Tiểu luận cuối kỳ tội cướp tài sản trong luật hình sự việt nam

22 0 0
Tiểu luận cuối kỳ tội cướp tài sản trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên quan đến các tội phạm xâm hại về sở hữu, tội phạm cướp giật tài sản trở thành vấn đề đang gây nhi u lo lề ắng cho người dân.. Bên cạnh đó, một số vấn đề khác có liên quan đến tình h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMKHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

GVHD: ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga

Trang 2

1

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT kiểm tra tiểu luận 100% 3 Phan Văn Lộc 21116358 Làm phần mở đầu, chỉnh sửa tiểu luận 100% Nhận xét của giáo viên

Trang 3

2 Đối tượng nghiên c u 33 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 3

1.3 Trách nhi m hình s áp dệ ự ụng đối với tội phạm cướp tài sản 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỘI CƯỚP TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM HIỆN

Trang 4

1

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã tạo mọi điều kiện thuân lợi cho chúng em hoàn thành môn học Cùng với đó nhóm chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn ThS.GVC Nguyễn Thị Tuyết Nga đã nhiệt tình hướng dẫn chúng em hoàn thành bài tiểu luận này

Trang 5

2

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, trướ ự thay đổc s i và s phát tri n v kinh t - xã h i và ự ể ề ế ộ sau đại dịch Covid-19, tình hình các loại t i ph m nói chung có nhi u di n bi n phộ ạ ề ễ ế ức tạp Đặc biệt là các tội xâm phạm quyền sở hữu có chiều hướng gia tăng Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ việc bảo vệ, bảo đảm các quyền cơ bản của công dân trong đó có quyền s hở ữu Liên quan đến các tội phạm xâm hại về sở hữu, tội phạm cướp giật tài sản trở thành vấn đề đang gây nhi u lo lề ắng cho người dân Tính ch t c a t i phấ ủ ộ ạm cũng có phần gây khó khăn trong hoạt động điều tra, truy tố, xét x các t i ph m xâm phử ộ ạ ạm sở h u Có th nh n th y t i phữ ể ậ ấ ộ ạm cướp gi t tài s n x y ra ngày càng tinh vi, ph c t p, ậ ả ả ứ ạ liều lĩnh và có chiề hướng gia tăng năm sau cao hơn năm trướu c Bên cạnh đó, một số vấn đề khác có liên quan đến tình hình vi phạm trên như về đặc điểm tâm lý, độ tuổi, giới tính và các văn bản áp dụng pháp luật chưa thể ện tính răn đe cao dẫn đế hi n tình trạng coi thường pháp luật, coi thường tài sản của người khác Đứng trước thực trạng cũng như diễn biến của tình hình tội phạm xâm ph m s hạ ở ữu như vậy, đặc bi t là việ ệc tăng cường các công cụ pháp luật nhằm gi m thi u tình tr ng vả ể ạ ề cướp gi t tài s n trong ậ ả thực t Trong nhế ững năm qua, các sở, ban ngành đã phối h p và xây d ng các gi i pháp ợ ự ả quản lý, ngăn chặn, phòng ngừa và làm giảm thi u tình hình t i ph m hình s , nh t là ể ộ ạ ự ấ tội phạm cướp gi t tài s n mậ ả ột cách đồng b , quy t li t Tuy nhiên, vi c ph i h p thộ ế ệ ệ ố ợ ực hiện các bi n pháp, gi i pháp phòng ng a tình hình t i ph m hình s , nh t là t i phệ ả ừ ộ ạ ự ấ ộ ạm cướp gi t tài s n giậ ả ữa các cơ quan chức năng chưa phát huy hiệu qu Vì v y tình hình ả ậ tội ph m hình s vạ ự ẫn tiếp tục di n ra, ngày càng nghiêm trễ ọng hơn Do đó, để nhận thức đúng và đầy đủ về tình hình tội phạm hình s , nhự ất là t i phộ ạm cướp gi t tài sậ ản ở nước ta hi n nay và muệ ốn công tác đấu tranh, ngăn chặn và phòng ng a t i ph m này có hiừ ộ ạ ệu quả chúng ta phải đúc kế ừ lý lu n, tt t ậ ừ t ng k t kinh nghi m th c tr ng c a công tác ổ ế ệ ự ạ ủ đấu tranh, phòng ngừa t i ph m này, làm rõ nhộ ạ ững nguyên nhân, điều ki n dệ ẫn đến hành vi ph m t i hình s , nh t là ph m tạ ộ ự ấ ạ ội cướp gi t tài sậ ản để có nh ng bi n pháp lo i tr ữ ệ ạ ừ hoặc h n ch c a nhạ ế ủ ững nguyên nhân, điều kiện đó để phòng ngừa t i này có hi u quộ ệ ả Thực trạng đặt ra rằng, hành vi cướp gi t tài s n khá ph c tậ ả ứ ạp dưới nhiều hình th c, th ứ ủ đoạn đơn giản có, tinh vi, gây ảnh hưởng lớn đến tình hình tr t tậ ự trị an c a mủ ỗi địa

Trang 6

3

phương Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc gia tăng phức tạp tình hình tội phạm trên trên cả nước nói chung, cũng như đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả áp dụng v i tớ ội cướp gi t tài s n T nhậ ả ừ ững lý do nêu trên, chúng em đã lựa chọn đề tài:

“Tội cướp tài sản trong lu t hình sự Việt Nam

2 Đối tượng nghiên c u

Các quy định c a pháp lu Hình sủ ật ự Việt Nam về tội cướp giật tài s n ả

3 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên c u

Đề tài này hướng tới là trên cơ sở lý luận và th c tr ng xét x c a t i ph m góp ự ạ ử ủ ộ ạ phần hoàn thiện cơ sở lý luận chuyên sâu đố ới quy địi v nh của pháp luật hình sự Việt Nam về cướp gi t tài sậ ản Cũng qua đó hình thành cái nhìn từ thực tr ng xét x các v ạ ử ụ án v t i phề ộ ạm làm cơ sở cho vi c nh n thệ ậ ức cũng như áp dụng các quy định của B ộ luật Hình s x lý vự ử ề tội phạm Ngoài ra, trên cơ sở nghiên cứu cũng đề xuất nh ng giữ ải pháp mới nhằm hoàn thi n và nâng cao hi u qu ệ ệ ả việc áp d ng nhụ ững quy định của pháp luật hình s v t i phự ề ộ ạm.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận khoa h c c a chọ ủ ủ nghĩa duy vật bi n ch ng và duy v t l ch s ệ ứ ậ ị ử theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là phương pháp được chúng em l a chự ọn làm cơ sở nghiên c u báo cáo ti u luứ ể ận Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được s d ng trong báo cáo ti u luử ụ ể ận để thực hi n nhi m v nghiên c u là ệ ệ ụ ứ phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, …

4 B ố cục đề tài

Ngoài ph n l i cầ ờ ảm ơn, phần mở đầu, ph n kầ ết luận và danh mục tài liệu tham khảo, n i dung c a luộ ủ ận văn gồm 2 chương:

Chương 1: Lý luận về tội cướp tài sản

Chương 2: Thực trang tội cướp tài sản tại Việt Nam hiện nay

Trang 7

4

PHẦN N I DUNG

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TỘI CƯỚP TÀI S N

1.1 Khái ni m t i phệ ộ ạm

Tội ph m là hành vi nguy hi m cho xã hạ ể ội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách c ý ho c vô ý, xâm phố ặ ạm độ ậc l p, ch quy n, th ng nh t, toàn vủ ề ố ấ ẹn lãnh th Tổ ổ quốc, xâm ph m ch chính tr , ch kinh t , nạ ế độ ị ế độ ế ền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã h i, quy n, l i ích h p pháp c a tộ ề ợ ợ ủ ổ chức, xâm ph m quyạ ền con người, quyền, l i ích h p pháp cợ ợ ủa công dân, xâm ph m nhạ ững lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã h i chộ ủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự Những hành vi tuy có d u hi u c a t i phấ ệ ủ ộ ạm nhưng tính chất nguy hi m cho xã hể ội không đáng kể thì không ph i là t i phả ộ ạm và được x lý b ng các bi n pháp khác ử ằ ệ

1.2 C u thành tội phạm cướp tài s n

1.2.1 Khái ni m tội cướp tài sản.

Cướp tài s n là t i ph m có c u thành hình thả ộ ạ ấ ức và được coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm tội1 Theo điều 168, Bộ luật hình sự 2015: Cướp tài s n là hành vi ả dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình tr ng không thạ ể chống cự được nh m chiằ ếm đoạt tài sản.

1.2.2 C u thành tấ ội cướp tài sản

a Về hành vi khách quan c a t i phủ ộ ạm được th hi n các hành vi sau: ể ệ ở

Có hành vi dùng vũ lực: Là hành vi của người phạm t i dùng sộ ức m nh có tính vạ ật chất (g m s c m nh thồ ứ ạ ể chất2 và s c mứ ạnh của vật chất là công cụ phương tiện ph m ạ tội3) tác động vào thân thể của người chủ tài sản (chủ s h u tài sở ữ ản), hoặc người có trách nhi m qu n lý tài s n ho c b t cệ ả ả ặ ấ ứ người nào cản trở việc chiếm đoạt tài sản của

1 Được quy định tại Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015

2 Được hiểu là việc dùng sức mạnh của chính bản thân người phạm tội như dùng tay bóp cổ nạn nhân, dùng thế võ để khoá tay nạn nhân,…

3 Được hiểu là người phạm tội đã sử dụng uy lực, tính năng tác dụng của công cụ phương tiện phạm tội để tác động vào thân thể nạn nhân như dùng dao đâm, dùng súng bắn…

Trang 8

5

người phạm tội, làm cho những người đó không thể kháng c l i ho c làm tê li t ý chí ự ạ ặ ệ kháng c hay kh nự ả ăng kháng cự (như đâm chết…) của người đó để người phạm tội thực hiện việc chiếm đoạt tài sản

Đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc4: Đây là hành vi dùng lời nói, hoặc hành động nhằm đe dọa nạn nhân nếu không đưa tài sản thì hành động vũ lực sẽ được thực hiện ngay Đe dọa dùng ngay tức khắc thông thường được kết hợp những thái độ, cử chỉ, lời nói hung bạo tạo cảm giác cho người bị tấn công sợ và tin rằng người phạm tội sẽ dùng vũ lực ngay tức khắc nếu không giao tài sản Đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc, cũng có nghĩa là nếu người bị hại không giao tài sản hoặc không để cho người phạm tội lấy tài sản thì vũ lực sẽ được thực hiện

Ví d : A dùng súng b n ch ụ ắ ỉ thiên và đe dọa, bắt B phải tháo đồ trang sức trên người đưa cho hắn nếu không hắn sẽ bắn chết ngay…

Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình tr ng không thạ ể chống c ự được để chiếm đoạt tài sản: đây là hành vi không dùng vũ lực, không đe dọa sử dụng vũ lực nhưng làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được (ví dụ như đánh thuốc mê người bị h i, khiạ ến ngườ ị ại b h i không thể chống cự được và sau đó cướp tài sản)

Tội phạm này hoàn thành từ thời điểm người phạm tội đã thực hiện một trong các hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc vũ lực hoặc hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được, kể cả người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản

b Ch quan: M t ch quan c a t i phủ ặ ủ ủ ộ ạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp, vì mục đích vụ ợ l i.

c Khách th : Tể ội cướp tài s n xâm phả ạm đồng th i 2 khách th : các quan h tài s n và ờ ể ệ ả quan h ệ nhân than Trong đó khách thể bị xâm phạm trước là quan h nhân thân Thông ệ qua quan hệ nhân thân, người phạm tôi xâm ph m khách th là quan h tài sạ ể ệ ản Đây là đặc trưng cơ bản của tội cướp tài sản, nếu chỉ xâm phạm đến một trong hai quan h xã ệ hội thì chưa phả ảnh đầy đủn bản chất của tội cướp tài sản

4 Đe dọa dùng vũ lực là chưa dùng vũ lực, nếu người phạm tội vừa đe dọa, vừa sử dụng vũ lực với người bị hại thì vẫn bị coi là dùng vũ lực

Trang 9

6

d Chủ thể của tội phạm: Người có năng lực trách nhi m hình sệ ự và đủ 14 tuổi

1.3 Trách nhi m hình s áp dệ ự ụng đố ớ ội v i t i phạm cướp tài s n

Theo quy định tại Điều 168 – Bộ luật hình sự năm 2015 về tội cướp tài sản mức phạt được chia thanh 4 khung cụ thể như sau:

Khung một (Khoản 1):

a Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công rơi vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm

b Tội phạm bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm nếu thuộc một trong các trường hợp sau: Có tổ chức

Có tính chất chuyên nghiệp Được hiểu là trường hợp người phạm tội thực hiện tội cướp tài sản một cách thường xuyên, như là một công việc là nguồn sống chính Thông thường người phạm tội phải là không có nghề nghiệp, hoặc có nghề nghiệp nhưng thu nhập từ hoạt động cướp tài sản mới là nguồn thu nhập chính để sinh sống

Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30%

Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác

Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ

Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Tái phạm nguy hiểm.5

Khung ba (Khoản 3): Tội phạm bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm nếu thuộc một trong

các trường hợp sau:

Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng

5 Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội; Đã tái phạm, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ý

Trang 10

7

Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%

Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh

Khung bốn (Khoản 4): Tội phạm bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân,

nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên

Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lênLợi dụng thiên tai, dịch bệnh

Làm chết người

Lợi dụng tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp Hình phạt bổ sung (Khoản 5)6

Phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng Tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản

Phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm

6 Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Hình phạt bổ sung là hình phạt được áp dụng kèm theo hình phạt chính đối với những tội phạm nhất định nhằm tăng cường, củng cố tác dụng của hình phạt chính

Trang 11

8

CHƯƠNG 2: THỰC TR NG TỘI CƯỚP TÀI SẢN TẠI

2.1 Thực trạng phạm tội cướp tài s n t i Vi t Nam ả ạ ệ

2.1.1 Đánh giá nhận xét về thực trạng trộm cướp tài sản hi n nay

Những năm gần đây, tình hình tội phạm cướp, cướp giật tài sản với tính chất manh động, côn đồ và liều lĩnh vẫn ngày càng tiếp diễn

Lọai tội phạm này có xu hướng tăng nhiều một phần là do tình hình dịch bệnh phức tạp và kéo dài đã khiến cho nhiều công ty, các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh, tạm ngừng hoạt động Dẫn đến nhiều người dân bị mất việc làm, rơi vào tình trạng khó khăn, không đủ kinh tế nuôi bản thân và gia đình Không chỉ vậy việc đi lại giữa các địa phương gặp nhiều cản trở, từ đó việc chủ động tìm kiếm việc làm tại nhiều địa phương khác nhau của nhiều người dân có nhu cầu tìm việc làm cũng bị hạn chế

Tuy nhiên, COVID-19 không phải nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc gia tăng tội phạm có hành vi cướp đoạt tài sản này Nhiều đối tượng do lười lao động Mặc dù họ có điều kiện, có khả năng tìm kiếm việc làm, tự lao động để tạo ra thu nhập để phục vụ cho bản thân và gia đình nhưng với ý thức lười lao động, thích hưởng thụ trên thành quả lao động của người khác mà đã có những suy nghĩ lệch hướng chiếm đoạt tài sản của người khác Những đối tượng này chủ yếu là những đối tượng nghiện game, ma túy, bỏ học từ sớm, sống lang bạt… vì vậy nên họ thiếu hiểu biết về các quy định pháp luật, thiếu đi sự quan tâm, chăm sóc giáo dục từ phía xã hội và gia đình

Ngoài nguyên nhân xuất phát từ ý thức, hành vi của tội phạm thì chính sự chủ quan, không để ý của chủ sở hữu tài sản trong việc bảo quản, gìn giữ tài sản của bản thân đã tạo cơ hội để các đối tượng xấu thực hiện hành vi cướp cắp tài sản Nhiều người dân có thói quen để tài sản của bản thân ở nơi khó quan sát, ỷ lại vào tình hình an ninh, trật tự tại địa phương trong thời gian trước đó Đến khi các đối tượng nảy sinh ý định xấu với tài sản của người dân thì đã quá muộn để đề phòng, tài sản bị chiếm đoạt một cách dễ dàng cũng từ ý thức chủ quan của chủ ở hữu tài sản

Hiện nay tội phạm cướp tài sản đang dần có xu hướng cấu kết, móc nối giữa các đối tượng trong và cả ngoài địa bàn hoặc hình thành các băng nhóm hoạt động liên kết nhiều nơi, khép kín từ khâu trộm cướp đến tiêu thụ tài sản đã trộm được Không chỉ vậy

Trang 12

9

mà tội phạm cũng đã sử dụng những thiết bị công nghệ cao, vô cùng tinh vi, gây khó khăn cho công tác điều tra, xử lý và thu hồi tài sản bị cướp mất

2.1.2 M t vài số liệu th ng kê cụ thể v các vụ án cướp gi t tậ ại địa bàn

Tỉnh Sóc Trăng: Trong năm công tác 2020, tỉnh đã thụ lý, xét xử tổng cộng 26 vụ án hình sự đối với tội phạm các loại, trong đó có 05 vụ về tội trộm cắp tài sản, chiếm tỷ lệ 19,2% Đến năm 2021, tỷ lệ này tăng cao, cụ thể trong tổng số 35 vụ án hình sự đã xét xử thì có đến 14 vụ án về tội phạm này, chiếm tỷ lệ 40% trong tổng số án của đơn vị, như vậy so với năm 2020, tỷ lệ này đã tăng 20,8% 7

Nghệ An: Trong năm 2017, công an Nghệ An đã điều tra, làm rõ 837 vụ, bắt, xử lý 760 đối tượng trộm cắp tài sản; thu hồi 2 xe ô tô, 145 xe máy, 217 điện thoại di động, tiền, vàng và nhiều tài sản giá trị khác, tổng trị giá hơn 13 tỷ đồng 8

Hà Tĩnh: Tính từ đầu năm 2022 đến giữa tháng 4, trên địa bàn toàn tỉnh đã xảy ra 62 vụ, 95 đối tượng trộm cắp tài sản, chiếm 32,1% trong số các vụ phạm pháp hình sự trong toàn tỉnh, gây thiệt hại về giá trị lên tới hàng trăm triệu đồng.Theo thống kê, chủ yếu các vụ trộm cắp tài sản thời gian gần đây phần lớn xảy ra tại địa điểm là nhà dân, cụ thể

(tính đến 15/3) trên địa bàn thành phố có 840 vụ phạm pháp hình sự Trong đó tội phạm trộm cắp tài sản giảm 55,7%; cướp giật giảm 15,46%; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giảm 54,8%.10

7 Trích số liệu từ: Cổng thông tin điện tử TAND tỉnh Sóc Trăng Bài báo: Thực trạng và giải pháp hạn chế phạm tội cắp tài sản tại huyện Kế Sách – Tác giả: Lý Thị Tư

8 Trích số liệu từ: Báo Nghệ An ( 26/12/2017 ): “ Năm 2017, Nghệ An xảy ra gần 700 vụ trộm cắp, thiệt hại 19 tỷ đồng “ – Tác giả: Phương Thảo

9 Trích số liệu từ: Báo: “ Nâng cao cảnh giác với tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn Hà Tĩnh “ (18/4/2022) – Tác giả: Nga Nguyễn

10 Trích số liệu từ: Trang điện tử Đảng bộ TP Hồ Chí Minh Bài báo: “ Trong quý I/2022, số vụ phạm pháp hình sự giảm 281 vụ so với cùng kỳ “ ( 21/03/2022 ) – Tác giả: S Hải

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan