1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx

128 468 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐỨC DUY ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐA BIẾN KHẢO SÁT MỨC ĐỘ THỎA MÃN CÔNG VIỆC, LÒNG TRUNG THÀNH VỚI SUPERVISOR, GẮN KẾT TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY SCAVI CHUYÊN NGHÀNH: THỐNG KÊ MÃ SỐ : 60.46.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi cám ơn đến Mẹ tôi, đã luôn động viên tôi, là chỗ dựa tinh thần giúp tôi vượt qua những áp lực cuộc sống để hoàn thành luận văn này. Tôi chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Thống Kê, Đại học Kinh Tế đã truyền đạt kiến thức và tri thức trong nghiên cứu thống kê. Đặc biệt, tôi xin cám ơn Cô Nguyễn Thò Hồng Hà đã trực tiếp hướng dẫn tôi tận tình trong quá trình thực hiện luận văn, Thầy Hoàng Trọng đã góp ý hướng nghiên cứu trong thời gian tại Công ty Hoàng Khoa. Tôi cám ơn đồng nghiệp tại công ty Scavi, em Thanh Tâm tại Công ty Hoàng Khoa đã động viên, tham gia quá trình thực hiện khảo sát nghiên cứu. TÁC GIẢ LUẬN VĂN I MỤC LỤC Phần 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Khái quát đặc điểm Công ty cổ phần Scavi 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 6 4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 7 5. Ý nghóa thực tiễn của đề tài 8 6. Kết cấu của luận văn 9 Phần 2 Chương 1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu 10 1.1 Mức độ thỏa mãn công việc 10 1.2 Mức độ trung thành với Supervisor 14 1.3 Mức độ áp lực công việc, gia đình, thể chất, gắn kết tổ chức 17 1.4 Mô hình lý thuyết của đề tài 20 Chương 2 Quy trình và phương pháp nghiên cứu 2.1 Quy trình nghiên cứu 24 2.1.1 Nghiên cứu định tính 25 2.1.2 Nghiên cứu định lượng 25 2.1.3 Xử lý số liệu 25 2.2 Xây dựng thang đo 26 2.2.1 Đo lường mức độ thỏa mãn công việc 26 2.2.1.1 Đo lường mức độ thỏa mãn về tiền lương 26 2.2.1.2 Đo lường mức độ thỏa mãn về liên hệ với supervisor 27 2.2.1.3 Đo lường mức độ thỏa mãn về môi trường làm việc 27 2.2.2 Đo lường lòng trung thành với supervisor 28 2.2.2.1 Đo lường mức độ cống hiến với supervisor 28 2.2.2.2 Đo lường mức độ nỗ lực với supervisor 28 2.2.2.3 Đo lường mức độ ủng hộ, đồng hóa với supervisor 29 2.2.3 Đo lường mức độ các áp lực và mức độ gắn kết tổ chức 30 2.2.3.1 Đo lường mức độ áp lực công việc 30 2.2.3.2 Đo lường mức độ áp lực gia đình 30 2.2.3.3 Đo lường mức độ áp lực thể chất 31 2.2.3.4 Đo lường mức độ gắn kết tổ chức 31 II Chương 3 Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu 3.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 33 3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 35 3.2.1 Thang đo mức độ thỏa mãn công việc 35 3.2.2 Thang đo lòng trung thành với supervisor 35 3.2.3 Thang đo mức độ áp lực công việc, gia đình, thể chất, gắn kết tổ chức 36 3.3 Phân tích nhân tố 38 3.3.1 Phân tích nhân tố mức độ thỏa mãn tiền lương 38 3.3.2 Phân tích nhân tố mức độ thỏa mãn liên hệ với supervisor 39 3.3.3 Phân tích nhân tố mức độ thỏa mãn môi trường làm việc 39 3.3.4 Phân tích nhân tố mức độ cống hiến với supervisor 39 3.3.5 Phân tích thang đo mức độ nỗ lực với supervisor 40 3.3.6 Phân tích thang đo mức ủng hộ, đồng hoá với supervisor 40 3.3.7 Phân tích thang đo mức áp lực công việc 42 3.3.8 Phân tích thang đo mức áp lực gia đình 42 3.3.9 Phân tích thang đo mức độ áp lực thể chất 42 3.3.10 Phân tích thang đo mức độ gắn kết tổ chức 43 3.4 Kiểm đònh các mô hình 44 3.4.1 Kiểm đònh mô hình độ thỏa mãn công việc 44 3.4.1.1 Phân tích 44 3.4.1.2 tìm các vi phạm giả đònh cần thiết trong mô hình độ thỏa mãn công việc 46 3.4.2 Kiểm đònh mô hình độ lòng trung thành với supervisor 48 3.4.2.1 Phân tích 48 3.4.2.2 tìm các vi phạm giả đònh cần thiết trong mô hình trung thành với supervisor 49 3.4.3 Kiểm đònh mô hình độ gắn kết tổ chức 51 3.4.3.1 Phân tích 51 3.4.3.2 tìm các vi phạm giả đònh cần thiết trong mô hình gắn kết tổ chức 52 3.5 Kiểm đònh T-test và kiểm đònh ANOVA 55 3.5.1 Kiểm đònh T-test 56 3.5.1.1 Sự khác biệt trung bình các nhân tố phân tổ theo tiêu thức giới tính 56 3.5.1.2 Sự khác biệt trung bình các nhân tố phân tổ theo tiêu thức hôn nhân57 3.5.2 Kiểm đònh ANOVA 57 III 3.5.2.1 Sự khác biệt trung bình các nhân tố phân tổ theo tiêu thức nhóm tuổi 57 3.5.2.2 Sự khác biệt trung bình các nhân tố phân tổ theo tiêu thức trình độ học vấn 59 3.5.2.3 Sự khác biệt trung bình các nhân tố phân tổ theo tiêu thức thâm niên 61 Chương 4 Kết luận và kiến nghò 63 PHỤ LỤC 1 68 PHỤ LỤC 2 70 PHỤ LỤC 3 72 PHỤ LỤC 4 75 PHỤ LỤC 5 82 PHỤ LỤC 6 93 PHỤ LỤC 7 96 PHỤ LỤC 8 107 IV DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu Doanh thu Công ty cổ phần Scavi giai đoạn 2006-2010 3 Bảng 1.2 Sản lượng sản phẩm của Công ty cổ phần Scavi sản xuất từ 2003-2006 4 Bảng 1.3 Sản lượng sản phẩm dự báo sản xuất trong năm 2010 5 Bảng 1.4 Nhu cầu tuyển dụng cho tập đoàn Scavi từ 2007-2008 6 Bảng 2.1 Tiến độ nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Thang đo mức độ thỏa mãn tiền lương 27 Bảng 2.3 Thang đo mức độ thỏa mãn liên hệ với supervisor 27 Bảng 2.4 Thang đo mức độ thỏa mãn môi trường làm việc 27 Bảng 2.5 Thang đo mức độ cống hiến với supervisor 28 Bảng 2.6 Thang đo mức độ nỗ lực với supervisor 28 Bảng 2.7 Thang đo mức độ ủng hộ, đồng hóa với supervisor 29 Bảng 2.8 Thang đo mức độ áp lực công việc 30 Bảng 2.9 Thang đo mức độ áp lực gia đình 31 Bảng 2.10 Thang đo mức độ áp lực thể chất 31 Bảng 2.11 Thang đo mức độ gắn kết tổ chức 32 Bảng 2.12 Kết quả phân tích các thang đo mức độ thỏa mãn công việc 35 Bảng 2.13 Kết quả phân tích thang đo mức độ trung thành với supervisor 35 Bảng 2.14 Kết quả độ tin cậy thang đo mức độ cống hiến với supervisor lần 1 35 Bảng 2.15 Kết quả độ tin cậy thang đo mức độ cống hiến với supervisor lần 2 36 Bảng 2.16 Kết quả phân tích thang đo mức độ trung thành với supervisor lần 2 36 Bảng 2.17 Kết quả phân tích thang đo mức độ các áp lực và gắn kết tổ chức lần 1 36 Bảng 2.18 Kết quả độ tin cậy thang đo mức độ gắn kết tổ chức lần 1 36 Bảng 2.19 Kết quả độ tin cậy thang đo mức độ gắn kết tổ chức lần 2 37 Bảng 2.20 Kết quả phân tích thang đo mức độ các áp lực và gắn kết tổ chức sau khi điều chỉnh 37 Bảng 2.21 Tóm tắt kết quả phân tích 10 thang đo 37 Bảng 2.22 Chỉ số KMO 10 thang đo 38 Bảng 2.23 Kết quả phân tích nhân tố mức độ thỏa mãn tiền lương 38 Bảng 2.24 Kết quả phân tích nhân tố mức độ thỏa mãn liên hệ với supervisor 39 Bảng 2.25 Kết quả phân tích nhân tố mức độ thỏa mãn môi trường làm việc 39 Bảng 2.26 Kết quả phân tích nhân tố mức độ cống hiến với supervisor 39 Bảng 2.27 Kết quả phân tích nhân tố mức độ nỗ lực với supervisor 40 Bảng 2.28 Kết quả phân tích nhân tố mức độ ủng hộ, đồng hóa với supervisor I 40 V Bảng 2.29 Kết quả phân tích nhân tố mức độ ủng hộ, đồng hóa với supervisor II 41 Bảng 2.30 Kết quả phân tích nhân tố mức độ áp lực công việc 42 Bảng 2.31 Kết quả phân tích nhân tố mức độ áp lực gia đình 42 Bảng 2.32 Kết quả phân tích nhân tố mức độ áp lực thể chất 43 Bảng 2.33 Kết quả phân tích nhân tố mức độ gắn kết tổ chức 43 Bảng 2.34 Kết quả hệ số Beta của mô hình độ thỏa mãn công việc 44 Bảng 2.35 Kiểm đònh Spearman phương sai sai số không đổi của mô hình độ thỏa mãn công việc 46 Bảng 2.36 Kiểm đònh Kolmogrov phần dư phân phối chuẩn của mô hình độ thỏa mãn công việc 47 Bảng 2.37 Kết quả hệ số Beta của mô hình lòng trung thành với supervisor 48 Bảng 2.38 Kiểm đònh Spearman phương sai sai số không đổi của mô hình trung thành với supervisor 50 Bảng 2.39 Kiểm đònh Kolmogrov phần dư phân phối chuẩn của mô hình trung thành với supervisor 50 Bảng 2.40 Kết quả hệ số Beta của mô hình gắn kết tổ chức 51 Bảng 2.41 Kiểm đònh Spearman phương sai sai số không đổi của mô hình gắn kết tổ chức 53 Bảng 2.42 Kiểm đònh Kolmogrov phần dư phân phối chuẩn của mô hình gắn kết tổ chức 53 Bảng 2.43 Tóm tắt kết quả kiểm đònh các giả thuyết 54 Bảng 2.44 Kết quả kiểm đònh T-test phân tổ theo tiêu thức giới tính có ý nghóa 56 Bảng 2.45 Kết quả kiểm đònh T-test phân tổ theo tiêu thức hôn nhân có ý nghóa 57 Bảng 2.46 Kết quả kiểm đònh ANOVA phân tổ theo tiêu thức nhóm tuổi có ý nghóa 58 Bảng 2.47 Kết quả kiểm đònh ANOVA post hoc phân tổ theo tiêu thức nhóm tuổi có ý nghóa 59 Bảng 2.48 Kết quả kiểm đònh ANOVA phân tổ theo tiêu thức trình độ học vấn có ý nghóa 60 Bảng 2.49 Kết quả kiểm đònh ANOVA post hoc phân tổ theo tiêu thức trình độ học vấn có ý nghóa 61 Bảng 2.50 Kết quả kiểm đònh ANOVA phân tổ theo tiêu thức thâm niên có ý nghóa 62 Bảng 2.51 Kết quả kiểm đònh ANOVA post hoc phân tổ theo tiêu thức thâm niên có ý nghóa 62 VI DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đồ thò sản lượng sản phẩm của Công ty cổ phần Scavi từ 2003-2006 4 Hình 1.2 Đồ thò chỉ số thời vụ sản lượng sản phẩm 2003-2006 4 Hình 1.3 Đồ thò hàm tương quan tuyến tính đơn của sản lượng sản phẩm theo thời gian 5 Hình 2.1 Mô hình JDI 11 Hình 2.2 Mô hình lòng trung thành với supervisor 16 Hình 2.3 Mô hình các áp lực và độ gắn kết tổ chức, thỏa mãn công việc và ý đònh bỏ việc 19 Hình 2.4 Mô hình độ thỏa mãn công việc 21 Hình 2.5 Mô hình lòng trung thành với supervisor 22 Hình 2.6 Mô hình gắn kết tổ chức 22 Hình 2.7 Quy trình nghiên cứu Hình 2.8 Biểu đồ độ tuổi mẫu nghiên cứu 33 Hình 2.9 Biểu đồ giới tính và tình trạng hôn nhân phân theo bộ phận 33 Hình 2.10 Biểu đồ trình độ học vấn, giới tính phân theo bộ phận 34 Hình 2.11 Biểu đồ tình trạng cư trú phân theo đòa bàn 34 Hình 2.12 Biểu đồ tình trạng thâm niên làm việc phân tổ giới tính và bộ phận 34 Hình 2.13 Kết quả kiểm đònh mô hình mức độ thỏa mãn công việc 45 Hình 2.14 Biểu đồ phân tán giữa giá trò dự đoán và phần dư của mô hình độ thỏa mãn công việc 46 Hình 2.15 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mô hình độ thỏa mãn công việc 47 Hình 2.16 Kết quả kiểm đònh mô hình lòng trung thành với supervisor 49 Hình 2.17 Biểu đồ phân tán giữa giá trò dự đoán và phần dư của mô hình trung thành với supervisor 49 Hình 2.18 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mô hình trung thành với supervisor 50 Hình 2.19 Kết quả kiểm đònh mô hình gắn kết tổ chức 52 Hình 2.20 Biểu đồ phân tán giữa giá trò dự đoán và phần dư của mô hình gắn kết tổ chức 52 Hình 2.21 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mô hình gắn kết tổ chức 53 Hình 2.22 Sự khác biệt trung bình các biến trong nhân tố thỏa mãn tiền lương 55 Hình 2.23 Sự khác biệt trung bình các biến trong nhân tố thỏa mãn liên hệ với supervisor 55 Hình 2.24 Sự khác biệt trung bình các biến trong nhân tố thỏa mãn môi trường làm việc 56 Hình 2.25 Đồ thò mô tả trò trung bình cacù nhân tố phân theo nhóm tuổi 58 VII Hình 2.26 Đồ thò mô tả trò trung bình cacù nhân tố phân theo trình độ học vấn 59 CÁC TỪ VIẾT TẮT NTTML Nhân tố thỏa mãn tiền lương NTTMS Nhân tố thỏamãn liên hệ với supervisor NTTMMTLV Nhân tố thỏa mãn môi trường làm việc NTCH Nhân tố cống hiến NTNL Nhân tố nỗ lực NTUH Nhân tố ủng hộ NTDH Nhân tố đồng hóa NTALCV Nhân tố áp lực công việc NTALGD Nhân tố áp lực gia đình NTALTC Nhân tố áp lực thể chất NTGK Nhân tố gắn kết 1 Phần 1 1. Lý do chọn đề tài Frederick Winslow Taylor, người tiên phong của thuyết quản lý theo khoa học từng nói rằng “ Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”. Điều này chứng tỏ, trong một thế giới “phẳng” khi không gian không còn bò giới hạn và một mục tiêu cụ thể nào đó không thể đạt được với tư cách cá nhân riêng lẻ, một nhóm người dù xuất chúng đến cỡ nào thì cách quản lý là một yếu tố cần thiết để bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân hoặc nhóm người đó nhằm đạt được mục tiêu đã có. Trong đó, quản lý con người được xem là quan trọng nhất trong mọi lónh vực quản lý. Bởi lẽ, bất cứ một công ty hay tổ chức nào, dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong lónh vực nào, tầm quan trọng của yếu tố con người là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Có thể quan sát, nhận biết, đánh giá điều này từ lónh vực dòch vụ như Giáo dục, Y tế, Xã hội cho đến các lónh vực Sản xuất vật chất… Riêng trong lónh vực Sản xuất May mặc, việc coi trọng yếu tố con người đã được tiêu chuẩn hoá bằng các chứng chỉ WRAP, SA 8000 Mục tiêu của các chứng chỉ này là thực hiện chương trình giám sát việc áp dụng và tuân thủ các tiêu chuẩn toàn cầu về trách nhiệm đđối với người lao động của các nhà Sản xuất. Nhằm bảo đảm các sản phẩm may mặc được sản xuất trong môi trường nhân đạo, có đạo đức và hợp pháp, các hiệp hội trên thế giới thuộc nhiều nước khác nhau như:AMERICAN APPAREL & FOOTWEAR ASSOCIATION (USA), SOUTH AFRICA… đã thống nhất hệ thống chỉ tiêu WRAP như sau: • Tuân thủ luật pháp và các quy tắc tại nơi làm việc. • Không sử dụng lao động cưỡng bức. • Không sử dụng lao động trẻ em. • Không tồn tại bất cứ hình thức quấy rối và lạm dụng. • Lương và các khoản phúc lợi. • Thời gian làm việc. • Không phân biệt đối xử. • Sức khỏe và an toàn lao động. • Quyền tự do hiệp hội và thương lượng tập thể. • Vấn đề môi trường. • Tuân thủ các quy đònh về quan thuế. • Bảo vệ an ninh. [...]... hình độ thỏa mãn công việc Thỏa mãn tiền lương Thỏa mãn liên hệ với sup Thỏa mãn công việc Thỏa mãn môi trường làm việc Các giả thuyết: Giả thuyết H1: Mức độ thỏa mãn tiền lương càng cao thì mức độ thỏa mãn công việc càng cao Giả thuyết H2: Mức độ thỏa mãn liên hệ với sup càng cao thì mức độ thỏa mãn công việc càng cao Giả thuyết H3: Mức độ thỏa mãn môi trường làm việc càng cao thì mức độ thỏa mãn công. .. với ý kiến khảo sát của nhân viên công ty Cổ phần Scavi trong nghiên cứu đònh tính Các thang đo của 6 khái niệm này được cụ thể hóa như sau: 2.2.1 Đo lường mức độ thỏa mãn công việc Mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên thể hiện ở 5 nhân tố khác nhau Đó là: tiền lương, lãnh đạo, thăng tiến, bản chất công việc, đồng nghiệp Trong nghiên cứu khảo sát 1 của TS Trần Thò Kim Dung đưa thêm 2 nhân tố trong... về Công ty cổ phần Scavi, có thể nhận thấy Ban quản trò Scavi muốn biết rằng hình ảnh Công ty trong suy nghó, cảm nhận của công nhân viên là như thế nào; hay nói cách khác mong muốn làm việc lâu dài đối với công ty của nhân viên Công ty có hay không thể hiện qua mức độ thỏa mãn cũng như các áp lực công việc tại công ty trong mắt nhân viên và hoàn cảnh sống của họ Có thể xác đònh các nhóm tác động chính... Công ty Cổ phần Scaviđo lường chúng o Xác đònh thang đo mức độ trung thành đối với supervisor của nhân viên Công ty Cổ phần Scaviđo lường chúng o Xác đònh thang đo mức độ áp lực công việc, gia đình, thể chất của nhân viên Công ty Cổ phần Scaviđo lường chúng o Xác đònh thang đo mức độ gắn kết đối với Công ty Cổ phần Scavi của nhân viênđo lường chúng o Xác đònh mối tương tác qua lại giữa... và độ thõa mãn công việc (Becker,1992) Trong đó, việc phân biệt mức độ gắn kết với các yếu tố trọng tâm khác” mà bắt đầu từ mức độ gắn kết với tổ chức, mối liên hệ giữa chúng với độ thỏa mãn công việc đã được kiểm đònh Kết quả cho thấy, ngoài mức độ gắn kết với tổ chức còn có các mức độ gắn kết các yếu tố trọng tâm khác cũng ảnh hưởng đến độ thỏa mãn công việc,đo được độ biến thiên của độ thỏa mãn. .. hưởng lớn của phong cách lãnh đạo, là yếu tố quyết đònh mức độ gắn kết tổ chức của nhân viên Williams and Hazer (1986) Tương quan giữa độ thỏa mãn công việc và độ gắn kết với công ty dựa trên cơ sở nghiên cứu trứơc đây của Williams and Anderson, (1991) Nghiên cứu của Weisman et al (1981) đánh giá tác động của tuổi đến độ gắn kết tổ chức Độ thỏa mãn công việc và mức độ gắn kết với tổ chức tăng theo độ tuổi... biệt mức độ trung thành với supervisor viên phân theo bộ phận, giới tính, độ tuổi, trình độ văn hoá o Sự khác biệt mức độ áp lực công việc, áp lực gia đình, áp lực thể chất phân theo bộ phận, giới tính, độ tuổi, trình độ văn hoá o Sự khác biệt mức độ gắn kết với tổ chức của nhân viên phân theo bộ phận, giới tính, độ tuổi, trình độ văn hoá nh hưởng của áp lực công việc, gia đình, thể chất đối với mức độ. .. tiếp theo 1.2 Mức độ trung thành với Supervisor Một nghiên cứu của Zhenxiong Chen (HongKong, 2001) về mối liên hệ giữa lòng trung thành với Supervisor và độ thỏa mãn công việc Giả thiết được kiểm tra với 1 mẫu n = 333 tại Trung Quốc Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lòng trung thành với supervisor tương quan thuận với độ thỏa mãn công việc Lòng trung thành với supervisor còn có 14 liên hệ với độ gắn kết... các yếu tố giớitính, độ tuổi, học vấn ảnh hưởng các thuộc tính nói trên o Đề nghò một số giải pháp, kiến nghò o 4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành với supervisor, mức độ áp lực công việc, áp lực gia đình, áp lực thể chất ảnh hưởng đến mức độ gắn kết tổ chức của công nhân viên Công ty Cổ phần Scavi Phương pháp nghiên... hệ giữa lòng trung thành với supervisor và độ thỏa mãn công việc Mối liên hệ giữa chúng là gì? Chỉ có biến lòng trung thành với supervisor sẽ giải thích phương sai mức độ thỏa mãn công việc sau khi đã cố đònh biến mức độ gắn 15 kết với tổ chức? Những câu hỏi như thế đã dẫn đến nghiên cứu lòng trung thành với supervisor Các nghiên cứu về mức độ gắn kết cho thấy có mối tương quan thuận giữa mức độ gắn . ĐA BIẾN KHẢO SÁT MỨC ĐỘ THỎA MÃN CÔNG VIỆC, LÒNG TRUNG THÀNH VỚI SUPERVISOR, GẮN KẾT TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY SCAVI CHUYÊN NGHÀNH: THỐNG KÊ MÃ SỐ : 60.46.50 LUẬN VĂN. thang đo mức độ trung thành đối với supervisor của nhân viên Công ty Cổ phần Scavi và đo lường chúng. o Xác đònh thang đo mức độ áp lực công việc, gia đình, thể chất của nhân viên Công ty Cổ. thỏa mãn công việc, lòng trung thành với supervisor, mức độ áp lực công việc, áp lực gia đình, áp lực thể chất ảnh hưởng đến mức độ gắn kết tổ chức của công nhân viên Công ty Cổ phần Scavi.

Ngày đăng: 27/06/2014, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Sản lượng sản phẩm của Công ty cổ phần Scavi sản xuất từ 2003-2006 - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 1.2 Sản lượng sản phẩm của Công ty cổ phần Scavi sản xuất từ 2003-2006 (Trang 12)
Hình 1.2 Đồ thị chỉ số thời vụ sản lượng sản phẩm 2003-2006 - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 1.2 Đồ thị chỉ số thời vụ sản lượng sản phẩm 2003-2006 (Trang 13)
Hình 1.3 Đồ thị hàm tương quan tuyến tính đơn của sản lượng sản phẩm theo thời gian - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 1.3 Đồ thị hàm tương quan tuyến tính đơn của sản lượng sản phẩm theo thời gian (Trang 14)
Hình 2.1 Moâ hình JDI - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.1 Moâ hình JDI (Trang 20)
Hình 2.2 Mô hình lòng trung thành với supervisor - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.2 Mô hình lòng trung thành với supervisor (Trang 25)
Bảng 2.7 Thang đo mức độ ủng hộ, đồng hóa với supervisor - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.7 Thang đo mức độ ủng hộ, đồng hóa với supervisor (Trang 38)
Bảng 2.8 Thang đo mức độ áp lực công việc - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.8 Thang đo mức độ áp lực công việc (Trang 39)
Bảng 2.10 Thang đo mức độ áp lực thể chất - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.10 Thang đo mức độ áp lực thể chất (Trang 40)
Hình 2.9 Biểu đồ giới tính và tình trạng hôn nhân phân theo bộ phận - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.9 Biểu đồ giới tính và tình trạng hôn nhân phân theo bộ phận (Trang 42)
Hình 2.12 Biểu đồ tình trạng thâm niên làm việc phân tổ giới tính và bộ phận - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.12 Biểu đồ tình trạng thâm niên làm việc phân tổ giới tính và bộ phận (Trang 43)
Bảng 2.14 Kết quả độ tin cậy thang đo mức độ cống hiến với supervisor lần 1 - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.14 Kết quả độ tin cậy thang đo mức độ cống hiến với supervisor lần 1 (Trang 44)
Bảng 2.19 Kết quả độ tin cậy thang đo mức độ gắn kết tổ chức lần 2   Hệ số tương quan giữa biến – tổng lần 2: - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.19 Kết quả độ tin cậy thang đo mức độ gắn kết tổ chức lần 2 Hệ số tương quan giữa biến – tổng lần 2: (Trang 46)
Bảng 2.32 Kết quả phân tích nhân tố mức độ áp lực thể chất - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.32 Kết quả phân tích nhân tố mức độ áp lực thể chất (Trang 52)
Bảng 2.33 Kết quả phân tích nhân tố mức độ gắn kết tổ chức - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.33 Kết quả phân tích nhân tố mức độ gắn kết tổ chức (Trang 52)
Hình 2.13 Kết quả kiểm định mô hình mức độ thỏa mãn công việc - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.13 Kết quả kiểm định mô hình mức độ thỏa mãn công việc (Trang 54)
Hình 2.14 Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư của mô hình độ thỏa mãn  coõng vieọc - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.14 Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư của mô hình độ thỏa mãn coõng vieọc (Trang 55)
Hình 2.16 Kết quả kiểm định mô hình lòng trung thành với supervisor - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.16 Kết quả kiểm định mô hình lòng trung thành với supervisor (Trang 57)
Hình 2.17 Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư của mô hình trung thành  với supervisor - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.17 Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư của mô hình trung thành với supervisor (Trang 58)
Hình 2.19 Kết quả kiểm định mô hình gắn kết tổ chức - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.19 Kết quả kiểm định mô hình gắn kết tổ chức (Trang 61)
Hình 2.20 Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư của mô hình gắnkết tổ chức - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.20 Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư của mô hình gắnkết tổ chức (Trang 61)
Bảng 2.41 Kiểm định Spearman phương sai sai số không đổi của mô hình gắn kết tổ  chức - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.41 Kiểm định Spearman phương sai sai số không đổi của mô hình gắn kết tổ chức (Trang 62)
Hình  2.23  Sự  khác  biệt  trung  bình  các  biến  trong  nhân  tố  thỏa  mãn  liên  hệ  với  supervisor - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
nh 2.23 Sự khác biệt trung bình các biến trong nhân tố thỏa mãn liên hệ với supervisor (Trang 64)
Hình 2.22 Sự khác biệt trung bình các biến trong nhân tố thỏa mãn tiền lương - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.22 Sự khác biệt trung bình các biến trong nhân tố thỏa mãn tiền lương (Trang 64)
Hình 2.24 Sự khác biệt trung bình các biến trong nhân tố thỏa mãn môi trường làm việc - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.24 Sự khác biệt trung bình các biến trong nhân tố thỏa mãn môi trường làm việc (Trang 65)
Hình 2.25 Đồ thị mô tả trị trung bình cacù nhân tố phân theo nhóm tuổi - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.25 Đồ thị mô tả trị trung bình cacù nhân tố phân theo nhóm tuổi (Trang 67)
Bảng 2.46 Kết quả kiểm định ANOVA phân tổ theo tiêu thức nhóm tuổi có ý nghĩa - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.46 Kết quả kiểm định ANOVA phân tổ theo tiêu thức nhóm tuổi có ý nghĩa (Trang 67)
Hình 2.26 Đồ thị mô tả trị trung bình cacù nhân tố phân theo trình độ học vấn - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Hình 2.26 Đồ thị mô tả trị trung bình cacù nhân tố phân theo trình độ học vấn (Trang 68)
Bảng 2.47 Kết quả kiểm định ANOVA post hoc phân tổ theo tiêu thức nhóm tuổi có ý  nghóa - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.47 Kết quả kiểm định ANOVA post hoc phân tổ theo tiêu thức nhóm tuổi có ý nghóa (Trang 68)
Bảng 2.49 Kết quả kiểm định ANOVA post hoc phân tổ theo tiêu thức trình độ học vấn  có ý nghĩa - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.49 Kết quả kiểm định ANOVA post hoc phân tổ theo tiêu thức trình độ học vấn có ý nghĩa (Trang 70)
Bảng 2.50 Kết quả kiểm định ANOVA phân tổ theo tiêu thức thâm niên có ý nghĩa - Luận văn: Khảo sát mức độ thỏa mãn công việc, lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Scavi potx
Bảng 2.50 Kết quả kiểm định ANOVA phân tổ theo tiêu thức thâm niên có ý nghĩa (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w