1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong Bộ luật Hình sự năm 2015

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THI MINH KHUE

TOI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG BO LUẬT HÌNH SU NÄM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NOI, NAM2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ‘MA số học viên: 25UD04012

'Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Lệ Thu

HA NỘI, NAM2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Luận văn nảy lả công tình nghiên cứu của cả nhân tôi, được thực hiện

đưới sự hướng dẫn khoa học của TS Dao Lệ Thu Các số liệu, những kết luận.

nghiên cứu được tinh bảy trong luận văn nay hoàn toàn trung thực Tôi zin"hoán toàn chịu trách nhiệm vẻ lời cam đoan này.

Học viên

Nguyễn Thị Minh Khuê

Trang 4

TỪ VIẾT TẮT

Bo luật hình sự BLHSCâu thành tôi phạm CTTPPháp nhân thương mại PNTM

Sở hữu công nghiệp SHCNSở hữu trí tué SHTT

"Trách nhiệm hình sự TNHS

Trang 5

MỞ ĐẦU a1

CHUONG 1: NHỮNG VAN BE CHUNG VE TỘI XÂM PHAM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP aT 1.1 Tôi xâm phạm quyển sở hữu công nghiệp trong các công ước quốc.tế và pháp luật một số nước trên thé giới 7

1.1.1 Một số điều ước quốc té có liền quan đến tôi phạm hỏa “hành vi xâm phạm quyén sở hữu công nghiệp 7 1.1.2 Thực tiễn quy đinh tôi xâm pham quyền số liễu công nghiệp trong luật hình sự ở một số nước trên thé giới 14 1.2 Sự phát triển quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội sem.

pham quyển sở hữu công nghiệp 30

1.3 Khái niệm vả đặc điểm của tội xâm phạm quyển sở hữu công

nghiệp 1%

13.1 Khải niệm tôi xâm pham quin 6 hiểu công nghiệp 25

13.2 Đặc diém cũa tội xâm pham quy én sẽ hiữu công nghiệp 31 CHƯƠNG 2 DAU HIỆU PHÁP LÝ, HÌNH PHẠT DOI VỚI TỘI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NAM 2015 VÀ MỘT SỐ DE XUẤT 34

3.1 Dâu hiệu pháp lý đặc trưng của tội xâm phạm quyền sở hữu công,

nghiệp 4

2.1.1 Dẫu hiệu tine Rhách thé ctia tôi phon 4 2.1.2 Dắu hiệu thuộc mặt khách quan của tôi pham 40 3.13 Dắu hiệu của chủ thé của tôi phạm 50

Trang 6

2.1.4 Dẫu hiệu thuộc mặt chai quan của tội phạm $0 2.2 Trách nhiêm hình sự và hình phạt đổi với tội xêm pham quyển sỡ

hữu công nghiệp 5

2.2.1 Trách nhiệm hình sự đối với tội xâm phạm quyền sở hữu

Trang 7

1 Lý do chọn đề tài

Quyển sở hữu công nghiệp là một trong những quyển dân sự quan

trọng của công dân Đặc biệt khi nên kinh tế phát triển đến một trình độ nhất định, vẫn để bảo hộ quyển sở hữu công nghiệp cảng được đặt ra một cách cấp thiết Điển đó giúp tao ra mỗi trường pháp lý an toàn, lãnh manh cho những hoạt đông sáng tạo trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, góp phan đưa nén kinh tế đi lên Việc bão hộ quyển sở hữu công nghiệp được tiến hảnh bằng.

nhiêu biện pháp khác nhau, trong đó sử dụng pháp luật hình sự được xem ka

một trong những biên pháp cân thiết và đã trở nên phổ biển ở nhiều nước trên.

thể giới

Trong quá trình di mới đất nước, để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoa, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đính hướng zẽ hội chủ.

nghĩa, xây dựng Nha nước pháp quyển zã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân,

đo dân vả vì dan, Việt Nam có rất nhiều mục tiêu phải thực hiện ma một

trong những mục tiêu trong tâm là phải zây dựng va hoàn thiện hệ thông

pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch Pháp luật về xử lý hành vi sâm phạm quyển sở hữu công nghiệp - một bộ phân của pháp luật

sở hữu trí tuê, được hình thảnh rổ nét từ những năm 80 của thé kỹ trước, khi

Viet Nam bất dau thực hiện công cuộc đỗi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công sản Việt Nam Đây chính la kết quả của su thay đổi nhận thức về tắm.

quan trong của việc bảo vệ những tr thức sing tạo cia con người

Viet Nam đã va đang hoàn thiện các khung khổ pháp luật va tao hảnh

lang pháp lý day đủ để giúp các doanh nghiệp, người dân thực thi quyền, nghĩa vụ liên quan đền sé hữu trí tuệ, thông qua việc ban hành Luat Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm.

2009 Trong thời gian qua, công tác thực thi, bảo hộ quyển sở hữu công

Trang 8

nghiệp lả một trong những van dé ma Quốc hội đặc biệt quan tâm và được khẳng định thông qua việc ban hanh Bộ luật Hình sự năm 2015 được sữa đổi bỗ sung năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2018, lẫn

định trách nhiệm hình sự của pháp nhên thương mại vé tội âm phạm quyển

sở hữu công nghiệp Những sữa

nam 2015 về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đặt ra yêu cầu nghiên cửu làm sáng tỏ những quy định mới góp phan hướng dẫn và áp dụng pháp.

tiên quy

, bd sung quy định của Bộ luật Hình sự

luật trong thực tiễn.

Trong những năm gân đây, sự phát triển của nên kinh té thi trường voi những biển đổi sâu sắc trong đời sống xã hội của đất nước đã dẫn đến những diễn biển phức tạp của các vi phạm pháp luật về bao hộ quyên sở hữu công

nghiệp Số lượng các vi pham pháp luật trong lĩnh vực này ngày cảng tăng đãkhiển cho hoạt động quản ly nhà nước gặp không ít khó khăn, đông thời cũng,làm cho các chủ sở hữu chịu những thiết hại nghiêm trọng về quyển lợi Vớimục tiêu bao vệ quyển sở hữu công nghiệp cho các chủ thể được bao hồ là tảisản của doanh nghiệp, cá nhân được pháp luật thừa nhân, nhiều năm qua

‘Thanh tra Bộ Khoa hoc và Công nghệ phối hợp các đơn vi chức năng, tổ chức

nhiều đoán thanh tra, xử lý các vụ việc xâm pham quyền sở hữu công nghiệp

‘Theo thống kê từ Thanh tra B6 Khoa học va Công nghệ, hing năm số lượng

các vụ vi pham vẻ quyển sỡ hữu công nghiệp vẫn ting Tính đến tháng 9-2017, Thanh tra B6 KH vả CN đã triển khai 48 cuộc thanh tra vẻ sở hữu công,

nghiệp trên phạm vi toàn quốc, phát hiện nhiều cơ sở vi phạm về sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhấn hiệu, cạnh tranh không lành manh Qua đó, đã

tiến hành xử phạt với số tiên hơn 1,4 tỷ đẳng, buộc tiêu hủy và loại bỏ yêu tổ

vi phạm đổi với hơn 205 nghin sản phẩm sâm phạm quyển sỡ hữu công

Trang 9

nghiệp, giả mao nhấn hiệu như được phẩm, bánh keo, nước giải khát, sin phẩm thời trang’.

Tir những lí do trên, việc nghiên cứu để tai “Tia

"hữu công nghiệp trong Bộ luật hành sự năm 2015” là cấp thiêt gop phân ‘hoan thiện hệ thông pháp luật nước ta về sở hữu trí tuệ, đầu tranh phỏng, m phạm quyên sở

chống hiệu quả tôi xâm pham quyển sở hữu công nghiệp nhằm mục tiêu đưa‘Viet Nam hỏa nhập nhanh vào công cuộc hội nhập quốc tế.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Nhân thức được vai trò quan trong trong việc bảo hô quyển sở hữu

công nghiệp trong bôi cảnh kinh tế đất nước có nhiêu chuyển biển sâu sắc,

trong khoảng hơn mười năm qua, ở Việt Nam đã có một số công trình, khỏaluân, luận văn thạc si, các bai tạp chỉ nghiên cứu vẻ vẫn để nay như Bài:

“ác guy đmh của Bộ luật hình sự về xâm phạm quyền sẽ hit trí tế”, Tap

chi Nhà nước va pháp luật số 9/2008 của Ths Lê Việt Long, Bai "Báo vôquyễn sở hiểu trí hiệ bằng pháp luật hình sie” đăng trên Tap chi Dân chũ &Pháp luật số 3/2004 của GS TSKH Lê Cam, Luân văn Thạc si của tác gia Lê

Thị Phương với dé tai “Tội xâm pham quyền sở liễu công nghiệp trong luật

hhinh sự Việt Nam” Luân an tiên si được bao vệ tháng 3/2009 tại Viện Nha

nước vả Pháp luật của tác gia Nguyễn Đức Nga với dé tai “Đầu tranh phòng chồng các loại tội xâm phạm quyền sở lim công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

được nghiên cửu dưới góc độ tôi pham học.

Nhìn chung các công trình, bài viết đã phân tích, làm 16 được những

van để lý luận cơ bản về tội xêm pham quyển sỡ hữu công nghiệp và thực trang cũng như thực tiễn xét xử tôi sâm phạm quyền SHCN tại Việt Nam.

Tuy nhiên từ khi Quốc Hôi ban bảnh Bộ luật hình sự năm 2015 va được sữa

*hfps Ihrivw xhandan com va/khoahocRien31178102-kho-khan-rng-xu-lyypham-guyen-so-huu-cong-nghiep himl, [ruy cập ngày 15/04/2019]

Trang 10

đổi bd sung năm 2017 với nhiều thay đổi thi chưa có công trình nảo nghiên cửu van dé xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp ở khía cạnh các đâu.

hiệu pháp lý va hình phạt đổi với tội âm pham quyên sở hữu công nghiệptheo quy định mới đưới góc đô pháp luật hinh sự hiện hành với dé tai “Tộixâm phạm quyên sỡ hitu công nghiệp trong Bộ luật hình sự năm 2015” ö

cấp đô Thac sĩ hay ở cấp đô cao hơn, cho nên việc nghiên cứu để tài nảy vẫn là cẩn thiết và mang tính thời sự sâu sắc.

Thông qua việc nghiên cứu để tài "Tội xan phạm quyén sở lưiu công

nghiệp trong Bộ luật hình sự năm 2015" tac già sẽ phân tích, làm rõ hơn cácquy định vé tôi xêm pham quyển sở hữu công nghiệp trong Bộ luật hình sự

nm 2015 được sửa đổi bd sung năm 2017.

3 Đối trong phạm vi nghiên cứu đề tài

“Đốt tương nghiên cia của luận văn là tôi xâm pham quyền sỡ hữu

công nghiệp trong Bộ luật hình sự năm 2015 đưới góc đô những vẫn để lýuên của khoa học pháp luật hình sư vẻ tội phạm nay, quy định của Bộ luật

tình sự Cụ thé la khái niệm, đặc điểm, các dau hiệu pháp lý đặc trưng của.

tôi xâm phạm quyên sỡ hữu công nghiệp.

“Phạm vi nghiên cứu của huấn văn là nghiên cứ đưới góc độ khoa

học luật hình sự Cu thé la những vẫn để lý luận, quy định pháp luật hình.

sự vé tội zâm phạm quyển sở hữu công nghiệp trong Bộ lu hình sự năm2015

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mic dich nghiên cửu của luân văn là trên cơ sỡ nghiên cứu những,van để lý luận vẻ tôi xâm pham quyên sở hữu công nghiệp, đánh giá thực.

trạng và mức độ hoàn thiện của pháp luật hình sự vẻ tôi phạm này dé tử đó để suất quan điểm và giải phap nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự vẻ ti

xâm phạm quyển sở hữu công nghiệp.

Trang 11

"Để đạt được mục dich dé ra, luận văn được xác định hoản thành những nhiệm vụ cụ thể sau:

-Một là nghiên cứu làm rõ những van để lý luân va các quy định

pháp luật hình sự vé tôi sâm pham quyển sở hữu công nghiệp trên các

phương diện sau: khái niệm, đặc điểm của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, quy định về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự một số nước trên thé giới, tim hiểu các cam kết quốc tế của.

VietNam có chứa các nội dung liên quan dén tội sâm pham quyển sỡ hữu.

công nghiệp và sự phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam về tôi xâm

pham quyển sở hữu công nghiệp

Hat là phân tích các dẫu hiệu pháp lý va hình phạt đối với tôi xâm.pham quyển sở hữu công nghiệp

Baia đưa ra đê xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự vẻ tôi xâm.

pham quyển sở hữu công nghiệp

5 Các phương pháp nghiên cứu

Để tai được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luân duy vật biệnchứng của chủ nghĩa Mác ~ Lénin, đường lối chính sách của Đăng, các quyđịnh của nha nước vé tội zâm phạm quyên sỡ hữu công nghiệp Đ tai nghiên

cửu có sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để thực hiện các nhiệm vụ của để tài.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van

Các kết quả nghiên cứu cia luân văn góp phan bỗ sung vào tr thức lýluận vé bao hộ và thực thi quyền sé hữu trí tuệ cũng như pháp luật vẻ tôi xâm.pham quyển sé hữu công nghiệp Luân văn gop phan lam sing tỏ các quyđịnh của pháp luật hình sự Việt Nam vẻ tội xâm pham quyển sỡ hữu công

nghiệp qua đó khẳng định vai tro của các quy định nay trong quá trình thực.

thi việc bao hô quyền sỡ hữu công nghiệp

Trang 12

Luận văn có thể được dùng làm tai liệu tham khảo cho các hoạt độngnghiên cửu, gidng day va học tập trong các cơ sở đảo tao luất, các nhà làm.Tuất

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phan mỡ bai và kết luận, luận văn được chia thảnh 2 chương,

Chương 1 Những van đề chung về tôi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.

“Cương 2 Dâu hiệu pháp lý va hình phạt đối với tội sâm phạm quyển sở hữucông nghiệp theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 vả một số để suất

Trang 13

'CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VE TOI XÂM PHAM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIEP

111 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong các công ước quốc tế và pháp luật một số nước trên thế giới.

1.11 Một sé điều ước quốc té có liên quan đến tội phạm hóa hành vi xâm phạm quyén sở lim công nghiệp

Củng với quy đính của pháp luật quốc gia, các điểu ước quốc tế đa

phương, song phương va khu vực là một nguồn luật không thé thiéu khi xem

xét việc bao hộ và thực thí quyền SHCN ỡ Việt Nam

"Từ năm 1949, Việt Nam đã tham gia Công tước Paris vẻ bảo hé SHCN,đây là Công ước quốc tế có bản chất sác định trách nhiệm nghĩa vụ của cácquốc gia thành viên trong việc bảo hộ các đổi tượng SHCN, đỏng thời quy

định chế đô bao hô các đối tương đó Nhưng quá trình tham gia và zác lập

quyền SHCN của Viết Nam mới đi vào thực chất kể từ khi Việt Nam tích cựchội nhập vào nên kinh tế khu vực và thé giới, đặc biệt là khi Việt Nam bat đầu

tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mai Thể giới (WTO) Công ước Paris vẻ

bảo hộ SHCN năm 1883 tạo lập cơ sỡ chung nhất cho các thỏa thuận đaphương và song phương khác về bảo hô quyền SHCN Công ước Paris áp

dụng cho SHCN theo ngiễa bao gồm sáng ché, nhấn hiệu, kiểu ding công

nghiệp, giải pháp hữu ich, tên thương mai, chi dẫn dia ly (chi dẫn nguồn gốc

‘va tên gọi xuất xứ) và chồng cạnh tranh không lanh mạnh.

Vé nhấn liệu, Công ước Paris không quy định các điều kiện nộp đơn va đăng ký nhãn hiệu ma dành việc nay cho luật quốc gia của các nước thành

viên Một khi nhấn hiệu được đăng ký tai một nước thành viên, đăng ky đó sé

độc lập với đăng ký có thé có tại bat cứ nước thanh viên nao khác,

mic dù khái niêm chỉ dẫn địa lý không được trực tiềp

Ve chỉ dẫn địa.

đưa ra trong Công tước Paris nhưng Công tước cũng thừa nhận sự bao hộ đối

Trang 14

với “chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ hàng hóa” (Điều L2 Công ước

Paris), Theo đó, các thành viên phải cỏ các biên pháp pháp lý để chống lại

việc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp các chỉ dẫn nguồn gốc mang tính chất lừa đối đổi với các hang héa hoặc đặc điểm phân biệt của nhả sin xuất hoặc

kinh doanh thương mai khác.

Mc dù Công ước không có điều khoản riêng về áp dụng chế tài hình su trong việc bao hộ quyển SHCN, nhưng tại Điều 25 của Công ước có quy định: “MỖI nước tham gia công ước này, cô trách nhiêm đưa ra các biện pháp cẩn thiết, theo Hiến pháp của minh, để đâm bảo cho việc thực hiện Công ước” Qua quy định này của Công tước ta có thể áp dụng được các biện pháp hành chỉnh, dân sự, hình sự khác để phù hợp với Hiển pháp của mỗi quốc gia vả van tuân thủ đúng theo quy định của Công ước.

Trong điểu ước quốc tế đa phương, ta không thể không kể đến Hiệp định TRIPS 1a hiệp định đa phương toản diện nhất liên quan đến quyền SHTT

được ký kết năm 1994 va bất đầu có hiệu lực từ 01/01/1995 cùng với sự ra

đời của WTO Tính đến thời điểm hiện nay đã có hơn 150 quốc gia là thánh.

viên của TRIPS, trong đó Việt Nam tham gia hiệp đính TRIPS từ năm 2007

Ngoài việc đưa ra các tiêu chuẩn tdi thiểu để bảo hộ quyền SHTT, các

đổi tượng của quyên SHTT, Hiệp đính TRIPS còn có rất nhiều điều khoảnquy định các biên pháp nhằm thực thi hữu hiệu việc bão hô quyển SHTTtrong đó có biện pháp hình sư

Điều 61 Hiệp định TRIPS quy định rõ: “Các fiảnh viên phải guy đình

việc áp dung ti tuc hình sự và các hình phạt dé áp dung it nhất đối với các trường hop giã mao nhãn hiệu hing hba hoặc xâm phạm bản quyền với guy mô thương mại Các biên pháp chế tài theo quy dimh phải bao gồm các linh phat tit và hình phat tiền đủ đề ngăn ngừa xâm phạm, tương tng với các mức.

phat deve áp hung cho các tôi phạm có mức đô nghiêm trong tương đương.

Trang 15

rong những trường hợp thích hop, các biện pháp chỗ tài cũng phải bao gém

cd việc bắt gift tịch tìm và tiêu iniy hàmg hoa xâm phạm và bat cử vật liệu và các phương tiện nào khác được sử dung dé thực hiện tôi pham Các thành

viên có thé quy định các thủ tue hình sự và các hình phat áp đàng cho các

trường hợp xâm pham quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt và trường hợp cổ ý xâm

phon và xâm phạm với guy mô thương mat

"Vẻ nhãn hiệu, Hiệp đính TRIPS quy định rat rông vẻ phạm vi các dâuhiệu có khả năng được bao hộ với danh nghĩa nhấn hiệu, đó là bất kỳ một dấu

hiệu hoặc tỗ hợp các đầu hiệu, bao gồm dấu hiệu nhìn thay được (như các chữ

cái, các chữ số, các yêu tổ hình hoa) và đầu hiệu không nhìn thay được (nhưâm thanh, mùi, vi) có khả năng phên biết hàng hóa hoặc dich vụ của mộtdoanh nghiệp với hang hóa hoặc dich vụ của các doanh nghiệp khác, đền có

thể được đăng ky làm nhấn hiện (Điển 15.1)

Đối với đôi tượng sé hữu công nghiệp là chi dẫn địa ij, Hiệp định con có quy định chỉ tiết:

“Liên quan đễn chi dẫn địa lý, các thành viên phải quy định biện pháp pháp I đỗ các bên liên quan ngăn ngừa:

a Việc sit dung bắt lỳ phương tiên nào dé gọi tên hoặc giới thiện hing hóa nhằm chỉ dẫn hoặc got} hang hoa đô bắt nguồn từ một kim vực địa if khác với xuất xứ thực, với cách thức lừa đốt công ching về xuất xứ đa If của

Tăng hóa.

b Bt kỳ hành vi sử chung nào cầu thành một lãnh vi canh tranh không,

lành manh theo ý ngiữa của Diéu 17 bis Công ước Paris (Stockholm

1967)” (Điền 22)

"Ngoài hai công ước quốc tế quan trong nhất là Công ước Paris và Hiệpđịnh TRIPS vé bao hộ quyền SHTT, khi xem xét đến việc bao hô va thực thí

quyển đối với các đối tượng là nhãn hiệu, tên thương mai, chỉ dẫn địa lý va

Trang 16

quyền chống cạnh tranh không lánh manh, cén quan tâm đến cả các

song phương và khu vực mà Việt Nam đã tham gia ký kết như.

“iệp đình khung ASEAN về hợp tác số hữu trí tué do bay nước Brunie,

Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore, Thai Lan, Việt Nam ký ngày 15tháng 12 năm 1905 tại BangK ok - Thai Lan đã đặt nén móng cho việc bảo hộ

quyền SHTT (trong đó bao gồm cả quyển SHCN) giữa các quốc gia thinh viên, xác định các biện pháp bảo hộ quyền SHTT bao gồm các biện pháp hình su trên nguyên tắc dai ngô quốc gia và tôi hué quốc phù hop với các quy định

trong Hiệp định TRIPS.

Tiệp dinh thương mai Việt Mỹ được ký kết ngày 13/7/2000 là một sự

kiên đảnh dầu bước phát triển tích cực của mối quan hệ song phương Trong

chương II- Quyền sỡ hữu trí tu, Điều 14 quy định các thủ tục tổ tung hình sựvà hính phạt gồm ba khoản.

Khoản 1: Mỗi bên quy định các tui tục tổ tụng hình sự và hình phat được áp đàng ít nhất trong các trường hợp cổ § làm gid nhãn hiệu hằng hóa hoặc xâm phạm quyén tác gid hoặc quyền liên quan nhằm mục dich thương mại MỖI bên quy định rằng hình phạt có thé được áp dung bao gỗm hinh phat tit hoặc hình phạt tiền hoặc cả hai, dit đỗ ngăn ngừa xâm phạm, phù hop

với mức hình phạt đối với tôi danh có mnie độ nghiêm trong tương te.

Khoản 2: MỖI bên có thé quy định rằng trong các trường hợp thích hop, các cơ quan te pháp cũa minh cô thé ra lệnh tha gite tịch tha, tiêu hp hàng hóa xâm phạm và các nguyên liệu phương tiện có công dung chủ yên để

thực hiện tôi phạm

Khoản 3: Mỗi bên có thé quy đình rằng trong những trường hợp thích hop, các cơ quam he pháp của bên đô có thé áp dung các hình phat hinh swe đổi với hành vi xâm phạm các loại quyền sở hữm trí tuệ Khác, ngoài các

Trang 17

trường hop quy dinh tại khoản 1 Điều này, kit các một cách cổ ý và nhằm muc dich thương mại.

Có thể thấy hiệp định thương mai song phương Việt Mỹ đã vận dụng,

quy định của hiệp định TRIPS dé bảo vệ quyền SHCN bang biện pháp hình sử đổi với hành vi cé ý làm giả nhấn hiệu nhằm mục đích thương mai đồng

thời cho phép áp dụng một trong hai hình phat chỉnh là phạt ti hoặc phạt tiénhoặc cả hai hình phạt trên

Hiệp định Thương mại Tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam

(EVFTA) được ký kết từ tháng 12/2015 EVFTA là Hiếp định thương maitự do thé hé mới, toàn diện, có tác đông manh mé tới kinh té Viết Nam Mộttrong những dc trưng của các hiệp định thương mai tự do thé hệ mới 1a

mức đô cam kết rất cao đặc biết trong yêu câu thực thi các quy định pháp,

luật, do vay, việc ký kết EVFTA tác đông đến Việt Nam cả vé yêu cầu

nghiên cứu pháp luật va hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để tương thích với

các cam kết hội nhập.

Theo kết quả ra soát pháp luật Việt Nam với các nội dung của EVFTA

của Phòng Thương mại va Công nghiệp Việt Nam, về cơ bản, van dé xử ly

hành vi xêm phạm QSHCN đổi với nhãn hiệu trung EVFTA được quy địnhtương tự với các quy định của Hiệp đính TRIPS nhưng có một sô nội dung mỡ

tông ở tiêu chuẩn cao hơn va không tương thích hoặc chi tương thích một phần

với pháp luật Việt Nam Những nội dung pháp luét về xử lý hảnh vi xâmphạm QSHCN đổi với nhấn hiệu của Việt Nam chưa hoán toan tương thích

với EVFTA có thể kế đến:

-Việc yêu câu áp dụng biên pháp khẩn cấp tạm thời có thể được chủ thể yêu cầu Toa án tiến hành vao bat kỳ thời nao miễn la có bằng

chứng hợp lý chứng minh cho yêu céu đó, Các trường hợp được yêu cầu áp

dung biện pháp khẩn cấp tạm thời không chỉ giới hạn ở tinh huống khi co

Trang 18

nguy cơ thiệt hại không thé khắc phục hoặc tang vat bị tau tán hoặc bị tiêu.

huỷ như quy định của pháp luật Việt Nam quy định thành nhiêu trường hợp,

vả mỗi trường hợp có các biện pháp khẩn cấp tam thời tương ứng,

-Trong những trường hợp nhất định có thé áp dụng thay thể một số

biện pháp xử lý người thực hiện hành vi âm phạm quyển SHCN đổi với

nhãn hiệu bằng biện pháp bồi thường bang tiên để bảo vệ quyền lợi của chủ.

sỡ hữu nhãn hiệu,

-Việc xác định thiệt hai do hanh vi xâm pham quyền SHCN đối với nhấn hiệu gây ra được sác định theo mức độ lỗi của người thực hiện hành.

vi vi pham EVFTA phân định rõ trường hợp thiệt hai được thực hiện bởi

người biết rổ hoặc có cơ sở để biết hành vi của minh đang thực hiện là trái

pháp luật và trường hợp không biết về điều đó,

-Cơ quan hải quan phải chủ động, tích cực phổi hợp với chủ thể quyền trong việc thực hiên các biên pháp biên giới để xử lý hanh vi xâm phạm

quyền SHCN đối với nhãn hiệu trên cơ sở cung cấp thông tin phân tích ri ro

cho chủ thể quyền.

Về chi dẫn địa lý, khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ dẫn dia lý của EU (bao gém 28 thành viên) va EU sé bảo hô 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đêu liên quan tới néng sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho một số chủng loại nông sản của Việt Nam sây dựng và khẳng định thương hiệu của minh tại thị trường EU.

TEP là một Hiệp đính thương mai từ do (FTA) thé hệ mới, Việt Namký kết chính thức ngày 04/02/2016 với pham vi cam kết rông, và mức độ cam.kết rất cao (được đánh giá lã FTA có mức độ cam kết cao nhất từ trước tới

nay của Việt Nam)’ Hơn nữa, có thể nói những nội dung vẻ SHTT trong

“Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TEP)" ban được đăng tả tại trang

Trang 19

Hiệp định TPP phan ảnh xu thé phát triển của pháp luật SHTT trong tương lai

và do vậy, vấn cén thiết nghiên cửu những nội dung của Hiệp định nảy phục vụ cho hoạt động hoàn thiện pháp luật vẻ xử lý hành vi xêm phạm quyển.

Nội dung về SHTT quy định trong Chương 18 nâng cao yêu cầu bão

hộ quyên SHTT so với chuẩn mực quốc tế phổ biển hiện nay là Hiệp định.

TRIPS của WTO So với pháp luật hiện hành của Việt Nam vẻ SHTT, có

nhiễu cam kết hoán toàn phù hợp với pháp luật, hoặc phù hợp với thực tiễn.

quản lý nha nước, mặc dù chưa được quy định trong pháp luật, nhưng cũng

có nhiễu cam kết dẫn đến những thay đỗi lớn vé pháp luật Nội dung các tiêu chuẩn cao hơn Hiệp đính TRIPS, thường gọi là TRIPS “công ?

TPP yêu cầu hình sự hóa hảng loạt hảnh vi xêm phạm quyển SHTTtrong đó có hành vi liên quan đến xâm phạm quyển SHCN đôi với nhấn hiệu.

như có ý nhập khẩu và sử dung trong thị trường nội địa nhãn sản phẩm hoặc ‘bao gói sản phẩm mang nhãn hiệu giả mao trong hoạt động thương mại và ở

quy mô thương mai hoặc hành vi cổ ý xuất khẩu bảng hóa gia mao 6 quy môthương mại (hành vi không nhằm khai thác thị trường nơi quyển được bãohộ) Hành vi xêm phạm quyển SHCN đổi với nhãn hiệu bị yêu cầu xử lý hình.sự không chỉ giới han ở hành vi thực hiện trên hang hóa mà mở rông ra cảtrường hop liên quan đến dịch vụ (nhấn mắc hoặc bao gói nhằm sử dungtrong thương mại liên quan dén dich vụ mã trùng với hang hóa hoặc dich vụ.đã đăng ký Hành vi zâm pham gián tiếp như giúp sức hoặc aati giục ngườikhác thực hiện hanh vi xêm pham quyển SHCN đổi với nhãn hiệu cũng bi

yêu câu phải xử lý hình sự Có thể thấy thực tế 1a có nhiễu hảnh vi về bản.

Ip: 7h trmglamlo vn, [ray cập ngày 1/5015)

` Nguyễn Thi Thanh Ha (2016), Báo hổ và fhực Để gọi

Vigt Nam và ác động cũa lập Ảnh TPP, Cục Sẽ hia tí

sở hiễu i tuệ: pháp luật củas Ha Nội.

Trang 20

chat không phải 1a xêm phạm quyển, mới chỉ là tién để sâm phạm qucũng bi yêu câu xử lý hình sự.

1.12 Thue tiễn quy định tội xâm phạm quyên sở hữm công nghiệp trong luật hinh sự ở một số nước trêu thé giới

Luận văn têp trung phân tích thực tiễn quy định tôi phạm đổi với hành vi xâm phạm quyền SHCN trong luật của một số nước trên thé giới: Trung Quốc, Liên Bang Nga, Liên Bang Hoa Kỷ Day là những quốc gia có hệ thống, ‘bao hộ quyển SHCN phát triển và có ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc té,

đặc biệt Trung quốc có điều kiện kinh tế, xã hội tương đẳng với Việt Nam.

112.1 Quy Anh tôi vân phạm quyền sẽ hữu công nghiệp trong Luật “hình sự Trung Quốc.

Trung Quốc vốn la nước bi thể giới đánh giá la "xưởng sản xuất hanggiả của thể giới” nên hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyển SHTT ở

Trung Quốc được đánh giá không cao Tuy nhiên trong những năm gan đây, Trung Quốc đã có nhiêu nỗ lực để cải thiện hình anh với các quốc gia khác.

nhằm cdi thiện môi trường kinh đoanh vả thu hút đâu tư Trung Quốc đã ban

"hành hàng loạt các văn ban luật, văn bản dưới luật để đâu tranh phòng chẳng,

các hành vi sản xuất, buôn bán hang hóa giả mao và hàng hóa vi phạm quyểnSHTT

Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc dé thiết lập một hệ thống pháp luật

tương đổi toan điện vẻ SHTT, phủ hợp với chuẩn mực quốc tế Ngoi các tội pham trong lĩnh vực quyển tác giã, tôi xâm phạm sở hữu đối với bằng sáng

chế thi tắt c& các tôi pham khác liên quan đền quyển SHCN déu có chế tải lên

đến bay năm tủ Hình phạt tiên có thể áp dung lả hình phạt bổ sung (néu hình.

phat chính không phải là hình phạt tiễn) hoặc áp dụng độc lập (la hình phatchính) đối với tắt cả các tôi pham nay.

Trang 21

âu 213,Các tôi pham quyển sở hữu nhãn hiệu được quy định các Bi

214, 215 tại Bộ luật hình sự Trung Quốc năm 1979 được sửa đỗi bổ sung năm.

Điều 213 Việc sử mg nhấn hiệu hàng hóa tương he nhấn hiện của

hang hóa cũng loại, mà không được phép của chủ sở hiữu nhãn hiệu đã đăng

ý bảo hộ, nễu thuộc trường hợp nghiêm trọng thi sẽ bị phat tù đến 03 năm, Rèm theo hình phạt tiền hoặc bị phat tiền; trong những trường hop đặc biệt nghiêm trong thi sẽ phat trên 03 năm tì đẫn 07 năm tic và kèm theo hình phạt

Điều 214 Người nào cỗ ý bản hàng hóa với nhấn hiệu gid với một

if lương tương đối lớn, thi số bt phạt ưới 03 năm tà kém theo hình phạt

tiền hoặc bị phạt tiên; trong trường hop khdt lượng hang hóa lớn sẽ bị phat trên 03 năm dén 7 năm tì, kèm theo hình phạt tiên

Điều 215 Người nào sản xuất nhãn hiệu hàng hỏa mà không được phép hoặc bán, sản xuất nhấn hiu hàng hóa đã được đăng kỷ bảo hộ hoặc

nhãn hiệu tương tự mà không được pháp, trong những trường hop nghiém

trong thi bt phạt đưới 03 năm tù, Rèm theo hình phat tiền hoặc bt phạt tiền, trong những trường hop đặc biệt nghiêm trong thi bị phat trên 03 năm đốn

07 năm tì và kèm theo hinh phat tiên

Ngoái ra, Trung Quốc còn ban hành nhiễu “Giải thích pháp luật" liên

quan đến đến các tội xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ ví đụ: Ngày 17/12/1998, Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc đã ban hành Giái thich lién quan đến việc áp ding pháp luật hình sự dé xứ ij cde hành vì xâm phạm một cách bắt hop pháp tác phẩm của người Riác, ngày 21/12/2004, Tòa án nhân dân tôi cao va Viện Công tổ tối cao của Trung Quốc đã ban hành Giái thich liên quem ngành về một số quy định của pháp luật hình sự đối với các vụ án sỡ li trí tuệ (gọi tắt la Giấi thúch năm 2004) trong đó quy định rat cụ thể điều kiện ap

Trang 22

dụng hình phạt và những hình phat đối vỏi bay tội xâm pham quyển SHTT

nên ở trên.

Co thé nói đến nay, Trung Quốc đã xây dựng được một hệ thong pháp

luật hình sự tương đốt toàn diện về SHTT (trong đó bao gồm cả quyển

SHCN) So với nhiễu nước khác trong đó có Việt Nam, hình phạt dành cho các tôi xâm phạm quyên SHCN ở Trung Quốc là khá năng (ở Việt Nam mức tình phat cao nhất đối với tôi xâm pham quyển SHCN và tội xâm phạm quyển tác giả quyển liên quan chỉ làm ba năm tù) Tuy nhiên trong BLHS

Trung Quốc chỉ quy định đối tượng của quyển SHCN lả nhãn hiệu hang hóa"Như vậy đối tượng của quyển SHCN ỡ Trung Quắc có phạm vi nhỏ chưa đủ

để bio vệ toàn diện các hành vi zâm phạm quyên SHCN khác ma cẩn chế tai

nghiêm khắc trừng trị

1.1.2.2 Quy Anh tôi xâm phạm quyền sẽ hữu công nghiệp trong Luật

hhinh sự Liên Bang Nga

Bộ luật hình sự Liên bang Nga năm 1996 được sửa đổi bd sung nim

2019 có hai cấu thành tội pham dé cép dén việc bao vệ quyên SHCN: Điều

147 (tội sâm pham quyên sáng ché, phát minh) va Điểu 180 (quy định về sử

dụng trái phép phương tiện cá nhân hóa hang hóa (công trình, dich vụ) Theođó hành vi sâm phạm quyên sáng ché, phát minh hoặc hảnh vi sử dụng bathợp pháp nhãn hiệu hàng hóa chỉ được coi là tôi pham vả phải chịu hình phat

khi các hành vi nay được thực hiện một cách cổ ý và gây nên thiết hai lớn

hoặc vi pham nhiều lan Chế tai nghiêm khắc nhất đối với tôi pham quy địnhtại Diéu 147 là tước tư do dén hai năm còn đổi với tôi xâm phạm quy định tạiĐiều 180 là phạt tủ đến hai năm Điều 180 quy định về sử dung trai phépphương tiên cá nhân hóa hang hóa (công trình, địch vụ) như sau:

1 Vite sit dung bắt hop pháp thương hiên, nhấn hiệu hằng hóa, tên gọi xuất xứ hoặc chi dẫn dia If tương tự giống với hàng hóa của người khác, nếu

Trang 23

“hành động này được thực hiện nhiễu lần hoặc gây thiệt hạt lớn, bt phạt tiễn tie một trăm nghìn đến ba trăm nghìn rúp, hoặc bằng tiền lương hoặc tìm nhập khác của người bị kết án trong thời gian ién tới hai năm, hoặc iao động bat buộc trong thời giam lên tới bỗn trăm tám mươi giỏ, hoặc lao đồng cải tao lên đến hai năm, hoặc iao động cưỡng ép đến hai năm hoặc phạt tì tới hai năm với mite phat lên tới téen mươi nghìn rip, hoặc bằng tiễn lương hoặc tìm nhập khác của người bị kết án trong thời gian đến sả tháng.

2 Vite sử ching trái phép nhấn xuất xứ: hàng hỏa của nhãn hiện hoặc chi dẫn xuất xứ hàng hóa không được đăng lý tại Liên bang Nga, niễu hành

động này được thực hiện nitHoặc gậy thiệt hai lớn, bị phat tiễn lân tới

một trăm hai mươi nghìn rip hoặc bằng tiền lương hoặc thu nhập khác của người bị Rết án trong thôi gian lân tới một năm, hoặc làm việc bắt buộc trong tối da ba trăm sả mươi giò, hoặc cải tao lao động trong tối da một năm.

BLHS Nga đã hoàn thiện các quy định về bao hô quyển SHCN qua các

nm để phù hợp với thực tiễn nên kinh tế thị trường của quốc gia Có thể thay các chế tài hình sự của tội xâm phạm quyển SHCN của Việt Nam có nét

tương đồng với chế tải hình sự của Liên Bang Nga Cả hai nước đều quy định

cụ thể hình phạt chính là phạt tiên va phạt tù Hình phạt tù ỡ Việt Nam mức.

ao nhất là đến 03 năm tù còn ở Liên Bang Nga, mức phạt tù cao nhất tới 02năm Tuy nhiên ở Liên Bang Nga quy định rét chỉ tiết vé hình phat lao đông

‘vat buộc (trong thời gian lên tới bổn trăm tám mươi giờ), hoặc lao động cải tạo (lên đến hai năm), hoặc lao đông cưỡng ép (đến hai năm) Theo ý kiến tác

giã đây là một hình phat ma Việt Nam rất đáng học hỗi thay vì hình phat cảitạo không giam giữ Cai tạo không giam giữ quy định hiện hành chưa phải là

biện pháp cưởng chế nghiêm khắc nhất Bởi lế nó như là biện pháp hành chính chứ chưa thực sự mang tinh chat trừng phạt.

Trang 24

1.1.23 Quy Anh tôi xâm phạm quyển số hữu công nghiệp trong Luật

hành sự Liên bang Hoa Kỳ

Có thể nói hệ thông pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Hoa Ky hiện nay khá hoàn chỉnh và t ra có hiệu quả ở cả cấp độ liên bang

Ngay từ năm 1946, Hoa Ky đã ban hành Bao luật vẻ nhãn hiệu (gọi la Đạoluật Lanham) Năm 1952, Đạo luật sảng chế cũng được ra đời Đền năm 1905,

Nghĩ viên Hoa Kỷ lại thông qua Đạo luật liên bang về sự lu mờ nhấn hiệu (FTDA) nhằm sửa đổi, bổ sung cho Đạo luật Lanham năm 1946 Tại các Đạo luật nảy, các biện pháp hình sự đã được đưa ra để ngăn ngừa hành vi sâm pham quyển sở hữu công nghiệp Đặc biết đổi với nhãn hiéu, Đạo luật

Lanham quy định khung hình phat cho hai hành vi

“Một là hành vi cố ý mua bản, hai thông hàng hóa, dich vụ có sử ng

nhiẫn hiệu giả mạo

Hai là, hành vì cổ ý gắn nhãn hiệu ién bất iỳ sản phẩm hộp, ion, tài liệu hoặc bao bì nào mà biết rằng được sử đụng nhãn hiệu đó có khả năng gy nhằm lẫn với nhãn hiệu đã được bảo hộ nhằm mục đích lừa adi công

Đối với hành vi phạm tôi lần đầu tiên thi bị phạt tì Rhông quá 10 năm hoặc phạt tiền Rhông quá 2 000 000 USD hoặc gấp đôi số tién tim được bi tiệt hat (5.000 000 USD hoặc gấp đôi số tiền tìm được/ bi thiệt hat 461 với tổ chnte phạm tôi) hoặc áp dung đồng thời cả hat loại chế tài này.

Trường hợp phạm tội nhiều lần (từ hai lẫn trở lên) thi thời han phạt tiv tối da là 20 năm và phạt tiền tôi da dén 5 000 000 USD hoặc gấp đôi số tiền tìm được/ bị thiệt hai (15.000 000 USD hoặc gdp đôi số tiền tìm được/ bị thiệt hại đối với tổ cinfc pham tôi).

Trang 25

Nếu người pham t6t gay ra tốn hat sức Rhỏe nghiêm trong cho người khác tie hành vi phạm tôi này thi bị phat t thêm Không quá 20 năm, phat tiễn thêm dén 250 000 USD (500.000 USD đối với tổ chức) hoặc áp đụng cả hai.

Nếu người pham tôi gập tiệt hại về tính mang cho người Rhác từ hành vi pham tội này thi bị phat tù không tiên tiêm đến 250 000 USD (500 000

USD đối với tô chute) hoặc áp dung cả hai

Đối với bí mat kinh doanh (thương mai) - một trong các đổi tương sỡhữu công nghiệp được bảo hộ, Luat hình sự Liên bang Hoa Ky cũng quy định:

+ Hành vi làm tình báo kinh tế cho nước ngoài: Mite phat cao niất ia

15 năm tit và phạt tién 500 000 USD hoặc gấp đôi số tiền tìm được/ bị thiệt ‘hai (phạt 1.000 000 USD hoặc gấp đôi số tiền tìm đươc/ bt thiệt hat đốt với tổ

chức phạm tôi) áp đăơg biên pháp tích tìm hình sự và đân sự (18 U.S.C51831),

+ Hanh wi đánh cắp bi mật kinh doanh: Mite phat cao nhất là 10 năm tit và phạt tiền 250 000 USD hoặc gdp đôi số tiền tìm được/ bị thiệt hai đốt với người phạm tội lần đầu (10 năm đối với người pham tội lần tứ hai Phat 5.000.000 USD hoặc gấp đôi số tiền tìm đươc/ bt tiiệt hại đối với tổ chức.

pho tôi Ap cuang biện pháp tịch tìm hành sự (18 U.S.C B1832),

Hoa Ky là một đất nước có nên kinh tế phát triển mạnh mé nên các biện pháp chế tải theo quy đính của pháp luật hình sự Hoa Ky có tính rn de cao Đối tượng của quyền SHCN ỡ Hoa Ky gồm nhấn hiệu hàng hóa, bí mật kinh doanh và được Hoa Kỳ áp dụng chế tải nghiêm khắc đối với hành vi xâm pham quyển SHCN Ở Hoa Kỹ hình phạt chính áp dụng cã phạt tù và phat

tiên Còn & Việt Nam hình phạt chính áp dung là phạt tiên hoặc phat tù Đặc

biệt, Mức phạt ti cao nhất của Hoa Ky là 20 năm tù đối với hành vi xâm

pham quyền SHCN còn 6 Việt Nam là 03 năm.

Trang 26

1.2 Sự phát triển quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội xâm phạm quyên sở hữu công nghi.

Sau khi thông nhất đất nước năm 1975, Dang và Nha nước ta có rất nhiễu việc phải lam để ôn định đời sống nhân dân, khắc phục hậu quả chiến tranh, từng bước zây dựng đất nước Thời kỷ nảy quyển SHTT van chưa nhận được sự quan tâm của Nha nước va xã hội Các quy định pháp luật vé bao hộ quyền SHTT ở nước ta bat đầu được ban hành từ dau những năm 80 của thế.

kỹ trước và từng bước hoản thiện theo thời gian Mỡ đâu cho những hoạtđông lap pháp hình sự có ý nghĩa đối với việc bao vệ quyên SHCN là việc xy

dựng điều luật quy định về các tội phạm liên quan đến quyển SHCN tại Pháp

lệnh số 71CT/HĐNN của Hội đồng Nhà nước ngày 10/7/1982 vé trừng trị tộiđâu cơ, buôn lâu, làm hang giả, kinh doanh trải phép; tai chương VII “Cac tôi

phạm vẻ kinh tế" của BLHS năm 1985 Đó là Diu 167 BLHS quy định tội

làm hàng giả và tội buôn ban hàng giả Như vây, ngay từ khi ban hảnh BLHSđầu tiên của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Viet Nam vao năm 1085, nhanước đã chủ trương coi quyển SHCN là một trong những khách thể bão vệcủa luật hình su.

Trong giai đoạn Việt Nam nỗ lực để dam pháp gia nhập Tổ chức

thương mại thé giới (WTO), hang loạt các văn bản pháp luật quốc gia đã đượcsửa đôi sung quy định mới để đáp ứng yêu cau hội nhập quốc tế Các văn.

bản pháp luật về xử lý hành vi sâm pham quyển SHCN giai đoạn nảy bao

gdm: Nghĩ định số 63/CP của Chính phũ ngày 24/10/1996 quy định chỉ tiết về quyền SHCN, Bộ luật hình sự năm 1999, chỉ thi số 31/1999 của Thủ tướng

Chinh phi vé đầu tranh chồng sn xuất và buôn ban hàng giả va Thông tư liêntịch số 10/2000 /TLLT-TM-TC-CA-KHCNMT ngày 27/04/2000 nhằm hướng

dẫn chỉ thị số 31/1999/CT-TTg (Thông tư liên tịch số 10).

Trang 27

Kinh tế 28 hội ngày cảng phát triển kéo theo những biển đổi thị trường,xuất hiện những diễn biển phức tạp của các hành vi vi phạm pháp luật về bão

hộ quyển SHCN Số lượng vi phạm pháp luật vẻ bảo hộ xâm pham quyển

SHCN ngày cảng tăng đã khiến cho hoạt động quan lí nha nước gắp không itkhó khăn, đổng thời cũng làm cho các chủ sở hữu chíu những thiệt hại

nghiêm trong về quyên lợi Đứng trước thực trạng đó, việc xây dựng vả tiếp

tục hoan thiện hệ thống văn bản pháp luật trong đó có văn bản pháp luật hìnhsự vẻ bao hộ quyền SHCN 1a hết sức cẩn thiết Với tinh thân này, BLHS năm1999 quy định các tôi Buôn bản hàng giả (Điều 156), tôi buôn bán hang giã

14 lương thực, thực phẩm, thuốc phòng bệnh (Điễu 157), tội buôn ban hàng gid là thức ăn đùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thủ y, thuốc bảo vé thực vật, giống cây trồng vật nuôi (Điển 158), tôi vi pham quy định vẻ cấp văn

bằng bao hô quyên sở hữu công nghiệp (Điển 170), tội sâm pham quyển sỡ

hữu công nghiệp (Điều 171) Những quy định nay đã thể hiện sư phát triển về

tôi xâm pham quyển SHCN Theo Tiến si Đảo Lê Thu, tội xâm phạm quyền.SHCN (iéu 171 BLHS năm 1999) mới vẻ mặt tên gọi song không phải là tôimới Ngoài ra tác giả còn nhân định hành vi pham tôi không chỉ xâm pham.chế đô quản lí nhà nước vé bao hồ quyển SHCN mà còn trực tiếp gây thiết hạicho các chủ sỡ hữu hợp pháp của các đổi tượng quyển SHCN Đổi tượng

quyển SHCN này la sáng chế, gidi pháp hữu ích, kiểu dang công nghiệp, nhấn

"hiêu hang hóa, tên gọi, xuất xứ hàng hóa dang được bảo hô hợp pháp tai Việt

Nam Đây là các sin phẩm tri tuệ của con người, nó đem lại nhiễu lợi ich vat

Trang 28

chat cho chủ sở hữu nói riêng va xã hội nói chung khí nó được ứng dụng vào

thực tiễn Như vậy, khi hảnh vi phạm tội được thực hiến thi cân hiểu rằng ‘hanh vi đó tác động lên kết qua của sự sáng tạo, lên các dạng tồn tại mang

tính vat chất của các đổi tuợng quyển SHCN đang được bảo hô Điểu 171BLHS năm 1999 quy định hai loại hảnh vi khách quan của tôi pham là chiếm.đoạt hoặc sử dung bat hợp pháp các đối tượng SHCN đang được bao hộ tại

'Việt Nam.‘ Tuy nhiên, trong tiền trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như gần mười lãm năm áp dung BLHS năm 1999 vào thực tiễn đấu tranh phòng,

chống tôi xêm phạm quyên SHCN cho thấy những quy đính vẻ tội phạm nảy

đã tộc 16 những bắt cập nhất định như một số dầu hiệu chưa được hướng din cụ thé dẫn đến khó khăn trong việc xac định hảnh vi phạm tội, điều kiện để xử

lý hình sự đối với một số hành vi âm phạm SHCN còn quá phức tap, trongkhi đó những quy đính giữa pháp luật hảnh chính và pháp luật hình sự cònchưa thông nhất Do vậy, khả năng áp dụng BLHS năm 1900 và hiệu quảtrong công tác đâu tranh, phòng chống tội sâm phạm quyển SHCN chưa cao."Trước tinh hình đó, ngày 19/6/2009 Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật sửa

đổi bổ sung một số điều của BLHS năm 1999 số 37/2009/QH12 theo hướng

quy định đơn giãn hơn về dầu hiệu của tôi xêm phạm quyền SHCN, tạo cơ sởpháp lý quan trong cho việc xử lý các hành vi vi pham pháp luật vé bao hộquyền SHCN

Điều luật trong BLHS năm 1999 có quy định phạm vi đổi tương

quyên SHCN rất rộng như sau: “Người nào vi mục đích kink đoanh mà

chiếm đoạt, sử dung bắt hop pháp sáng chế, giải pháp lim ich, kiểu đáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi, xuất xứ hàng hoá hoặc các đối

tượng sỡ hi công nghiệp khác dang được bão hộ tại Việt Neon gây lậu quả

"Dio Lé Thụ, 2007), "Pháp lat hình sự Việt Nam với việc bao vệ quyện sở hia côngghiêp', Tạp chí Tuất học, (sổ 5), A.

Trang 29

nghiêm trọng hoặc đã bị xử phat hành chinh v hành vi này hoặc đã bị kết ánvỗ tội này, cluea được xố án tích mà cịn vi phạm

Tai Luật sửa đổi, bd sung một số diéu của BLHS năm 2009, Điều 171 vẻ Tội xâm pham quyển SHCN quy định: “Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữm cơng nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chi dẫn địa lý dang được báo hộ

tai Việt Narn với quy mơ thương mại “ Như vậy, so với BLHS 1999, Luật

sửa đổi năm 2009 đã thu hep rat nhiều phạm vi đối tượng quyền SHCN cĩ thể

‘bj sâm hai bối hành vi vi phạm — tội pham, chỉ cịn duy nhất hai đổi tượng là

nhãn hiệu và chỉ dẫn dia lý được nha nước thừa nhân va bio vệ bằng biện pháp hình sự Luật sửa đổi, bé sung một số điều của BLHS năm 2009 đã thay cum từ “gậy hậu quả nghiêm trong” bằng một khải niệm mới "với guy mổ thương mại" Với thay đỗi nay, thực tế đã gây ra rất nhiều khĩ khăn cho các

cơ quan thực thi pháp luật bởi khơng cĩ sự giải thích chính thức hộc hướng

Gn áp dụng như thé nào thi được coi là “với guy md fiưương mat” Hầu như

tắt ít vụ việc vi pham quyên SHTT được đưa ra khởi tổ, truy tổ và xét xử do"vướng phải quy định chung chung mang tính định tính nay.

Tuy nhiên như một quy luật, khí qua trinh tồn cầu hĩa trỡ thành xu thé

tất yếu của thời đại thi van để bảo hộ quyển SHCN bằng pháp luật hình sự

cũng phải ăn nhập với pháp luật chuyên ngành va phù hợp với các quy định

của luật pháp quốc tế Cĩ nghĩa là yêu cầu sửa đổi, bd sung Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bỏ sung năm 2009 lại được đặt ra Do đĩ, đơng thời với việc biểu quyết thơng qua Luật sửa đổi, bd sung một số điều của Luật sở

hữu tri tué năm 2005, ngày 16/9/2009, Quốc hội nước Cơng hịa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam đã biểu quyết thơng qua BLHS năm 2015 được sửa đổi bd sung năm 2017 trong đĩ cĩ những sửa đổi đáng kể liên quan đền nội dung của.

tơi xâm phạm quyên SHCN.

Trang 30

Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi, bd sung năm 2017 đã khắc phục.

hạn chế của Luật sửa đ

đính mới mang tinh định lượng rõ ràng hơn va lan đầu tiên "pháp nhân

bỗ sung một số điều của BLHS năm 2009 bằng quy

thương mai” được đưa vào pháp luật hình sự Việt Nam với tư cách la chủ thể

chịu TNHS.

Điều kiên áp dung Điều 171 BLHS 1999 sa đổi

quy mô thương mai; Điêu 226 BLHS năm 2015 sửa i

sung năm 2009 làsung năm 2017quy định điều kiện áp dung bao gồm một trong các điều kiện: Quy mô thươngmại, thu lợi bất chính từ 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng, gây thiệt hại cho

chủ thể quyên tác giả, quyển liên quan từ 100 triệu đến đưới 500 triệu, hang hóa vi phạm có giá tri từ 100 triệu đồng đền dưới 500 triện đồng

Chủ thể thực hiên tôi phạm và chịu TNHS theo Diéu 171 BLHS năm sửa đổi bỗ sung năm 2009 chỉ là cá nh 6 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định chủ thể chiu TNHS gồm cá nhân và pháp nhân Pháp nhân chiu TNHS có thé bi phạt đến 5 tỷ, dinh chỉ hoạt động có thời hạn

từ 6 tháng đền 2 năm, cắm kinh doanh, cảm hoạt động trong một số lĩnh vựchoặc cm huy động vốn từ 1 đến 3 năm

Co thể nhận thay, điều kiện áp dụng để xử lý đối với các hành vi thực.

hiện hai tội danh nêu trên đã mỡ rộng rất nhiễu Trước đây, điều kiện áp dụng

'phải lâ “quy mô thương mại” Tuy nhiên, không có văn bản nao hướng dẫn để định lương, định nghĩa thé nao là quy mô thương mai Trong các hiệp định

song phương va đa phương vẻ sỡ hữu trí tuệ, thương mai, đầu tư ma ViệtNam ký kết vả tham gia cũng không có quy đính cu thể định lượng "quy mô

thương mai” Điểu này dẫn đến việc khó khăn trong việc xử lý hình sự các

hành vi sâm phạm quyền sở hữu ti tuệ

BLHS năm 2015 đã gia tăng các điều kiện áp dụng, ngoài điều kiện về

“quy mô thương mai” còn có các điều kiên khác như “thu lợi bắt chỉnh”, “gay

Trang 31

thiệt hại cho chủ thể quyền”, "giá tr hang hóa vi phạm” Các diéu kiện này

đên được định lượng cụ thé, Vi vay, sẽ dễ dang hơn trong việc áp dụng xử lý các hanh vi vi phạm hình sự đối với các tôi xâm pham quyền SHCN Việc may sẽ gop phân thực hiện tốt các cam kết mà Việt Nam đã cam kết trong các

Hiệp định Đối tác Toản diện và Tiến bô xuyên Thái Binh Dương (CPTPP),Hiệp định thương mai tư do Việt Nam - EU (EVNFTA) các hiệp định có

yên cầu rat cao về bão vệ quyển SHTT và trừng tri các hành vi xâm pham quyển SHTT.

Ngoài ra, với việc pháp nhân chiu TNHS vẻ tội zâm pham quyểnSHCN bị áp dung các chế tải nghiêm khắc va da dang cũng góp phẩn làm

nâng cao nhận thức vé các tôi này, dé xử lý hơn, từ đó, các quyên của các chủ thể quyền được tên trong và thực thí Ví dụ, trước đây các doanh nghiệp bán máy tính thường “khuyến mại” thêm các phân mềm vi pham ban quyén (phn

mêm sao chép lậu, bê khóa ) và chỉ bị xử phạt hành chính thi hiện nay họ có

thể phải chiu TNHS về bảnh vi đó dựa vào giá ti hàng hóa vi phạm.

13 Khái niệm và đặc điểm của tội xâm phạm quyền sở hữu công. nghiệp

13.1 hái niệm tội xâmphạm quyén sở lu công nghiệp

Liên quan đến khái niệm tội xâm phạm quyền SHCN là các khái niệm*SHCN" và “quyền SHCN” Vì vay các khái niệm này sẽ được néu khi quát

để tao tính kết nối với khái niêm trung tâm trong nghiên cứu lâ khái niệm "tội

xâm phạm quyển SHCN”

“Khái niệm sỡ hữu công nghiệp

SHCN là một cụm từ mang tính chất ước lệ, tượng trưng có nguồn gốc từ Châu Âu Trai qua khá nhiều cuéc tranh luận trong giới các nhà khoa học, giờ đây cụm từ ngày cảng trở nén phổ biển được các quốc gia sử dung một cách rộng rồi Ở nước ta SHCN la một vẫn để tương đổi mới Trước năm.

Trang 32

1981, pháp luật về SHTT nói chung và SHCN nói riêng ít được dé cập đến.Lần đầu tiên, thuật ngữ ° Số Du công nghiệp” được để cập tại Chỉ thị số

20-TTg ngày 23/1/1981 vẻ việc thí hành Điều lệ và sang chế cải tiễn kỹ thuật -hợp lý hóa sản xuất và sang chế Như vây, năm 1981 được coi là mốc mỡ đầu cho sự hình thanh va phát triển pháp luật về SHCN tại Việt Nam Nhung

trong chỉ thị không giải thích khái niêm SHCN 1a gi mã chỉ chú thích SHCN

‘bao gồm sáng chế vả nhãn hiệu hang hóa.

SHCN là một phân của quyền SHTT Tả chức SHTT thé giới (WIPO) giải thích quyên SHTT la: “sing tao tri dc: sảng chế, tác phẩm văn học va nghệ thuật, biéu tượng, tên, anh va các thiết kế dùng trong thương mai Quyền SHTT được phân làm hai loại là SHCN và bản quyền "Ý Sang tạo trí óc ở đây được hiểu chính lá tài sản của ti tuệ Theo Luật sỡ hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) thi tai sản trí tuệ gồm: tác phẩm, cuộc biểu diễn, băn ghỉ âm, bản ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình đã được mã hóa, sáng ché, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chi dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bồ trí mach tích hợp bán dẫn, bi mật

kinh doanh va giống cây trồng,

Cục sỡ hữu trí tué Viet Nam đưa ra định nghĩa khái niém vẻ SHCN như.

sau: “Sở hữu công nghiệp là khái niệm chỉ lĩnh vực pháp If bảo hộ quyên sở hữu đối với các thành quả nghiên cứu triển khai có thể áp dung công nghiệp "Š

*WIPO, introduction to the ntelletual Property Theory and Practice, KuwerLawIntemational, London ~ The Hague, Boston, 2002, pg3

* Khái niệm được đăng rên trang warw noip gov vn cũa Cục sở hữu trí tuệ, [ruyedpngay14/5/2019),

Trang 33

Từ những quy định của pháp luật chuyên ngành trên có thể hiểu định nghĩa khái niệm “SHCN’ như sau: SHCN là sở hitu cũa cá nhân, 16 chức đối với thành qué được sáng tao, nghiên cửa, trién khai có thé áp ching công nghiệp Các thành qua nay còn gọi la đổi tượng SHCN bao gồm sáng chế, kiểu dang công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp ban dẫn, bí mật kinh doanh, nhấn hiệu, tên thương mai va chi dẫn dia lý được Nha nước bảo hộ.

“Khái niệm quyén sở hitu công nghiệp

Bộ luật dân sự năm 1995 đã đưa ra dinh nghĩa pháp lý của khái niệm

“quyên SHCN", Điền 780 Bộ luật dân s năm 1995 quy định: "Quyển sở hie

công nghiệp là quyền sở Hữu cá nhân, pháp nhânvới sảng chế, giải pháp

“im ích: kiểu đáng công nghiệp, nhãn hiều hàng hoa quyền sứ đụng đối với tên gọi, xuất xứ hàng hỏa và quyền sở hin đối với các đối tượng khác do

"pháp luật quy dink”, Tiếp đó là các Điều 782, 783, 784, 185, 786 của Bộ luậtnay đã đưa ra định nghĩa pháp lý của các khái niệm sáng chế, giải pháp hữu

ích, kiểu đăng công nghiệp, nhấn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa

Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đỗi ỗ sung năm 2009cũng đã đưa ra định nghĩa pháp lý về quyên SHCN theo hướng mỡ rông hơn

về đối tượng của quyên nay: “Quyển sở hữu công nghiệp ia quyền của tổ chức, cá nhân đổi với sáng chỗ, kiểu đáng công nghiệp thiết kế bồ trí mạch tích hợp bán dẫn, nhấn hiệu tồn thương mai, chỉ dẫn địa If, bí mật kihi doanh đo mình sảng tao ra hoặc sở hữu và quyền chẳng cạnh tranh không lành mani" Theo đó, quyền SHCN là quyền sỡ hữu được Nha nước bão hộ cho các cá nhân, tổ chức đôi với các đối tượng SHCN được xác nhân hoặc ghi nhận thông qua văn bằng bao hô của cơ quan Nhà nước có thấm quyển cấp, theo yêu cầu của cá nhân, tô chức có liên quan (chủ văn bằng bao hô)

Quyển SHCN của chủ văn bằng bao hộ theo quy định tại Điều 123 Luật

Sở hữu trí tuệ năm 2005 bao gồm các quyền năng cụ thé

Trang 34

- Sir dung cho phép người khác sử dụng đổi tượng SHCN theo đúngquy định của pháp luật vé SHCN,

- Ngăn cắm người khác sử dụng trải pháp luật đổi tượng SHCN,- Định đoạt đối tượng SHCN

Quyên SHCN là một trong những quyền dân sự quan trong của công, dân Khi nên kinh tế phát triển đến một trinh độ nhất định, van dé bảo hộ các đổi tượng của quyên SHCN cảng được đặt ra một cách cấp thiết Điều đó giúp

tạo ra một méi trường pháp lý an toàn, lánh manh cho những hoạt động sáng

tạo khoa học, công nghệ góp phan đưa nên kinh tế phát triển Nhận thức được

vai trò quan trọng của quyên SHCN, Đăng va Nha nước ta luôn quan tâm đền.việc xây dựng hệ thông hóa pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nóiriêng, bao gồm các quy định pháp luật nhdm phòng, chồng tôi xâm pham.

quyển SHCN.

Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, chủ sở hữu các đổi

tượng SHCN có các quyển cơ bản là sử dụng, đính đoạt và ngăn chăn ngườikhác có hành vi xâm phạm đối với SHCN Như vậy, người nao sử dụng cácđổi tượng SHCN cia người khác trong thời gian bão hộ mà không được chủsở hữu các đổi tương SHCN cho phép thi bị coi là xâm phạm quyển SHCN.

Tay vào tính chất của hành vi xâm phạm có thé chia ra từng mức đô khác

nhau xâm pham SHCN ở mức đô dân su, hành chính hay hình sự.

“Khái niệm tội xâmphạm quyén sở hitn công nghiệp

Hiện nay, các công trình nghiên cửu về Tội xâm phạm quyền SHCNkhông nhiều, do đó định ngiữa về khai niêm “tôi xdm pham quyén SHCN’

cũng chưa được nhiêu tác giả để cập Theo Tiền si Nguyễn Đức Nga, tôi xâm pham quyển với SHCN được định ngiữa "Tà những Hành vi nguy hiểm cho xã

Tôi, trái pháp luật hình sạc do người có năng lực trách nhiệm hành sự và đủ

rỗi chau trách nhiệm hình sự thực hiện, xâm pham quyên sỡ hit cũa các cả

Trang 35

nhân, pháp nhân đối với nhãn hiệu hàng hóa và chỉ dẫn da i được Nhà nước bảo hộ '” Định nghĩa trên về cơ ban đã đưa ra những dấu hiệu nhên biết vé tôi xâm pham quyển SHCN, phản ánh được bản chất của tội phạm la sâm pham quyền SHCN của chủ SHCN.

Tương tư như vậy, bài viết “Pháp lậtsue Việt Neon với việc việcbảo về quyển số hữu công nghiệp “ của Tiên si Đào Lê Thu trong Hội thio

“Sö hits trí tub - những nội đhung cơ bản cần giảng day trong trường đại lọc

Tuật Hà Nồi “ cũng đã đưa ra định nghĩa: "Cúc tôi xâm phạm trong lĩnh vựcSHCN là những hành vi nguy hiểm cho xã hôi, do người có năng lực trách

nhiệm hình sự thực hiện một cách cổ ý, xâm phạm nghiêm trong trất tee quản

ý nhà nước trong lĩnh vec SHON, quyên và lợi ich hop pháp cũa chủ sở

lmi'®, Định nghĩa này đã đưa ra một cách đẩy di vé những dâu hiệu nhận

tiết tôi phạm quyền SHCN.

Hai tác giả trên đưa ra định nghĩa vẻ khái niêm “ôi xd pham quyểnSHCN” dựa trên những quy định của BLHS năm 1999 Hiện nay, BLHS năm.

2015 có nhiều thay đổi, đặc biết tội xâm phạm quyển SHCN cũng có nhiễu quy định mới Theo Điều 4 Luật Sở hữu tri tuệ năm 2005 được sửa đổi bd sung năm 2009 đổi tượng của quyển SHCN gam "sáng chế, kiểu đáng công nghiệp thiét ké bé tri mạch tích hop bán dẫn, nhấn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn dia lý, bí mật kinh doanh do mink sáng tao ra hoặc số hit và quyển chẳng cạnh tranh Không lành mạnh” Tuy nhiên BLHS năm 2015 chỉ quy định “nhấn hiệu” “chi dẫn dha Ij" là hai đối tương được nhà nước bao vệ

“Nguyễn Đặc Nge, 009), Bn tran phòng chẳng các tã xôn phưm quyển sở hữu công

nghiệp ð Hật Nom in nay, Ha NO, tL

8 Đào Lệ Thu, (2003), Pháp luật hinh sự Wit Nam với việc bảo vệ quyển sở cổng nghi,Hồi thảo lào hoc Sẽ hữu tỉ tệ - những nội dung cơ bn cin giảng day tong trường Đại

hoc Ludt Ha Nội, Hà Nội, hổ

Trang 36

bằng biên pháp hình su Cu thé, chỉ sử lý về hình sự hành vi cổ ý âm phạm quyển SHCN đổi với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa ly với quy mô thương mai,

trường hợp vi pham chưa thuộc phạm vi "quy mô thương mai" thi áp dung các

biện pháp dân sự, hành chính để zử lý Như vậy, các bảnh vi phạm tội xâm phạm quyển SHCN đối với sang chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công.

nghiệp hoặc các đổi tượng sỡ hữu công nghiệp khác (ngoài nhấn hiệu và chỉ

dẫn địa lý) đã được phi hình sự hoa để xử lý bằng các biện pháp khác Sở di “nhấn hiệu" và "chỉ dẫn dia ly” la đối tương của quyển SHCN được quy định

trong luật hình sự béi dựa trên tinh hình kinh té ở Viet Nam, việc đăng ký

nhãn hiệu vả chỉ dẫn dia lý ngày cảng phát triển mạnh, tinh hình vi phạm về nhấn hiệu và chi dẫn địa lý sảy ra nhiễu gây ảnh hưởng nghiêm trong, thiệt

hai tới các chi sỡ hữu, các doanh nghiệp và cả người tiêu ding

Tir nghiên cứu những quy định hiện hành của pháp luật hình sự Việt

năm 2017 quy định về khái niệm tội phạm “Tội piham là hành vĩ ngà hiểm

cho xã hội được quy dinh trong Bồ luật hình swe do người có năng lực trách

nhiệm hình swe hoặc pháp nhân thương mai thực hiện một cách có j hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thd Tổ quốc, xâm phạm chỗ 8ô chính trị, chỗ độ kinh tổ nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật the an toàn xã hội, quyên, lợi ich hợp pháp của tỗ chức, xâm phạm quyền con người, quyên, lơi ich hop pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác

cũa trật te pháp luật xã lội chữ ng)ữa mà theo qup đinh của Bộ luật này phảibị vie hùnh se

Theo Điều 226 BLHS năm 2015 quy định vẻ tôi sâm phạm quyển.

SHCN như sau “I, Người nào cổ ý vâm pham quyền SHCN đồi với nhãn hiện hoặc chi dẫn dia If đang được bảo hộ tại Việt Nam mà đối tương là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý với quy mô thương mại hoặc thn lợi

Trang 37

bắt chính tie 100 000 000 đông dén dưới 300.000 000 đông hoặc gay thiệt hạt cho chủ Sở hữm nhãn hiệu hoặc chi dẫn địa Ip từ 200.000 000 đông đốn dưới 500 000.000 đồng hoặc hàng hỏa vi phạm trị giá từ 200.000 000 đồng đốn dưới 500 000.000 đồng thi bị phạt tiền từ S0 000.000 đồng đẳn 500 000 000 đẳng hoặc phat cải tạo không giam giữt dén 03 năm” Ta thay chủ thé của tội

xâm phạm quyển SHCN là người có năng lực TNHS thực hiến hanh vi vi

phạm với lỗ cổ ý với đối tượng của quyền SHCN là nhấn hiệu và chỉ dẫn địa lý với quy mô thương mai dé lại hậu quả gây thiệt hai nghiêm trong cho chủ

sở hữu,

Tir những quy đính trên, tac giả có thé đưa ra định ngiữa vé khái niệm.

tôi xêm phạm quyền SHCN như sau:

“Tôi xâm pham quyền sở hữu công nghiệp là hành vi nguy hiểm cho xã hôi, bị pháp luật cẩm do người có năng lực INHS và đủ tudi chịu TNHS thực Tiện một cách có ý xâm pham nghiêm trong nhấn hiệu và chỉ dẫn địa If dang được bảo hộ tại Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hop

phéip của chủ sở hitu công nghiệp

Đối với khái niệm nay, tác giả đã đưa ra được đẩy đủ những dẫu hiệu

nhận biết của tôi xâm phạm quyển SHCN, chủ thể, đối tượng cũng như nêu

lên được ban chất của tội phạm la sâm phạm quyền SHCN của chủ SHCN,

13.2 Đặc diém của tội xâm phạm quyên sở hitu công nghiệp

Từ các định nghĩa vé khái niệm tội xâm phạm quyển SHCN, có thể nhận điện tội phạm nảy với các đặc điểm như sau:

Thứ nhát, tội xâm pham quyền SHON là hành vi nạp hiém cho xã hội Do lả hảnh vi gây thiết hại đáng kể cho các quan hệ xã hội trong lĩnh vực SHCN được pháp luật hình sự bảo vệ Đây là đặc điểm thể hiện ban chất xã hội va thuộc tinh khách quan của tôi phạm, là căn cứ để phân biệt hành vi

Trang 38

1ä tội phạm với các hảnh vi vi phạm quyền SHCN chỉ cầu thánh vi pham hảnh

Thứ hai, tôi xâm pham quyền SHCN là hành vi bị luật hình sự cẩm hay

côn gọi là tỉnh trái pháp luật hình sự cũa tôi pham

Đây là dic điểm pháp lý của các tôi pham được quy định trong luật

hình sự nói chung và tội xêm phạm quyển SHCN nói riêng Tỉnh trái pháp

Tuật hình sự thể biện ở việc BLHS năm 2015 được sửa đổi lở sung năm 2017 tại Điều 226 đã ngăn cấm việc thực hiện tôi phạm nay bằng cach áp dung chế tải hình sự đổi với người thực hiền hành vi pham tôi có thé là phạt tiên, phạt

cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù có thời hạn

Thứ ba tội xâm pham qngsở Hữu công nghiệp do người có năng lực

trách nhiệm hình sự và đủ độ tdi chịu trách nhiêm hình sự tec hiện với lỗi

Chủ thé của tội xêm phạm quyển SHCN phải là người có khả năng nhận thức được hành vĩ do mình thực hiện và điều khiển được đây đũ hành vi

đó Đông thời tại thời điểm thực hiện hanh vi, người nảy phải đạt đô tuổi nhất

định mà luật hình sự quy định phải chịu trách nhiệm hình sự (Điền 12 BLHS

năm 2015 sửa đổi bd sung năm 2017 quy định vẻ tuổi chịu trách nhiệm hình su), Cùng với năng lực trách nhiệm hình sư vả đô tuổi chịu trách nhiệm hình sự thi “lỗi” cũng là một đặc điểm chủ quan va mang tinh bắt buộc đổi với cầu thành tôi phạm Đôi với tôi xâm phạm quyên SHCN thi lỗi của chủ thể thực hiện hành vi là lỗi cổ ý: người phạm tôi nhên thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hồi, thay trước hậu quả của hảnh vi do đó và mong muốn.

hậu quả xy ra

Ngoài các đặc điểm chung của tội phạm nói chung, tội xâm pham quyển SHCN còn có các đặc điểm riêng như sau:

Trang 39

Thứ nhất, đỗi tương của tội sâm phạm quyên SHCN xâm pham la nhấn.hiệu va chi dẫn dia lý dang được bảo hộ tại Việt Nam

Thứ hai, điều kiên áp dụng tội sâm phạm quyển SHCN l quy mô

thương mai hod thu lợi bat chính từ 100.000.000 déng đến dưới 300.000.000 đẳng hoặc gây thiết hại cho chủ Sở hữu nhấn hiệu hoặc chỉ dẫn dia lý từ

200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hang héa vi pham trị giá

từ 200000000 đồng đến dưới 500000000 đồng, thi bi phat tiên từ

50.000.000 đồng dén 500.000.000 đồng hoặc phat cãi tao không giam giữ đến03 năm"

Kết luận chương 1 Điều ước quốc tế cũng như pháp luật của một số quốc gia trên thể giới rat quan tâm đền van dé bảo hộ quyền SHCN Việc bao

hộ nay được tiến hành bằng nhiêu biện pháp khác nhau trong đó biện pháphình sử td ra khá cân thiết và hiệu qua Với tính ưu việt riêng

quyên SHCN bang biện pháp hình sự đã và đang trở nên phé biển trên phạm ‘vi toàn thé giới Chính điểu đó dẫn ảnh hưởng và thúc đẩy sự phát triển các

quy định pháp luật hình sự Việt Nam vẻ tôi âm pham quyển SHCN.

, việc bảo VỆ

Trang 40

CHUONG 2 DAU HIỆU PHÁP LÝ, HINH PHẠT DOI VỚI TOI XÂM PHAM QUYỀN SỞ HỮU CONG NGHIỆP THEO BO LUAT HÌNH SỰ NAM 2015 VÀ

MỘT SỐ ĐÈ XUẤT

2.1 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Tội xâm pham quyển SHCN cũng như tất cả các tôi phạm khác đều la

td khách thể, yếu tô chủ thể, yếu tổ mặt khách quan, yêu t6 chủ quan Trên thực tế có rat nhiều vụ án dit các cơ

sự hợp thành của day đủ bồn yếu tổ: yé

quan chức năng xác định thoả mẩn đây đủ các dâu hiệu cầu thành của tội xêmpham quyên SHCN, nhưng quá trình điều tra, truy tổ, xét xữ lai vướng nhiềuquy định khác, gây khó khăn cho việc đầu tranh phòng, chống có hiệu quả đổivới loại tội phạm nay.

Đổ khắc phục những vướng mắc đó, BLHS năm 2015 đã quy định theo hướng rõ rang hơn, nhằm tạo thuận lợi cho các cơ quan tiễn hảnh tổ tung, nhất 1ä tránh nhằm lẫn với những dầu hiệu pháp lý đặc trưng quy định tại Điều 192

vẻ Tội sản xuất, buôn bán hàng giã với Điểu 226 về Tôi sâm phạm quyển.

SHCN Trên thực tế ranh giới phân định tách biết giữa hai đối tương là hing

giả vả hàng xâm pham quyển SHCN chưa thật rõ rang, từ đó, việc áp dung

pháp luật hình sự để đầu tranh ngăn chặn nạn sản xuất, buôn ban hang gia; xâm phạm quyển SHCN của các cơ quan tiến hảnh tổ tung theo phân cấp sẽ con gặp nhiều khó khăn, do những vướng mắc phát sinh từ thực tiễn chưa được pháp luật giải quyết triệt để Do đó sau khi phân tích dấu hiện đính tội của tôi xâm pham quyền SHCN, tác gi sẽ phân biết các dầu hiệu trong CTTP của tội phạm nay với tội sản xuất, buôn ban hang gia để lam rõ đặc điểm co ‘ban của tôi xâm pham quyền SHCN va trảnh nhắm lẫn hai tội phạm nay với

2.1.1 Dẫn hiệu thuộc khách thé của tội phạm

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w