Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ CẨM THÚY ẢNHHƯỞNG CỦ A LÃNHĐẠOTẠOSỰTHAY Đ ỔI ĐẾNSỰTHỎAMÃNVỚICÔNGVIỆCVÀLÒNGTRUNGTHÀNHĐỐIVỚITỔCHỨCCỦANHÂNVIÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ CẨM THÚY ẢNHHƯỞNG CỦ A LÃNHĐẠOTẠOSỰTHAY Đ ỔI ĐẾNSỰTHỎAMÃNVỚICÔNGVIỆCVÀLÒNGTRUNGTHÀNHĐỐIVỚITỔCHỨCCỦANHÂNVIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN KIM DUNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Kính thưa quý Thầy Cô, kính thưa quý độc giả, tôi là Trần Thị Cẩm Thúy, học viên Cao học – khóa 18 – ngành Quản trị Kinh doanh – trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan toàn bộ luận văn trình bày dưới đây do chính tôi thực hiện. Cơ sở lý thuyết liên quan và những trích dẫn trong luận văn đều có ghi nguồn tham khảo từ sách, tạp chí, các nghiên cứu, báo cáo hay bài báo. Dữ liệu phân tích trong luận văn là thông tin sơ cấp được thu thập từ các học viên Cao học K19, K20 đang học tại trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Quá trình xử lý, phân tích dữ liệu và ghi lại kết quả nghiên cứu trong luận văn này cũng do chính tôi thực hiện. Một lần nữa, tôi xin cam đoan luận văn này không sao chép từ các công trình nghiên cứu khoa học khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2011 Học viên Trần Thị Cẩm Thúy ii LỜI CẢM ƠN Mặc dù tôi là tác giả củaluận văn này, nhưng tôi chắc rằng luận văn này sẽ không được hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của nhiều người. Tôi xin chân thành cảm ơn đến: - PGS. TS. Trần Kim Dung, người đã hết sức tận tình chỉ dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn từ việc viết đề cương, tìm kiếm tài liệu, cho đến lúc luận văn được hoàn thành. - Quý Thầy Cô đã cung cấp những kiến thức quý báu về phương pháp nghiên cứu vàlãnhđạo trong suốt quá trình học Đại học và Cao học. - Các công trình nghiên cứu về lãnh đạo, sựthỏamãnvàlòngtrung thành. - Tất cả các bạn đã hỗ trợ, hợp tác giúp tôi trong quá trình thu thập tài liệu. - Xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên, ủng hộ tinh thần vàtạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thànhluận văn. Kính chúc quý Thầy Cô, bạn bè và gia đình được nhiều sức khỏe và hạnh phúc! Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2011 Học viên Trần Thị Cẩm Thúy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 1.5. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 6 1.6. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾNLÃNHĐẠOTẠOSỰTHAY ĐỔI, SỰTHỎAMÃNVÀLÒNGTRUNGTHÀNHCỦANHÂNVIÊN 8 2.1. LÃNHĐẠO 8 2.1.1. Khái niệm 8 2.1.2. Phân biệt giữa lãnhđạovà quản lý 9 2.1.3. Lãnhđạotạosựthayđổi 11 2.1.4. Đo lường lãnhđạotạosựthayđổi 16 2.2. SỰTHỎAMÃNĐỐIVỚICÔNGVIỆC 18 2.2.1. Khái niệm 18 2.2.2. Thang đo về sựthỏamãncôngviệc 19 2.3. LÒNGTRUNGTHÀNHĐỐIVỚITỔCHỨC 21 2.3.1. Khái niệm 21 2.3.2. Thang đo về lòngtrungthành 22 2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃNHĐẠOTẠOSỰTHAY ĐỔI, SỰTHỎAMÃNVÀLÒNGTRUNGTHÀNH 25 2.4.1. Mô hình nghiên cứu 27 2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞ NG CỦALÃNHĐẠOTẠOSỰTHAYĐỔIĐẾN S Ự THỎAMÃNVÀLÒNGTRUNGTHÀNH 33 3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 3.1.1. Mẫu nghiên cứ u 33 3.1.2. Quy trình nghiên cứu 35 3.2. ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO 37 3.2.1. Thang đo lãnhđạotạosựthayđổi 37 3.2.2. Thang đo sựthỏamãnđốivớicôngviệccủanhânviên 38 3.2.3. Thang đo lòngtrungthànhcủanhânviênđốivớitổchức 39 3.3. KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ THANG ĐO 39 3.3.1. Thang đo lãnhđạotạosựthayđổi 39 3.3.2. Thang đo sựthỏamãn 41 3.3.3. Thang đo lòngtrungthành 42 iv 3.4. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂNTỐ KHÁM PHÁ (EFA) 42 3.4.1. EFA thang đo lãnhđạotạosựthayđổi 43 3.4.2. EFA thang đo sựthỏamãn 44 3.4.3. EFA thang đo lòngtrungthành 45 3.4.4. Điều chỉnh mô hình 46 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 49 4.1. PHÂN TÍCH ẢNHHƯỞNGCỦALÃNHĐẠOTẠOSỰTHAYĐỔIĐẾNSỰTHỎAMÃNVÀLÒNGTRUNGTHÀNHCỦANHÂNVIÊN 49 4.1.1. Đánh giá ảnhhưởngcủalãnh đ ạo tạosựthayđổiđếnsựthỏamãncủanhânviên – mô hình thứ 1 52 4.1.2. Đánh giá ảnhhưởngcủalãnh đ ạo tạosựthay đổi, sựthỏamãnđếnlòngtrungthànhcủanhânviên – mô hình thứ 2 55 4.1.3. Đánh giá ảnhhưởngcủalãnh đ ạo tạosựthayđổiđếnlòngtrungthànhcủanhânviên – mô hình thứ 3 58 4.1.4. Đánh giá ảnhhưởng giới tính lãnhđạođếnsựthỏamãncủanhânviên – mô hình thứ 4 60 4.1.5. Đánh giá ảnhhưởng giới tính lãnhđạođếnlòngtrungthànhcủanhânviên – mô hình thứ 5 62 4.2. PHÂN TÍCH KHÁC BIỆT VỀ SỰTHỎAMÃNVÀLÒNGTRUNGTHÀNHCỦANHÂNVIÊN THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU 64 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 69 5.1. THẢO LUẬN KẾT QUẢ 69 5.1.1. Lãnhđạotạosựthayđổi 69 5.1.2. Sựthỏamãnđốivớicôngviệc 73 5.1.3. Lòngtrungthànhđốivớitổchức 75 5.2. KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 75 5.2.1. Đánh giá chung 75 5.2.2. Kiến nghị 76 5.2.3. Đóng góp chính của nghiên cứu 80 5.2.4. Các hạn chế trong nghiên cứ u 81 5.2.5. Kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 83 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 84 PHỤ LỤ C 87 PHỤ LỤC A 87 PHỤ LỤC B 88 PHỤ LỤC EFA-1 90 PHỤ LỤC EFA-2 92 PHỤ LỤC CRONBACH ALPHA LẦN 2 94 PHỤ LỤC EFA-3 94 PHỤ LỤC EFA-4 95 PHỤ LỤC C 96 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 1 97 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 2 99 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 3 101 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 4 103 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 5 105 PHỤ LỤC D 107 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân biệt giữa lãnhđạovà quản lý 10 Bảng 2.2: Phân biệt lãnhđạo nghiệp vụ vàlãnhđạotạosựthayđổi 16 Bảng 2.3: Bảng tóm lược các phiên bản MLQ với cấu trúc nhântố khác nhau 17 Bảng 2.4: Các thang đo sự gắn kết vớitổchức 22 Bảng 2.5: Danh sách các thành phần 29 Bảng 3.1: Bảng thống kê mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.2: Thang đo lãnhđạotạosựthayđổi trong nghiên cứu chính thức 37 Bảng 3.3: Thang đo sựthỏamãn chung dùng cho nghiên cứu chính thức 39 Bảng 3.4: Thang đo lòngtrungthành dùng cho nghiên cứu chính thức 39 Bảng 3.5: Hệ số tin cậy của các thành phần thang đo lãnhđạotạosựthayđổi 40 Bảng 3.6: Hệ số tin cậy của thang đo sựthỏamãn 41 Bảng 3.7: Hệ số tin cậy của thang đo lòngtrungthành 42 Bảng 3.8: Kết quả EFA của thang đo lãnhđạotạosựthayđổi 44 Bảng 3.9: Kết quả EFA của thang đo sựthỏamãn 45 Bảng 3.10: Kết quả EFA của thang đo lòngtrungthành 45 Bảng 4.1: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 50 Bảng 4.2: Kết quả kiểm định mô hình theo hệ số chuẩn hóa 65 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định giả thuyết (theo hệ số chuẩn hóa) 67 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình (1): ảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthayđổiđếnsựthỏamãn 27 Hình 2.2: Mô hình (2): ảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthayđổiđếnlòngtrungthànhvàthỏamãnđếnlòngtrungthànhvớithỏamãn là biến trung gian 28 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 36 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh từ mô hình (1) 46 Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh từ mô hình (2) 46 Hình 4.1: Kết quả kiểm định mô hình hồi quy thứ 1 theo hệ số chuẩn hóa 65 Hình 4.2: Kết quả kiểm định mô hình 1, 2 và * (Path) theo hệ số chuẩn hóa 66 Hình 4.3: Kết quả kiểm định mô hình hồi quy thứ 3 theo hệ số chuẩn hóa 66 1 Tóm tắt Nghiên cứu “Ảnh hưởngcủalãnhđạotạosựthayđổiđếnsựthỏamãnvớicôngviệcvàlòngtrungthànhđốivớitổchứccủanhân viên” nhằm chỉ ra ảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthay đổi, ảnhhưởngcủa giới tính lãnhđạođếnsựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhânviên văn phòng đang làm việc tại TP.HCM; ảnhhưởngcủasựthỏamãnđếnlòngtrung thành; và khác biệt về sựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhânviên giữa hình thức sở hữu quốc doanh và ngoài quốc doanh. Trên cơ sở lý thuyết liên quan tới lãnhđạotạosựthay đổi, sựthỏa mãn, lòngtrungthànhvà mối quan hệ giữa chúng, nghiên cứu đưa ra mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1, thực hiện nghiên cứu khám phá bằng phương pháp định tính để xác định lại thang đo lãnhđạotạosựthay đổi, sựthỏamãnvàlòngtrung thành. Giai đoạn 2, thực hiện nghiên cứu mô tả bằng phương pháp định lượng với mẫu gồm 338 bản. Luận văn sử dụng phần mềm SPSS 17. để đánh giá, kiểm định thang đo và kiểm định các giả thuyết. Kết quả, thang đo lãnhđạotạosựthayđổivới 20 biến đầu vào, loại 4 biến và 16 biến còn lại trích thành 3 nhân tố. Thang đo sựthỏamãn trích 1 nhântốvà thang đo lòngtrungthành trích thành 1 nhân tố. Luận văn có mô hình nghiên cứu mới với 5 khái niệm và 15 giả thuyết. Kiểm định mô hình và các giả thuyết cho kết quả: yếu tốlãnhđạo hấp dẫn bằng phẩm chất (IA), kích thích sự thông minh-quan tâm cá nhân (IS-IC) ảnhhưởng dương đếnsựthỏamãn (JS) vàlòngtrungthành (EL) củanhân viên; ảnhhưởngcủa yếu tố truyền cảm hứng (IM) đếnsựthỏamãn (JS) không có ý nghĩa thống kê, vàảnhhưởngđếnlòngtrungthành (EL) là 0.106 với sig=0.057; lãnhđạo nam với các yếu tố IA, IS-IC ảnhhưởng mạnh hơn đến JS và EL so vớilãnhđạo nữ, còn yếu tố IM cho kết quả không có ý nghĩa thống kê; JS có liên hệ chặt chẽ đến EL (0.723) và JS có thể được xem là biến trung gian toàn phần giữa lãnhđạovàlòngtrung thành; khác biệt về sựthỏamãn giữa khu vực quốc doanh và 2 ngoài quốc doanh chưa phân biệt rõ nhưng nhânviên trong khu vực quốc doanh trungthành nhiều hơn so vớinhânviên trong khu vực ngoài quốc doanh. Về thực tiễn, nghiên cứu đã chỉ ra ảnhhưởngcủa các yếu tốlãnhđạotạosựthayđổiđếnsựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhân viên; những nhận định, đánh giá củanhânviên về cách tiếp cận lãnhđạotạosựthay đổi, sựthỏamãnđốivớicông việc, vàlòngtrungthànhcủa họ đốivớitổ chức. Trên cơ sở đó, luận văn trình bày một số kiến nghị nâng cao phong cách lãnhđạotạosựthayđổi để làm tăng sựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhân viên. [...]... (2): ảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthayđổiđếnlòngtrungthànhvàthỏamãnđếnlòngtrungthànhvớithỏamãn là biến trung gian Như vậy, nghiên cứu ảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthayđổiđếnsựthỏamãnvớicôngviệcvàlòngtrungthànhđối với tổchứccủanhânviên gồm ba khái niệm và bảy thành phần: (1) Lãnhđạotạosựthayđổivới năm thành phần, (2) Sựthỏamãn một thành phần và (3) Lòng trung. .. công việccủanhânviên 2 Đo lường mức độ ảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthayđổi (trong mô hình lãnhđạo toàn diện của Bass) đếnlòngtrungthànhđối với tổchứccủanhânviên 3 Đo lường ảnhhưởngcủasựthỏamãnđếnlòngtrungthành 4 Đo lường ảnhhưởng giới tính lãnhđạođếnsựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhânviên 5 So sánh khác biệt về sựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhânviên giữa hình... thànhcủanhân viên; sựthỏamãnvới vai trò là biến trung gian sẽ ảnhhưởng dương đếnlòngtrungthành 27 2.4.1 Mô hình nghiên cứu Luận văn xem xét sựảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthayđổiđếnsựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhânviên Đồng thời xem xét sựthỏamãnvới vai trò là biến trung gian giữa các yếu tốcủalãnhđạotạosựthayđổivàlòngtrungthànhđối với tổchứccủanhânviên Vậy nghiên... trọng ảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthayđổiđếnsựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhânviên Từ đó lãnhđạo có thể hoàn thiện phong cách lãnhđạocủa mình để nâng cao sựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhânviên 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Luận văn này có các mục tiêu sau: 1 Đo lường mức độ ảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthayđổi (trong mô hình lãnhđạo toàn diện của Bass) đếnsựthỏamãnvớicôngviệc của. .. giới tính lãnhđạođếnsựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhân viên? - Sựthỏamãn tác động đếnlòngtrungthành như thế nào? - Có sự khác nhau hay không về sựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhânviên giữa hình thức sở hữu quốc doanh và ngoài quốc doanh? 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đầu tiên, luận văn dựa vào lý thuyết lãnhđạotạosựthay đổi, sựthỏa mãn, lòngtrungthànhcủanhânviên cùng với các... NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là lãnhđạotạosựthayđổivà các thànhtốcủa nó trong mô hình lãnhđạo toàn diện của Bass (1985), sựthỏamãnvớicông việc, lòngtrungthànhcủanhânviênđốivớitổchứcvà mối tương quan giữa chúng 6 Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu khám phá là Thầy Cô am hiểu về mô hình lãnhđạotạosựthay đổi, sựthỏamãnvàlòngtrung thành; lãnhđạovànhânviên văn phòng... Việt Nam với ba mục hỏi, và thêm mục thứ tư Nhânviên luôn làm việc hết mình vì tổchức làm nền tảng đo lường lòngtrungthành cho luận văn này 2.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃNHĐẠOTẠOSỰTHAY ĐỔI, SỰTHỎAMÃNVÀLÒNGTRUNGTHÀNH Như trình bày, theo Mowday et al (1979), lòngtrungthành là một trong ba nhântốtạo nên sự gắn kết vớitổchứcViệc đo lường ảnhhưởngcủalãnhđạođếnsự gắn kết vớitổchức chính... giữa sựthỏamãnvàlòngtrungthành là rất cao (0.75) Do đó, luận văn 26 sẽ nghiên cứu sựthỏamãnvới vai trò là biến trung gian giữa các yếu tốcủalãnhđạotạosựthayđổivàlòngtrungthànhđối với tổchứccủanhânviên Cách tiếp cận này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Lok & Crawford (2001), khi xem sựthỏamãn là biến trung gian giữa lãnhđạovàsự gắn kết Là biến trung gian, sựthỏa mãn. .. và biến trung gian đó được xem là biến trung gian toàn phần Tóm lại đại đa số các nghiên cứu đều cho rằng lãnhđạotạosựthayđổi có ảnhhưởng dương, ảnhhưởng tích cực hay có mối tương quan cùng chiều vớisựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủanhânviên Trên cơ sở đó, luận văn này tiếp tục nghiên cứu theo chiều hướng: lãnhđạotạosựthayđổiảnhhưởng dương đếnsựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủa nhân. .. 2 Lý thuyết liên quan đếnlãnhđạotạosựthay đổi, sựthỏamãnvàlòngtrung thành: phần này trình bày và phân tích những lý thuyết liên quan tới lãnh đạo, sựthỏa mãn, lòngtrungthànhvà mối quan hệ giữa chúng Trên cơ sở đó, xây dựng mô hình và các giả thuyết cho nghiên cứu Chương 3 Nghiên cứu thực trạng ảnhhưởngcủalãnhđạotạosựthayđổiđếnsựthỏamãnvàlòngtrung thành: phần này trình bày . thỏa mãn với công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của nhân viên nhằm chỉ ra ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi, ảnh hưởng của giới tính lãnh đạo đến sự thỏa mãn và lòng trung thành. (1): ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn 27 Hình 2.2: Mô hình (2): ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến lòng trung thành và thỏa mãn đến lòng trung thành với thỏa mãn. đổi đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên; những nhận định, đánh giá của nhân viên về cách tiếp cận lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn đối với công việc, và lòng trung thành của