Những đặc điểm đó đã mang đến những thuận lợi, khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông?. Châu, hoặc dựa v
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG XƯƠNG
TRƯỜNG THCS QUẢNG PHÚC
ĐỀ MINH HỌA GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
CẤP HUYỆN LỚP 8 MÔN:LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: SỬ THẾ GIỚI (6 ĐIỂM)
C©u 1: (3điểm) Nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917?
Câu 2 (3 điểm) Cho biết nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả và tính chất của
chiến tranh thế giới thứ Nhất (1914 - 1918)?
PHẦN II: SỬ VIỆT NAM (10 ĐIỂM)
Câu 3 (3 điểm) Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ
XX theo bảng sau: (Phong trào, thời gian, người lãnh đạo, tính chất hình thức)
Câu 4 (3,5 điểm) Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm
1858 đến năm 1873
Câu 5 (3,5 điểm) So sánh để thấy được điểm mới và khác trong con đường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc so với các bậc tiền bối
PHẦN III: PHẦN CHUNG ( 4 ĐIỂM)
Câu 6 ( 2 điểm): Quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ chế ngự và
thích ứng với chế độ nước của sông Hồng Tại sao chế độ nước của sông Cửu Long đơn giản và điều hòa?
Câu 7 ( 2 điểm) Môi trường, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam ở Biển Đông có
những đặc điểm rất đặc sắc Những đặc điểm đó đã mang đến những thuận lợi, khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông? Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử đã diễn ra như thế nào?
ĐÁP ÁN
C©u 1: (3điểm) Nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917?
* Nguyên nhân
- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài
Trang 2- Trước tỡnh hỡnh đú, Lờ-nin và Đảng Bụnsờvớch đó xỏc định cỏch mạng Nga là
chuyển từ cỏch mạng dõn chủ tư sản sang cỏch mạng Xó hội chủ nghĩa (lật đổ chớnh
quyền tư sản lõm thời).
- Đầu thỏng 10/1917, khụng khớ cỏch mạng bao trựm cả nước Lờ-nin đó về nước trực tiếp lónh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền
* í nghĩa:
- Đối với nước Nga:
+ Đập tan ỏch ỏp bức, búc lột của phong kiến, tư sản, giải phúng cụng nhõn và nhõn dõn lao động
+ Đưa cụng nhõn và nụng dõn làm chủ đất nước và vận mệnh của mỡnh, xõy dựng chủ nghĩa xó hội
- Đối với thế giới: Làm thay đổi cục diện thế giới Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cỏch mạng thế giới
Cõu 2 (3 điờ̉m)
I Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới I
- Sự phát triển không đồng đều giữa chủ nghĩa t bản ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Mâu thuẫn sâu sắc giữa các nớc đế quốc về thị trờng, thuộc địa, hình thành 2 khối
đối địch nhau:
+ Năm 1882, khối liên minh Đức, áo-Hung, Italia
+ Năm 1907 khối hiệp ớc Anh, Pháp, Nga
Hai khối chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới
II Những diễn biến chính của chiến sự:
- Ngày 28/6/1914, thái tử áo-Hung bị ám sát
- Ngày 28/7/1914 áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi
- Ngày 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga rối Pháp, Anh chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
a Từ 1914 – 1916 1916: Ưu thế thuộc về phe liên minh, chiến tranh lan rộng với quy mô toàn thế giới
b Từ 1917 – 1916 1918: Ưu thế thuộc về phe hiệp ớc tiến hành phản công
- Phe liên minh thất bại và đầu hàng
- Cách mạng thắng lợi ở Nga năm 1917
III Hệ quả và tính chất của cuộc chiến tranh
1 Hậu quả:
- 10 triệu ngời chết, 20 triệu ngời bị thơng, cơ sở vật chất bị tàn phá, gây đau thơng cho nhân loại
2 Tính chất:
- Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa phản động, chiến tranh ăn cớp
Cõu 3 (3 điờ̉m)
Phong trào Thời gian Người lónh đạo Tớnh chất, hỡnh
thức
Đụng du (0.5 1905-1909 (0.25 Phan Bội Chõu (0.25 là phong trào yờu
Trang 3điểm) điểm) điểm)
nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động
và cải cách
(1 điểm)
Đông kinh nghĩa
thục (0.5 điểm) 1907 (0.25 điểm)
Lương văn can,
nguyễn Quyền (0.25
điểm)
Cuộc vận động
Duy tân và phong
trào chống thuế ở
Trung kì (0.5
điểm)
1908 (0.25 điểm)
Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
(0.25 điểm)
Câu 4 (3,5 điểm).
Yêu cầu nêu được những ý sau:
- Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:
+ Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp (1 điểm)
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm
Cỏ Đông (10-12-1861) (0,5 điểm)
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại (1 điểm)
- Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Ki :
+ Do thái độ bạc nhược, cầu hoà của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (6-1867) ( 0,5 điểm)
+ Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú : Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, ( 0,5 điểm)
Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông,
Câu 5 (3,5 điểm) Yêu cầu so sánh theo các ý sau:
- Các nhà yêu nước trước đó noi gương, hướng về Nhật Bản (một nước phương Đông), chủ trương dựa vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để chống Pháp (Phan Bội
Trang 4Châu), hoặc dựa vào Pháp để chống triều đình phong kiến hủ bại (Phan Châu Trinh),… ( 1,5 điểm)
- Nguyễn Tất Thành (sau là Nguyễn Ái Quốc) chủ trương hướng sang phương Tây, đến chính các nước đế quốc đang thống trị các dân tộc thuộc địa, trong đó có đế quốc Pháp đang thống trị dân tộc mình đế tìm hiêu thực tế Người đã làm rất nhiều nghề để kiếm sống, học tập, rèn luyện trong phong trào của quần chúng lao động và giai cấp công nhân để tìm con đường cứu nước đúng đắn
(2 điểm)
Câu 6 ( 2 điểm) Quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ chế ngự và
thích ứng với chế độ nước của sông Hồng Tại sao chế độ nước của sông Cửu Long đơn giản và điều hòa.
Từ xa xưa, người Việt đã biết dẫn nước vào ruộng, hoặc tiêu nước, phân lũ về mùa mưa; đồng thời cũng sớm phải tổ chức đắp đê, trị thuỷ để phát triển sản xuất và bảo
vệ cuộc sống
- Từ thế kỉ XI, dưới thời Lý đã cho đắp đê dọc theo hầu hết các con sông lớn
- Tới thời Trần, triều đình đã cho gia cố cho các đoạn đê xung yếu, chuyên trách trông coi việc bồi đắp và bảo vệ hệ thống đê điều,
- Sang thế kỉ XV, nhà Lê bắt đầu tiến hành quai đê lấn biển để khai thác bãi bồi vùng cửa sông
- Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn rất quan tâm đến vấn đề đắp đê, tuy nhiên, triều đình đang lâm vào thế bối rối, cân nhắc lợi - hại của việc nên tiếp tục đắp đê hay bỏ đê
Chế độ nước của sông Cửu Long đơn giản và điều hòa vì
+ Sông dài và diện tích lưu vực lớn, độ dốc lòng sông nhỏ Mạng lưới kênh rạch chằng chịt, hình dạng lưới sông hình lông chim,
+ Nước sông điều tiết từ từ theo phụ lưu Có sự điều tiết nước của Biển Hồ ở Cam-pu-chia
Câu 7 ( 2 điểm) Môi trường, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam ở biển đông có
những đặc điểm rất đặc sắc Những đặc điểm đó đã mang đến những thuận lợi, khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích
Trang 5hợp pháp của Việt Nam ở biển đông? Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử đã diễn ra như thế nào?
* Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế(0.5đ)
- Thuận lợi: tài nguyên biển đảo đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, như: giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản, làm muối, khai thác và nuôi trồng thủy sản, du lịch biển
- Khó khăn: chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai (bão, lũ,…) gây thiệt hại lớn cho sinh hoạt và sản xuất; môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm, gây trở ngại cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội,…
* Thuận lợi và khó khăn đối với quá trình bảo vệ chủ quyền, quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông(0.5 đ)
- Thuận lợi: Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (1892); Luật biển Việt Nam (2012); Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC); môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á,…
- Khó khăn: tình trạng vi phạm, tranh chấp chủ quyền vẫn diễn ra giữa một số quốc gia trong khu vực…
* Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo(1đ)
Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam diễn ra từ sớm và liên tục qua nhiều thời kì: Thời tiền sử; Từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến thế kỉ X;
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV; Từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX; Từ năm 1884 đến năm 1945; Từ năm 1945 cho đến nay Trong đó tiêu biểu là quá trình khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa đã diễn ra liên tục Từ thời các chúa nhà Nguyễn đã tổ chức các đội Hoàng Sa, Bắc Hải hằng năm ra quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thực hiện khai thác sản vật và quản lí biển đảo Sau các chúa Nguyễn, triều Tây Sơn luôn quan tâm và duy trì tổ chức khai thác thực hiện chủ quyền đối với biển đảo Từ năm
1802 – 1884 các vua nhà Nguyễn đã tổ chức khảo sát, vẽ bản đồ và cắm cờ trên quần đảo Hoàng Sa để khẳng định chủ quyền của Việt Nam Từ năm 1884-1945 sau khi kí Hiệp ước Pa-tơ –nốt với triều Nguyễn, Pháp đại diện quyền lợi trong quan hệ đối ngoại và bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, tiếp tục thực thi chủ quyền trên Biển Đông, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa Từ năm 1945 đến nay, nhà nước Việt Nam qua các thời kì lịch sử tiếp tục có hoạt động đấu tranh kiên quyết nhằm thực thi chủ quyền biển đảo cũng như chủ quyền ở quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa
Trang 6Hết