1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa Tiếng Anh trường Đại học Thương mại

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu về động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa Tiếng Anh trường Đại học Thương mại
Tác giả Đỗ Thanh Thùy, Khuất Thị Thanh Thư, Võ Thị Như Quỳnh, Ngô Ngọc Quỳnh
Người hướng dẫn Đào Phương Linh
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Ngôn ngữ Anh
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 546,7 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU (6)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (6)
    • 1.2. Mục đích nghiên cứu (6)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (7)
    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu (7)
    • 1.5. Giả thuyết nghiên cứu (7)
    • 1.6. Thiết kế nghiên cứu (8)
    • 1.7. Phương pháp nghiên cứu (0)
    • 1.8. Ý nghĩa của nghiên cứu (0)
    • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT (9)
      • 2.1. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu (9)
        • 2.1.1. Định nghĩa “Động lực học” (9)
        • 2.1.2. Phân loại động lực học tập (10)
        • 2.1.3. Tầm quan trọng của động lực học (0)
      • 2.2. Các vấn đề khi tìm kiếm động lực học (10)
      • 2.3. Các nghiên cứu nói về cách tăng và duy trì động lực học (13)
      • 2.4. Hạn chế của các công trình trước đó (0)
    • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (15)
      • 3.1. Phương pháp nghiên cứu (0)
        • 3.1.1. Mô hình nghiên cứu (16)
        • 3.1.2. Thiết kế quy trình nghiên cứu (21)
        • 3.1.3. Tiếp cận nghiên cứu (21)
        • 3.1.4. Phương pháp thu thập dữ liệu (0)
        • 3.1.5. Thang đo trong nghiên cứu (22)
        • 3.1.6. Phương pháp chọn mẫu và Kích thước mẫu (0)
      • 3.2. Kết quả nghiên cứu “Động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, trường Đại học Thương mại” (0)
        • 3.2.1. Phân tích thống kê mô tả (24)
      • 3.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha (31)
      • 3.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA (41)
      • 3.5. Phân tích hệ số tương quan Pearson (R) (0)
      • 3.6 Phân tích phương sai (0)
      • 3.7. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết (57)
    • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP (61)
      • 4.1. Bàn luận về ảnh hưởng của động lực học tới việc học tiếng Anh của sinh viên (0)
      • 4.2. Nguyên nhân dẫn đến (63)
      • 4.3. Đề xuất giải pháp giúp sinh viên tìm ra động lực học tập đúng đắn, phù hợp với bản thân mình (63)
    • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN (65)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (65)
  • PHỤ LỤC (67)

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Đối với sinh viên: Kết quả nghiên cứu nhằm giúp sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tìm kiếm động lực học tiếng Anh, từ đó có thể có kế hoạch cải thiện và

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế đang rất được quan tâm trên thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay Do đó, việc học và dạy Tiếng Anh ngày càng thu hút được sự quan tâm của hầu hết mọi người, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, không phải ai cũng có được khả năng về tiếng Anh tốt như mong muốn Nói cách khác, một số người thất bại trong việc học tiếng Anh trong khi những người khác có thể học tốt hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ này Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và hội nhập cùng thế giới, tiếng Anh đã trở thành một lợi thế đối với lao động trẻ trong quá trình tìm kiếm việc làm bởi vì ngày càng có nhiều nhà đầu tư nước ngoài mở rộng thị trường ở Việt Nam (theo Báo Dân Trí, 18/11/2013).

Vậy những yếu tố nào có ảnh hưởng tới động lực học của người học và sử dụng tiếng Anh? Đó có thể là phương pháp giảng dạy, sự tập trung, hay việc thiếu sự hiểu biết về các kỹ năng cơ bản trong tiếng Anh, Để làm rõ hơn về vấn đề này thì nhóm nghiên cứu khoa học chúng em chọn đề tài: “Nghiên cứu về động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại” để làm đề tài nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu

Đối với sinh viên: Kết quả nghiên cứu nhằm giúp sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tìm kiếm động lực học tiếng Anh, từ đó có thể có kế hoạch cải thiện và nâng cao trình độ tiếng Anh của bản thân để có thể sử dụng tiếng Anh một cách trơn tru, thành thạo, linh hoạt, nâng cao chất lượng và phát triển cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường với chuyên ngành này. Đối với Trường Đại học Thương mại: Kết quả nghiên cứu giúp nhà trường nói chung và khoa Tiếng Anh nói riêng nhìn nhận được thực trạng học tiếng Anh của sinh viên đồng thời đưa ra những phương pháp giảng dạy phù hợp, tạo điều kiện cho mỗi sinh viên nâng cao và phát triển khả năng học tiếng Anh của bản thân để phục vụ trong kỹ năng nghe hiểu.

Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát: Phân tích sự ảnh hưởng của việc tìm kiếm động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại, đề xuất các giải pháp thích hợp trong việc cải thiện tiếng Anh.

+ Phân tích về sự ảnh hưởng của việc tìm kiếm động lực học của sinh viên.

+ Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố: tầm quan quan trọng, giảng viên, cách xử lý khó khăn, phương pháp học tiếng Anh.

+ Đề xuất giải pháp trong việc tìm kiếm động lực học của sinh viên năm hai,Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

Câu hỏi nghiên cứu

- Sinh viên năm 2, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại gặp những khó khăn nào trong việc tìm kiếm động lực học tiếng Anh?

- Những yếu tố chính nào ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm 2, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại?

- Những giải pháp để giúp sinh viên năm 2, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại họcThương mại tăng động lực học tiếng Anh là gì?

Giả thuyết nghiên cứu

Những giả thuyết đề ra:

- Giả thuyết 1 (H1): Yếu tố phương pháp giảng dạy tác động tới động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

- Giả thuyết 2 (H2) Yếu tố môi trường học tập tác động tới động lực học tiếng

Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

- Giả thuyết 3 (H3) Yếu tố mong muốn được công nhận tác động tới động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

- Giả thuyết 4 (H4) Yếu tố nhận thức của bản thân tác động tới động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

- Giả thuyết 5 (H5) Yếu tố niềm yêu thích tác động tới động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

- Giả thuyết 6 (H6) Yếu tố khả năng tự học tác động tới động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

- Giả thuyết 7 (H7) Yếu tố mục đích cá nhân tác động tới động lực học tiếngAnh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

Thiết kế nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của việc tìm ra động lực học tiếng Anh phù hợp với sinh viên.

+ Phạm vi thời gian: từ 15/01/2023 đến 22/01/2023

+ Phạm vi không gian: Trường Đại học Thương mại

- Vấn đề nghiên cứu: Ảnh hưởng của động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

- Phạm vi khách thể: Nghiên cứu 200 sinh viên năm hai, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại

1.7 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán về những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu.

- Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu từ tham khảo tài liệu, thu thập các dữ liệu sơ cấp bằng bảng mẫu hỏi điều tra Online và tổng hợp các dữ liệu điều tra mới có được.

- Phương pháp thống kê toán học: Chọn ngẫu nhiên sinh viên trường Đại học Thương mại.

+ Thu thập tài liệu sơ cấp: Từ sinh viên trường Đại học Thương mại thông qua bảng mẫu hỏi điều tra.

+ Thu thập tài liệu thứ cấp: Một số tài liệu trên mạng Internet, sách báo, hình ảnh…

+ Xử lý số liệu trên laptop cá nhân bằng một số phần mềm như Word, Excel, SPSS,

+ Bổ sung thêm lý luận về động lực học tiếng Anh của sinh viên

+ Đưa ra những con số cụ thể từ đó rút ra mức độ ảnh hưởng của động lực học tiếng Anh

+ Sinh viên: Biết được mức độ ảnh hưởng của việc tìm kiếm động lực tiếng Anh đến khả năng học tiếng Anh của bản thân, từ đó tự điều chỉnh, khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực, định hướng phương pháp học tốt hơn, rèn luyện kĩ năng của bản thân.

+ Nhà trường: Có cái nhìn tổng quan về mối liên hệ giữa động lực học với khả năng học tiếng Anh của sinh viên, từ đó đề ra phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn.

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Định nghĩa “Động lực học”

Theo Kleinginna (1981), động lực [LĐ1] là trạng thái hoặc điều kiện bên trong kích hoạt hành vi và định hướng,[LĐ2] chính nhu cầu hoặc mong muốn tiếp thêm sinh lực và định hướng hành vi hướng đến mục tiêu và đó là ảnh hưởng của nhu cầu và mong muốn đến cường độ và hướng của hành vi Theo Franken (2006), động lực là sự khơi dậy, định hướng và kiên trì của hành vi Động lực được coi là khái niệm cơ bản trong hầu hết các lý thuyết về học tập Người học cần có đủ động lực để tập trung trong khi học, và sự lo lắng làm giảm động lực học tập của người học Người học luôn có động lực bằng cách nhận được phần thưởng hoặc bằng cách nhận phản hồi từ một hành động và kết quả là họ lặp lại hành động đó Do đó, một trong những thách thức phổ biến trong lớp học là cải thiện động lực của người học.

2.1.2 Phân loại động lực học tập

Theo nhiều nghiên cứu, trong đó có Ali (2019), có ba loại động lực: Động lực công cụ (Instrumental motivation), Động lực hòa nhập (Integrative motivation) và Động lực tránh học tập (Work avoidance motivation) Theo định nghĩa của Hudson (2000), động cơ công cụ (Instrumental motivation) là mong muốn đạt được cái gì đó cụ thể và thực tế từ việc học ngoại ngữ đó, chẳng hạn như học một ngoại ngữ để được hưởng lợi về xã hội hay kinh tế như lên chức hay tăng lương, còn đối với sinh viên thì đó là được điểm cao. Động cơ cũng được chia thành các loại như đã đề cập trong công trình nổi tiếng của Deci và Ryan năm 1985[LĐ3] Họ đã thảo luận về hai loại động cơ chính: Động lực bên trong và bên ngoài Động lực bên trong là khi một cá nhân thực hiện một hành động vì “Sự hài lòng vốn có của chính hoạt động đó” (Deci & Ryan, 1985, trang 71)[LĐ4] Tuy nhiên, động lực bên ngoài đề cập đến việc thực hiện một hành động nhằm đạt được một kết quả rõ ràng, riêng biệt Động lực bên trong diễn ra khi người học đã có hứng thú và được truyền cảm hứng từ bên trong Trong khi đó, động lực bên ngoài diễn ra khi các yếu tố khác như sự công nhận hoặc phần thưởng thúc đẩy người học tham gia vào việc học trên lớp Ngoài động lực bên trong và động lực bên ngoài, một số tác giả còn đưa thêm động lực trung gian vào hệ thống các loại động lực học tập Đây là loại động cơ không ổn định, lúc thuộc nhóm động cơ bên ngoài, lúc lại thuộc nhóm động cơ bên trong (Dương Thị Kim Oanh, 2013).

2.1.3 Tầm quan trọng của động lực học Động lực chủ yếu đóng vai trò là điểm ban đầu để học và hỗ trợ việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ khác Do đó, người học sẽ chỉ có thể tiếp tục quá trình đạt được trỡnh độ thụng thạo ngụn ngữ khi cú động lực thớch hợp (Cheng và Dửrnyei, 2007). William Little Wood [LĐ5] (1987) nhận xét rằng, “Trong việc học ngôn ngữ thứ hai, cũng như trong mọi lĩnh vực học tập khác của con người, động cơ là lực lượng quan trọng quyết định liệu người học có bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ hay không, dành bao nhiêu năng lượng cho nó và kiên trì được bao lâu”.

2.2 Các vấn đề khi tìm kiếm động lực học Đầu tiên là tác phẩm nghiên cứu “Motivation in Learning” của tác giả Jacob Filgona, John Sakiyo, D M Gwany và A U Okoronka được in trong Tạp chí Giáo dục và Nghiên cứu Xã hội Châu Á năm 2020 [LĐ6] Động lực là một trong những vấn đề chính đối với hầu hết giáo viên dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai cũng như đối với sinh viên ngoại ngữ Đối với nghiên cứu này, các tác giả đã cho người đọc thấy được những vấn đề khi tìm kiếm động lực học nhằm giúp người đọc có thể tìm kiếm động lực học cho bản thân Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách phỏng vấn người dạy và người học Theo bài nghiên cứu, để tìm kiếm động lực học thì trước hết phải tìm hiểu về các thể loại của động lực, mục tiêu đạt được khi tìm kiếm được động lực, các khía cạnh của động lực của sinh viên.

Tiếp theo [LĐ7] là các nhân tố ảnh hưởng đến việc tìm kiếm động lực học TheoSpolsky (2000), các yếu tố có ý nghĩa nhất ảnh hưởng đến quá trình dạy/học là phương pháp dạy, lứa tuổi, năng khiếu, thái độ của người học Redondo & Ortega-Martin (2015) đã từng viết, trong số các yếu tố này, yếu tố cuối cùng (thái độ) là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc tìm kiếm động cơ học tập vì nó liên quan trực tiếp đến bối cảnh giáo dục (giáo viên, bạn bè và gia đình) bao quanh người học Skehan (1989) đã liệt kê bốn yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy việc tìm kiếm động lực học bao gồm các hoạt động trong quá trình dạy/học (Yếu tố này rất quan trọng vì phần lớn động lực của người học đối với môn học sẽ đến từ các loại hoạt động được phát triển trong lớp), kết quả tốt, động lực bên trong và bên ngoài Và sau đó là tầm quan trọng của việc tìm kiếm động lực học; người học học tốt nhất khi họ nhận ra nhu cầu và phát triển mong muốn học tập thông qua cách tìm kiếm động lực, Bakar (2014) cho rằng động cơ làm tăng hiệu quả học tập; tìm ra được động lực học làm tăng tốc độ công việc mà người học đang thực hiện để đạt được mục tiêu, theo Brown (2000), động cơ là yếu tố quyết định mục tiêu cao hay thấp trong việc học; người học có thể tập trung vào việc mình đang làm sau khi đã tìm kiếm được động lực học, động lực định hướng hành vi của người học tới những mục tiêu cụ thể, tìm kiếm động lực làm tăng tính bắt đầu và bền bỉ cho việc học, người học sẽ tăng cường xử lý nhận thức sau khi tìm ra động cơ học tập Bài nghiên cứu này đã chứng minh rằng, trong quá trình dạy và học, việc tìm kiếm động cơ có tác động tích cực đến việc học tập của học sinh Những nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo viên sẽ không thể cải thiện thành tích của học sinh nếu một số lượng lớn học sinh không có động cơ học tập Do đó, bài nghiên cứu này cung cấp cho giáo viên và các nhà giáo dục những thông tin có giá trị về việc tìm kiếm động cơ học tập của học sinh.

Tiếp đến là bài nghiên cứu của Neng Aprilia Purmama, Neng Sri Rahayu, Rasi Yugafiati về “Students’s motivation in learning English” được xuất bản vào tháng 7 năm

2019 Các tác giả đã cho người đọc thấy được những vấn đề khi tìm kiếm động lực học thông qua phương pháp định tính bởi đây là một phương pháp nghiên cứu sử dụng kỹ thuật tìm kiếm, phân loại và phân tích các hiện tượng tự nhiên Từ những dữ liệu đã thu thập được, các tác giả đã kết luận rằng hầu hết sinh viên đều có nhu cầu tìm kiếm động lực học tiếng Anh bởi sinh viên cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế quan trọng và họ nghĩ rằng tiếng Anh có thể giúp họ giao tiếp rộng rãi, hữu ích trong nhiều khía cạnh của cuộc sống Người học cho rằng việc tìm kiếm động lực học tiếng Anh dễ dàng hơn khi hoạt động học tập sử dụng phương pháp thú vị như trò chơi Theo Lai (2011), động lực đề cập đến những lý do làm nền tảng cho hành vi mà chúng ta đặc trưng bởi sự sẵn sàng và ý chí Kusumawati (2014) đã từng viết, thông qua việc nghiên cứu các lý thuyết học tập và lịch sử phát triển của chúng, giáo viên sẽ hiểu rõ hơn về sự hài hòa và xung đột phổ biến trong lý thuyết giáo dục hiện nay Động lực tích hợp là điều kiện khi người học muốn học ngôn ngữ mục tiêu để họ có thể hiểu rõ hơn và làm quen với những người nói ngôn ngữ đó và hòa nhập vào nền văn hóa của họ (Rehman (2014)) Alizadeh (2016) cho rằng, động lực tích hợp mô tả những người học muốn hòa nhập vào văn hóa của nhóm ngôn ngữ thứ hai và tham gia vào trao đổi xã hội trong nhóm đó Cùng với đó, Alizadeh còn viết, những trở ngại mà sinh viên có thể gặp phải khi tìm kiếm động lực học tiếng Anh là khi một số nội dung bài học chưa được truyền đạt nên khi giáo viên giao nhiệm vụ hàng ngày thì người học không thể hiểu được khiến họ bị nhụt chí Mihalas (2009) lập luận rằng họ nhận thấy những tác động có thể xảy ra nếu các mối quan hệ hoạt động tốt và cả những tác động tiêu cực nếu các mối quan hệ kém Sinh viên cũng gặp trở ngại tìm kiếm động lực học khi học trong điều kiện, môi trường không thuận lợi như cơ sở vật chất kém, bạn bè không có tinh thần học tập tốt, môi trường ồn ào khiến họ không thể tiếp thu được bài giảng của người dạy Để khắc phục, vượt qua trở ngại này thì các nhà nghiên cứu đã đưa ra giải pháp rằng không nên học ở nơi bị ô nhiễm tiếng ồn, nên tìm kiếm động lực học bằng cách học cùng những người bạn có tinh thần học tập tốt, người học cũng có thể tìm kiếm động lực học bằng cách tìm chủ đề học mà họ thích thông qua internet hoặc những người có cùng động lực học tiếng Anh Cuối cùng, các nhà nghiên cứu kết luận rằng hầu hết sinh viên đều có mong muốn tìm kiếm động lực học tiếng Anh bởi động lực là một trong những điều quan trọng ảnh hưởng đến thái độ và thành tích của sinh viên.

Tiếp đến là tác phẩm “The Role of Motivation in Teaching and Learning English Language” in trong tạp chí “Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ hiện đại” [LĐ8] do tác giả Ali Akbar Khansir và Fatemeh Ghani Dehkordi tìm hiểu, nghiên cứu được xuất bản năm

2017 Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát [LĐ9] để tập trung tìm hiểu về động cơ như một trong những yếu tố tâm lý trong việc học và dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ Nghiên cứu của họ cho thấy rằng động lực của giáo viên có liên quan đến việc giáo viên sử dụng các chiến lược thúc đẩy, từ đó có liên quan đến động lực của học sinh và thành tích tiếng Anh Do đó, họ tin rằng việc thúc đẩy động lực của giáo viên ở mức độ cao hơn có liên quan đến việc cải thiện trình độ học vấn của học sinh Động cơ đọc không có cấu trúc cố định Họ nói thêm rằng các thành phần khác nhau của động lực đọc có thể thay đổi về bản chất theo thời gian Đưa ra bài kiểm tra động lực đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đã phát triển và quản lý bảng câu hỏi cơ bản, sau đó phát triển và quản lý bài kiểm tra động lực làm bài kiểm tra chính của nghiên cứu này Khansir (2014) cho rằng một trong những yếu tố quan trọng trong việc học một ngôn ngữ là yếu tố tâm lý Tâm lý học liên quan đến việc nghiên cứu hành vi và kinh nghiệm của con người Động lực “cung cấp động lực chính để bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai và sau đú là động lực để duy trỡ quỏ trỡnh học lõu dài và thường tẻ nhạt” (Dửrnyei and Otto, 1998) Richards và cộng sự (1992) định nghĩa động cơ là những yếu tố quyết định mong muốn của một người để làm điều gì đó Các nhà nghiên cứu đã giải tỏa những nghi ngờ của người học trong quá trình kiểm tra bằng cách tìm hiểu vai trò của động lực trong việc học tiếng Anh Arhady và Delshad (2007) đề cập rằng "Động cơ được cho là một trong những yếu tố then chốt để học tập” Động lực trong giảng dạy ngoại ngữ hoặc ngôn ngữ thứ hai có vai trò quan trọng như một trong những chiến lược học ngôn ngữ Kết quả nghiên cứu này cho thấy động lực có thể tạo cơ sở cho việc dạy và học tiếng Anh cho sinh viên Trong lĩnh vực dạy và học tiếng Anh, đã có những tranh luận về vai trò của việc tìm kiếm động cơ trong việc học một ngôn ngữ và do đó, việc sử dụng động cơ trong việc học và dạy một ngôn ngữ là chủ đề thảo luận nghiêm túc giữa các chuyên gia (Ví dụ: Gardner và Lambert, 1972; Gardner, 1980; Khan, 1991) Dựa trên kết quả của công trình nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu cho rằng các giáo viên, các nhà thiết kế giáo trình, các nhà nghiên cứu về việc học tiếng Anh nên tập trung nhiều hơn vào động lực như một chiến lược học tập trong công việc của họ.

Cuối cùng là bài nghiên cứu “Motivation to Learn English among College Students in Sudan” của tác giả Ibrahim Abdelrahim, Ibrahim Humaida Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau: kiểm tra động lực học tiếng Anh của sinh viên để tìm hiểu xem liệu có sự khác biệt đáng kể về mặt thống kê về điểm số động lực liên quan đến cả trình độ và độ tuổi của sinh viên hay không Để theo đuổi các mục tiêu này, nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô tả và một mẫu ngẫu nhiên đơn giản bao gồm 40 sinh viên nam đã được chọn Thang đo động lực được quản lý, dữ liệu thu thập được phân tích bằng cách sử dụng các bài kiểm tra thống kê trên SPSS Theo Lukmani.Y M.

(1972), động lực, cùng với các yếu tố tâm lý khác, đóng một vai trò hiệu quả đối với thành tích học tập của học viên nói chung và người học tiếng Anh nói riêng; cả động lực bên trong và bên ngoài đều có thể là động lực ảnh hưởng đến thành tích chung của học sinh Mark Lepper (1988) cho rằng một số học sinh tìm kiếm được động cơ học thông qua việc thực hiện một hoạt động vì lợi ích của chính hoạt động đó, vì niềm vui mà hoạt động đó mang lại, kiến thức mà hoạt động đó cho phép hoặc thành tựu mà hoạt động đó gợi lên Tìm kiếm động cơ học tập của học sinh, các chính sách giáo dục nên nhấn mạnh học tập làm chủ là một loại hình học tập dựa trên thực hành mà thông qua đó học sinh sẽ có thể áp dụng kiến thức trong thế giới thực Thuật ngữ động lực học tập [LĐ10] có một ý nghĩa hơi khác Nó được một tác giả định nghĩa là “Ý nghĩa, giá trị và lợi ích của các nhiệm vụ học tập đối với người học - bất kể chúng có thú vị về bản chất hay không” (Hermine Marshall, 1987) Một lưu ý khác rằng động cơ học tập được đặc trưng bởi sự tham gia lâu dài, có chất lượng vào việc học và cam kết với quá trình học (Carole Ames,

1990) Các nghiên cứu cho thấy rằng nếu người học nhận được phần thưởng ngay lập tức thì hiệu quả của việc tìm kiếm động lực sẽ lớn hơn và giảm dần khi thời gian kéo dài Sự kết hợp giữa hành động và phần thưởng lặp đi lặp lại có thể khiến hành động trở thành thói quen Tìm kiếm động lực đến từ hai nguồn: bản thân và người khác Từ bài nghiên cứu, có thể thấy được rằng cần phải nhận ra việc làm cho người học nhận ra nhu cầu thực sự để tìm kiếm động lực học tập nhằm đạt được mục tiêu học tập là một trong những bước tốt nhất chúng ta có thể thực hiện để tạo điều kiện học tập hiệu quả.

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

2.1.1 Định nghĩa “Động lực học”

Theo Kleinginna (1981), động lực [LĐ1] là trạng thái hoặc điều kiện bên trong kích hoạt hành vi và định hướng,[LĐ2] chính nhu cầu hoặc mong muốn tiếp thêm sinh lực và định hướng hành vi hướng đến mục tiêu và đó là ảnh hưởng của nhu cầu và mong muốn đến cường độ và hướng của hành vi Theo Franken (2006), động lực là sự khơi dậy, định hướng và kiên trì của hành vi Động lực được coi là khái niệm cơ bản trong hầu hết các lý thuyết về học tập Người học cần có đủ động lực để tập trung trong khi học, và sự lo lắng làm giảm động lực học tập của người học Người học luôn có động lực bằng cách nhận được phần thưởng hoặc bằng cách nhận phản hồi từ một hành động và kết quả là họ lặp lại hành động đó Do đó, một trong những thách thức phổ biến trong lớp học là cải thiện động lực của người học.

2.1.2 Phân loại động lực học tập

Theo nhiều nghiên cứu, trong đó có Ali (2019), có ba loại động lực: Động lực công cụ (Instrumental motivation), Động lực hòa nhập (Integrative motivation) và Động lực tránh học tập (Work avoidance motivation) Theo định nghĩa của Hudson (2000), động cơ công cụ (Instrumental motivation) là mong muốn đạt được cái gì đó cụ thể và thực tế từ việc học ngoại ngữ đó, chẳng hạn như học một ngoại ngữ để được hưởng lợi về xã hội hay kinh tế như lên chức hay tăng lương, còn đối với sinh viên thì đó là được điểm cao. Động cơ cũng được chia thành các loại như đã đề cập trong công trình nổi tiếng của Deci và Ryan năm 1985[LĐ3] Họ đã thảo luận về hai loại động cơ chính: Động lực bên trong và bên ngoài Động lực bên trong là khi một cá nhân thực hiện một hành động vì “Sự hài lòng vốn có của chính hoạt động đó” (Deci & Ryan, 1985, trang 71)[LĐ4] Tuy nhiên, động lực bên ngoài đề cập đến việc thực hiện một hành động nhằm đạt được một kết quả rõ ràng, riêng biệt Động lực bên trong diễn ra khi người học đã có hứng thú và được truyền cảm hứng từ bên trong Trong khi đó, động lực bên ngoài diễn ra khi các yếu tố khác như sự công nhận hoặc phần thưởng thúc đẩy người học tham gia vào việc học trên lớp Ngoài động lực bên trong và động lực bên ngoài, một số tác giả còn đưa thêm động lực trung gian vào hệ thống các loại động lực học tập Đây là loại động cơ không ổn định, lúc thuộc nhóm động cơ bên ngoài, lúc lại thuộc nhóm động cơ bên trong (Dương Thị Kim Oanh, 2013).

2.1.3 Tầm quan trọng của động lực học Động lực chủ yếu đóng vai trò là điểm ban đầu để học và hỗ trợ việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ khác Do đó, người học sẽ chỉ có thể tiếp tục quá trình đạt được trỡnh độ thụng thạo ngụn ngữ khi cú động lực thớch hợp (Cheng và Dửrnyei, 2007). William Little Wood [LĐ5] (1987) nhận xét rằng, “Trong việc học ngôn ngữ thứ hai, cũng như trong mọi lĩnh vực học tập khác của con người, động cơ là lực lượng quan trọng quyết định liệu người học có bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ hay không, dành bao nhiêu năng lượng cho nó và kiên trì được bao lâu”.

2.2 Các vấn đề khi tìm kiếm động lực học Đầu tiên là tác phẩm nghiên cứu “Motivation in Learning” của tác giả Jacob Filgona, John Sakiyo, D M Gwany và A U Okoronka được in trong Tạp chí Giáo dục và Nghiên cứu Xã hội Châu Á năm 2020 [LĐ6] Động lực là một trong những vấn đề chính đối với hầu hết giáo viên dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai cũng như đối với sinh viên ngoại ngữ Đối với nghiên cứu này, các tác giả đã cho người đọc thấy được những vấn đề khi tìm kiếm động lực học nhằm giúp người đọc có thể tìm kiếm động lực học cho bản thân Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách phỏng vấn người dạy và người học Theo bài nghiên cứu, để tìm kiếm động lực học thì trước hết phải tìm hiểu về các thể loại của động lực, mục tiêu đạt được khi tìm kiếm được động lực, các khía cạnh của động lực của sinh viên.

Tiếp theo [LĐ7] là các nhân tố ảnh hưởng đến việc tìm kiếm động lực học TheoSpolsky (2000), các yếu tố có ý nghĩa nhất ảnh hưởng đến quá trình dạy/học là phương pháp dạy, lứa tuổi, năng khiếu, thái độ của người học Redondo & Ortega-Martin (2015) đã từng viết, trong số các yếu tố này, yếu tố cuối cùng (thái độ) là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc tìm kiếm động cơ học tập vì nó liên quan trực tiếp đến bối cảnh giáo dục (giáo viên, bạn bè và gia đình) bao quanh người học Skehan (1989) đã liệt kê bốn yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy việc tìm kiếm động lực học bao gồm các hoạt động trong quá trình dạy/học (Yếu tố này rất quan trọng vì phần lớn động lực của người học đối với môn học sẽ đến từ các loại hoạt động được phát triển trong lớp), kết quả tốt, động lực bên trong và bên ngoài Và sau đó là tầm quan trọng của việc tìm kiếm động lực học; người học học tốt nhất khi họ nhận ra nhu cầu và phát triển mong muốn học tập thông qua cách tìm kiếm động lực, Bakar (2014) cho rằng động cơ làm tăng hiệu quả học tập; tìm ra được động lực học làm tăng tốc độ công việc mà người học đang thực hiện để đạt được mục tiêu, theo Brown (2000), động cơ là yếu tố quyết định mục tiêu cao hay thấp trong việc học; người học có thể tập trung vào việc mình đang làm sau khi đã tìm kiếm được động lực học, động lực định hướng hành vi của người học tới những mục tiêu cụ thể, tìm kiếm động lực làm tăng tính bắt đầu và bền bỉ cho việc học, người học sẽ tăng cường xử lý nhận thức sau khi tìm ra động cơ học tập Bài nghiên cứu này đã chứng minh rằng, trong quá trình dạy và học, việc tìm kiếm động cơ có tác động tích cực đến việc học tập của học sinh Những nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo viên sẽ không thể cải thiện thành tích của học sinh nếu một số lượng lớn học sinh không có động cơ học tập Do đó, bài nghiên cứu này cung cấp cho giáo viên và các nhà giáo dục những thông tin có giá trị về việc tìm kiếm động cơ học tập của học sinh.

Tiếp đến là bài nghiên cứu của Neng Aprilia Purmama, Neng Sri Rahayu, Rasi Yugafiati về “Students’s motivation in learning English” được xuất bản vào tháng 7 năm

2019 Các tác giả đã cho người đọc thấy được những vấn đề khi tìm kiếm động lực học thông qua phương pháp định tính bởi đây là một phương pháp nghiên cứu sử dụng kỹ thuật tìm kiếm, phân loại và phân tích các hiện tượng tự nhiên Từ những dữ liệu đã thu thập được, các tác giả đã kết luận rằng hầu hết sinh viên đều có nhu cầu tìm kiếm động lực học tiếng Anh bởi sinh viên cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế quan trọng và họ nghĩ rằng tiếng Anh có thể giúp họ giao tiếp rộng rãi, hữu ích trong nhiều khía cạnh của cuộc sống Người học cho rằng việc tìm kiếm động lực học tiếng Anh dễ dàng hơn khi hoạt động học tập sử dụng phương pháp thú vị như trò chơi Theo Lai (2011), động lực đề cập đến những lý do làm nền tảng cho hành vi mà chúng ta đặc trưng bởi sự sẵn sàng và ý chí Kusumawati (2014) đã từng viết, thông qua việc nghiên cứu các lý thuyết học tập và lịch sử phát triển của chúng, giáo viên sẽ hiểu rõ hơn về sự hài hòa và xung đột phổ biến trong lý thuyết giáo dục hiện nay Động lực tích hợp là điều kiện khi người học muốn học ngôn ngữ mục tiêu để họ có thể hiểu rõ hơn và làm quen với những người nói ngôn ngữ đó và hòa nhập vào nền văn hóa của họ (Rehman (2014)) Alizadeh (2016) cho rằng, động lực tích hợp mô tả những người học muốn hòa nhập vào văn hóa của nhóm ngôn ngữ thứ hai và tham gia vào trao đổi xã hội trong nhóm đó Cùng với đó, Alizadeh còn viết, những trở ngại mà sinh viên có thể gặp phải khi tìm kiếm động lực học tiếng Anh là khi một số nội dung bài học chưa được truyền đạt nên khi giáo viên giao nhiệm vụ hàng ngày thì người học không thể hiểu được khiến họ bị nhụt chí Mihalas (2009) lập luận rằng họ nhận thấy những tác động có thể xảy ra nếu các mối quan hệ hoạt động tốt và cả những tác động tiêu cực nếu các mối quan hệ kém Sinh viên cũng gặp trở ngại tìm kiếm động lực học khi học trong điều kiện, môi trường không thuận lợi như cơ sở vật chất kém, bạn bè không có tinh thần học tập tốt, môi trường ồn ào khiến họ không thể tiếp thu được bài giảng của người dạy Để khắc phục, vượt qua trở ngại này thì các nhà nghiên cứu đã đưa ra giải pháp rằng không nên học ở nơi bị ô nhiễm tiếng ồn, nên tìm kiếm động lực học bằng cách học cùng những người bạn có tinh thần học tập tốt, người học cũng có thể tìm kiếm động lực học bằng cách tìm chủ đề học mà họ thích thông qua internet hoặc những người có cùng động lực học tiếng Anh Cuối cùng, các nhà nghiên cứu kết luận rằng hầu hết sinh viên đều có mong muốn tìm kiếm động lực học tiếng Anh bởi động lực là một trong những điều quan trọng ảnh hưởng đến thái độ và thành tích của sinh viên.

Tiếp đến là tác phẩm “The Role of Motivation in Teaching and Learning English Language” in trong tạp chí “Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ hiện đại” [LĐ8] do tác giả Ali Akbar Khansir và Fatemeh Ghani Dehkordi tìm hiểu, nghiên cứu được xuất bản năm

2017 Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát [LĐ9] để tập trung tìm hiểu về động cơ như một trong những yếu tố tâm lý trong việc học và dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ Nghiên cứu của họ cho thấy rằng động lực của giáo viên có liên quan đến việc giáo viên sử dụng các chiến lược thúc đẩy, từ đó có liên quan đến động lực của học sinh và thành tích tiếng Anh Do đó, họ tin rằng việc thúc đẩy động lực của giáo viên ở mức độ cao hơn có liên quan đến việc cải thiện trình độ học vấn của học sinh Động cơ đọc không có cấu trúc cố định Họ nói thêm rằng các thành phần khác nhau của động lực đọc có thể thay đổi về bản chất theo thời gian Đưa ra bài kiểm tra động lực đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đã phát triển và quản lý bảng câu hỏi cơ bản, sau đó phát triển và quản lý bài kiểm tra động lực làm bài kiểm tra chính của nghiên cứu này Khansir (2014) cho rằng một trong những yếu tố quan trọng trong việc học một ngôn ngữ là yếu tố tâm lý Tâm lý học liên quan đến việc nghiên cứu hành vi và kinh nghiệm của con người Động lực “cung cấp động lực chính để bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai và sau đú là động lực để duy trỡ quỏ trỡnh học lõu dài và thường tẻ nhạt” (Dửrnyei and Otto, 1998) Richards và cộng sự (1992) định nghĩa động cơ là những yếu tố quyết định mong muốn của một người để làm điều gì đó Các nhà nghiên cứu đã giải tỏa những nghi ngờ của người học trong quá trình kiểm tra bằng cách tìm hiểu vai trò của động lực trong việc học tiếng Anh Arhady và Delshad (2007) đề cập rằng "Động cơ được cho là một trong những yếu tố then chốt để học tập” Động lực trong giảng dạy ngoại ngữ hoặc ngôn ngữ thứ hai có vai trò quan trọng như một trong những chiến lược học ngôn ngữ Kết quả nghiên cứu này cho thấy động lực có thể tạo cơ sở cho việc dạy và học tiếng Anh cho sinh viên Trong lĩnh vực dạy và học tiếng Anh, đã có những tranh luận về vai trò của việc tìm kiếm động cơ trong việc học một ngôn ngữ và do đó, việc sử dụng động cơ trong việc học và dạy một ngôn ngữ là chủ đề thảo luận nghiêm túc giữa các chuyên gia (Ví dụ: Gardner và Lambert, 1972; Gardner, 1980; Khan, 1991) Dựa trên kết quả của công trình nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu cho rằng các giáo viên, các nhà thiết kế giáo trình, các nhà nghiên cứu về việc học tiếng Anh nên tập trung nhiều hơn vào động lực như một chiến lược học tập trong công việc của họ.

Cuối cùng là bài nghiên cứu “Motivation to Learn English among College Students in Sudan” của tác giả Ibrahim Abdelrahim, Ibrahim Humaida Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau: kiểm tra động lực học tiếng Anh của sinh viên để tìm hiểu xem liệu có sự khác biệt đáng kể về mặt thống kê về điểm số động lực liên quan đến cả trình độ và độ tuổi của sinh viên hay không Để theo đuổi các mục tiêu này, nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô tả và một mẫu ngẫu nhiên đơn giản bao gồm 40 sinh viên nam đã được chọn Thang đo động lực được quản lý, dữ liệu thu thập được phân tích bằng cách sử dụng các bài kiểm tra thống kê trên SPSS Theo Lukmani.Y M.

(1972), động lực, cùng với các yếu tố tâm lý khác, đóng một vai trò hiệu quả đối với thành tích học tập của học viên nói chung và người học tiếng Anh nói riêng; cả động lực bên trong và bên ngoài đều có thể là động lực ảnh hưởng đến thành tích chung của học sinh Mark Lepper (1988) cho rằng một số học sinh tìm kiếm được động cơ học thông qua việc thực hiện một hoạt động vì lợi ích của chính hoạt động đó, vì niềm vui mà hoạt động đó mang lại, kiến thức mà hoạt động đó cho phép hoặc thành tựu mà hoạt động đó gợi lên Tìm kiếm động cơ học tập của học sinh, các chính sách giáo dục nên nhấn mạnh học tập làm chủ là một loại hình học tập dựa trên thực hành mà thông qua đó học sinh sẽ có thể áp dụng kiến thức trong thế giới thực Thuật ngữ động lực học tập [LĐ10] có một ý nghĩa hơi khác Nó được một tác giả định nghĩa là “Ý nghĩa, giá trị và lợi ích của các nhiệm vụ học tập đối với người học - bất kể chúng có thú vị về bản chất hay không” (Hermine Marshall, 1987) Một lưu ý khác rằng động cơ học tập được đặc trưng bởi sự tham gia lâu dài, có chất lượng vào việc học và cam kết với quá trình học (Carole Ames,

1990) Các nghiên cứu cho thấy rằng nếu người học nhận được phần thưởng ngay lập tức thì hiệu quả của việc tìm kiếm động lực sẽ lớn hơn và giảm dần khi thời gian kéo dài Sự kết hợp giữa hành động và phần thưởng lặp đi lặp lại có thể khiến hành động trở thành thói quen Tìm kiếm động lực đến từ hai nguồn: bản thân và người khác Từ bài nghiên cứu, có thể thấy được rằng cần phải nhận ra việc làm cho người học nhận ra nhu cầu thực sự để tìm kiếm động lực học tập nhằm đạt được mục tiêu học tập là một trong những bước tốt nhất chúng ta có thể thực hiện để tạo điều kiện học tập hiệu quả.

2.3 Các nghiên cứu nói về cách tăng và duy trì động lực học Đầu tiên là nghiên cứu của Nguyễn Phương Thanh, Võ Thị Thanh Ngà về “Tạo động lực học tập môn tiếng Anh cho sinh viên” được in trong chuyên đề Khoa học và giáo dục - 04 (07-2015) Công trình nghiên cứu này đã khai thác những điểm có tác động đến việc tạo động lực học tiếng Anh cho sinh viên với hi vọng giúp người dạy tiếng Anh biết cách giúp người học tạo ra động lực cho việc học của mình cũng như giúp người học tự tìm động lực cho chính bản thân mình khi học môn tiếng Anh Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách điều tra phỏng vấn về người dạy và người học (Làm sao để người dạy có thể tạo ra động lực cho người học và cách người học tự mình tạo ra động lực) Về phía người dạy, họ có thể tạo ra động lực học tập cho người học bằng cách tác động vào nội dung và phương pháp dạy học; tạo ra sự thách thức và kì vọng cao hơn ở các em; tạo ra sự lựa chọn cho người học; đưa ra những nhận xét về người học một cách chính xác, cụ thể và nhằm mục đích giúp người người học cải thiện khả năng học tập; tạo ra không khí cạnh tranh ở người học; sử dụng điểm cộng để khuyến khích sinh viên, “thách thức” người học hãy phá vỡ kỉ lục của chính mình; tạo ra môi trường giảng dạy và học tập thân thiện giữa người dạy và người học; xác định yêu cầu về tiếng Anh của nghề nghiệp các em sau này Bên cạnh đó, người học cần tự mình tạo ra động lực bằng cách xác định mục tiêu cho mình như: đọc được các tài liệu hay bằng tiếng Anh, có thể xem bất kì chương trình gì trên truyền hình bằng tiếng Anh mà không cần phụ đề, có thể đi du lịch ở nước ngoài và giao tiếp với bạn bè quốc tế mà không cần phiên dịch, ngày nay việc có được tấm bằng tiếng Anh sau khi ra trường sẽ thuận lợi hơn rất nhiều khi đi xin việc Động lực đúng đắn dẫn đến thái độ học tập tích cực, giúp con người có thể vượt qua những khó khăn trở ngại để đạt được mục tiêu và có kết quả học tập Vì vậy, người dạy cần nắm bắt yếu tố tâm lí này và tạo ra các điều kiện thuận lợi giúp tạo ra động lực để việc học tập của người học có hiệu quả hơn.

Tiếp theo là nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Hương được duyệt đăng ngày25/12/2019 ở Tạp chí Nghiên cứu khoa học công đoàn về “Một số biện pháp tạo động lực học tiếng Anh cho sinh viên” Công trình nghiên cứu này cho thấy động lực học tiếng Anh là một trong những yếu tố chính góp phần vào thành công của việc chinh phục ngôn ngữ này Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách điều tra về những yếu tố hạn chế việc học tiếng Anh của sinh viên như: giao tiếp, tâm lý, nhận thức, môi trường học và thực hành tiếng Anh, phương pháp đánh giá Bài nghiên cứu cũng đưa ra một số biện pháp góp phần tạo động lực học tiếng Anh cho sinh viên hiện nay: phát huy tối đa tính năng của phòng học đa năng, yêu cầu sinh viên thực hiện bài tập ghi âm giọng của mình, giao và giám sát việc thực hiện bài tập về nhà qua thiết bị thông minh, trang bị khu vực dành cho thực hành tiếng Anh, mời giảng viên của các tổ chức tình nguyện, cải tiến phương pháp đánh giá của sinh viên, khuyến khích sinh viên gắn việc học tiếng Anh với những sở thích, đam mê và tích cực tham gia những sân chơi tiếng Anh hấp dẫn Theo bài nghiên cứu “Một số giải pháp tăng động lực học tiếng Anh trực tuyến cho sinh viên không chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô theo đề án học kết hợp tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” (Đỗ Thanh Loan và Đỗ Thu Huyền, 2021) [LĐ11] để thúc đẩy được động lực của người học, giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với mô hình học kết hợp, tạo ra môi trường học tập tích cực và một thái độ tích cực đối với ngôn ngữ đích bằng cách sử dụng đa dạng và thú vị các hoạt động, hình thức làm việc trong lớp học, đặt ra các mục tiêu ngắn hạn không quá khó đối với người học, xây dựng mối quan hệ tích cực với người học, đối xử với người học một cách tôn trọng, cẩn thận, công bằng và hiểu biết, tạo ra các điều kiện để thành công và cảm giác đạt được thành tựu với mục đích để tối ưu hóa sự tham gia, kích thích sự hứng thú với môn học và tăng động lực của người học Cuối cùng nhà nghiên cứu đã kết luận rằng: Có nhiều cách để học tốt tiếng Anh nhưng quan trọng hơn là chính bản thân người học phải biết tạo cho mình niềm đam mê, thực hành thường xuyên, luôn học hỏi và phải tự tin vào khả năng có thể diễn đạt được hết những ý tưởng, suy nghĩ muốn truyền đạt của mình bằng tiếng Anh.

Nghiên cứu của Muhammad Sabboor Hussain, Abdus Salam, Aisha Farid về

“Students' Motivation in English Language Learning (ELL): An Exploratory Study of Motivational Factors for EFL and ESL Adult Learners” được in trong International Journal of Applied Linguistics & English Literature [LĐ12] (Tạp chí Quốc tế về Ngôn ngữ học Ứng dụng & Văn học Anh) vào năm 2020 Công trình nghiên cứu này đã phân tích động lực của người học trưởng thành trong việc học tiếng Anh từ hai mô hình hoàn toàn khác nhau, đó là EFL - English as a Foreign Language (Tiếng Anh như một ngoại ngữ) từ Ả-rập Xê-út và ESL - English as a Second Language (Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai) từ Pakistan Công cụ định lượng của bảng câu hỏi gồm 20 mục được thực hiện với

100 học viên EFL và 100 học viên ESL đã giúp tìm ra các yếu tố tác động đến động lực bên trong và bên ngoài của người học dẫn đến việc họ trở thành những người học tiếng Anh có động lực, không có động lực và có động lực cao Những phát hiện chính là những người học trong cả bối cảnh EFL và ESL đều được tìm thấy động lực nội tại để học tiếng Anh Tuy nhiên, các sinh viên EFL của Saudi, thiếu động lực do môi trường không thuận lợi cho việc học tiếng Anh và xã hội không chấp nhận việc học tiếng Anh Các giáo viên tham gia giảng dạy cho học viên EFL của Ả-rập Xê-út cần phải nỗ lực nhiều hơn để tạo ra một môi trường học tập tuyệt vời trong lớp học của họ nhằm thúc đẩy và khuyến khích học sinh học tiếng Anh, đồng thời loại bỏ tác động tiêu cực của việc xã hội không chấp nhận ngôn ngữ bên ngoài lớp học Các yếu tố bên ngoài còn thiếu đối với những người học ESL ở Pakistan là việc cung cấp các giáo viên được đào tạo và có động lực cao, lớp học được trang bị tốt, phần thưởng và môi trường học tập thuận lợi trong các cơ sở giáo dục.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sau khi nghiên cứu mô hình và tổng quan về tình hình nghiên cứu, từ đó đưa ra dự kiến sử dụng khung phân tích với 7 yếu tố phổ biến của Đông lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, trường Đại học Thương mại như sau:

Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu “Động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, trường Đại học Thương mại”.

Mô hình nghiên cứu gồm 7 giả thiết:

PP: Phương pháp giảng dạy

MT: Môi trường học tập

MM: Mong muốn được công nhận

NT: Nhận thức của bản thân

KN: Khả năng tự học

MĐ: Mục đích cá nhân

3.1.1.1 Các biến trong mô hình nghiên cứu a Biến phụ thuộc

Bảng 1.1 Thang đo của biến “Động lực học tiếng Anh”

1 PP Phương pháp giảng dạy

2 MT Môi trường học tập

3 MM Mong muốn được công nhận

4 NT Nhận thức của bản thân

6 KN Khả năng tự học

7 MĐ Mục đích cá nhân b Các biến độc lập

Bảng 1.2 Thang đo của các biến độc lập

PP Phương pháp giảng dạy

PP1 Phương pháp giảng dạy của giảng viên là yếu tố ảnh hưởng tới động lực học tiếng Anh của tôi

PP2 Giảng viên thường xuyên sử dụng tiếng Anh trong khi giảng dạy

Giảng viên có sự sáng tạo, đổi mới hơn trong phương pháp dạy giúp tôi cảm thấy hứng thú học và tiếp thu bài tốt hơn.

PP4 Giảng viên giảng dạy hiệu quả, tận tình với sinh viên

Giảng viên cung cấp đầy đủ tài liệu học tập, lộ trình học tập, hướng dẫn ôn thi giúp tôi dễ dàng nắm bắt kiến thức, theo dõi bài giảng, ôn thi hiệu quả và đạt kết quả cao

MT Môi trường học tập

MT1 Môi trường học tập là yếu tố ảnh hưởng tới động lực học tiếng Anh của tôi

MT2 Không gian học tập yên tĩnh, thoải mái giúp tôi học tập hiệu quả

MT3 Địa điểm học tập ở Trường Đại học Thương mại trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại và phù hợp

MT4 Môi trường học chuyên nghiệp, giúp tôi có động lực học, đồng thời kết quả học tập ngày càng tiến bộ

Bạn bè cùng nhau phát triển tích cực, không ngừng cố gắng và đạt nhiều thành tích khiến tôi muốn học tập tốt hơn

3 MM Mong muốn được công nhận

MM1 Đạt được danh hiệu cao tạo cho tôi động lực để học tập tốt

MM2 Phần thưởng từ bố mẹ, thầy cô đem lại cho tôi cảm giác thoải mái, thúc đẩy khả năng học tập của tôi

MM3 Tôi có động lực học tập hơn khi được xã hội công nhận và tôn trọng

MM4 Sự kỳ vọng/hài lòng từ cha mẹ chính là sự thúc đẩy động lực học tập của tôi

MM5 Có một công việc tốt là yếu tố tác động mạnh mẽ đến ý thức, động lực học tập của tôi

NT Nhận thức của bản thân

Nhận thức được tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh là yếu tố khởi đầu để tôi thay đổi một cách tiến bộ và nâng cao động lực trong học tập

NT2 Tự nhận thức về điểm yếu, điểm mạnh của bản thân giúp tôi quyết tâm phát huy trong học tập

NT3 Kết quả học tập được đền đáp là thành quả tôi mong muốn để có thêm động lực nỗ lực học tập

NT4 Ý thức học tập tích cực, chủ động trong việc tự học là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới động lực học Tiếng Anh của tôi

NT5 Tìm kiếm công việc tốt giúp tôi có thêm động lực để tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả hơn

Niềm yêu thích Tiếng Anh khiến tôi muốn chủ động tìm hiểu, trau dồi hơn khả năng ngoại ngữ của bản thân

NY2 Mong muốn khám phá và hòa nhập với văn hóa của những quốc gia nói Tiếng Anh là động lực thúc đẩy tôi

NY3 Mong muốn được sinh sống và làm việc tại nước ngoài đã thúc đẩy niềm yêu thích học Tiếng Anh của tôi

NY4 Niềm yêu thích học nhiều ngôn ngữ mới thúc đẩy tôi học Tiếng Anh

NY5 Mong muốn được sử dụng Tiếng Anh hàng ngày để nâng cao trình độ của mình

KN Khả năng tự học

KN1 Làm bài tập về nhà và chuẩn bị tốt các buổi thuyết trình

KN2 Tham gia các buổi học nhóm để chuẩn bị cho các bài tập được giao về nhà

KN3 Thường xuyên cập nhật các kiến thức, tin tức, giáo trình nổi bật liên quan đến chuyên ngành

KN4 Dành nhiều thời gian tự học tiếng Anh (>30 phút) mỗi ngày

KN5 Chuẩn bị các bài học trước khi lên lớp: Tra từ mới, luyện tập các kỹ năng tiếng Anh trước khi đến lớp

MĐ Mục đích cá nhân

MĐ1 Mục đích cá nhân là yếu tố ảnh hưởng tới động lực học tiếng Anh

MĐ2 Biết tiếng Anh giúp tôi thỏa mãn sở thích cá nhân

(xem phim không cần phụ đề, )

Khả năng tiếng anh tốt giúp tôi có thể dễ dàng nghiên cứu các tài liệu nước ngoài để phục vụ cho học tập,

MĐ4 Tôi mong muốn thông thạo tiếng Anh để có thể giao tiếp thường xuyên với giáo viên giảng dạy mình

MĐ5 Phát triển bản thân là động lực thôi thúc tôi học tiếng Anh

Như vậy mô hình nghiên cứu “Động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, trường Đại học Thương mại” được thực hiện với 7 biến và 35 thang đo.

3.1.2 Thiết kế quy trình nghiên cứu a Nghiên cứu sơ bộ

Trong giai đoạn này, nhóm thực hiện pilot survey bằng cách nghiên cứu và thiết kế một bảng hỏi sơ bộ Tiếp đó, nhóm tiến hành khảo sát 10 người là các bạn sinh viên hệ chính quy thuộc năm hai khoa tiếng Anh trong trường Đại học Thương mại Sau quá trình khảo sát, nhóm đã nhận được phản hồi, góp ý và đánh giá rút ra ở bảng hỏi từ phía nhóm sinh viên được khảo sát Từ đây, nhóm thu nhập thông tin và tiến hành thảo luận, thiết kế bảng hỏi mới, đồng thời, một số câu hỏi khảo sát trong bảng hỏi cũng có sự thay đổi giúp cho các câu hỏi khảo sát mang tính khách quan và dễ hiểu hơn. b Nghiên cứu chính thức Ở giai đoạn này, nhóm thiết kế bảng hỏi chính thức, thực hiện điều tra khảo sát bằng Google Form, nhằm thu nhập số liệu phục vụ cho việc phân tích

Làm sạch và nhập dữ liệu: Nhóm tiến hành sàng lọc để phát hiện cũng như loại bỏ những phiếu bị thiếu và nhầm giá trị Sau đó nhóm tiến hành phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 26.0.

Nhóm tiến hành lấy số liệu nghiên cứu từ các sinh viên thuộc trường Đại học Thương mại và rút ra kết luận bằng cách thực hiện các phương pháp sau đây:

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: Đây là hình thức nghiên cứu mà trong đó nhóm sử dụng cả hai loại dữ liệu định tính và định lượng trong cả hai giai đoạn của quá trình nghiên cứu nhằm điều tra về sự ảnh hưởng của động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, trường Đại học Thương mại.

- Phương pháp quy nạp: Từ những số liệu và kết quả nghiên cứu, nhóm thu được,rút ra kết luận chung cho từng biến hỏi và kết luận chung cho đề tài

3.1.4 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu định lượng phỏng vấn gián tiếp sinh viên bằng phiếu điều tra thông qua các bảng hỏi Các bảng hỏi bao gồm các câu hỏi đóng, dưới dạng thang đo Likert, thang đo khoảng và thang đo danh nghĩa Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 26.0 để phân tích số liệu Dữ liệu chủ yếu được phân tích dưới dạng thống kê số liệu, thống kê chéo, Cronbach, độ tin cậy của thang đo Alpha và EFA, tuyến tính phân tích hồi quy.

- Phương pháp xử lý dữ liệu sơ cấp: Nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích tài liệu từ các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học trên các tạp chí uy tín và thu thập dữ liệu thứ cấp về sinh viên từ Phòng Đào tạo Đại học và Công tác sinh viên Các dữ liệu thu thập từ khảo sát được xử lý bằng phần mềm Excel với phương pháp thống kê mô tả đơn giản Các dữ liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để trình bày tổng quan về chủ đề và sử dụng linh hoạt trong quá trình phân tích trong bài viết.

Nhóm sử dụng bảng câu hỏi khảo sát, sau đó tiến hành thiết kế bảng hỏi chính thức Thực hiện điều tra bằng hình thức điền phiếu khảo sát dưới hình thức điền link online Đây là công cụ hợp lý mà nhóm lựa chọn để thu thập dữ liệu, thuận tiện trong việc thu thập câu trả lời để phân tích các câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu và một số thông tin cá nhân

3.1.5 Thang đo trong nghiên cứu a Giai đoạn thiết kế bảng hỏi

Mục đích thu thập thông tin nghiên cứu nhằm mục đích hình thành nội dung sơ bộ cho bảng hỏi Tổng hợp từ hai nguồn thông tin trên chúng tôi xây dựng một bảng hỏi cho sinh viên với nội dung: Tìm hiểu các động lực bên trong và bên ngoài của việc tìm kiếm động lực học tiếng Anh của sinh viên. b Xử lí và phân tích kết quả điều tra

Với số liệu thu thập được sau khi khảo sát phiếu điều tra, nhóm sẽ nhập và làm sạch vào SPSS 26.0 để tiến hành thống kê mô tả và phân tích dữ liệu c Cách tính số điểm trong bảng hỏi

Trong bảng hỏi, nhóm sử dụng thang đo Likert, mỗi thang đo có 5 lựa chọn trả lời Cách tính điểm theo cách 5 - 4 - 3 - 2 - 1 cho các lựa chọn như sau:

+ 5 điểm cho các lựa chọn: Ảnh hưởng rất mạnh.

+ 4 điểm cho các lựa chọn: Ảnh hưởng mạnh

+ 3 điểm cho các lựa chọn: Trung bình

+ 2 điểm cho các lựa chọn: Ảnh hưởng ít, không đáng kể

+ 1 điểm cho lựa chọn: Không ảnh hưởng

Như vậy điểm trung bình cho mỗi thang đo (X) tối đa là 5 điểm và tối thiểu là 1 điểm. d Mô tả thang đo

Thang đo sử dụng thang điểm từ 1-5 và khi đó: Giá trị khoảng cách=(Maximum – Minimum)/n=(5-1)/5 e Các yếu tố quyết định đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm hai, khoa tiếng Anh, trường Đại học Thương mại

+Ảnh hưởng rất mạnh: 4 < ĐTB ≤ 5;

+Ảnh hưởng khá mạnh: 2,50 ≤ ĐTB ≤ 3,24;

+Ảnh hưởng trung bình: 1,75 ≤ ĐTB ≤ 2,49;

3.1.6 Phương pháp chọn mẫu và Kích thước mẫu a Phương pháp chọn mẫu

BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Đầu tiên và quan trọng nhất, động lực là một định hướng đối với việc học tập. Động lực học tập có ảnh hưởng lớn đến thái độ học tập, từ đó dẫn đến kết quả học tập của sinh viên Kết quả học tập có ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp sau này của họ. Động lực có tác động trực tiếp đến cách một cá nhân học tập Ảnh hưởng của động lực thường lan rộng vì nó làm tăng mức năng lượng của một cá nhân, quyết định sự kiên trì đạt được một mục tiêu cụ thể, ảnh hưởng đến các loại kỹ thuật học tập được sử dụng và quá trình tư duy của một cá nhân Không có động lực thì khó đạt được mục đích học tập Khi người học có nó trong quá trình học tập, họ sẽ hiểu tài liệu hơn, đặc biệt là tiếng Anh Do đó, làm thế nào để tăng động lực học tập thực sự trở thành mối quan tâm lớn Động lực học tập của sinh viên là sự thúc đẩy bên trong khiến cho sinh viên tích cực và nỗ lực học tập đạt hiệu quả cao Đây là yếu tố không chỉ ảnh hưởng tích cực đến quá trình học tập của bản thân sinh viên, mà còn ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giảng dạy của giảng viên Không chỉ vậy, nó còn ảnh hưởng đến khả năng một người học bỏ cuộc hoặc tiến lên phía trước, và suy nghĩ của họ về việc học của họ sẽ tốt như thế nào Động lực theo đuổi một hoạt động càng sâu sắc, người học càng có nhiều khả năng không chấp nhận những câu trả lời dễ dàng cho những câu hỏi phức tạp

Nói tóm lại, động lực nội tại nuôi dưỡng các kỹ năng tư duy phản biện mạnh mẽ và linh hoạt Mặt khác, động cơ thúc đẩy và động lực hoàn toàn bên ngoài dẫn đến sự quan tâm và tính bền bỉ trong học tập thấp Điều quan trọng là phải nhận ra thực tế rằng động cơ học tập là yếu tố trung tâm của việc giảng dạy tốt Điều này ngụ ý rằng động cơ của người học có lẽ là yếu tố quan trọng nhất của việc học Học tập vốn dĩ là một công việc khó khăn; nó đang đẩy bộ não đến giới hạn của nó, và do đó chỉ có thể xảy ra khi có động lực Động cơ học tập của sinh viên có tầm quan trọng đặc biệt vì sự hiện diện đơn thuần của sinh viên trong lớp là tất nhiên, không đảm bảo rằng sinh viên muốn học Đó chỉ là một dấu hiệu cho thấy sinh viên sống trong một xã hội mà họ bắt buộc phải đi học Những người học có động lực cao có khả năng học dễ dàng và làm cho bất kỳ lớp học nào trở nên thú vị khi dạy, trong khi những người học không có động lực có thể học rất ít và thường khiến việc dạy trở nên khó khăn và bực bội.

Tạo động lực học tập cho người học là phù hợp với việc thực hiện chương trình giảng dạy Điều này là do động cơ là một yếu tố có ảnh hưởng trong các tình huống dạy-học Sự thành công của việc học phụ thuộc vào việc người học có được thúc đẩy hay không Động cơ thúc đẩy người học đạt được mục tiêu học tập Điều quan trọng là phải nhận ra thực tế rằng động cơ học tập là yếu tố trung tâm của việc giảng dạy tốt. Điều này ngụ ý rằng động cơ của người học có lẽ là yếu tố quan trọng nhất của việc học Học tập vốn dĩ là một công việc khó khăn; nó đang đẩy bộ não đến giới hạn của nó, và do đó chỉ có thể xảy ra khi có động lực Động cơ học tập của sinh viên có tầm quan trọng đặc biệt vì sự hiện diện đơn thuần của học sinh trong lớp là tất nhiên, không đảm bảo rằng sinh viên muốn học Đó chỉ là một dấu hiệu cho thấy sinh viên sống trong một xã hội mà trẻ em bắt buộc phải đi học Những người học có động lực cao có khả năng học dễ dàng và làm cho bất kỳ lớp học nào trở nên thú vị khi dạy, trong khi những người học không có động lực có thể học rất ít và thường khiến việc dạy trở nên khó khăn và bực bội Vì giáo dục hiện đại là bắt buộc, nên giảng viên không thể coi thường động lực của người học và họ có trách nhiệm đảm bảo người học có động cơ học tập Giảng viên phải thuyết phục người học muốn làm những gì họ phải làm Nhiệm vụ này—hiểu và do đó tác động đến động cơ học tập của người học

—là động lực của bài viết này Để đảm bảo đạt được mục đích và mục tiêu của chương trình đào tạo. Động lực trong học tập còn góp phần giúp chúng ta thúc đẩy sự sáng tạo và tư duy phản biện; giúp nuôi dưỡng khả năng phục hồi và tự bảo đảm; thử thách bản thân, phấn đấu sau các mục tiêu của mình Động lực khiến ta nhìn nhận việc học như là một thú vui, học tập hăng say hơn Ngược lại, nếu không có động lực học tập, người học sẽ có nhiều suy nghĩ tiêu cực, tinh thần chịu stress, khả năng tập trung giảm, nhìn nhận việc học như một gánh nặng gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất học tập

Như vậy, có thể thấy, động lực bên trong và động lực bên ngoài cùng nhau tác động làm nên hiệu quả của quá trình học tập Việc vận dụng cũng như điều tiết các yếu tố này một cách đúng đắn và khắc phục được những yếu tố bất lợi sẽ làm cho học tập trở thành một quá trình hứng thú, hiệu quả và thành công.

4.3 Đề xuất giải pháp giúp sinh viên tìm ra động lực học tập đúng đắn, phù hợp với bản thân mình Động lực học không chỉ đem lại sức mạnh tinh thần mà còn mang tới nhiều lợi ích cho người học trong quá trình học tập Một người có động cơ học tập đồng nghĩa với việc xác định được mục đích học và đề ra phương pháp học phù hợp Do đó người học có thể nhanh chóng bức tốc khỏi giới hạn ban đầu, nâng cao tinh thần tự giác và hứng thú học tập để đạt được mục tiêu mong muốn Có thể khẳng định động lực học tập quyết định đến thành công của người học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng Do vậy, sau đây là một số giải pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất để có thể nâng cao hơn động lực học tiếng Anh của sinh viên:

Thực tế cho thấy rằng, những sinh viên cảm thấy tiếng Anh như là một ngoại ngữ thay vì là một môn học ở trường có động lực học tiếng Anh mạnh mẽ hơn Do đó, sinh viên nên xác định rõ mục tiêu học tiếng Anh ban đầu của bản thân là gì Để có thể xác định rõ được mục tiêu học tập và không bị mất phương hướng trong quá trình học tiếng Anh Nếu không có mục tiêu học tập người học sẽ không có đam mê, không có ý chí phấn đấu hay nỗ lực trong học tập, do đó không học tốt được nữa.

Sinh viên cần phải có ý thức tự giác cao và quyết tâm trong học tập Sinh viên phải giữ kỷ luật, không chủ quan, lơ là, và tự tạo cho mình thói quen học tập hằng ngày Luôn tích cực chủ động học hỏi, tiếp thu kiến thức từ mọi người xung quanh. Người học nên cố gắng tiếp xúc với tiếng Anh thường xuyên không chỉ trong học tập mà trong các hoạt động giải trí hàng ngày Việc tiếp xúc thường xuyên với tiếng Anh, với văn hóa các nước nói tiếng Anh sẽ giúp cho người học có thể tiến bộ hơn.

Bên cạnh đó, sinh viên cần phải có kiến thức đúng đắn về tiếng Anh Thực tế cho thấy rằng hiện nay nhiều sinh viên đang có nhận thức sai lệch về các chứng chỉ tiếng

Anh quốc tế mà quên đi ý nghĩa thật sự của các cuộc thi này là gì Do đó dễ đi sai hướng và cảm thấy chán nản trong quá trình học Người học cần phải nhận thức được rằng tiếng Anh chỉ là một ngôn ngữ và các chứng chỉ tiếng Anh mang ý nghĩa thể hiện khả năng sử dụng tiếng Anh của bạn Học tiếng Anh là cả một quá trình cần nhiều thời gian và công sức vì thế sinh viên cần phải xác định rõ trước khi bắt đầu học để tránh việc chán nản, tốn thời gian, công sức mà không đạt được gì.

Việc thiếu vốn từ luôn là một trở ngại đối với người học đặc biệt trong giai đoạn đầu Người học sẽ bị mất động lực học nếu như họ không nắm vững vốn từ vựng tương đối Vì vậy họ cảm thấy rất khó khăn khi tiếp cận bài giảng của giáo viên và thấy rằng việc học của bản thân ngày càng khó khăn Sinh viên nên đa dạng hóa cách học của mình, thử nhiều các học mới để tìm ra cách học phù hợp nhất với bản thân.

- Đối với các yếu tố khác:

Những động lực bên ngoài cũng có ảnh hưởng rất lớn tới động lực học tiếng Anh của sinh viên, chẳng hạn như sự khích lệ, mong muốn từ cha mẹ hoặc giáo viên Xét về yếu tố liên quan đến người dạy, giảng viên đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng tới động lực học của sinh viên Trong lớp học, giảng viên là người luôn thúc đẩy sinh viên học tập bằng thái độ dạy thân thiện, tích cực của mình, sự hướng dẫn, giải thích cụ thể và rõ ràng, cũng như tinh thần nhiệt tình hết mình trong công việc, giúp xóa bỏ sự bất an, lo lắng của người học Giảng viên có thể động viên thành tích của người học qua lời khen hoặc sự động viên khích lệ tinh thần để họ không ngừng phấn đấu trong quá trình học Bên cạnh đó, người dạy cần tìm hiểu về điều kiện vật chất và tinh thần của người học để nắm được điểm mạnh, điểm yếu, mục tiêu,… nhằm điều chỉnh và phát huy năng lực của họ Ngoài ra, cũng không nên tạo áp lực và căng thẳng quá nhiều cho người học bởi vì điều đó đôi khi sẽ làm giảm hoặc mất đi động lực của người học

Giảng viên cần chia nhóm theo trình độ, sau đó thiết lập các quy định, tổ chức các hoạt động học như làm việc theo cặp, theo nhóm để người học có thể tương tác với nhau được nhiều hơn Giảng viên cũng cần lựa chọn chương trình phù hợp và cân bằng khi dạy lớp học đông với nhiều trình độ không đồng đều.

KẾT LUẬN

Bài nghiên cứu “Nghiên cứu về động lực học tiếng Anh của sinh viên năm 2,

Khoa Tiếng Anh” đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các yếu tố tác động đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm 2, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

Thực hiện phỏng vấn, khảo sát và đánh giá, thống kê mô tả, độ tin cậy của các thang đo, kiểm định nhân tố khám phá EFA để tìm ra các tác động của việc tìm kiếm động lực học tiếng Anh của sinh viên năm 2, Khoa Tiếng Anh.

Bài nghiên cứu đã nghiên cứu được 7 yếu tố tác động đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm 2, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại là yếu tố “Phương pháp giảng dạy”, “Môi trường học tập”, “Mong muốn được công nhận”, “Nhận thức của bản thân”, “Niềm yêu thích”, “Khả năng tự học” và “Mục đích cá nhân”

Bài nghiên cứu đã cung cấp kết quả đánh giá về các yếu tố tác động đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm 2, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Thương mại.

Bên cạnh đó đi sâu vào nghiên cứu, phân tích các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào: ảnh hưởng nhiều hay ít đến chất lượng học online Nghiên cứu này phân tích rõ sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm 2, khoa tiếng Anh, Trường Đại Thương mại Đây có thể xem là nguồn tài liệu tham khảo cho các trường Đại học, nhóm sinh viên làm nghiên cứu khoa học về đề tài này, để từ đó hiểu hơn về các yếu tố tác động đến động lực học tiếng Anh của sinh viên, có cái nhìn khách quan về động lực học tiếng Anh của sinh viên, phát huy những điểm mạnh qua các yếu tố, khắc phục các điểm yếu để việc học tập có hiệu quả cao nhất

Bên cạnh đó, bài nghiên cứu của nhóm vẫn còn tồn tại những thiếu sót Địa bàn khu vực nghiên cứu chỉ dừng lại chủ yếu là ở khoa tiếng Anh trường Đại học Thương mại, chưa mở rộng được ra phạm vi nghiên cứu, nên kết quả thu về thiếu sự đa chiều. Các yếu tố nhóm nghiên cứu được chưa thể bao quát hết được sự tác động của những yếu tố đó đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm 2, khoa tiếng Anh Với những điều đã làm được và chưa làm được như trên, nhóm nghiên cứu đã đề ra những định hướng nghiên cứu trong tương lai, mở rộng đối tượng nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu ra phạm vi cả nước (nếu có thể sẽ mở rộng ra quốc tế), nghiên cứu sâu hơn những nhân tố trước đó và nghiên cứu thêm những nhân tố mới.

Ngày đăng: 14/04/2024, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w