp đều
có hai phần giá trị nhất định, tạm gọi là giá trị cũ và giá trị mới
Giá trị cũ bao gồm những thói quen, những cách ứng xử, hay là tất cả những giá trị
đã tồn tại và phát triển trong suốt chiều dài phát triển của doanh nghiệp Đó là một niềm tin mà những nhân viên nội bộ luôn làm theo và coi đó là “kim chỉ nam” cho mọi hành trình
Trang 9Ngược lại, giá trị mới là những mong muốn, chủ trương mà ban lãnh đạo đưa ra và cần nhân viên có thể tiếp thu và xây dựng chúng Thời đại kinh tế thị trường và toàn cầu hóa như hiện nay kéo theo những thay đổi chóng mặt và không thể dự đoán được Việc thích ứng với mọi hoàn cảnh một cách nhanh chóng nhất là việc làm cần thiết của mỗi doanh nghiệp khi muốn phát triển Và tất yếu, văn hóa doanh nghiệp cũng cần thay đổi và cải tiến với những mục tiêu mới hơn và hợp lý với xã hội ngày nay Nhóm yếu tố chuẩn mực:
Chuẩn mực được hiểu là những quy định bất thành văn nhưng lại được mọi người tin nhiệm và làm theo Những điều được coi là chuẩn mực là những điều đúng, hướng đến một giá trị tốt đẹp và mọi người luôn hành động theo những điều được coi đó Các
lễ nghi khi làm việc trong tổ chức, khuôn phép khi tham gia các sự kiện lớn, giao tiếp ứng xử đối với khách hàng, hay thậm chí là logo công ty cũng được xếp vào nhóm yếu
tố chuẩn mực này
Cũng giống như đạo đức vậy, không ai có thể định hình tội hay xử lý pháp luật đối với những vi phạm chuẩn mực Tuy nhiên, những vi phạm đó có thể trở thành tiếng xấu, khiến bản thân của người vi phạm bị mang tiếng không tốt trong mắt xã hội và chủ doanh nghiệp
Nhóm yếu tố không khí và phong cách quản lý của doanh nghiệp
Không khí ở đây không hiểu là oxy hay khí quyển, không khí chính là môi trường làm việc của doanh nghiệp Cứng nhắc, trang nghiêm hay trẻ trung thoải mái là những đặc điểm nằm trong yếu tố này Đối với cấu trúc văn hóa doanh nghiệp, thì đây là yếu
tố được nhân viên lưu tâm nhất, đó cũng chính là “chìa khóa” giúp doanh nghiệp níu chân được những nhân viên của mình Một môi trường sáng tạo, thân thiện và quy củ
sẽ khiến nhân viên cảm thấy có ý nghĩa và dễ mở lòng hơn Hơn thế nữa, nó cũng giúp nhân viên và ban lãnh đạo gắn kết và cởi mở hơn so với một môi trường lúc nào cũng rập khuôn và lạnh lùng
Phong cách quản lý lại được thể hiện ở thái độ và sự uy tín của người nắm trong tay
“quyền sinh sát” trong việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức Giống như tính cách con người, phong cách quản lý có thể là: rập khuôn, cứng ngắc, thoải mái, dễ dãi, mềm dẻo… Tùy vào từng phong cách khác nhau sẽ cho ra thái độ làm việc khác nhau từ phía cấp dưới Một người độc đoán chuyên quyền chắc chắn sẽ khiến nhân viên bất
Trang 10phục, ngược lại, một người thờ ơ, dễ dãi sẽ khiến nhân viên chểnh mảng, chủ quan Một quản lý tốt là người vừa mềm dẻo, linh động nhưng nghiêm túc và có nguyên tắc của mình
Yếu tố hữu hình
Yếu tố cuối cùng của cấu trúc văn hóa doanh nghiệp là những điều hữu hình, có thể nhìn ra được Yếu tố này bao gồm cả vật chất: bàn ghế, trang thiết bị, nhà xưởng, văn phòng, và phi vật chất: các nguyên tắc làm việc, bảng nội quy đi làm, hệ thống thủ tục, chương trình,
1.1.4 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp:
Văn hoá doanh nghiệp nếu hiểu một cách “lý thuyết" thì đây là một thuật ngữ chung
để chỉ các giá trị và thực tiễn được chia sẻ từ đội ngũ nhân viên trong công ty Văn hóa
sẽ hình thành và phát triển song song với quá trình đổi mới, hoàn thiện của mỗi doanh nghiệp mà không đơn thuần chỉ là cách giao tiếp giữa mọi người trong công ty Đó sẽ
là bao gồm cả những giá trị cốt lõi, quy tắc, phong cách quản lý, chính sách kinh doanh, chế độ, phúc lợi… dành cho mỗi thành viên thuộc tổ chức đó
Vai trò của văn hoá doanh nghiệp phát huy rõ rệt nhất khi nó giúp tổ chức thích ứng với những thay đổi từ môi trường bên ngoài
Minh chứng cho thấy tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp thực sự cần được quan tâm và cải thiện mỗi ngày là ví dụ về những cái tên từng rất nổi tiếng trên thế giới như: Kodak, IBM, General, Digital Electronics… đã đánh mất vị thế của mình trong thời gian ngắn vì thiếu thống nhất trong văn hoá đội ngũ Còn các công ty, tập đoàn như LG, Toyota, Nissan, Matsushita, … thì lại thành công vang dội trong và ngoài nước, mạnh mẽ vượt qua hàng ngàn đối thủ lớn mạnh nhờ thấu hiểu vai trò văn hoá doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp có vai trò lớn trong việc tăng sự gắn kết giữa các thành viên Nhân viên trong cùng một tổ chức có thể hiểu và chia sẻ với nhau những vấn đề về công việc, cuộc sống, từ đó tạo nên sự đoàn kết tập thể Ngoài ra, vai trò của văn hóa doanh nghiệp còn được thể hiện rõ rệt hơn qua cách mà tổ chức xây dựng môi trường làm việc ngày một lý tưởng, lành mạnh hơn
Trang 11Ngày nay, hầu hết các tổ chức đều nỗ lực để thu hút nhân tài và giữ chân nhân sự giỏi Một trong những yếu tố quyết định sự gắn bó lâu dài của nhân sự giỏi là văn hóa doanh nghiệp thoải mái, vững mạnh
Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến quá trình vận hành tổ chức
1 Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng tới thương hiệu nhà tuyển dụng
Văn hóa doanh nghiệp trong quá trình xây dựng thương hiệu nhà tuyển dụng tác động rất lớn đến mong muốn, nhu cầu của các ứng viên Thương hiệu của một tổ chức thể hiện rõ sứ mệnh, giá trị và văn hoá của tổ chức đó Về cơ bản, đó là những yếu tố thể hiện “tính cách” nổi bật của công ty với khách hàng hay người lao động Trong một số trường hợp, thương hiệu nổi tiếng và đặc biệt của nhà tuyển dụng sẽ là gợi ý giúp ứng viên trả lời câu hỏi “tại sao nhiều người thích được làm việc tại doanh nghiệp đó?”
Nhiều công ty chú trọng vào việc xây dựng thương hiệu ngay từ những ngày đầu với chiến lược cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng dài hạn và chọn lọc nhân tài gắn bó với tổ chức trong quá trình phát triển Để xây dựng chiến lược thương hiệu tuyển dụng đạt chất lượng, doanh nghiệp cần nghiên cứu, đánh giá mức độ nhận biết tổ chức của mình với thị trường và người lao động Theo đó, doanh nghiệp sẽ xác định được điểm mạnh, điểm yếu để lựa chọn phương tiện truyền thông phù hợp nêu bật những khía cạnh tích cực nhằm củng cố vị thế của tổ chức trong lòng ứng viên Nhiều doanh nghiệp chủ yếu thường chỉ chú trọng vào những khía cạnh kinh doanh
và phớt lờ việc tạo dựng văn hóa riêng cho tổ chức Tuy nhiên, văn hóa doanh nghiệp không chỉ góp phần quan trọng trong việc thông báo cho ứng viên biết công ty đang tuyển dụng mà còn bao gồm cả yếu tố xây dựng mối quan hệ với ứng viên Đây được coi là cơ hội để tổ chức cập nhật thông tin, hoạt động của doanh nghiệp nhằm ghi dấu
ấn về hình ảnh, thương hiệu của mình và khiến ứng viên chủ động ứng tuyển hoặc giới thiệu nhân tài là người thân, bạn bè cho công ty
Ngày nay, người lao động có xu hướng sử dụng phương tiện truyền thông, mạng xã hội để chia sẻ cảm xúc, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ về những nơi họ đã hợp tác hay trực tiếp làm việc Các hội nhóm trên Facebook, Twitter hay diễn đàn của các website… đều xuất hiện chủ đề về nơi làm việc tích cực, chế độ tốt, môi trường làm việc lành mạnh, cạnh tranh và ngược lại
Trang 12Do đó, các doanh nghiệp có văn hoá không ổn định, quy định khắt khe và phúc lợi không tốt sẽ rất dễ trở thành “tổ chức đen tối” đối với các ứng viên Và tất nhiên, đối với những công ty có môi trường làm việc tốt, văn hoá doanh nghiệp vững mạnh thì sẽ thu hút nhiều nhân tài cùng ứng viên tiềm năng Không chỉ vậy, theo nghiên cứu của các chuyên gia quản trị nhân lực khẳng định, những tổ chức tập trung phát triển văn hoá doanh nghiệp mạnh mẽ sẽ thúc đẩy được hiệu suất làm việc của nhân viên tốt hơn
so với các công ty không làm được điều đó
Theo khảo sát của Glassdoor nền tảng tuyển dụng lớn nhất thế giới cho biết: - “Có đến 77% nhân viên sẽ xem xét nền văn hóa của tổ chức được triển khai như thế nào trước khi nộp đơn ứng tuyển Bên cạnh đó, 56% người lao động cho rằng văn hóa doanh nghiệp quan trọng hơn mức lương hàng tháng.”
2 Văn hóa doanh nghiệp tác động trực tiếp đến năng suất của đội ngũ
Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế học thuộc Đại học Warwick chia sẻ, những nhân viên hạnh phúc với môi trường làm việc của họ có năng suất làm việc cao hơn đến 12%, trong khi những thành viên cảm thấy không hài lòng với công việc hay tổ chức thì năng suất thấp hơn 10%
Thúc đẩy sự kết nối giữa nội bộ nhân viên là chìa khóa cho mọi tổ chức để thúc đẩy năng suất, tăng doanh thu và duy trì tính cạnh tranh Bản chất của văn hóa doanh nghiệp là khích lệ, tăng cường tiềm lực, quy tụ được sức sáng tạo của đội ngũ, tạo ra nhiều lợi nhuận cho tổ chức Vì vậy, doanh nghiệp có môi trường văn hóa làm việc lành mạnh, nhân viên sẽ luôn được khuyến khích đưa ra ý kiến, phát huy khả năng sáng tạo…để nâng cao chất lượng hợp tác, làm việc nhóm nhằm nâng cao hiệu quả của bản thân Điều đó cho thấy vai trò của văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của nguồn nhân lực
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 khiến các doanh nghiệp phải nghiêm túc suy nghĩ về vấn đề phát triển văn hóa doanh nghiệp bền vững trước năng lực cạnh tranh của đội ngũ
3 Văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển chuyên nghiệp của mỗi thành viên
Tổ chức chú trọng vào việc củng cố và xây dựng văn hóa doanh nghiệp bền vững thì sẽ phát triển được tối đa năng lực của nhân sự trong các lĩnh vực cụ thể và mở ra cho họ cơ hội thăng tiến nghề nghiệp ở tương lai Nhiều công ty trên thế giới lựa chọn
Trang 13đa dạng hóa năng lực của thành viên bằng các chương trình đào tạo chuyên biệt như: training củng cố kỹ năng, nâng cao kiến thức chuyên môn…
Nghiên cứu trong Báo cáo về thế hệ Nhân sự tiếp theo của 15Five chỉ ra rằng, có đến 75% các nhân viên tiềm năng đã bày tỏ nguyện vọng của mình về việc được đào tạo thêm kỹ năng về quản lý và lãnh đạo Điều này cho thấy mong muốn được học hỏi
ở đội ngũ nhân sự là rất lớn
Những công ty có chiến lược dài hạn cho việc phát triển năng lực của thành viên trong đội ngũ sẽ song song phát triển tốt văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ hơn so với các tổ chức thiếu chú trọng yếu tố này Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong vấn đề hoàn thiện kỹ năng nhân viên một cách chuyên nghiệp
1.2 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp
1.2.1 Các nhân t ố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp
a) Người lãnh đạo
Đây chính là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Lãnh đạo chính là những người hiểu rõ nhất VHDN bởi họ là người xây dựng và phát triển nó VHDN cũng phản ánh cá tính và tri t lý riêng c a bế ủ ản thân nhà lãnh đạo Qua quá trình xây d ng và qu n lý doanh nghi p, hự ả ệ ệ tư tưởng và tính cách c a nhà ủlãnh đạo s được ph n chiẽ ả ếu lên văn hoá doanh nghiệp
b) Nh ng thành viên trong t ữ ổ chức
Ngoài lãnh đạo thì các thành viên trong tổ chức cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Các nhân viên cư xử và tương tác với nhau sẽ làm thay đổi không khí làm việc của cả một văn phòng Do đó, các công ty cần tổ chức các
hoạt động ngo i khóa, s ki n xã hạ ự ệ ội bên ngoài cho nhân viên để đưa tập th vào mể ột vòng tròn phát tri n tinh thể ần đoàn kết
c) Chiến lược tuy n d ng ể ụ
Khi công ty có m t nộ ền văn hóa tích cực s thu hút nhi u ng viên tham gia tuyẽ ề ứ ển
d ng b i công ty có th hoụ ở ể ạt động m nh m chính là b i có n n t ng v nhân s v ng ạ ẽ ở ề ả ề ự ữchắc M t nộ ền văn hóa tích cực t doanh nghiừ ệp sẽ thu hút ng viên tham gia tuyứ ển
d ng Vì v y, nhà tuy n d ng c n xem xét nh ng gì di n ra trong buụ ậ ể ụ ầ ữ ễ ổi PV để xem nứ g
Trang 14viên đó có phù hợp với công ty hay không Nh quy trình tuy n d ng kh t khe, k ờ ể ụ ắ ỹlưỡng, doanh nghiệp mới tìm được những ứng viên phù h p ợ
Nhân viên trung thành cũng là một trong các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến doanh nghi p Khi mà nhân viên c m thệ ả ấy nơi làm việc đáp ứng được nhu cầu, năng lực và
đảm bảo cho cuộc s ng c a h , giúp h cảm thấy thoải mái, vui vố ủ ọ ọ ẻ, được phát triển, sáng tạo s khi n h g n bó lâu dài v i công ty ẽ ế ọ ắ ớ
d) Môi trường làm việc
Môi trường xung quanh sẽ gây tác động không nhỏ đến hiệu suất làm việc Khi làm
vi c trong mệ ột môi trường n ào, không th t p trung, ch c chồ ể ậ ắ ắn năng suất làm việc của người lao động sẽ suy giảm đáng kể Trong khi các thi t kế ế văn phòng mở ầ d n tr ởnên phổ biến, nhưng trên thực t , chúng luôn b c lế ộ ộ những khuyết điểm Do đó, việc xem xét, lựa chọn thi t k mô hình bàn làm viế ế ệc phù hợp là thực sự ầ c n thi ết
e) Văn hoá dân tộc
Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam là một nền tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân
tộc Trong đó, mọi cá nhân trong nền văn hóa doanh nghiệp đều ch u ị tác động c a các ủgiá trị văn hóa dân tộc Vậy nên văn hóa dân tộc phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp
là điều t t yếu ấ
M i cá nhân thu c giỗ ộ ới tính, văn hóa, dân tộc… với các b n sả ắc văn hóa khác nhau hình thành cho h các n n tọ ề ảng suy nghĩ, học h i và ph n ng khác nhau Khi t p hỏ ả ứ ậ ợp chung l i trong tạ ổ chức, nh ng nét nhân cách này sữ ẽ đượ ổc t ng h p t o nên m t phợ ạ ộ ần văn hóa doanh nghiệp
Vì vậy, văn hóa ở mỗi nước, m i vùng mi n s có nhỗ ề ẽ ững đặc trưng khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển, trình độ và lịch sử c a khu vủ ực đó Các giá trị văn hóa này ảnh hưởng doanh nghiệp thường xem xét trên 4 yếu t ảnh hưởng đến văn hoá doanh ốnghi p: ệ
S ự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập th ể