Trong công tác quản lý Nhà Nước, lĩnh vực đất đai luôn là vấn đề quan trọng nhưng rất nhạy cảm, phức tạp bởi vì đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, tư liệu sản xuất, thành phần quan trọng trong môi trường sống của con người, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở hạ tầng, nguồn lực phát triển kinh tế văn hóa xã hội, xây dựng an ninh quốc phòng.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong công tác quản lý Nhà Nước, lĩnh vực đất đai luôn là vấn đề quan trọng nhưng rất nhạy cảm, phức tạp bởi vì đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, tư liệu sản xuất, thành phần quan trọng trong môi trường sống của con người, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở hạ tầng, nguồn lực phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, xây dựng an ninh quốc phòng
Việc giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, góp phần đáng kể trong việc giữ gìn, ổn định sản xuất, đời sống, phát triển kinh tế, gắn liền với tình đoàn kết trong nội bộ Nhân dân và ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng có thể xãy ra, đảm bảo an ninh trật tự củng như góp phần tạo niềm tin của Nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Thực tế cho thấy, những năm gần đây việc khiếu nại, tố cáo của công dân tranh chấp, đòi lại đất của mình diễn ra ngày càng nhiều và có chiều hướng gia tăng, nội dung vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp Nguyên nhân của những khiếu nại trên phần lớn là do hạn chế hiểu biết về Luật đất đai và các văn bản Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực đất đai Vì thế, việc làm tốt công tác xây dựng luật pháp, hành lang pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở trong giai đoạn hiện nay là điều vô cùng cần thiết.
Trên cơ sở kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập, nghiên cứu ở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước - chương trình chuyên viên - Khóa V năm 2019 - 2020, tại Trung tâm chính Trị huyện Đầm Dơi, tôi chọn đề tài tiểu luận:
“Phương án giải quyết tranh chấp đất đai giữa hai hộ ông Trần Đắc Lợi vàông Lê Bá Lam tại ấp TLA, xã TT, huyện DD, tỉnh CM” Với hy vọng đề tài
này phần nào phản ánh được thực trạng hoạt động quản lý hành chính Nhà nước ở địa phương, hướng giải quyết khi phát sinh một vấn đề quản lý cũng như khiếu nại của công dân Qua đó, rút ra một số kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao hơn nữa
Trang 2hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý hành chính Nhà nước về lĩnh vực đất đai trên địa bàn.
Do thời gian ngắn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy (cô) giáo và các bạn học viên để bài viết được hoàn chỉnh hơn Tôi xin chân thành cảm ơn.
Mục tiêu của đề tài: Phân tích một vụ việc tranh chấp đất đai tại xã TT, huyện DD, tỉnh CM nhằm đưa ra những giải pháp để giải quyết vụ việc một cách hợp tình, hợp lý, đúng với các quy định của pháp luật.
Phương pháp nghiên cứu: Điều tra, phân tích, đánh giá, kế thừa, đọc bản đồ Tiểu luận gồm 5 phần:
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Mô tả tình huống
Phần III: Phân tích nguyên nhân và hậu quả của tình huống Phần IV: Nội dung giải quyết tình huống
Phần V: Kết luận
PHẦN II
MÔ TẢ TÌNH HUỐNG
Ông Lê Bá Lam, sinh năm 1949;
Hiện cư ngụ tại ấp TLA, xã TT, huyện DD, tỉnh CM
Vào năm 1972 ông đến nơi này khai phá phần đất hoang với diện tích 25.000m2 lúc này có nhiều cây dại, sậy, đước và mắm mọc rất nhiều, không có người ở, là một vùng đất hoang Trong quá trình quản lý, sử dụng đất phục vụ cho sản xuất liên tục và ổn định đến năm 2018 không xảy ra tranh chấp Ông Lê Bá
Trang 3Lam đã trồng thêm cây bạch đàn, cây dừa và chôn mồ mả thân tộc của mình trên phần đất này Đến năm 2019 ông Trần Đắc Lợi phát đơn yêu cầu đòi trả lại phần đất nêu trên, từ đó phát sinh tranh chấp đất đai giữa hai ông
Ông Trần Đắc Lợi, sinh năm 1955;
Hiện cư ngụ tại ấp TLA, xã TT, huyện DD, tỉnh CM.
Ông Lợi cho rằng: Phần đất của ông Lê Bá Lam đang sử dụng là do ông Trần
Minh Chiến (ông nội của ông Lợi) để lại cho cha ông là ông Trần Quang Thắng.
Cụ thể là: vào khoảng năm 1945 ông Trần Minh Chiến quản lý và sử dụng
phần đất trên, đến năm 1958 ông Chiến qua đời để lại phần đất 25.000m2 tại ấp TLA, xã TT, huyện DD, tỉnh CM cho ông Trần Quang Thắng (là cha ruột của ông Lợi) sử dụng
Đến năm 1962 do điều kiện chiến tranh, ông Thắng chuyển đi nơi khác hoạt động cách mạng nên bỏ hoang phần đất của mình không tiếp tục canh tác, đến năm 1992 ông Thắng từ trần Ông Trần Đắc Lợi được gia đình ủy quyền đứng ra yêu cầu nhận lại phần đất của ông bà để lại
Ủy ban Nhân dân xã TT, huyện DD, tỉnh CM kết hợp với các ban ngành, đoàn thể ở địa phương, đã tiến hành làm việc với hai bên liên quan đến vụ tranh chấp và đưa ra phương án hòa giải Sau khi hòa giải không thành công tại cấp xã, vụ việc tiếp tục được chuyển hồ sơ đến cấp có thẩm quyền giải quyết
Ủy ban Nhân dân huyện DD tiến hành chỉ đạo cho Phòng Tài nguyên và Môi trường làm tham mưu cho Ủy ban Nhân dân huyện DD xem xét, định hướng giải quyết.
Khi nghiên cứu hồ sơ, cán bộ của Phòng Tài nguyên và Môi trường tiến hành làm việc với hai đương sự (ông Lam và ông Lợi) đồng thời yêu cầu các đương sự cung cấp các chứng cứ tài liệu có liên quan đến vụ việc.
Trang 4Cán bộ chuyên môn tiến hành khảo sát thực tế phần đất đang tranh chấp Thể hiện phần đất phía sau nhà ông Lam có chôn mồ mả thân tộc vào những năm 1975 - 1985, có trồng một số cây cây bạch đàn, cây dừa và đang nuôi tôm.
Sau khi tiến hành thẩm tra, xác minh vụ việc, cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường tiến hành kiểm tra, đối chiếu, trích lục địa bộ tại trung tâm lưu trữ Thành phố CM Vị trí phần đất đang tranh chấp tại tờ bản đồ số 09, thửa số 69, diện tích: 2,5 ha do ông Trần Minh Chiến (ông nội của ông Trần Đắc Lợi) đứng địa bộ năm 1945.
Qua làm việc với Ủy ban Nhân dân xã TT, các Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã qua các thời kỳ và những người lớn tuổi hiện đang sinh sống và làm việc tại địa phương Xác nhận ông Lê Bá Lam sử dụng phần đất này từ năm 1972 đến nay không ai yêu cầu, khiếu nại Thể hiện qua việc ông Lam đã chôn mồ mả thân tộc và trồng các loại như cây bạch đàn, cây dừa trên phần đất này Trong quá trình quản lý, sử dụng phần đất này hai ông không kê khai đăng ký vào sổ địa chính qua các thời kỳ trước đó.
PHẦN III
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA TÌNH HUỐNGI Phân tích nguyên nhân:
1 Nguyên nhân khách quan:
Sau khi chiến tranh kết thúc phần đất không ai có yêu cầu, khiếu nại đòi lại để canh tác, sản xuất.
Người dân nhận thức rằng phần đất hương quả không quản lý, bỏ hoang vẫn còn là của mình (dù không canh tác thì phần đất đó vẫn thuộc về quyền sở hữu của mình).
Tự khai phá phần đất này sử dụng ổn định, đã lâu nhưng không kê khai đăng ký vào sổ bộ địa chính theo quy định của Nhà nước.
Trang 5Cả hai bên đều không có đăng ký, kê khai sử dụng đất theo quy định.
2 Nguyên nhân chủ quan:
Do điều kiện chiến tranh, trực tiếp tham gia kháng chiến không gìn giữ được cho đến lúc quay về.
Do trình độ nhận thức và hiểu biết về pháp luật của người dân còn nhiều hạn chế, nên dẫn đến tình trạng vi phạm các định của Nhà nước trong sử dụng và quản lý đất đai.
Trình độ quản lý hành chính Nhà nước các cấp, các ngành từ lúc bấy giờ còn nhiều bất cập, đặc biệt với huyện DD là một huyện có trình độ phát triển kinh tế và dân trí còn ở mức thấp Công tác quản lý đất đai ở địa phương còn bị buông lỏng, chưa được chú trọng, hồ sơ địa chính không đầy đủ, không cập nhật, thiếu chặt chẽ, thủ tục hành chính không đảm bảo.
Công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật những năm gần đây được Đảng và Nhà nước quan tâm, chỉ đạo bằng nhiều biện pháp hữu hiệu hơn Nhưng công tác này vẫn còn mang tính hình thức, chưa thường xuyên, thiếu toàn diện và đồng bộ, mặt khác hệ thống luật pháp nước ta chưa ổn định, thường xuyên sửa đổi, bổ sung.
Trước đây phần đất này không có giá trị về mặt kinh tế vì không có đường giao thông, không có hệ thống thủy lợi, dân cư thưa thớt, sản xuất cho thu nhập kém hiệu quả… Hiện nay, có đầy đủ hệ thống giao thông đường bộ, hệ thống thủy lợi được xây dựng theo tiêu chí nông thôn mới, từ đó đất có giá trị kinh tế cao.
II Phân tích hậu quả:
Vụ việc tranh chấp làm ảnh hưởng đến cuộc sống chung của các bên liên quan, đồng thời gây mất tình làng nghĩa xóm, giữa hai gia đình xảy ra tranh chấp, gây ảnh hưởng đến tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong xóm, ấp.
Trang 6Vụ tranh chấp xảy ra cho thấy những bất cập, hạn chế, quản lý lỏng lẻo, chưa được chú trọng, hồ sơ địa chính không đầy đủ, trong công tác quản lý đất đai gây mất lòng tin của người dân đối với các cấp chính quyền.
Đội ngũ cán bộ chuyên trách công việc quản lý đất đai qua các thời kỳ còn thể hiện nhiều yếu kém, hạn chế về mặt trình độ chuyên môn, hiểu biết về quy định pháp luật Mặt khác, do đội ngũ cán bộ quản lý chưa phát huy được hết vai trò trong việc quản lý, kiểm soát các hành vi vi phạm về đất đai trên địa bàn xã nên không kịp thời ngăn chặn được ngay từ ban đầu.
PHẦN IV
NỘI DUNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGI Quan điểm giải quyết tình huống
chức năng đánh giá đây là vụ việc phức tạp, gây mâu thuẫn trong nội bộ Nhân dân, làm mất tình làng nghĩa xóm Nhằm để đạt được lòng tin của Nhân dân đối với cơ quan Nhà nước và hạn chế tác động của vụ việc ảnh hưởng chung đến tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội tại địa phương Theo quan điểm của tôi thì cần phải:
Một là giải quyết triệt để những yêu cầu, khiếu nại về đất đai không nên kéo dài, hạn chế mức thấp nhất việc phát sinh mâu thuẫn giữa hai gia đình
Hai là giải quyết nghiêm minh đúng pháp luật đối với những hành vi vi phạm pháp luật về đất đai, khiếu nại, tố cáo của cá nhân, tổ chức, chính quyền có liên quan đế vụ khiếu nại tranh chấp đất đai, nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai, bảo vệ uy tín, củng cố lòng tin của Nhân dân đối với chính quyền địa phương các cấp.
Ba là cần phải nâng cao năng lực, trình độ chuyên của cán bộ, công chức về quản lý đất đai, nhất là cán bộ, công chức ở cơ sở.
Trang 7Như vậy, để đảm bảo sự đồng thuận chung và sự hiểu biết của người dân thì Nhà nước cần thường xuyên tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, hướng dẫn người dân về Luật đất đai, Luật khiếu nại, tố cáo… Từ đó, giúp người dân nhận thức được và tránh những vụ việc khiếu nại không cần thiết, góp phần tạo sự đồng thuận cao trong nội bộ quần chúng Nhân dân.
II Căn cứ để giải quyết tình huống
Căn cứ Luật đất đai được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc tranh chấp đất đai được giải quyết qua các thủ tục sau:
Điều 202 Luật đất đai hiện hành quy định, khi các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Ủy ban Nhân dân cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải trong thời hạn không quá 45 ngày làm việc, kể từ ngày Ủy ban Nhân dân cấp xã nhận được đơn yêu cầu Trường hợp không hòa giải được tại Ủy ban Nhân dân cấp xã, các bên tranh chấp có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai.
Điều 203 Luật đất đai, các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính gồm chủ tịch Ủy ban Nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Cụ thể các cơ quan trên có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự không có giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 -Điều 100 Luật đất đai.
Trường hợp đương sự có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 - Điều 100 Luật đất đai và tranh chấp tài sản gắn liền với đất thì vụ việc do Tòa án Nhân dân giải quyết Các giấy tờ về đất đai được quy định tại khoản 1, 2 - Điều 100 Luật đất đai gồm những giấy tờ
Trang 8về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15/10/1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho hoặc tài sản gắn liền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng, mua bán nhà ở gắn liền với đất trước ngày 15/10/1993, nay được Ủy ban Nhân dân cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15/10/1993; giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở, giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất; giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật đất đai có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền theo quy định của pháp luật, nay được Ủy ban Nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, bản án hoặc Quyết định của Tòa án Nhân dân, Quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành.
III Xây dựng các phương án giải quyết và lựa chọn phương án tối ưu1 Xây dựng phương án giải quyết
Từ thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và mục tiêu về tình huống nêu trên Tôi đưa ra 03 phương án giải quyết, phân tích và lựa chọn phương án tối ưu Nhằm giải quyết tình huống nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý Nhà nước đồng thời củng cố lòng tin của quần chúng Nhân dân với Đảng và Nhà nước.
1.1 Phương án 1
Giữ nguyên hiện trạng phần đất 25.000m2 cho gia đình ông Lam tiếp tục sử dụng vì thực tế ông Lê Bá Lam đã sử dụng phần đất ổn định từ năm 1972 đến năm 2018 (mặc dù phần đất này do ông nội ông Trần Đắc Lợi gây dựng).
1.1.1 Ưu điểm của phương án
Phương án này Ủy ban Nhân dân huyện DD đảm bảo được tính thực thi pháp luật, hiệu lực, hiệu quả của cơ quan quản lý hành chính của Nhà nước.
Trang 91.1.2 Hạn chế của phương án
Mâu thuẫn gay gắt giữa người có công đầu đi khai phá đất hoang nhưng không canh tác với người trực tiếp canh tác ổn định, lâu dài trên phần đất này.
Phương án này đảm bảo tính pháp lý nhưng chưa đạt tình 1.2 Phương án 2
Ông Lê Bá Lam trả thành quả lao động cho ông Trần Đắc Lợi Vì ông, bà của ông Lợi có công trên phần đất này.
1.2.1 Ưu điểm của phương án
Thể hiện được sự gắn bó tình làng, nghĩa xóm, tạo sự đoàn kết trong nội bộ Nhân dân Vì ông nội của ông Lợi có công khai phá phần đất này từ năm 1945.
1.2.2 Hạn chế của phương án
Làm cho tình trạng yêu cầu, khiếu nại về đất đai kéo dài.
Làm cho ông Trần Đắc Lợi tiếp tục khiếu nại đòi lại đất cho dù phần đất của ông bỏ hoang đã lâu.
1.3 Phương án 3
Xét thấy nguồn gốc đất là của ông Chiến (ông nội của ông Lợi) có tên trong bộ trước đây, nên giải quyết cho ông Lê Bá Lam với diện tích 7.500m2 loại đất nuôi trồng thủy sản thay vì 25.000m2 và buộc ông Trần Đắc Lợi phải trả thành quả lao động cho ông Lê Bá Lam.
1.3.1 Ưu điểm của phương án
Thể hiện rõ bản chất của một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Được đông đảo quần chúng Nhân dân ủng hộ vì đây là phương án giải quyết thấu tình đạt lý
Trang 10Tạo mối quan hệ gần gũi, đoăn kết, đùm bọc giữa Nhă nước, chính quyền vă quần chúng Nhđn dđn.
1.3.2 Hạn chế của phương ân
Phương ân năy mặc dù chưa phù hợp với phâp luật nhưng đảm bảo hợp tình, hợp lý, tạo sự đồng thuận chung, vì tính khả thi rất cao.
2 Lựa chọn phương ân tối ưu
Sau khi so sânh câc mặt tích cực vă mặt hạn chế của từng phương ân như đê phđn tích níu trín, bản thđn xĩt thấy phương ân 03 giải quyết theo phương phâp giâo dục vă thuyết phục lă phương ân tối ưu nhất Vì phương ân năy giải quyết sự việc thấu tình đạt lý lại mang tính giâo dục cao, hợp lòng dđn, thể hiện rỏ bản chất Nhă nước ta lă Nhă nước của dđn, do dđn vă vì dđn.
Giải quyết theo phương ân năy thể hiện được tính thấu tình đạt lý, mang tính nghiím minh của phâp luật, bởi vì được đông đảo quần chúng Nhđn dđn đồng tình ủng hộ, trật tự kỷ cương hiệu lực của phâp luật được nđng cao Mặt khâc, còn góp phần giâo dục người dđn ở địa phương vă toăn xê hội về ý thức tự giâc chấp hănh phâp luật của Nhă nước trong giai đoạn hiện nay.
IV Thực hiện phương ân đê chọn
Sau khi lựa chọn phương ân 03 để giải quyết Ủy ban Nhđn dđn huyện DD đê chỉ đạo câc cân bộ vă câc cơ quan có liín quan như: Phòng Tăi nguyín vă Môi trường, Phòng Tư phâp, Ủy ban Nhđn dđn xê TT, vă câc đương sự phải thực hiện theo nội dung Quyết định, đồng thời tiến hănh đo đạc lại hiện trạng đất giao cho ông Trần Đắc Lợi vẵng Lí Bâ Lam, buộc ông Lợi trả thănh quả lao động cho ông Lí Bâ Lam Câc bước được tiến hănh cụ thể như sau:
Ngăy 03/06/2019, Ủy ban Nhđn dđn huyện DD chỉ đạo Phòng tăi nguyín vă Môi trường cử chuyín viín giải quyết khiếu nại, tố câo của Phòng tăi nguyín vă Môi trường, nghiín cứu hồ sơ theo đơn yíu cầu của ông Trần Đắc Lợi