* Đối với thế giới: - Làm thay đổi thế giới- một chế độ mới, nhà nước mới ra đời trên 1/6 diện tích toàn cầu, làm các nước đế quốc hoảng sợ - Dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao độn
Trang 1PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 TRƯỜNG: THCS QUẢNG NHÂN Môn: Lịch sử địa lí
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề bài:
A Lịch sử thế giới (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Nói về ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Giôn Rít – nhà văn
Mĩ, đã viết tác phẩm “Mười ngày rung chuyển thế giới” Theo em, tại sao cuốn sách lại có tên như vậy?
Câu 2: (3 điểm)
Nêu hậu quả và tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? Qua cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất em rút ra được bài học gì để góp phần gìn giữ hòa bình thế giới ?
B Lịch sử Việt Nam
Câu 3: (3 điểm)
Phong trào Cần Vương nổ ra trong hoàn cảnh nào? Theo em cuộc khởi
nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Vì sao?
Câu 4: (4 điểm)
Vì sao nửa cuối thế kỉ XIX ở nước ta xuất hiện các đề nghị cải cách? Phân
tích kết cục và ý nghĩa của những đề nghị cải cách đó? Liên hệ với quá trình đổi mới của Việt Nam hiện nay?
Câu 5: (3 điểm)
Nguyên nhân và duyên cớ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Tại sao Pháp
lại chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên trong quá trình xâm lược Việt nam?
C Chủ đề chung
Câu 6: (2 điểm)
Trình bày các nguồn tài nguyên vùng biển đảo Việt Nam?
Câu 7: (2 điểm)
Trình bày quá trình hình thành và phát triển châu thổ Sông Hồng?
Trang 2ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1
*Ý nghĩa trong nước:
- Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận
hàng triệu con người nước Nga
- Trước cách mạng: Nước Nga phải trải qua một thời kì
chưa từng có, những ngày đẫm máu: Dưới ngọn cờ của
Nga Hoàng hàng triệu công nhân phải chiến đấu ngoài
mặt trận vì bọn tư bản, hàng triệu người khác đang rên
xiết dưới gánh nặng của nạn đắt đỏ và toàn bộ tình trạng
kinh tế bị tàn phá Các tổ chức công nhân bị phá vỡ, tiếng
nói của công nhân bị bóp nghẹt Tâm hồn và thể xác
người công nhân bị cưỡng chế Tàn tích mạnh nhất để lại
dấu ấn trên toàn bộ nền kinh tế Nga là chế độ chiếm hữu
ruộng đất của địa chủ
- Cách Mạng Tháng Mười thành công nó đã giải phóng
người lao động khỏi chế độ xã hội cũ, giải phóng thân
phận người lao động Họ trở thành người chủ của đất
nước, nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
* Đối với thế giới:
- Làm thay đổi thế giới- một chế độ mới, nhà nước mới ra
đời trên 1/6 diện tích toàn cầu, làm các nước đế quốc
hoảng sợ
- Dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các
dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học quý báu,
đảm bảo cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp
công nhân và cả loài người
0.5
0.5
1.0
0.5
0.5
Câu 2 *Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đối với cả 2
bên tham chiến (lôi kéo tới 70 quốc gia trong đó 38 quốc
gia trực tiếp tham chiến và hàng triệu dân thường rơi vào
vòng khói lửa) Chiến tranh kết thúc với thắng lợi thuộc
về phe hiệp ước, song hậu quả để lại cho nhân loại hết sức
nặng nề
- Thiệt hại về người: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị
thương
- Thiệt hại về vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường
sá, nhà máy bị phá hủy
* Tác động:
- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi (ốt-tô-man,
Áo-Hung tan rã, hàng loạt quốc gia mới ra đời ở Châu Âu)
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản:
Mĩ trở nên giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản, các nước
0.5
0.25 0.25 0.25 0.5
Trang 3Châu Âu bị tàn phá nặng nề, nhiều nước trở thành con nợ
của Mí, Nhật Bản nâng cao vị thế ở khu vực Châu Á Thái
Bình Dương
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là trật
tự Vec-xai- Oa-sinh-tơn
- Trong quá trình chiến tranh, thành công của cách mạng
Tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đã
đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị
thế giới
* Bài học góp phần gìn giữ hòa bình thế giới:
- Giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng biện pháp hòa
bình
- Cần có một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình và an
ninh thế giới
- Nhân loại cần phải đoàn kết để lên án, phản đối các hành
động sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan
hệ quốc tế để kiến tạo nền hòa bình bền vững
0.25 0.25
0.25 0.25
0.25
Câu 3 *Hoàn cảnh:
-Sau hiệp ước Hắc Măng (1883) và hiệp ước Pa-tơ-nôt
(1884) thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm
lược Việt Nam và xác lập vị trí thống trị của Pháp ở Việt
Nam
- Triều đình Huế phân hóa ngày càng sâu sắc: Phe chủ hòa
đã đầu hàng và cam tâm làm tay sai cho Pháp, phe chủ
chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết nêu cao tinh thần
chống Pháp Vì vậy Pháp tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến
- Đêm ngày mùng 4, rạng ngày mùng 5/7/1885: Phe chủ
chiến phản công tại kinh thành Huế nhưng thất bại Tôn
Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở (Quảng
Trị)
- Ngày 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm
Nghi ra chiếu “Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu
nước và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
- Hưởng ứng chiếu Cần Vương một phong trào yêu nước
chống xâm lược đã bùng lên sôi nổi kéo dài đến cuối thế
kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương
* Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất: Khởi nghĩa Hương
Khê vì:
- Thời gian: Đây là cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời
gian lâu nhất trong phong trào Cần vương (hơn 10 năm từ
1885- 1896)
- Địa bàn: Cuộc khởi nghĩa diễn ra trên địa bàn rộng lớn
nhất, khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình)
0.25
0.25 0.25
0.5
0.25 0.25 0.25 0.25
Trang 4- Trình độ tổ chức: Là cuộc khởi nghĩa có tổ chức chặt
chẽ nhất, lực lượng quy cũ (nghĩa quân được chia thành
15 thứ quân mỗi thứ quân có từ 100- 500 người, do các
tướng lĩnh tài ba chỉ huy) và giữa các thứ quân có sự
thống nhất, phối hợp chặt chẽ với nhau
- Vũ khí chiến đấu: Bên cạnh các loại vũ khí thô sơ, thì
tướng Cao Thắng cùng nghĩa quân đã biết chế tạo súng
trường theo kiểu của Pháp
- Phương thức tác chiến: Linh hoạt, sáng tạo, chủ động
trong cách đánh địch Bên cạnh việc dựa vào địa thế rừng
núi hiểm trở và hệ thống công sự chằng chịt để tiến hành
chiến tranh du kích, nghĩa quân còn phân tán hoạt động,
đánh địch với nhiều hình thức khác nhau như: chặn đường
tiếp tế của địch
0.25
0.25
0.25
Câu 4 *Hoàn cảnh:
- Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Pháp mở rộng xâm
lược Nam Kì và chuẩn bị đánh chiếm cả nước Trong khi
đó triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách đối
nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu làm cho nền kinh tế, xã hội
Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng Đời sống nhân dân
khó khăn, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày
càng gay gắt làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân
dân, đưa nước ta vào tình trạng rối ren
- Trong bối cảnh đó một số quan lại sĩ phu xuất phát từ
lòng yêu nước, thương dân, mong muốn nước nhà giàu
mạnh, đủ sức tấn công kẻ thù nên họ đã mạnh dạn đưa ra
các đề nghị canh tân cải cách, yêu cầu nổi mới nội trị,
ngoại giao Do đó trào lưu duy tân, cải cách ra đời
* Các đề nghị cải cách không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất
phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ
bản của thời đại: Chưa giải quyết 2 mâu thuẫn của xã hội
Việt Nam lúc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta
với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa
chủ phong kiến
- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chấp
thuận những thay đổi, từ chối mọi đề nghị cải cách, làm
cản trở sự phát triển của những tiền đề mới khiến xã hội
chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa
phong kiến
* Ý nghĩa, tác động:
- Dù không thực hiện được nhưng những đề nghị cải cách
cuối thế kỉ XIX đã gây tiếng vang lớn, tấn công vào tư
tưởng bảo thủ, lỗi thời của chế độ phong kiến nhà
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Trang 5- Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt, góp
phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào duy tân ở Việt
Nam đầu thế kỉ XX
* Liên hệ với quá trình đổi mới của Việt Nam hiện
nay: Việt Nam từ khi tiến hành công cuộc cải cách mở
cửa (Đại hội Đảng tháng 12/1986) đã đạt nhiều thành tựu
rực rỡ trên nhiều lĩnh vực
- Kinh tế: Đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, ra nhập tổ chức
kinh tế thế giới WTO
- Chính trị: Ổn định và được đánh giá là môi trường chính
trị ổn định ở Châu Á
- Văn hóa- Xã hội: Giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật cơ
bước phát triển Đời sống nhân dân được cải thiện
- Việt Nam đã bước đầu khởi sắc và đang hòa mình vào
xu thế chung của thế giới: Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng
phát triển
0.5
0.25 0.25 0.25
0.25
Câu 5 *Nguyên nhân và duyên cớ thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam
- Giữa thế kỉ XIX: Nền kinh tế Pháp phát triển mạnh Do
đó, nhu cầu về nguyên liệu, nhân công, thị trường đặt ra
ngày càng lớn
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi (là ngã ba của Đông
Dương), giàu tài nguyên thiên nhiên, dân số đông Vì
vậy, Việt Nam trở thành miếng mồi béo bở Pháp hướng
đến
- Chế độ phong kiến của Việt Nam khủng hoảng Với
chính sách “Bế quan tỏa cảng” làm chúng ta cô lập với
bên ngoài, nội lực đất nước kém trên mọi lĩnh vực
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô chiều ngày 31/8/1858, liên
quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận tại cửa biển Đà Nẵng
Ngày 1/9/1858: thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm
lược Việt Nam
* Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên vì:
- Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng: Nằm ở Miền
Trung nối 2 miền Bắc- Nam, Phía tây có thể dễ dàng sang
Lào, Phía Đông là biển đông rộng lớn, Phía Nam là vùng
đất Gia Định rộng lớn, phì nhiêu, là vựa lúa lớn nhất của
chúng ta Vì vậy, chiếm được Đà Nẵng, thực dân Pháp dễ
dàng thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” chúng
vạch ra từ trước Đồng thời có điều kiện mở rộng thuộc
địa sang các nước Đông Nam Á
- Đà Nẵng là một cảng biển nước sâu: Thuận lợi cho tàu
0.25 0.25
0.5 0.5
0.5
0.25
Trang 6chiến neo đậu và ra vào dễ dàng.
- Đà Nẵng được xem là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ
cách Huế khoảng 100 km về phía nam Nếu chiếm được
Đà Nẵng sẽ biến Đà Nẵng thành bàn đạp tấn công ra Huế,
nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng
- Phần lớn người dân Đà Nẵng theo đạo công giáo Nơi
đây còn có nhiều giáo sĩ và là nơi Pháp lặp căn cứ thiên
chúa giáo nên Pháp hi vọng sẽ nhận được sự ủng hộ của
các giáo dân khi đổ bộ vào khu vực này
- Như vậy, Đà Nẵng là con đường ngắn nhất, nhanh nhất,
ít hao tốn nhân lực, vật lực nhất của Pháp Tạo điều kiện
thuận lợi đến tiến hành kế hoạch “đánh nhanh thắng
nhanh”
0.25
0.25
0.25
Câu 6
*Các nguồn tài nguyên biển đảo của Việt Nam:
- Vùng biển và hải đảo nước ta nguồn tài nguyên phong
phú và đa dạng
- Tài nguyên sinh vật biển: Có nhiều loại thủy sản có giá
trị cao (Tôm, cá, mực ), có nhiều vũng vịnh, đầm phá để
nuôi trồng các loại thủy sản có giá trị cao (Tôm, cua, rọng
biển )
- Tài nguyên khoáng sản: Biển Việt Nam là nguồn cung
cấp muối vô tận, có nhiều loại khoáng sản có trữ lượng
tương đối lớn như: Dầu mỏ, ti-tan, cát thủy tinh
- Tài nguyên du lịch: Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vịnh
biển, các khu bảo tổn, khu dự trữ sinh quyển biển và hải
đảo Cảnh quan biển đông đa dạng (đảo, vịnh, bãi cát ),
phát triển nhiều loại hình du lịch (Vịnh Hạ Long, Đảo
Phú Quốc, bãi cát trắng Mĩ Khê- Đà Nẵng )
0.5 0.5
0.5
0.5
Câu 7 *Quá trình hình thành và phát triển châu thổ Sông
Hồng:
- Hệ thống Sông Hồng là một trong hai hệ thống sông lớn
nhất ở Việt Nam Hệ thống Sông Hồng có tổng lượng
dòng chảy lên tới 112 tỉ m3/ năm và lượng phù sa phong
phú khoảng 120 triệu tấn/năm
- Châu thổ Sông Hồng được hình thành từ quá trình bồi
đắp phù sa của hệ thống Sông Hồng, kết hợp với tác động
của thủy triều và sóng biển
- Khi đổ ra biển phù sa lắng đọng ở cửa sông và hình
thành châu thổ Cùng với thời gian, châu thổ Sông Hồng
ngày càng tiến ra biển (Kim Sơn- Ninh Bình và Tiền
Hải-Thái Bình tốc độ tiến ra biển hàng chục mét/năm)
- Phù sa sông còn có tác dụng bồi cao để hoàn chỉnh bề
mặt châu thổ Để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để
phòng chống lũ lụt, ông cha ta đã xây dựng một hệ thống
0.5
0.5 0.5
0.5
Trang 7đê dài hàng nghìn km dọc hai bên bờ sông Điều này đã
làm cho địa hình bề mặt châu thổ không được bồi đắp
thường xuyên
ĐÁP ÁN Câu 1: Cuốn sách có tên là “Mười ngày rung chuyển thế giới” vì:
* Đối với thế giới
- Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người nước Nga
- Trước cách mạng: Nước Nga phải trải qua một thời kì chưa từng có, những ngày đẫm máu: Dưới ngọn cờ của Nga Hoàng hàng triệu công nhân phải chiến đấu ngoài mặt trận vì bọn tư bản, hàng triệu người khác đang rên xiết dưới gánh nặng của nạn đắt đỏ và toàn bộ tình trạng kinh tế bị tàn phá Các tổ chức công nhân bị phá vỡ, tiếng nói của công nhân bị bóp nghẹt Tâm hồn và thể xác người công nhân bị cưỡng chế Tàn tích mạnh nhất để lại dấu ấn trên toàn bộ nền kinh
tế Nga là chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ
- Cách Mạng Tháng Mười thành công nó đã giải phóng người lao động khỏi chế
độ xã hội cũ, giải phóng thân phận người lao động Họ trở thành người chủ của đất nước, nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
* Đối với thế giới:
- Làm thay đổi thế giới- một chế độ mới, nhà nước mới ra đời trên 1/6 diện tích toàn cầu, làm các nước đế quốc hoảng sợ
- Dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học quý báu, đảm bảo cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp công nhân và cả loài người
Câu 2:
*Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đối với cả 2 bên tham chiến (lôi kéo tới 70 quốc gia trong đó 38 quốc gia trực tiếp tham chiến và hàng triệu dân thường rơi vào vòng khói lửa) Chiến tranh kết thúc với thắng lợi thuộc về phe hiệp ước, song hậu quả để lại cho nhân loại hết sức nặng nề
- Thiệt hại về người: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương
- Thiệt hại về vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá hủy
* Tác động:
- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi (ốt-tô-man, Áo- Hung tan rã, hàng loạt quốc gia mới ra đời ở Châu Âu)
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản: Mĩ trở nên giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản, các nước Châu Âu bị tàn phá nặng nề, nhiều nước trở thành con nợ của Mí, Nhật Bản nâng cao vị thế ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương
Trang 8- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là trật tự Vec-xai- Oa-sinh-tơn
- Trong quá trình chiến tranh, thành công của cách mạng Tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đã đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới
* Bài học góp phần gìn giữ hòa bình thế giới:
- Giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
- Cần có một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình và an ninh thế giới
- Nhân loại cần phải đoàn kết để lên án, phản đối các hành động sử dụng vũ lực
và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế để kiến tạo nền hòa bình bền vững
Câu 3:
*Hoàn cảnh:
-Sau hiệp ước Hắc Măng (1883) và hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884) thực dân Pháp đã
cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam và xác lập vị trí thống trị của Pháp ở Việt Nam
- Triều đình Huế phân hóa ngày càng sâu sắc: Phe chủ hòa đã đầu hàng và cam tâm làm tay sai cho Pháp, phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết nêu cao tinh thần chống Pháp Vì vậy Pháp tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến
- Đêm ngày mùng 4, rạng ngày mùng 5/7/1885: Phe chủ chiến phản công tại kinh thành Huế nhưng thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị)
- Ngày 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
- Hưởng ứng chiếu Cần Vương một phong trào yêu nước chống xâm lược đã bùng lên sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương
* Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất: Khởi nghĩa Hương Khê vì:
- Thời gian: Đây là cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian lâu nhất trong phong
trào Cần vương (hơn 10 năm từ 1885- 1896)
- Địa bàn: Cuộc khởi nghĩa diễn ra trên địa bàn rộng lớn nhất, khắp 4 tỉnh Bắc
Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình)
- Trình độ tổ chức: Là cuộc khởi nghĩa có tổ chức chặt chẽ nhất, lực lượng quy
cũ (nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân mỗi thứ quân có từ 100- 500 người,
do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy) và giữa các thứ quân có sự thống nhất, phối hợp chặt chẽ với nhau
- Vũ khí chiến đấu: Bên cạnh các loại vũ khí thô sơ, thì tướng Cao Thắng cùng
nghĩa quân đã biết chế tạo súng trường theo kiểu của Pháp
- Phương thức tác chiến: Linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong cách đánh địch.
Bên cạnh việc dựa vào địa thế rừng núi hiểm trở và hệ thống công sự chằng chịt
để tiến hành chiến tranh du kích, nghĩa quân còn phân tán hoạt động, đánh địch với nhiều hình thức khác nhau như: chặn đường tiếp tế của địch
Câu 4:
*Hoàn cảnh:
Trang 9- Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Pháp mở rộng xâm lược Nam Kì và chuẩn
bị đánh chiếm cả nước Trong khi đó triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu làm cho nền kinh tế, xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân, đưa nước ta vào tình trạng rối ren
- Trong bối cảnh đó một số quan lại sĩ phu xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, mong muốn nước nhà giàu mạnh, đủ sức tấn công kẻ thù nên họ đã mạnh dạn đưa ra các đề nghị canh tân cải cách, yêu cầu nổi mới nội trị, ngoại giao Do
đó trào lưu duy tân, cải cách ra đời
* Các đề nghị cải cách không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại: Chưa giải quyết 2 mâu thuẫn của xã hội Việt Nam lúc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chấp thuận những thay đổi, từ chối mọi đề nghị cải cách, làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới khiến
xã hội chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến
* Ý nghĩa, tác động:
- Dù không thực hiện được nhưng những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ, lỗi thời của chế độ phong kiến nhà Nguyễn
- Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt, góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
* Liên hệ với quá trình đổi mới của Việt Nam hiện nay: Việt Nam từ khi tiến
hành công cuộc cải cách mở cửa (Đại hội Đảng tháng 12/1986) đã đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực
- Kinh tế: Đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, ra nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO
- Chính trị: Ổn định và được đánh giá là môi trường chính trị ổn định ở Châu Á
- Văn hóa- Xã hội: Giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật cơ bước phát triển Đời sống nhân dân được cải thiện
- Việt Nam đã bước đầu khởi sắc và đang hòa mình vào xu thế chung của thế giới: Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển
Câu 5:
*Nguyên nhân và duyên cớ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
- Giữa thế kỉ XIX: Nền kinh tế Pháp phát triển mạnh Do đó, nhu cầu về nguyên
liệu, nhân công, thị trường đặt ra ngày càng lớn
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi (là ngã ba của Đông Dương), giàu tài nguyên thiên nhiên, dân số đông Vì vậy, Việt Nam trở thành miếng mồi béo bở Pháp hướng đến
- Chế độ phong kiến của Việt Nam khủng hoảng Với chính sách “Bế quan tỏa cảng” làm chúng ta cô lập với bên ngoài, nội lực đất nước kém trên mọi lĩnh vực
Trang 10- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận tại cửa biển Đà Nẵng Ngày 1/9/1858: thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam
* Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên vì:
- Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng: Nằm ở Miền Trung nối 2 miền Bắc-Nam, Phía tây có thể dễ dàng sang Lào, Phía Đông là biển đông rộng lớn, Phía Nam là vùng đất Gia Định rộng lớn, phì nhiêu, là vựa lúa lớn nhất của chúng ta
Vì vậy, chiếm được Đà Nẵng, thực dân Pháp dễ dàng thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” chúng vạch ra từ trước Đồng thời có điều kiện mở rộng thuộc địa sang các nước Đông Nam Á
- Đà Nẵng là một cảng biển nước sâu: Thuận lợi cho tàu chiến neo đậu và ra vào
dễ dàng
- Đà Nẵng được xem là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100
km về phía nam Nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ biến Đà Nẵng thành bàn đạp tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng
- Phần lớn người dân Đà Nẵng theo đạo công giáo Nơi đây còn có nhiều giáo sĩ
và là nơi Pháp lặp căn cứ thiên chúa giáo nên Pháp hi vọng sẽ nhận được sự ủng
hộ của các giáo dân khi đổ bộ vào khu vực này
- Như vậy, Đà Nẵng là con đường ngắn nhất, nhanh nhất, ít hao tốn nhân lực, vật lực nhất của Pháp Tạo điều kiện thuận lợi đến tiến hành kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
Câu 6:
*Các nguồn tài nguyên biển đảo của Việt Nam:
- Vùng biển và hải đảo nước ta nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng
- Tài nguyên sinh vật biển: Có nhiều loại thủy sản có giá trị cao (Tôm, cá, mực ), có nhiều vũng vịnh, đầm phá để nuôi trồng các loại thủy sản có giá trị cao (Tôm, cua, rọng biển )
- Tài nguyên khoáng sản: Biển Việt Nam là nguồn cung cấp muối vô tận, có nhiều loại khoáng sản có trữ lượng tương đối lớn như: Dầu mỏ, ti-tan, cát thủy tinh
- Tài nguyên du lịch: Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vịnh biển, các khu bảo tổn, khu dự trữ sinh quyển biển và hải đảo Cảnh quan biển đông đa dạng (đảo, vịnh, bãi cát ), phát triển nhiều loại hình du lịch (Vịnh Hạ Long, Đảo Phú Quốc, bãi cát trắng Mĩ Khê- Đà Nẵng )
Câu 7:
*Quá trình hình thành và phát triển châu thổ Sông Hồng:
- Hệ thống Sông Hồng là một trong hai hệ thống sông lớn nhất ở Việt Nam Hệ thống Sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lên tới 112 tỉ m3/ năm và lượng phù
sa phong phú khoảng 120 triệu tấn/năm
- Châu thổ Sông Hồng được hình thành từ quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống Sông Hồng, kết hợp với tác động của thủy triều và sóng biển
- Khi đổ ra biển phù sa lắng đọng ở cửa sông và hình thành châu thổ Cùng với thời gian, châu thổ Sông Hồng ngày càng tiến ra biển (Kim Sơn- Ninh Bình và Tiền Hải- Thái Bình tốc độ tiến ra biển hàng chục mét/năm)