Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm từ thiện thông qua mạng xã hội của người dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh... Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Lý do ch ọn đề tài
Dân tộc Việt Nam ta đã cùng nhau trải qua những năm tháng thăng trầm của lịch sử, trải qua biết bao đắng cay ngọt bùi, bởi vậy, tình yêu thương giữa những người đồng bào luôn sâu nặng, gắn kết Và chính bởi tình yêu thương đó đã thôi thúc những "thiên thần" giữa đời thường có những hoạt động từ thiện ấm áp Điều đó ta được thấy rõ nhất qua các đợt quyên góp mạnh mẽ cho người dân miền Trung sau các đợt thiên tai lũ lụt lớn và đặc biệt là đại dịch “COVID 19” năm 2021 Nhờ những hoạt động từ thiện mà người dân bớt khó khăn đi được phần nào sau đại dịch lớn này Hoạt động từ thiện được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau của cả các tổ chức, cá nhân hay tập thể Những hoạt động từ thiện đầy tính nhân văn này đang ngày càng được xã hội quan tâm và phát triển Chúng ta đã từng không khỏi khâm phục trước những lời kêu gọi đầy tình người và hành động đầy thiết thực của ca sĩ Hà Anh Tuấn, ca sĩ Mỹ Tâm, MC Phan Anh và các nghệ sĩ khác kêu gọi đồng nghiệp cùng người người hâm mộ chung tay giúp đỡ người dân miên Trung qua mùa lũ lụt Tuy nhiên, bên cạnh đó, vấn đề từ thiện hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập, nhiều người đã vì muốn trục lợi cho tên tuổi, danh tiếng của mình qua việc từ thiện, hay giúp đỡ người khác theo kiểu "bố thí", không đặt cái tâm của mình Bởi vậy từ lâu vấn đề từ thiện đã trở thành vấn đề đang được quan tâm, đáng chú ý của mọi người và đang dần trở thành tâm điểm.Vậy tinh thần từ thiện đó xuất phát từ đâu, những yếu tố nào tác động đến ý định của người dân ở thành phố
Hồ Chí Minh để sẵn sàng đóng góp từ thiện và các hình thức quyên góp như thế nào để được mọi người tin tưởng ?
Do đó nhóm chúng em sẽ quyết định lựa chọn đề tài “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LÀM TỪ THIỆN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN TP.HCM” để làm tiểu luận cuối kỳ môn học Phân tích dữ liệu
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm từ thiện thông qua mạng xã hội của người dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến ý định làm từ thiện thông qua mạng xã hội của người dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Đề xuất các giải pháp thúc đẩy quyết định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố Hồ Chí Minh dựa trên cơ sở các yếu tố đã tìm ra
- Các yếu tố nào đã tác động đến ý định làm từ thiện thông qua mạng xã hội của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh?
- Các giải pháp nào giúp thúc đẩy ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố Hồ Chí Minh?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào ý định từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố Hồ Chí Minh cụ thể như sau:
• Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố Hồ Chí Minh
• Đối tượng khảo sát: Người dân thành phố Hồ Chí Minh
- Về không gian: Địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Về thời gian: từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023
+ Thông tin, dữ liệu thứ cấp được lấy từ cái bài báo cáo, các bài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực các yếu tố ảnh hưởng đến ý định từ thiện qua mạng xã hội
+ Thông tin, dữ liệu sơ cấp thu thập được thông qua khảo sát các chuyên gia, bảng câu hỏi bng hình thức tạo link khảo sát và gửi tới các đối tượng khảo sát
Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân, từ đó lấy căn cứ để xây dựng bộ thang đo phù hợp với đề tài nghiên cứu và thực tiễn tại TP.HCM Để phục vụ cho bước nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành xây dựng sơ bộ các biến quan sát liên quan đến các thành phần và yếu tố trong mô hình bng việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết Tiếp đến, việc phỏng vấn người dân được tiến hành giới hạn trong TP.HCM, thời gian phỏng vấn khoảng 15 – 20 phút để hiệu chỉnh các biến quan sát trở nên phù hợp hơn với tình hình thực tế, người thực hiện sẽ trực tiếp phỏng vấn người dân
Nghiên cứu định lượng là phương pháp nghiên cứu chính của nhóm với kỹ thuật thu thập dữ liệu là sử dụng bảng câu hỏi dựa trên các quan điểm, ý kiến đánh giá của người dân đang sống tại TP Hồ Chí Minh Toàn bộ dữ liệu thu thập được sẽ được hỗ trợ xử lý bng phần mềm SPSS
Về lý luận Đề tài sẽ tổng hợp và làm sáng tỏ những yếu tố tác động như thế nào đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội, góp phần hoàn thiện phương pháp luận
Về thực tiễn Đề tài sẽ chỉ ra các yếu tố tác động đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố Hồ Chí Minh Kết quả phân tích hồi quy nhm tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố
Hồ Chí Minh Mô hình cho thấy 5 yếu tố: độ tin cậy của Internet, thu nhập, chuẩn mực đạo đức, uy tín của tổ chức từ thiện, nhận thức cá nhân Qua đó, để kiểm soát tác động đáng kể các yếu tố về ý định từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố Hồ Chí Minh, nhm cung cấp các đề xuất cho các tổ chức từ thiện về cách cải thiện và hoàn thiện các chức năng, nó cũng cung cấp thông tin chi tiết cho những người quyên góp huy động vốn từ cộng đồng về cách tăng tỷ lệ thành công
Bài nghiên cứu tổng thể gồm 5 chương, lời cảm ơn và mục lục Ngoài ra còn có bảng, hình ảnh, biểu đồ, danh mục từ viết tắt Cấu trúc thân nghiên cứu được chia thành: Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân, từ đó lấy căn cứ để xây dựng bộ thang đo phù hợp với đề tài nghiên cứu và thực tiễn tại TP.HCM Để phục vụ cho bước nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành xây dựng sơ bộ các biến quan sát liên quan đến các thành phần và yếu tố trong mô hình bng việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết Tiếp đến, việc phỏng vấn người dân được tiến hành giới hạn trong TP.HCM, thời gian phỏng vấn khoảng 15 – 20 phút để hiệu chỉnh các biến quan sát trở nên phù hợp hơn với tình hình thực tế, người thực hiện sẽ trực tiếp phỏng vấn người dân
Nghiên cứu định lượng là phương pháp nghiên cứu chính của nhóm với kỹ thuật thu thập dữ liệu là sử dụng bảng câu hỏi dựa trên các quan điểm, ý kiến đánh giá của người dân đang sống tại TP Hồ Chí Minh Toàn bộ dữ liệu thu thập được sẽ được hỗ trợ xử lý bng phần mềm SPSS.
Ý nghĩa
Về lý luận Đề tài sẽ tổng hợp và làm sáng tỏ những yếu tố tác động như thế nào đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội, góp phần hoàn thiện phương pháp luận
Về thực tiễn Đề tài sẽ chỉ ra các yếu tố tác động đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố Hồ Chí Minh Kết quả phân tích hồi quy nhm tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố
Hồ Chí Minh Mô hình cho thấy 5 yếu tố: độ tin cậy của Internet, thu nhập, chuẩn mực đạo đức, uy tín của tổ chức từ thiện, nhận thức cá nhân Qua đó, để kiểm soát tác động đáng kể các yếu tố về ý định từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố Hồ Chí Minh, nhm cung cấp các đề xuất cho các tổ chức từ thiện về cách cải thiện và hoàn thiện các chức năng, nó cũng cung cấp thông tin chi tiết cho những người quyên góp huy động vốn từ cộng đồng về cách tăng tỷ lệ thành công
Bài nghiên cứu tổng thể gồm 5 chương, lời cảm ơn và mục lục Ngoài ra còn có bảng, hình ảnh, biểu đồ, danh mục từ viết tắt Cấu trúc thân nghiên cứu được chia thành: Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu
K t c ế ấu đề tài
Tổ chức từ thiện được định nghĩa là một tổ chức, thực thể hoặc quỹ phi lợi nhuận hỗ trợ dự án từ thiện Tổ chức này chịu trách nhiệm tiếp cận các nhà tài trợ tiềm năng và quản lý số tiền quyên góp nhận được, các nhà tài trợ hiện tại và tổ chức từ thiện dự án
Bao gồm các định nghĩa rộng Nó có thể được tập trung vào 'dựa trên dự án', theo đó dự án đã được tạo và thông qua quyên góp trực tuyến (ví dụ huy động vốn từ cộng đồng thông qua SNS), mọi người có thể quyên góp để tài trợ cho dự án (thường hướng nhiều hơn vào vốn tài trợ kinh doanh; ví dụ: dự án về nghệ thuật và phim) (Wash & Solomon,
2014) Tuy nhiên, dự án từ thiện tập trung vào mục đích xã hội, hoạt động và sự kiện để thúc đẩy phúc lợi của người khác hoặc để giúp đỡ những người gặp khó khăn (ví dụ: thiên tai cứu trợ và nghèo đói) Dự án từ thiện có thể được hỗ trợ bởi các tổ chức, quỹ hoặc cá nhân
SNS đã chứng minh khả năng thu hút nhiều đối tượng và dường như là một nền tảng thuận lợi để quyên góp trực tuyến không chỉ để tiếp cận các nhà tài trợ tiềm năng mà còn để duy trì các nhà tài trợ hiện có Do đó, các tính năng của SNS hỗ trợ do người dùng tạo nội dung, giao tiếp và tương tác, và đóng một vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến thái độ của mọi người đối với quyên góp trực tuyến Các tính năng SNS hỗ trợ giao tiếp được phân loại thành ba phần chính; nguồn thông tin bao gồm các thông điệp và các yếu tố chia sẻ, xây dựng cộng đồng bao gồm các yếu tố đối thoại và quảng bá bao gồm các chiến dịch và thúc đẩy các yếu tố sự kiện (Lovejoy & Saxton, 2012).Các tính năng của SNS có vai trò ảnh hưởng đến thái độ chung của mọi người đối với quyên góp trựctuyến
Thái độ chung đối với quyên góp trực tuyến
Thái độ là mức độ cảm nhận và nhận thức của một người về việc tham gia quyên góp tiền trực tuyến, nghĩa là rng một người thuận lợi, không thuận lợi hoặc đánh giá về hành vi quyên góp trực tuyến Một người có thái độ tích cực hơn là có nhiều khả năng
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên c u 28 ứ 3.2 Nghiên c ứu đị nh tính
Quy trình nghiên c u cứ ủa đề tài s dử ụng phương pháp nghiên c u h n h p bao g m: ứ ỗ ợ ồ phương pháp định tính và phương pháp định lượng
Quy trình nghiên c u th hiứ ể ện như sau:
Hình 9: Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Nhóm đề xuất Nghiên cứu này được th c hiự ện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ được th c hi n b ng ự ệ phương pháp định tính, nghiên cứu chính thức được thực hiện bng phương pháp định lượng
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
Từ mô hình nghiên cứu của đề tài, cùng với thang đo đo lường các yếu tố tác động đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân thành phố Hồ Chí Minh gồm 5 yếu tố: độ tin cậy của Internet, chuẩn mực đạo đức, uy tín của tổ chức từ thiện, nhận thức cá nhân, thái độ
Tuy nhiên, do sự khác nhau về suy nghĩ cũng như về điều kiện hoàn cảnh của từng cá nhân cụ thể cho nên có thể thang đo được thiết lập chưa thật sự phù hợp với các yếu tố tác động đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân TP.HCM Vì vậy, việc nghiên cứu định tính để điều chỉnh thang đo cho phù hợp là điều cần thiết Để điều chỉnh thang đo, nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính với kỹ thuật thảo luận tay đôi dùng để điều chỉnh sửa, bổ sung mô hình thang đo các yếu tố tác động đến ý định làm từ thiện thông qua mạng xã hội của người dân TP.HCM Tiến hành thảo luận với 3 người dân đang sống ở TP.HCM để khám phá bổ sung mô hình thang đo
Cách th c ti n hành bu i ph ng v n: ứ ế ổ ỏ ấ phỏng v n trấ ực tiếp
+ Ph n m u gi i thiầ ở đầ ớ ệu:
Xin chào bạn, Mình là… đế ừn t khoa Kinh t cế ủa trường Đạ ọc Sư phại h m K ỹ thuật TP HCM Hi n tệ ại nhóm mình đang tiến hành th c hiự ện đề tài nghiên c u ứ
“CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LÀM T THI N THÔNG QUA Ừ Ệ MẠNG XÃ H I CỘ ỦA NGƯỜI DÂN TP.HCM”, mọi thông tin v cu c kh o sát ề ộ ả cũng như thông tin của bạn mình xin phép được ghi âm và sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu
Bạn có s n lòng tham gia vào kh o sát c a chúng mình không ? ẵ ả ủ ạ
Bạn có th giể ới thi u m t chút v bệ ộ ề ản thân được không ạ?
Nếu quyết định tham gia vào b n kh o sát xin các b n vui lòng tr l i m t cách ả ả ạ ả ờ ộ chân th t nh t có th t t c các câu h i Vi c tham gia kh o sát hoàn toàn là t ậ ấ ể ấ ả ỏ ệ ả ự nguyện nên các b n có th ng ng vi c kh o sát b t c lúc nào ạ ể ừ ệ ả ấ ứ
Dưới đây là bộ câu hỏi thang đo mà nhóm dự định để tiến hành khảo sát, nghiên cứu Để bộ câu hỏi được hoàn chỉnh, chính xác và khách quan nhất, chúng mình cần th c hi n m t cu c th o lu n v i bự ệ ộ ộ ả ậ ớ ạn để hoàn thiện loại bộ câu hỏi thang đo Với vai trò là một người đánh giá thì công việc c a bủ ạn là đánh giá tính đầy đủ của b câu h i, tính h p lý và nh ng vộ ỏ ợ ữ ấn đề liên quan, sau cùng là góp ý và đưa ra l i khuyên cho nhóm chúng mình v b câu hờ ề ộ ỏi thang đo Mọi đóng góp và nhận xét c a b n v b câu h i này s góp ph n l n giúp nhóm mình có th hoàn ủ ạ ề ộ ỏ ẽ ầ ớ ể thành bài nghiên c u m t cách chính xác nh t ứ ộ ấ
Rất mong nhận được s hự ợp tác c a các b n Xin chân thành củ ạ ảm ơn!
1 Bạn đã từng tham gia vào các hoạt động t thi n thông qua m ng xã h i? N u ừ ệ ạ ộ ế có, vì sao bạn ch n tham gia? ọ
2 Bạn nghĩ những y u t gì ế ố ảnh hưởng đến quyết định của một người khi tham gia hoạt động t thi n qua m ng xã h i? ừ ệ ạ ộ
3 Trong danh sách 5 y u t ế ố ảnh hưởng đến Ý ĐỊNH LÀM TỪ THI N THÔNG Ệ QUA M NG XÃ H I CẠ Ộ ỦA NGƯỜI DÂN TP.HCM g m: ồ Độ tin cậy của Internet Độ uy tín c a tủ ổ chứ ừ thi n c t ệ
Bạn vui lòng cho ý ki n nhế ững điểm c n b sung/ch nh sầ ổ ỉ ửa/loạ ỏi b B n còn th y ạ ấ yếu t nào khác ngoài 5 y u t trên mà b n cho là có ố ế ố ạ ảnh hưởng đến ý định làm từ thi n n a không? Vì sao b n lệ ữ ạ ại cho là như vậy?
4 Trong các y u t này, theo bế ố ạn đâu là yế ốu t quan tr ng nh t? Vì sao b n l i ọ ấ ạ ạ cho rng như vậy?
5 Trong danh sách các phát bi u d kiể ự ến dưới đây để đo lường yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm từ thiện qua mạng xã hội của người dân TP.HCM, bạn vui lòng cho ý ki n nhế ững điểm c n b sung/ch nh sầ ổ ỉ ửa/loạ ỏ Hãy góp ý để hoàn thiện i b phần nghiên c u cứ ủa nhóm mình hơn nhé!
Về độ tin cậy c a Internet ủ
- Bạn lo l ng vắ ề độ b o m t cả ậ ủa Internet ( b o m t v m t kh u, thông tin, d ả ậ ề ậ ẩ ữ liệu )
- Bạn lo l ng vắ ề độ tin c y c a các giao d ch tr c tuyậ ủ ị ự ến ( quyên góp đúng đơn vị thụ hưởng hay không?)
- Bạn lo l ng vắ ề độ tin c y cậ ủa trang web (trang web lừa đảo )
Về nh n th c cá nhân ậ ứ
- Bạn c m th y có l i nả ấ ỗ ếu không giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu hơn mình
- Bạn c m th y vui v , hả ấ ẻ ạnh phúc khi được giúp đỡ người khác
- Bạn luôn tin tưởng đạo lí “cho đi là nhận lại”
- Các bài đăng trên phương tiện truyền thông xã hội của tổ chức từ thiện làm tăng ý thức, trách nhiệm của bạn đố ới người v i nghèo
Về độ uy tín c a tổ chức từ thi n ủ ệ
- Bạn ch quyên góp cho t ch c t thi n mà tôi c m th y quen thu c, ph bi n ỉ ổ ứ ừ ệ ả ấ ộ ổ ế
- Bạn ch quyên góp cho t ch c minh b ch trong viỉ ổ ứ ạ ệc quản lý ti n quyên góp ề
- Bạn ch quyên góp cho t chỉ ổ ức thường xuyên c p nh t thông tin (s tiậ ậ ố ền đó có đến đúng đối tượng cần được giúp đỡ hay không )
Về chu n mẩ ực đạo đức
- Bạn cho r ng t thi n là m t ho ừ ệ ộ ạt động đầy ý nghĩa để giúp đỡ những người gặp khó khăn
- Bạn cho r ng ho ạt động t thi n hừ ệ ữu ích để giảm bớt một s vố ấn đề xã hội (ví dụ: chăm sóc sức khỏe và giáo d c) ụ
- Bạn cho r ng ho ạt động t thiừ ện đóng một vai trò quan trọng đố ới v i phúc l i ợ công c ng ộ
- Đóng góp hoặc tham gia vào các hoạt động tình nguyện bạn cho tôi c m th y ả ấ xã h i ộ ấm áp tình người
- Bạn sẵn sàng giúp đỡ những người kém may mắn hơn
- Bạn muốn giúp đỡ nhiều ngườ ặp khó khăn hơni g
- Các t chổ ức từ thi n s d ng tiệ ử ụ ền quyên gópđúng mục đích
- Hoạt động t thi n có mừ ệ ục đích rõ ràng khiến bạn tin tưởng thì s nhẽ ận được sự đóng góp của bạn
- Bạn quan tâm đến đối tượng phục vụ của hoạt động từ thiện
Về ý định làm từ thiện thông qua mạng xã hội
- Nếu có cơ hội, bạn nhất định sẽ quyên góp qua mạng xã hội
- Trong th i gian t i, b n s quyên góp tích cờ ớ ạ ẽ ực hơn cho tổ ch c mà b n tin ứ ạ tưởng thông qua mạng xã hội
- Bạn sẽ huy động gia đình, bạn bè cùng b n quyên góp qua m ng xã hạ ạ ội
- Bạn s quyên góp qua m ng xã h i trong tình hình kinh t phù hẽ ạ ộ ế ợp
Kết thúc: Cám ơn các đáp viên đã nhiệt tình tham gia
3.2.2 Thực hiện nghiên cứu định tính
Thực hiện nghiên cứu định tính nhm khám phá, bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mô hình
Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu định tính:
Trong giai đoạn này, nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm và sử dụng bảng câu hỏi đã chuẩn bị trước với các đối tượng được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện nhưng vẫn phản ánh được đặc trưng trong tập hợp mẫu quan sát
Nội dung phỏng vấn, thảo luận:
Nhóm nghiên cứu sẽ trao đổi về Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm từ thiện thông qua mạng xã hội của người dân TP.HCM thông qua các biến quan sát cho từng thang đo các thành phần trong mô hình nghiên cứu đã thiết lập
Trình tự tiến hành nghiên cứu định tính:
Thảo luận nhóm: phỏng vấn viên của nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng bảng câu hỏi thảo luận để hỏi và gợi ý thảo luận cùng đáp viên nhm thu thập thông tin liên quan đến các biến nghiên cứu của đề tài
Sau khi thực hiện thảo luận, dựa trên dữ liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu tiến hàng hiệu chỉnh bảng câu hỏi định tính Từ những dữ liệu đã được hiệu chỉnh, nhóm nghiên cứu sẽ trao đổi lại với các đối tượng tham gia một lần nữa
Từ đó, quá trình nghiên cứu định tính sẽ kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho kết quả lặp lại kết quả trước đó mà không có sự thay đổi mới trong dữ liệu thu thập được
3.2.3 Hiệu chỉnh thang đo nghiên cứu định tính:
Nghiên cứu định tính giúp nhóm hiệu chỉnh thang đo cho các thành phần trong mô hình nghiên cứu như sau:
- Hiệu chính từ ngữ trong thang đo để câu hỏi dễ hiểu hơn.
- Thêm vào các biến quan sát quan trọng phát sinh trong quá trình thảo luận.
- Loại bỏ bớt các quan sát không cần thiết và không phù hợp với thực tế.
- Hiệu chỉnh từ ngữ chính xác, đơn giản và dễ hiểu hơn cho các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu
Phát triển thang đo nghiên cứu định tính
Nghiên c ứu định lượ ng
Sau khi các thang đo đã được thực hiện hiệu chỉnh từ việc thực hiện nghiên cứu định tính thì nghiên cứu sẽ chính thức được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng này khảo sát người dân ở thành phố Hồ Chí Minh thông qua phiếu điều tra về xác định tính logic tương quan của các nhân tố với nhau Mục tiêu nhm kiểm định lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu và từ đó đưa ra kết quả cụ thể về đề tài nghiên cứu của chúng tôi
Bước 1: Thiết kế phiếu khảo sát
Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết và thang đo cho việc khảo sát
Bước 3: Xây dựng phương thức chọn mẫu khảo sát
Bước 4: Khảo sát thử và hoàn thiện phiếu khảo sát
Bước 5: Khảo sát thực tế
Bước 6: Xử lý dữ liệu thông qua việc sử dụng phần mềm
Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi khảo sát gồm:
- Phần giới thiệu: Đưa ra tên phiếu khảo sát, nêu lên mục đích, ý nghĩa nghiên cứu, lời mời, lời cảm ơn của nhóm tới người nhận phiếu khảo sát, khẳng định tính bảo mật của nghiên cứu
- Phần 1: Đưa ra câu hỏi chung về ý định làm từ thiện thông qua mạng xã hội
- Phần 2: Đưa ra câu hỏi thu thập thông tin cá nhân ( giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp )
- Phần 3: Đưa ra các câu hỏi chuyên sâu về từng nhân tố tác động đến ý định làm từ thiện thông qua mạng xã hội, các biến độc lập và các biến phụ thuộc để khách thể nghiên cứu có thể đưa ra mức độ đánh giá Đánh giá theo thang đo Likert 5 cấp độ
- Phần 4: Gửi lời cảm ơn tới khách thể nghiên cứu vì tham gia nghiên cứu Chọn mẫu nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, khảo sát người dân đang sống tại TP Hồ Chí Minh bng Google biểu mẫu
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với phần tử mẫu bng phương pháp thuận tiện Ưu điểm của phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thường sử dụng khi bị giới hạn về thời gian và chi phí
Khung chọn mẫu của đề tài là người dân sống ở thành phố Hồ Chí Minh, ở mọi lứa tuổi, đã từng làm từ thiện thông qua mạng xã hội hoặc từ thiện trực tiếp Chúng tôi đặt ra một số yêu cầu dành cho mọi đối tượng được khảo sát nhm đảm bảo các đối tượng trả lời bng các câu hỏi một cách chính xác nhất là họ có quan tâm đến các yếu tố tác động đến ý định làm từ thiện không và có sẵn sàng hợp tác khi tham gia trả lời phỏng vấn.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc đã phân tích rng nhân tố khám phá (EFA) cần ít nhất 5 mẫu và 1 biến quan sát Trong túi này có 30 đứa quan sát vậy cỡ mẫu cần thiết cho phân tích nhân tố khám phá ít nhất là n>= 150
Trường hợp sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) ,theo Hair cho rng kích thước mẫu tối thiểu là 50 tốt hơn hết là 100 và tỉ lệ quan sát/ biến đo lường 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến cần tối thiểu 1 quan sát
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đổi từ thế nếu tính theo quy tắc 5 mẫu trên biến quan sát thì cỡ mẫu tối thiểu là 300 Về nguyên tắc và kích thước mẫu càng lớn càng tốt Cỡ mẫu của bài khảo sát này là 115 người Đồng thời đối tượng khảo sát hầu hết là nhân viên văn phòng, công nhân, học sinh sinh viên nên thu nhập dữ liệu khá dễ dàng
Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát theo hình thức google form Thang đo Likert 5 mức độ (trong đó 1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3
= bình thường, 4 = đồng ý và 5 = hoàn toàn đồng ý) được dùng để đo lường mức độ đồng ý của người được khảo sát cho từng phát biểu
Sau khi thu thập được dữ liệu bắt đầu loại bỏ các các phiếu điều tra không đạt yêu cầu, mã hóa các phiếu khảo sát về dạng số và tiến hành nhập dữ liệu
Quy trình xử lý số liệu của nhóm tác giả chúng tôi được thực hiện như sau:
Bước 1: Dữ liệu sau khi thu được sẽ được làm sạch Sau khi lấy được cỡ mẫu gồm 115 người dân thực hiện khảo sát, chúng tôi đưa dữ liệu vào phần mềm Excel để lọc lại còn
Bước 2: Mã hóa 111 mẫu hợp lệ vào phần mềm SPSS
Bước 3: Phân tích thống kê mô tả Frequency để tỉm ra đặc điểm của mẫu nghiên cứu Mẫu sau khi được thu thập sẽ được thống kê, phân loại theo giới tính, trình độ học vấn, thu nhập,… để có cái nhìn tổng quan về tổng mẫu quan sát Kết hợp các bảng thống kê với biểu đồ để thuận tiện hơn cho việc quan sát nghiên cứu.Các biến định lượng sẽ được xem xét các giá trị: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Bước 4: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhm kiểm tra mức độ phù hợp của các biến nhm để loại các biến không đạt yêu cầu
Sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát Nếu hệ số này càng cao thì tính đồng nhất của các biến đo lường càng thể hiện rõ Một chỉ số quan trọng khác đó là Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) Nếu biến quan sát có sự tương quan thuận càng mạnh với các biến khác trong thang đo, giá trị này càng cao, biến quan sát đó càng tốt Khi phân tích Cronbach’s Alpha cần xem xét: Hệ số CronBach’s Alpha ≥ 0,6 Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát (Corrected Item-Total Correlation) ≥ 0,3.
Cân nhắc có nên loại biến ra khỏi thang đo hay không nếu hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) lớn hơn
Tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo cho từng nhóm biến
Bước 5: Phân tích nhân tố khám phá EFA nhm nhóm các biến quan sát liên quan với nhau để tạo ra nhân tố mới
Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis EFA) là một phương - pháp thống kê được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa các biến đo lường trong một nghiên cứu EFA giúp phát hiện các nhân tố ẩn (latent factors) có thể giải thích được sự biến động của các biến đo lường được chọn trong nghiên cứu
Kiểm tra kết quả qua các chỉ tiêu thống kê:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) dùng để đánh giá độ tin cậy của phân tích nhân tố khám phá (EFA) để xác định xem liệu dữ liệu có thích hợp cho việc phân tích nhân tố hay không Giá trị của KMO nm trong khoảng từ 0 đến 1, với giá trị lớn hơn 0,5 được coi là phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố Nếu giá trị KMO nhỏ hơn 0,5 thì việc thực hiện phân tích nhân tố khám phá sẽ không phù hợp vì dữ liệu không đủ để thực hiện phân tích này
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân tích nhân t khám phá EFA 55 ố 1 Phân tích EFA cho các bi ến độ ập 55 c l 2 Phân tích EFA cho bi n ph thuếụ ộc
hệ s t i nhân t T k t b ng Component Matrixa, các giá tr h s t i c a các bi n quan ố ả ố ừ ế ả ị ệ ố ả ủ ế sát đều lớn 0,3 (thoả điều kiện) Kết luận không có biến quan sát nào bị loại, giữ lại cả
Từ k t qu phân tích ma tr n xoay nhân t bi n ph thu c, ta th y: H s t i c a các ế ả ậ ố ế ụ ộ ấ ệ ố ả ủ biến quan sát đề ớn hơn 0,5 cho thấu l y cả 4 biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố và không có bi n quan sát nào b lo i ế ị ạ
4.4.3 Đặt tên và giải thích nhân tố
Bảng 22: Di n gi i các bi n quan sát sau khi tễ ả ế ạo thành nhân tố m i ớ
1 TC2 Anh/chị lo lắng về độ tin cậy của các giao dịch trực tuyến
0,880 Độ tin cậy của Internet
2 TC3 Anh/chị lo lắng về độ tin cậy c a trang web ủ
3 TC1 Anh/chị lo lắng về độ b o ả mật c a Internet ủ
4 NT2 Anh/chị cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc khi được giúp đỡ người khác
5 CM2 Anh/chị cho rng hoạt động từ thiện hữu ích để giảm bớt m t s vộ ố ấn đề xã h i ộ
Uy tín c a ủ tổ chức từ thiện
6 CM3 Anh/chị cho rng hoạt động từ thiện đóng một vai trò quan trọng đố ới v i phúc l i công cợ ộng
7 UT3 Anh/chị chỉ quyên góp cho tổ chứ ừ thi n ho t c t ệ ạ động phù h p v i quy tắc ợ ớ đạo đức
8 UT2 Anh/chị chỉ quyên góp cho tổ ch c minh b ch ứ ạ trong vi c qu n lý ti n ệ ả ề quyên góp
9 UT4 Anh/chị chỉ quyên góp cho tổ chức thường xuyên c p nh t thông tin ậ ậ
10 TN2 Anh/chị nhận định rng mức thu nh p c a mình ậ ủ lớn hơn chi tiêu
11 TN3 Anh/chị có tiền để dành 0,836
12 TN1 Tình hình kinh tế gia đình của anh/chị ổn định
13 NT4 Các bài đăng trên phương tiện truy n thông xã h i ề ộ của tổ chứ ừ thi n làm c t ệ tăng ý thức, trách nhiệm của anh/chị đối v i ớ người nghèo
14 NT1 Anh/chị cảm thấy có lỗi nếu không giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu hơn mình
15 NT3 Anh/chị luôn tin tưởng đạo lí “cho đi là nhận lại”
16 CM4 Đóng góp hoặc tham gia vào các hoạt động tình nguyện làm cho anh/chị cảm th y xã h i m áp ấ ộ ấ tình người
17 UT1 Anh/chị chỉ quyên góp cho tổ chứ ừ thi n mà c t ệ anh/chị cảm thấy quen thuộc, phổ bi n ế
18 CM1 Anh/chị cho rng từ thiện là m t hoộ ạt động đầy ý nghĩa để giúp đỡ những người gặp khó khăn
19 YD2 Trong thời gian t i, ớ anh/chị sẽ quyên góp tích cực hơn cho tổ chức mà anh/chị tin tưởng thông qua m ng xã h i ạ ộ
0,858 Ý định làm từ thi n qua ệ MXH
20 YD3 Anh/chị sẽ kêu gọi gia đình, bạn bè cùng anh/chị quyên góp qua m ng xã ạ hội
21 YD1 Nếu có cơ hội, anh/chị nhất định s quyên góp ẽ qua m ng xã h i ạ ộ
22 YD4 Anh/chị sẽ quyên góp qua m ng xã h i trong ạ ộ tình hình kinh t phù h p ế ợ
Nguồn: Kết quả từ SPSS Như vậy, dựa trên kết quả phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố cho các thang đo của biến độc lập và ma trận nhân tố cho các thang đo của biến ph thuụ ộc, kết quả thang đo ảnh hưởng tới ý định làm t thi n qua MXH cừ ệ ủa người dân TP.HCM có t ng c ng 6 ổ ộ nhân t m i tố ớ ạo ra được rút trích bao g m: 5 nhân t v i 18 biồ ố ớ ến độ ậc l p và 1 nhân t ố với 4 bi n phế ụ thuộc:
• Nhân tố thứ nhất: g m 4 biồ ến quan sát độ ập (TC2, TC3, TC1, NT2) được l c nhóm lại b ng l ệnh trung bình và được đặt tên là: Độ tin c y c a Internet (TC) ậ ủ
• Nhân tố thứ hai: g m 5 biồ ến quan sát độ ậc l p (CM2, CM3, UT3, UT2, UT4) được nhóm l i b ng lạ ệnh trung bình và được đặt tên Uy tín c a t chủ ổ ức từ thi n ệ
• Nhân tố thứ ba: g m 3 biồ ến quan sát độ ập (TN2, TN3, TN1) được l c nhóm l i b ng ạ lệnh trung bình và được đặt tên là: Thu nhập (TN)
• Nhân tố thứ tư: g m 3 biồ ến quan sát độ ập (NT4, NT1,NT3) được l c nhóm l i bạ ng lệnh trung bình và được đặt tên là: Nhận thức cá nhân (NT)
• Nhân tố thứ năm: g m 3 biồ ến quan sát độ ập ( CM4, UT1, CM1) được l c nhóm l i ạ bng l nh ệ trung bình và được đặt tên là: Chu n mẩ ực đạo đức (CM)
• Nhân tố th sáu:ứ g m 4 bi n quan sát ph thuồ ế ụ ộc (YD2, YD3, YD1, YD4) được nhóm lại b ng l ệnh trung bình và được đặt tên là: Ý định làm t thi n thông qua MXH (YD) ừ ệ
4.5 Kiểm định mô hình, giả thuyết nghiên cứu
4.5.1 Kiểm định tương quan tuyến tính gi a các biữ ến độc lập v i bi n ph thu c ớ ế ụ ộ
Từ k t qu phân tích nhân t khám phá EFA, các nhân tế ả ố ố được lưu có vai trò như biến độc lập gồm có: “Độ tin cậy Internet”, “Uy tín tổ ch c t thiứ ừ ện”, “Chuẩn mực đạo đức”,
“Thu nhập”, “Nhận thức cá nhân” Biến phụ thuộc là “Ý định làm từ thiện qua MXH” Giả định đặt ra là gi a các biữ ến độc lập và biến phụ thu c; gi a các biộ ữ ến độ ậc l p có m i ố quan hệ tương quan tuyến tính với nhau hay không Nhóm đã sử ụ d ng k t qu ma tr n ế ả ậ tương quan (ma trận Pearson correlation) để ểm đị ki nh các giả thuyết đã đề ra ở trên
Bảng 23: Ma trận tương quan giữa các nhân t ố
TC UT TN NT CM YD
Nguồn: Kết quả từ SPSS Phân tích tương quan đơn biến bng hệ số tương quan Pearson cho thấy đều có mối quan hệtương quan tuyến tính (sựtương quan dương) và đề có ý nghĩa u thống kê gi a 5 nhân tữ ố TC, UT, TN, NT, CM đố ới nhân t YD (các giá tr i v ố ị Sig đều nhỏ hơn 0,05).
Biến “Độ tin c y c a Internetậ ủ ” và biến “Ý định t thiừ ện qua MXH” có hệ s ố tương quan Pearson gi a hai bi n b ng 0,366 (0,3 < |0,366| < 0,5), m c ữ ế ứ tương quan đồng biến trung bình
Biến “Uy tín củ ổa t chức từ thiện” và biến “Ý định từ thiện qua MXH” có hệ số tương quan Pearson bng 0,449 (0,3 < |0,449| < 0,5), mức tương quan đồng biến trung bình.
Ki ểm đị nh mô hình, gi thuy t nghiên c u 62 ả ế ứ 1 Kiểm định tương quan tuyến tính gi a các bi ữ ến độ ậ c l p v i bi n ph thuớếụ ộc
Biến “Nhận thức cá nhân” và biến “ Ý định từ thiện qua MXH” có hệ số tương quan Pearson b ng 0,337 (0,3 < |0,337| < 0,5), m i quan h ố ệ tương quan đồng bi n ế trung bình
Biến “Chuẩn mực đạo đức” và biến “Ý định từ thiện qua MXH” có hệ số tương quan Pearson b ng 0,274 (0,1 < |0,274| < 0,3), m ức tương quan đồng bi n trung ế bình
4.5.2 Kiểm định mô hình và gi thuy t nghiên c u ả ế ứ
4.5.2.1 Ki ểm đị nh s phù h p c a mô hình t ng th ự ợ ủ ổ ể
Tiến hành phân tích hồi quy để kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Kết qu ch y h i quy bả ạ ồ ng SPSS thu được:
Std Error of the Estimate
Nguồn: Kết quả từ SPSS
Từ b ng k t qu , R b ng 0,457 (45,7%), t c là 45,7% s bi n thiên c a bi n ph thu c ả ế ả 2 ứ ự ế ủ ế ụ ộ được giải thích bởi các biến độc lập
H0: T t c các h s hấ ả ệ ố ồi quy đều bng 0 Không có mối liên h gi a các biệ ữ ến độc lập với bi n ph thuế ụ ộc, hàm hồi quy không có ý nghĩa
H1 : Có ít nhất m t h s h i quy khác 0 Hàm hộ ệ ố ồ ồi quy có ý nghĩa
Squares df Mean Square F Sig
Nguồn: Kết quả từ SPSS
Kết qu kiả ểm định cho th y Sig b ng 0 nh ấ ỏ hơn mức ý nghĩa 0,05 => bác bỏ giả thuyết H0, ch p nh n gi thuy t H1 K t lu n rấ ậ ả ế ế ậ ng mô hình có ý nghĩa, các biến độ ập đềc l u có tác động nhấ ịnh đến biến phụ thuộc t đ
4.5.2.2 Ki m tra s ể ự vi ph ạ m các gi ả đị nh
Giả định 1: Phân ph i chu n cố ẩ ủa phần dư (Phần dư trong hồi quy ph i x p ả ấ xỉ phân ph i chu n) ố ẩ
Hình 15: Biểu đồ ồ h i quy chu n hóa phẩ ần dư
Nguồn: Kết quả từ SPSS Xét biểu đồ, giá tr trung bình (Mean) b ng -1,71E-15, giá tr x p x bị ị ấ ỉ ng 0 Độ ệ l ch chuẩn (Std Dev) b ng 0,977 g n b ầ ng 1 và đường cong đồ ị th có d ng hình chuông ạNhư vậy có thể kết luận phân phối phần dư xấp xỉ phân phối chuẩn Kết luận, giả định phân ph i chu n c a phố ẩ ủ ần dư không bị vi ph m ạ
Hình 16: Biểu đồ quan sát thăm dò
Nguồn: Kết quả từ SPSS Xét ti p v i biế ớ ểu đồ Normal P-P Plot, các điểm phân v trpng phân ph i chu n c a ph n ị ố ẩ ủ ầ dư tập trung thành 1 đường chéo và các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ v ng nên gi thi t phân ph i chu n không bọ ả ế ố ẩ ị vi ph m ạ
Giả định 2: Không có hiệu tượng đa cộng tuy n (không có hiế ện tượng các biến độc lập tương quan cao với nhau)
Nguồn: Kết quả từ SPSS a Bi n ph thu c: YD ế ụ ộ
Kết qu ả thu được, hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến đều nh ỏ hơn 2, chứng tỏ các nhân t c l p không có quan h ch t ch v i nhau nên không x y ra hiố độ ậ ệ ặ ẽ ớ ả ện tượng đa cộng tuyến Kết luận không có hiệu tượng đa cộng tuyến Giả định 2 không bị vi phạm
Giả định 3: Không có hiện tượng tự tương quan (giả định về tính độ ậc l p của sai s ) ố
Std Error of the Estimate
Nguồn: Kết quả từ SPSS Kết qu kiả ểm định, giá tr Durbin-Watson b ng 1,816 g n b ng 2 K t lu n không có ị ầ ế ậ hiện tượng tự tương quan trong mô hình Giả định 3 không bị vi phạm
Giả định 4: Phương sai phần dư không thay đổi (là h ng s ) ằ ố
Hình 17: Sơ đồ phân tán h i quy giá tr ồ ị được tiêu chu n hóa ẩ
Nguồn: Kết quả từ SPSS Xét biểu đồ Scatterplot, hầu hết các điểm nm trong đoạn từ -2 đến 2, phân phối khá đồng đề trên và dướu i trục tung 0 Giả định 4 không bị vi phạm
4.5.2.3 Ki ểm đị nh các gi thuy t nghiên c u ả ế ứ
Nguồn: Kết quả từ SPSS a Bi n ph thu c: YD ế ụ ộ
Kiểm định mối liên hệ giữa biến “ Độ tin cậy của Internet” với bi n ph thuế ụ ộc “Ý định làm t thiừ ện qua MXH”.
H = 0 (bi0:β1 ến “độ tin c y cậ ủa internet” không có tác động đến bi n ph thu c) ế ụ ộ Đối thuy t Hế 1: β1 ≠ 0 (biến “độ tin c y cậ ủa internet” có tác động đến bi n ph ế ụ thuộc)
Từ b ng k t qu trên, giá tr P_value (sig.) b ng 0,000 nh ả ế ả ị ỏ hơn mức ý nghĩa bng 0,05 Kết lu n bác b gi thuy t H , ch p nhậ ỏ ả ế 0 ấ ận đối thuy t H , t c là biế 1 ứ ến “Độ tin c y c a ậ ủ Internet” có tác động tới mô hình hồi quy (β ≠ 0) Tương tự1 kiểm định các biến độc lập còn l i v i bi n ph thu c, nhìn chung t b ng k t qu , giá tr Sig c a các bi n còn l i ạ ớ ế ụ ộ ừ ả ế ả ị ủ ế ạ (TC, UT, NT, TN) đều bng 0, kết luận rng các biến độ ập đều tác độc l ng tới mô hình hồi quy (có ý nghĩa thống kê) Tuy nhiên có 1 biến là “Chuẩn mực đạo đức” (CM) Có giá tr sig kiị ểm định t bng 0,650 > 0,05, do đó biến này không tác động lên bi n ph ế ụ thu c.ộ
Từ các h s h i quy, chúng ta xây dệ ố ồ ựng được phương trình hồi quy như sau:
Phương trình hồi quy: Y = 0,281*TC + 0,416*UT + 0,250*TN + 0,198*NT Trong đó:
TC: độ tin cậy c a Internet ủ
UT: uy tín của tổ chức từ thi n ệ
NT: nh n thậ ức cá nhân
Y: ý định làm t thi n qua MXH ừ ệ
K t lu n c 4 nhân t ế ậ ả ố (TC,NT,TN,UT) đều tác động tích cực đến ý định t thi n ừ ệ qua MXH (β > 0) Trong đó biến “Uy tín củi a tổ chức từ thiện” có tác động mạnh nhất đến Ý định làm t thiừ ện qua MXH (β2 = 0,416), tiếp đến là biến “Độ tin c y cậ ủa Internet” (β1 = 0,281), “Thu nhập” (β3 =0,250) v i mớ ức độ tác động giảm d n Cuối cùng, biến ầ
“Nhận thức cá nhân” là nhân tố tác động yếu nh t trong mô hình hấ ồi quy (β4 = 0,198)
Tóm tắt chương 4 Chương này trình bày kết quả phân tích chi tiết dựa trên mẫu dữ liệu khảo sát
(111 mẫu) Ti n hành phân tích th ng kê mô t , kiế ố ả ểm định độ tin c y cậ ủa thang đo, phân tích nhân t khám phá EFA, và kiố ểm định mô hình, gi tuy t nghiên c u cùng v i k t ả ế ứ ớ ế luận tương ứng Kết quả kiểm định cuối cùng, cả 4 nhân tố (TC,NT,TN,UT) đều tác động tích cực đến ý định từ thiện qua MXH (βi > 0) Trong đó biến “Uy tín củ ổ chức a t từ thiện” có tác động mạnh nhất đến Ý định làm t thi n qua MXH, tiừ ệ ếp đến là biến “Độ tin c y cậ ủa Internet”, “Thu nhập” với mức độ tác động gi m d n và cu i cùng, bi n ả ầ ố ế
“Nhận thức cá nhân” là nhân tố tác động yếu nh t trong mô hình hồi quy ấ
KẾ T LUẬN, HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT
M t s xu t 72 ộ ố đề ấ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 K t qu th ng kê mô t ế ả ố ả
Thống kê theo biến “Từ thiện qua MXH”
Thống kê theo biến “Giới tính”
Thống kê theo “Nghề nghiệp”