Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt tài sản của chủ sở hữu theo quy ịnh của luật °ợc xác lập ối với tài sảntrong tr°ờng hợp nh°: do lao ộng, do hoạt ộng
Trang 1TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CÁP TR¯ỜNG
QUYEN SỞ HỮU TÀI SAN VỚI HOẠT DONG SAN XUẤT KINH DOANH CUA CAC CHỦ THE TRONG DIEU KIEN
KINH TE THI TRUONG
Chủ nhiệm ề tài : TS Nguyễn Quy Trọng
Tr°ởng Bộ môn Luật Th°¡ng mại
Th° ký ề tai: ThS Trần Trọng ại
Hà Nội - 2018
Trang 2DANH MỤC TU VIET TAT
Trach nhiệm hữu hạn TNHH
Hội ồng quản trị HQT
Hội ồng thành viên HTV
Trang 3— —— -_mm>=>ẫxem
NHỮNG NG¯ỜI THỰC HIỆN È TÀI
* Ban chủ nhiệm ề tài:
- TS Nguyễn Quý Trọng — Tr°ởng Bộ môn Luật Th°¡ng mại, Tr°ờng ại
học Luật Hà Nội - Chủ nhiệm ề tài.
- Th.S Tran Trọng ại - Bộ môn Luật Th°¡ng mại, Tr°ờng ại học Luật
Hà Nội - Th° ký ề tài.
* Tác giả chuyên ề nghiên cứu:
—~ STT TEN CHUYÊN DE TAC GIA
| CÁC LOẠI VAT QUYỀN VA MỖI LIÊN HỆ GIỮA
: VAT QUYEN SỞ HỮU VỚI CÁC LOẠI VAT PGS.TS Pham Vn Tuyet
Chuyên ề 1 A D
QUYEN KHÁC
` _ | QUYEN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PSG.TS Pham Vn Tuyết &
VÀ MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI TS Nguyén Quy Trong
DOANH NGHIỆP VA VAN DE QUYỀN SỞ HOU
Chuyên ề 3 _ | 747 SdN DOI VỚI HOẠT BONG SAN XUẤT TS Nguyễn Quý Trọng
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
QUYÊN SỞ HỮU ÔI VỚI TATSAN NHÀ N¯ỚC | TỔ: Vi Ph°¡ng ông
Chuyên ề 4 ï Tà
ẦU T¯ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ N¯ỚC _ | Th.S Phạm Thị Huyền
Chuyên ề 5 | OUYỂN SỞ HỮU TAI SAN CUACONG TY PGS.TS Tran Ngọc Ding
` YE! HỮU 3 5 R
— | Chuyên ề 6 QU i N SỞ DOI VỚI DOANH NGHIỆP TU | + Nguyễn Thị Yến
| NHAN
P| chuyénad7 | 2/72 SỞ HOU CUA DOANH NGHIỆP CO Ths, Nguyễn Nh° Chính
VON ẦU T¯ N¯ỚC NGOÀI
Trang 4II Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài -5-5-se-<es2 11
IV ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của ề tài - -<- 12
V Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài - - << < = << << ==<<<<<< << + 13PHAN THỨ HAI: CAC KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA DE TÀI 14
I Một số vấn ề lý luận về vật quyền 5-5-5 csss©secse=sessessessessesers 15
IL Quyền sở hữu theo quy ịnh pháp luật Việt Nam va một số n°ớc trên thế
Ill Tài sản trong doanh nghiệp và quyền s¡ hữu tài sản trong sản xuất kinh
duanh của Coan HOWEP sseoeesoaiindidakildiEiAc0515606826060A565485406E32050805546560603606V80654 23
IV Quyền sở hữu tài sản trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh của một số
doanh nghiép cu thé 02000112727 33
V Một số nhận xét, ánh giá các quy ịnh của pháp luật về Quyên sở hữu tai
VI Những giải pháp hoàn thiện pháp luật về nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
luật về Quyền sở hữu tài sản trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 47PHAN THỨ BA: CÁC CHUYEN Ẽ, - 5 << se S9 SE SE SESEsEsEsEsSsEeEesesesese 52
Trang 5Chuyên ề 1: CÁC LOẠI VAT QUYEN VA MOI LIEN HỆ GIỮA VAT
QUYEN SỞ HỮU VỚI CÁC LOẠI VAT QUYEN KHÁC 5653Chuyên ề 2: QUYEN SỞ HỮU THEO PHAP LUAT VIỆT NAM VÀ MỘT
SO QUOC GIA TREN THẾ, GIỚII 5° < s° 2 s2 s2 S2 se S2 s22 76Chuyên ề 3: DOANH NGHIỆP VA VAN DE QUYEN SỞ HỮU TÀI SANDOANH NGHIỆP TRONG NEN KINH TE THỊ
Chuyên ề 4: QUYEN SỞ HỮU DOI VỚI TÀI SAN NHÀ N¯ỚC DAU T¯
Chuyên ề 5: QUYEN SỞ HỮU TÀI SAN CUA CÔNG TY 156151CHUYEN DE 6: QUYEN SỞ HỮU DOI VỚI DOANH NGHIỆP T¯ NHÂN187Chuyên ề 7: QUYEN SỞ HỮU CUA DOANH NGHIỆP CÓ VON DAU T¯)0/9./9)/900710077 7 201
Trang 6PHAN THỨ NHẤT BAO CÁO TONG THUAT
KET QUA NGHIEN CUU DE TAI
Trang 7PHẢN MỞ ẦU
I Sự cần thiết nghiên cứu ề tài
Hoạt ộng sản xuất kinh doanh của các chủ thể nh° doanh nghiệp, Hợp tác
xã, cá nhân kinh doanh, ặc biệt là doanh nghiệp °ợc ví nh° huyết mạch của nền
kinh tế Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh
oạt tài sản của chủ sở hữu theo quy ịnh của luật °ợc xác lập ối với tài sảntrong tr°ờng hợp nh°: do lao ộng, do hoạt ộng sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do
hoạt ộng sang tạo ra ối t°ợng quyền sở hữu trí tuệ; „ Về lý thuyết, quyền ối
với tài sản (ối vật) là một vật quyền dù tài sản ó là tài sản thuộc sở hữu của mìnhhay thuộc sở hữu của ng°ời khác Vật quyền bao gồm rất nhiều l)nh vực khác nhau
về tài sản, quyền sở hữu tài sản, quyền ối với bất ộng sản liền kề, quyền h°ởngdụng, quyền bề mặt quyền công nghệ, kỹ thuat,,,Trong ó, quyền sở hữu tài sản làmột quyền vô cùng quan trọng quyết ịnh ến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Khung pháp lý iều chỉnh tài sản, quyền sở hữu tài sản với hoạt ộng kinhdoanh hoạt ộng của các chủ thé bao gồm hai nhóm vn bản quy phạm pháp luậtchủ yếu: các vn bản quy phạm pháp luật iều chỉnh về tài sản, quyền sở hữu tài
sản và các vn bản quy phạm pháp luật iều chỉnh hoạt ộng của các doanh nghiệp.Nham ảm bảo sự thong nhất, minh bach và hiệu quả về tài sản, quyền sở hữu tàisản gắn liền với hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp, sự ra ời của Bộ luật Dans° nm 2015, Luật Doanh nghiệp, Luật ầu t°, ã thé hiện tinh thần ổi mới
nhằm tạo ra và bảo ảm một môi tr°ờng kinh doanh lành mạnh, phát huy sức mạnh
và lợi thế của các chủ thể kinh doanh Trên c¡ sở quy ịnh của các vn bản phápluật, Chính phủ ã ban hành nhiều vn bản h°ớng dẫn thi hành Nhìn chung, hệ
thống pháp luật iều chỉnh quan hệ tài sản, quyền sở hữu tài sản với chủ thể ã tạo
°ợc khung pháp lý c¡ bản, hành lang pháp lý cho hoạt ộng của các chủ thê, ặc
4
Trang 8biệt là các doanh nghiệp nh° nhà n°ớc, doanh nghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngoài hay
doanh nghiệp trong n°ớc.
Tuy nhiên, thực tế cing cho thấy, ở ph°¡ng diện nhất ịnh các quy ịnh hiệnhành của pháp luật ch°a áp ứng °ợc yêu cầu của hội nhập quốc tế cing nh° củacác nhà ầu t° Sự thiếu minh bạch, không ồng bộ giữa các vn bản pháp luật dẫn
ến tình trạng khó xác ịnh và các bảo ảm thực hiện quyền sở hữu tài sản trong
hoạt ộng kinh doanh của các chủ thé Trong hoạt ộng sản xuất, kinh doanh có rất
nhiều tr°ờng hợp doanh nghiệp °ợc xác lập tài sản của chủ thể khác nh°ng quyền
sở hữu của doanh nghiệp không thể thực hiện °ợc/và hoặc thực hiện hạn chế ãgây ảnh h°ởng không nhỏ ến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Quyền sở hữu tài sản với hoạt ộng sản xuất, kinh doanh của các chủ thể,doanh nghiệp trong iều kiện kinh tế thị tr°ờng là một vấn ề khá phức tạp, mang
tính thực tiễn cao Trong khi ó, việc nghiên cứu về tài sản và quyền sở hữu tài sản
ối với hoạt ộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu °ợc tiếp cậnd°ới góc ộ dân sự và ch°a thật sự thống nhất, phù hợp giữa quy ịnh của luật dân
sự với các luật chuyên ngành khác nh° Luật Doanh nghiệp, Luật Th°¡ng mại, Luật
âu t°, Luật Nhà ở Vì vậy, việc nghiên cứu ề tài (cấp tr°ờng): “Quyên sở hữu
tài sản với hoạt ộng sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong iều kiện kinh
té thị tr°ờng” nhm chỉ rõ vai trò, cách thức thực hiện quyền sở hữu tài sản — mộtloại vật quyền ặc biệt gan lién voi hiéu qua san xuất, kinh doanh của các chủ thé,của doanh nghiệp là một yêu cầu cấp thiết hiện nay và có tính thời sự cao trong bối
cảnh hội nhập quốc tế Kết quả nghiên cứu của dé tài có ý ngh)a quan trọng phục
vụ cho hoạt ộng nghiên cứu và giảng dạy l)nh vực luật th°¡ng mại, dân sự và là
một nguôn tài liệu tham khảo hữu ích cho những tổ chức, cá nhân quan tâm
Trang 9IL Tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài.
Trên ph°¡ng diện lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu về quyền sở hữu tài
sản với hoạt ộng sản xuất, kinh doanh của các chủ thé, doanh nghiệp luôn là van
dé mang tinh thời sự vi mô hình doanh nghiệp ã, ang phat triển mạnh mẽ không
chỉ trên ph°¡ng diện quốc tế mà còn phát triển ở Việt Nam về số l°ợng, quy mô và
tốc ộ, Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của Việt Nam và n°ớc ngoài ở
nhiều mức ộ và d°ới những hình thức thé hiện khác nhau, chủ yêu thông qua sách
tham khảo và các bai báo khoa hoc, ã dé cập những van ề pháp lý về quyền sởhữu tài sản với hoạt ộng sản xuất, kinh doanh của các chủ thé và doanh nghiệp
Có thể kê ến một số công trình nghiên cứu của các học giả n°ớc ngoài nh°:
Borzaga, Carlo and Jacques Defourny (Eds), The Emergence of Social
Enterprise, Routledge Studies in the Management of voluntary and Non-Profit Organizations; London, Routledge, 2004;
H Toward: “A theory of property right”, “American Economic Review”
Evers, A &Laville, J.-L.(eds), The Third Sector in Europe, Cheltenham, Edward Elgar, 2004;
Nyssens, M (ed.), Social Enterprise At the crossroads of market, public
policies and civil society, London and New York: Routledge, 2006;
Pestoff, V & Brandsen, T (eds), Co-production: The Third Sector and the
Delivery of Public Services, London and New York, Routledge, 2007;
OECD, The changing boundaries of social enterprises, Paris, OECD Publishing, 2009; Pestoff, V., Brandsen, T & Verschuere, B (eds), New Public Governance, the Third Sector, and Co-Production, London and New York, Routledge, 2010;
Trang 10European Commission, 4 Map of Social Enterprises and Their Eco-systems
in Europe, 2014;
Anna Triponel & Natalia Agapitova, Legal frameworks for social enterprise:
Lessons from a comparative study of Italia, Malaysia, South Korea, United
Kingdom and United States, World Bank Group, 2016.
Các công trình nghiên cứu của Việt Nam cing ã dé cập va phân tích về tàisản và quyền sở hữu tài sản Có thể nêu ra một số sách và các bài báo tiếp cận liênquan ến quyền sở sữu tài sản:
+ Tran Vn Biên (2016) (Chủ nhiệm ề tài): “Bảo ảm quyên tài sản trongnên kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng Xã hội Chủ ngh)a ở Việt Nam hiện nay”, ề tai
cấp Bộ
+ Ngô Huy C°¡ng (chủ biên):”Giáo trình Luật th°¡ng mai phần chung và
th°¡ng nhân”, Nbx ại học Quốc gia Hà Nội,(2013), tr 262
+ Tr°¡ng Thanh ức (2017) (Chủ biên): “Luận giải về Luật Doanh nghiệp
nm 2014”, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội
+ ại học tổng hop Warszawa — Ba Lan, Witold Wolodkiewicz và GS.TS
Maria Zablocka, Giáo trình luật La Mã (1999), (Lê Nét dịch), Nxb Thanh phố Hồ
+ Nguyễn Thị Hòa (2011), “Xác ịnh quyên sở hữu tài sản của vợ chồng
trong nên kinh tế thi tr°ờng ở Việt Nam hiện nay ”, Luan vn thạc s) luật học
Trang 11+ T°ởng Duy L°ợng (2007): “Bảo vệ quyên sở hữu trong bộ luật Dân sự
nm 2005”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 6/2007 Nội dung bài viết trình bày kháiquát về các biện pháp ảo vệ quyền sở hữu theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự nm
2005;
+ TS oàn Quang Thiệu (Quantrivn biên tập và hệ thống hóa),
http://quantri.vn/dict/details/8659-su-hinh-thanh-tai-san-cua-doanh-nghiep,truy cập ngày 20/3/2018.
+ TS Nguyễn Minh Tuan (2013): “Những vấn ề can sửa ối, bổ sung trong
chế ịnh quyền Sở hữu của Bộ luật dân sự nm 2005”, Tạp chí Luật học số 3/2013
+ Phạm Duy Ngh)a (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế (Ch°¡ng trình sau ạihọc), Nxb ại học Quốc gia Hà Nội
+ Tr°ờng ại học Luật Ha Nội (2017), Giáo trình Luật Thuong mại, tap 1, Nxb T° Pháp.
+ PGS.TS D°¡ng ng Huệ, Bài phát biểu tại Hội nghị pho biến h°ớng dancác nội dung liên quan ến việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo BLDS (sửa
ổi) cho báo cáo viên pháp luật, do Bộ T° pháp tổ chức vào ngày 17/01/2015 tại
Hà Nội, ng báo Pháp luật Việt Nam.
+ Các bài tham luận tại Hội thảo tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội về sửa ôi
Bộ Luật dân sự nm 2005.
Bên cạnh những công trình khoa học nêu trên, việc tiêp cận về tài sản, quyên
sở hữu tài sản của các chủ thê còn °ợc nhiêu học giả nghiên cứu ở các công trình
khác trên nhiều ph°¡ng diện
Về c¡ bản, các công trình nghiên cứu dé cập một sô vân ê chủ yêu sau:
Trang 12Ti nhất, những van ề lý luận về tài sản, quyền sở hữu tài sản °ợc nhiềutác giả tiếp cận theo quy ịnh của pháp luật Nhìn chung, có nhiều cách tiếp cận ởnhững góc ộ kinh tế, pháp lý, xã hội nh°ng các công trình nghiên cứu ã ề cập
việc nhận diện về tài sản, quyền sở hữu tài sản và mối quan hệ giữa các quyền về
tài sản Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học ã °a ra những gợi mởcho Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tài sản và quyền
sở hữu tài sản.
Tht hai, các công trình nghiên cứu phân tích và làm rõ các qui ịnh về quyền
sở hữu của cá nhân trong pháp luật dân sự Việt Nam cing nh° các ph°¡ng thức
bảo vệ quyền sở hữu cá nhân Bên cạnh ó, việc tiếp cận về cn cứ xác lập quyền
sở hữu tai san chung cua vợ chồng, những tài sản °ợc xác ịnh là thuộc tài sản
chung của vợ chông cing °ợc ê cập trong các công trình nghiên cứu.
T° ba, nghiên cứu về thực trạng áp dụng pháp luật về tài sản, quyền sở hữutài sản cho thay ã bộc lộ những han chế, bất cập Những hạn chế, bat cập ó thé
hiện trên ph°¡ng diện ly luận cing nh° trên ph°¡ng diện thực thi pháp luật ồngthời, kết quả nghiên cứu cing cho thấy sự bất cập, hạn chế của những quy ịnh về
quyền sở hữu tài sản do nhiêu nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan
và có nguyên nhân khách quan ảnh h°ởng tới việc thực hiện pháp luật về tài sản vàquyên sở hữu tai san
T° tw, Các công trình nghiên cứu ở các cấp ộ khác nhau, ph°¡ng diện
khác nhau và có kết quả nghiên cứu khác nhau nh°ng ều quan tâm ến việc ềxuất những giải pháp c¡ bản ể hoàn thiện những quy ịnh của pháp luật về tài sản,quyên sở hữu tai sản của các cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, thay ổi hay
hủy bỏ các quyên, ngh)a vụ liên quan trong các giao dịch dân sự.
Nh° vậy, vân ê quyên sở hữu tài sản ã °ợc nhiêu công trình nghiên cứu ở
những khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, ch°a có công trình nào ề cập một cách
9
Trang 13tong thé về van dé này va ặt trong mối t°¡ng quan gan liền với hoạt ộng sảnxuất, kinh doanh của chủ thé, của doanh nghiệp Vì vậy, có thé nói ề tài °ợc thựchiện (công trình khoa học cấp tr°ờng) là một ề tài với h°ớng nghiên cứu hoàntoàn mới, ặc biệt trong bối cảnh sự ra ời của Bộ luật dân sự nm 2015 và các vnbản pháp luật mới iều chỉnh hoạt ộng kinh doanh của các chủ thê gắn liền với tàisản và quyên sở hữu tài sản.
Với bối cảnh hiện nay, việc nghiên cứu dé tài xuất phát từ một số lý do cấpthiết sau:
Một là, vân ề hội nhập quốc tế và bài toán cho doanh nghiệp Việt Nam
Kể từ sau khi gia nhập Tổ chức Th°¡ng mại Thế giới (WTO), Việt Nam van
tiếp tục có những b°ớc i mạnh mẽ theo h°ớng hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế
khu vực và thế giới Hiện nay, Việt Nam ã tham gia àm phán, ký kết và thực thi
12 hiệp ịnh th°¡ng mại tự do (FTA) và ang tiếp tục àm phán 4 hiệp ịnh
th°¡ng mại tự do Việc ký kết và thực thi các hiệp ịnh th°¡ng mại tự do (FTA),
ặc biệt là Hiệp ịnh ối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Duong(CPTPP) trong những nm gan ây ở cấp song ph°¡ng va a ph°¡ng ã va ang
em ến những c¡ hội và thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong n°ớc
ề iều chỉnh van ề tài sản, quyền sở hữu tài sản gan liền với hoạt ộng củachủ thé và các doanh nghiệp, Việt Nam ã xây dựng và ban hành nhiều vn bản
pháp luật Có thé nhận thấy, nhiều vn bản pháp luật giai oạn “tiền WTO” (Việt
Nam ch°a trở thành viên chính thức của WTO) liên quan ến tài sản, quyền sở hữu
tài sản nh° BLDS nm 2005, LDN nm 2005, LDT nm 2005, không còn phù hop
với pháp luật quốc tế và khu vực Vì vậy, ể ảm bảo sự t°¡ng thích với pháp luậtquốc tế và phù hợp với iều kiện kinh tế, chính trị, vn hóa, xã hội của Việt Nam
trong thời kỳ mới, sự ra ời của các vn bản pháp luật nói chung, trong ó có các
10
Trang 14vn bản pháp luật iêu chỉnh quan hệ tài sản, quyên sở hữu tải sản cảu các chủ thê
thời kỳ “hậu WTO” là hết sức cần thiết
Hai là: Xuất phát môi tr°ờng kinh doanh và nng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam.
Báo cáo “Doing Business 2017” của Ngân hàng Thế giới cho thấy Việt Nam
xếp hạng 82/189 nền kinh tế, tng 08 bậc so với nm tr°ớc Báo cáo nng lực cạnh
tranh toàn cầu 2016-2017 Việt Nam có sự thụt lùi so với nm tr°ớc, xếp hạng thứ60/138 nền kinh tế Theo Sách trắng 2017, các van dé th°¡ng mại ầu t° và kiến
nghị của EuroCham, Việt Nam không ngừng cải thiện môi tr°ờng kinh doanh trong
n°ớc Tuy nhiên, một số doanh nghiệp Châu Âu vẫn gặp phải một số thách thức
trong qua trình hoạt ộng kinh doanh tại Việt Nam Nm 2016, số doanh nghiệp
ng ký thành lập tng cao với 110,1 nghìn doanh nghiệp (tng 16,2 %, tổng số vốn
ng ký là 891,1 nghìn tỷ ồng, tng 48,1 % so với nm 2015 Số vốn ng ký bìnhquân của một doanh nghiệp nm 2016 dat 8,1 tỷ ồng, tng 28,6 % so với nm
2015 Số lao ộng °ớc tính °ợc tạo việc làm trong các doanh nghiệp °ợc thành
lập nm 2016 là 1.268 nghìn ng°ời, bằng 86,1% so với nm 2015'
Nguôn vốn của doanh nghiệp giai oạn 2007-2015 với tổng nguồn vốn tng
gan 5 lần, từ 4,8 triệu tỷ ồng nm 2007 lên 23,6 triệu tỷ ồng nm 2015 với tốc ộ
tng tr°ởng bình quân khoảng 22,6% nm Nhìn chung tốc ộ tng tr°ởng tổngnguồn vốn luôn cao h¡n tốc ộ tng tr°ởng của số l°ợng doanh nghiệp cho thay sựphát triển về quy mô của doanh nghiệp cing nh° của nên kinh tế Xét về các ngànhkinh tế, hầu hết các ngành ều có sự tng tr°ởng về quy mô vốn bình quân của
doanh nghiệp trong giai oạn 2007-2015, trừ ngành thông tin và truyền thống
Những ngành có tng tr°ởng mạnh mẽ nhất về quy mô vốn bình quân của doanh
' Phòng Th°¡ng mại và Công nghiệp Việt Nam: “Báo cáo th°ờng niên doanh nghiệp Việt Nam 2016/2017”, Nxb
Thông tin và truyên thông, tr 19
II
Trang 15nghiệp có thé kể ến nh° sản xuất kinh doanh và phân phối iện, khí ốt, n°ớc
nóng, h¡i n°ớc, (tng 4,56 lần), hoạt ộng dịch vụ khác (3,28 lần), hoạt ộng kinhdoanh bất ộng sản (2,84 lần) Ngành có quy mô vốn bình quân cao nhất là hoạt
ộng tài chính, ngân hàng và bảo hiểm với khoảng 2.911 tỷ ồng/doanh nghiệp”
Ba là, Xuất phát từ xu h°ớng chuyển dịch doanh nghiệp theo hình thức sở
hữu và loại hình kinh doanh
Về hình thức sở hữu, các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà n°ớc ngày càng
tng về số l°ợng và tỷ trọng Nếu nm 2007, doanh nghiệp nhà n°ớc chỉ có khoảng
140.627 doanh nghiệp, chiếm 94,33% tổng số doanh nghiệp cả n°ớc thì ến nm
2015 theo °ớc tính của Tổng cục Thống kê ã có 427.709 doanh nghiệp ngoài nhà
n°ớc, tng 3 lần và chiếm 96,66% Các doanh nghiệp FDI dù vẫn tng về số l°ợng
doanh nghiệp từ gần 5000 doanh nghiệp nm 2007 lên gần 12.000 doanh nghiệp
nm 2015 nh°ng tỷ trọng loại hình doanh nghiệp này luôn có xu h°ớng giảm dần
từ 3,33% (2007) xuống chỉ còn 2,7% (2015) Doanh nghiệp nhà n°ớc ã giảmmạnh về số l°ợng và tỷ trọng trong nền kinh tế từ 3.494 doanh nghiệp, chiếm
2,34% (2007) xuống còn khoảng 2.835 doanh nghiệp, chiếm 0,64% (2015) Hiện
nay, số l°ợng doanh nghiệp hoạt ộng theo hình thức công ty TNHH và CTCP
ngày càng chiếm tỷ lệ cao Nếu nm 2007 chỉ có 52,08% doanh nghiệp hoạt ộngtheo hình thức công ty TNHH thì ến nm 2015 loại hình doanh nghiệp này ãchiếm 65,04% tổng số doanh nghiệp hoạt ộng tại Việt Nam Tỷ trọng của CTCP
tng từ 15,06% (2007) lên 20,70% (2015) Tuy nhiên, ối với doanh nghiệp t°
^ XN on x r ` r aX r 9 3
nhân va doanh nghiệp nha n°ớc lại có chiêu h°ớng suy giảm .
Bon là, xuất phát từ thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu tai sản.Vấn dé quyén sở hữu tài sản °ợc quy ịnh ở nhiều vn bản pháp luật khác nhau
* VCCI: “Báo cáo th°ờng niên doanh nghiệp Việt Nam 2016/2017”, Nxb Thông tin và truyền thông, tr 32.
3 VCCI: “Báo cáo th°ờng niên doanh nghiệp Việt Nam 2016/2017”, Nxb Thông tin và truyền thông, tr 33.
12
Trang 16nh° Bộ Luật Dân sự 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật ầu t° 2014, Luật
Th°¡ng mại 2005, Thực tế cho thấy, về mặt lý luận ã có sự không thống nhất
trong các quy ịnh của các vn bản pháp luật, có nguy c¡ tạo ra các xung ột pháp
luật Về ph°¡ng diện thực tiễn áp dụng cho thấy ã tạo ra các rào cản pháp lý chohoạt ộng của các chủ thể, chủ yếu là các doanh nghiệp trên các ph°¡ng diện nh°:xác lập, thay ôi, chuyên ổi quyền sở hữu tai sản, giải quyết tranh chấp liên quan
ến tài sản và quyền sở hữu tài sản,
Nm là, Xuất phát từ nhu cấu của ào tạo của Tr°ờng và dam bảo sự thongnhất trong quá trình giảng day các môn học liên quan ến vấn dé quyên sở hữu tài
san.
Hiện nay, các ch°¡ng trình dao tạo hệ cử nhân, hệ sau dai hoc cua tr°ờng
ại học Luật Hà Nội, cụ thé là môn học Luật doanh nghiệp, luật Th°¡ng mại, luật
Dân sự, chế ịnh tài sản, quyền sở hữu tài sản là một nội dung quan trọng và angthu hút sự quan tâm nhiều sinh viên, học viên cao học và NCS H¡n nữa, thực trạngpháp luật về quyền sở hữu tài sản cho thấy vẫn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế tạo
nên sự thiếu tính thống nhất, logic và kết dính giữa các môn học nh° môn học Luật
dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật ầu t°, Luật th°¡ng mai, Do vậy, việc nghiên
cứu ề tài là c¡ sở lý luận, học thuật quan trọng là tài liệu dé học viên, NCS, sinhviên tham khảo khi ề tài này hiện còn khá mới trong giới luật học Việt Nam
II Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
3.1 Mục ích nghiên cứu: nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật hiện hành
của Việt Nam về tài sản, quyền sở hữu tài sản ể chứng minh rng quyền sở hữu tài
sản là một trong những yếu tố có vai trò rất quan trọng trong hoạt ộng sản xuất,
kinh doanh của các chủ thé kinh doanh và các doanh nghiệp trong nên kinh tế thi
tr°ờng.
13
Trang 173.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Dé ạt °ợc mục ích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu dé tài °ợc xác ịnh là:
+ Nhận diện bản chất pháp lý của tài sản, quyền sở hữu tài sản trong khoa
học pháp lý hiện nay.
+ Nghiên cứu sự t°¡ng ồng và khác biệt giữa quyền sở hữu tài sản và các
quyền khác liên quan ến tài sản
+ Doanh nghiệp và vai trò quan trọng của quyền sở hữu tài sản ối với hoạt
ộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nên kinh tế thị tr°ờng
+ Nghiên cứu những quy ịnh pháp luật về quyền sở hữu ối với các doanhnghiệp nh° DNNN, công ty, doanh nghiệp t° nhân, doanh nghiệp có vốn ầu t°
n°ớc ngoài.
+ Nghiên cứu kinh nghiệm của n°ớc ngoài về quyền sở hữu tài sản và úcrút một số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam
IV ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của ề tài
4.1 ối t°ợng nghiên cứu của ề tài
ề tai có ối t°ợng nghiên cứu là các van dé lý luận về tài sản, quyền sở hữu
tài sản của chủ thé theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành trong mốit°¡ng quan với các quy ịnh của một số n°ớc trên thế giới Thực trạng áp dụng
pháp luật về quyên sở hữu tài sản ối với hoạt ộng sản xuất, kinh doanh cảu cácchủ thé, các doanh nghiệp trong nên kinh tế thị tr°ờng
4.2 Phạm vi nghiên cứu của ề tài
Van ề quyền sở hữu tài sản ối với các chủ thé là một ề tài có nội ham rất
rộng xét về ối t°ợng, phạm vi, không gian và thời gian Vì vậy, ể ảm bảo dung
14
Trang 18l°ợng và chất l°ợng của một ề tài nghiên cứu khoa học (cấp tr°ờng) nhóm tác giảchủ yếu tiếp cận, nghiên cứu về tài sản và quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp —với t° cách là một chủ thể pháp luật chủ yếu trong nền kinh tế thị tr°ờng Trên c¡
sở ó, phạm vi nghiên cứu của ề tài °ợc xác ịnh về mặt không gian và thời gian
Về mặt không gian, ề tài tập trung nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật hiện
hành °ợc quy ịnh trong BLDS, LDN, LTM, LT và các vn bản pháp luật liên
quan về tài sản, quyền sở hữu tài sản Về mặt thời gian, ề tài nghiên cứu từ thời
iểm nm 1990 (khi LDNTN và LCT ra ời) ến nay
V Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài
ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở vận dụng những quan iểm của ảng và
Nhà n°ớc về quyền sở hữu tài sản nhằm ghi nhận và bảo ảm lợi ích của các cá
nhân, tô chức, doanh nghiệp ề tài vận dụng các nguyên tắc, ph°¡ng pháp duy vật
biện chứng của chủ ngh)a Mác — Lénin, của Lý luận nhà n°ớc và pháp luật trong
iều kiện cụ thể của Việt Nam Trong ó, ề tài chú ý vận dụng các ph°¡ng pháp
nghiên cứu cụ thé nh° ph°¡ng pháp phân tích, thống kê, so sánh; ph°¡ng pháp hệ
thống và phân tích tông hợp; ph°¡ng pháp quy nạp; ph°¡ng pháp suy luận logic
15
Trang 19PHÁN THỨ HAI
CÁC KET QUÁ NGHIÊN CỨU
CHÍNH CUA DE TAI
16
Trang 20I Một sô van dé lý luận về vật quyên.
1 Quan niệm về vật quyên.
Lý thuyết về vật quyền bắt nguồn từ khái niệm vật quyền °ợc sử dụng trongluật La Mã cách day ã h¡n 1500 nm và trong nền pháp luật hiện ại, Bộ luật dân
sự của nhiều quốc gia trên thế giới ã tiếp tục sử dụng và phát trién nên không phải
là khái niệm mới Tuy nhiên, ở Việt Nam, khái niệm này hầu nh° mới chỉ °ợc các
nhà nghiên cứu luật pháp quan tâm khiến cho các nhà làm luật trn trở mãi khiquyết ịnh có sử dụng nó trong Bộ luật dân sự 2015 hay không?
Muốn hay không cing cần thấy rang lý thuyết về vật quyền rất quan trọng trong
c¡ cầu của một BLDS bởi nó ảnh h°ởng va chi phéi ến nhiều chế ịnh của bộ luật
này “Tại sao lại xuất hiện khái niệm vật quyên? Khái niệm vật quyên không phải cái
mà ng°ời ta “ngh) ra cho vui” mà nó òi hỏi từ thực tiễn Nó là sản phẩm tất yếucủa lich sử chứ không phải t° duy ngẫu hứng của các luật gia.’*, “ến thời hiện ại,
Bộ luật dân sự của Nhật Bản cing quy ịnh vật quyển tại phan hai, trải quyên tạiphan ba Bộ luật dân sự của ức, quy ịnh chung về vật quyền tại phan một, phan
thứ hai là trai quyển Tom lại, ã có Bộ luật dán sự, thì không thể thiếu bộ phận thiết
A ? z A A ` re A 5
than cua nó: Vật quyên va trai quyên ”
Thuật ngữ vật quyền °ợc xem xét d°ời góc ộ là nội dung của quan hệ phápluật °ợc hiểu là quyền ối với vật/tài sản, và vì vậy tất cả những quyền mà chủ thê
°ợc thực hiện ối với vật ều °ợc gọi là vật quyền “Vat guyên (jus in re), theo
ịnh ngh)a °ợc chấp nhận trong học thuyết pháp lý ở các n°ớc chịu ảnh h°ởngcủa luật La Mã, là quyển °ợc thực hiện trực tiếp và ngay lập tức trên một vật
Ng°ời có vật quyên thực hiện các quyên của mình mà không cân sự hợp tác của
* PGS.TS D°¡ng ng Huệ, Bài phát biéu tại Hội nghị phổ biến h°ớng dẫn các nội dung liên quan ến việc tổ chức lay ý kiến nhân dân về dự thảo BLDS (sửa ổi) cho báo cáo viên pháp luật, do Bộ T° pháp tổ chức vào ngày 17/01/
2015 tại Hà Nội, ng báo Pháp luật Việt Nam Nguồn: Thế Anh
7 PGS.TS D°¡ng ng Huệ, TId
17
Trang 21ng°ời khác Chang hạn, ng°ời có quyén sở hữu nhà c° trú trong nhà, sửa chữanhà, em nhà cho thuê, ban nhà mà không cân hỏi ý kiến bat kỳ ai “Nh° vay,vật quyền với t° cách là quyền ối với vật th°ờng là nội dung của quyền sởhữu(nói ến quyền của chủ sở hữu là nói ến các quyền của chủ sở hữu ối với vật
sở hữu.
Nhu vậy, cần hiểu tách biệt giữa vật quyền với ý niệm là một quan hệ pháp luật
và vật quyền với ý niệm là quyền dân sự (vốn là nội dung của các quan hệ phápluật) Các cách hiểu này cho thấy, vật quyền và quyền sở hữu là hai phạm trù hoàntoàn khác nhau, quyền sở hữu cing là vật quyền nh°ng không ồng ngh)a với vậtquyền bởi ngoài quyền sở hữu còn có nhiều loại vật quyền khác Vật quyền với góc
ộ là quyền ối với vật là một thuật ngữ dé chỉ về một ¿áp hop tắt cả các quyên ốivới tai sản còn quyền sở hữu là thuật ngữ chỉ các quyền nng của chủ sở hữu ốivới tài sản của họ Nói cách khác, quyền sở hữu chỉ xác ịnh quyền của chủ sở hữu
ối với vật (các vật quyền) trong phạm vi sở hữu của họ mà không bao hàm quyền
ối với vat trong các tr°ờng hợp khác “Không có một quan niệm nào về quyên sởhữu có thể bao trùm °ợc tất cả Thay vào ó, sẽ là các mỗi quan hệ pháp lý khác
` `» z Ẩ +A A ~ 7 z 7 + 997
nhau ma con ng°ời có thê có °ợc liên quan ên những loi ich có giá tri.
PGS.TS.D°¡ng ng Huệ quan niệm vật quyên chính là quyên sở hữu và các quyên khác ôi với tài sản: “Nw vậy, trong Bộ luật dan su, thì toàn bộ phán “Tài san và quyên sở hữu ` tại Bộ luật dân sự hiện hành và phan “Quyên sở hữu và các
vật quyền khác ” ở phan thứ II của Dự thảo Bộ luật dân sự chính là vật quyên ”ẺTheo quan niệm trên thì vật quyền °ợc hiểu theo ngh)a rộng ó chính là pháp
luật vê sở hữu và tài sản va là quyên ôi với tài sản nói chung.Vé phân mình, chúng
PGS.TS Nguyễn Ngọc iện, Sự cần thiết của việc vận dụng lý thuyết vật quyền bảo ảm vào quá trình sửa ổi Bộ luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, số 02 + 03/2014 Tr.39.
"Jay M Feinman, Luật 101 — Mọi iều cần biết về pháp uật Hoa Kỳ, NXB Hồng ức, 2015, tr 350.
` PGS.TS Duong ng Huệ, tld.
18
Trang 22tôi cho rằng quan niệm nh° vậy là ồng ngh)a tài sản cing là vật quyền, trong khi vật
quyên là quyền ối với tài sản chứ không phải là bản thân tài san
Nh° ã phân tích, vật quyền phải °ợc xem xét theo hai góc ộ, nó ồng ngh)avới quyền sở hữu nếu xem xét d°ới góc ộ là quan hệ pháp luật và khác với quyền sởhữu nếu xem xét dudc góc ộ là nội dung của quan hệ pháp luật Khái niệm vật
quyền có nội dung rộng h¡n khái niệm quyền sở hữu và vi vậy, vật quyền bao gồmnhiều loại khác nhau, trong ó quyền ối với vật trong quyền sở hữu °ợc gọi là vat
quyên sở hữu
2 ặc iểm của vật quyền
Với bản chất là các quyền ối với vật/tài sản, vật quyền có một số ặc iểm sau
ây:
- Quyên của chủ thể gắn liên với tài sản, có tài sản mới có quyên;
- Việc thực hiện quyên thông qua hành vi của chính mình, không phụ thuộc vào
là thiết lập vật quyền thành hai nhóm là nhóm các vật quyên chính và nhóm các vật
quyền phụ ây là cách phân loại vật quyền dựa vào mức ộ tác ộng vật chất màchủ thé °ợc phép thực hiện ối với vật trong khuôn khổ tìm kiếm lợi ich Theo cáchphân loại này thì Vat guyén chính bao gồm: Quyền sở hữu và các vật quyền chínhkhác nh° quyên ịa dịch, quyền h°ởng dụng trong ó quyền sở hữu ứng ầu
19
Trang 23nhóm vật quyên này do tính chất hoàn hảo của quyên nng Vat quyén phụ, còn gọi là
vật quyền bảo ảm thực hiện ngh)a vụ, chỉ có tác dụng tạo ra sự an toàn cho ng°ời cóquyên trong quá trình tham gia vào một quan hệ ngh)a vụ với t° cách trái chủ Trong
ó quyền của chủ nợ nhận thé chấp, nhận cầm cé là những ví dụ tiêu biểu cho các vậtquyền thuộc nhóm này.”
Nh° trên ã nói, các loại vật quyền có thể °ợc gọi theo nhiều tên gọi khác nhautùy theo vật quyền °ợc nhìn nhận theo tiêu chí nào Chng hạn, các vật quyền là nộidung của quyền sở hữu nếu diva vào mức ộ tác ộng vật chất mà chủ thể °ợc phépthực hiện ối với vật trong khuôn khổ tìm kiếm lợi ích sẽ °ợc gọi là vật quyền chính,
nh°ng nếu a vào nguồn gốc hình thành vật quyền sẽ °ợc gọi là vật quyền gốc
Cing giống nh° một vật là tài sản nh°ng nếu dựa vào tiêu chí di ời °ợc hay không
thì sẽ °ợc gọi là ộng sản hoặc bất ộng sản; nếu dựa vào ặc iểm riêng biệt dé
xác ịnh kha nng phan biệt giữa các vat thì sẽ °ợc gọi là vật ặc ịnh hoặc vật cùng loại.
Chúng tôi thấy rang, mỗi một cách phân loại về vật quyền theo các quan iểmnh° ã nói trên ều có những °u iểm và những bất cập nhất ịnh và cách phân loại
về vật quyền của chúng tôi trong chuyên ề này chắc cing không nằm ngoài quy luật
ó Tuy nhiên, ầu tiên, vật quyền nên hiểu theo một ngh)a chung nhất là quyền của
chủ thé trong việc thực hiện các hành vi ể chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt, h°ởng
dụng, sử dụng hạn chế bất ộng sản liền kề, sử dụng bề mặt ối với tài sản tùy theo
mối liên hệ pháp lý giữa họ với tài sản Cing chính vì thế, trong phạm vi các quyềnnói trên ối với vật, khi pan loại vật quyền, chúng toidwa vào mối liên hệ giữa ng°ời
có quyên ổi với vật mà họ °ợc phép thực hiện quyền trên ó Mặt khác, theo tinh
than của Bộ luật dân sự 2015 °ợc thé hiện thông qua tên gọi Phần thứ hai của Bộ
luật là: “Quyên sở hữu và các quyên khác doi với tài sản ` thì các quyên khác là các
? Nguyễn Ngọc iện Sự cần thiết của việc xây dựng các chế ịnh vật quyền và trái quyền trong luật dân
su.http://www.nclp.org.vn
20
Trang 24quyên ối với tài sản nam ngoài quyền sởhữu, nh°ng khi liệt kê các quyền này bằngcác iều luật cụ thé thì các nhà làm luật không liệt kê vật quyền của bên nhận bảo
ảm nên chúng tôi tạm chia vật quyền thành: Vật quyền sở hữu; vật quyền bảo dam;vật quyền khác
4 Mối liên hệ giữa vật quyền sở hữu với các vật quyền khác
4.1 Mối liên hệ giữa vật quyền sở hữu với vật quyền bảo ảm
Thông qua bản chất, ặc iểm của vật quyền nói chung cing nh° của các vậtquyên nói riêng và và c¡ sở hình thành các loại vật quyền, có thé thay giữa vật quyền
sở hữu với vật quyền bảo ảm có các mối liên hệ sau ây:
Một là, Sự phái sinh s¡ cấp mà vật quyên sở hữu là vật quyên gốc, vật quyên bảo
ảm là vật quyên phái sinh Vật quyền bảo ảm bao giờ cing phái sinh s¡ cấp từ vật
quyền sở hữu bởi theo quy ịnh của pháp luật về giao dịch bảo ảm, tài sản bảo ảmphải là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên bảo ảm và vật quyền bảo ảm °ợcchuyên dịch trực tiếp từ ng°ời bảo ảm sang bên nhận bảo ảm
Hai là, Sự dịch chuyển quyên ịnh oạt ối với tài sản Khi quyền ịnh oạt tàisản ã °ợc chủ sở hữu chuyển giao cho bên nhận bao ảm thì quyền dịnh oạt trở
thành là quyền của ng°ời nhận bảo ảm ối với tài sản ó Theo lý thuyết về vậtquyền thì ng°ời nhận bao dam °ợc thực hiện các hành vi một cách trực tiếp lên tàisản bảo ảm vi lợi ích của mình mà không phụ thuộc vào ý chí của ai, ké cả chủ sở
hữu tài sản.
Ba là, Vật quyên bảo ảm là một trong những nội dung của quan hệ luôn °ợc
hình thành theo thỏa thuận (quan hệ bảo ảm) giữa chủ sở hữu tài sản với ng°ời có
quyên trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo ảm Quan hệ bảo ảm luôn °ợc hình
thành từ các giao dịch (hợp ồng) bảo ảm nên yếu tố thỏa thuận là nét ặc tr°ng va
duy nhất trong quan hệ này Trong ó, chủ thể của thỏa thuận này thì một bên (bên
21
Trang 25nhận bảo ảm) bao giờ cing là bên có quyên trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo ảmbng giao dịch bảo ảm, còn bên kia (bên bảo ảm) có thể chính là ng°ời có ngh)a
vụ trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo ảm hoặc có thê là ng°ời khác nh°ng bao giờcing phải là chủ sở hữu của tài sản bảo ảm '°
4.2 Mối liên hệ giữa vật quyền sở hữu với vật quyền khác
Do vật quyền khác và vật quyền bảo ảm ều là vật quyền phái sinh từ vật quyền
sở hữu nên mối liên hệ giữa hai loại vật quyền này với vật quyền sở hữu gần nh°t°¡ng tự nhau Tuy nhiên, do tính chất của hai loại vật quyền này khác nhau nên sựliên hệ giữa giữa chúng với vật quyền sở hữu cing có nhiều nét khác nhau Có théthay sự khác nhau nay thông qua ba mối liên hệ sau:
Thứ nhất, Sự phái sinh s¡ cấp hoặc thứ cấp mà vật quyền sở hữu là vật quyên
gốc, vật quyên khác là vật quyên phái sinh Vật quyền khác có thể là sự phái sinh s¡
cấp từ vật quyên sở hữu, chng hạn nh° ng°ời có quyền h°ởng dụng tài sản thuộc
quyên sở hữu của ng°ời khác do chính chủ sở hữu tai sản ó trao quyền h°ởng dung;nh°ng cing có thể là sự phái sinh thứ cấp Phái sinh thứ cấp °ợc hiểu là sự phái
sinh tiếp nối sau phái sinh s¡ cấp, và nh° vậy, vật quyền khác có thé là sự tiếp nối
liên tục nhiêu lần từ phái sinh s¡ cap.
Thứ hai, Sự chuyển dich quyen su dung doi với toàn bộ hoặc một phần tài san.Quyền chiếm hữu trong vật quyền bảo ảm cing là một vật quyền °ợc chuyền giao
Việc chiếm hữu trong trong vật quyền khác, nếu có, chỉ với mục ích là ể ng°ời cóvật quyền khác sử dụng, h°ởng dụng tài sản là ối t°ợng của vật quyền nên nó khôngphải là vật quyền °ợc chuyền giao Mặt khác, quyền sử dụng trong vật quyền khác
có thê là ôi với toàn bộ tài sản, chng hạn, một ng°ời °ợc chủ sở hữu trao quyên
'“Trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác Chng hạn, doanh nghiệp nhà n°ớc °ợc quyền dung tài sản thuộc
quyên sở hữu nhà n°ớc dé thê chap trong vay von tại các tô chức tín dụng
ae
Trang 26h°ởng dụng ôi với toàn bộ một bât ộng sản; nh°ng cing có thê chỉ ôi với một
phân tai sản là ôi t°ợng của vật quyền.
Thứ ba, Vật quyên khác có thể °ợc xác lập không theo ý chí của chủ sở hữu tàisản Vật quyền bảo ảm chỉ °ợc xác lập ở ng°ời khác nếu ó là ý chí từ chủ sở hữuthê hiện qua sự thỏa thuận giữa họ với bên nhận bảo ảm Nh°ng với vật quyền khác,mặc dù cing phái sinh từ vật quyền sở hữu nh°ng ngoài việc °ợc xác lập theo ý chícủa chủ sở hữu tài sản, còn có thể °ợc xác lập theo quy ịnh của pháp luật mà
không phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu tài sản.
II Quyền sở hữu theo quy ịnh của một số n°ớc trên thế giới và của Việt
Nam.
1 Quyền sở hữu theo quy ịnh pháp luật của một số n°ớc trên thé giới
ối với bat kỳ quốc gia nào thì chế ộ sở hữu ều là yếu tố quan trọng, là c¡ sở
hạ tầng của một thể chế chính trị nhất ịnh Vì thế, pháp luật của các quốc gia ềuchú trọng ến việc xây dựng hoàn chỉnh một chế ịnh pháp luật về quyền sở hữu
Quy ịnh của pháp luật về sở hữu càng cụ thể, minh bạch thì tính khả thi của pháp
luật càng cao, càng hạn chế °ợc tình trạng lợi dụng khe hở của pháp luật và hạn chế
các tranh châp trong ời sông xã hội.
Trong phạm vi giới hạn của ề tài, về nội dung này chúng tôi chỉ tìm hiểu khái
l°ợc về quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự của một số quốc gia nh° Bộ Luật dan sự
và th°¡ng mại Thai Lan, Bộ luật dan sự Nhật Ban, Bộ luật dan sự Cộng hoa Phap,
Bộ luật dan sự Cộng hoa liên bang ức.
Nh° vây, nhìn theo góc ộ chung nhất thì pháp luật các n°ớc ề xác ịnhquyên sở hữu là sự ghi nhận và bảo ảm thực hiện của pháp luật về các quyền nngcủa chủ thé ối với tài sản Với góc ộ này, quyền sở hữu °ợc hiểu là toàn bộ sựquy ịnh của pháp luật (chế ịnh sở hữu) về việc xác ịnh ai là ng°ời có quyền ối
23
Trang 27với tài sản, quyền của họ ở phạm vi nào phụ thuộc vào sự liên hệ giữa họ ối với tàisản (chng hạn, quyền của chủ sở hữu ối với tài sản của họ có phạm vi rộng h¡n
so với quyền của ng°ời thuê tài sản ối với tài sản thuê), xác ịnh các cn cứ xác
lập quyền sở hữu, xác ịnh các hình thức sở hữu và ph°¡ng thức bảo vệ quyền sở
hữu Quyền sở hữu °ợc pháp luật của mỗi quốc gia xác ịnh một cách khác nhau
về hình thức sở hữu và vai trò của các hình thức sở hữu là yếu tố c¡ bản của cácchế ộ kinh tế khác nhau
Ở góc ộ hẹp thì quyền sở hữu là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền
ịnh oạt ối với tài sản của chủ sở hữu trong phạm vi pháp luật cho phép Với góc
ộ này thì quyền sở hữu chính là các quyền nng cụ thê của chủ sỡ hữu ối với các
tài sản cụ thể của mình °ợc xác ịnh thông qua các quy ịnh của pháp luật
Mặt khác, quyền sở hữu còn °ợc nhìn nhận ở góc ộ là quan hệ pháp luật °ợc
hình thành bởi sự tác ộng của pháp luật tới các quan hệ sở hữu Nói cách khác,
quyền sở hữu là hệ quả của sự iều chỉnh bởi quy phạm pháp luật tới các quan hệ sở
~,
hữu.
Với các góc nhìn trên, quyền sở hữu có những yếu tô c¡ bản sau ây:
- Quyên sở hữu là một quan hệ pháp luật
- Quyên sở hữu là một phạm trù pháp lý
- Quyên sở hữu là một phạm trù lịch sử
2 Quyền sở hữu theo quy ịnh của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành
Về lý luận, quyền sở hữu °ợc nhìn nhận theo nhiều góc ộ khác nhau Tuynhiên, dé tài này chỉ xem xét quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền
sở hữu với góc ộ là quyền nng cụ thê của chủ sở hữu ối với tài sản của họ Theo
iều 158, BLDS 2015 thì “Quyển sở hữu bao gồm quyên chiếm hữu, quyên sử dung
và quyền ịnh oạt tài sản của chủ sở hữu theo quy ịnh của luật ”
24
Trang 28Quyền chiếm hữu theo ngh)a chung nhất °ợc xác ịnh nh° sau: Quyền chiếm
hữu là quyền của chủ thé °ợc thực hiện hành vi nắm giữ, chi phối tài sản theo quy
ịnh của pháp luật hoặc theo ý chí của chủ sở hữu tai sản Trong ó, chủ sở hữu là
ng°ời có quyền thực hiện mọi hành vi theo ý chí của minh dé nam giữ, chi phối tài
sản của mình nh°ng không °ợc trái pháp luật, ạo ức xã hội; ng°ời °ợc chủ sở
hữu ủy quyền quan ly tài sản; ng°ời °ợc chủ sở hữu chuyền giao tài sản thông quagiao dich dân sự có quyền nm giữ, chi phối tai sản theo ý chí của chủ sở hữu tai sản;ng°ời khác chiếm hữu tài sản có cn cứ pháp luật có quyền nắm giữ, chi phối tài sản
theo quy ịnh của pháp luật trong tr°ờng hợp ó.
Quyền sử dụng là quyền °ợc thực hiện hành vi khai thác công dụng, thu hoaloi, lợi tức từ tài sản của chủ sở hữu tài sản hoặc ng°ời °ợc chuyển giao quyền sử
dụng Trong ó, chủ sở hữu °ợc sử dụng tài sản theo ý chí của mình nh°ng không
°ợc gây thiệt hại hoặc làm ảnh h°ởng ến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích côngcộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác; ng°ời không phải là chủ sở hữu
°ợc sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy ịnh của pháp luật.
Quyền ịnh oạt là quyền của chủ thể °ợc thực hiện các hành vi chuyên giaoquyền sở hữu tải sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản Trong ó,chủ sở hữu có quyền bán, trao ồi, tặng cho, cho vay, dé thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu,
tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức ịnh oạt khác phù hợp với quy ịnh
của pháp luật ối với tài sản; ng°ời không phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền
ịnh oạt tài sản theo uỷ quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy ịnh của luật
HI Tài sản doanh nghiệp và quyền s¡ hữu tài sản trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
1 Doanh nghiệp và các loại tài sản doanh nghiệp.
25
Trang 29Doanh nghiệp là tô chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, °ợc
ng ký thành lập theo quy ịnh của pháp luật nhằm mục ích kinh doanh'' Doanh
nghiệp là một loại chủ thé pháp luật, tham gia vào quá trình hoạt ộng của ời sống
xã hội với việc thực hiện ầy ủ các quyên, ngh)a vụ và trách nhiệm Sự gia nhập
thị tr°ờng của doanh nghiệp thông qua các thủ tục thành lập và ng kí kinh doanh
do pháp luật quy ịnh Doanh nghiệp thực hiện hoạt ộng kinh doanh với tính chất
nghề nghiệp, trong ó với mục ích kinh doanh, lợi nhuận là chủ yếu
Tài sản doanh nghiệp °ợc xác ịnh là “cột trụ” ảm bảo sự gia nhập, hoạt
ộng hay rút lui khỏi thị tr°ờng của doanh nghiệp Một trong những yếu t6 tác
ộng/chi phối nng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tài sản doanh nghiệp Trongtiễn hành hoạt ộng kinh doanh thì mục tiêu duy nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào
là tối a hoá lợi nhuận, tối a hoá giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu tng tr°ởng
Tài sản doanh nghiệp có thé °ợc xác ịnh theo nhiều cách tùy theo tính chất,
mục ích của việc phân loại tài sản ó.
Th° nhất, cn cứ vào tính chat của tài sản thì tài sản của doanh nghiệp bao gồm
tài sản có tính chất hữu hình và tài sản có tính chất vô hình
Tài sản doanh nghiệp gồm tài tài hữu hình và tài vô hình Tuy nhiên, việc phân
loại tài sản doanh nghiệp cing chỉ mang tính t°¡ng ối Ở góc ộ pháp luật tài sản,
quyền và vật °ợc ặt ối lập với nhau, không thê phân ra thành hai loại tài sảnkhác nhau mà °a ra hai cách hình dung khác nhau về tài sản, hai cách tiếp cậnkhác nhau ối với tài sản
Tài sản hữu hình (vật) °ợc hiểu là tất cả những gì ton tại d°ới dạng vật chat
D°ới góc ộ pháp lí, một vat có thực của thế giới vật chất chỉ trở thành tài sản nếu
nó °ợc sở hữu hoặc có thê sở hữu °ợc Với tính cách là tài sản có thê sở hữu
'! iều 4 Luật Doanh nghiệp nm 2014.
! Xem: Nguyên Ngọc iện (2005) “Cân xây dựng lại khái niệm “quyên tài sản” trong luật dân sự, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp, sô 3.
26
Trang 30°ợc thì tài sản ó phải nm trong sự chiêm hữu của con ng°ời, có ặc tr°ng giá tri
và trở thành ôi t°ợng của giao l°u dân sự Doanh nghiệp kê cả các loại tài sản có
tính chất hữu hình nh° nhà x°ởng, máy móc, thiết bị, vật t°, sản phẩm, hàng hóa
Tài sản vô hình là tài sản không có hình dáng vật chất, không nhìn thấy °ợc,
không cầm nắm °ợc Thực chất, tài sản vô hình chính là các quyền tài sản, baogồm quyền tài sản trên một tài sản hữu hình hay còn gọi là vật quyền hoặc có thétrên một tài sản vô hình khác và các trái quyền trị giá °ợc bằng tiền Bên cạnh tàisản hữu hình nh° nhà x°ởng, máy móc, nguồn vốn và c¡ sở hạ tầng thì doanhnghiệp còn có loại tài sản khác - tài sản vô hình nh° nguồn nhân lực, bí quyết kỹ
thuật, ý t°ởng, nhãn hiệu, kiểu dáng và những kết quả vô hình khác có °ợc từ khả
nng sáng tạo và ổi mới của họ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cánhân ối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan ến quyền tácgiả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền ối với giống cây trồng Trong ó, Quyền
sở hữu công nghiệp là quyền của tô chức, cá nhân ối với sáng chế, kiểu áng công
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên th°¡ng mại, chỉ dẫn
ịa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnhtranh không lành mạnh ÌNgày nay, nhiều doanh nghiệp nhận ra rằng tài sản vôhình của họ có giá trị lớn h¡n so với các tài sản hữu hình trong quá trình phát triểndoanh nghiệp Tài sản vô hình lại là tài sản có ý ngh)a nhất ối với doanh nghiệptrong thời ại giá trị doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào tài sản trí tuệ ặc biệt trongbối cảnh phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Thứ hai, Nếu xét tài sản gắn với quá trình chu chuyền trong hoạt ộng sản xuất
kinh doanh thi tài sản trong doanh nghiệp °ợc phân ra làm hai loại là tài sản l°u
ộng và tài sản cô ịnh.
'3 Khoản 1, iều 4 Luật Sở hữu trí tuệ nm 2005.
21
Trang 31- Tài sản l°u ộng (TSL): Là các tài sản thuộc về ối t°ợng lao ộng, ngh)a
là các tài sản này là ối t°ợng mà hoạt ộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptác ộng tới và luân chuyên giá trị của nó một lần vào giá trị sản phẩm Tài sản l°u
ộng của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ những tài sản thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp có thời gian sử dụng, thu hồi hoặc luận chuyền giá trị trong vòng một
nm hoặc một chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong bảng cân ối kế
toán của doanh nghiệp, tài sản l°u ộng °ợc thé hiện ở các bộ phận tiền mặt, cácchứng khoán thanh khoản cao phải thu và dự trữ tồn kho
- Tài sản cô ịnh (TSC) Tài sản cỗ ịnh là những t° liệu lao ộng chủ yếu
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Nó gan liền với
Doanh nghiệp trong suốt quá trình tồn tại Tài sản cô ịnh là những t° liệu lao ộng
có giá tri lớn, thời gian sử dụng dai và có ặc iểm là tham gia Vào nhiều chu kỳsản xuất Tài sản cô ịnh bị hao mòn dan, giá trị của nó °ợc chuyên dich từng
phan vào chi phí kinh doanh và giữ nguyên °ợc hình thái vật chất ban ầu cho ếnkhi h° hỏng x TSCD trong doanh nghiệp bao gồm TSC hữu hình và TSCD vô
hình Hiện nay TSCD bao gồm 7 loại TSCD và TS CD vô hình '
Thứ ba, néu dua vào mỗi quan hệ sở hữu về tài sản thì tài sản trong doanh
nghiệp gồm:
- Von iều lệ: “Vốn iều lệ là tông giá trị tài sản do các thành viên ã góp hoặc
cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng
giá trị mệnh giá cô phần ã bán hoặc ã °ợc ng ký mua khi thành lập doanh
9917
nghiệp ôi với công ty cô phan” ’ Nh° vay, von iêu lệ là sô von do các thành
'# Nguồn: TS Doan Quang Thiệu (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa),
http://quantri.vn/dict/details/8659-su-hinh-thanh-tai-san-cua-doanh-nghiep, truy cập ngày 20/3/2018
'` http:/1uatsurieng.vn/co-cau-tai-san-co-dinh/vai-tro-cua-tai-san-co-dinh-oi-voi-hoat-ong-cua-doanh-nghiep.html '* Xem thêm Thông t° số 147/ 2016/TT-BTC sửa ổi, bố sung Thông t° số 45/2013/TT-BTC.
! Khoản 29 iều 4, Luật doanh nghiệp nm 2014.
28
Trang 32viên, cổ ông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất ịnh và °ợc ghi vào
iều lệ của doanh nghiệp/công ty Vốn iều lệ của doanh nghiệp có thể °ợc tng
hoặc giảm trong quá trình doanh nghiệp hoạt ộng thông qua các kênh thu hút
nguồn vốn khác nhau Tài sản góp von có thé là ồng tiền Việt Nam, có thé là ngoại
tệ °ợc tự do chuyển ổi vào thời iểm góp vốn, vàng, giá trị quyền sử dung ất,
công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thê ịnh giá °ợc bằng ồng ViệtNam Tài sản góp vốn còn có thé là giá trị quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: gồmquyên tác giả, quyền liên quan ến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền
ối với giống cây trồng và các quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy ịnh của pháp
luật về sở hữu trí tuệ Các quyền về sở hữu trí tuệ phải thuộc quyền sở hữu hợp
pháp của cá nhân, tô chức góp vôn Việc góp vôn iều lệ là sự cam kết mức tráchnhiệm vật chất của các thành viên với khách hàng, ối tác ồng thời, ây là vốn
ầu t° cho hoạt ộng của doanh nghiệp và là c¡ sở ể phân chia lợi nhuận, cing
nh° rủi ro trong kinh doanh ối với các thành viên góp vốn
- Vốn chủ sở hữu: Vỗn chủ sở hữu phản ánh số liệu và tình hình tng, giảm cácloại nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp, của các thành viên góp vốntrong công ty Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh
nghiệp không phải cam kết thanh toán Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp
và các nhà ầu t° góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do ó nguồn vốnchủ sở hữu không phải là một khoản nợ Một doanh nghiệp có thé có một hoặc
nhiều chủ sở hữu vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm vốn óng góp của các nhà ầu t° dé thành lập
mới hoặc mở rộng doanh nghiệp Chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp có thé là Nha
n°ớc, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ ông mua và nắm giữ cổphiếu Ngoài ra, von chủ sở hữu còn bao gồm các thành phan quan trọng khác nh°
các khoản thặng d° vôn cô phân do phát hành cô phiêu cao h¡n mệnh giá; các
29
Trang 33khoản nhận biếu, tặng, tài trợ; von °ợc bố sung từ kết quả sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp theo quy ịnh của chính sách tài chính hoặc quyết ịnh của cácchủ sở hữu vốn, của Hội ồng quản trị Các khoản chênh lệch do ánh giá lại tài
sản, chênh lệch tỷ giá hối oái phát sinh trong quá trình ầu t° xây dựng c¡ bản và
các quỹ hình thành từ lợi nhuận sau thuế, cùng với giá trị cô phiếu quỹ làm giảmnguồn vốn chủ sở hữu cing nằm trong phân mục này trong bảng cân ối kế toán
của doanh nghiệp.
2 Các lớp sở hữu tài sản trong doanh nghiệp.
Việc xác ịnh các lớp sở hữu ối với tài sản doanh nghiệp có ý ngh)a quan
trọng trong việc xác ịnh các nguyên tắc quản lý tài sản, chế ộ phân phối lợi
nhuận thu °ợc từ hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp.
Dé thay rõ quyên của các chủ thê ôi với tài sản trong doanh nghiệp, việc xác
ịnh các lớp sở hữu tài sản doanh nghiệp °ợc nhận diện ở các khía cạnh sau:
Một là, Tài sản thuộc sở hữu toàn dan ma Nhà n°ớc thực hiện quyên của chu
Sở hữu trong các doanh nghiệp.
Dat dai, tài nguyên n°ớc, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng
trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà n°ớc ầu t°, quản lý là tàisản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà n°ớc ại diện chủ sở hữu và thống nhấtquản lý xNhà n°ớc là ại diện, thực hiện quyền của chủ sở hữu ối với tài sảnthuộc sở hữu toàn dân Việc chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt tài sản thuộc sở hữu
toàn dân °ợc thực hiện trong phạm vi và theo trình tự do pháp luật quy ịnh.
Khi tài sản thuộc sở hữu toàn dân °ợc ầu t° vào doanh nghiệp thì Nhà n°ớc
thực hiện quyền của chủ sở hữu ối với tài sản ó theo quy ịnh của pháp luật về
doanh nghiệp, quản lý, sử dụng vôn nhà n°ớc âu t° vào sản xuât, kinh doanh tại
'8 iều 197 BLDS nm 2015.
30
Trang 34doanh nghiệp và quy ịnh khác của pháp luật có liên quan Doanh nghiệp thực hiện
việc quản lý, sử dụng vốn, ất ai, tài nguyên và các tài sản khác do Nhà n°ớc ầut° theo quy ịnh của pháp luật có liên quan”
ối với DNNN, sự phân ịnh rach roi về quyền của Nhà n°ớc, quyền của
doanh nghiệp ối với tài sản trong doanh nghiệp là vấn ề quan trọng trong việcxác ịnh vai trò quản lý của Nhà n°ớc và quyền chủ ộng trong hoạt ộng sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp Thực tế ã cho thấy hoạt ộng kinh doanh sản xuất
của các DNNN luôn chịu sự chi phối không hề nhỏ của Nhà n°ớc (thông qua các c¡quan quản lý nhà n°ớc) với t° cách là ng°ời thực hiện quyền của chủ sở hữu ối
với tài sản trong DNNN Doanh nghiệp nhà n°ớc không có sự chủ ộng trong hoạt
ộng kinh doanh của mình do luôn phụ thuộc vào các c¡ quan quản lý nhà n°ớc về
hoạch ịnh kế hoạch sản xuất kinh doanh; tái c¡ cấu sản xuất; ịnh oạt vén/tai sản
xuât.
Luật doanh nghiệp nm 2014 °ợc ban hành ã xác ịnh rõ và bảo ảm quyền
tự chủ của doanh nghiệp trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh và Nhà n°ớc chỉ với
vai trò là chủ ầu t°, h°ởng lợi từ việc ầu t° cho doanh nghiệp Sự chi phối của
Nhà n°ớc ôi với DNNN diễn ra ở cả hai góc ộ là quyền quan ly Nhà n°ớc ối với
doanh nghiệp và quyền của Nhà n°ớc với t° cách là chủ sở hữu tài sản ã ầu t°vào doanh nghiệp Thực tế hiện nay cho thấy ang có tình trạng lẫn lộn giữa hai
góc ộ này.
Chúng tôi thấy rằng, với t° cách là nhà ầu t°, Nhà n°ớc chỉ cần quan tâm ến
lợi nhuận thu °ợc từ vốn ầu t° mà hoạt ộng của doanh nghiệp mang lại Ở góc
ộ này thì Nhà n°ớc phải luôn tạo iều kiện ể doanh nghiệp °ợc quyên chủ ộng
trong hoạt ộng kinh doanh của mình Nhà n°ớc không can thiệp vào quá trình kinh
doanh sản xuất của doanh nghiệp bằng các biện pháp hành chính Ở góc ộ quản lý,
' iều 200 BLDS nm 2015.
31
Trang 35Nhà n°ớc thông qua các c¡ quan quản lý của mình dé thực hiện việc giám sát, kiêm
tra sự chấp hành, tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp ối với các doanh nghiệp có
sự ầu t° vốn của Nhà n°ớc thì Nhà n°ớc chỉ óng vai trò là một trong các nhà ầu
t° (có thể là một trong các thành viên sáng lập) nên Nhà n°ớc chỉ là chủ sở hữu ối
với phan quyền sở hữu t°¡ng ứng với phan vốn góp Bởi vậy, giống với các thànhviên khác, Nhà n°ớc chỉ thông qua ng°ời ại diện vốn Nhà n°ớc ể thực hiệnquyên và ngh)a vụ của thành viên, nhà ầu t° ối với hoạt ộng của doanh nghiệp
ã °ợc xác ịnh theo iều lệ của doanh nghiệp và quy ịnh của pháp luật về
doanh nghiệp.
Hai là, Tài sản thuộc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
ối với DNTN thì tài sản của doanh nghiệp cing chính là tài sản của chủ sở
hữu DNTN Do ó, khi thành lập DNTN, chủ doanh nghiệp không thực hiện việc
chuyền quyền sở hữu tài sản thuộc sở hữu của minh sang sở hữu của doanh nghiệp.Việc thực hiện quyền sở hữu tài sản của DNTN thông qua ại diện (chủ doanhnghiệp)
ối với các loại công ty có sự tách bạch tài sản giữa tài sản của chủ sở hữu với
tài sản của công ty Khi thành lập công ty, các chủ sở hữu tài sản phải thực hiện
viéc chuyén quyén sở hữu tai sản thuộc sở hữu của tô chức, cá nhân sang sở hữucông ty Nh° vậy, dù nguồn vốn °ợc hình thành nh° thé nao, quá trình thành lậphay quá trình hoạt ộng thì các tài sản ó phải chuyền vào tài sản của doanh nghiệp,
xác lập quyên chủ sở hữu doanh nghiệp ối với tài sản Với tài sản thuộc vốn chủ
sở hữu, doanh nghiệp óng vai trò là chủ sở hữu tài sản nên có toàn quyền về chiếmhữu, sử dụng và ịnh oạt trong quá trình thực hiện hoạt ộng sản xuất kinh doanh
Khi tham gia các quan hệ có liên quan ến tài sản này, doanh nghiệp thông qua hoạt
ộng của những ng°ời ại diện hợp pháp thực hiện theo iều lệ, theo nghị quyếtcủa Hội ồng thành viên (nếu là doanh nghiệp theo loại hình Công ty trách nhiệm
32
Trang 36hữu hạn; theo iều lệ, theo nghị quyết của ại hội cổ ông/Hội ồng quan tri (néu
là doanh nghiệp theo loại hình Công ty cỗ phan Chủ sở hữu công ty có quyền
Thông qua hợp ồng vay, cho vay và các hợp ồng khác do iều lệ công ty quy
ịnh có giá trị bằng hoặc lớn h¡n 50% tổng giá trị tài sản °ợc ghi trong báo cáo tàichính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ h¡n quy ịnh tại
iều lệ công ty."
Ba là, phan quyên sở hữu ối với tài sản trong doanh nghiệp của thành viên
góp von, nhà dau t°.
Các thành viên, các nhà ầu t° bằng tai sản thuộc sở hữu của mình dé góp vốn
vào các doanh nghiệp với mục ích h°ởng lợi nhuận từ hoạt ộng của doanh
nghiệp Vì thế, mặc dù vốn góp của mình ã trở thành tài sản thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp nh°ng với t° cách là thành viên/nhà ầu t° góp vốn cho sự hìnhthành, hoạt ộng, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các chủ thể này có quyềntham gia giám sát, kiểm soát hoạt ộng của doanh nghiệp theo iều lệ và pháp luậtdoanh nghiệp Quyền này °ợc thé hiện thông qua việc tham gia Hội ồng thànhviên và bỏ phiếu ối với nghị quyết của Hội ồng thành viên (ối với doanh nghiệp
là CTTNHH); quyền tham gia Hội ồng quản trị/tham gia ại hội cổ ông và bỏ
phiếu ối với nghị quyết của Hội ồng quản trị/quyết nghị của ại hội cổ ông (ốivới doanh nghiệp là CTCP) Ví dụ: Hội ồng thành viên công ty TNHH hai thànhviên trở lên có quyền quyết ịnh giải pháp phát triển thị tr°ờng, tiếp thị và chuyên
giao công nghệ; thông qua hợp ồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặclớn h¡n 50% tổng giá trị tài sản °ợc ghi trong báo cáo tài chính tại thời iểm công
bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ h¡n quy ịnh tại iều
lệ công ty.”
?° Khoản 1, iều 75 LDN nm 2014.
*! Khoản 2, iều 56 LDN nm 2014.
33
Trang 37Ngoài ra, với t° cách là chủ sở hữu phần quyên (t°¡ng ứng với vốn góp) cácchủ thé này °ợc h°ởng phần lợi nhuận mà doanh nghiệp mang lại từ hoạt ộng sảnxuất kinh doanh (sau khi thực hiện ầy ủ các ngh)a vụ ối với Nhà n°ớc, trích lậpcác quỹ theo quy ịnh) t°¡ng ứng với ty lệ phần vốn góp ồng thời nhà dau t° cóthê °ợc ịnh oạt ối với phần quyền sở hữu (phan vốn góp) trong tr°ờng hợp
°ợc phép theo quy ịnh trong iều lệ của doanh nghiệp và pháp luật về doanh
nghiệp quy ịnh nh° chuyên nh°ợng phần vốn góp, thừa kế hay tặng cho tài sản là
vôn góp cho ng°ời khác.
3 Vai trò của quyền sở hữu tài sản ối với doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị tr°ờng.
Tht nhất, quyền sở hữu là iều kiện c¡ bản dé doanh nghiệp °ợc thành lập va
hoạt ộng.
Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì iều kiện ầu tiên là doanh nghiệp ó
phải có một l°ợng vốn nhất ịnh, dù ó là vốn ng ký hay vốn tối thiểu mà pháp
luật quy ịnh cho từng loại doanh nghiệp Vốn có thé °ợc xem là một c¡ sở quan
trọng nhất dé ảm bảo cho doanh nghiệp ton tại với t° cách là một pháp nhân (trừ
doanh nghiệp t° nhân) dé trở thành một chủ thể ộc lập trong các quan hệ phápluật Tuy nhiên, trong tất cả các loại tại sản thuộc về vốn của doanh nghiệp thì chỉ
tổng giá trị của tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp mới là th°ớc o bắt buộc
trong việc xác ịnh doanh nghiệp có ủ iều kiện vật chất dé thành lập và ng ky
hoạt ộng hay không.
Thứ hai, Xác ịnh thâm quyên, ph°¡ng thức sử dụng và ịnh oạt tài sản trong
doanh nghiệp.
34
Trang 38Chủ sở hữu °ợc thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình ối với tài sảnnh°ng không °ợc trái với quy ịnh của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh h°ởng ếnlợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền va lợi ích hợp pháp của ng°ờikhác Chủ thể có quyền khác ối với tài sản °ợc thực hiện mọi hành vi trong phạm
vi quyền °ợc quy ịnh tại Bộ luật này, luật khác có liên quan nh°ng không °ợc
gây thiệt hại hoặc làm ảnh h°ởng ến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản hoặc của ng°ời khác
Có thê nói rng, chỉ có thể tách biệt giữa quyền quản lý nhà n°ớc với quyền chủ
ộng trong hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp, giữa quyền của doanh nghiệp
với quyền của nhà ầu t° nếu ã xác ịnh °ợc các lớp sở hữu ối với tài sản của
doanh nghiệp.
ối với DNNN, vốn chủ sở hữu cing chính là vốn thuộc sở hữu toàn dân mà
Nhà n°ớc óng vai trò thực hiện quyền của chủ sở hữu ối với tài sản nên Nhà
n°ớc có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng và ịnh oạt tài sản này Tuy nhiên, khithực hiện các quyền trên, Nhà n°ớc chỉ thông qua hoạt ộng giám sát, kiểm tra,
thống kê tình hình quản lý, sử dụng và ịnh oạt về tài sản của doanh nghiệp ể
tạo iều kiện tự chủ cho doanh nghiệp hoạt ộng, Nhà n°ớc chuyên giao các quyền
ối với tài sản cho doanh nghiệp thực hiện các quyền ó sản trong quá trình hoạt
ộng sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp tuân theo pháp luật dé chủ ộng trong các
hoạt ộng của mình.
ối với doanh nghiệp dân doanh, toàn bộ von có °ợc từ bất kế nguồn nào, kế
cả sự ầu t° của Nhà n°ớc ều thuộc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Vì vậy, các
doanh nghiệp sử dụng vốn này với t° cách là chủ sở hữu tài sản/ồng chủ sở hữuhoàn toàn chủ ộng trong sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về phân chia lợi
nhuận cho các chủ âu t° t°¡ng ứng với phân vôn góp của họ.
? iều 160 BLDS nm 2015
35
Trang 39IV Quyền sở hữu tài sản trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh của một số
doanh nghiệp cụ thể
1 Quyền sở hữu tài sản trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh của công ty
Theo quy ịnh hiện nay, có ba loại hình công ty gồm: công ty hợp danh, công
ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và công ty cổ phần (CTCP) Quyền sở hữu tài sản(quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt tài sản) của công ty mangnhững iểm chung và tùy thuộc vào từng loại công ty việc xác ịnh loại tài sản,thực hiện các quyền của chủ thé ối với tài sản của các công ty có những iểm khác
biệt.
Một là, Quyên chiếm hữu tài sản của công ty ể thực hiện hoạt ộng sản xuất
kinh doanh.
Quyền chiếm hữu tài sản của công ty °ợc thể hiện qua việc chủ sở hữu công
ty hoặc công ty nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nh° chủ
thê có quyền ối với tài sản Quyền chiếm hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữutài sản của chủ sở hữu và quyền chiếm hữu tài sản của ng°ời không phải là chủ sởhữu tài sản” Chủ sở hữu công ty hoặc công ty °ợc thực hiện mọi hành vi theo ý
chí của mình ể nắm giữ, chi phối tài sản của mình dé ạt °ợc mục tiêu ã ề ra
nh°ng không °ợc trái pháp luật, ạo ức xã hội”
Hai là, Quyên sử dụng tài sản của công ty ể thực hiện hoạt ộng sản xuất
kinh doanh.
Quyền sử dụng tai sản trong công ty °ợc thé hiện ở chỗ công ty sử dụng các
tài sản mà nó ang chiêm hữu ê sản xuât ra hàng hóa ê bán hoặc tạo ra các dịch
vụ ê cung ứng nhm thu về lợi nhuận (các khoản lãi) sau các chu kỳ sản xuât, kinh
® iều 179 của Bộ luật Dân sự nm 2015.
* iều 186 của Bộ luật Dân sự nm 2015.
36
Trang 40doanh Quyên sử dụng tài sản là quyền của công ty khai thác công dụng, h°ởng hoalợi, lợi tức có °ợc từ tài sản Quyền sử dụng tai sản có thé °ợc công ty chuyêngiao cho ng°ời khác theo thỏa thuận hoặc theo quy ịnh của pháp luật” Chủ sở
hữu công ty hoặc công ty °ợc sử dụng tải sản theo ý chí của mình nh°ng không
°ợc gây thiệt hại hoặc làm ảnh h°ởng ến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích côngcộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác“
Ba là, Quyên ịnh oạt tài sản công fy dé thực hiện hoạt ộng sản xuất kinh
doanh.
Quyền ịnh oạt tài sản là một quyền nng thuộc quyền sở hữu tài sản của
công ty; nó có vị trí quan trọng nhất trong quyên sở hữu tài sản của công ty Quyền
ịnh oạt tài sản của công ty °ợc thê hiện ở chỗ công ty có thể bán, cho thuê, cầm
cô, thê châp tài sản của mình.
ối với những tài sản thuộc chủ sở hữu công ty hoặc công ty có quyền sởhữu day ủ, chủ sở hữu công ty hoặc công ty có quyền bán, chuyển nh°ợng, trao
ôi, thế chấp, cầm có, tặng, cho, cho vay, dé thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu
dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức ịnh oạt khác phù hợp với quy ịnh
của pháp luật nhằm mục ích ạt °ợc hiệu quả kinh tế cao nhất” Tuy nhiên, cần
l°u ý là tài sản công ty thuộc sở hữu công ty nh°ng tài sản ã °ợc thành viên cổ
ông góp vốn vào công ty thì thành viên hay cô ông vẫn có phần quyên nhất ịnh,
ặc biệt là quyền ịnh oạt ối với phần vốn góp của thành viên vào công ty thôngqua việc chuyển nh°ợng, thừa kế, tặng cho tài sản (iều 50, 53, 110 (1), 114(1), 126, 182 Luật Doanh nghiệp nm 2014 iều 71 Luật các Tổ chức tín dụng
5 iều 189 cua BLDS nm 2015
? iều 190 của BLDS nm 2015
? iều 194 của Bộ luật Dân sự nm 2015
? Xem thêm các iều 50, 53, 110 (1), 114 (1), 126, 182 Luật Doanh nghiệp nm 2014; iều 71 Luật các Tổ chức tín
dụng nm 2010.
37