1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn bảo hộ ngư dân Việt Nam trong hoạt động đánh cá trên biển

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGUYEN THỊ HANH

THỰC TIEN BẢO HỘ NGU DAN VIỆT NAMTRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH CA TREN BIEN

LUẬN VĂN THAC SY LUẬT HOC

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SY LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật Quốc tế

Mã số: 8380108

Người hướng dẫn khoa hoc: T.s Nguyễn Thị Kim Ngan

HÀ NOI, NAM2019

Trang 3

Lời đầu tiên của Luận văn, téi xin gũi lời cảm on đến các thây cô đang công.tác và găng dạy ti troờng Dai học Luật Ha Nội nói chung và các thấy cổ công tácthi Khoa Đào tạo rao Đại học và Khoa Pháp luật Quốc ổ nói ring đã quan tân, taoiu liên cho tôi trong cuốt quá tỉnh họ tấp và thục hiện Luận vin Đặc biệt tôixin gii lời cẩm ơn chân thành nhất tối TS Nguyễn Thị Kim Ngân - Giảng viên

Thoa luật Quốc te, đã rực iếp hưởng din và giúp đổ tôi hoạn thành Luận vin tốt

"nghiệp này

Tôi xin cam doen diy là công tình nghiên cứu khoa học độc lập cũa riêng

Cúc kết quả nêu rong Luận vin cha được công bé trong bắt kỹ công bình

ding theo quy định.

"Tôi xin chiu trách nhiệm về tính chính xác và trừng thực của Luận vẫn nay,

Thừa Thin Huế, tháng 8 năm 2019

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Tevet TYngiia

UNCLOS CONG UOC LIÊN HỢP QUOC LUATBEN BDS HE THONG VE TINH DAN DUONG

FCC UY BAN HỢP TAC NGHE CA

CHXHCN |CONG HOA XA HOI CHU NGHIA

DSQ DATSU QUAN

COD CO QUANDAIDIEN

Trang 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4, Muc dich và nhiệm vu nghiên cửa

5 Phương pháp luân và phương pháp nghiên cui.

bi %

6 Những đồng góp mỗi của luân văn

7 Bồ cục cha luận văn.

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ BẢO HỘ NGƯ DÂN TRONG HOAT ĐỘNG ĐÁNH CÁ TRÊN BIEN SP

11 Lj luận cơ bản về bảo hộ công đâm 7 1.2 Một số quy định về hoạt đông đánh cá trên bién 1 13 Trách nhiệm bảo hộ của quốc gia đối với ngư dân mang quốc tich quéc gia trong hoạt đồng đánh cá trên biển 23

CHƯƠNG 2: PHAP LUAT VA THUC TIEN AP DỤNG PHÁP LUAT DE BAO HO NGƯ DAN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH CA TREN BIEN CUA MOT S6 QUỐC GIA 2

3.1 Pháp luật và thực tiễn áp dung pháp iuật a8 bảo hộ ngự dan trong hoat động đánh cá trên bién của Trung Quốc 28 2.2 Pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật đỗ bảo hộ ngự dan trong hoat đông đánh cd trên bién của Nhật Bắn 46

2.3 Một số bài học kinh nghiệm 4

CHƯƠNG 3: PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG PHAP LUATDE BẢO HỘ NGƯ DÂN VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH CÁ.TREN BIEN 50

Trang 6

3.1 Thực trạng hoạt đông đánh bắt cá của ngự dân Việt Nam trên các vùng, 3.4 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua bảo hộ ngực dân Việt Nam trong hoạt động đánh bắt cá trên biển 66

KET LUẬN 16DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Hiển nay, Việt Nam có khoảng 2,5 triệu ngự dân va người làm các dich

vụ hêu cân tại Biển Đông, cùng hơn 170.000 tàu cá tham gia đánh cá trên biển! Ngự dan Việt Nam hoạt động trãi rộng khắp các ngư trường ở Biển

Đông, Với số lượng lớn ngự dân Việt Nam hoạt động trên biển, thưởng xuyên

gặp những khỏ khăn như bị nước ngoải xua đổi, đâm tảu, bắt gữ, phạt

tù Nhất 1a trong tỉnh hình Biển Đồng ngày cảng phức tạp do chỉnh sách độc

chiếm Biển Đông của Trung Quốc va đồng thời các quốc gia, lãnh thé quanh.

Biển Đông thi hảnh chỉnh sách xử lý nghiêm các trường hop vi pham pháp

luật của ngư dân Việt Nam Điều nảy đặt ra những thức thách mới cho hoạt động bao hộ ngự dân khí đánh cá trên biển của Việt Nam trong thời gian tới.

Trong thời gian qua công tac bảo hộ ngự dân của Viết Nam đã đạt được

nhiễu kết quả tốt Tuy nhiên, trong hoạt đồng bảo hồ ngư dân vẫn con tốn tại

nhiêu khó khăn, thử thách Trong một số trường hop, công tác bao hô ngự dân.

chưa lợp thời, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngư dân Mặt khác cơ chế pháp

lý vé bảo hộ công dân nói chung va bảo hộ ngư dân nói riêng ở nước ta vẫncủn thiếu tinh hệ thống, rời rac, nhiễu khoảng trồng, Việc tiếp tục nghiên cứu,

lâm sáng ta ca về lý luận lẫn thực tiễn về van để bảo hộ công dan, trước hết là

đặc biệt trong giai đoạn xây dựng Nha nước kiến tạo - phát triển, xây dựngNha nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân va vi Nhân dân ở

‘Viet Nam hiện nay Chính vi vậy, tác giả lua chon để tải "Thực tiễn bảo hộ

"Bio hồ công din wong th giới hẳng, Nguễn,ược/Baoghocu bao hw-cong-dn tong th gotphune,

24821 al Dy cập 2072019

Trang 8

ngư đân Việt Nam trong hoạt động đánh cá trên biển” lảm luận văn tốt

nghiệp thạc

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay đã có một sé công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động

‘bao hộ ngư dân Việt Nam khi đánh cả trên biển như.

- Dương Chi Dũng, Báo hộ ngư dân và tim đánh cá Việt Nam trên Biễn

Đông, Để tai nghiên cửu khoa hoc, B ô Ngoại giao, Ha Nội, 2010 Để tai phân

tích vị trí chiến lược của Biển Đông, tình hình tranh chấp trên biển, cơ sở pháp lý quốc tế cho hoạt động nghề cá của ngư dân va tàu cá Việt Nam Để

tải cũng phân tích các biện pháp bảo hộ ngự dân và tau cá Việt Nam theopháp luật quốc tế, phân tích, đánh giá nổi luật các nước liên quan về xử phạt

vi pham nghề cá, từ đó, nêu lên những bat cập của công tác bao hd ngự dân ‘va tau cá Việt Nam trên Biển Đông và đưa ra một số kiến nghị nhằm bảo hộ

hiệu quả hơn ngư dân va tau cả Việt Nam Tuy nhiên, để tai nay đến nay cũngđã gin 10 năm va cân có những nghiên cứu, nhận định và đánh giá tiép theo

cho phù hop với bôi cảnh tinh hình mới trên Biển Đông những năm gin đây.

Hon nữa, hiện nay, việc bao hộ tau cá và ngự dân đã vượt ra ngoài phạm vi

Biển Đông, mở rộng đến các vùng biển của Australia và các quốc đảo Nam.

Thai Binh Dương,

- TS Nguyễn Thi Kim Ngân, Bao hộ công dan trong pháp iuật quốc tế và pháp luật một số quốc gia ~ Kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tai nghiên cứu

khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018 Để tải hệ thông hoá, phân tích

đánh giá các quan điểm vẻ bảo hộ công dân va các quy định của pháp luật

quốc tế, nghiên cứu đánh giá hoạt đông bao hô công dân một sé quốc gia trênthé giới và các quy định pháp luật cũng như thực trang bảo hồ công dân ViệtNam ở nước ngoài từ đó để xuất nâng cao hiệu quả bảo hô công dân Trong

để tai cũng phân tích đánh giá về thực trạng bao hô công dân cũng như hướng

Trang 9

dân trong hoạt động đánh cá trên biển.

Nov vậy, với tình hình nghiên cứu như trên, rat can thiết có nghiên cứu sâu hơn vé bảo hộ ngự dân Việt Nam trong hoạt động đánh cá trên biển.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối trợng nghiên cứu.

Đôi tương nghiên cứu của Luận văn gồm:

Các quan điểm, tư tưởng về bảo hộ công dân va thực tiễn bảo hộ ngự

dân, kinh nghiệm thé giới về bao hé ngư dan; các quy định pháp luật vả thực

tiến thực hiện bao hộ ngự din của Vier Nam tại các vững biển hiện xay:

3.2 Pham vi nghiên cứu

Đô tai luận văn có nội dung tải rông trên nhiễu lĩnh vực Trong khuôn

khổ luôn văn, sau khi làm rõ các van dé lý luận về bão hộ đổi với ngư dân,

Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận cơ bản vẻ bảo hộ công dân vả bao hộngự dén trên thé giới từ đó rút ra kinh nghiệm cho Viết Nam và thực trangbảo hô ngư dân của Việt Nam khi có các nguy cơ xâm hại, căn trở việc hưởng

‘va thực thi quyền, nhằm ngăn chặn, xử lý những vi phạm và thúc day, giúp đổ, bao về ngư dân của Việt Nam ở các ving biển.

'Vẻ không gian, thời gian nghiền cứu: Luân văn tập trung nghiên cứu ởViet Nam, kết hợp nghiên cứu so sảnh với pháp luật, kinh nghiêm của nướcgoal Đồng thời nghiên cứu trong thời gian từ khi Việt Nam là thành viền

'Công ước quốc tế về Luật Biển 1982 đền này, đặc biệt sau khi Hiền pháp năm.

2013 được thông qua

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.4.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 10

Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm sáng té những van dé lý và thực tiễn cơ bản về bao hộ ngự dân của Việt Nam từ đó nâng cao hoạt

đông bão hô ngự dânViệt Nam trong thời gian tới

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau:

“Thứ nhất, nghiên cứu lâm sáng t6 những van dé lý luận cơ bản vẻ bảo hồcông dan cũng như bảo hộ ngư dân

"Thứ hai, nghiên cứu quy định của pháp luật va thực tiễn bão hồ ngư dân của một số quốc gia trên thé giới từ đó rút ra bai học đổi với Việt Nam.

“Thứ ba, nghiên cứu, làm sáng tô những van để pháp lý va thực tiễn vẻ tảo hộ ngự din của Việt Nam; đồng thời để xuất các giải pháp xây dựng,

hoán thiện các quy định của pháp luật va nâng cao hiệu quả của hoạt đồngbảo hô ngư dân của Viet Nam hiện nay.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.51 Phương pháp luận

Phương pháp luận của luận văn la phương pháp của chủ nghĩa duy vat

biện chứng, chủ nghĩa duy vat Lich su, đường lối, chính sách của Đăng, Nha nước ta về xây dựng va hoàn thiện hệ thống pháp luật, bao dim quyên con

người, quyển công dân, hoàn thiện ché đô bao hộ của Nha nước đối với cácquyền, lợi ích hợp pháp của công dân nói chung và ngư dân nói riêng,

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong qua trình nghiên cứu va trình bay, luận văn sử dụng kết hop các

phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau bao gồm.

- Phương pháp phân tích va ting hợp: Phương pháp nảy được sử dung trong tất cả các chương của luận văn để phân tích các khái niêm, phân tích

quy định của pháp luật, các số liệu.

Trang 11

ở chương 2 của luận văn.

Bp - Phương pháp diễn giải quy nap: Được sử dung trong luận văn dé giải các số liêu, các nội dung trích dẫn liên quan và được sử dung tat cả các

chương của luôn văn.

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng những phương pháp nghiên cứu khácphương pháp thông kê

6 Những đóng gớp mới của luận văn.

6.1 Ý nghĩa lý luận của luận văn.

Két quả nghiên cứu của Luân văn góp phan cũng có lý luận vé các cơ

chế bảo dam, bảo về quyền con người, quyên công dân, vẻ bảo hô công dânnói chung và bảo hộ ngự dân nói riêng, vẻ mỗi quan hệ giữa Nha nước vacông dan trong Nhà nước pháp quyên.

Những kết luận trong Luận văn có thé gop phản thúc day việc nghiên cửu sửa đổi, bd sung hệ thong pháp luật về quyên con người, quyển cơ bản.

của công dân cũng như bảo hộ ngư dân cia Việt Nam trong thời gian tới.

6.2 Ý nghia thực tiễn của luận văn.

Luận văn có thể được đùng làm tải liệu tham khảo trong nghiên cứu vả

giảng dạy vé Nha nước và pháp luật, quyển con người, quyền công dân.

Bên cạnh đó, Luận văn có thé được dùng lam tài liệu tham khảo cho

những người lam việc trong các cơ quan nha nước néi chung, nhất là các cơ

quan bao về pháp luật, giúp các nhên viên công quyển nâng cao nhận thức vẻ

trách nhiêm bảo hộ công dân, đặc biết là bảo hộ ngư dân, trách nhiệm của

Nha nước đổi với công dân, quyển cơ bản của công dân, từ đó có hảnh xử

đúng đẫn trong mỗi quan hề với công dân.

Trang 12

7 Bố cục của luận van

Ngoài phẩn mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, mục lục,luân văn gồm 3 chương

Chương 1: Lý luận cơ bản về bao hộ ngự dân trong hoạt đông đênh cá

trên biển

Chương 2: Pháp luật va thực tiễn ap dụng pháp luật để bảo hộ ngư dan trong hoạt động đánh cá trên biển của một số quốc gia.

Chương 3: Pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật 'Việt Nam trong hoạt động đánh cá trên biển.

‘bao hồ ngự dân

Trang 13

11 Lý luận cơ bản vé bao hộ công dân.

LLL Định nghia và đặc điểm bảo hộ công din1.1.1.1.Định nghĩa bao hô công dân.

Trong môi quan hệ giữa nh nước va công dân thi công dân có nghĩavụ tuân thi pháp luật do nha nước đặt ra và ngược lại nha nước có tráchnhiệm bảo hộ quyền va lợi ich hợp pháp của công dân cả trong vả ngoài nước.

Trong đó quyển được bảo hộ về tính mạng, tải sản, danh dự, nhân phẩm là

quyển cơ bản của mỗi công dân kể cả khi công dân ở trong hoặc ngoải lãnh

thé của quốc gia ma minh mang quốc tịch Quyển nảy bắt đầu từ khi một

người được coi lả công dân của một quốc gia nao đó thi ho đã có các quyền

và nghĩa vu do quốc gia đó đất ra cho ho

Dé có thể hiểu rõ vẻ bảo hộ công dan thi trước hét chúng ta phải lam rổ

khái niêm về “bao hộ” Về định nghĩa “bảo hộ” thi theo từ điển Tiếng Viết

“bao hộ" có nghĩa là: “B ênh vực, trông nom, bao hộ ké yếu” Từ định nghĩanay có thể hiểu khái quát bao hô la việc một người, một tổ chức hay một quốc.

quan tâm giúp đỡ họgia bao về những người yêu thế

Bao hộ công dân là một trong những yêu câu cần thiết đổi với mỗi quốc ia có chủ quyên Từ đó khẳng đính chủ quyền của quốc gia đối với dan cư so với các quốc gia khác trong quan hệ quốc tế Bảo hộ công dân được quy đính cả trong luật quốc tế vả luật quốc gia Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu định nghĩa bão hô công dân ở hai góc đô, theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp Hiểu theo nghĩa hẹp, hoạt động bảo hô công dân là các hoạt đông thực tiễn ma

quốc gia tiền hành với mục đích nhằm bao vệ công dân của nước mình ở nước

ngoài khi các quyển va lợi ích chỉnh đăng của ho bi xâm hai hoặc quốc gia có

các bằng chứng xác định được các quyén và lợi ich của ho đang có nguy cơ bị

Trang 14

xâm hai trên thực tế” Như vay, theo nghĩa hẹp thi bảo hộ công dân chỉ

ra khi cả nhân, tổ chức hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyền của nước sở tại

có hành vi vi phạm pháp luật, gây phương hai đền các quyển va lợi ich hop

pháp của công dân thi nha nước ma người đó 1a công dân mới tién hảnh các

hoạt động bảo hộ công dân

G góc độ thứ hai, hiểu theo nghĩa rộng, hoạt động bảo hộ công dân bao gdm những hoạt động bão hô hiểu theo nghĩa hẹp, nhưng đồng thời cũng bao

gầm cả các hoạt động giúp đỡ vẻ mọi mất ma nha nước dành cho công dân

của nước minh đang ở nước ngoài, kể cả trong trường hợp không có hành vi

xâm hai nào tới công dân của quốc gia nảy” Như vậy, bảo hộ công dân theo

nghĩa rồng được hiểu không chi là những hoạt đông khi cỏ hành vi vi phạm pháp luật gây phương hại tới quyển và lợi ích hợp pháp cia công dân nữa mà 1a việc nhà nước tiền hành các hoạt động hỗ tro, giúp đỡ, tạo điểu kiện thuận

lợi cho công dan minh ở nước ngoài thực hiện các quyên và ngiĩa vụ ở nước

sở tại một cách tốt nhất, Tuy nhiên việc thực hiện bao hộ đổi với công dân minh ỡ nước ngoai phải được tiễn hành trên cơ sở phủ hợp với pháp luật quốc tế và cả pháp luật của quốc gia nước ngoài đó Điểu nay có nghĩa sự bao hộ chi là công cụ để dim bao sự tuân thủ chế đô pháp lý về người nước ngoài

của quốc gia sở tại quy đính Trong trường hợp cá nhân đã thực hiện hành vivvi pham pháp luật quốc gia sở tại thì hoạt động bảo hộ được tiến hành theohướng lam sáng t6 bối cảnh ma cả nhân đó vi pham phap luật va tim cáchgiúp ho được giảm nhẹ hình phạt một cách hop pháp Vi dụ như cơ quan đại

điện có thể giới thiên cho người vi pham pháp luật những vị luật sử có kính nghiệm để giúp người đó tham gia hoạt động tổ tung Nói chung, tit những phan tích trên, ta có thể hiểu bão hộ công dân lả hoạt đông của cơ quan nha

‘ing Địi học Lait Hà Nội, Gáo wih Luật quốc tf, Neb Công Annhân dn, HA NG, 2015 0-12` ming Đụ học Lait Hà Nột HA, 139

Trang 15

trong trường hợp không có bat kỳ sự âm pham nào theo quy định của pháp

luật Bảo hộ công dân có thể bao gồm các hoạt động có tinh chất công vụ như cấp phát hộ chiều, giấy tờ hành chính hoặc các hoạt động có tính chất giúp đổ như trợ cấp tải chính cho công dân khi họ gắp khó khăn, phổ biển các thông, tin cân thiết cho công dân nước minh tim hiểu về nước mà họ định tới.

1.1.1.2 Đặc điểm của bao hộ công dân

"Thứ nhất, bao hộ công dân thể hiện méi quan hệ chất chế giữa nha nước và công dân trên cơ sở quốc tích Xuất phát từ đặc điểm của méi quan hệ quốc tịch giữa Nhà nước va công dân là mỗi quan hệ mang tính bền vững và én định từ khi công dan đó bắt đầu có quốc tịch của quốc gia Công dân của quốc

Gia được hưởng đây đủ các quyên va có trách nhiệm thực hiện các ngiữa vụđôi với Nhà nước theo quy định của pháp luật đủ ho sinh sông ở bắt kỳ đâu,

trong hay ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia Ngược lại, Nhà nước có quyền,

đẳng thời cũng có nghĩa vụ đảm bao quyển va lợi ích của công dân trong mọi

hoán cảnh Do đó, bao hộ công dân vừa thể hiện đây lả quyển mà công dân

được hưởng, đồng thời đó cũng 1a nghĩa vụ ma nha nước phải thực hiện vớicông dan, Mỗi quan hệ nay được xác định từ khi công dân mang quốc tịch của

quốc gia cho đến khi cá nhân chết hoặc không mang quốc tịch của quốc gia

đồ nữa

Thứ hai, mục đích của bao hô công dén là bão vệ quyển và lợi ích củacông dân ở nước ngoài khi quyển và lợi ich của ho bị xâm hai hoặc có nguycơ bị âm hai 6 nước ngoài Bên cạnh đó, bao hộ công dân còn hướng tới việc

giúp dé, hỗ trợ công dân của quốc gia ở nước ngoài khi họ rơi vảo hoan cảnh.

khó khăn cn sự giúp đỡ Tuy nhiên hoạt động bão hộ phải tuân thủ các quyđịnh pháp luật quốc tế và các quy định cia pháp luật quốc gia nước sở tại

Trang 16

Thử ba, hoạt đông bao hộ công dân thể hiện mồi quan hệ chặt chế giữa nhà nước và công dân trên cơ sở quốc tịch do đó chi thể và đối tương bão hộ công dân cũng được sắc định rõ nét Chủ thể bao hộ công dân chính là quốc gia mà

cá nhân đó mang quốc tịch Quốc gia bao hồ công dân thông qua hoạt đông

của các cơ quan nha nước có thẩm quyển của quốc gia, các cơ quan nay phụ

thuộc vào quy định của các quốc gia Trong một số trường hợp, hoạt đông bão

hộ công dân có sự tham gia của các tổ chức quốc tễ Tuy nhiên, vai trò của các tổ chức quốc tế chỉ là hỗ trợ, giúp đỡ quốc gia khi thực hiện các hoạt động ‘bao hộ công dân chứ không lam cho các tổ chức quốc tế trở thành chủ thể bảo.

hộ công dân Còn vé đổi tượng của hoạt động bảo hé công dân chính la cả

nhân mang quốc tịch quốc gia Quốc tịch la cơ sở tién dé ban dau để cá nhân công dân được hưởng sự bão hộ của quốc gia Tuy nhiên trên thực tế, có một

số trường hop đặc biệt, bảo hô công dân được thực hiện không dua trên cơ sởquốc tich như bao hộ đối với những người có tư cách công dân Liên minh

châu Âu hoặc trường hợp bao hô đổi với người hai hay nhiêu quốc tịch.

Thứ tư, bảo hộ công dân được thực hiện thông qua các biện pháp ngoạigiao hoặc các biện pháp hod bình khác Điều nảy có ngiữa hoạt đông bảo hôcông dân chủ yên được thực hiện thông qua các biện pháp ma quốc gia thực

hiện trên lãnh thổ quốc gia khác nhằm bao vệ, giúp đỡ công dan của mình Vi

vây, trên cơ sử tôn trọng chủ quyền của quốc gia, khi thực hiên các biện phápnay, quốc gia bảo hồ phải tuân thủ các quy định của pháp luật quốc tế đồngthời phù hợp với pháp luệt quốc gia sở tai, trong đó có việc sử dung các biệnpháp hòa bình không dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực

"Thứ năm, hoạt động bao hô công dân được điều chỉnh đẳng thời bởi pháp

luật quốc gia va pháp luật quốc tế Trên cơ sở chủ quyển, quốc gia có quyển tôi cao zây dựng các quy định pháp luật liên quan đến các biện pháp bao hồ

công dân ma không quốc gia nao có quyển can thiệp Ngoài ra các quy định

Trang 17

vẻ bao hộ công dân cũng được quy định trong nhiễu diéu ước quốc tế như

Công ước Viên năm 1961 vẻ quan hệ ngoai giao, Công ước Viên năm 1963 vẻ quan hệ lãnh sự, các diéu ước quốc tế về quyền con người (Công ước vẻ các quyển dân sự và chính tri nãm1966, Công ước về các quyển kinh tế, xã

hội và văn hóa năm 1966, Công tước về xúa bö moi hình thức phên biệt đổi xửvới phụ nữ năm 1979, Công ước về quyển trẻ em năm 1989 )

1.12 Thâm quyên bảo hộ công din

Theo quy định của pháp luật quốc tế thì các quốc gia có thẩm quyền bao hộ công dan nước minh Tuy nhiên thẩm quyền bảo hộ thuộc về những co quan nào chủ yêu do pháp luật quốc gia quy định và tủy thuộc vào cơ cấu tổ chức, thé chế chính trị mà quy định nay của mỗi quốc gia lả khác nhau Trong ‘hé thông pháp luật quốc gia, thẩm quyền bảo hộ công dân thường được quy

định trong Hiển pháp va các văn bản pháp luật có liên quan Dựa trên cơ sở

cơ câu tổ chức, chức năng và phạm vi hoạt động của các cơ quan nha nước có thẩm quyển bao hộ công dân, có thé chia các cơ quan nay làm hai loại: Cơ quan có thẩm quyển trong nước và cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoài Đôi với các cơ quan có thẩm quyển bảo hộ trong nước thi hau hết các quốc gia

déu thực hiện việc bao hô công dân thông qua Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giaochiu trách nhiệm trước chỉnh phủ vẻ các hoạt động bão hộ công dân Đổi với

cơ quan có thấm quyển bảo hô công dan ở nước ngoài thi hau hết các quốc

gia đều quy định thuộc vẻ cơ quan đại dién ngoại giao, cơ quan lãnh sự củanước cử đại diện tai nước nhận đại điện Việc thực hiện bao hộ công dân củacác cơ quan đại điện được quy đính trong pháp luật quốc tế như Công ước'Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 v quan hệ lãnhsu, các điều tước quốc tế đa phương và song phương giữa các quốc gia dingthời được quy định trong pháp luật các quốc gia

Trang 18

1.13 Biện pháp bão lộ công din

Hoạt đồng bảo hộ công dân được thực hiên dựa trên cơ sở pháp luật quốc

tế và pháp luật quốc gia Theo đó quốc gia co thé thực hiện nhiều biện pháp

như: ngoại giao, kinh tế nhưng tuyết đối không được sử dụng các biến phápvũ lực và đe doa dùng vũ lực Các biện pháp được sử dung như.

-_ Biên pháp ngoại giao: Biến pháp này bao gồm tat cả các thủ tục hop

pháp mà quốc gia sử dung để thông bao cho quốc gia khác như: gửi điển bao, công ham để qua đó bảy té về quan điểm vả quan ngại của minh, bao gồm việc phan đối, yêu cầu điều tra, dam phán nhằm giải quyết tranh chấp hoặc để nghị hợp tác hỗ tro trong hoạt đông bảo hộ Đây thường la biện pháp đầu tiên ma các quốc gia thực hiên dé bao hô công dân của mình Trong thực tế

biện pháp ngoại giao hay được sử dụng nhất vi biên pháp nay dễ sử dụng vànhanh chúng,

~ Bia pháp kinh té: Quốc gia có thể hỗ trợ tài chính cho cá nhân công dân như hỗ trợ chỉ phí ăn, ở, chăm sóc y tế cơ bản, hỗ trợ mua vé máy bay về nước, hỗ trợ lánh phí để én đính cuộc sống khi công dân gặp khó khăn & nước ngoài Trong một số trường hợp nhằm dim bảo quyển và lợi ích của công dân và lợi ích của quốc gia thì quốc gia có thể áp dung biện pháp bao ‘vay, câm vận kinh tế để trừng phạt quốc gia có hanh vi vi phạm nghiêm trong pháp luật quốc tế ảnh hưởng đến quyên lợi của quốc gia cũng như của cá nhân

công dân Tuy nhiên việc áp dung các biên pháp trừng phat nay phải tuân thi

các nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế.

- _ Biến pháp hành chính Đây cũng là một trong các biện pháp thường

được quốc gia áp dụng trên thực tế Những biện pháp hảnh chính có thé la cấp, gia hạn, sửa đổi, bd sung, cấp đổi, cap lại hộ chiếu, giấy từ đã mat, cung cấp thông tin, thiết lập các đường day nóng bão hộ công dân, công chứng,

chứng thực tải liệu giấy tờ nhân thân.

Trang 19

- Biên pháp sử dung dư luận: Biên pháp nay được quốc gia áp dụng để bảo hộ công dân tùy thuộc vào mức đô vi phạm cũng như mối quan hệ với quốc gia sở tại Trong bối cảnh hiện nay biện pháp nảy được zem rất hữu.

hiệu Mục dich của việc áp dung biện pháp nay là dùng sức ép của dư luận (cảtrong và ngoài nước) buộc quốc gia sở tai chấm dứt hành vi vi phạm hoặc có

su điều chỉnh chính sách dim bao lợi ích của công dân nước mình đang cư trú

tại quốc gia sỡ tại

é đưa vụ - Biên pháp tai phán: Trong một số trường hop quốc gia co

việc ra trước cơ quan tai phan quốc tế dé bảo hộ công dân của minh trước vi

pham của quốc gia khác Theo nghĩa rông vé hoạt đông bao hô công dân thi

trong trường hợp cá nhân công dân cần sự trợ giúp quốc gia có thể thực hiện nhiều các biện pháp khác nhau dé hỗ trợ cho công dân của minh Tuy nhiên

biện pháp nay cũng được xem như biên pháp cuối cùng khi các biện phápkhác thực hiện không có hiện qua.

Trong thực tiễn tat cả những biện pháp trên được thực thiện trong các

trường hợp chủ yêu như: trợ giúp trong trường hợp công dân qua đời ở nướcngoài, trợ giúp trong trường hop tai nan nghiêm trong hoặc bệnh năng, trợgiúp trong trường hợp bị bất hoặc tam giam, trợ giúp trong trường hop xy radich bệnh hay thảm hoa tự nhiên, hoặc tro giúp trong trường hợp có khủng bổhay xung đột quân sự ở quốc gia nơi họ đang hiện diện Các biện pháp bảohộ ma quốc gia dảnh cho công dân của mình khi ở nước ngoài có sự khác

nhau nhất định tuỳ thuộc vào chính sách và điều kiên cia mỗi quốc gia cũng như quan hệ cụ thể giữa các quốc gia hữu quan Nhưng nhin chung lại, các quốc gia có thé bão hộ công dân của mình thông qua các cách thức khác nhau từ đơn giãn cho đến phức tap, tử các biên pháp hành chính, kinh tế cho đền

các biên pháp chính trị, ngoại giao hay tài phán Việc lựa chon biển pháp,

Trang 20

mite độ cũng như thời điểm bảo hộ hồn toản do quốc gia quyết định trên co

sở tuên thủ pháp luật quốc tế va tơn trong pháp luật q

1.2 Một số quy định về hoạt động đánh cá trên bie

12.1 Quy định về hoạt động đánh cá trên các vùng biển thuộc clit quyén quốc gia

Theo quy định của pháp luật quốc tế thì các vùng biển thuộc chủ quyền

gia sỡ tại

quốc gia bao gém nội thuỷ và lãnh hai, Trong đĩ nội thuỷ lả vùng nước năm

phía trong của đường cơ sở dùng để tính chiêu rộng của lãnh hãi, tại đĩ các quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoản tồn, tuyết đối như trên lãnh thé đất liên Trong vùng nước nội thủy, quốc gia ven biển cĩ chủ quyển hồn tồn tuyết đối đối với tồn bơ tai nguyên sinh vật biển, trong đĩ cĩ các lồi thủy,

hài sin

Lãnh hãi là vùng biển nằm ngồi tiếp liên nội thuỷ cĩ chiéu rơng khơng quá 12 hãi ý tính từ đường cơ sư”, Lãnh hãi là vùng biển năm giữa vùng nước nội thuỷ va các vùng biển thuộc quyên chủ quyền va quyền tải phán của quốc gia Tai lãnh hải, quốc gia thực hiện chủ quyển hồn tồn, day đủ nhưng khơng tuyệt đổi Luật biển quốc tế cho phép quốc gia ven biển thực hiện thẩm.

quyền riêng biệt vé phịng thủ quốc gia, về cảnh sắt, thuế quan, đánh cá, khai

thắc tải nguyên thiên nhiên, đầu tranh chồng ơ nhiễm như quốc gia đĩ tiến hành trên lãnh thổ của mình Tuy nhiên cĩ sự khác biệt sơ với nội thuỷ, chủ quyền quốc gia ven biển trên lãnh hãi khơng phải la tuyệt đổi do sự thừa nhận.

quyền đi qua khơng gây hai cia tau thuyén nước ngồi trong lãnh hai Quyểnnay cho phép các nước khác cĩ quyén đi qua vùng lãnh hãi của quốc gia ven

biển khơng phải sản phép trước với điều kiện họ khơng tiến hành bat cứ hoạt đơng gi gây thiệt hại cho quốc gia ven biển như de dọa hoặc dùng vũ lực

ˆ Căng ước hittin 1982 1Ưọn 1 đến * Cơng vốc hivbiin 1983 a3

Trang 21

chong lại chủ quyền, độc lập, toàn ven lãnh thé của quốc gia ven bi

tập, diễn tập vũ khí, thu thập tin tức tinh báo; tuyên truyền nhằm lam hại đến

; huyện

nước ven biển, xép đỡ hang hóa, đưa người lên xuống tau trái quy định của nước ven biển, có ý gây ô nhiễm môi trường, đánh bắt hải sản, nghiên cứu do

đạc, làm rồi loạn hoạt động giao thông liên lạc, thực hiện mọi hoạt động khác

không liên quan đến việc di qua.

Luật quốc tế gắn quyên đánh bat ca tại các vùng biển với chủ quyển của quốc gia, nên trong vùng biển thuộc chủ quyên của quốc gia thì quốc gia ven tển có quyền quy dạn việc: duh bat ca, Vắ-vây mỗi: quéc gia vexrbiễn:có những quy định vé việc đánh bắt cá trong vùng biển thuộc chủ quyền.

1.2.2 Quy định về hogt động đánh cá trên các ving bién thuộc quyén chit quyên của quốc gia

Theo quy định của luật quốc tế thi các vùng biển thuộc quyển chủ quyển ‘ea qhÉ€ ga Wen leached pir: Vinig ep giap lãnh hốt; Vùng wie quyềt lanh; tế và thêm lục địa Tuy nhiên hoạt đồng đánh bắt cả chỉ liên quan trực tiếp

đến vùng tiếp giáp lãnh hãi và vùng đặc quyên kinh tế.

Theo Công ước luật biển 1982 thì vùng tiếp giáp lãnh hải lả vùng biển

nằm ngoài và sát với lãnh hãi Chiểu rông của vùng tiếp giáp lãnh hãi không

quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở Quốc gia ven biển có quyền thi hành sự kiểm soát cân thiết nhằm ngăn ngừa các vi phạm đối với các luật va quy đính vẻ hãi quan, thuế khóa, nhập cư hay y té trên lãnh thé hay trong lãnh hãi của

mình; va trừng trị những vi phạm các luật và quy định nói trên xây ra trên

lãnh thé hay trong lãnh hãi của minh®

Trong Công ước luật Biển 1982 vùng đặc quyển kinh tế được quy đính tại Phan V với 20 diéu khoản liên quan đền cách xác định về mặt địa lý, chế 46

* iba 33 công ude it ban 1982

Trang 22

pháp lý, quyền và nghĩa vụ của quốc gia ven biển Theo đó, vùng đặc quyền

kinh tế 1a vũng nằm ở phia ngoài lãnh hãi và tiếp liễn với lãnh hãi, được mỡ

rộng ra không quá 200 hai lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiếu rộng lãnh tải”, Với cách xác định ving đặc quyền kinh tế của Công ước luật Biển 1982 thì vùng biển nảy sẽ bao trùm lên vùng tiếp giáp lãnh hãi.

Trong vùng đặc quyển kinh tế thì quốc gia ven biển có quyển chủ quyển

vẻ kinh tế và quyển tai phán Quyên chủ quyển vé kinh tế bao gồm các quyềnđi với khai thác tất nguyên sinh vật (Điền 62), tải nguyên không sinh vật của

cét nước bên trên đáy biển, của đáy biển vả lòng đất đưới day biến Ngoài

nguôn tài nguyên cá la chủ yêu, hoạt đông khai thác tải nguyên trên vùng đặc

quyền kinh tế dem lại lợi ich cho quốc gia ven biển như khai thác năng lượng.

nước, bai lưu, gió.

'Việc mỡ rộng vùng đặc quyên kinh té ra tới 200 hai lý kéo theo sư mỡ

rộng một cách đáng kể các quyên chủ quyền của quốc gia ven biển đối với

phân lớn nguồn tải nguyên cá cia đại dương, bởi hơn 90% các đàn cá có giá

trí lánh tế quan trong được tim thấy trong vùng đặc quyển kinh tết Các quy

định cu UNCLOS 1982 đã trao cho quốc gia ven biển các quyển thuộc chủ

quyền trong việc khai thác, bảo tổn vả quản lý các nguồn lợi thủy, hãi sảntrong vùng đặc quyền kinh tế của mình.

Theo quy định tại Điều 56 Công ước1982 "Trong vùng đặc quyên kinh té,

quốc gia ven biển có quyền chủ quyên đối với việc thăm dò, khai thác và bảo

tôn, quân li tai nguyên thiên nhiên, sinh vat và không sinh vat của ving nước

ilu 57 công vớ hit bắn 1083

3 thăng Nation (2002), Ocems: The Source of Life — 200 Amivesuy ofthe United Netims Conventioncathe Low ofthe Se 1982-2002),trg 5

Yom tại Imp Jhronr am ngfeptfoscomvention_agetmnstcnvenion,_20yeasfoceanssourceofie pat,

tr cipneiy 20052019.

Trang 23

‘bén trên đáy biển, đáy biển va lòng dat dưới day bién ” Theo đó, quốc gia ven biển có những quyền sau đổi với hoạt động khai thác cá trong ving đặc

quyền kinh tế của mình

- Được tiến hành những hoạt động thúc đẩy việc khai thác tối ưu tải nguyên cá trong vùng đặc quyển kánh tế trên cơ sở không làm ảnh hưởng đền hoạt động bảo tên (Điều 62.1);

- Từ định ra khối lượng cá có thể đánh bất (Điều 61.1), từ xác định khảnăng khai thác, trên cơ sỡ đó, xác định lượng cả dự.

Đây là những quyển vô cùng quan trong bi nó liên quan trực tiếp đến

quốc gia ven biển vả những quyển của các quốc gia khác Dựa trên nguyên tắc khai thác tối ưu nguồn lợi hãi sản trong vùng đặc quyển kinh tế, các quốc gia ven biển có quyền tính toán va đưa ra khối lượng cá có thể đánh bat Việc.

xác định khả năng đảnh bất cũng như lượng cá thửa trong vùng đấc quyển

kinh tế là thẩm quyền riêng biệt của quốc gia ven biển theo các Điều 56, Điều

61 và khoản 2 Điều 62 Công ước Giới hạn duy nhất cho những đặc quyển

say là phải trên cơ sở khoa hoc vả tính đến van dé bảo tổn các loi cá,

- Cho phép các quốc gia khác được tham gia khai thác lượng cá dư thừa tại

vùng đấc quyển kinh tế khi quốc gia ven biển không khai thác hết thông qua

các điều ước hoặc các thoả thuận khác Điểu 62.2) Điều nảy có nghĩa là cácquốc gia khác có được tiếp cân nguồn tải nguyên sinh vat trong vùng đặc

quyền kinh tế của quốc gia ven biển hay không tuỷ thuộc vảo việc đánh giá lượng cá dư thừa của quốc gia ven biển.

Trong trường hợp được phép khai thác, quốc gia ven biển sẽ quy đính

những van để điều chỉnh hoạt động khai thác của tau cá nước ngoài trên cơ sởphù hợp với Công tước vả có tinh đến tắm quan trọng của tai nguyên cả đổi

với nên kinh tế của quốc gia ven biển va lợi ich của các quốc gia khác Trong

khi các quốc gia khắc tiếp cân nguôn cả thừa thi phải tuân thủ các nghĩa vụ.

Trang 24

nhất định như đảm bao réng công dân của họ khi tiến hành các hoạt động

đánh bat cá ở vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển phải tuân thủ các.

biện pháp bao

các quốc gia ven biển phù hợp hoặc không trái với pháp luật quốc tế.

và các điều kiện khác được nêu trong luật vả quy định của

Cac quy định của quốc gia ven biển đặc biệt tập trung vào một số nội dung

như cấp giấy phép cho ngự dân hay tàu thuyền và phương tiên đánh bắt, chỉ16 các chủng loại cho phép đánh bắt và an định ti lệ phân tấm hoặc là đổi vớicác dan (stocks) hay các nhóm đàn hãi sản riêng biết hoặc đổi với số lượngđánh bat của từng chiếc tau trong khoảng thời gian nhất đính hoặc là đổi vớisố lượng đánh bắt của các công dân của một quốc gia trong thời Id nhất định,

quy định các mùa vụ và các khu vực đánh bất, kiểu, cỡ và số lượng các phương tiên đánh bất, cũng như kiểu, cỡ vả số lượng tàu thuyén đánh bắt có thể được sử dụng, các thông tin mả tau thuyền đánh bất phải báo cáo, đặc biệt

1ä những số liêu thông kê liên quan đến việc đánh bắt, sức đánh bắt và thông

‘bao vị trí cho các tau thuyén; các thể thức và điều kiện liên quan đến các xí

nghiệp liên doanh hoặc các hình thức hợp tắc khác.

- Thực hiện quyển tải phán (theo nghĩa rông) đổi với các hoạt đồng khai

thác cá trong vùng đặc quyển kinh tế của mình để dim bảo các luật quy đính của mình ban hành được thực hiện Quốc gia ven biển có quyển ban hành các quy dink, luật lệ điều chỉnh hoạt đông đánh cá trong vũng đặc quyển kinh tế dong thoi có thé thi hanh mọi biện pháp can thiết, kể cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tó tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng các luật vả quy định

‘mA mình đã ban hành theo đúng Công tước (Điều 73)

Như vậy, có thé thấy Công ước đã danh cho quốc gia ven biển những quyên rất rông va gân như không có sự hạn chế đáng kể nao trong khai thác tải nguyên cá tại vùng biển thuộc quyền chủ quyền của minh:

Trang 25

Thứ nhất, quyển khai thác cá trong ving đặc quyển kinh tế gần như là quyển lễ uốn niệt ven tu 906: đc: giấc gaiEflc:dl,được:nuiết: khai thác lượng cá dư trong vùng biển này hay không hoản toàn phụ thuộc 'vảo quốc gia ven biển bởi việc khai thác đó chỉ được đặt ra khi có lượng cá

thửa, trong khi việc xác định có lượng cá thừa hay không hoản toàn thuộc đặc

quyển của quốc gia ven biển Nêu không muốn cho nước ngoài tiếp can nguôn cá thì quốc gia ven biển chỉ cần tuyên bé không có cá thừa Hoặc họ có thể thông qua liên doanh với các công ty nước ngoài để đánh bắt toàn bộ khối lượng cá cho phép Ngay cả khi có lượng cả thừa nến quốc gia ven biển là nước có nên kinh tế lệ thuộc năng né vào việc khai thác tải nguyên sinh vật ở

vùng đặc quyển kinh tế của mình thi không đặt ra việc cho nước ngoài khaithác (Điển 71) Mat khác, trong trường hợp việc khai thác của các quốc gia

khác được tiên hanh thi cũng phải tuân theo những thể thức do quốc gia ven triển quy định.

"Thứ hai, Công tước đã đáp ứng yêu cẩu của các quốc gia ven biển muốn mỡ rộng chủ quyển va quyển tai phán của mình ra ngoài các vùng biển thuộc

chủ quyên quốc gia bằng cách cho phép thiết lập vùng đặc quyền kinh tế va

trao cho quốc gia ven biển thẩm quyển tai phán trong hoạt động khai thác,

bảo tén và quản lí tai nguyên cá Điều này có ý nghĩa vừa là sự cũng cổ cho

những quyền của quốc gia ven biển đối với hoạt động khai thác tải nguyên

trong vùng đặc quyên kính tế của minh đồng thời 1a cơ sở bão đâm cho những

quyền của quốc gia ven biển được thi hành trên thực tế Theo đó hoạt động khai thác của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ‘ven biển phải chấp hảnh luật các quốc gia ven biển ban hành Các điều kiện và thé thức được nêu ra trong khoản 4 Điều 62 bao gồm: việc xin giấy phép của quốc gia ven biển, trả các khoản thuế va lệ phí do quốc gia ven biển quy đính, tuân thủ các quy định về số lượng cá được đánh bất, mùa đảnh bắt, các

Trang 26

khu vực được đánh bat, các loại tau, lưới được phép đảnh, kích thước, tuổi

các loại cá

‘Theo UNCLOS 1982, thứ tự ưu tiên của các quốc gia được quyên tiếp cận.

nguỗn tải nguyên sinh vat trong vũng đặc quyền kanh tế như sau:

1 Lợi ích của ban thân quốc gia ven biển Công ước luật biển 1982 cho 'phép quốc gia ven biển tính đền trước hết lợi ích của mình khi cho nước ngoai

tiếp cân nguồn tài nguyên cả của mình Trong các trường hợp đặc biệt thi

ngay cả quyển wu tiên dành cho các quốc gia không có biển hoặc các quốc gia có vị tri bất lợi cũng không được tính đến Tại Điêu 71 đã nêu rõ các Điều 69 và 70 không áp dung đổi với các quốc gia ven biển có nên kinh tế lệ thuộc

năng vào việc khai thác tải nguyên sinh vật ở vùng đặc quyển kinh tế củaminh, Còn việc lệ thuộc năng lả như thé não thi tuỷ thuộc vào sự đánh giá của

‘ban thân quốc gia ven biển Các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế không có thẩm quyển xem xét một quốc gia ven biển có phụ thuộc năng nề vao nguôn tải nguyên sinh vật biển hay không” Điều nay không có gì ngạc nhiên di Công ước quan tâm cao nhất dén lợi ích của các quốc gia ven biển.

fi, Quốc gia không có biển, quốc gia bất lợi về mặt địa lí Khoản 2 Điển 70 quy dink: Quốc gia bắt lợi vẻ mặt địa lí là "các quốc gia ven biển, kể cả các quốc gia ở ven ba một biển kin hoặc nữa kín, mã vi trí địa lí của họ lâm

cho họ phải lệ thuộc vào việc khai thác những tai nguyên sinh vật ở các vùngđặc quyển về kinh tế của các quốc gia khác trong phân khu vực hoặc khu vực

để có đủ cá dùng lam thực phẩm cung cấp cho dân cư hay một bộ phận dân cư của họ, cũng như các quốc gia ven biển không thể có một ving đặc quyển.

kinh tế riêng” @iéu 71.2) Công tước tao ra cơ sỡ pháp lý cho các nước này

tiếp cân nguồn cá thừa của quốc gia ven biển tuy nhiên việc tiếp cận hoản

ˆ Nguyễn Trường Gig, hit quốc tỉ vì đính cá tin biển xu chỉnh trị quốc gia 3 65

Trang 27

toàn phụ thuộc vào khả năng của các quốc gia nay có đáp ứng được điều kiện

do các quốc gia ven biển đưa ra hay không,

ii Quốc gia đang phát triển trong củng khu vực hoặc tiểu khu vực Cac quốc gia nay cúng được xếp vào danh sách cẩn được quốc gia ven biển ưu tiên tiếp cân nguồn ca thửa, tuy nhiền sự tu tiên nay thấp hơn so với các quốc gia không có biển hoặc bat lợi về mặt dia lí 1a những nước đang phát triển Quốc gia ven biển và các quốc gia khác có thé hợp tác với nhau để kí kết các thoả thuên song phương, tiểu khu vực hay khu vực một cảch công bằng, cho phép các quốc gia đang phát triển trong cing một phân khu vực hay khu vực

đó tham gia một cach thích hợp vào việc khai thác những tải nguyên sinh vat

của các ving đặc quyển về kinh tế của các quốc gia ven biển trong tiểu khu.

vực hay khu vực trong đó có tính đến hoàn cảnh va các điều kiện thoả đángđổi với tat cả các bên (các iêu 69.3, 70.4) Việc tham gia một cách thích hợp

phụ thuộc vào quốc gia ven biển.

iv Quốc gia có những công dân thưởng đánh bat hai sản ở trong khu vựchoặc đã đóng góp nhiễu vào công tác tim kiểm và thông kê các đản cá trong

vùng đấc quyên kinh tế của quốc gia ven biển Điều 62.3 Công ước quy đính quốc gia ven biển khi đồng ý cho các quốc gia khác tham gia khai thác trong.

vùng đấc quyển kinh tế phải xem xét đến sự cân thiết phải giảm đến mức tôi

thiểu những dao lộn vé kinh tế cho các quốc gia có truyền thống đánh bat hoặc đã có những cổ gắng trong việc tìm kiếm va nghiên cứu các đàn cá trong 'vùng đặc quyển kinh lễ của rảnh, Và tất nhiên để giant được tuyên tế côn

nguôn cá thi các quốc gia nảy phải dap ứng được điều kiện mà quốc gia ven

biển đưa ra

Ta có thé thay những điều khoản của Công ước luật Biển 1982 đã thể hiện.

sư dung hoa, cân bằng về mất lợi ích giữa các nhóm quốc gia khác nhau liên

quan đền vấn dé khai thác cá Đâu tiên la lợi ich của quốc gia ven biển và các

Trang 28

quốc gia khác khi đặc quyền khai thác của quốc gia ven biển không chỉ được.

thừa nhân ma còn được bão dim bằng quyén tài phán ma Công tước trao cho

quốc gia ven biển Trong khi việc khai thác của những tau thuyền, ngự dân nước ngoài vẫn có thể được thực hiên trong những trường hợp nhất định Bên

canh đó là sự dung hoa vé lợi ích giữa các quốc gia khác với nhau khi Côngtước dành thứ tự wu tiên trong việc tiếp cên tải nguyên cá trong vùng đặc

quyển kinh tế của quốc gia ven biển cho những quốc gia có những bắt lợi trong khai thác nguồn tai nguyên nảy như quốc gia không có biển, quốc gia ‘bat lợi về mặt địa lí, đặc biệt là các quốc gia dang phát triển Tuy nhiên việc

giảnh được quyển đánh cá dư thửa trong ving đặc quyển kinh tế của quốc gia

‘ven biển phụ thuộc hoàn toàn vào kha năng đáp ứng của các quốc gia nay với các điều kiện mả quốc gia ven biển đưa ra.

1.2.3 Quy định về hoạt động đánh cá trên vùng biên quốc tÊ`

Theo quy định của pháp luật quốc tế thi ving biển quốc tế bao gồm biển cả không thuộc chủ quyển, quyển chủ quyên va quyển tải phán của quốc gia nao

Theo Điều 87 khoản 1 Công ước 1982 “Biển cả để ngỏ cho tat cã các quốc gia, da có biển hay không có biển” Do vậy, tat cA quốc gia đều có quyển thăm dò, khai thác, đánh bắt cá tại biển quốc tế Day lả một trong những nội dung cụ thể hoa của nguyên tắc tự do biển cả, quyền tự đo đánh bat hai sản Điều nay khẳng định mọi quốc gia, không phân biệt khu vực địa li, đủ có biển hay không có biển, đều có quyền bình đẳng như nhau trong việc tiếp cận, khai thác tải nguyên cá trên biển cả Déu la nguyên tắc tự do biển cả nhưng nguyên tắc tự do đánh cá trong luật biển truyền thông có những điểm Khác so với nguyên tắc tự do đánh bắt hai sản được ghỉ nhận trong Công tước 1982 vẫn có

những giới hạn nhất định Điểu nay có nghĩa quyền tự do khai thác tai nguyên

Trang 29

của các quốc gia trên biển cả không phải lả quyển mang tính tuyệt đối ma nó

có những giới han.

"Thử nhất, quyển từ do này bị giới hạn bối lợi ích của các quốc gia khác

củng tiến hanh khai thác tai biển cả Mỗi quốc gia khi thực hiện các quyền tự do này phai tinh đến lợi ích của việc thực hiện quyén tự do trên biển cả cia

các quốc gia khác, cũng như đến các quyền được Công ước thừa nhận liênquan đến các hoạt động trong Ving (Điễu 87 2) Điển này hoàn toán hợp lý vikhi thực hiện quyền của mình thi các quốc gia phải đảm bao quyền các quốcgia khác

"Thứ hai, quyền tự do đánh bắt hãi sản bị giới han béi những nghĩa vụ bảo

tôn, quản lí tai nguyên cá (các Điển 116, 117, 118, 199 và Điểu 210) Nói cách khác, việc đánh bat cá của các quốc gia không được làm anh hưởng đến sự sinh tồn và phát triển của loại tai nguyên nảy Điều nảy hoản toàn hợp ly đâm bảo sự phát triển bên vững của biển.

13 Trách nhiệm bảo hộ cửa quốc gia đối với ngư dân mang quốc tịch quốc gia trong hoạt động đánh cá trên biển.

Ngự dân mang quốc tịch của một quốc gia là công dan của quốc gia đó, vìvây khi xem xét vẫn dé trách nhiệm bão hộ của quốc gia đổi với ngư dân

mang quốc tịch trong hoạt đông đánh cá trên biển chính la xem xét trách nhiệm bio hộ của quốc gia đổi với công dân của minh khi công dân thực hiện đánh cá trên biển Như đã phân tích ở trên bão vệ quyển và lợi ich của công

dân cả 6 trong nước vả ngoài nước là những trách nhiêm đương nhiên cia nhanước khi nhân dân bau ra Nha nước có trách nhiệm bao vệ các quyển và lợiích chính đáng của công dan nước minh, Tuy nhiên, xét đưới góc đô bao hộcông dân, trách nhiệm của quốc gia chỉ đất ra khi ngư dân thực hiện đánh bắt

cá ở các vùng biển không phải lả lãnh thé quốc gia hoặc vùng biển đang có tranh chấp về chủ quyên hoặc quyển chủ quyền giữa các quốc gia

Trang 30

Trong vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia vả không có tranh chấp, quốc

gia có quyển quy định moi vẫn để liên quan đến việc dan cả va đâm bảo thựcthi các quy định đó nên không đặt ra van để trách nhiệm của quốc gia về bão

hộ ngư dân trong trường hợp nay Ma vấn dé trách nhiệm quốc gia đối với ngư dân mang quốc tịch trong hoạt động đánh cá trên biển đặt ra trong các

trường hợp sau:

i, Trách nhiệm cia quốc gia trong trường hợp ngự dân đánh cá trong

‘ving biển dang tranh chấp, Theo quy định về các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyển va quyền tai phán của quốc gia ven biển của Công ước luật 'tbiển 1982 thì tôn tại rat nhiêu vùng biển chồng lần gây ra tranh chấp giữa các

quốc gia Chính vi có sự tranh chấp vé chủ quyển, quyển chủ quyên, quyền tải

phan giữa các quốc gia nên ngư dân đánh bắt cá trong các ving biển nảy có thể bị truy đuổi, bi va cham, đâm chim, thậm chi bi bat giữ khi đó đặt ra vấn để trách bao hộ ngư dân của quốc gia ngư dân mang quốc tịch Thông thường trong các vùng biển đang tranh chấp thì các quốc gia sé có những thoả

thuận về hợp tác nghề cá Các thoả thuân nay sẽ quy định rố ràng các trường

hợp xử lý Khi đó các quốc gia liên quan sẽ dua vào pháp luật quốc gia và các thoả thuận nay để xác định trách nhiêm của minh Hau hết các thoả thuận đều

có quy định vé các trường hop vi phạm những quy đính cia thoả thuận cũngnhư cách xử lý Căn cứ vào pháp luật quốc gia va các thoả thuận, quốc gia ma

ngư dân mang quốc tịch sẽ xác định biện pháp cụ thể bảo hộ ngư dân của

‘minh như nhanh chồng bảo lãnh hoặc thực hiện những biện pháp bão đảm.

khác khi tàu cá vả ngư dân bị bắt giữ Trong trường hợp chưa có các thoả

thuận về hợp tác nghề cá, hoạt động bao hộ ngự dân sẽ được thực hiện trên cơ

sở các quy định chung của pháp luật quốc tế

ii Trách nhiệm của quốc gia trong trường hợp ngư dân đánh cá trên ving 'tiển quốc tế Biển quốc tế không thuộc chủ quyền, quyên chủ quyển vả quyền

Trang 31

tải phan của bất ki quốc gia nao Moi hoat động liên quan đến nghề cá tại biển quốc tế được điều chỉnh bởi pháp luật quốc tế, đặc biết là Công ước luật biển 1982 Khi đánh cá trên biển ngư dan co thể xây ra các trường hợp can đến sự ‘bao hộ của quốc gia như có su va chạm giữa các tau đánh cá, bị bắt cóc Theo Công ước luật biển 1982 thi trong vùng biển quốc tế thẩm quyển.

tải phan đối với tau thuyén thuộc về quốc gia mà tau mang cd”, Trong trường

hợp xây ra va cham tàu cá dẫn dén thiệt hại như hư héng hoặc chim tau cả thi theo nguyên tắc thẩm quyền thuộc về quốc gia tau mang cờ khi đó quốc gia

tàu mang cờ sẽ thực hiện các biện pháp zử lý như nhanh chúng cứu hộ tau cá

cũng như ngư dan và nếu có thiệt hại thì quốc gia ngự dân mang quốc tịch sé

thực hiện yêu câu tau gây thiệt hại béi thường thiệt hai cho ngự dén mình.

Trong trường hợp gặp cướp biển va bi tấn công hoặc bi bắt thi quốc gia có ‘rach nhiêm thực hiện moi hoạt động giải cứu cũng như trừng phạt cướp biển như: truy đuổi, khám xét, bat giữ cướp biển.

iii, Trách nhiệm quốc gia trong trưởng hợp ngư dân đánh cá bat hợp pháp

trong vùng biển của quốc gia khác Trong những năm gan đây thi nan đánh ‘vat cá bat hợp pháp dién ra ngày cảng nghiêm trong Nguyên nhân dẫn đến

tình trang nay rất nhiều có cả chủ quan và khách quan như ngự dân không

hiểu biết các quy định về các vùng biển dẫn đến đi nhằm vào vùng biển của

quốc gia khác; có tình khai thác không có giấy phép, khai thác vượt định mứccho phép Trong trường hợp đánh cá bắt hợp pháp, thẩm quyên xử lý thuộc vé

quốc gia ven biển Tuy nhiên khi quốc gia ven biển thực thi thẩm quyền của minh để ngăn chăn va xử lý hoạt động đánh bắt cá bất hop pháp phải đảm bão

những quyển cơ ban, đảm bão tính nhân đạo đổi với ngự dân, thuỷ thủ đoàn bi

nghỉ ngờ hoặc có hành vi vi phạm Cu thể: Không giam giữ, áp dung hình phạt

“amon 2 đầu 9 công tóc hit bila 1982

Trang 32

thân thé và chống tra tân trong xử lý hoạt động đánh bắt cá bat hợp pháp, không sử dụng vũ lực như là biên pháp chế tai để xử ly các hành vì đánh cá bất hợp pháp, zử lý hoạt đồng đánh cá bất hợp pháp phải thể hiện tính nhân

đạo và cỏ sự cân nhắc, xem xét đến các quyển, lợi ích khác của ngư dân”,

Khi đó quốc gia ma ngư dân mang quốc tịch sẽ có trách nhiệm bảo hộ ngư dân mình Quốc gia ngư dân mang quốc tích nỗ lực thực hiện biên pháp ngoại giao để đảm bảo các quyển cho ngư dân mình, thực hiện bao lãnh để nhận ngư dan đưa về nước xử lý trừ trường hợp quốc gia ven biển không đồng ý va muốn thực hiện thẩm quyển tài phản của mình Trường hợp đánh cá bat hợp pháp trong ving biển quốc gia khác, công tác bảo hộ ngư dân phụ thuộc rất

nhiêu vào hoạt động ngoại giao của quốc gia ngư dân mang quốc tịch

"Ts Ngggẫn Thị Hồng Yến, Đánh ci bắt họp pháp mat số phân từN từ gốc độ hắt nhân đo quốc tẾ vachục tổn cầu ác giốc gà tạ bến đông, Hội thio cốc tẾ những nhất win mới ca hit bn quốc tÝ- góchữu ge tí và Vit Na, Đã Nẵng 2018 0 13

Trang 33

Kết luận chương 1

Thông qua nghiên cứu chúng ta thấy vẫn để bảo hộ công dân cũng như bảo hô ngự dén khi đánh cá trên biển là một phn trách nhiệm nha nước đối

với công ân Chương 1 cho chúng ta thấy nội dung cơ ban trong hoạt độngbảo hô công dân của nha nước thông qua phân tích những lý luận cơ bản về

‘bao hộ công dan Theo đó ta có thể hiểu bảo hộ công dân là hoạt động do của cơ quan nha nước có thấm quyén bao vệ quyền va lợi ích của công dân nước

minh ỡ nước ngoai trong trường hợp các quyển và lợi ích này bi xâm phạm

hoặc kể cả trong trường hợp không có bat kỳ sự xêm pham nao theo quy định của pháp luật Bảo hộ công dân có thé bao gồm các hoạt động có tính chat

công vụ như cấp phát hô chiều, giây tờ hành chính hoặc các hoạt đông có tính

chat giúp đỡ như trợ cấp tải chính cho công dân khi họ gặp khó khăn, phổ biển các thông tin cân thiết cho công dân nước minh tim hiểu về nước ma họ định tới Hoạt đông bảo hộ ngự dân khí đánh cá trên biển là một nội dung

trong hoạt đông bao hộ công dân nói chung Hoạt đông bão hộ ngự dân được

thực hiện khi ngư dân can sự giúp đỡ khi đánh cá tại các vùng biển chồng lẫn, đang tranh chấp, vùng biển quốc tế và trường hợp đánh cá bat hợp pháp trong ving biển của quốc gia khác Cũng như hoạt đông bảo hộ công dân nói chung thì trong hoạt động bảo hộ ngự dan, quốc gia ngư dân mang quốc tịch có thể

thực hiên nhiêu biên pháp bảo hô như biên pháp chỉnh tr, biện pháp kinh tế,biển pháp ngoại giao

Trang 34

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT DE BẢO HỘ NGƯ DẦN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH CÁ TRÊN

BIEN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA

2.1 Pháp luật và thực tiễn 4p dụng pháp luật dé bảo hộ ngư dân trong

hoạt động đánh cá trên biển của Trung Quốc

3.1.1 Pháp luật Trung quốc vé bão hộ cơng din

Thứ nhất về cơ sỡ pháp lý cho việc bao hộ cơng dân Trung Quốc ở nướcngội Hoạt động bao hộ cơng dân của Trung Quốc dựa trên cơ sở các quyđịnh của luật quốc tế va pháp luật của quốc gia Trung Quốc Vẻ pháp luậtquốc tế bao gồm điều ước quốc tế da phương va song phương

(1) Điển ước quốc tế đa phương Cơ sỡ pháp lý quan trong dé thực hiện

hoạt đơng bảo hộ cơng dân của Trung Quốc la Cơng tước viên 1961 về quanhệ ngoại giao va Cơng tước Viên 1963 vẻ quan hệ lãnh sự Đây 1a những văn‘ban pháp lý quy định những nội dung cơ bản nhất của hoạt động cơ quan đạiđiên ở nước ngồi nĩi chung cũng như hoạt động bao hộ cơng dân ở nướcngối Ngồi ra cịn các văn ban khác cũng để cập đến việc bảo hồ cơng dân ởrước ngoai, tuy nhiên chúng là những điều khoản để bảo về một số quyển củacơng dan nước ngồi dưới gĩc đơ của các vẫn để nhân quyển quốc tế, như.Cơng tước quốc tế vẻ xĩa bd moi hình thức phân biết ching tộc, Cơng ước vẻ

thù lao bình đẳng cho nam giới và phụ nữ, Cơng trớc vẻ quyền tré em mà

‘Trung Quốc đã tham gia

(2) Hiệp ước lãnh sự song phương Hiện tại, Trung Quốc đã đảm phán,ký kết 48 hiệp ước lãnh sự với nước ngoải, trong đĩ một hiệp ước đảm phan

thất bại, bồn hiệp ước chấm đút và một hiệp ước chưa cĩ hiểu luc!” Các hiệp

“up: fos coma h$9 270821/61621901_319067418007124_1820873732743503004 naj0B21 PE

SRR R AMRF INTL cay xe cate1048 mĩc = DNURTEDERCH OTe LUZ ONS

Trang 35

tước này quy định rõ rang chi tiết hơn so với Công ước viên 1961 về quan hệngoại giao va Công ước viên 1963 về quan hệ lãnh sự.

'Về pháp luật trong nước về bảo hộ công dân: Thông thường các quy

định liên quan vẻ bao hộ công dân nằm rai rác trong một số bộ luật hoặc được

thể hiện dưới dạng văn bản chính sách va các tài liệu khác Mặc dù Hiển pháp

và các bộ luật đã có quy đính bảo về lợi ích của người Hoa ở nước ngoài,

nhưng hiện tại Trung Quốc vẫn chưa có luật riêng biệt về bảo hộ công dân Trung Quốc ở nước ngoài Trung Quốc có các quy định về đặc quyển ngoại giao, lãnh sự và quyền miễn trừ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhằm mục dich là để tạo điều kiện thực thi nhiệm vụ hiệu quả của các đại sứ, lãnh

sự quán trong hoạt đông bao hô công dân Nhiéu luật trong nước của Trung

Quốc, chẳng hạn như Luật Ké thừa và Luật Hang hãi, chỉ đưa ra quy đính

chung vé bao hộ trong một diéu khoăn pháp ly nhất định.

'V khái niệm bão hô công dân: Pháp luật Trung Quốc không đưa ra kháitiệm chính thức vé bảo hộ công dân Tuy nhiên chúng ta thấy Trung Quốc

hiểu về bảo hộ công dân gin giống như Việt Nam và một s nước Mật số

quy định vé bão hô công dân của Trung Quốc trong luật như Điển 16 Luật

An ninh quốc gia quy định: Nhà nước bao vệ va phát triển lợi ích cơ bản của đại da số người dân, bao vệ sư an toản của người dân, tao diéu kiện sống còn ‘va phát triển, én định môi trường lam việc va sinh hoạt, bảo vệ cuộc sống va

tải sin của công dân va các quyển và lợi ích hợp pháp khác Va Điều 33 củaLuật An ninh quốc gia quy đính: Nha nước sẽ thực biện các biên pháp cân

thiết để bão vệ sự an toản và quyển vả lợi ich hợp pháp của công dan va tổ

yi WOM uy cập 02067019

Trang 36

chức Trung Quốc ở nước ngồi khỏi các mỗi đe dọa va vi pham Một trong

bộ luật quan trọng liên quan đến van để nay là Luật an ninh cơng dân Trung Quốc nước ngồi Luật nảy được ban hành, quy định nội dung vả phương pháp bảo vệ an ninh ở nước ngồi của cơng dân Trung Quốc, ngay cả trường

hợp cần cĩ su phối hợp của chính phủ trong nước hoặc tau hoặc máy bay, luật

nay cũng sắc định rõ rang trách nhiệm của tất cả các bên 1t Trong những năm.

gin đây phía Trung Quốc đã tăng cường bảo vệ cơng dân ở nước ngồi vànhận thức ring đảm bảo an tồn cho cơng dân ở nước ngồi được coi là mộttrong những wu tiên hàng đầu của đất nước

Thứ: hai cơ quan thực hiện bao hộ cơng dên Theo quy định của Trung

Quốc thì cơ quan cĩ thẩm quyển trong nước là Bộ ngoại giao Luật Trung.

Quốc quy định bao vệ quyển vả lợi ich của cơng dân ở nước ngồi là trách

nhiệm trong cơng tác ngoại giao Cịn cơ quan cĩ thẩm quyền ở nước ngồi lả

cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự Theo điều 5 khoăn 5 luậtcơng hoa nhân dân Trung Hoa vé nhiệm vụ ngoại giao thi: nhân viên ngoạigiao ở nước ngồi thực hiện nhiệm vu bao vệ quyển va lợi ích hợp phép của

cơng dan và pháp nhân Trung Quốc ở nước ngội'5 Thực té hoạt động bão hơ

cơng dân ở nước ngồi của Trung Quốc phụ thuộc rat nhiễu vào bão hơ ngoại

giao và bảo hơ lãnh sự Vì vậy, Trung Quốc đang nghiên cứu một mé hình

bảo vệ lợi ích cơng dân ở nước ngồi để phá vỡ sư phụ thuộc vao các cuộc

đảm phản ngoại giao va bảo hộ lãnh sự nhưng chưa cĩ một kết quả1ế

ipso biên comftem/E1%B8% ADSESWSDS9%.ELBAWBA%.SWBDM01%EA%/559/81%.

“mp the cio go enh 4Doceosnt/145614011456140 han tycap: 0306/2019

'Seps/lmnw fg gov cưeết_ dành, 601314/gbcL_603148/zd 6607201809084 đen] yeep

* Bính ving thù hành quất Ỉ: Báo cáo ánh ivà nh đốn cian 2019", do Zhang oye biện com

Trang 37

Thứ: ba các biện pháp bão hô công dân Theo pháp luật Trung Quốc cónhiêu biện pháp bão hồ công dân ở nước ngoài như: ngoại giao, lãnh sự, kinh

, hảnh chính, tải phan Trung Quốc thực hiện rất nhiều biện pháp để bảo

hộ công dén cia mình tuy nhiên thực tế bién pháp ngoại giao, lãnh sự là biện

pháp được xem là biện pháp chính để Trung quốc thực hiện bao hô công dân Cũng như các quốc gia khác Trung Quốc thực hiện tất cả hoạt động ngoại giao như: gửi điện báo, công hàm, lên tiếng phản đổi, yêu câu điều tra để

thực hiện bao hộ công din Ngoai biến pháp ngoại giao, biện pháp lãnh sự

cũng là biện pháp được sử dụng phổ biển Hệ thống cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự được tạo ra va phát triển theo yêu cau hỗ trợ cho công dân nước ngoài Với sự phát triển nhanh chóng của nên kinh tế Trung Quốc.

và cải cách mỡ cửa, một số lượng lớn công dân Trung Quốc đã rời khối đất

nước va cần được cung cấp các dịch vụ lãnh sự Phiên bản 2011 của Hướng dẫn hỗ trợ va bảo vệ lãnh sự Trung Quốc đưa ra định nghĩa vé bão vệ lãnh.

sự, cơ quan thực hiện chính, các quyển và lợi ích được bảo vệ, các luật vànguyên tắc áp dụng,

Biện pháp hành chính: Trong những năm gin đây cơ chế bảo vệ công dânở nước ngoài của Trung Quốc ngày cảng hoàn thiện Trung Quốc đã phát

‘hanh kịp thời hơn 400 thông tin cảnh báo sớm mỗi năm để công dân tham khảo Đông thời nêu lên Cơ chế ứng phó khẩn cấp, sách, phỏng vẫn truyền thông, bai giảng đặc biệt, báo cáo chương trình để phổ biển kiến thức an

inh ở nước ngoài cho công dân Cung cấp Mang lưới dịch vụ lãnh sự Trung

Quốc, dich vụ thông tin Ngoài ra Bô ngoại giao Trung Quốc đưa ra thông

tin kiến thức tham khảo về an toàn ở nước ngoài cho công dan Các thông tin

Ip Am ep rg cabs ghee brybg/201903020100325_4853105 chal ray cip:04/062019

HE thingphip hitbio vệ mah ở nhớc ngodi cia cổng din sf được cithin

‘hang web cầu Văn hông Thông th Hội dng Nai nuớc wun sciogov m 2015-11-20 trợ cáp 070672019

Trang 38

như Du lịch cẩn thiết, Khuyến nghị trước chuyển di, nhắc nhé trước, an toàn

du lịch, an toàn dân cu, an toàn y

tiệt, ứng phó khí hậu với các nôi dung rat cụ thể Công dân Trung Quốc

ting phó khẩn cắp, môi trường dia lý đặc

za nước ngoài luôn được nhắc nhờ phải tìm hiểu các thông tin nước đến thất cần thận để tránh rơi vào tình trạng nguy hiểm.

Biện pháp kinh tế đây là biên pháp hay được sử dung, Trung Quốc thực

tiện hỗ trợ tai chính cho cá nhân công dân như hỗ trợ chỉ phi ăn, ở, chăm sóc

trợ kinh phí đi

y tế cơ ban; hỗ trợ mua vé máy bay về nước, định cuộc.

sống khi công dân gp khó khăn ở nước ngoài

Biện pháp quân sự, trong một số trường hợp đặc biệt Trung Quốc sử dung

quân đối của mình để bão vệ quyển vả lợi ích của công dân mình Như vào năm 2015 dé bao vệ sự an toàn cá nhân và lợi ích tải sản của công dân Trung

Quốc khôi các mỗi đe doa, Chính phủ Trung Quốc đã quyết định phái các

‘ham đội hãi quân Trung Quốc đến Yemen để thực hiện nhiệm vụ sơ tán công

dân Trung Quốc theo chỉ thí của Chủ tịch Quân đội Trung wong Vào ngày 27tháng 3 năm 2015, ham đội hai quân Trung Quốc đã tam dimg nhiệm vụ ởVinh Aden và tham gia sơ tán cũng như các hoạt động cứu hộ của Trung

Quốc ở nước ngoài”

2.12 Thực tiễn áp dụng pháp luật dé bảo hộ ngư din trong hoạt động đánh cú trên biển của Trung Quốc.

Kế từ cuỗi những năm 1990, tinh hình đánh bat cá ở đại dương đã thay

đổi Với sự can kiệt nguồn tai nguyên thủy sản ven bờ, ngoài các công ty

đánh cá lớn của nha nước, một số tau đánh cá tư nhân của Trung Quốc thườngxuyên ra đại dương, Theo một nghiên cứu được công bổ bởi Cơ quan Quản

np thro gov chinnantfeuD012:1/l6isstst, 3598154 ham tr cập 3010572010

2° tạp Jks sét go cugyielegrlstr2A1330357 soa uy cập: 08052016

Trang 39

lý Dai đương Nhà nước vào tháng 10 năm 2012, số lượng c tổn kho trên bờ

biển Trung Quốc đã giảm Zhang Hongzhou, một nha nghiên cứu liên kết tại

Trường Quan hệ Quốc tế Rajaratnam tại Đại hoc Công nghệ Nanyang ở

Singapore, nói: "Tôi tin rằng sw cạnh tranh về nguồn lợi thủy sẵn ngày nay là một yếu tô chính trong căng thẳng giữa Trung Quốc vả các nước trong khu

Hiện tại, ngoài khu vực Biển Đông va vùng biển của các lục địa như Châu.

Phi và Nam Mỹ, ngự dân Trung Quốc đang tham gia vào các hoạt động đánh

tất cá ở An Độ Dương va Eo biển Bering Tuy nhiên, ở những ving biển nay, có bao nhiêu ngư dân Trung Quốc ở đó, những con số rất khó dé thông kê chính sác Liu Rui (phó tổng thư ký Hiệp hội Nghé cá Trung Quốc) nói với Intemational Herald Tribune rằng trong các vùng biển châu Phi, Tập đoàn thủy sản quốc gia Trung Quốc hiện có 1.000 nhân viên, công với một sé công ty đánh cá dia phương Số lương ngự dân Trung Quốc ở châu Phí lên tới hàng ngân Ngoài ra, một số lượng đáng kể các nhân viên diéu phổi lao động Tring

Quốc đang tham gia vảo nghề cá Vảo tháng 9 năm ngoái, trang webJamestown Foundation của Mỹ đã xuất bản một bai báo nói ring ngư dânTrung Quốc đã trở thành lực lượng đánh cá chính trên thể giới va sẽ có nhiễu

tác đông đến an ninh quốc tế Bai báo tin rằng đội tau đánh cá của Bắc Kinh có kha năng tăng cường "nhận thức vẻ lãnh thổ biển" của ving biển nhạy cảm chiến lược Số lượng tau đánh cá Trung Quốc đất ra thách thức manh mế

Ngự dân Trung Quốc đánh cá 6 đại dương, cũng phải đổi mặt với những nguy.

"ype comb WESWBT% AFWEDK SOK SPWETW ASH BEWEIBS% ADWESNOBNEDNEBCWOSWESY2ANBIMN ESN BON 9494 BS BOWOIWESY BT NBINESNESY ASMESKEDNOTMESHESME7BEXED%95%,EDWBI%BCh-17813974 Ty cap 12060019

Trang 40

hiểm và sự kiện bat ngờ Vụ việc pháo kích, ban va bắt cóc ngự dân Trưng, 'Quốc không chỉ xảy ra một, hai lần?!

Ngày cảng nhiêu ngư dan Trung Quốc vươn ra biển khơi vì vậy ma Trung Quốc ngày cảng có những chính sách để bảo về ngự dân của minh Mét trong

những trách nhiệm của nha nước lả bảo vệ sự an toản của mọi người

dân Trung Quốc nói rằng: Bat kể nơi nào trên trái đất, công dân Trung Quốc,

ao gồm cả ngư dân Trung Quốc, phải chịu sự sâm pham bat hợp pháp, nhànước sé sử dụng các biện pháp ngoại giao va pháp lý cho đến quân đội dé bão

‘Thi nhất Trung Quốc đã thanh lập Hiệp hội Nghề cá Trung Quốc để cũng cấp hỗ trợ cho các tau cá và ngự dân xa bờ Ngoài việc cung cấp các loại thông tin an toàn khác nhau, nó còn giúp phối hợp giải quyết các cuộc tranh

chấp va đảm phán nghề cá với nước ngoai Tuy nhiên nhiều chuyên gia cho

sang sư an toàn của ngư dan xa bờ Trung Quốc không thé bi bỏ qua, vả chính phủ cân cung cấp cho ho nhiễu sự bảo vệ hơn (Jin Wei, Yu Đông)? hông chỉ vây vào năm 1989 Trung Quốc đã thành lập "Hiệp hội hợp tác va phát triển ngoại thương Trung Quốc để hỗ trợ chính phủ và nghảnh ngư nghiệp tim.

kiểm su hop tác trong nghé cá nước ngoai, giém việc bắt giữ các tau cá của

các nước khác vả cung cấp thêm thông tin vả luật pháp nghệ cá”t

Thứ hai Trung Quốc sản xuất Beidou (BDS) - Hệ Thông Vệ Tinh Dan

Dường và đã được cải đất trên hơn 50,000 tau thuyền đánh cá TrungQuốc Ngự dân mua hệ thông này với gia là không qua 10% chỉ phí sản xuất

của nó, phan con lại sẽ được Chính phủ hỗ trợ Điều nay cho thay sự hỗ trợ tải

"duper chines com hg des/201003-18/2177285 đen muycep 1006019

up Unless sina com G2016 09-30 sry O603443 đai trọ cập 107062019upon chhenefs come begs /201003-18/2177285 aml Buy cp 12062018“pei afd xg S1¢ help! ty tap) 040572019

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN