1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận lịch sử mĩ thuật thế giới (trường phái ấn tượng)

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Lịch Sử Mỹ Thuật Thế Giới (Trường Phái Ấn Tượng)
Tác giả Nguyễn Cẩm Thanh
Trường học Đại Học Mỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu
Chuyên ngành Lịch Sử Mỹ Thuật
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 555,85 KB

Nội dung

Ra đời vào cuối thế kỉ XVIII tại Pháp, trường phái ấn tượng là một trào lưu nghệ thuật đánh dấu sự thay đổi lớn của hội họa.. Hội họa Pháp trước thời điểm này bị chi phối bởi những quy c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ MĨ THUẬT THẾ GIỚI

(TRƯỜNG PHÁI ẤN TƯỢNG)

Họ và tên: Nguyễn Cẩm Thanh

Lớp: TKNT21

Mã sinh viên: CQĐH021036

Trang 2

Ấn tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỉ 19

Ra đời vào cuối thế kỉ XVIII tại Pháp, trường phái ấn tượng là một trào lưu nghệ thuật

đánh dấu sự thay đổi lớn của hội họa

Hội họa Pháp trước thời điểm này bị chi phối bởi những quy chuẩn của Viện Hàn Lâm Nghệ Thuật Pháp, cụ thể là những bức tranh vẽ lại lịch sử, thần thoại, cuộc đời của các vĩ nhân, hình và nét cọ có nhiều chi tiết tả thực với màu sắc, bố cục hài hòa ít rực rỡ tuơng phản

Trong suốt thế kỷ 19, Học viện Mỹ thuật là trụ cột của tổ chức nghệ thuật Pháp và là đơn

vị tổ chức triển lãm hàng năm tại Salon de Paris Bất kỳ tác phẩm mới nào thách thức những tiêu chuẩn này sẽ bị loại bỏ và nhiều người trong số các hoạ sĩ trẻ sáng tạo của trường phái Ấn tượng đã bị loại ra khỏi triển lãm này Họ bị nhiều phòng trưng bày từ chối và bị coi là những kẻ “bôi bác”, dẫn đến cảnh sống trong khốn cùng khiến họ phải tìm cách thực hiện những cuộc triển lãm riêng

Trang 3

Lời thề của Horatii, Jacques-Louis David, 1784

Không chấp nhận bị chi phối, một nhóm nghệ sĩ trẻ đã cố gắng “phản kháng” bằng cách tạo ra trên toan vẽ một “ấn tượng” về cách mà phong cảnh, sự vật và con người hiện diện trước họ vào một thời điểm nhất định Điều này thường có nghĩa là việc họ

sử dụng nét vẽ nhẹ nhàng hơn, lỏng tay hơn nhiều so với các hoạ sĩ trước đó,bắt lại

không gian trước mắt, có màu sắc tươi sáng và vẽ tranh ngoài trời, en plein air.

Trang 4

Edouard Manet, “Điểm tâm trên cỏ”, 1863

Những nghệ sĩ Ấn tượng sau khi từ chối những buổi triển lãm chính thức và các cuộc thi vẽ được tổ chức bởi chính phủ Pháp thi họ tự tổ chức những cuộc triển lãm nhóm của riêng mình

Năm 1863, tại triển lãm nghệ thuật chính thức diễn ra hàng năm, sự kiện quan trọng nhất của giới nghệ thuật Pháp, một số lượng lớn nghệ sĩ không được phép tham gia,

dẫn đến sự phản đối kịch liệt của công chúng Cùng năm, để đáp trả, Salon des Refusés (“Triển lãm của những tác phẩm bị từ chối”) được thành lập để trưng bày các

tác phẩm của những nghệ sĩ trước đó đã bị từ chối vào cuộc triển lãm tranh

chính thức.

Một nhóm các nghệ sĩ có chung ác cảm với các tiêu chuẩn hàn lâm độc đoán của

mỹ thuật và quyết định tham gia một tổ chức hợp tác mang tính thương mại – được biết đến là Hiệp hội vô danh của các Nghệ sĩ, Hoạ sĩ, Nhà điêu khắc, Thợ

Trang 5

khắc, V.v (Anonymous Society of Artists, Painter, Sculptors, Engravers,

Etcetera.) Nhìn chung, các hoạ sĩ có rất ít những thành công về mặt tài chính, và

chỉ một vài tác phẩm của họ được chấp nhận cho trưng bày ở các triển lãm tranh Paris, vì vậy sự đồng lòng là quan trọng trong việc củng cố khả năng tài chính và

sự độc lập trong sáng tạo của họ

Trang 6

Ấn Tượng Mặt Trời Mọc, Claude Monet, 1873

Nhà phê bình người Pháp Louis Leroy, người có bài đánh giá lớn đầu tiên mang

tính phê phán triển lãm Ấn tượng, vào năm 1874, lấy tiêu đề theo bức tranh Ấn

tượng, mặt trời mọc (1873) của Claude Monet Leroy cáo buộc nhóm không vẽ

được gì ngoài những ấn tượng

Những người theo trường phái Ấn tượng đón nhận biệt danh này, mặc dù trong những thập kỷ sau đó họ cũng tự gọi mình là “Những người độc lập”

Trang 7

(“Independents”), gợi nhắc đến những nguyên tắc lật đổ của Cộng đồng những nghệ sĩ độc lập (Société des Artistes Indépendants), được thành lập vào năm 1884

bởi những hoạ sĩ Ấn tượng muốn tách mình ra khỏi những quy ước nghệ thuật hàn lâm Mặc dù các phong cách thực hành bởi những nghệ sĩ Ấn tượng có sự khác biệt đáng kể (và trên thực tế không phải nghệ sĩ nào cũng chấp nhận tên gọi mà Leroy đặt), song họ cũng vẫn gắn bó với nhau bởi một mối quan tâm chung là thể hiện nhận thức thị giác, dựa trên các ấn tượng quang học thoáng qua, và tập trung vào những khoảnh khắc sớm nở tối tàn của cuộc sống hiện đại

Những tác phảm thuộc trường phái này thường có nội dung về sự thay đổi của thiên nhiên, vòng lặp, uộc sống thường ngày trong thế giới hiện đại và sự ngắn ngủi của khoảnh khắc

Trang 8

Bạch dương, Claude monet, 1891

Trường phái Ấn tượng ra đời như một cách phản ứng lại với việc xã hội đổi mới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2, sự ra đời của máy ảnh làm những nghệ sĩ nhận ra Nghệ thuật của họ không nhất thiết phải dựa trên những miêu tả mang tính tả thực Một số tác phẩm tiêu biểu:

Trang 10

Đường vào làng Voisins – Camile Pissarro

Trang 12

Hai vũ công trên sân khấu – Egar Degas

Trang 14

Camille trên giường bệnh (1879)

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w