VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP VÀ CHỨNG MINH Ở VIỆT NAM

4 2.1K 39
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP VÀ CHỨNG MINH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆPCHỨNG MINH VIỆT NAM 1. Khái niệm công nghiệp Theo Liên Hợp Quốc: Công nghiệp là một tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định thông qua các quá trình công nghệ để tạo ra sản phẩm. Hoạt động công nghiệp bao gồm cả 3 loại hình: - Công nghiệp khai thác tài nguyên - Công nghiệp chế biến - Các dịch vụ sản xuất theo sau nó 2. Vai trò của công nghiệpchứng minh bằng thực tiễn Việt Nam Công nghiệpvai trò to lớn trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phòng đời sống của toàn xã hội Đặc biệt đối với các nước đang phát triển, các nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa công nghiệp ngày càng phát huy vai trò của mình là đầu tàu trong nền kinh tế 2.1 Công nghiệpvai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - Công nghiệp tạo ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội mà không ngành nào có thể thay thế được (máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất, công cụ, đồ dùng sinh hoạt…) - Công nghiệp là ngành có năng suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn, tốc độ tăng trưởng cao thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Quan sát bảng số liệu dưới đây: Tốc độ tăng trưởng GDP tốc độ tăng trưởng công nghiệp Đơn vị: % Năm GDP Công nghiệp 2006 8,2 17,2 2007 8,5 11,3 2008 6,2 6,3 Nguồn: CIA.fackbook 1 Ta thấy tốc độ tăng trưởng công nghiệp lúc nào cũng cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP - Công nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng cao trong GDP Năm 2008 Việt Nam: + Nông nghiệp: 22% GDP + Công nghiệp: 39,9% (cao nhất) + Dịch vụ: 38,1% 2.2 Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Đối với nông nghiệp: + Công nghiệp vừa tạo ra thị trường, vừa tạo ra những điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển + Công nghiệp chế biến làm tăng giá trị nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường + Công nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp, nâng cao năng suất lao động + Phát triển công nghiệp góp phần giải quyết việc làm cho 1 bộ phận lao động trong nông nghiệp => Công nghiệpvai trò to lớn để thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn - Đối với dịch vụ: công nghiệp tác động đến các ngành như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, du lịch, đầu tư tài chính… => Công nghiệp là tác nhân quyết định đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội 2.3 Công nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lý sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội - Phương pháp tổ chức sản xuất theo chiều dọc theo chiều sâu: + Theo chiều dọc: tạo dựng các mối liên hệ từ nơi khai thác hoặc nơi sản xuất nguyên liệu đến nơi chế biến phân phối sản phẩm + Theo chiều ngang: tạo mối liên hệ trong 1 xí nghiệp chuyên môn hóa mở mang sang nhiều xí nghiệp có liên hệ về sản phẩm thị trường, mở rộng không gian sản xuất dịch vụ 2 - Phương pháp sản xuất dây chuyền sản xuất hàng loạt nâng cao chất lượng hạ giá thành sản xuất - Rèn luyện tác phong công nghiệp (từ nề nếp sản xuất đến lề lối làm việc, từ cách suy nghĩ đến tác phong của người lao động) => Công nghiệp góp phần cải tạo xã hội nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội 2.4 Công nghiệp tạo điều kiện khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên, làm thay đổi sự phân công lao động, làm giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng - Công nghiệp phát triển góp phần khai thác triệt để tài nguyên: dưới lòng đất, trên mặt đất dưới đại dương - Công nghiệp làm cho không gian kinh tế biến đổi sâu sắc, tạo dựng các trung tâm kinh tế mới, chuyển hóa chức năng của nhiều đô thị - Làm giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa thành thị nông thôn, thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn 2.5 Công nghiệp có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật chất nào sánh được, góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động giải quyết việc làm - Danh mục sản phẩm mà ngành công nghiệp tạo ra ngày càng nhiều - Góp phần giải quyết việc làm (cả trực tiếp gián tiếp) 1.6 Công nghiệp đóng góp vào tích lũy của nền kinh tế nâng cao đời sống nhân dân - Tích lũy cho nền kinh tế bao gồm nguồn tài chính, nhân lực trình độ khoa học công nghệ + Tăng nguồn ngân sách cho nhà nước, tăng tích lũy cho các doanh nghiệp nâng cao đời sống nhân dân + Nâng cao chất lượng nguồn lao động + Thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển - Sự phát triển công nghiệp là thước đo trình độ phát triển, biểu thị sự vững mạnh của nền kinh tế, phát triển công nghiệp là điều kiện quyết định để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3 Mặc dù chỉ là những bước đi ban đầu của quá trình công nghiệp hóa nhưng công nghiệp nước ta ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, khẳng định mình là ngành mũi nhọn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4 . VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP VÀ CHỨNG MINH Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm công nghiệp Theo Liên Hợp Quốc: Công nghiệp là một tập hợp các. nó 2. Vai trò của công nghiệp và chứng minh bằng thực tiễn Việt Nam Công nghiệp có vai trò to lớn trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phòng và đời

Ngày đăng: 23/10/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan