1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các loại hình nghệ thuật việt nam chủ đề hội họa việt nam

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội họa Việt Nam
Người hướng dẫn Nguyễn Hữu Tín
Trường học Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn
Thể loại Bài tập/bài luận
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 18,25 MB

Nội dung

Các họa sĩ thường được đào tạo theo các kỹ thuật và phong cách Trung Quốc và tạo ra các tác phẩm như tranh vẽ trên giấy, tranh sơn dầu và tranh trên gốm sứ.-Vào thời nhà Lý thế kỷ 12 đã

Trang 1

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT VIỆT NAM

Chủ Đề: “HỘI HỌA VIỆT NAM”

GVHD: Nguyễn Hữu Tín

Mã môn: 303022

Nhóm: 04

Trang 2

I Lịch sử hội hoạ Việt Nam

Lịch sử hội hoạ Việt Nam có nguồn gốc từ rất lâu đời và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau Dưới đây là một tóm tắt về lịch sử hội hoạ Việt Nam:

1 Thời kỳ tiền sử và cổ đại: Hội hoạ Việt Nam có lịch sử lâu đời, có thể được truy vết từ các bức vẽ

và hình vẽ trên các đồ gốm, đồ đá và các bức tường cổ đại Các tác phẩm nghệ thuật này thườngthể hiện các cảnh đời sống hàng ngày, phong cảnh tự nhiên và các biểu tượng tôn giáo

Tại hang Đồng Nội (xã Đồng Tâm, Lạc Thủy, Hòa Bình) tìm thấy 4 hình khắc trên vách sâu Đó là hình đầu

người đàn ông có khuôn mặt gần vuông Hình đầu người phụ nữ có khuôn mặt hình bán nguyệt, có mắt mũi miệng nhưng không có lông mày nên trông dịu dàng hơn Hình đầu người phía trong có kích thước nhỏ hơn, có lẽ đó là đầu một em bé Đặc biệt cả 3 hình đều có gắn trên đầu một nhánh cây hình gần giống chữ Y (có lẽ là một cách hóa trang để đi săn hoặc cũng có thể là một nghi lễ gắn với hình thức thờ phụng của người Việt cổ).

2 Thời kỳ phong kiến: Trong suốt

thời kỳ phong kiến, hội hoạ Việt Nam phát triển dưới sự ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Quốc Các họa sĩ thường được đào tạo theo các kỹ thuật và phong cách Trung Quốc và tạo ra các tác phẩm như tranh vẽ trên giấy, tranh sơn dầu vàtranh trên gốm sứ

- Vào thời nhà Lý (thế kỷ 12) đã bắt đầu xuất hiện những gia đình hay thậm chí là cả một làng chuyên làm khắc ván, làm tranh

- Đến cuối đời nhà Trần nhiều nơi đã in được tiền giấy (là một cách thể hiện của tranh dân gian) và sang đời nhà Hồ tiền giấy đã được phát triển mạnh.

Trang 3

- Tời thời kỳ Lê sơ việc in khắc tranh đã được tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in của Trung Quốc và sau khi vào Việt Nam đã được cải tiến thêm cho phù hợp.

- Đến đời nhà Mạc (thế kỷ 16) một thay đổi đặc biệt đã xảy ra, tranh dân gian không còn là sản phẩm riêng của những người nông dân nghèo khó nữa, mà đã được cả tầng lớp quý tộc

ở kinh thành Thăng Long ưa thích, thường sử dụng vào dịp Tết Nguyên Đán.

- Sang thế kỷ 18 - 19, tranh dân gian đã dần đi vào giai đoạn ổn định và phát triển mạnh mẽ Nghề làm tranh đã lan truyền rộng rãi hầu khắp cả nước Cùng với đó là sự phân hóa, những dòng tranh mới xuất hiện, được gọi tên theo địa danh nơi sản xuất, đã có những phong cách riêng của mình

3 Thời kỳ thực dân: Trong thời kỳ thực dân, hội hoạ Việt Nam bắt đầu tiếp nhận ảnh hưởng của hội hoạ phương Tây Các họa sĩ Việt Nam bắt đầu sử dụng các kỹ thuật và phong cách phương Tây như sơn dầu, màu nước và vẽ chân dung để thể hiện ý tưởng và cảm xúc của mình

Tác phẩm “Bình Văn” (Lê Văn Miến) – tác phẩm sơn dầu đầu tiên của Việt Nam

4 Thời kỳ hiện đại: Sau khi đất nước thống nhất và giai đoạn đổi mới kinh tế, hội hoạ Việt Nam tiếp

tục phát triển mạnh mẽ Các họa sĩ đương đại đã đưavào sử dụng nhiều phong cách và kỹ thuật khác nhau,

từ truyền thống đến hiện đại Hội hoạ Việt Nam ngày nay cũng thể hiện sự sáng tạo và đa dạng với sự tự

do trong biểu đạt và ý tưởng nghệ thuật

Tác phẩm Thiếu nữ bên hoa Huệ của họa sĩ Tô Ngọc Vân Đây cũng là tác phẩm nổi tiếng nhất của mỹ thuật Việt

Trang 4

Nam cận đại bởi cách thức tạo hình Bức tranh có thể xem là một dấu ấn về sự tiếp nhận ảnh hưởng của hội họa Ấn tượng Pháp vào nghệ thuật Việt Nam.

Bằng việc vẽ những lớp sơn dầu mỏng tang, cô thiếu nữ tầm tuổi đôi mươi trong tà áo dài trắng, trầm

tư bên những cánh hoa huệ tây, như hiện lên cùng sự trong trẻo của tâm hồn Sự tài tình của bức tranh chính là việc họa sĩ tạo ra một đường cong khép kín giữa bông hoa và hai cánh tay, khiến cho khuôn mặt của cô gái trở thành trọng tâm của khuôn hình Ở đó, sắc đỏ duy nhất ửng lên gò má, đôi môi làm bức tranh càng trở nên quyến rũ.

Có thể nói sự ảnh hưởng của hội họa Ấn tượng ở đây không phải là bút pháp mà chính là việc ông khắc họa thời khắc và sự khái quát của những mảng màu mà gam chủ đạo lại là trắng Trắng trên sắc áo, trắng trên cánh hoa và thậm chí cả chiếc bình bát tràng với đầy đủ tiết tấu màu.

Tác phẩm "Gội đầu" của họa sĩ Trần Văn Cẩn.

Tác phẩm "Gội đầu" của họa sĩ Trần Văn Cẩn

Tác phẩm “Nhớ một chiều Tây Bắc" của Phan Kế An

“Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” của Nguyễn Sáng.

II Những nét đặc trưng của hội hoạ Việt Nam:

Hội hoạ Việt Nam có một số đặc trưng đáng chú ý, mô tả những đặc điểm riêng biệt của nghệ thuật hội hoạ ở Việt Nam:

Trang 5

1 Sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại: Hội hoạ Việt Nam thường kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại trong việc sử dụng nguyên liệu, kỹ thuật và phong cách Các họa sĩ thường sử dụng các

kỹ thuật và công nghệ mới như sơn dầu, màu nước, tranh kỹ thuật số, và cũng có thể sử dụng các loại nguyên liệu truyền thống như giấy, gỗ, gốm sứ để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật độc đáo

2 Phong cảnh và cảnh làng quê: Hội hoạ Việt Nam thường thể hiện sự yêu thích và tôn trọng phong cảnh

và cảnh làng quê Các họa sĩ thường vẽ các bức tranh về cánh đồng, đồng cỏ, núi rừng, sông nước và các cảnh quê hương để thể hiện tình yêu và tương tác gần gũi với thiên nhiên và cuộc sống nông thôn

3 Màu sắc tươi sáng và sử dụng ánh sáng: Hội hoạ Việt Nam thường có sự tập trung vào việc sử dụng màu sắc tươi sáng và ánh sáng để tạo ra hiệu ứng sinh động và sống động trong tác phẩm Các họa sĩ thường sử dụng các màu sắc tươi vui, đậm, và các kỹ thuật về ánh sáng để tái hiện hiệu quả các cảnh vật

và tạo ra sự chuyển động và sống động trong tác phẩm

4 Sự tôn trọng văn hóa dân tộc: Hội hoạ Việt Nam thường thể hiện sự tôn trọng và giữ gìn văn hóa dân tộc Việt Nam Các họa sĩ thường sử dụng các yếu tố văn hóa như áo dài, nón lá, những biểu tượng truyền thống và các nét đặc trưng của người Việt để thể hiện bản sắc dân tộc trong tác phẩm của mình

5 Phản ánh xã hội và tâm lý con người: Hội hoạ Việt Nam thường phản ánh những vấn đề xã hội, lịch sử và tâm lý con người thông qua các tác phẩm nghệ thuật Các họa sĩ thể hiện sự quan tâm

và nhạy cảm đến những vấn đề như tình yêu, cuộc sống hàng ngày, công việc, chiến tranh, thiên tai và các vấn đề xã hội khác

LÝ DO CHỌN TRANH ĐÔNG HỒ:

 Tranh Đông Hồ, hay tên gọi đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Có thể nói tranh Đông Hồ là nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam bởi Từ xa xưa, người Việt vùng Đồng bằng Bắc Bộ đã có thói quen mua tranh Đông Hồ về trang hoàng nhà cửa vào dịp Tết Nguyên Đán với ước mong hạnh phúc no ấm, hết năm lại gỡ bỏ, dùng tranh mới Nét

đặc biệt của dòng tranh này đó là màu sơn vẽ tranh đông hồ đuuợc lấy hoàn toàn từ tự nhiên, không pha màu, không nhầm lẫn với bất kỳ tranh nào khác Vì thế, Tranh Đông Hồ đi vào cuộc sống của người Việt qua nhiều thế hệ và đã được Nhà nước công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

– Giấy vẽ tranh đông hồ được làm từ vỏ con điệp( sau khi đã nghiền nát vỏ điệp ) trộn với hồ ( bột gạo nếp , gạo tẻ hoặc bột sắn ) sau đó dùng chổi lá thông quét trên bề mặt giấy , tạo nên loại giấy trắng sáng , lấp lánh khi để ngoài ánh sáng Giấy vẽ tranh đông hồ người ta thường gọi giấy điệp ( làm từ vỏ con điệp ở biển )

Trang 6

 Màu vẽ tranh tự nhiên, chỉ có 4 màu cơ bản (xanh từ lá chàm hoặc

gỉ đồng), đen (than lá che), vàng (lấy từ hoa hòe), đỏ (gỗ vang, sỏi son )

Trang 7

I Lịch sử phát triển tranh Đông Hồ:

Tranh Đông Hồ là thể loại tranh dân gian có nguồn gốc lịch sử lâu của Việt Nam, truyền từ này qua đời khác tại những làng nghề tranh đông hồ truyền thống nổi tiếng ở Bắc Ninh

Theo sử sách ghi chép lại, người Việt đã biết làm một loại giấy gọi là mật hương chỉ vào thế kỷ thứ III Nghề khắc ván ở đây cũng có từ thế kỷ XI, XII Sách Thiền uyển tập anh nói là tổ tiên nhà sư Tín Học, cuối thế kỷ XII đã làm nghề khắc ván Năm 1299 nhà Trần đã cho in hai bộ kinh khắc ván để ban bố.Tuy nhiên, tranh khắc gỗ dân gian như ta hiểu ngày nay là một khái niệm đến sau

Bắt đầu từ thế kỷ 17 ở làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đến nay, nghề làm tranh tại đây đã có tuổi đời hơn 400 năm

Theo ghi chép của lịch sử, khoảng năm 1945, làng Đông Hồ có 17 dòng họ, tất cả các dòng họ này đều làm tranh

Thời thịnh vượng nhất của dòng tranh này là vào khoảng thế kỷ thứ XVII, VVIII, dân quanh vùng thường gọi loại tranh này với cái tên ngắn gọn, thân mật hơn đó là “tranh tết”

Trang 8

Những đề tài mà người làm tranh thể hiện là những hình ảnh rất đời thường gắn với vùng quê đồng bằng Bắc Bộ, từ hình tượng các con vật gắn bó với ngôi nhà, đồng ruộng, nếp sống của người dân như trâu, lợn, cá, chuột, đàn gà, đàn lợn, tranh đứa bé ôm con gà Vinh hoa, ôm con vịt Phú quý Chủ đề tranhchâm biếm như tranh đám cưới Chuột, tranh đánh ghen Tranh sinh hoạt gồm câu chuyện: Đánh vật, đánh đu, tiến sĩ vinh quy,tranh lịch sử như Bà Trưng, Phù Đổng thiên vương, Ngô Quyền hoặc Tranh truyện như Kiều, Thạch Sanh Bên cạnh đó có loại tranh thờ như trúc mai, tranh tứ quý…

tranh Vinh quy bái tổ

Trang 9

Tranh hai bà trưng

Đàn lợn âm dương

Trang 10

Tranh Đông Hồ với giá trị nghệ thuật đậm chất dân gian đã đi vào sử sách, thơ ca, đi vào tâm hồn người Việt Nam từ những điểm đặc biệt hiếm có đó.

Về đề tài vẽ, tranh Đông Hồ có loại chúc tụng như Đàn gà, ước cho ai nấy đều xum xuê con cháu Đứa bé

ôm con gà Vinh hoa, ôm con vịt Phú quý Bên cạnh đó là tranh sinh hoạt: Đánh vật, đánh đu, tiến sĩ vinh quy… Rồi tranh lịch sử như Bà Trưng, Phù Đổng thiên vương, Ngô Quyền… Tranh truyện như Kiều, Thạch Sanh Lại còn có loại tranh thờ

Trải qua thăng trầm của thời gian đến nay, nghề làm tranh đông hồ đang có nguy cơ bị mai một Theo thống kê gần đây, số lượng nghệ nhân làm tranh đông hồ chỉ còn 3 người, trong đó làng Đông Hồ còn 2 gia đình làm tranh là gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam và Nguyễn Đăng Chế Họ đã bảo tồn được hơn 1000 bản khắc gỗ và phục chế 500 bản mẫu cổ

Hiện tại gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Hữu Hòa bảo tồn, lưu giữ hơn

500 bản khắc gỗ của cha ông để lại Các nghệ nhân bảo quản rất công phu để tránh sự tác động của thời tiết và mối mọt làm hỏng.Từ những bản khắc gỗ cổ đó các nghệ nhân lại sáng tạo thêm những phiên bản mới trên tứ cũ làm cho tranh sinh động hơn, đời thường hơn

Bảo tàng lịch sử quốc gia hiện đang lưu giữ khoảng 40 bức tranh đông hồ mỗi tranh là một đề tài khác nhau, được bảo quản tại kho hiện vật của bảo tàng Tranh Đông Hồ là đề tài nghiên cứu hứng thú của nhiều nhà nghệ thuật học Việt Nam và thế giới Nó có mặt ở nhiều nhà bảo tàng ở Việt Nam và thế giới

đã đến hàng mấy mươi năm Tóm lại, tranh Đông Hồ là một nét tinh hoa dân tộc của người Việt với ngônngữ tạo hình đơn giản dễ hiểu, mang tư tưởng, tình cảm và mong ước, khát vọng của con người về một cuộc sống sung túc ấm no

1 LÝ DO CHỌN TRANH ĐÔNG HỒ:

 Tranh Đông Hồ, hay tên gọi đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Có thể nói tranh Đông Hồ là nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam bởi Từ xa xưa, người Việt vùng Đồng bằng Bắc Bộ đã có thói quen mua tranh Đông Hồ về trang hoàng nhà cửa vào dịp Tết Nguyên Đán với ước mong hạnh phúc no ấm, hết năm lại gỡ bỏ, dùng tranh mới Nét

đặc biệt của dòng tranh này đó là màu sơn vẽ tranh đông hồ đuuợc lấy hoàn toàn từ tự nhiên, không pha màu, không nhầm lẫn với bất kỳ tranh nào khác Vì thế, Tranh Đông Hồ đi vào cuộc sống của người Việt qua nhiều thế hệ và đã được Nhà nước công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

– Giấy vẽ tranh đông hồ được làm từ vỏ con điệp( sau khi đã nghiền nát vỏ điệp ) trộn với hồ ( bột gạo nếp , gạo tẻ hoặc bột sắn ) sau đó dùng chổi lá thông quét trên bề mặt giấy , tạo nên loại giấy trắng sáng , lấp lánh khi để ngoài ánh sáng Giấy vẽ tranh đông hồ người ta thường gọi giấy điệp ( làm từ vỏ con điệp ở biển )

Trang 11

 Màu vẽ tranh tự nhiên, chỉ có 4 màu cơ bản (xanh từ lá chàm hoặc gỉ đồng), đen (than lá che), vàng (lấy từ hoa hòe), đỏ (gỗ vang, sỏi son )

2 Lịch sử phát triển tranh Đông Hồ:

Tranh Đông Hồ là thể loại tranh dân gian có nguồn gốc lịch sử lâu của Việt Nam, truyền từ này qua đời khác tại những làng nghề tranh đông hồ truyền thống nổi tiếng ở Bắc Ninh

Theo sử sách ghi chép lại, người Việt đã biết làm một loại giấy gọi là mật hương chỉ vào thế kỷ thứ III Nghề khắc ván ở đây cũng có từ thế kỷ XI, XII Sách Thiền uyển tập anh nói là tổ tiên nhà sư Tín Học, cuối thế kỷ XII đã làm nghề khắc ván Năm 1299 nhà Trần đã cho in hai bộ kinh khắc ván để ban bố

Trang 12

Tuy nhiên, tranh khắc gỗ dân gian như ta hiểu ngày nay là một khái niệm đến sau.

Bắt đầu từ thế kỷ 17 ở làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đến nay, nghề làm tranh tại đây đã có tuổi đời hơn 400 năm

Theo ghi chép của lịch sử, khoảng năm 1945, làng Đông Hồ có 17 dòng họ, tất cả các dòng họ này đều làm tranh

Thời thịnh vượng nhất của dòng tranh này là vào khoảng thế kỷ thứ XVII, VVIII, dân quanh vùng thường gọi loại tranh này với cái tên ngắn gọn, thân mật hơn đó là “tranh tết”

Những đề tài mà người làm tranh thể hiện là những hình ảnh rất đời thường gắn với vùng quê đồng bằng Bắc Bộ, từ hình tượng các con vật gắn bó với ngôi nhà, đồng ruộng, nếp sống của người dân như trâu, lợn, cá, chuột, đàn gà, đàn lợn, tranh đứa bé ôm con gà Vinh hoa, ôm con vịt Phú quý Chủ đề tranhchâm biếm như tranh đám cưới Chuột, tranh đánh ghen Tranh sinh hoạt gồm câu chuyện: Đánh vật, đánh đu, tiến sĩ vinh quy,tranh lịch sử như Bà Trưng, Phù Đổng thiên vương, Ngô Quyền hoặc Tranh truyện như Kiều, Thạch Sanh Bên cạnh đó có loại tranh thờ như trúc mai, tranh tứ quý…

Trang 13

tranh Vinh quy bái tổ

Tranh hai bà trưng

Trang 14

Đàn lợn âm dương

Tranh Đông Hồ với giá trị nghệ thuật đậm chất dân gian đã đi vào sử sách, thơ ca, đi vào tâm hồn người Việt Nam từ những điểm đặc biệt hiếm có đó

Về đề tài vẽ, tranh Đông Hồ có loại chúc tụng như Đàn gà, ước cho ai nấy đều xum xuê con cháu Đứa bé

ôm con gà Vinh hoa, ôm con vịt Phú quý Bên cạnh đó là tranh sinh hoạt: Đánh vật, đánh đu, tiến sĩ vinh quy… Rồi tranh lịch sử như Bà Trưng, Phù Đổng thiên vương, Ngô Quyền… Tranh truyện như Kiều, Thạch Sanh Lại còn có loại tranh thờ

Trải qua thăng trầm của thời gian đến nay, nghề làm tranh đông hồ đang có nguy cơ bị mai một Theo thống kê gần đây, số lượng nghệ nhân làm tranh đông hồ chỉ còn 3 người, trong đó làng Đông Hồ còn 2 gia đình làm tranh là gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam và Nguyễn Đăng Chế Họ đã bảo tồn được hơn 1000 bản khắc gỗ và phục chế 500 bản mẫu cổ

Hiện tại gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Hữu Hòa bảo tồn, lưu giữ hơn

500 bản khắc gỗ của cha ông để lại Các nghệ nhân bảo quản rất công phu để tránh sự tác động của thời tiết và mối mọt làm hỏng.Từ những bản khắc gỗ cổ đó các nghệ nhân lại sáng tạo thêm những phiên bản mới trên tứ cũ làm cho tranh sinh động hơn, đời thường hơn

Bảo tàng lịch sử quốc gia hiện đang lưu giữ khoảng 40 bức tranh đông hồ mỗi tranh là một đề tài khác nhau, được bảo quản tại kho hiện vật của bảo tàng Tranh Đông Hồ là đề tài nghiên cứu hứng thú của nhiều nhà nghệ thuật học Việt Nam và thế giới Nó có mặt ở nhiều nhà bảo tàng ở Việt Nam và thế giới

đã đến hàng mấy mươi năm Tóm lại, tranh Đông Hồ là một nét tinh hoa dân tộc của người Việt với ngôn

Ngày đăng: 14/04/2024, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w