VAITRÒCỦANHÀNƯỚCTRONGNỀN KINH TẾTHỊTRƯỜNGĐỊNHHƯỚNGXÃHỘICHỦNGHĨAỞVIỆTNAM HIỆN NAY Posted on 01/05/2009 by Civillawinfor GS.TS. PHẠM NGỌC QUANG – Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Phát huy vaitròcủaNhànướctrongnền kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởnước ta hiện nay chính là cách thiết thực góp phần bảo đảm công bằng xã hội, vì sự phát triển dân chủ, văn minh của đất nước, song vẫn giữ được bản sắc chính trị – xãhộicủa dân tộc trong thời kỳ hội nhập toàn cầu. Phát triển nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa là một trong những vấn đề căn bản của triết lý phát triển ởViệtNamhiện nay. Không phải đến khi khủng hoảng tiền tệ xuất phát từ Mỹ năm 2008 gây ảnh hưởng lan tỏa ra hầu khắp thế giới như hiện nay, cùng những giải pháp cơ bản mà các nước đang sử dụng với hy vọng ngăn ngừa những kết cục bi thảm về mặt kinhtế – xãhội do khủng hoảng đó gây ra, chúng ta mới thấy tính phi lý của cái gọi là “thị trường tự do”, “bàn tay vô hình”. Từ rất sớm, chúng ta đã khẳng định, nềnkinhtế mà chúng ta đang xây dựng phải có sự quản lý củaNhà nước. Kiên trì tư tưởng đó, tại Đại hội X, Đảng ta nhấn mạnh sự cần thiết phải “bảo đảm vaitrò quản lý, điều tiết nềnkinhtếcủaNhànước pháp quyền xãhộichủ nghĩa” (1) . ỞViệtNamhiện nay, vaitròcủaNhànước đối với kinhtế không chỉ xuất phát từ yêu cầu phổ biến của quá trình phát triển kinhtếthị trường, mà còn xuất phát từ tính đặc thù củanềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ nghĩa. Bài viết này chỉ tập trung vào khía cạnh thứ hai vừa nêu. Thị trường, kinhtếthịtrường là một kiểu quan hệ giữa người với người trong sản xuất, trao đổi và tiêu dùng, nên mang đậm dấu ấn của quan hệ xã hội, của thể chế chính trị mà nềnkinhtế đó tồn tại. Với mức độ đáng kể, sự phát triển kinhtếthịtrườngởViệtNamhiện nay bị chi phối và nhằm phục vụ cho địnhhướngxãhộichủ nghĩa. Đương nhiên, nhân tố sâu xa bảo đảm địnhhướng chính trị đối với kinhtế là đường lối, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền. Song, để đường lối, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng biến thành hiện thực vận động củanềnkinh tế, chúng phải được thể chế hóa thành hệ thống pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinhtế – xãhội và được triển khai bằng Nhà nước, thông qua Nhà nước, dưới sự quản lý củaNhànước do Đảng lãnh đạo. Xét từ giác độ đó, Nhànước có tác động trực tiếp nhất tới việc địnhhướng sự vận động củakinhtếthị trường. Pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinhtế – xãhộicủaNhànước chỉ đúng, khi chúng phản ánh chính xác yêu cầu phát triển khách quan củathị trường, lấy quy luật thịtrường làm cơ sở. Xét ở mặt này, chúng mang tính khách quan. Nhưng chúng lại là sự thể chế hóa, cụ thể hóa mục tiêu chính trị của Đảng, nên cũng có mặt chủ quan. Trong quá trình phát triển nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ nghĩa, địnhhướngchủ quan (ý chí của Đảng, củaNhànước và nhân dân ta) là ở chỗ, cùng với việc bảo đảm lợi ích hợp lý của doanh nhân, thì việc ưu tiên bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động là một vấn đề có tính nguyên tắc. Nhànước có cơ chế, chính sách để bảo đảm sự ưu tiên đó, thể hiệnở cả ba lĩnh vực kinhtế cơ bản sau: Trên lĩnh vực sở hữu: Sự tồn tại của ba chế độ sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân), ba hình thức sở hữu (hình thức sở hữu nhà nước, hình thức sở hữu tập thể, hình thức sở hữu tư nhân) là một đòi hỏi khách quan củanềnkinhtếthịtrườngởViệtNamhiện nay. Nhànước thông qua hệ thống chính sách, pháp luật, đòn bẩy kinhtế để định hướng, làm cho kinhtếnhànước từng bước vươn lên nắmvaitròchủ đạo, kinhtếnhànước cùng kinhtế tập thể tạo thành nền tảng củanềnkinhtế quốc dân. Trên lĩnh vực quản lý: Nhànước xây dựng cơ chế, chính sách… tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trực tiếp hay thông qua các khâu trung gian nhất định tham gia quá trình hoạch định, tổ chức, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp. Trên lĩnh vực phân phối: Nhànước vừa thông qua hệ thống chính sách kinhtế do mình hoạch định, vừa sử dụng các nguồn lực – trực tiếp là bộ phận kinhtếnhànước – để định hướng, can thiệp vào lĩnh vực phân phối và phân phối lại theo hướng ưu tiên phân phối theo lao động và qua phúc lợi xã hội; kết hợp tăng trưởngkinhtế với thực hiện công bằng xã hội; hoạch định các chính sách xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa… Đặc biệt, trong sự phát triển kinhtếthịtrườngởnước ta, Nhànước có vaitrò to lớn trong việc bảo đảm sự ổn định vĩ mô cho phát triển và tăng trưởngkinh tế. “ổn định” ở đây thể hiện sự cân đối, hài hòa các quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xãhộitrong hành động vì mục tiêu phát triển của đất nước. Tính đúng đắn, hợp lý và kịp thời của việc hoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các chính sách phát triển vĩ mô do Nhànước đảm nhiệm là điều kiện tiên quyết nhất hình thành sự đồng thuận đó. Là những công cụ tạo ra sự đồng thuận xã hội, từ đó mà có ổn địnhxãhội cho phát triển và tăng trưởngkinh tế, các chính sách, pháp luật củaNhà nước, một mặt, phải phản ánh đúng những nhu cầu chung củaxã hội, của mọi chủ thể kinh tế…; mặt khác, phải tôn trọng tính đa dạng về nhu cầu, lợi ích cụ thể của các chủ thể đó. Nhànước ta cũng có vaitrò to lớn trong việc bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hội, bởi mục tiêu căn bản củanềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởViệtNam là góp phần thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”. Có chính sách xãhội hợp lý; bảo đảm phúc lợi ngày một gia tăng nhờ hiệu quả tác động của chính sách kinhtế tiến bộ do Nhànước hoạch định và tổ chức thực hiện bằng những nỗ lực của nhiều chủ thể kinhtế khác nhau… là nhân tố có vaitrò quyết địnhtrong vấn đề này. Công bằng xãhội là một động lực của sự phát triển xãhội nói chung, của sự phát triển và tăng trưởngkinhtế bền vững nói riêng. Một trong những mục tiêu của quá trình phát triển nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa mà Nhànướchướng tới là xóa bỏ tình trạng vi phạm công bằng xã hội. Đây là một nhiệm vụ lâu dài. Ởnước ta hiện nay, công bằng xãhội trên lĩnh vực kinhtế được biểu hiện không chỉ ở chỗ lao động ngang nhau thì được hưởng thụ ngang nhau, mà còn ở chỗ cống hiến – đóng góp cả về vật chất lẫn tinh thần trong quá khứ cũng như tronghiện tại – ngang nhau cho sự phát triển đất nướcthì được hưởng ngang nhau. Từ đó, việc bảo đảm yêu cầu thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội được thể hiện đầy đủ ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển kinhtế là một nhiệm vụ cơ bản củaNhànước ta trong việc thực hiện chức năng phát triển, tăng trưởngkinhtếtrongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ nghĩa. Nhànướcchủ động tham gia kinhtếthịtrường nhằm bảo hộ cho hình thức tổ chức sản xuất chứa đựng các yếu tố của quan hệ sản xuất xãhộichủnghĩa và tạo điều kiện cho chúng phát huy ưu thế của mình; tạo vị thế cho kinhtếnhànước có sức mạnh địnhhướng xây dựng mô hình kinhtế cho phép giải phóng con người; ngăn chặn các xu hướng phát triển kinhtế không có lợi cho quảng đại người lao động. Để thực hiện các mục tiêu đó, điều quan trọng nhất là Nhànước tạo lập khung khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra hiệu quả. Chỉ duy nhất nhànước có được chức năng này. Hệ chuẩn pháp luật kinhtếcủanhànước càng được xây dựng đồng bộ, đúng đắn, nhất quán và kịp thời bao nhiêu, càng có tác động tích cực tới sự vận hành củanềnkinhtế bấy nhiêu. Song, tự nó, pháp luật kinhtế không gây ra những biến đổi tronghiện thực kinh tế. Để cho các luật kinhtếtrở thành tác nhân kích thích phát triển kinh tế, chúng phải được đưa vào vận hành. Nhànước chính là thiết chế chủ yếu đảm đương nhiệm vụ này. Năng lực điều hành kinhtế bằng pháp luật là một thước đo đánh giá sự trưởng thành và vaitròcủanhànướctrongkinh tế. Vaitròcủanhànước đối với sự phát triển kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa cũng thể hiệnở việc nhànước góp phần đắc lực vào việc tạo môi trường cho thịtrường phát triển, như tạo lập kết cấu hạ tầng kinhtế cho sản xuất, lưu thông hàng hóa; tạo lập sự phân công lao động theo ngành, nghề, vùng kinhtế qua việc nhànước tiến hành quy hoạch phát triển kinhtế theo lợi thế từng vùng, ngành và nhu cầu chung củaxã hội… Là chủ thể trực tiếp sở hữu hoặc quản lý, khai thác những cơ quan truyền thông mạnh nhất của quốc gia, nhànước góp phần cung cấp thông tin thịtrường cho các chủ thể kinhtế để các chủ thể này chủ động lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, đối tác kinh tế, thời điểm thực hiện các giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất trong điều kiện cụ thể của mình… Muốn sản xuất phải có an toàn về môi trườngxã hội, môi trườngkinh doanh, môi trường an ninh – trật tự, an toàn trong quan hệ giữa người và người, giữa doanh nghiệp và các cơ quan công quyền… Ngoài những nỗ lực củanhànướctrong sự đồng tình của nhân dân, không lực lượng nào khác có thể tạo lập được những yêu cầu an toàn như vậy. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự giao lưu kinh tế, hội nhập kinhtế quốc tếcủa mọi quốc gia chỉ có hiệu quả cao, khi có tác nhân khởi thủy từ phía nhà nước, được hỗ trợ đắc lực từ phía nhà nước. Bằng chính sách hội nhập đúng đắn và năng lực tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách đó, nhànước góp phần khởi đầu và có tác động tích cực vào quá trình thiết lập quan hệ quốc tế. Đại diện cho đất nước tham gia vào các quá trình soạn thảo và thông qua chuẩn mực luật pháp kinh tế, các hiệp địnhkinh tế, các nghị định thư…, Nhànước ta góp phần tạo cho chủ thể kinhtếcủa đất nước vị trí có lợi trong quan hệ kinhtế quốc tế. Sự kiện đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thành công là chứng minh rõ rệt cho điều này. Nhànước ta là chủ thể chính củanền giáo dục – đào tạo. Bằng hệ thống chính sách giáo dục, đào tạo của mình, được thực hiện qua hệ thống giáo dục – đào tạo do Nhànước thống nhất quản lý, dù tồn tại dưới nhiều loại hình khác nhau (công lập, ngoài công lập, liên doanh, liên kết trongnước và với nước ngoài…), Nhànước cung cấp nguồn lao động chính, có chất lượng cho sản xuất kinh doanh, cung cấp cán bộ quản trị doanh nghiệp cho mọi thành phần, mọi loại hình kinh tế. Qua đó, Nhànước ta có tác động rất mạnh và trực tiếp tới việc nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý nềnkinh tế, nâng cao hiệu quả củakinhtếthịtrường nói chung. Cùng với tác động của hệ thống luật kinhtế và sự đầu tư trực tiếp vào kinh tế, Nhànước còn địnhhướngnềnkinhtế qua các công cụ gián tiếp là chính sách kinh tế, như chính sách tài chính – tiền tệ, chính sách đầu tư, chính sách thu nhập và việc làm… Việc nhấn mạnh vaitròcủaNhànướctrong việc địnhhướng sự phát triển củanềnkinhtếthịtrườngởnước ta không mâu thuẫn với vấn đề có tính nguyên tắc: sự vận hành củanềnkinhtếthịtrường nào cũng trước hết và chủ yếu do các quy luật thịtrường quyết định. Song, quy luật kinhtếthịtrường lại thuộc lĩnh vực quy luật xã hội. Tính khách quan của nó được thể hiện và thực hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người. Dựa trên việc nhận thức đúng đắn những yêu cầu của các quy luật trongnềnkinhtếthị trường, Nhànước cụ thể hóa những yêu cầu đó thành luật, chính sách, kế hoạch phát triển kinhtế – xã hội, xác định đúng bước đi để hiện thực hóa chúng. Đây là nhân tố có tác động trực tiếp thúc đẩy nềnkinhtếthịtrường vận động phù hợp với quy luật nội tại của nó. Ở đây có sự thống nhất giữa khách quan và chủ quan. Song, sự thống nhất đó chỉ có được, khi lợi ích chân chính mà nhànước theo đuổi phù hợp với quy luật phát triển khách quan củaxãhội nói chung, củakinhtếthịtrường nói riêng; chủ thể nhànước có năng lực trí tuệ đủ tầm để nắm bắt, vận dụng yêu cầu của các quy luật kinhtế vào việc hoạch định các chính sách phát triển. Trong điều kiện cụ thể ởViệtNamhiện nay, xét về bản chất, Nhànước ta là nhànướccủa dân, do dân, vì dân, lấy lợi ích của dân tộc đáp ứng đúng nhu cầu phát triển khách quan củaxãhội làm mục tiêu hoạt động của mình. Nhànước ta lấy hệ tư tưởng cách mạng và khoa học (chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh) làm một trong những cơ sở xuất phát quan trọng để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế. Đó là hai nhân tố bảo đảm có sự thống nhất giữa tính khách quan của quá trình phát triển kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa và việc phát huy vaitròcủanhànướcxãhộichủnghĩa với tư cách là một nhân tố chủ quan tác động tích cực tới sự phát triển củanềnkinhtế đó. Thực tiễn phát triển nềnkinhtếthịtrường hơn 20 năm đổi mới cho thấy, Nhànước ta đã có nhiều tác động tích cực trong việc bảo đảm địnhhướngxãhộichủnghĩatrong quá trình phát triển nềnkinhtế này. Việc từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách về chế độ sở hữu và cơ cấu thành phần kinhtế đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch theo hướng tạo động lực và điều kiện thuận lợi hơn cho khai thác các tiềm năng trong và ngoài nước để phát triển kinh tế- xã hội. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởngkinh tế, nhìn chung, không ngừng được nâng cao: thời kỳ 1986 – 1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,5%/năm; 1996 – 2000: 7%/năm; 2001 – 2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt 8,48%. Năm 2008, dù phải đối mặt với không ít khó khăn, nhưng ViệtNam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,23%. Để góp phần giữ vững độc lập tự chủtrong phát triển kinh tế, từ đó có độc lập tự chủ trên con đường phát triển đất nước nói chung, Nhànước đã có nhiều chính sách phát huy vaitrò các nhân tố nội lực, coi trọng tích lũy từ nội bộ nềnkinh tế. Trong năng lực nội sinh, chúng ta coi trọng trước hết nhân tố con người. Do vậy, Nhànước đã có nhiều chính sách về giáo dục – đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học từ 13,5% năm 1996 tăng lên 19,7% năm 2005. Năm 1996 mới có 12,31% lực lượng lao động được đào tạo, đến nay, tỷ lệ này đạt 31%. Về nỗ lực nâng cao tích lũy từ nội bộ nềnkinh tế: năm 1990, tỷ lệ tích lũy so với GDP mới đạt 2,9%, năm 2004 là 35,15% và những năm gần đây đều có xu hướng tăng lên… Nhànước cũng có nhiều chính sách khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho sự phát triển. Biểu hiện rõ nhất là Nhànước đã hoàn thiện Luật Đầu tư, thu hút được nhiều vốn ODA, FDI,… Từ năm 1988 đến hết năm 2006, có hơn 8.000 dự án đầu tư FDI với tổng vốn đăng ký 74 tỉ USD. Năm 2006, khu vực FDI đóng góp gần 30% cho tăng trưởngkinh tế; xuất khẩu của khu vực này chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; cung cấp việc làm cho khoảng 50 vạn người và việc làm gián tiếp cho 2,5 triệu người; đào tạo được 8.000 cán bộ quản lý, 30.000 cán bộ kỹ thuật. Năm 2007, nguồn vốn ODA từ các nước, các tổ chức tài chính quốc tế cấp cho ViệtNam đạt hơn 40 tỉ USD, trong đó, 80% là nguồn vốn vay ưu đãi. Năm 2008, dù kinhtế thế giới suy thoái, nhưng nguồn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam lại tăng kỷ lục: vốn đăng ký 64 tỉ USD, trong đó các dự án mới chiếm 60,2 tỉ USD. Một tiêu chí quan trọng đánh giá tính địnhhướngxãhộichủnghĩacủanềnkinhtế là hướng sự phát triển của nó vào việc nâng cao đời sống của nhân dân. Nhìn lại hơn 20 năm đổi mới, thu nhập của nhân dân đã có bước cải thiện đáng kể. Năm 1995, GDP bình quân đầu người mới đạt 289 USD; năm 2005: 639 USD; năm 2007: 835 USD. Năm 2008, GDP bình quân theo đầu người đã đạt trên 1.000 USD. Với mức thu nhập này, ViệtNam vượt qua ngưỡng nước thu nhập thấp (2) … VaitròcủaNhànước ta đối với kinhtế càng bộc lộ rõ nét trong ban hành, thực thi các chính sách khắc phục tình trạng suy giảm kinhtế gần đây. Trên cơ sở tiên định những diễn biến xấu có thể xảy ra, Nhànước đã đưa ra 8 nhóm giải pháp cấp bách, và bằng việc tổ chức thực hiện có hiệu quả các giải pháp đó, Nhànước đã góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng không ngừng giảm: tháng 9-2008 tăng 0,18%, tháng 10 giảm 0,19%, tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68%. Kinhtế vĩ mô ổn định: thu chi ngân sách được cân đối; tổng thu ngân sách nhànước vượt mức dự toán cả năm, tăng 26,3% so với năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9 tỉ USD, vượt kế hoạch đề ra; kim ngạch nhập khẩu đạt 80,4 tỉ USD, tăng 28% so với năm 2007. Những thành tựu này có vaitrò to lớn trong việc giữ vững ổn địnhxã hội, tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởngkinh tế. Tuy nhiên, việc phát huy vaitròcủaNhànước đối với sự phát triển nền kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởnước ta hiện nay cũng còn những hạn chế đáng kể: thể chế kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa còn chưa được xây dựng đồng bộ, vận hành suôn sẻ; quản lý nhànước về kinhtế còn nhiều bất cập; chưa có giải pháp mang tầm đột phá để kinhtếnhànước thực sự hoàn thành tốt chức năng chủ đạo trongnềnkinh tế; kinhtế tập thể còn rất yếu kém; năng lực cạnh tranh củanềnkinhtế thấp; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởngkinhtế và bảo vệ môi trường… Để nâng cao hơn nữa hiệu quả, hiệu lực tác động củaNhànước tới phát triển nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởViệtNam hiện nay, Nhànước cần sớm hoàn thiện thể chế củanềnkinhtếthị trường, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu. Hệ thống luật này phải khẳng định và bảo vệ sự tồn tại khách quan, lâu dài tính đa dạng của các hình thức sở hữu; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu. Cần xác định rõ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu củaNhànước ta là cung cấp môi trường pháp lý tin cậy cho các chủ thể kinhtế phát huy tối đa năng lực của họ. Cùng với vấn đề then chốt trên, cần tiếp tục phân định rạch ròi chức năng quản lý hành chính nhànước đối với kinhtế và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Nhànước cần làm tốt chức năng hỗ trợ cho toàn xãhội sản xuất hàng hóa công cũng như tư; đặc biệt là kết cấu hạ tầng kinhtế và xã hội… Để nâng cao năng lực của bộ máy quản lý nhànước về kinh tế, cần cải cách thể chế xây dựng chính sách, tích cực đấu tranh chống các hành vi độc đoán, chuyên quyền, tệ quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước. Việc giải quyết có hiệu quả những vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài đó sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả tác động củaNhànước tới sự phát triển nền kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởnước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập toàn cầu hiện nay./. (1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 78 (2) TS Nguyễn Từ tổng hợp, tính toán từ Thời báo KinhtếViệt Nam, KinhtếViệtNam và thế giới, 2007 – 2008 SOURCE: TẠP CHÍ CỘNG SẢN SỐ 8 (176) NĂM 2009 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/01/2794/ . cơ bản của Nhà nước ta trong việc thực hiện chức năng phát triển, tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước chủ động tham gia kinh tế thị trường. nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (1) . Ở Việt Nam hiện nay, vai trò của Nhà nước đối với kinh tế không chỉ xuất phát từ yêu cầu phổ biến của quá trình phát triển kinh tế thị. Minh Phát huy vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay chính là cách thiết thực góp phần bảo đảm công bằng xã hội, vì sự phát triển dân chủ, văn