1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhập môn giải phẫu học

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập Môn Giải Phẫu Học
Tác giả Ths. Nguyễn Minh Kỳ
Người hướng dẫn GS. TS. Lê Văn Cường
Trường học ump
Chuyên ngành Giải phẫu học
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 16,07 MB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA GIẢI PHẪU❖Giải phẫu học Anatomia : nghiên cứu hình thái và cấu trúc của cơ thể, mối liên quan các bộ phận và tương quan cơ thể với môi trường.. ĐỊN

Trang 1

1

Trang 3

Hãy đặt ĐIỆN THOẠI

ở chế độ IM LẶNG

Bạn có thể NGỦ

-nhưng ĐỪNG NGÁY

Trang 5

GIÁO TRÌNH

5

Trang 6

GP, 3 mặt phẳng trong không gian và cách định hướng các chi tiết giải phẫu.

5 Hiểu được các PP học GP.

6 Hiểu được tầm quan trọng của thi thể

hiến thân cho khoa học Thực hiện tốt vai trò, nghĩa vụ của SV khi học tập trên thi thể.

6

Trang 7

Nội dung BÀI GIẢNG

1 Định nghĩa và đối tượng nghiên cứu

của giải phẫu học

2 Nội dung và phạm vi của giải phẫu

3 Vấn đề đặt tên và danh từ giải phẫu

4 Vấn đề giảng và học giải phẫu

5 Sơ lược lịch sử phát triển của giải

Trang 8

ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

CỦA GIẢI PHẪU

❖Giải phẫu học (Anatomia) : nghiên cứu hình thái và cấu trúc của cơ thể, mối liên quan các bộ phận và

tương quan cơ thể với môi trường

❖Tiếng Hy Lạp: Anatome

•Ana =phân tích

•Tome = cắt

❖Giải phẫu khác phẫu thuật (surgery)

1

Trang 9

ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

CỦA GIẢI PHẪU (TT)

• Giải Phẫu là cơ sở của các môn học khác trong y học (cơ sở các môn cơ sở và lâm sàng)

Mukhin (Nga) : “Người thầy thuốc không có kiến thức giải phẫuthì chẳng những vô ích mà còn có hại.”

Testut (Pháp) : “Chỉ có trường phái giải phẫu và đặc biệt là giảiphẫu định khu mới là nơi đào tạo những nhà phẫu thuật giỏi.”

1

Trang 10

NỘI DUNG VÀ PHẠM VI CỦA GIẢI PHẪU

Theo mục đích nghiên cứu Theo mức độ nghiên cứu

Theo phương pháp

2

Trang 11

2.1 THEO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU (TT)

Trang 12

2.1 THEO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU (TT)

Giải phẫu học thể dục thể thao: chú ý hình thái,

cấu trúc cơ quan vận động (giải phẫu chức năng)

2

Trang 13

Giải phẫu nhân trắc học: đo đạc các kích thước các

đoạn cơ thể, tìm tỷ lệ tương quan giữa các đoạn, phục

vụ sản xuất máy móc, dụng cụ (môn ecgonomic)

Giải phẫu học so sánh: nghiên cứu giải phẫu động vật

từ thấp đến cao → tìm quy luật tiến hóa từ động vậtđến người

2.1 THEO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU (TT)

2

Trang 15

2.2 THEO MỨC ĐỘ NGHIÊN CỨU

• Giải phẫu đại thể: chi tiết giải phẫu nhìn bằng mắt

thường, kính lúp

2

Trang 16

• Giải phẫu vi thể: nhìn qua kính hiển vi quang học.

2.2 THEO MỨC ĐỘ NGHIÊN CỨU (TT)

2

Trang 17

• Giải phẫu siêu

vi và phân tử:

nhìn qua kính HV điện tử → nghiên cứu hình thái ở mức độ phân tử.

2.2 THEO MỨC ĐỘ NGHIÊN CỨU (TT)

2

Trang 18

Giải phẫu học chức năng: xương, cơ, khớp

được nghiên cứu như 1 tổng thể của vận động.

2.3 THEO PHƯƠNG PHÁP

2

Trang 19

• Khớp hông: khi duỗi thẳng xương đùi xoay vào trong

15o, khớp hông sẽ xoay vào trong và hơi dạng ra lúc

đó xương đùi chịu 1 áp lực ở mặt trên chỏm → hay tổn thương vùng đó trong viêm khớp thoái hóa

• Khi đứng thẳng khớp hông sẽ chịu một trọng lượng là 50kg + 150kg (Pauwels)

2

Trang 20

• Đối với động tác gấp củacột sống: nếu thân gấp

ra trước thì các cơ dựngsống phải co rất mạnh

để thăng bằng lại vớitrọng tâm rơi ra trước(khi đứng thẳng, cúi gậphẳn thì cơ dựng sốngkhông tác động)

2

Trang 22

2.3 THEO PHƯƠNG PHÁP (TT)

2

Trang 23

Giải phẫu học

phát triển: ghiên

cứu hình thái con

người qua các giai

Giải phẫu học người lớn

Giải phẫu học người già

2

Trang 24

Thai lúc 3,1 tháng Dài 8,1 cm

Thai lúc 3,5 tháng Dài 10,1 cm

Thai lúc 4,4 tháng Dài 14,9 cm

Thai lúc 5,3 tháng Dài 19 cm

Thai lúc 7,2 tháng Dài 26 cm

Trẻ sơ sinh Dài 33 cm

Thiếu niên Cao 83 cm

2

Trang 25

2.3 Theo phương pháp (tt)

2

Giải phẫu học hệ thống: trình bày cơ thể theo

từng hệ thống các cơ quan làm chung một chức

năng

• Hệ các cơ quan chuyển động

(xương, cơ, khớp).

• Hệ thần kinh, hệ giác quan.

• Hệ thống cơ quan dinh dưỡng:hệ

tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp,

hệ bài tiết và hệ các tuyết nội tiết.

• Hệ thống cơ quan sinh sản: hệ sinh

dục nam, hệ sinh dục nữ

Trang 27

Giải phẫu học định khu (từng vùng): học 1 vùng

nhỏ, chú ý nhiều đến liên quan các thành phần trong từng lớp từ nông tới sâu (giải phẫu phục vụ ngoại khoa).

2.3 THEO PHƯƠNG PHÁP (TT)

2

Trang 28

Giải phẫu học bề mặt: nghiên cứu chủ yếu hình thể

lồi lõm ở bề mặt của cơ thể

2.3 THEO PHƯƠNG PHÁP (TT)

2

Trang 29

2.3 THEO PHƯƠNG PHÁP (TT)

GIẢI PHẪU HỌC BỀ MẶT: NGHIÊN

CỨU CHỦ YẾU HÌNH THỂ LỒI LÕM Ở

BỀ MẶT CỦA CƠ THỂ

2

Trang 30

30

Trang 31

Giải phẫu học hình ảnh: hình dạng giải phẫu trong phim X

quang, CT scan, MRI…

2.3 THEO PHƯƠNG PHÁP (TT)

2

Trang 32

MÔN HỌC NÀO SAU ĐÂY NGHIÊN CỨU HÌNH

THÁI VÀ CẤU TRÚC CƠ THỂ NGƯỜI?

Trang 33

3 VẤN ĐỀ ĐẶT TÊN VÀ DANH TỪ GIẢI PHẪU Lấy tên các vật trong tự nhiên:

Ví dụ: xương thuyền, xương ghe, cây phế

quản, xương bướm, sụn nhẫn

Trang 34

Đặt tên theo các dạng

hình học:

Ví dụ: chỏm, thang,

tháp, tam giác, tứ giác,

nhị đầu, tam đầu, …

Trang 35

Đặt tên theo chức năng:

Ví dụ: cơ dạng, cơ khép, cơ

sấp, cơ ngửa, cơ gấp, cơ

Trang 36

Theo vị trí tương quan

Trang 37

3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt)

Theo vị trí tương quan với 3 mặt phẳng trong không

gian:

Mặt phẳng đứng dọc: nằm theo chiều trước sau, mặt phẳng dọc giữa cơ thể, chia cơ thể thành

2 nửa trái và phải.

37

Trang 39

3.1.5 Theo vị trí tương quan với 3 mặt phẳng

trong không gian:

Mặt phẳng nằm ngang (mặt phẳng ngang): cắt ngang qua cơ thể

Các mặt cắt song song với từng mặt phẳng gọi là các thiết đồ mang tên mặt phẳng đó.

Trang 40

Trên và dưới:

❖Trên thay cho đầu (cranialis).

❖Dưới thay cho đuôi (caudalis).

❖Đối với chi trên, chi dưới:

• Trên (gần, proximal)

• Dưới (xa, distalis)

❖Đối với bàn chân:

• Mặt trên = mặt mu (facies dorsalis)

• Mặt dưới = mặt gan (facies plantaris)

Trang 41

3 VẤN ĐỀ ĐẶT TÊN VÀ DANH TỪ GIẢI PHẪU (TT)

Trước và sau

❖Trước là phía bụng, sau là phía lưng

❖Riêng bàn tay:

• Mặt trước = mặt gan (facies palmaris)

• Mặt sau = mặt mu (facies dorsalis)

Trang 42

3 VẤN ĐỀ ĐẶT TÊN VÀ DANH TỪ GIẢI PHẪU (TT)

Trong và ngoài:

❖Trong (medialis), ngoài (lateralis)

❖Da (ở ngoài) và cơ xương (ở trong) nếu trong ở giữa

gọi là giữa, “ngoài” thay là “bên” nếu ở rìa xa đường

giữa

❖Giữa (medium) để chỉ 1 cấu trúc nằm giữa 2 cấu trúc

khác

❖Chi trên: trong (còn gọi là trụ), ngoài (quay)

❖Chi dưới: trong (còn gọi là chầy), ngoài (mác)

Trang 43

3 VẤN ĐỀ ĐẶT TÊN VÀ DANH TỪ GIẢI PHẪU (TT)

Dọc (longitudinalis) và ngang (transversalis)

❖Dọc: theo trục lớn

❖Ngang: thẳng góc với trục dọc

❖Phải (dexter), trái (sinister) là 2 nửa đối xứng nhau

qua đường giữa

Trang 45

CÂU HỎI CLICKER

Câu 2:Từ “ngoài” và “sau” là căn cứ theo mặt phẳng nào sau đây?

Trang 46

• Khép (adduction) : chỉ động tác chuyển động hướng về phía trục dọc giữa của cơ thể

• Dạng (abduction) : chỉ động tác chuyển động hướng về phía ra xa trục dọc giữa

Trang 47

3 VẤN ĐỀ ĐẶT TÊN VÀ DANH TỪ GIẢI PHẪU (TT)

Trang 53

3 VẤN ĐỀ ĐẶT TÊN VÀ DANH TỪ GIẢI PHẪU (TT)

• Ngửa (supinator) : để chỉ động tác chuyển động quay quanh trục dọc của chi trên như cơ ngửa ở cẳng tay làm động tác xoay cánh tay để ngửa gan bàn tay ra trước.

• Sấp (pronator) : để chỉ một động tác chuyển động quay quanh trục dọc của chi trên ngược với động tác ngửa Ví dụ : cơ sấp tròn (pronator

teres) làm động tác xoay cánh tay để úp gan bàn tay vào trong và ra sau.

Trang 54

CÂU HỎI CLICKER

Câu 3: xương bướm của hìnhbên là đặt tên theo phươngpháp nào?

A Lấy tên các vật trong tự

nhiên

B Đặt tên theo các dạng hình

học

C Đặt tên theo chức năng

D Đặt tên theo nguyên tắc

nông - sâu

3

Trang 55

3.2 DANH TỪ GIẢI PHẪU

Quan trọng vài chiếm 2/3 tổng số danh từ y học

❖Thời kỳ Galen (đầu công nguyên) tiếng Hy Lạp

❖Thời trung cổ (TK XV – XVI) dùng tiếng La tinh lẫn 1

số từ Ả rập và cổ Hy Lạp

❖Vaselius đưa từ La tinh vào giải phẫu, cuối TK XIX có

50.000 từ giải phẫu để chỉ 5.000 chi tiết giải phẫu (1 chi tiết có 10 tên khác nhau

Trang 56

❖1895, các nhà GP họp tại Basle thông qua danh pháp Basle Anatomica (B.N.A).

❖1933, Jena Nomina Anatomica (J.N.A)

❖1936, thành lập ban soạn thảo ở Milan →1955 họp tại Paris → PNA

Trang 57

Danh từ giải phẫu ở Việt Nam

❖GS Đỗ Xuân Hợp: bộ sách giáo khoa giải phẫu tiếng Việt dịch từ tiếng Pháp (chưa theo P.N>A)

❖Ví dụ, vẫn dùng:

• Tam giác Scarpa thay vì tam giác đùi

• Khe Rolando thay vì rãnh trung ương

• Cơ trụ trước thay vì cơ gấp cổ tay trụ

Trang 58

3.2 DANH TỪ GIẢI PHẪU (TT)

• Sarcum dịch là xương thiêng thay vì xương cùng

• Arteria là phát quản thay vì động mạch

• Vena là hồi quản thay vì tĩnh mạch

Trang 59

3.2 DANH TỪ GIẢI PHẪU (TT)

Ở miền Nam

❖Năm 1983, Nguyễn Quang Quyền xuất bản danh từ giải phẫu học bằng 4 thứ tiếng (Latinh, Anh, Pháp, Việt) dựa theo PNA

Trang 60

60

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA

Phương pháp DẠY và HỌC Môn GIẢI PHẪU HỌC

Trang 63

MÔN HỌC QUAN TRỌNG

NHƯNG

KHÔ KHAN - KHÓ NHỚ

[NHẬN ĐỊNH TỪ NHIỀU THẾ HỆ]

Trang 64

VISUAL LONG-TERM

MEMORY HAS A MASSIVE STORAGE CAPACITY FOR OBJECT DETAILS

TIMOTHY F BRADY

Trang 65

65

Trang 67

LAB Giải phẫu

4

Trang 68

Cutting-Edge Tech

68

Trang 69

GIẢI PHẪU: CƠ SƠ CỦA MÔN CƠ SỞ - KHÓ & KHÔ

Trang 70

6 VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA THI THỂ VÀ LÒNG TÔN KÍNH CỦA SV –THẦY THUỐC.

• 6.1 Lễ tri ân Macchabée và lễ tiễn đưa thi thể hiến thân cho khoa học đi thiêu tại ĐHYD

6

Trang 72

6

Trang 74

6

Trang 75

6

Trang 76

6

Trang 77

HOÀN TRẢ THI HÀI

6 6

Trang 78

HOÀN TRẢ THI HÀI

6

Trang 79

HOÀN TRẢ THI HÀI

6

Trang 80

6.2 LỄ TRI ÂN VÀ TIỄN ĐƯA THI THỂ HIẾN THÂN CHO KHOA HỌC TẠI ĐẠI HỌC TỪ TẾ ĐÀI LOAN.

6

Trang 87

6

Trang 88

KẾT LUẬN

• Vị trí và tầm quan trọng của giải phẫu

• Các chuyên ngành giải phẫu

• Vấn đề đặt tên cấu trúc giải phẫu

• 3 mặt phẳng và ứng dụng của chúng trong chuyên ngành giải phẫu

• Phương pháp học giải phẫu

6

Trang 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Lê Văn Cường, Nhập môn giải phẫu học, Giải phẫu học hệ thống, NXB y học, 2014, trang 1-21

• Nguyễn Quang Quyền,Giải phẫu nhập môn, Bài giảng giải phẫu học tập 1, NXB Y Học TP HCM, 2015, trang 1-20

• Morris’ Human Anatomy edited by Anson (B.J.) Mc Graw Hill Book Company 1966 P 20- 120

• Clinically Oriented Anatomy ,7Th edition, Moore KL, Dalley AF,

Lippincot William & Wilkin ,2015

Trang 90

GIẢI PHẪU: CƠ SƠ CỦA MÔN CƠ SỞ - KHÓ & KHÔ

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY

Ngày đăng: 15/04/2024, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w