1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

An toan hoa chat SCT , SLĐTBXH

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

bài giảng an toàn hóa chất SCT và sở LDDTBXH được áp dụng cấp thẻ an toàn hóa chấtkiến thức được sưu tầm rất nhiều từ các nguồn tài liệu có giá trị bổ ích cho người học.........................................................

Trang 1

BG AN TOÀN

KHI LÀM VIỆC VỚI HÓA CHẤT

SCT, SLĐTBXH

Trang 2

MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

Mục đích:

-Bổ sung kiến thức an toàn, vệ sinh lao động khi sử dụng hóa chất cho NLĐ;

-Nâng cao nhận thức cho NLĐ về công tác AT- VSLĐ khi làm việc với hóa chất.

Yêu cầu:

Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế để làm giảm thiểu TNLĐ và BNN trong quá trình làm việc, tiếp xúc với các loại hóa chất.

Trang 3

Phần I: Tình hình tai nạn lao động và BNN

Phần II: Một số văn bản pháp luật liên quan

Phần III: Một số khái niệm cơ bản về hoá chất

Phần IV: Phân loại, thành phần, cơ chế tác động và nguy cơ gây hại của chất tẩy rửa với con người.

Phần V: Biện pháp an toàn khi làm việc với hóa chất

NỘI DUNG

Trang 5

Hoá chất đã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của con người:

Hoá chất nông nghiệp: Thuốc BVTV và phân bón có tác dụng bảo vệ mùa màng, tăng năng suất…

Y tế: Dược phẩm đã góp phần điều trị ung thư và các bệnh hiểm nghèo…

Công nghiệp, xây dựng: Sợi khoáng như sợi

cacbon, sợi gốm để làm vật liệu nhẹ, vật liệu cách điện và được sử dụng để thay thế cho amiăng…

Tuy nhiên việc sử dụng hóa chất không hợplý và không an toàn có thể gây những ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động và môi trường.

Trang 8

1 Bệnh điếc do tiếng ồn (1976)

2 Bệnh bụi phổi do Silic (SiO2) (1976)3 Bệnh bụi phổi do Amiăng (1976)

4 Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì (1976)

5 Bệnh nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của Benzen (1976)

6.Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân (1976)

7 Bệnh nhiễm độc Mănggan và các hợp chất của Mănggan (1976)8 Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ (1976)

9 Bệnh bụi phổi bông (1992)

10 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp (1992)

Trang 9

15 Bệnh viêm gan do virút nghề nghiệp (1992)16 Bệnh do Leptospira nghề nghiệp (1992)

17 Bệnh nhiễm độc Nicontin nghề nghiệp (1997)

18 Bệnh giảm áp nghề nghiệp (1997)

19 Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất của Asen nghề nghiệp (1997)

20 Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp (1997)21 Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp (1997)

22 Bệnhviêm loét da, viêm móng và xung quanh móngnghề

nghiệp (2006)

23 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp (2006)

24 Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp (2006)25 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp (2006)

26 Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân (2011);

27 Bệnh nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp (2011)

28 Bệnh Cadimi nghề nghiệp (2011)

Trang 10

PHẦN II:

MỘT SỐ VĂN BẢN

PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Trang 12

Người lao động làm trực tiếp làm công việc sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng hóa chất nguy hiểm, độc hại thuộc danh mục hóa chất độc hại, nguy hiểm theo hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và dán nhãn hóa chất thuộc đối tượng huấn luyện nhóm 3

2 Nghị định 44/2016/NĐ-CP, Thông tư 13/2016/TT-BLĐTBXH

Trang 13

PHẦN III:

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÓA

CHẤT

Trang 14

đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.

2,4,5-T: C8H5Cl3O3

2,4,5-triclophenoxyaxetic axit

1 HÓA CHẤT

Trang 15

đơn chất, hợp chất kể cả tạp chất

sinh ra trong quá trình chế biến, những phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lý, hóa ổn định, không bao gồm các dung môi mà khi tách ra thì tính chất của chất đó không thay đổi.

Trang 16

Là hóa chất có cấu tạo phân tử từ một nguyên tố.

Ví dụ: Na, Hg, As, Cl2, Mg

3 ĐƠN CHẤT

Trang 17

Là tập hợp của hai hoặc nhiều chất mà giữa chúng không xảy ra phản ứng hóa học trong điều kiện bình thường.

Ví dụ: Hỗn hợp CO2 và SO2 N, O2 trong không khí

4 HỖN HỢP CHẤT

Trang 18

Là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất:

5 HÓA CHẤT NGUY HIỂM

1 Dễ nổ;8 Gây ung thư hoặc có nguy cơ gâyung thư;

2 Ôxy hóa mạnh;9 Gây biến đổi gen;

3 Ăn mòn mạnh;10 Độc đối với sinh sản;

4 Dễ cháy;11 Tích luỹ sinh học;

5 Độc cấp tính12 Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ;6 Độc mãn tính;13 Độc hại đến môi trường.

7 Gây kích ứng với con người

Trang 20

Sự nhiễm độc xảy ra khi

giới hạn bị vượt quá mà cơ thể không có khă năng đối phó bằng cách tiêu hoá, hấp thụ hay bài tiết.

7 SỰ NHIỄM ĐỘC

Trang 22

Hóa chất xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm độc tức thời biểu hiện bằng những triệu chứng đặc trưng, dễ nhận biết: Sổ mũi, nhức đầu, bải hoải, buồn nôn, đi lỏng, toát mồ hôi, run và cảm giác mệt mỏi Nếu tác động mạnh còn

gây co giật, rối loạn hành vi hoặc gây co giật.

9 ĐỘC CẤP TÍNH

Trang 23

Hóa chất xâm nhập vào cơ thể với

liều lượng nhỏ, nhiều lần trong thời gian dài,

sẽ tích lũy trong cơ thể

Trang 24

Là loại chất được dùng để làm

tăng tác dụng tẩy sạch của nước với các chất bẩn có tính dầu (không tan trong nước) Khi hòa tan trong nước, chất tẩy rửa làm giảm mạnh sức căng bề mặt giữa nước và các chất bẩn có tính dầu, nhờ đó làm cho chất bẩn dễ thấm ướt và dễ bị lôi kéo ra khỏi bề mặt dính bẩn, đi vào môi trường nước Kết quả là bề mặt dính bẩn được tẩy rửa sạch.

11 CHẤT TẨY RỬA

Trang 25

PHẦN IV:

PHÂN LOẠI, THÀNH PHẦN, CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG VÀ NGUY

CƠ GÂY HẠI CỦA CHẤT TẨY RỬA VỚI CON NGƯỜI

Trang 26

2 Hóa chất giặt thảm, ghế, nệm9 Hóa chất tẩy thiết bị văn phòng

3 Hóa chất lau kính10 Hóa chất rửa xe hơi

4 Hóa chất cho nhà vệ sinh11 Hóa chất rửa tay

5 Hóa chất cho khu vực bếp12 Hóa chất giặt ủi

6 Hóa chất cho khu vực công cộng13 Hóa chất khử trùng bể bơi, bể sục, suối khoáng (spa)

7 Hóa chất khử mùi, diệt khuẩn.14 Hóa mỹ phẩm

1 PHÂN LOẠI CHẤT TẨY RỬA

Trang 27

Chất tẩy rửa là những chất hoạt động bề mặt

(vô cơ hoặc hữu cơ).

Các chất tẩy rửa vô cơ là các chất kiềm tính, các muối trung tính và các chất không tan trong nước như cao lanh, bentonit.

Các chất tẩy rửa hữu cơ là các loại anion, cation, lưỡng tính, có khả năng ion hóa, không có khả năng ion hóa, loại ít bọt, loại nhiều bọt…

việt hơn loại vô cơ.

CHẤT TẨY RỬA

Trang 28

Chất tẩy rửa thông dụng là muối natri của axit béo (xà phòng) hoặc các chất hoạt động bề mặt tổng hợp có hoạt tính ion và phi ion như natri lauryl sulfat, natri đođexyl benzensunfonat, ankylamit…

CHẤT TẨY RỬA

Trang 29

Để tăng hiệu quả tẩy rửa của các chất hoạt động bề mặt, trong các chất tẩy rửa thương phẩm (kem giặt, bột giặt) nhà sản xuất còn đưa thêm vào các chất phụ gia vô cơ như natri tripoliphotphat, natri sulfat, natri cacbonat.

Hiện nay là, để bảo vệ môi sinh, người tathiên về sản xuất và sử dụng các chất tẩy rửa với các phụ gia dễ bị phân hủy sinh học, ít độc.

CHẤT TẨY RỬA

Trang 31

Chất hoạt động bề mặt là thành phần quan trọng nhất của chất tẩy rửa Nó có mặt ở tất cả các chất tẩy rửa khác nhau với nhiệm vụ là tẩy đi các vết bẩn và những chất lơ lửng trong nước giặt, tẩy để cho chúng không bám trở lại bề mặt

2.1 Chất hoạt động bề mặt

Trang 32

Chất hoạt động bề mặt là hợp chất hóa học có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi, và trong dung dịch, nồng độ của nó ở bề mặt cao hơn bên trong dung dịch, làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch.

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Trang 33

Những chất hoạt động bề mặt quan trọng thường là những hợp chất hữu cơ gồm hai phần: phần phân cực (phần ưa nước) và phần không phân cực (phần kị nước) Axit béo

Trang 34

Tùy theo tính chất mà chất hoạt động bề mặt Nếu xem theo tính chất điện của đầu phân cực của phân tử chất hoạt động bề mặt thì có thể phân chúng thành bốn loại sau:

-Chất hoạt động bề mặt anion

-Chất hoạt động bề mặt cation

- Chất hoạt động bề mặt không ion- Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính

Trang 35

Chất hoạt tính bề mặt có thể làm từ nhiều loại nguyên liệu gồm: dầu mỏ, mỡ động vật và dầu thực vật Quá trình biến đổi hóa học trong các chất hoạt tính bề mặt rất phức tạp.

VD: Mỡ động vật phải được xử lý bằng một loạt hóa chất như rượu, cồn, hydro, axit sunfuric và kiềm, qua đó chế ra được chất hoạt tính bề mặt.

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Trang 36

Còn phải pha thêm các hóa chất khác thì chất tẩy rửa có tác dụng triệt để khử

Trang 37

Chất hoạt động bề mặt có tính kiềm: cực mạnh như NaOH, Na2SO3, Na3SO4

Chất hoạt động bề mặt có tính axits: HCl, H2SO4, HF (axít hydrofluori), H3PO4, axít NaClO (sodium hypochlorite)…

Kết hợp với chất tạo đặc, chất tạo mùi và phẩm màu công nghiệp là đã có thể pha thành nước rửa bát dễ dàng

CHẤT SỬ DỤNG LÀM CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Trang 38

Chất xây dựng là thành phần được thêm vào chất tẩy rửa để gia tăng hoạt tính tẩy rửa của các chất hoạt động bề mặt.

Đóng vai trò trung tâm trong suốt quá trình tẩy rửa Chức năng của chúng khá lớn là làm tăng hoạt

tính tẩy rửa và loại bỏ ảnh hưởng của các ion Ca2+ và

Mg2+có trong nước và đôi khi cũng có trong thànhphần chất bẩn và bề mặt nhiễm bẩn.

Các chất xây dựng: các hợp chất kiềm như natri cacbonat và natri silicat (Na2SiO3), các phức hợp và các chất trao đổi ion.

2.2 Chất xây dựng.

Trang 39

Các chất xây dựng hiện đại phải bao gồm những tính năng sau:

Loạibỏ ảnhhưởng của các kim loạikiềmthổ từ nước, bề mặt, chất bẩn.

Cókhả năng chốngtáibám chấtbẩntrở lại cao, ngăn cản sự ăn mòn bề mặt nhiễm bẩn.

Phân tán các hạt bẩn hoặc giữ các hạt ở trạng thái lơlửng trong dung dịch.

Tính năng tẩy rửa tốt các chất màu, các chất béo, thích hợp với các bề mặt khác nhau, cải thiện tính chất của chất hoạt động bề mặt, có đặc tính tạo bọt mong muốn.

2.2 Chất xây dựng.

Trang 40

Các chất xây dựng hiện đại phải bao gồm những tính năng sau:

Tínhthương mại: ổn định hóa học, không hútẩm,

màu và mùi dễ chịu, thích hợp với thành phần khác trong chất tẩy rửa, nguyên liệu dễ kiếm.

Không độc hại cho người sử dụng.

Vềmặt môitrường:phânhủy sinhhọctốt,không làm ô nhiễm nước, không gây hại đến các vi sinh vật.

Có tính kinh tế cao.

2.2 Chất xây dựng.

Trang 41

Các chất phụ gia được đưa vào thành phần chất tẩy rửa với mục đích cải thiện, tạo ra một số tính chất chất tẩy rửa Trong thành phần chất tẩy rửa thường được đưa vào một số loại phụ gia như sau:

-Tác nhân chống tái bám: ete xenluloza, các copo terephtalat polyetylen (dùng cho vải polyeste)…

- Phụ gia tẩy trắng:

+ Các peroxit vô cơ: tiêu biểu là hydroperoxit, natri perborat Na2H4B2O8, natri percarbonate 2Na2CO3.3H2O2.

2.3 Chất phụ gia.

Trang 42

+ Các peroxit hữu cơ : Các peraxit chứa các nhóm –OOH có khả năng tẩy trắng cao hơn hydro peroxit thường được đưa vào sản phẩm tẩy rửa.

+ Chất tẩy trắng chứa Clo: Tiêu biểu là Natri hypoclorit NaClO, Natri clorit NaClO2.

+ Phụ gia tẩy trắng quang học: là các chất có cấu trúc thơmhoặc thơm không đều, liên kết trực tiếp với nhau hoặc qua trung gian là các cầu etylen.

- Tác nhân tăng và chống bọt:

+ Phụ gia làm tăng bọt : Amit N thay thế, Amit, Ete sulfonyl, Eté glyxerol…

+ Tác nhân chống tạo bọt: steryl phosphat, dầu và sáp, cácsilicon

2.3 Chất phụ gia.

Trang 43

Quá trìnhtẩyrửa làquátrìnhphứctạp và liên quan đến nhiều yếu tố vật lý

và hóa học Khảnăngtáchcácchấtbẩntrongsuốt quá trình tẩy rửa sẽ được nâng cao bằng cách tăng các tác động cơ

học, thời gian tẩy rửa, nhiệt độ Bất kỳmộtcông nghệ tẩy rửa đều phụ thuộc vào

sự tácđộngqua lạigiữa bề mặtnhiễm bẩn, chất bẩn, thành phần chất tẩy rửa.

3 CƠ CHẾ TẨY RỬA.

Trang 44

3 CƠ CHẾ TẨY RỬA.

Sự tẩy rửa là

làm sạch mặt của một vật thể rắn, với một tác nhân riêng biệt, chất tẩy rửa, theo một tiến trình lý hóa khác hẳn với việc hòa tan thông thường

Trang 45

1 Dung dịch tẩy rửa trong nước làm giảm sức căng của nước, nước thấm sâu vào xơ sợi.

2 Quá trình lấy bẩn ra.

3 Quá trình chống tái bám chất bẩn.

4 Chấthoạt động bề mặt tạo bọt, chất

bẩn không tan tập trung lên bề mặt bọt và bị đẩy

ra ngoài hay phân tán vào trong dung dịch ở dạng huyền phù, treo lơ lửng.

Quá trình tẩy rửa xảy ra theo bước sau:

Trang 46

Khi hòa tan trong nước, chất tẩy rửa làm giảm mạnh sức căng bề mặt giữa nước và các chất bẩn có tính dầu, nhờ đó làm cho chất bẩn dễ thấm ướt và dễ bị lôi kéo ra khỏi bề mặt dính bẩn, đi vào môi trường nước Kết quả là bề mặt dính bẩn được tẩy rửa sạch.

VD: Xà phòng là một chất tẩy rửa thực sự Nhưng nhắc đến xà phòng, ta thường nói về chất tẩy rửa làm bằng nguyên liệu thiên nhiên, còn chất tẩy rửa thì thông thường là chất làm bằng nguyên liệu tổng hợp.

3 CƠ CHẾ TẨY RỬA.

Trang 47

4 LỰA CHỌN VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Ngày nay các chất hoạt động bề mặt không chỉ cần đáp ứng những tiêu chuẩn ngày càng chặt chẽ của sự phân giải sinh học mà còn phải đòi hỏi nó có nguồn gốc từ những nguồn nguyên liệu có thể đổi mới được.

Lựa chọn những chất hoạt động bề mặt dùng trong sản phẩm tẩy rửa có thể khác nhau, song một chất hoạt động bề mặt phù hợp cho việc tẩy rửa được mong muốn có các đặc tính sau:

Trang 48

4 LỰA CHỌN VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI

Trang 49

5 TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI

1 Ngộ độc cấp tính

2 Kích thích gây khó chịu.3 Gây dị ứng.

4 Gây ngạt.

5 Tác động đến các cơ quan chức năng.6 Gây ung thư.

7 Đột biến gien

8 Ảnh hưởng đến thai nhi.

Trang 50

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ độc hại của hóa chất bao gồm:

1 Các dạng tồn tại của hóa chất

2 Đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể con người3 Loại hóa chất tiếp xúc

4 Nồng độ và thời gian tiếp xúc

5 Ảnh hưởng kết hợp của các hóa chất6 Tính mẫn cảm của người tiếp xúc

7.Các yếu tố làm tăng nguy cơ người lao động bị nhiễm độc: vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm ), cường độ lao động, chế độ dinh dưỡng

Trang 51

CÁC LOẠI CHẤT TẨY RỬA

Các sản phẩm tẩy rửa có nhiều loạinhư: nước rửa chén, lau sàn nhà, lau bàn ghế, vệ sinh bếp, vệ sinh tủ lạnh, rửa kính, khử mùi bồn tắm, bồn cầu, sàn nhà dạng lỏng, kem, bột, viên nén Sản phẩm đơn năng và đa năng vừa có tác dụng làm sạch vật dụng, đồng thời có tác dụngdiệt khuẩn, sát trùng, đuổi côn trùng.

Nhưng ẩn chứa một kho hóa chất độc hại,có khả năng (trựctiếp hoặc gián

tiếp)gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng.

Trang 52

Người tiêu dùng chỉ có nắm bắt được vài thông tin rất cơ bản và mơ hồ trên bao bì: Hóa chất hoạt động bề mặt, hương liệu, phụ gia cùng vô vàn những lời quảng cáo "diệt khuẩn, sát trùng, đuổi côn trùng đến 99,9%"

"Công dụng đa năng" - "thành phần" che giấu

Hoạt chất dùng để sản xuất chất tẩy rửa có hàngtrăm loại, đa số là những hóa chất độc hại không an

toàn, nhất là các sản phẩm không nhãn hiệu, hoặc nhãn hiệu tự đặt, được đóng gói trong chai nhựa, can nhựa.

THÔNG TIN TRÊN BAO BÌ CHẤT TẨY RỬA

Trang 53

Quá trình bảo quản lưu kho.

Quá trình làm việc, pha chế chất tẩy rửa.

Quá trình sử dụng chất tẩy rửa.

Xử lý bao bì sử dụng.

5.1 NGUỒN PHÁT SINH

Trang 54

5.2 CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA HÓA CHẤT

Hóa chất tẩy rửa tồn tại ở 4 dạng:

Trang 55

5.3 Con đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể con người

Qua đường hô hấp Hấp thụ qua daQua Đường tiêu hóahơi, bụi độc theo đường thở đi vào cơ thể

Trang 56

Tình hình sử dụng chất tẩy rửa

Theo thống kê có khoảng 70 ngàn hoá chất khác nhau được sử dụng trong việc vệ sinh trong gia đình, những hoá chất đó về sau này có thể gây ra một số bệnh Nói tóm lại không thể nào có sự an toàn tuyệt đối.

Mức độ hại nhiều hay ít tuỳ theo hàm lượng, nồng độ của hoá chất trong dung dịch sử dụng Hàm lượng, nồng độ càng cao thì tác hại càng nguy hiểm.

Trang 57

Nguy cơ gây hại của chất tẩy rửa

Viện da liễu TPHCM cho biết các chất tẩy rửa: rửa chén, lau bàn, lau bếp, vệ sinh nhà tắm thường có chứa hoá chất polyetylen (-CH2- CH2-), benzyl (C6H5-CH2-), hay sodium hypochlorite (NaOCl) thường thấy trong nước javen; hoặc những chất chlorine là những chất được xem là có hại cho sức khỏe.

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:53

w