1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực trạng pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam

92 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Pháp Luật Về Thương Nhân Nước Ngoài Hoạt Động Thương Mại Tại Việt Nam
Tác giả Vũ Duy Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Dung
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 51,58 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu dé tài Hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam đangngày càng mở rộng và phát triển và là một lĩnh vực với rất nhiều vẫn đề cần nghiên cứu nên đã

Trang 2

C bác 4

VŨ DUY HÀ

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 8380107

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dung

HÀ NỘI —- NĂM 2018

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ côngtrình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,

được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận vănnày.

Xác nhận của giảng viên hướng dan Tác gia luận van

Vũ Duy Hà

Trang 4

905 VƯƯỚNNNg |

1 Tính cấp thiết của G6 tài - + s5 +E‡Sk‡E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrrred |

2 Tình hình nghiên cứu AE tài -+- +52 +k+E+E‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrreeo 3

3 Mục đích, nhiệm vu nghién CUU - c3 18339 E5 EESseekrreeerss 4

4 Đi tượng, phạm vi nghiÊP COU - c5 St+SSk‡EkEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkerkrvee 4

5 Phương pháp HghiÊH CUU ccccccccscccccssccccesseceeesseeessseeesssseeeesueesenseeeessneeeensas 66.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận VĂN -¿ + + cece+t+t+t+t+t+ksesesed 6

7 Cơ cấu của ÏHẬH VGN cecseccsescsescsesssessvevsvsvscscscsesesesesesesesvsvacacacassesesenesevevevaces 7CHUONG 1.TONG QUAN VE THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI VÀPHÁP LUẬT VETHUONG NHÂN NƯỚC NGOÀI HOẠT DONGTHUONG MẠI TẠI VIET NAM - G 2n cv 2 ngu 81.1 Tổng quan về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mai tại Việt0/0 oồỒ 8 1.1.1 Khải niệm thương nhân HHỚC H8OÀÌ - 5 << +++++ee+ss 81.1.2 Đặc điểm của thương nhân nước ngoài - c2: s+s+ce+eererereee 91.2 Pháp luật về thương nhán nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt

"PP 121.2.1 Quy định pháp luật về các hình thức hoạt động thương mại củathương nhân nước ngoài tại Viet NAM c5 5555 ‡*++++++ss 121.2.2.Tham quyên cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thươngMAL tal 4128\(21//WNGHaiiiiiiiiẳiẳiaiẳđẳíiáíiẳdẳddddda 17 1.2.3 Thu tục dang ký hoạt động thương mai tại Việt Nam cua thương ////2//8//7⁄/48/3212/8000n0n858 181.2.4 Quyển và nghĩa vụ của thương nhân nước ngoài hoạt động thươngmại tại Viet ÌNGQHW1 - cG c1 11v 1k vn re 231.2.5 Cham dứt hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại120\(21//PEEENHAaIiiẳiiầiaiầiaẳaẳdẳẳẳẳiắđ454 25Kết luận Chương Ì 5-5-5 SE E TA 1E11111211 1111111 tre 29CHƯƠNG 2 THUC TIEN ÁP DUNG PHÁP LUAT VE THƯƠNGNHÂN NƯỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Trang 5

Ï TẾT INC css ankiagEng Gà Ha Asics AaB GARR RAGAN Ha Is RAR ARGS ARON ARS OR 312.1.1 Thực tiên áp dung các quy định về cấp phép thành lập thương nhânnước ngoài tại ViEt ÍGHH1 - << 1388391111 VEEEkrkekerkkeerreeeree É,2.1.2 Thực tiễn áp dụng các quy định về hoạt động của thương nhân nước

2.1.3 Thực tiễn áp dung các quy định về quyển và nghĩa vụ của thươngnhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam1 - a]2.1.4 Thực tiên áp dung các quy định v chấm dứt hoạt động của thươngnhân nước ngoài tại ViEt ÑGŒHH c3 EVEE+eeeeteeeeereereeeres 392.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạt

AONG tai ViEt NAM PP 402.2.1 Những tác động tích cực trong việc áp dụng pháp luật về thươngnhân nước ngoài hoạt động thương mại tai Việt Nam - 402.2.2 Những hạn chế, bất cập trong việc áp dụng pháp luật về thương

nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt NAM - - 45

Kết luận CHU Ong 2 5-5-5 EEE E1 E111211211121111.111111111 111k 54CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAOHIỆU QUÁ THUC THỊ PHÁP LUẬT VE THƯƠNG NHÂN NƯỚCNGOÀI HOẠT DONG THƯƠNG MẠI TẠI VIET NAM 553.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật va nang cao hiệu quả thực thi phápluật về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam 5S3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạtđộng thương mại tại Viet ÌNQIH - 5 5 + 33133 E+3EEE+SEEEEeeeEeeeeereeeeses 57

3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về Văn phòng đại diện, Chinhánh của thương nhán nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.

¬ 57

3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật vê Doanh nghiệp có vốn dau tu

nước ngoài hoạt động thương mai tại Việt NAM .- 555 <<+ 613.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thương nhânnước ngoài hoạt động thương mại tại Việt NAM - 55+ ss<<<+ 64 3.3.1 Giải pháp cho hoạt động thương mai của Văn phòng đại điện, Chi MiHtiNlr [HDD TH IWHNEETD VINH, xa nonssa.cnsies casement a 00 64

Trang 6

3.3.3 Một số giải pháp khác cho hoạt động thương mại của thương nhân

nước ngoài hoạt động thương mai tại Việt NAM .- 5< -<+ 70

Kết luận Chương 3 - - 5< s SE EEEE12112 1211121111211 re 72KẾT LUẬN - 2 SE 5 1 E1 1E 1211212112111111111121111 1111111111111 xe rrk 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa đang phát triển ngày càng mạnh mẽ,

đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có

Việt Nam Xu hướng toàn cầu hóa thê hiện rõ nét ở việc bên cạnh các doanhnghiệp, tập đoàn kinh tế lớn với khả năng tài chính vững mạnh không ngừng

mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũngmuốn phát triển, đưa thương hiệu, sản phẩm của mình ra nhiều khu vực trênthế giới thông qua hoạt động đầu tư, thương mại tại nhiều quốc gia và vùnglãnh thổ khác nhau Các doanh nghiệp trên đều được coi là các thương nhân

nước ngoài và hoạt động thương mại tại các quốc gia khác, trong đó có Việt

Nam Từ thực tiễn đó, các quốc gia sở tại đã ban hành nhiều chính sách, quy

định pháp luật để điều chỉnh hoạt động thương mại của thương nhân nước

ngoài, quản lý hiệu quả cũng như tạo điều kiện tốt nhất cho các thương nhânnước ngoài hoạt động thương mại tại quốc gia đó

Bắt kịp với xu hướng phát triển kinh tế thế giới, sau hơn 10 năm gianhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã trở thành một thịtrường đầy tiềm năng với hơn 90 triệu dân cùng chính sách mở cửa kinh tếrộng rãi Điều này đã thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp, tậpđoàn kinh tế lớn trên thế gIỚI đến đầu tư tại Việt Nam Bên cạnh đó, hoạt

động thương mại tại Việt Nam cũng diễn ra cực kỳ sôi động, kéo theo mộtlượng lớn các nhà đầu tư, thương nhân nước ngoài đến Việt Nam hoạt độngthương mại.

Hiện nay, Việt Nam có những chính sách mới nhằm thu hút thương

nhân nước ngoài bằng cách ban hành các văn bản pháp luật có quy định về

việc mở rộng quyền lợi, hỗ trợ và khuyến khích thương nhân nước ngoài hoạt

động thương mại tại Việt Nam Những chính sách này đã phát huy hiệu quả,

Trang 8

cực vào việc phát triển kinh tế đất nước, mở rộng quan hệ thương mại với cácquốc gia khác trên thế giới, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách nhànước

Tính đến thời điểm hiện tại, hệ thông pháp luật Việt Nam điều chỉnh

hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam chủ yếu bao

gồm các văn bản quy phạm pháp luật sau đây: Luật Thương mại của Quốc hội

nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 36/2005/L-QHII ngày14/06/2005 (Luật Thương mại 2005); Luật Đầu tư của Quốc hội nước CộngHòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 (LuậtĐầu tư 2014); Luật Doanh nghiệp của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 (Luật Doanh nghiệp2014); Nghị định số 07/2016/NĐ-CP của Chính Phủ quy định chỉ tiết LuậtThương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoàitại Việt Nam ngày 25/01/2016; Nghị định số 118/2015/NĐ-CP của Chính Phủ

quy định chi tiết và hướng dan thi hành một số điều của Luật Đầu tư Các

văn bản pháp luật trên đã góp phần điều chỉnh, kiểm soát hoạt động thương

mại, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho thương nhân nước ngoài và thúcđây phát triển đầu tư tại Việt Nam Tuy nhiên, quy định pháp luật về thương

nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam vẫn còn có nhiều vướngmắc và bất cap, diéu nay thê hiện ở việc các quy định của pháp luật vẫn còngây nhiều khó khăn cho hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước có thâm

quyên, tạo rào cản đối với hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài

và có kẽ hở pháp ly dé xảy ra các hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, yêu cầucấp thiết hiện nay là cần có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khắc phụcđược những thiêu sót còn tôn tại đê kiêm soát tot hơn, hạn chê các hành vi vi

Trang 9

Chính vì những lý do trên, tôi xin phép được lựa chọn đề tài “Thựctrạng pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại ViệtNam” đê làm Luận văn Thạc sĩ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam đangngày càng mở rộng và phát triển và là một lĩnh vực với rất nhiều vẫn đề cần

nghiên cứu nên đã có một số đề tài nghiên cứu của các tác giả liên quan đếnlĩnh vực này như: Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2006 tại Dai học Luật HaNội của tác giả Trần Thị Hồng Nhung về “Các quy định về thương nhân theoLuật Thuong mại Việt Nam năm 2005”; Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2017 tại Học viện Khoa học Xã hội — Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam năm

2017 của tác giả Huỳnh Phan Thiên Phúc về “Văn phòng đại diện của thươngnhân nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay”; Tác phẩm “Bình luậncác van đề mới của Luật Thương mại trong điều kiện hội nhập” tại Nhà xuấtbản Tư pháp năm 2007 của tác giả Lê Hoàng Oanh

Các tài liệu trên đã có những phân tích và nghiên cứu liên quan đến cácquy định pháp luật cũng như thực trạng áp dụng pháp luật về thương nhânnước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam Tuy nhiên, trong bối cảnh

Việt Nam đang hợp tác sâu rộng với các quốc gia trên thế giới và văn bảnpháp luật liên quan có những sự sửa đổi, bố sung thì cần phải có sự đánh giá,

nghiên cứu các quy định mới cũng như những hạn chế, bat cập, hạn chế trongviệc áp dụng các quy định pháp luật hiện hành vào thực tiễn, để từ đó cónhững đề xuất, biện pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam

Trang 10

Mục đích của Luận văn là trình bày các vấn đề lý luận chung về quychế thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam theo quyđịnh của pháp luật hiện hành và dựa trên thực tiễn áp dụng pháp luật để xácđịnh những tác động tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam cũng như hạn ché,bất cập trong công tác quản lý, thực thi các quy định pháp luật đó Từ đó,

Luận văn nêu ra những giải pháp, kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện các quy

định pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại ViệtNam.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn có nhiệm vụ làm rõ các khái niệm, đặc điểm và các hình thứcthương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam; làm rõ thựctrạng pháp luật về hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt

Nam; làm rõ thực tiễn thực hiện pháp luật bao gồm những tác động tích cực

và hạn chế bất cập trong áp dụng pháp luật về thương nhân nước ngoai hoạtđộng thương mại tại Việt Nam và có những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn

thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thương nhân nướcngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.

4 Đôi tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối twong nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm các quy định pháp luậtliên quan đến hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại ViệtNam trong Mục 3 Chương I Luật Thương mại 2005 có quy định chung về

thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam; Luật Đầu tư

2014 có quy định về điều kiện cấp phép đầu tư tại Việt Nam cho thương nhânnước ngoài; Luật Doanh nghiệp 2014 về điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập,

Trang 11

Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Namngày 25/01/2016; Nghị định số 118/2015/NĐ-CP của Chính Phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư liên quan đến hoạtđộng cấp phép đầu tư của thương nhân nước ngoài Những quy định phápluật này là những quy định cơ bản nhất điều chỉnh hoạt động thương mại củathương nhân nước ngoài tại Việt Nam và cần phải có sự nghiên cứu, đánh giá

kĩ lưỡng: đồng thời, Luận văn cũng sẽ nghiên cứu thực trạng pháp luật về

hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam để từ đó cónhững giải pháp phù hợp nhằm phát huy những mặt tích cực đã đạt được, thay

đổi và hoàn thiện những hạn chế, bat cập còn tồn tai trong quá trình áp dụng

pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam4.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu thương nhân nước ngoài hoạt độngthương mai trong phạm vi lãnh thé Việt Nam nhằm đưa ra được những đánh

giá một cách chính xác,khách quan về mặt tích cực và những bất cập, hạn chế

của các quy định pháp luật của Việt Nam đối với hoạt động thương mại của

thương nhân nước ngoài vàđưa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện thựctiên về kinh tê - xã hội của Việt Nam.

Bên cạnh đó, Luận văn cũng tập trung nghiên cứu tác động của các vănbản pháp luật hiện hành vẫn còn hiệu lực pháp lý, cu thé là từ thời điểm LuậtThương mại được ban hành năm 2005 đến thời điểm hiện tại để đánh giá quátrình áp dụng pháp luật trong hơn 12 năm qua và đưa ra được những kiến nghị

phủ hợp dé thay đổi các quy định pháp luật cho phù hợp với thời điểm hiện tại

khi Việt Nam đang mở cửa thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài

Trang 12

pháp phân tích dé làm rõ những khía cạnh pháp ly mà văn bản pháp luật ViệtNam có quy định dé từ đó xác định được những đặc điểm hoạt động thươngmại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam; phương pháp thống kê để đưa

ra những số liệu chính xác trong việc áp dụng pháp luật về thương nhân nướcngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam; phương pháp tổng hợp để đưa ra

những kết luận, đánh giá bao quát nhất dựa trên những kết quả nghiên cứu của

Luận văn; phương pháp nghiên cứu thực tiễn là phương pháp được sử dụngtrong việc áp dụng pháp luật vềhoạt động thương mại của thương nhân nước

ngoài tại Việt Nam, dựa trên những kết quả thực tế đạt được, những mặt tích

cực và hạn chế, bất cập còn tồn tại dé từ đó có những đề xuất, kiến nghị phù

hợp nhăm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vềthương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn

Hiện nay, với sự phát trién của quá trình toàn cầu hóa, rất nhiều thương

nhân nước ngoài tìm đến Việt Nam như một thị trường đầy tiềm năng, vì vậy,

việc nghiên cứu, tổng hợp và phân tích các quy định của pháp luật liên quan

đến thương nhân nước ngoai hoạt động thương mại tại Việt Nam là điều rấtcần thiết Luận văn sẽ cung cấp những thông tin một cách tổng quát về cáchình thức hoạt động thương mai tại Việt Nam của thương nhân nước ngoaiđược pháp luật Việt Nam quy định và thâm quyền cho phép hoạt động, cácquyền và nghĩa vụ và quy trình cham dứt hoạt động thương mại tại Việt Nam.Đây là cơ sở cho các thương nhân nước ngoài đang có nhu cầu tham gia vào

thị trường Việt Nam, muốn tìm hiểu quy định pháp luật của Việt Nam và lựachọn hình thức hoạt động phù hợp.

Trang 13

quyên có thể nhận ra những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cầnphải thay đôi Đồng thời, với việc nêu ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật

và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, Luận văn sẽ giúp cho các cơ quannhà nước dễ dàng hơn trong công tác quản lý và đưa ra các chính sách khuyến

khích hoạt động thương mại dé đưa Việt Nam thực sự trở thành một thị

trường công băng, hấp dẫn và tiềm năng đối với các thương nhân nước ngoàitại nhiêu quôc gia trên thê giới.

7 Cơ câu của luận văn

Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn

được cơ cấu thành ba chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan về thương nhân nước ngoài và pháp luật về thươngnhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạt độngthương mại tại Việt Nam.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi phápluật về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam

Trang 14

TONG QUAN VE THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI VÀ PHAP LUẬTVETHUONG NHÂN NƯỚC NGOÀI HOẠT DONG THƯƠNG MẠI

TẠI VIỆT NAM1.1 Tổng quan về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại ViệtNam

1.1.1 Khai niệm thương nhân nước ngoài

Thương nhân nước ngoai là những tổ chức, cá nhân đến các quốc gia

khác trên thế gidl dé đầu tư, kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận và mang lại

nhiều lợi ích về mặt kinh tế cho quốc gia sở tại Do có khả năng đem lại

nguồn thu lớn cho ngân sách và có khả năng thúc đây nền kinh tế quốc giaphát triển nên các quốc gia trên thế giới luôn có chính sách khuyến khíchthương mại cho thương nhân nước ngoài.

Bên cạnh lợi ích lớn đem lại cho nền kinh tế, thương nhân nước ngoàicũng đem lại những khó khăn, thách thức cho nền kinh tế khi cạnh tranh thị

trường trực tiếp thương nhân của nước sở tại Do vậy, cũng cần có một cơ chế

để tạo điều kiện, bảo vệ quyền và lợi ich được ghi nhận trong các điều ướcquốc tế về thương mại giữa các quốc gia có quan hệ kinh tế cho thương nhân

nước ngoài khi tham gia hoạt động thương mại Nếu không có sự điều chỉnhkip thời của các quy định pháp luật cua nước sở tại thì mục dich thu hútnguồn đầu tư nước ngoài không những khó đạt hiệu quả mà còn đem lại nhiềukhó khăn cho công tác quản lý của các cơ quan nhà nước cũng như hạn chếquyền tự do hoạt động kinh doanh của các thương nhân nước ngoài

Nhằm phân biệt giữa thương nhân nước ngoài và thương nhân trongnước để có các cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thúc đây sự phát triển và thuhút đầu tư, pháp luật Việt Nam đã có quy định về khái niệm thương nhân

Trang 15

2 r A l4 Xe « ld A 4 Ne A A ]

của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.

Với quy định trên, khái niệm “thương nhân nước ngoài” và “thươngnhân Việt Nam” được phân định rõ ràng dựa trên tiêu chí quốc tịch củathương nhân đó được công nhận bởi pháp luật nước ngoài hoặc bởi pháp luật Việt Nam.

1.1.2 Đặc điểm của thương nhân nước ngoài

Từ khái niệm thương nhân nước ngoàitrong Luật Thương mại nêu trên,

có thê thay đặc diém của thương nhân nước ngoài bao gôm:

Thứ nhất, thương nhân nước ngoài là tô chức, cá nhân kinh doanh có tưcách thương nhân theo pháp luật nước ngoài.

Các quốc gia trên thế giới đã có các quy định pháp luật riêng về khái

niệm của thương nhân Chang hạn, theo Bộ luật Thuong mai của Cộng HoaPháp, “Thuong nhán là người thực hiện hành vi thương mại thường xuyên,như một nghé nghiệp ””; Theo Bộ luật Thương mại Hoa Kỳ, “Thuong nhân là

những người thực hiện các nghiệp vụ đổi với một loại nghề nghiệp? nhất định

là đối tượng của hợp đồng thương mại `” Quy định của Bộ luật Thương mại

Cộng Hòa Pháp và Bộ luật Thương mại Hoa Kỳ là ví dụ tiêu biểu cho thấy

các quốc gia trên thế giới có quy định pháp luật riêng về thương nhân củaquốc gia đó tùy theo đặc điểm về kinh tế, xã hội và chính trị Do vậy, đặc

điểm của thương nhân nước ngoài nhìn chung sẽ chỉ có hai đặc điểm cơ bản

Sau:

' Khoản 1 Điều 16 Luật Thương mại 2005

? Điều L121-1 Bộ luật Thương mại Cộng Hòa Pháp

> Huỳnh Phan Thiên Phúc (2005), Van phòng đại điện của thương nhân nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.9

Trang 16

- Thương nhân nước ngoài phải là tổ chức, cá nhân và có đủ tư cách pháp lý.

Do thương nhân nước ngoài của quốc gia nào được thành lập, đăng ký kinhdoanh theo quy định hoặc pháp luật của quốc gia đó công nhận nên thươngnhân nước ngoài phải là những chủ thé có đủ điều kiện pháp lý nhất định theoquy định pháp luật của từng quốc gia.Việc đăng ký, thành lập doanh nghiệp sẽđược pháp luật của mỗi nước quy định nhưng chủ thé được công nhận theopháp luật nước ngoài bắt buộc phải là cá nhân, tô chức vì đây là những chủthé duy nhất có thé đáp ứng được yêu cầu về mặt pháp ly của pháp luật nướcngoài.

- Thương nhân nước ngoài phải hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên.Đây là đặc điểm cơ bản của thương nhân nước ngoài do thương nhân nướcngoài hoạt động nhân danh chính mình và tự do trong việc hoạt động thươngmại, không bị phụ thuộc bởi bất cứ chủ thể nào khác Bên cạnh đó, hoạt độngthường xuyên thé hiện rõ việc tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động thươngmại như một nghề nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận cho chính bản thân mình

Tứ hai, về quốc tịch, thương nhân nước ngoài được xác định quốc tịchdựa trên pháp luật của nơi đăng ký kinh doanh hoặc pháp luật nơi công nhận.

Đây là tiêu chí để phân biệt giữa thương nhân nước ngoài và thươngnhân Việt Nam Với các thương nhân được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận thì mớiđược coi là đủ điều kiện trở thành thương nhân nước ngoài theo pháp luậtViệt Nam Bên cạnh đó, các chủ thé nước ngoài đến thành lập doanh nghiệp,

đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, theo pháp luật Việt Nam thì vẫn được coi là

thương nhân Việt Nam Trong thực tế, có rất nhiều chủ thể nước ngoài đếnthành lập và đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam nênviệc xác định quốc tịch dựa trên pháp luật của nơi đăng ký kinh doanh hoặcnơi công nhận là quy chế phủ hợp với sự phát triển và mở rộng thị trường, thu

Trang 17

hut đầu tu đối với các chủ thé nước ngoài muốn hoạt động thương mại taiViệt Nam Điều này có thé dẫn dénkha năng xảy ra tình trạng nhằm lẫn, ápdụng sai chính sách ưu tiên, khuyến khích hoạt động và đãi ngộ quốc gia đốivới các thương nhân nước ngoài và thương nhân trong nước hoạt động thương

` " 4

mại tại Việt Nam.

Thứ ba, thương nhân nước ngoài có nhiều hình thức hiện diện thươngmại tại nước sở tal.

Khác với thương nhân Việt Nam, thương nhân nước ngoài có nhiều sự

lựa chọn hơn về mặt hình thức hoạt động trong hoạt động thương mại do mụcđích chính của thương nhân nước ngoài là mở rộng thị trường ra thé giới vàtrụ sở chính năm ngoài lãnh thô Việt Nam nên cần thiết lập một hiện diệnthương mại tại các quốc gia mà mình muốn quảng bá thương hiệu, xúc tiếnthương mại hoặc thực hiện dự an đầu tu’

Vì vậy, thương nhân nước ngoài được mở rộng hơn về hình thức hoạt

động thương mại, có thể lựa chọn các hình thức như mở các Chi nhánh, Vănphòng đại diệnvà thành lập các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để

tham gia hoạt động thương mại trực tiếp tại thị trường Việt Nam

* Trần Thi Hồng Nhung (2006), Các quy định về thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005,

Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.42

” Huỳnh Phan Thiên Phúc (2005), Van phòng đại điện của thương nhân nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.10

Trang 18

1.2 Pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại ViệtNam

1.2.1 Quy định pháp luật về các hình thức hoạt động thương mại củathương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Hiện nay, quá trình tìm hiểu, tham gia thị trường của thương nhân nướcngoài khi hoạt động thương mại tại Việt Nam có thé chia làm ba hình thức và

được pháp luật Việt Nam công nhận” là:

e Đặt Văn phòng đại diện tai Việt Nam;

e Dat Chi nhánh tại Việt Nam;

e Thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theocác hình thức do pháp luật Việt Nam quy định.

Cả ba hình thức này đều có đặc điểm chung là do thương nhân nướcngoài thành lập với mục đích giúp thương nhân nước ngoài mở rộng thịtrường, phát triển mạng lưới hoạt động nhằm tao ra nguồn thu, lợi nhuận chobản thân., tùy theo mục đích hoạt động thương mại ở thị trường Việt Nam màthương nhân nước ngoài có thể lựa chọn một trong các hình thức hoạt độngnêu trên đê hoạt động theo đúng nhu câu và mong muôn của mình.

Để tạo điều kiện tốt nhất cho các thương nhân nước ngoài hoạt độngthương mại tại Việt Nam, pháp luật Việt Nam đã có những quy định pháp luật

cụ thể nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp luật liên quan đến các hình thứchoạt động thương mại trên để giúp cho các thương nhân nước ngoài có nhiều

cơ hội để lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp nhất với điều kiện thực tế

cũng như khả năng tài chính, nhu cầu tiếp cận và tìm hiểu thị trường khi thamgia đầu tư, hoạt động thương mại tại Việt Nam Đồng thời, các cơ quan nhà

nước có thâm quyên có thê đặt ra các cơ chê quản lý phù hợp nhăm kiêm tra,

° Khoản 2 Điều 16 Luật Thương mại 2005

Trang 19

kiểm soát tình hình hoạt động thương mại tại Việt Nam của các thương nhân

nước ngoài, tránh việc gây tôn hại đến nền kinh tế cũng như tạo điều kiện tối

đa bằng việc đưa ra các chính sách nhằm thu hút dau tư, thé hiện rõ tinh minh

bạch của pháp luật Việt Nam.

1.2.1.1 Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài

Văn phòng đại diện là một hình thức hoạt động thương mại tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài và được pháp luật Việt Nam công nhận.

Văn phòng đại diện là đơn vị do thương nhân nước ngoài thành lập tại ViệtNam có chức năng chính là mở rộng quy mô hoạt động, tìm hiểu thị trường và

quảng bá thương hiệu của thương nhân nước ngoài đối với thị trường trong

nước Thành lập Văn phòng đại diện có thé coi như là bước mở đầu dé một

thương nhân nước ngoài xác định tiềm năng của thị trường và lên kế hoạch

mở rộng quy mô hoạt động sau này.

Hình thức Văn phòng đại diện chỉ mang tính chất tìm hiểu thị trườngnên Văn phòng đại diện thường có quy mô nhỏ, hoạt động thương mại bị hạn

chế, không được hoạt động sinh lợi trên thị trường và phụ thuộc vào thươngnhân nước ngoài dựa trên thỏa thuận đã có Thương nhân nước ngoài phảiđược cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện dựa trên những điều kiệnnhất định theo pháp luật Việt Nam

Nhận định được tầm quan trọng của Văn phòng đại diện của thươngnhân nước ngoài khi hoạt động thương mại tại Việt Nam, Luật Thương mại

2005 đã đưa ra khái niệm: “Van phòng đại điện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thànhlập theo quy định cua pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiệnmột số hoạt động xúc tiễn thương mai mà pháp luật Việt Nam cho phép ””

Khoản 6 Điều 3 Luật Thuong mại 2005.

Trang 20

Do Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc, không có sự độc lập, phụ

thuộc về tài chính và hoạt động trong phạm vi được ủy quyền của thươngnhân nước ngoài nên Văn phòng đại diện hoàn toàn không có tư cách phápnhân, là đại diện theo ủy quyền của thương nhân nước ngoài và có quyền và

nghĩa vụ bị hạn chế, chỉ được hoạt động thương mai trong một phạm vi nhất

định dựa trên thỏa thuận ủy quyền của thương nhân nước ngoài đó Vì vậy,thương nhân nước ngoài phải chịu trách nhiệm đối với hoạt động thương mạicủa Văn phòng đại diện.

1.2.1.2 Chỉ nhánh của thương nhân nước ngoài

Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là một hình thức hoạt động thương mại tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài và được pháp luật Việt Nam công nhận Luật Thuong mại 2005 đã quy định “Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài được thành lập và hoạt động thương mai tại ViệtNam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế ma Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên xã

Hình thức Chi nhánh được thành lập với mục đích hoạt động vì mụcđích sinh lợi trực tiếp tại thị tường Việt Nam nên phạm vi hoạt động của Chinhánh được mở rộng rất nhiều so với Văn phòng đại diện, tuy nhiên, cũnggiống như Văn phòng đại diện, Chi nhánh van là đơn vị phụ thuộc vào thươngnhân nước ngoài dựa trên thỏa thuận đã có Thương nhân nước ngoài cũngcần phải được cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh dựa trên những điều kiện

nhất định theo pháp luật Việt Nam Tuy Chi nhánh của thương nhân nướcngoài không có tư cách pháp nhân nhưng khác với Văn phòng đại diện chỉ cóchức năng giới hạn chủ yếu là thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại,

nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác cho thương nhân, Chi nhánh được

Š Khoản 7 Điều 3 Luật Thương mại 2005

Trang 21

quyền hoạt động kinh doanh sinh lời theo các quy định pháp luật như: giao

kết hợp đồng tại Việt Nam, chuyên lợi nhuận ra nước ngoài, thực hiện các

hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại khác phù hợp vớiquy định pháp luật °

Vì Chi nhánh của thương nhân nước ngoài có quyên tiễn hành các hoạtđộng thương mại, kinh doanh sinh lời tại thị trường Việt Nam nên dé bảo dam

cho viéc canh tranh lanh manh, bao vé quyén va loi ich hop phap cua Chi

nhánh cũng như thé hiện rõ chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài thihoạt động thương mại của Chi nhánh thương nhân nước ngoài phải tuân thủtheo quy định của pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tế song phươnghoặc đa phương mà Việt Nam là thành viên.

1.2.1.3 Doanh nghiệp có vẫn đầu tw nước ngoài

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một hình thức hoạt độngthương mại tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài được pháp luật Việt Nam công nhận Luật Thuong mại 2005 đã quy định thương nhân nước ngoai

được phép thành lập tại Việt Nam các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

theo các hình thức do pháp luật Việt Nam công nhận ' Khái niệm của Doanh

nghiệp có vốn dau tư nước ngoài đã được quy định trong Luật Dau tư 2014,

theo đó, “76 chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà

Nam để hoạt động kinh doanh thương mại nên Doanh nghiệp có von đầu tư

Huỳnh Phan Thiên Phúc (2005), Van phòng dai điện của thương nhân nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Ha Nội, tr.12

'“biều 19 Luật Thương mại 2005

!! Khoản 2 Điều 16 Luật Thương mại 2005

!*“ Khoản 17 Điều 3 Luật Dau tư 2014.

Trang 22

nước ngoài cũng chịu sự điêu chỉnh cua các Điêu ước quôc tê mà Việt Nam là

thành viên.

Hình thức Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khác với Văn phòng

đại diện và Chi nhánh Với đặc điểm là đơn vị độc lập và được góp vốn thànhlập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam và được coi như thươngnhân Việt Nam, hình thức Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được tự do

hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam và được hưởng các quyền lợinhư thương nhân Việt Nam.

Theo khái niệm tại Luật Đầu tư 2014, có thể hiểu Doanh nghiệp có von

đầu tư nước ngoài là một loại hình tô chức kinh tế, trong đó có một hoặc

nhiều chủ thể nước ngoài và trong nước cùng nhau góp vốn, quản lý, hoạtđộng kinh doanh thương mại vì mục tiêu lợi nhuận Tùy theo cách thức gópvốn và phạm vi chịu trách nhiệm đối với hoạt động của doanh nghiệp mà

thương nhân nước ngoài có thể thành lập theo pháp luật Việt Nam các hìnhthức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là Công ty trách nhiệm hữu hạn,Công ty cô phần, Công ty hợp danh theo quy định của Luật Doanh nghiệp2014.

Khác với Chi nhánh và Văn phòng đại diện, Doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài có tư cách pháp nhân, thành lập và hoạt động theo quy định củapháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì đượccoi như thương nhân Việt Nam” và được hưởng các quyền, nghĩa vụ, chínhsách áp dụng như thương nhân Việt Nam khi hoạt động thương mại trên thị trường.

Với việc quy định hình thức hoạt động thương mại là thành lập Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài này trong Luật Thương mại 2005, các cơ

'S Khoản 4 Điều 16 Luật Thương mại 2005

Trang 23

quan nhà nước có thâm quyên có thê tạo cơ sở cho các quy định chặt chẽ hơn liên quan đên việc quản lý nhà nước đôi với loại hình doanh nghiệp có vôn

` z xẻ ` ren ` * ^ : RK Ẫ A14

dau tư nước ngoài, phù hợp với yêu câu hội nhập kinh tê quôc tê.

1.2.2.Thấm quyền cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thươngmại tại Việt Nam

Đề thực hiện các hoạt động thương mại tại Việt Nam, thương nhânnước ngoài cần phải được sự cho phép và quản lý của các cơ quan nhà nước

có thâm quyên theo quy định tại các văn bản pháp luật Theo Luật Thuong

mại 2005, các cơ quan nhà nước có sự phân chia thâm quyền và nhiệm vụ đốivới hoạt động cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Trong đó,về mặt quản lý chung, Chinh phi là co quan thống nhất quản

lý việc cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam Bên cạnh đó, việc quản lý hoạt động, cho phép thương nhân nước ngoài tại

Việt Nam có sự phối hợp giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Thương mại

(nay là Bộ Công Thương) Cu thể, Bộ Kế hoạch và Pau tu là co quan chịutrách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho thương nhânnước ngoài đầu tư vào Việt Nam; Độ Công Thương chịu trách nhiệm trướcChính phủ quản lý việc cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, thành lậpChi nhánh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tạiViệt Nam trong trường hợp thương nhân nước ngoài chuyên thực hiện cáchoạt động thương mại liên quan đến mua bán hàng hóa Ngoài ra, Đó, coquan ngang Bộ cũng có thâm quyền chịu trách nhiệm trước Chính phủ cấpgiấy phép cho thương nhân nước ngoài trong trường hợp pháp luật chuyên

Trang 24

Các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thương mại 2005 cũng đã quy

định, thâm quyền cho phép thương nhân nước ngoài với từng hình thức hoạtđộng thương mại có sự phân chia để để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động

của thương nhân nước ngoài trên địa bàn Cụ thê như sau:

- Đối với hình thức Văn phòng đại diện, thẩm quyền cấp Giấy phép thành lập

Văn phòng đại diện thuộc về Sở Công thương các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương va Ban quản jý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu

công nghệ cao nơi thương nhân dự kiến đặt trụ sở Văn phòng đại diện '

- Đối với hình thức Chi nhánh, thâm quyền cấp Giấy phép thành lập Chi

nhánh thuộc về Bộ Công Thương trong trường hợp việc thành lập Chi nhánhchưa được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành'”

- Đối với hình thức Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Cơ quan đăng ký

kinh doanh ở cấp tỉnh là Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch vàĐầu tư Ở là cơ quan có thấm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp cho Doanh nghiệp có vôn đâu tư nước ngoài.

1.2.3 Thủ tục dang ký hoạt động thương mai tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài

Đề hoạt động thương mại tại Việt Nam, thương nhân nước ngoài cầnphải thực hiện các thủ tục đăng ký hoạt động thương mại tại Cơ quan nhànước có thầm quyên theo Mục 1.2.2 nêu trên Pháp luật Việt Nam đã có quy

định và hướng dẫn cụ thể nhằm tạo điều kiện tốt và thuận lợi nhất cho cácthương nhân nước ngoài đăng ký hoạt động thương mại tại Việt Nam với từng loại hình thức hoạt động.

““biều 5 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh

của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

'“Điều 6 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về Quy định chỉ tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh

của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

'#biều 13 Nghị định 78/2015/NĐ-CP về Đăng ký doanh nghiệp.

Trang 25

Thứ nhất, đối với hình thức Văn phòng đại điện, thương nhân nướcngoài cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ'” bao gồm: Don đề nghị cấp Giấy phép Vănphòng đại diện, Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trịtương đương, Văn bản ctr/b6 nhiệm người đứng đầu Văn phòng đại diện, Vănbản chứng minh tình hình tài chính, Bản sao hộ chiếu hoặc chứng minh nhândân hoặc thẻ căn cước công dân của người đứng đầu Văn phòng đại diện, Tàiliệu vê địa diém dự kiên đặt trụ sở.

Sau đó, thương nhân nước ngoài cần nộp hồ sơ trực tiếp hoặc chuyênqua đường bưu điện đến Sở Công fhương các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương va Ban quản ly khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khucông nghệ cao nơi thương nhân dự kiến đặt trụ sở Văn phòng đại diện Trongthời hạn 03 ngày làm việc ké từ ngày nhận được hồ so, Cơ quan tiếp nhận hồ

sơ sẽ kiểm tra và yêu cầu bồ sung hồ sơ nếu cần thiết Trong thời han 07 ngàylàm việc ké từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiếnhành cấp hoặc không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện và phải gửi

văn bản phản hồi ghi rõ lý do trong trường hợp không cấp Giấy phép

Đối với trường hợp thương nhân nước ngoài có nội dung hoạt động củaVăn phòng đại diện không phù hợp với cam kết của Việt Nam hoặc thươngnhân nước ngoài không thuộc quốc gia, vùng lãnh thô tham gia điều ước quốc

tế mà Việt Nam là thành viên hoặc văn bản pháp luật chuyên ngành chưa cóquy định, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải gửi văn bản lấy ý kiến của Bộ quản lý

chuyên ngành trong thời han 03 ngày làm việc ké từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp

lệ Sau đó, trong thời hạn 05 ngày làm việc, Bộ quản lý chuyên ngành phải cóvăn bản trả lời về việc đồng ý hay không đồng ý cấp phép Sau khi nhận được

ý kiến phản hỏi từ Bộ quản lý chuyên ngành, trong thời hạn 05 ngày làm việc,

Cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành cấp hoặc không cấp Giấy phép thành lập

'' Điều 10 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi

nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Trang 26

Văn phòng đại diện và phải gửi văn ban phản hồi ghi rõ lý do trong trường

hợp không cấp Giấy phép””

Thứ hai, đối với hình thức Chỉ nhánh, thương nhân nước ngoài phảichuẩn bi day đủ hồ sơ giống như hình thức Văn phòng đại diện và phải bổsung thêm bản sao Điều lệ hoạt động của Chi nhánh

Sau đó, thương nhân nước ngoài cần nộp hồ sơ trực tiếp hoặc chuyênqua đường bưu điện đến Bộ Công Thương Trong thời hạn 03 ngày làm việc

ké từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ kiểm tra và yêu cầu

bổ sung hồ sơ nếu cần thiết Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhậnđược hồ sơ hợp lệ, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành cấp hoặc không cấp

Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện và phải gửi văn ban phản hỏi ghi rõ

lý do trong trường hợp không cấp Giấy phép

Đối với trường hợp thương nhân nước ngoài có nội dung hoạt động của

Văn phòng đại diện không phù hợp với cam kết của Việt Nam hoặc thương

nhân nước ngoài không thuộc quốc gia, vùng lãnh thé tham gia điều ước quốc

tế mà Việt Nam là thành viên, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải gửi văn bản lây ýkiến của Bộ quản lý chuyên ngành trong thời hạn 03 ngày làm việc ké từ ngày

nhận đủ hồ sơ hợp lệ Sau đó, trong thời hạn 05 ngày làm việc, Bộ quản lýchuyên ngành phải có văn bản trả lời về việc đồng ý hay không đồng ý cấpphép Sau khi nhận được ý kiến phản hồi từ Bộ quản lý chuyên ngành, trong

thời hạn 05 ngày làm việc, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành cấp hoặc khôngcấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện và phải gửi văn bản phản hồi ghi

rõ lý do trong trường hợp không cấp Giấy phép”

? Điều 11 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi

nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

?' Điều 12 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi

nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

? Điều 13 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi

nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Trang 27

Thứ ba, đôi với hình thức Doanh nghiệp có vốn dau tr nước ngoài,

khác với Văn phòng đại diện và Chi nhánh, thương nhân nước ngoài phải

thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của Luật

Đầu tư 2014 và Luật Doanh nghiệp 2014 và chia làm các bước cơ bản sau”:

- Bước 1: Thương nhân nước ngoài xin cấp Giấy chứng nhận đăng ky dau tư

Theo Luật Đầu tu 2014”, trường hợp nhà dau tư nước ngoài phải thực

hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm:

e Dự án tư của nhà đầu tư nước ngoài;

e Dự án đầu tư của tô chức kinh tế sau:

> Có nhà dau tư nước ngoài nam giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có

đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh

tế là công ty hợp danh;

> Có tổ chức kinh tế nam giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên;

> Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế này nắm giữ từ 51% vốnđiêu lệ trở lên.

Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư “chuyền lên Cơ quan đăng

ký đầu tư theo Mục 1.2.2 bao gồm:

> Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;

> Ban sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà

đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệutương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổchức;

co-von-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-viet-nam, truy cap ngay 12/08/2018.

ˆ* Điều 23, Điều 36 Luật Đầu tư 2014

® Điều 33 Luật Đầu tư 2014

Trang 28

> Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự

án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy độngvốn, địa điểm, thời hạn, tiễn độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuấthưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của

dự án;

> Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhấtcủa nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợtài chính của tô chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà

đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;

> Dé xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhanước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thìnộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhàđầu tư có quyền sử dụng địa điểm đề thực hiện dự án đầu tư;

> Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án quy định tại điểm b

khoản 1 Điều 32 của Luật này gồm các nội dung: tên công nghệ, xuất

xứ công nghệ, sơ đồ quy trình công nghệ: thông số kỹ thuật chính, tinh

trạng sử dụng của máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ chính;

> Hợp đồng BCC đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC

Về mặt thời gian:

> Đối với dự án đầu tư không thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư sẽ

có 15 đến 20 ngày làm việc ké từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

> Đối với dự án đầu tư thuộc diễn quyết định chủ trương đầu tư: 05 đến

10 ngày làm việc kê từ ngày nhận được văn bản quyết định chủ trương

đầu tư

- Bước 2: Thương nhân nước ngoài thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp,xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tại Cơ quan đăng ký kinhdoanh.

Trang 29

Hồ sơ thành lập doanh nghiệp bao gồm”:

> Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;

Vv Điều lệ Doanh nghiệp;

> Danh sách thành viên đối với Công ty TNHH, Danh sách cổ đông đối

với Công ty Cô phan;

> Bản sao hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công

dânhoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành viên, cô đông là

cả nhân;

> Quyết định thành lập, Giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài

liệu tương đương khác của tổ chức và văn bản ủy quyền; hộ chiếu hoặcchứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dânhoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền của thành viên là

tô chức;

> Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì phải có bản sao Giấychứng nhân đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương phải được hợp pháp hóa lãnh sự;

> Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà dau tư nước ngoài theo

quy định của Luật Đầu tư

Về mặt thời gian: 03 ngày làm việc ké từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Bước 3: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiễn hành các thủ tục công

khai thông tin trên Công thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, khắcdâu và công bô mâu dâu.

1.2.4 Quyên và nghĩa vụ của thương nhân nước ngoài hoạt động thươngmại tại Việt Nam

Thương nhân nước ngoài phải tuân thủ các quy định pháp luật ViệtNam về quyền và nghĩa vụ khi thực hiện hoạt động thương mại tại Việt Nam

°° Điều 22, Điều 23 Luật Doanh nghiệp 2014

Trang 30

Các quyền và nghĩa vụ này đã được quy định cụ thể trong Luật Thương mại

2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành với từng hình thức hoạt động thương

mại là Văn phòng đại diện, Chi nhánh, Doanh nghiệp có von đầu tư nướcngoài.

Thương nhân nước ngoài có các quyền cơ bản sau: Hoat động thương

mại phù hợp với Giấy phép thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam

và Điệu ước quốc té mà Việt Nam là thành viên, Thuê tru sở, thuê, mua các

phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động thương mại; Tuyển dụng laođộng là người Việt Nam, người nước ngoài để làm việc theo quy định của

pháp luật Việt Nam; Mở tài khoản bang đồng Việt Nam,ngoại tệ tại ngânhàng được phép hoạt động tại Việt Nam; Có con dấu mang tên Văn phòngđại diện, Chỉ nhánh, Doanh nghiệp có vẫn dau tư nước ngoài theo quy định

của pháp luật Việt Nam; Giao kết hợp dong tại Việt Nam phù hợp với nội

dung hoạt động quy định trong Giấy phép thành lập đối với Chỉ nhánh vàDoanh nghiệp có von dau tw nước ngoài; Chuyển lợi nhuận ra nước ngoàitheo quy định của pháp luật Việt Nam đối với Chỉ nhánh và Doanh nghiệp

có vốn dau tw nước ngoài; Quyên phân phối bán hàng hóa, quyên xuất nhậpkhẩuđối với Doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài và các quyên khác theoquy định của pháp luật”

Bên cạnh các quyền được quy định theo pháp luật Việt Nam, thươngnhân nước ngoài có các nghĩa vụ cơ bản sau:

° Đối với Văn phòng đại diện: Không được thực hiện hoạt động sinh lợifrực tiếp tại Việt Nam; Chỉ được thực hiện các hoạt động xúc tiễn thương mại

trong phạm vì mà Luật này cho phép; Không được giao kết hợp đồng, sửađổi, bổ sung hợp đông đã giao kết của thương nhân nước ngoài, trừ trường

? Điều 17, Điều 19, Điều 21 Luật Thương mại 2005; Điều 5 Nghị định 09/2018/NĐ-CP về Quy định chi tiết

Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Trang 31

hợp Trưởng Văn phòng đại diện có giấy uỷ quyên hợp pháp của thương nhânnước ngoài hoặc các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Diéu 17 của

Luật này; Nộp thuế, phi, lệ phí và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo

quy định của pháp luật Việt Nam; Báo cáo hoạt động cua Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam; Các nghĩa vụ khác theo quy định củapháp luật”

° Đối với Chi nhánh và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:

Thực hiện chế độ kế toán theo quy định của pháp luật Việt Nam; Báo cáohoạt động, cung cấp tài liệu, hoặc giải trình những vấn đề có liên quan theodung quy định của pháp luật Việt Nam; Các nghĩa vụ khác theo quy định cuapháp luật”

1.2.5 Chấm dứt hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài taiViệt Nam

Cũng giống như thương nhân Việt Nam, thương nhân nước ngoài khikhông tiếp tục hoạt động thương mại hoặc không được phép tiếp tục hoạt

động thương mại tại Việt Nam thì phải thực hiện việc chấm dứt hoạt động

thương mại Việc chấm dứt hoạt động của thương nhân nước ngoài phải tuântheo quy định của pháp luật Việt Nam về quy trình, thủ tục và thực hiện các

nghĩa vụ liên quan khi tiến hành ngừng hoạt động thương mại

1.2.5.1 Các trường hợp chấm dứt hoạt động của thương nhân nước ngoàitại Việt Nam

Theo quy định của Luật Thương mại 2005và Nghị định

07/2016/ND-CP, các trường hợp chấm dứt hoạt động của thương nhân nước ngoài tại ViệtNam bao gôm các nguyên nhân chính sau:

** Điều 18 Luật Thương mại 2005

” Điều 20 Luật Thương mại 2005, Điêu 40 Nghị định 08/2018/NĐ-CP về sửa đôi Nghị định liên quan đên

điêu kiện dau tư kinh doanh thuộc phạm vi quan lý Nhà nước của Bộ Công Thương.

Trang 32

Thứ nhất, thương nhân nước ngoài có đề nghị đến cơ quan nhà nước cóthâm quyên về việc cham dứt hoạt động hoặc không dé nghị gia hạn thời gianhoạt động ghi trong giấy phép Đây là trường hợp thương nhân nước ngoàichủ động chấm dứt hoạt động và hoàn toàn xảy ra do ý chí của thương nhân

đó Vì vậy, khi hết thời hạn hoạt động, thương nhân nước ngoài sẽ chủ độngngừng hoạt động thương mại trên thị trường Việt Nam”

Tứ hai, thương nhân nước ngoài không còn đáp ứng được yêu cầu đốivới việc cấp Giấy phép thành lập, hoạt động hoặc vi phạm pháp luật hoặckhông được các cơ quan nhà nước có thâm quyền đồng ý gia hạn giấy phép

thành lập Đối với trường hợp này, thương nhân nước ngoài bắt buộc phải

chấm dứt hoạt động theo quyết định của các cơ quan nhà nước có thâm quyền

do vi phạm các điều kiện dé hoạt động thương mại ở Việt Nam'

Tứ ba, thương nhân nước ngoài bị tuyên bố phá sản Sau khi tuyên bố

phá sản, thương nhân nước ngoài phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính để xử

lý các khoản nợ bằng cách xử lý tài sản và phải đưa ra được phương án phụchồi hoạt động kinh doanh trong một thời hạn cam kết cụ thể”

Thứ tư, thương nhân nước ngoài chấm dứt hoạt động theo quy định củapháp luật nước ngoài nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanhđối với hình thức Văn phòng đại diện, Chi nhánh Do Văn phòng đại diện,Chi nhánh là đơn vi phụ thuộc và không có tư cách pháp nhân nên hoạt động của Văn phòng đại diện và Chi nhánh hoàn toàn phụ thuộc vào thương nhânnước ngoài Vì vậy, khi thương nhân nước ngoài chấm dứt hoạt động, Văn

3° Điểm a, Điểm b Điều 23 Luật Thương mại 2005; Khoản 1, Khoản 3 Điều 35 Nghị định 07/2016/NĐ-CPvề Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt

Nam.

3' Điểm c Khoản 1 Điều 23 Luật Thương mại 2005; Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6 Điều 35 Nghị định

07/2016/NĐ-CPvề Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chị nhánh của Thương nhân

nước ngoài tại Việt Nam.

*“Điềm d Khoản 1 Điều 23 Luật Thương mại 2005.

Trang 33

phòng đại diện và Chi nhánh tại Việt Nam cũng phải chấm dứt hoạt động

thương mại tại Việt Nam”

1.2.5.2 Quy trình, thủ tục chấm dứt hoạt động của thương nhân nướcngoài tai Việt Nam

Đề cham dứt hoạt động thương mại tại Việt Nam, thương nhân nướcngoài phải thực hiện đúng theo các quy trình, thủ tục theo quy định của pháp

luật Việt Nam.

Đối với hình thức Văn phòng đại diện và Chi nhánh, thương nhân

nước ngoài phải nộp hồ sơ cham dứt hoạt động Văn phòng đại diện, Chinhánh trực tiếp, qua đường bưu điện hoặc trực tuyến tới Cơ quan cấp giấyphép Hỗ sơ bao gồm các giấy tờ cơ bản sau: Thông báo về việc cham dứt

hoạt động do đại điện có thẩm quyền của thương nhân nước ngoài kỷ; Bảnsao văn bản của Cơ quan cấp giấy phép không gia hạn Giấy phép thành lập

hoặc bản sao Quyết định thu hồi Giấy phép thành lập; Danh sách chủ nợ và

số nợ cân thanh toán; Danh sách người lao động và quyên lợi tương ứng;Bản chính Giấy phép thành lập”” Co quan cấp giấy phép sẽ kiểm tra và yêucầu bồ sung nếu hỗ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ trong vòng 03 ngày làm việc Sau

đó, trong vòng 05 ngày làm việc, Cơ quan cấp giấy phép có trách nhiệm công

bồ trên trang thông tin điện tử của mình về việc chấm dứt hoạt động của Vănphòng đại diện, Chi nhánh”” Bên cạnh đó, Văn phòng đại diện và Chi nhánhcũng phải có nghĩa vụ niêm yết công khai về việc cham dứt hoạt động tại trụ

sở Văn phòng đại diện, Chi nhánh °

3 Điểm đ Khoản 1 Điều 23 Luật Thương mại 2005; Khoản 2 Điều 35 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

* Khoản 1 Điều 36 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về Quy định chỉ tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện,

Chi nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

* Điều 37 Nghị định 07/2016/ND-CPvé Quy định chỉ tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi

nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

* Khoản 1 Điều 38 Nghị định 07/2016/NĐ-CPvề Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện,

Chi nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Trang 34

Đối với hình thức Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thươngnhân nước ngoài sẽ thực hiện trình tự, thủ tục giải thé theo quy định của Luật

Doanh nghiệp 2014 Cụ thể, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phảithông qua Quyết định giải thé và gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, Cơquan thuế, người lao động trong doanh nghiệp và đăng lên Cổng thông tinquốc gia về đăng ký doanh nghiệp, đồng thời niêm yết công khai tại trụ sởchính trong thời han 07 ngày làm việc Sau đó, Cơ quan đăng ký kinh doanhphải thông báo tình trạng doanh nghiệp lên Cổng thông tin quốc gia về đăng

ký doanh nghiệp kèm quyết định giải thể và phương án giải quyết nợ Sau 180ngày kế từ ngày nhận Quyết định giải thể mà không nhận được ý kiến phanhồi hoặc sau 05 ngày kế từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinhdoanh sẽ cập nhật tình trạng pháp ly của Doanh nghiệp trên Co sở dữ liệuquốc gia về đăng ký doanh nghiệp ””

Sau khi thực hiện đầy đủ các quy trình, thủ tục trên, thương nhân nước

ngoài sẽ chính thức chấm dứt hoạt động thương mại tại Việt Nam Việc quy

định quy trình, thủ tục chấm dứt hoạt động thương mại tại Việt Nam của

thương nhân nước ngoài là cần thiết và giúp cho các cơ quan nhà nước xácđịnh thương nhân nước ngoài nào đã chấm dứt hoạt động trên thực tế, kiểmsoát hoạt động của thương nhân nước ngoài trên thị trường và xác định cácnghĩa vụ của thương nhân nước ngoài phải thực hiện sau khi tiễn hành chamdứt hoạt động thương mại trên thị trường Việt Nam.

1.2.5.3 Nghĩa vụ của thương nhân nước ngoài khi cham ditt hoạt độngthương mại tại Việt Nam

Khi chấm dứt hoạt động thương mại tại Việt Nam, thương nhân nướcngoài phải thực hiện các nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ và các nghĩa vụ khác với Nhà nước, tô chức, cá nhân có liên quan như thực hiện hợp đông, nợ

*“Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2014.

Trang 35

thuế, giải quyết quyền lợi hợp pháp cho người lao động” Bởi lẽ, khi chamdứt hoạt động thương mai tại Việt Nam, thương nhân nước ngoài có thể vẫncòn các khoản nợ đối với các chủ thể khác khi tiến hành hoạt động thươngmại trên thị trường; Chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhànước Việt Nam; Người lao động của thương nhân nước ngoài bị mất việclàm

Do vậy, khi chấm dứt hoạt động thương mại tại Việt Nam, thương nhân

nước ngoài phải có nghĩa vụ giải quyết các vẫn đề trên băng cách thanh toántoàn bộ các khoản nợ với các chủ thé bên ngoài, nộp và thực hiện đầy đủ các

quy định về thuế theo pháp luật Việt Nam và giải quyết vẫn đề chấm dứt hợpđồng lao động với người lao động, có các chính sách hỗ trợ theo quy định của

Bộ luật Lao động 2012 Trường hợp thương nhân nước ngoài không thực hiện

được các nghĩa vụ trên thì hoàn toàn phải chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Kết luận Chương 1

Trong Chương 1, Luận văn đã trình bày một cách tổng quan những quyđịnh pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại của thương nhân nước

ngoài trong Luật Thương mại 2005, Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp

2014 Trong đó bao gồm khái niệm, đặc điểm của thương nhân nước ngoài,

các hình thức hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, thâmquyền cấp phép và thủ tục cấp phép cho thương nhân nước ngoài hoạt động

thương mại tại Việt Nam, các quyền và nghĩa vụ của thương nhân nước ngoàitại Việt Nam và thủ tục cham dit hoạt động thươmg mại của thương nhân

nước ngoài tại Việt Nam Tuy hệ thống quy định pháp luật về thương nhânnước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam đã có nhiều Nghị định hướng

* Khoản 2 Điều 23 Luật Thuong mại 2005; Khoản 2 Điều 38 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về Quy định chỉ tiết

Luật Thương mại vê Văn phòng đại diện, Chi nhánh của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Trang 36

dẫn thi hành tại thời điểm hiện tai, thay thế những quy định cũ và phù hợp vớiđiều kiện kinh tế - xã hội hiện nay nhưng bên cạnh những điểm tích cực trên,

thực tiễn áp dụng pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại

tại Việt Nam vẫn còn rất nhiều hạn chế, bất cập cần phải thay đôi Trong

phạm vi Chương 2, Luận văn sẽ đề cập đến thực tiễn áp dụng pháp luật vềthương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Trang 37

CHUONG 2

THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VE THUONG NHAN NUOC

NGOAI HOAT DONG THUONG MAI TAI VIET NAM

2.1 Thực tiễn áp dung các quy định về cấp phép thành lập, hoạt động,quyền và nghĩa vụ, chấm ditt hoạt động của thương nhân nước ngoài taiViệt Nam

Sau hơn 10 năm gia nhập WTO (2007-2018), nền kinh tế Việt Nam đã

có những bước tiễn vượt bậc với tốc độ tăng trưởng bình quân là 6,29%/nam

Từ một quốc gia nghèo với GDP đầu người là 100USD năm 1989, Việt Nam

đã trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình với GDP đầu người là2.400USD Thay đổi rõ rệt nhất ké từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO lànguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng mạnh Theo đó, năm 2006,

Việt Nam chỉ thu hút được 10 tỷ USD vốn FDI, nhưng đến năm 2007 đã lên

tới 21,3 ty USD và đạt 64 tỷ USD vào năm 2008”, đến năm 2017, vốn FDI đãđạt được 36 tỷ USD” Bên cạnh đó, Việt Nam đã tham gia vào hàng loạt cáchiệp định song phương, đa phương với các quốc gia trên thế giới như Việt

Nam - EU (EVFTA), Việt Nam — Hàn Quốc (VKFTA) và mới đây nhất là

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)Ỷ

Như vậy, các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thương mạicủa thương nhân nước ngoài tại Việt Nam được ban hành đã phát huy đượchiệu quả rõ rệt Với việc quy định các quy trình, thủ tục về thành lập, hoạtđộng và chấm dứt hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam một

3*“Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO: Những thành tựu khả quan”, tại dia chỉ

http://trungtamwto.vn/tin-tuc/viet-nam-sau-10-nam-gia-nhap-wto-nhung-thanh-tuu-kha-quan truy cập ngày 10/05/2018.

*° “Vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt gần 36 ty USD, cao nhất từ năm 2009”, tai địa chỉ

http://cafef.vn/von-fdi-vao-viet-nam-nam-2017-dat-gan-36-ty-usd-cao-nhat-tu-2009-20171223143802523.chn, truy cập ngày 10/05/2018.

“viet Nam sau 10 năm gia nhập WTO: Những thành tựu khả quan”, tại dia chỉ

http://trungtamwto.vn/tin-tuc/viet-nam-sau-10-nam-gia-nhap-wto-nhung-thanh-tuu-kha-quan truy cập ngày 10/05/2018.

Trang 38

cách có hệ thống, chi tiết, dé tiếp cận và bộ máy Cơ quan quản lý Nhà nước

có đầy đủ thâm quyên và năng lực, thương nhân nước ngoài hiện nay đã cóthé dễ dàng hơn trong việc tiếp cận, tìm hiểu thị trường, tiễn hành các hoạtđộng kinh doanh thương mại theo các hình thức Văn phòng đại diện, Chinhánh, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo đúng quy định pháp luật

2.1.1 Thực tiễn áp dụng các quy định về cấp phép thành lập thương nhânnước ngoài tại Việt Nam

Với việc Luật Thương mại 2005 quy định trách nhiệm của Bộ Kế hoạch

và Đầu tu là cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việccấp giấy phép cho thương nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam và trách nhiệm của Bộ Công Thương là cơ quantrực tiếp chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép thànhlập các loại hình thức hoạt động thương mại, thắm quyên cấp phép thành lậpcác hình thức hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài đã được tậptrung vào các Cơ quan chuyên trách là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công

Thương Đồng thời, hệ thống cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ

Công Thương được chuyên môn hóa từ Trung ương đến địa phương đã giúpcho việc cấp phép thành lập được kiểm soát chặt chẽ, hỗ trợ thương nhânnước ngoài có nhu cầu hoạt động ở mọi tỉnh thành trên cả nước về mặt trình

tự, thủ tục pháp lý liên quan và trực tiếp thực hiện những chính sách của Nhànước về tạo điều kiện, thu hút đầu tư của Việt Nam đối với thương nhân nướcngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.Thời gian cấp phép thành lập

thương nhân nước ngoài cũng đã được quy định rõ ràng tại các Nghị địnhhướng dẫn thi hành Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp dé rút ngăn thờigian cấp phép thành lập, quy định trách nhiệm đối với các Cơ quan Nhà nước

có liên quan dé bao dam đúng tiến độ cấp phép cho thương nhân nước ngoài

Trang 39

Bên cạnh Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Công Thương, các Bộ, cơ quan

ngang Bộ chuyên ngành cũng có tham quyền quản lý đối với việc cấp phép

thành lập nếu quy định pháp luật chuyên ngành quy định Quy định này làhoàn toàn hợp lý với thực tiễn vì một SỐ chuyên ngành đặc biệt như lĩnh vựchoạt động của thương nhân nước ngoài có liên quan đến các ngành đặc biệt

như lĩnh vực y tế, quốc phòng an ninh, thì cần phải có sự phối hợp giữa

nhiều Bộ để đánh giá, xác định tư cách, chuyên môn của thương nhân nước

ngoài trong lĩnh vực đó có đủ điều kiện hay không và những tác động đối với

kinh tế - xã hội nếu thương nhân nước ngoài hoạt động trong những lĩnh vựcđặc biệt.

Ví dụ, một Ngân hàng thương mại nước ngoài muốn thành lập Chinhánh tại Việt Nam thì cần phải áp dụng pháp luật chuyên ngành trong lĩnhvực Ngân hàng như Luật Ngân hàng và các Tổ chức tín dụng; Thông tư số40/2011/TT-NHNN Quy định về việc cấp Giấy phép và tổ chức, hoạt độngcủa ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đạidiện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tô chức nước ngoài khác có hoạt độngNgân hàng tại Việt Nam Cụ thể, Ngân hàng thương mại nước ngoài phải nộpđầy đủ hồ sơ theo yêu cầu đến Ngân hàng nhà nước để được cấp Giấy phépthành lập Chi nhánh tại Việt Nam.

Như vậy, có thé thấy quy định pháp luật của Việt Nam đã tương đốiđầy đủ và rõ ràng, tạo được nhiều thuận lợi cho các thương nhân nước ngoài

thực hiện các thủ tục đăng ký hoạt động, xin cấp giấy phép thành lập

Hiệu quả của những quy định pháp luật liên quan đến tham quyên cấp

phép thành lập được thể hiện rõ bằng việc các thương nhân nước ngoài đầu tưvào thị trường Việt Nam ngày càng phát triển về mặt số lượng cũng như sốvôn đâu tư được thông kê trong các báo cáo sô liệu Cụ thê, theo sô liệu của

Trang 40

Bộ Kế hoạch va Đầu tư ”, từ đầu năm 2018 đến tháng 05/2018, tổng vốn lũy

kế thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài và Việt Nam đã đạt 6.750 triệu USD,trong đó, cao nhất là tháng 03/2018 với 2.180 triệu USD và gần đây là tháng05/2018 với 1.650 triệu USD Tổng vốn thực hiện lũy kế trong 05 tháng đầunăm 2018 đã lớn hơn so với cùng kỳ năm 2017 là 6.150 triệu USD Đây là tínhiệu khả quan cho việc phát triển thương mại, đầu tư vào thị trường Việt Namcủa thương nhân nước ngoài vào Việt Nam.

Cùng với sự phát triển của tổng vốn thực hiện, số liệu về đăng ký cũng

đạt kết quả ấn tượng với đăng ký cấp mới là 4.657,37 triệu USD; đăng kýtăng thêm là 2.492,68 triệu USD và góp vốn, mua cổ phan là 2.750,13 triệuUSD Đặc biệt, tháng 04 và tháng 05/2018 có vốn đăng ký cấp mới cao nhất

từ đầu năm 2018 với số liệu lần lượt là 1.432,22 triệu USD và 1.103,53 triệuUSD Về tổng số dự án, từ đầu năm 2018 đến tháng 05/2018, tổng dự án cấp

mới đã dat mức 1.076 dự an, tổng dự an tăng thêm đạt 393 lượt dự án và góp

vốn mua cô phan đạt 2.341 dự án

Điều này cho thấy thị trường Việt Nam trong năm 2018 đang có nhữngbước tiễn vượt bậc trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhờ có các quyđịnh pháp luật về cấp phép thành lập và Nhà nước cần tiếp tục phát huy

những điểm mạnh trên để đưa Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn về thuhút dau tư nước ngoài.

2.1.2 Thực tiễn áp dụng các quy định về hoạt động của thương nhân nướcngoài tại Việt Nam

Đối với hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, pháp luậtViệt Nam đã quy định các hình thức hoạt động thương mại tại Việt Nam củathương nhân nước ngoài, bao gồm: Văn phòng đại diện, Chi nhánh, Doanh

* Công thông tin điện tử của Bộ KẾ hoạch va Đầu tư, (2018), tại địa chỉ

http:/www.mpI.gov.vn/Pages/default.aspx, truy cập ngày 12/05/2018;

Ngày đăng: 14/04/2024, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w