Bài giảng an toàn hóa chất SCT và sở LĐTBXH được áp dụng cấp thẻ an toàn hóa chất kiến thức được sưu tầm rất nhiều từ các nguồn tài liệu có giá trị bổ ích cho người học.........................................................
Trang 1BÀI GIẢNG
AN TOÀN HÓA CHẤT
NĐ 113/2017, NĐ 44/2016
Trang 3QUY TẮC CHUNG
Trang 4Mục đích khóa học
- Trang bị những kiến thức cơ bản và
-cách xử lý về Hóa Chất tại nơi làm việc.
- Hiểu được sự ảnh hưởng của Hóa Chất đối với cơ thể con người qua các con đường xâm nhập - Đọc hiểu và nhận biết các ký hiệu của hóa
- Vận chuyển lưu trữ và xử lý các tình huống khẩn cấp.
AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 5Ý nghĩa
tạomôi trường làm việc thân thiện, lâu dài giữa NLĐ và DN
trong quá trình hoạt động liên quan đến hóa chất
mạng và sức khỏe NLĐ của công ty.
AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 7Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
Khoản 2, Điều 35: người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi
Trang 8KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
PHẦN II
Kỹ Thuật An Toàn Hóa Chất
Trang 9Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Cơ sở
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động
Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp & các biện pháp phòng ngừa
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
Trang 102.1 Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ
a Quyền
- Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc - Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi
phạm trong việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và
người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Cơ sở
Trang 112.1 Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ b Nghĩa vụ
- Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho NLĐ
- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
- Không được buộc NLĐ tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa tính mạng hoặc sức khỏe của NLĐ
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Cơ sở
Trang 122.1 Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ c Nghĩa vụ
- Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác ATVSLĐ; phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới ATVSV
- Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
- Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.
- Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ & VSLĐ; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Cơ sở
Trang 132.2 Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Cơ sở
Trang 14Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định ATLĐ & VSLĐ tại Cơ sở
Trang 152.3 Thời gian làm việc & nghỉ ngơi: chương VII Luật LĐ
a Thời gian được hưởng theo NĐ 45/2013/NĐ-CP 10/5/2013 - Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc;
- Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc;
- Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người;
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ trong thời gian chu kỳ kinh;
- Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động; - Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động
Trang 162.3 Thời gian làm việc & nghỉ ngơi: chương VII Luật LĐ b Giờ làm việc: Điều 104, 108
- Không quá 8 giờ/ ngày và 48 giờ trong 1 tuần.
- Làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thời gian làm việc rút ngắn còn 6 giờ/ngày.
- Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc.
- Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động
Trang 172.3 Thời gian làm việc & nghỉ ngơi: chương VII Luật LĐ c Nghỉ phép:
- 12 ngày nếu làm việc trong môi trường bt và 14 ngày trong điều kiện làm việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm.
- 16 ngày lv đặc biệt nặng nhọc.
- Cộng thêm 1 ngày cho mỗi 5 năm làm việc - Các ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương: + Kết hôn: 3 ngày.
+ Con kết hôn: 1 ngày.
+Bố mẹ, kể cả bố mẹ chồng hay vợ, con chết: 3 ngày.
Chính sách, chế độ về An toàn lao động & vệ sinh lao động đối với người lao động
Trang 182.4 Điều kiện lao động và các yếu tố của ĐKLĐ + Điều kiện lao động
+ Các yếu tố của điều kiện lao động
* Yếu tố nguy hiểm:
- Yếu tố nguy hiểm là những yếu tố trong quá trình sản xuất có tác động gây chấn thương cho người lao động, là nguy cơ gây tai nạn lao động
- Vùng nguy hiểm là khoảng không gian ở đó các nhân tố nguy hiểm đối với sức khỏe hoặc sự sống của người lao động xuất hiện thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ.
-Tần suất xuất hiện của YTNH :
* Thường xuyên * Chu kỳ
* Bất ngờ
Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp & các biện pháp phòng ngừa
Trang 192.4 Điều kiện lao động và các yếu tố của ĐKLĐ
Yếu tố độc hại
ĐỊNH NGHĨA: Yếu tố độc hại là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe của người lao động, là nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp
Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp & các biện pháp phòng ngừa
Trang 20DANH MỤC CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM ĐỘC HẠI
Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp & các biện pháp phòng ngừa
Trang 21MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÓA CHẤT
PHẦN III
Trang 22 Hóa chất: chất được khai thác hoặc tạo ra từ các nguồn tự nhiên hay nhân tạo ( Điều 4.1 – Luật Hóa
Trang 23Hóa chất nguy hiểm( TCVN 5507:2002): Là những hoá chất trong quá trình sản xuất, kinh
doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển và thải bỏ có thể gây ra cháy, nổ, ăn mòn, khó phân huỷ trong môi trường gây nhiễm độc cho con người, động thực vật và ô nhiễm môi trường
3.1: Định nghĩa
Trang 24Phân loại hóa chất nguy hiểm/độc hại
Trang 25Phân loại hóa chất nguy hiểm/độc hại
Gây ung thư
Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
• Cho môi trường: 2 nhóm
Môi trường nướcTầng Ozon
Trang 26Bao Bì Hóa chất: Chai, lo, Hộp, Can, Chai Khí nén, thùng chứa hóa chất.
Khay chống chảy tràn: Là khay dùng ngăn ngừ a chảy tràn, rò rỉ hóa chất
Nhãn mác hóa chất: Thông tin hóa chất gồm: tê n, nhãn cảnh báo được in ra và dán bên ngoài b ao bì hóa chất
Phiếu an toàn hóa chất: Thông tin an toàn hóa chất được thiết kế giúp người lao động hiểu đượ c làm thế nào cho an toàn khi thao tác với hóa c hất
3.1: Định nghĩa
Trang 273.1: Định nghĩa
Trang 28Thông tin an toàn hóa chất được thiết kế giúp người lao động hi ểu được làm thế nào cho an toàn khi thao tác với hóa chất đó
3.1: Định nghĩa
Trang 29Chất oxi hóaChất dễ cháyChất nổ
Trang 30Kỹ Thuật An Toàn Hóa Chất, June 2013
Chất dễ cháykhi tiếp xúc với tia lửa, nguồn nhiệt
Ví dụ: Dung môi hữu cơ (Toluen, MEK,…) dầu DO, sơn,
Chất dễ nổ khi tiếp xúc vơi ngọn lửa trần, tia lửa, tĩnh điện hay tiếp xúc với nguồn nhiệt
Chất Oxy hóa
3.2: Dấu hiệu nhận biết hóa chất nguy hiểm
Trang 31Kỹ Thuật An Toàn Hóa Chất, June 2013
Khí nén, khí hóa lỏng hay khí hòa tan
có thể nổ nếu gia nhiệt.
Chất ăn mòncó thể gây bỏng da hay mắt Ví dụ: Acid
Chất gây ra nguy cơ về sức khỏe:-ung thư Boric acid
-đột biến gen
- ảnh hưởng đến khả năng sinh sản-gây độc cho hệ hô hấp
3.2: Dấu hiệu nhận biết hóa chất nguy hiểm
Trang 32Chất độc cho môi trường
3.2: Dấu hiệu nhận biết hóa chất nguy hiểm
Trang 33Ký hiệu đặc trưng cho các loại hóa chất trong quá trình vận chuyển
Chất có thể nổKhí gas dễ cháy Khí không cháy, không độc
3.2: Dấu hiệu nhận biết hóa chất nguy hiểm
Trang 34Ký hiệu đặc trưng cho các loại hóa chất trong quá trình vận chuyển
3.2: Dấu hiệu nhận biết hóa chất nguy hiểm
Trang 35Bảng Dữ liệu An toàn Hóa chất (MSDS) là tài liệu cung cấp thông tin về sức khỏe và an toàn về vật liệu, chất hoặc hóa chất được phân loại là chất độc hại hoặc nguy hiểm
BẢNG DỮ LIỆU AN TOÀN HÓA CHẤT (MSDS)
Trang 36NỘI DUNG QUAN TRỌNG CỦA MSDS
Nhận dạng hóa học
Thành phần độc hại
Các tính chất vật lý và hóa học
Biện pháp PCCC
Nguy cơ nguy hiểm cho sức khỏe
Biện pháp sơ cấp cứu
Thận trọng khi lưu trữ và xử lý an toàn
Thiết bị bảo vệ cá nhân
Biện pháp tồn trữ và bảo quản
Trang 39DÁN NHÃN VÀ BIỂN CẢNH BÁO
Trang 40Lưu trữ hóa chất kém
Trang 41Phân loại hóa chất
Tủ thép cho lưu trữ hóa chất độc hại
Máng chống tràn đổ hóa chất
Nền bê tông Hố thu tràn đổ Tường chống cháy
Trang 42Air Condition for
Trang 43NGUY HẠI CỦA HÓA CHẤT
PHẦN V
Trang 44HÓA CHẤT NGUY HẠI
Trang 48BASIC CHEMICAL SAFETY
Destroy skin tissue at point of contact.
CHEMICAL HAZARDS
Trang 49Gây biến đổi gen
HÓA CHẤT NGUY HẠI
AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 50Nguyên nhân làm cho tế bào bị hư hỏng
HÓA CHẤT NGUY HẠIChất phóng xạ
AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 51Chất gây ung thư
Bất cứ vật chất, hạt nhân phóng xạ hoặc bức xạ là nguyên nhân gây ung thư.
AN TOÀN HÓA CHẤT
HÓA CHẤT NGUY HẠI
Trang 52Chất phơi nhiễm
AN TOÀN HÓA CHẤT
HÓA CHẤT NGUY HẠI
Trang 53Chất độc
Bất kỳ hóa chất có thể gây tử vong, mất sức tạm thời, hoặc gây tổn hại vĩnh viễn cho người và động vật.
AN TOÀN HÓA CHẤT
HÓA CHẤT NGUY HẠI
Trang 54Hóa chất gây cháy
Hóa chất có thể bắt cháy với lửa, hoặc cháy ở nhiệt độ bình
thường nguyên nhân gây ra các vụ cháy hỏa hoạn.
SKIN BURNED
AN TOÀN HÓA CHẤT
HÓA CHẤT NGUY HẠI
Trang 55CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP
Trang 56CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP– Hô hấp
AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 57CÁC CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP– Ăn uống
Bị hấp thụqua thức ăn
AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 58CÁC CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP– Tiếp xúc qua da và qua vết thương hở
Hấp thụ qua da
AN TOÀN HÓA CHẤT
Trang 59Làm việc phơi nhiễm
CHEMICAL SAFETY
Trang 60MỘT SỐ NGUYÊN TẮC AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI HÓA CHẤT
PHẦN V
Trang 61CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KIỂM SOÁT
Trang 62THỨ TỰ KIỂM SOÁT MỐI NGUY CỦA HÓA CHẤT
- Sự thay thế : sử dụng nguyên vật liệu ít nguy hại hơn - Hệ thống hút và xử lý khí thải
- Tự động hóa hoàn toàn - Điều khiển từ xa.
1 Sự kiểm soát của kỹ Thuật
Kỹ Thuật An Toàn Hóa Chất
Trang 63- Bảng hướng dẫn thao tác công việc SOP - Đào tạo
- Quy trình yêu cầu cung cấp thông tin MSDS
THỨ TỰ KIỂM SOÁT MỐI NGUY CỦA HÓA CHẤT
Kỹ Thuật An Toàn Hóa Chất
2 Sự kiểm soát hành chánh
Trang 64Nhận biết thông tin qua bảng MSDS
Trang 65- Quần áo chống hóa chất
THỨ TỰ KIỂM SOÁT MỐI NGUY CỦA HÓA CHẤT 3 Sự kiểm soát trang thiết bị BHLĐ
Trang 66Trang thiết bị bảo hộ (PPE)
Trang 67Trang thiết bị bảo hộ (PPE)
Các yếu tố ở nhà máy ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn:
Ánh sáng – Tiếng ồn – Nhiệt độ Chất độc ở nơi làm việc
sử dụng trang thiết bị bảo hộ để:
Tự bảo vệ mình và mọi người
Trách nhiệm của bạn:
Dùng thiết bị bảo hộ được phát Giữ gìn thiết bị bảo hộ
Trang 68Kỹ thuật 1
Phải được học, đào tạo an toàn hóa chất trước khi làm việc
Trang 69XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
PHẦN VI