Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu- Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ hơn những khái niệm, tính tất yếu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.- Nghiên cứu, làm sáng
Trang 1ĐIỂM SỐ
ĐIỂM
NHẬN XÉT
Ký tên
Ths Lê Quang Chung
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
THỨ
1 Nguyễn Thành Đạt Tài liệu tham khảoTổng hợp Hoàn thành tốt
2 Đặng Ngọc Yến Kết luậnMở đầu Hoàn thành tốt
3 Lê Nguyễn Triệu Vy Nội dung chương 1 Hoàn thành tốt
4 Mai Thị Hoàng Anh Nội dung chương 2 Hoàn thành tốt
5 Phan Thị Thảo Vy Nội dung chương 3 Hoàn thành tốt
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
6 Kết cấu của tiểu luận 4
Chương 1 KHÁI NIỆM VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 5
1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5
1.2 Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 6
Chương 2 NỘI DUNG NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI 10
2.1 Nhận thức về công nghiệp hoá hoá, hiện đại hoá của đảng từ đại hội VI đến đại hội VII 10
2.2 Nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng từ đại hội VIII đến đại hội XIII 11
Chương 3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI 15
3.1 Thành tựu của công nghiệp hóa hiện đại hóa 15
3.2 Hạn chế công nghiệp hóa hiện đại hóa 16
3.3 Thực trạng và một số giải pháp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta 17
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 22
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Việt Nam ta đang trên đườngphát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong khi, nhiệm vụ bảo vệ chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàng đầu thì một vấn đề không kémphần quan trọng và cần thiết là phát triển nền kinh tế thị trường theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Bởi vì khi một đất nước nghèo nàn, lạc hậu thì cũng đồng nghĩa với đất nước đó
sẽ trở thành con nợ, bị lệ thuộc và thậm chí có thể trở thành thuộc địa của những nướckhác Vì thế, để phát triển kinh tế thì chúng ta cần phát huy và tận dụng rất nhiềunguồn lực như: nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật -công nghệ tiên tiến, hiện đại Chủ tịch Hồ Chí Minh từng yêu cầu: “Muốn đảm bảođời sống sung sướng mãi mãi, phải công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phải xây dựngcông nghiệp nặng”
Ngay khi trong bối cảnh, nước ta có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, côngnghiệp còn ở mức sơ khai và đất nước lại bị chia cắt làm hai miền Ở miền Bắc, vừathực hiện xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, vừa phải chiến đấuchống Mỹ, giải phóng miền Nam; lực lượng sản xuất và phân công lao động đều còn ởtrình độ thấp kém, quan hệ sở hữu với hai hình thức chủ yếu là sở hữu toàn dân (quốcdoanh) và tập thể Thì vào Đại hội III của Đảng (1960) đã đề ra đường lối công nghiệphóa là: "Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ởnước ta Thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhằm xây dựng cơ sở vật chất
và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi Điểmmấu chốt trong công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là ưu tiên phát triển công nghiệpnặng mới có thể cung cấp những tư liệu sản xuất cho công nghiệp và nông nghiệp, bảođảm không ngừng tái sản xuất mở rộng xã hội chủ nghĩa, phát triển cao độ nền kinh tếquốc dân, cải thiện không ngừng tái sản xuất mở rộng xã hội chủ nghĩa, cải thiệnkhông ngừng đời sống của nhân dân lao động"
Sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đóng góp
Trang 5Nam đề cập trong nhiều kì Đại hội Để khái quát một cách có hệ thống quan điểm củaĐảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kì đổi mới, nhóm tác giả đã chọn đềtài: Nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kìđổi mới (từ Đại hội VI đến Đại hội XIII).
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ
cụ thể như sau:
- Trình bày khái niệm và tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam
- Trình bày có hệ thống các quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam
về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới (từ Đại hội VI đến Đại hội XIII)
- Đánh giá những thành tựu, hạn chế, đưa ra các thực trạng và những giải phápcủa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóacủa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới (từ Đại hội VI đến Đại hội XIII) Từ đó,tiểu luận đưa ra những đánh giá về quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổimới ở Việt Nam
Trang 6Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt về công nghiệp hóa,hiện đại hóa
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm tác giả sử dụng hai phương pháp nghiêncứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic Bên cạnh đó, nhóm tác giảcòn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổnghợp, phương pháp so sánh để làm rõ đề tài
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản về nhận thứccông nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì đổi mới (từ Đạihội VI đến Đại hội XIII)
Trang 76 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia làm 3chương:
Chương 1: Khái niệm và tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam
Chương 2: Nội dung nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệphóa, hiện đại hóa thời kì đổi mới
Chương 3: Đánh giá quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kì đổi mới
Trang 8Chương 1KHÁI NIỆM VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI
HÓA Ở VIỆT NAM1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Lịch sử hình thành và phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên thế giới
đã trải qua hàng trăm năm Trong giai đoạn giữa thế kỷ XVIII, ở một số nước phươngTây có sự khởi đầu là nước Anh đã có cuộc cách mạng tiến hành công nghiệp hóa, vớinội dung chủ yếu là chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí Đây cũng đượcxem là mốc đánh dấu sự khởi đầu cho tiến trình công nghiệp hóa của thế giới Dù đãdiễn ra sau cách mạng công nghiệp ở Anh và ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bảnnhưng phải mất đến thế kỷ XIX, khái niệm công nghiệp hóa mới có thể được dùng đểthay thế cho khái niệm cách mạng công nghiệp
Qua đó, có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình tạo ra sự chuyển biếnkinh tế - xã hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế nông nghiệp cùng với nền kinh
tế lạc hậu sản xuất dựa trên lao động thủ công, năng suất thấp chuyển sang nền kinh tếcông nghiệp với cơ cấu kinh tế hiện đại sản xuất dựa trên lao động sử dụng bằng máymóc, năng suất lao động Quá trình này giúp nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trongcác ngành kinh tế như tỷ trọng lao động, năng suất lao động, giá trị gia tăng, biếnmột nước có nền kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp hiện đại với trình độ côngnghệ - khoa học - kỹ thuật tiên tiến, tạo năng suất lao động cao trong các ngành kinh tếquốc dân Công nghiệp hóa còn là một phần của quá trình hiện đại hóa, sự chuyển biếnkinh tế - xã hội đi đôi với tiến bộ khoa học - công nghệ và gắn liền với các hình tháitriết học hoặc sự thay đổi trong nhận thức tự nhiên
Hiện đại hóa là quá trình tận dụng, ứng dụng những thành tựu khoa học - côngnghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế
xã hội, ứng dụng tiếp thu mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến,hiện đại Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thôngứng dụng những thành tựu công nghệ
Trang 9Trong điều kiện của Việt Nam, Đảng ta xác định: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng mộtcách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến,hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ranăng suất lao động xã hội cao”[1]
1.2 Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa được xem là một quy luật kinh tế phổbiến và mang tính tất yếu khách quan Nước ta đang trong quá trình chuyển từ một nềnkinh tế lạc hậu mang tính chất cung tự cấp sang một nền kinh tế thị trường, sự chuyểnđổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ sang một nền kinh tế sản xuất lớnngày càng hiện đại Quá trình chuyển đổi và phát triển ấy cần có sự góp sức của côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa quan trọng
và tất yếu Ở Việt Nam được thể hiện rõ nét và bắt nguồn từ 4 nguyên nhân chủ yếunhư quy luật phổ biến của sự phát triển, yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật chochủ nghĩa xã hội, yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu về mọi mặt giữa Việt Nam vàthế giới, yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao Có thể nói dựa vào 4 nguyênnhân trên là cơ sở để khẳng định tính tất yếu và khách quan của công nghiệp hóa, hiệnđại hóa tại Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Quy luật phổ biến của sự phát triển: Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tácđộng mạnh mẽ và sâu sắc tới nền sản xuất của mỗi quốc gia ảnh hưởng đến thay đổi vềchất của nền sản xuất, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế Điển hình là từ sản xuất nôngnghiệp sang công nghiệp, dịch vụ và chuyển biến nền sản xuất thủ công sang sản xuất
cơ khí dựa vào tiến bộ của khoa học công nghệ Kết quả tất yếu của quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa là sự ra đời của những thành tựu khoa học kỹ thuật Nhân loạivận dụng những thành tựu này để phục vụ trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suấtlao động, phát triển nhanh chóng nền kinh tế
Bên cạnh đó, chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất là nhân lực, đây là tiền đề đểxây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đã thông qua các quá trình đào tạo, thànhthạo, chủ động, sáng tạo và nắm vững công nghệ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thúc
Trang 10đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng, năng suất lao động tăng, tạo việc làm ổn định,tăng thu nhập, Góp phần mạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống trong
xã hội Công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn là yêu cầu khách quan trong quá trình xâydựng và phát triển đất nước ổn định chính trị, xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩanhư củng cố quốc phòng an ninh, giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ làmục tiêu hàng đầu
Yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội: Cơ sở vật chất
kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất do con người tạo ra đểtiến hành sản xuất với vai trò là mặt chủ đạo của sản xuất, thích ứng với trình độ pháttriển khoa học - công nghệ hiện đại để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, thể hiện trình
độ chinh phục tự nhiên của nhân loại theo dòng chảy lịch sử, mang tính kế thừa bởiquá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội kế thừa cơ sở vật chất - kỹ thuật có sẵn của chủnghĩa tư bản và cần một cuộc cách mạng tái kiến thiết quan hệ sản xuất ở trình độ cao,tiếp thu và vận dụng những tiến bộ của khoa học - công nghệ hiện đại, đổi mới nềnkinh tế theo hướng hiệu quả và tích cực hơn, động lực phát triển đất nước đang pháttriển theo định hướng xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa Vì vậy, việctiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội là điều tất yếu
- Đối với nền kinh tế, cơ sở vật chất - kỹ thuật đóng vai trò là nguồn lực cơ bảntrong sản xuất kinh tế, chi phối mọi quan hệ sản xuất trong xã hội Nếu như không có
cơ sở vật chất - kỹ thuật phù hợp thì kinh tế sẽ không thể phát triển
- Đối với quốc phòng an ninh, cơ sở vật chất - kỹ thuật góp phần làm tăng tiềmlực và sức mạnh chính trị, quân sự, kinh tế của một quốc gia, Trên cơ sở đó, việc bảo
vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ và an ninh quốc phòng được củng cố chặt Đối với xã hội, cơ sở vật - chất kỹ thuật phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩathúc đẩy xã hội phát triển mọi mặt theo hướng tích cực Từ đó, môi trường xã hội ổnđịnh, chất lượng cuộc sống được nâng cao, tiếp cận tri thức nhân loại và giữ gìn bảnsắc văn hóa quốc gia
chẽ.-Rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa Việt Nam và thế giới: Việt Nam là một đất
Trang 11nước trong khu vực và trên thế giới là một trong những yêu cầu mang tính tất yếu củacông nghiệp hóa hiện đại hóa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần đưa Việt Namphát triển nhanh chóng, tiến tới thu hẹp khoảng cách tụt hậu so với thế giới về kinh tế,khoa học công nghệ, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác Đó là cơ hội để nước ta hộinhập sâu rộng, chuyển giao công nghệ, tiếp biến văn hóa với các dân tộc, quốc gia Rútngắn khoảng cách tụt hậu qua các yếu tố như năng suất lao động, cơ cấu sản xuất, chấtlượng nguồn lao động, thu nhập bình quân đầu người, tăng trưởng nền kinh tế… Kếtquả thực tiễn cho thấy, trong hơn 35 năm thực hiện đổi mới, Việt Nam đã từng bướcrút ngắn khoảng cách tụt hậu so với thế giới thông qua việc tiến hành công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu nền kinh tế Việt Namchuyển biến nhanh chóng từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế côngnghiệp hiện đại gắn với tri thức Cũng vì thế, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp vàdịch vụ dần chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, Việt Nam cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp Tiến hành công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa đất nước làcon đường cần thiết và duy nhất để phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ xã hội chủnghĩa, cơ hội để Việt Nam hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế, tiếp thu khoa học kỹthuật, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, có ý nghĩa và vai trò to lớn đối với sự pháttriển kinh tế xã hội ở Việt Nam.
Yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao: Sự phát triển cơ sở vật chất kỹthuật đảm bảo sự phát triển quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất Tính tấtyếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa còn xuất phát từ yêu cầu tạo ranăng suất lao động xã hội ca, thay đổi chất của nền sản xuất, nâng cao năng suất laođộng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển khoa học kỹ thuật, hình thành ý thức xã hộimới, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thủ công cũng đượcthay thế dần bằng đội ngũ lao động sử dụng máy móc, trang thiết bị tiên tiến Gópphần hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với yêu cầu của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, củng cố và nâng cao vị thế của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân đồng thời liền gắn với yếu tố tri thức Chuyển dịch cơcấu thành phần kinh tế, phát huy vai trò của kinh tế Nhà nước, tạo động lực thúc đẩytăng trưởng kinh tế, tiến tới đảm bảo công bằng xã hội Đảm bảo sự phát triển hài hòagiữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hướng tới sự tồn tại và bền vững của chủ
Trang 12nghĩa xã hội Để đạt được xã hội sau phát triển, tiến bộ hơn xã hội trước, đầu tiên, phảilàm cho năng suất lao động của xã hội sau cao hơn so với xã hội trước và điều này chỉ
có thể đạt được nếu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được thực hiệnthành công
Trang 13Chương 2NỘI DUNG NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI
2.1 Nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng từ Đại hội VI đếnĐại hội VII
Đại hội VI (12/1986) của Đảng: Đại hội đổi mới, với tinh thần "nhìn thẳng vào
sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầmtrong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960 - 1985, mà trực tiếp là 10năm, từ năm 1975 đến năm 1985 Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mụctiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản
lý kinh tế, v.v Do tư tưởng chỉ đạo chú quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước đicần thiết nên chúng ta đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủcác tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Trong việc bố trí
cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư, thường chỉ xuất phát từ lòngmong muốn đi nhanh, không kết hợp chặt chẽ ngay từ đấu công nghiệp với nôngnghiệp thành một cơ cấu hợp lý Tại Đại hội VI, sau khi đúc rút những kinh nghiệmcủa nhiều nền kinh tế trên toàn cầu, chúng ta đã đưa ra quyết định tiến hành từng bướccông việc đổi mới các thể chế kinh tế trên nền tảng cái cách tư duy kinh tế và tổng kếtcác thử nghiệm trong thực tiễn Có thể coi giai đoạn 1986-1990 là thời kỳ "khởi đầu"cho một sự đổi mới kinh tế mạnh mẽ sau này Đại hội đã thông qua phương hướng đổimới toàn diện, trong đó trọng tâm là cải cách kinh tế
Đại hội VII (1/1994) của Đảng: Tiếp tục những thành công trong các năm trướcđây, Đại hội VII đã chấp thuận đề án ổn định và phát triển kinh tế - xã hội nước ta đếnnăm 2000 Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (7/1994) đã ra Nghị quyết "Về phát triểncông nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới" Nghị quyết đã tạo hànhlang pháp lý cần thiết cho các chủ trương, chính sách nhằm khuyến khích phát triểncông nghiệp, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ đời sống.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đã được quan niệm, đó là “Quá trình chuyểnđổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế,