1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI NHỮNG LỖI THƢỜNG MẮC PHẢI KHI TỔ CHỨC TRÕ CHƠI TRONG LỚP HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH KHẮC PHỤC

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Lỗi Thường Mắc Phải Khi Tổ Chức Trò Chơi Trong Lớp Học Và Đề Xuất Cách Khắc Phục
Tác giả Nguyễn Xuân Trường, Mai Tấn Phát, Nguyễn Ngọc Ý Ngân, Nguyễn Hằng Cẩm, Võ Thanh Thảo, Hồ Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Minh Khôi, Nguyễn Bảo Lộc, Lý Anh Việt, Mai Thị Thu Hiền, Trần Thị Thúy Quyên, Trương Tuyết Nhi, Lê Thị Ngọc Duyên
Người hướng dẫn Th.S. Trương Công Hậu
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hcm
Chuyên ngành Kỹ Năng Hoạt Náo
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 861,31 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (12)
    • 1.1 Kỹ năng hoạt náo (12)
      • 1.1.1 Kỹ năng là gì? (12)
      • 1.1.2 Kỹ năng hoạt náo là gì? (13)
    • 1. Các ỹ năng cần có ở người hoạt náo (0)
  • PHẦN II: PHÂN TÍCH (16)
    • 2.1 Thực trạng của sinh viên khi tổ chức trò chơi trong lớp học (0)
      • 2.1.1 Tác phong khi dẫn chương trình (16)
      • 2.1.2 Nội dung trò chơi (16)
      • 2.1.3 Các yếu tố bên ngoài (18)
    • 2.2 Nguyên nhân (18)
      • 2.2.1 Trò chơi không phù hợp (18)
      • 2.2.2 Không phổ biến rõ luật chơi (19)
      • 2.2.3 Ban tổ chức không quản lý tốt khi trò chơi diễn ra (19)
      • 2.2.4 Người quản trò thiếu kĩ năng (20)
      • 2.2.5 Không có trò chơi, phương án dự phòng (20)
      • 2.2.6 Không chuẩn bị cho những rủi ro (20)
    • 2.3 Giải pháp/bí quyết (0)
      • 2.3.1 Trang phục người quản trò không phù hợp (21)
      • 2.3.2 Giọng điệu quá lớn hoặc quá nhỏ (21)
      • 2.3.3 Không có lòng nhiệt tình, không vui vẻ với người chơi (22)
      • 2.3.4 Không nắm rõ nội dung, thể lệ trò chơi (23)
      • 2.3.5 Phổ biến thể lệ, luật chơi không rõ ràng (23)
      • 2.3.6 Không phản hồi, giải đáp thắc mắc của người chơi (23)
      • 2.3.7 Không công bằng, thiên vị người chơi (24)
      • 2.3.8 Không có trò chơi khởi động (24)
      • 2.3.9 Thưởng, phạt không phù hợp (25)
      • 2.3.10 Trò chơi không phù hợp với không gian lớp học (25)
      • 2.3.11 Trò chơi thiếu sự sáng tạo, vui nhộn (26)
      • 2.3.12 Không kiểm soát được người chơi (26)
      • 2.3.13 Thiếu sót trong khâu chuẩn bị thiết bị, dụng cụ (27)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC (28)
    • 3.1 Bài học (28)
      • 3.1.1 Thuận lợi (28)
      • 3.1.2 Khó khăn (28)
    • 3.2 Kết luận (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (30)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Kỹ năng hoạt náo

“Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng”

Nhà tâm lí học người Liên Xô L.D.Leviton cho rằng “Kĩ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”

( Nhà tâm lí học người Liên Xô L.D.Leviton)

Kĩ năng là một dạng hành động đƣợc thực hiện tự giác dựa trên tri thức về công việc, khả năng vận động và những điều kiện sinh học- tâm lí khác của cá nhân nhƣ: nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân, để đạt đƣợc kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã định, hoặc mức độ thành công theo chuẩn mực hay quy định

(Tác giả Đặng Thành Hưng)

“Kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong hoạt động” [17, tr.28] Mỗi kỹ năng bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành, thực hiện trọn vẹn hệ thống thao tác này sẽ đảm bảo đạt đƣợc mục đích đặt ra cho hoạt động Điều đáng chú ý là sự thực hiện một kỹ năng luôn luôn đƣợc kiểm tra bằng ý thức, nghĩa là khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nào đều nhằm vào một mục đích nhất định

(Tác giả Thái Duy Tuyên)

Kĩ năng là khả năng của một người thực hiện một công việc nhất định, trong một hoàn cảnh, điều kiện nhất định, để đạt đƣợc một mục tiêu nhất định Kĩ năng bao gồm kĩ năng nghề nghiệp( Kĩ năng cứng) và Kĩ năng cơ bản( Kĩ năng mềm)

Kĩ năng nghề nghiệp là khả năng thực hiện một quy trình kinh tế- kĩ thuật, công nghệ(quy trình lập kế hoạch kinh doanh, bán hàng, hàn, tiện, đánh máy, lái xe, thẩm định tín dụng, qui trình cho vay, kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay,…) Kĩ năng này có được qua trường học và môi trường công việc thực tế

Kĩ năng cơ bản là những kĩ năng trong giao tiếp, ứng xử , tƣ duy, hợp tác, chia sẽ, làm việc nhóm, lãnh đạo, quản lí,… Kĩ năng này có đƣợc chủ yếu qua môi trường trải nghiệm thực tế của công việc và môi trường sống

(Cơ sở lí luận phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên)

Qua quá trình học tập, rèn luyện, nhóm đã đúc kết đƣợc “Kĩ năng là khả năng vận dụng lí thuyết, những điều mà bản thân đã học tập đƣợc vào thực tế”

1.1.2 Kỹ năng hoạt náo là gì?

Kĩ năng hoạt náo là việc bạn sử dụng sự khéo léo khả năng lôi cuốn của mình để khiến mọi thành viên tham gia các hoạt động chung một cách hào hứng Bạn cần phải có kĩ năng nói chuyện trước đám đông, sự duyên dáng , tinh tế và hài hước để khuấy động không khí trong các hoạt động tập thể

Nhờ kỹ năng hoạt náo bạn sẽ thuận tiện hơn trong việc liên kết những cá thể để tạo không khí vui tươi, tự do cho hoạt động giải trí chung Kỹ năng này thường có ích so với MC, hướng dẫn viên du lịch du lịch

Kĩ năng hoạt náo là ĩ năng mà hoạt náo viên dùng sự khéo léo, khả năng lôi cuốn của mình để cuốn mọi đối tƣợng cùng tham gia công việc chung một cách hào hứng Không phải ai cũng có ĩ năng hoạt náo mà nên có khả năng và tập luyện thêm

Kỹ năng hoạt náo là cụm từ thể hiện năng lực thu hút Ở đây không chỉ là thu hút mọi người dõi theo bạn, mà còn khích lệ mọi người háo hức tham gia các hoạt động mà bạn đang tham gia hoặc đang khởi xướng

Yếu tố tạo nên kĩ năng hoạt náo

 Kĩ năng giao tiếp tốt

 Khả năng quan sát nhanh nhạy

 Xử lí tình huống nhanh nhạy

Theo nhóm 3, Kĩ năng hoạt náo là kĩ năng mà hoạt náo viên vận dụng những lợi thế, những kĩ năng, kinh nghiệm, kiến thức mà bản thân mình có đƣợc để tạo đƣợc sự chú sự của đối phương vào bản thân mình

1.2 Các ỹ năng cần c ở người hoạt náo Để buổi hoạt náo diễn ra thành công, giúp mọi người tự tin, gắn kết, tăng tình đoàn kết và hòa nhập vào tập thể thì người hoạt náo cần phải trang bị cho mình các kỹ năng cần thiết nhƣ:

 Kỹ năng giao tiếp tốt: Để người hoạt náo truyền tải được thành công thông điệp đến người chơi thì cần phải có kỹ năng giao tiếp giỏi, tinh tế, khôn khéo thông qua: ngôn ngữ, cảm xúc và ký hiệu giao tiếp

PHÂN TÍCH

Nguyên nhân

2.2.1 Trò chơi không phù hợp

Khi tổ chức trò chơi, ban tổ chức sẽ luôn mong muốn buổi tổ chức đó diễn ra thành công và đạt đƣợc các mục tiêu của mình nhƣ là tạo ra một sân chơi hoạt náo vui vẻ, giải trí bên cạnh đó còn truyền tải đƣợc những ý nghĩa, thông điệp đến với người tham gia Nhưng nếu ban tổ chức lựa chọn, thiết kế các trò chơi một cách thiếu nghiêm túc, và không xét đến tính phù hợp thì đó sẽ là một lỗi lớn, khiến cho việc tổ chức trò chơi bị thất bại và dễ gặp nhiều rủi ro

+ Trò chơi hông phù hợp với sinh viên: Nếu ban tổ chức chọn các trò chơi quá trẻ con, không phù hợp với lứa tuổi của các bạn sinh viên hoặc chọn các trò chơi quá khó, khác chuyên ngành, nằm ngoài phạm vi hiểu biết của các bạn sinh viên thì nó sẽ không mang lại đƣợc hiệu quả nhƣ ban tổ chức mong muốn Trò chơi sẽ không gây đƣợc cảm giác hứng thú, không kích thích đƣợc tinh thần tham gia của các bạn sinh viên, các bạn sẽ cảm thấy nhàm chán, khó chịu, dễ rơi vào tình trạng các bạn chơi miễn cưỡng hoặc không tương tác với ban tổ chức

+ Trò chơi hông phù hợp với không gian lớp học: Lớp học là nơi có không gian tổ chức trò chơi nhỏ, không quá lớn và có rất nhiều đồ vật nhƣ cạnh bàn, cạnh ghế, bậc thềm, chính vì thế nếu ban tổ chức chọn lựa những trò chơi thiên về vận động, thể lực quá nhiều nhƣ chạy, nhảy lên xuống, xoay vòng tròn hoặc các trò chơi cần tập hợp quá nhiều người thì rất dễ dẫn đến việc khiến cho các bạn tham gia là sinh viên trong quá trình chơi bị té, bị va đập, xô đẩy nhau dẫn đến việc các bạn bị thương, xảy ra các sự cố về hư hỏng tài sản Như vậy thì buổi tổ chức trò chơi sẽ bị mất vui và trở nên căng thẳng

+ Trò chơi thiếu tính sáng tạo: Nếu ban tổ chức chỉ lấy, tham khảo những trò chơi có sẵn, lặp đi lặp lại mà không thêm vào đó tính sáng tạo, độc đáo riêng hoặc không có khả năng lồng ghép đƣợc những thông điệp ý nghĩa thông qua các hoạt

11 động trò chơi thì sẽ gây nhàm chán cho những người tham gia Họ đã chơi những trò chơi đó quá nhiều lần dẫn đến việc không còn hứng thú, trò chơi không đủ thu hút họ để họ hứng khởi tham gia nữa Và điều này sẽ khiến cho chương trình trở nên tẻ nhạt, đơn điệu và không tạo đƣợc bầu không khí náo nhiệt

2.2.2 Không phổ biến rõ luật chơi

Không phổ biên rõ thể lệ, luật chơi cũng chính là một trong những lỗi mà các ban tổ chức trò chơi hay gặp phải Việc phổ biến luật chơi rõ ràng sẽ khiến người chơi nắm rõ đƣợc cách chơi và tham gia trò chơi một cách an toàn và hiệu quả Trái ngược với điều đó thì khi ban tổ chức không phổ biến rõ luật chơi mà người chơi cũng không hỏi lại, dẫn đến việc người tham gia chơi mơ hồ khi tham gia các trò chơi Điều này sẽ khiến cho người bị bối rối, lúng túng khi tham gia các trò chơi, dẫn đến việc họ không nhiệt tình vì không hiểu, làm cho bầu không khí kém vui Hoặc khi người chơi hiểu sai thể lệ dễn dẫn đến việc người tham gia chơi sai cách, không đảm bảo đƣợc tính an toàn khi tham gia trò chơi Có thể nói, luật chơi chính là cơ sở để quyết định sự thắng thua của những nhóm, những người tham gia chơi Chính vì thế nếu ban tổ chức không phổ biến luật chơi rõ ràng sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng khi có kết quả những người chơi sẽ không đồng tình, cãi vã, mâu thuẫn lẫn nhau, làm mất tính công bằng và mất đi không khí của buổi tổ chức trò chơi

2.2.3 Ban tổ chức không quản lý tốt khi trò chơi diễn ra

+ Phân bổ nhân sự không hợp lý: Khi tổ chức trò chơi trong lớp học, ban tổ chức trò chơi phải biết cách điều động, giao nhiệm vụ cho từng cá nhân một cách hợp lý Thực tế có rất nhiều trường hợp có những người phải ôm đồm quá nhiều việc, có những người thì không phải làm việc gì cả Đầu tiên, sẽ khiến cho trong nội bộ ban tổ chức dễ xảy ra mẫu thuẫn lẫn nhau Thứ hai là việc phân bổ nhân sự không hợp lý sẽ dễ dẫn đến tình trạng trong suốt quá trình tổ chức trò chơi các phân đoạn, các thành viên trong ban tổ chức không hiểu ý của nhau, dẫn đến việc ban tổ chức phải mất nhiều thời gian để triển khai các trò chơi, phân đoạn hoặc không kiểm soát tốt việc tổ chức trò chơi

+ Kiểm soát không tốt dẫn đến quá ồn hoặc quá nhàm chán: Không phải lúc nào người chơi cũng tham gia trò chơi một cách phấn khởi và nhiệt tình, nếu khi bầu không khí đang quá im lặng, nhạt nhẽo mà bản thân nhà quản trò không khéo léo và ban tổ chức không có phương án để kính thích tinh thần người chơi thì buổi tổ chức đó coi như thất bại Bên cạnh đó, với số lượng một người quản trò và quá nhiều người tham gia thì nhà quản trò cũng khó mà kiểm soát hết được tình hình hoặc khó mà ổn định đƣợc các bạn một cách nhanh chóng Chính vì thế nếu không phân chia các bộ phận nhân sự ở từng khu vực hoặc bộ phận nhân sự không có khả năng hỗ trợ thì sẽ mất rất nhiều thời gian để triển khai đƣợc các trò chơi hoặc dẫn đến các bạn sinh viên quá ồn ào, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh

+ Kiểm soát không tốt dẫn đến kết quả thiếu công bằng: Khi tham gia các hoạt động, trò chơi thì bất kì người tham gia/nhóm tham gia nào cũng muốn mình và nhóm mình là người chiến thắng cả Chính vì thế nếu ban tổ chức thiếu công bằng trong việc tổ chức trò chơi, việc tính điểm, hay hời hợt trong việc quan sát quá trình tham gia của những người, những nhóm chơi dẫn đến kết quả công bố thắng thua bị kém chính xác, thiếu công bằng thì sẽ dẫn đến việc xảy ra nhiều phản ánh tranh cãi, mâu thuẫn giữa cả những người tham gia với ban tổ chức và cả giữa

12 những người tham gia với nhau Lúc này ban tổ chức trò chơi sẽ phải rơi vào tình trạng “tiến thoái lưỡng nan” và khó mà làm hài lòng được những người tham gia

2.2.4 Người quản trò thiếu kĩ năng Để một buổi tổ chức trò chơi diễn ra tốt đẹp cần nhiều yếu tố và một trong những yếu tố đó chính là người quản trò Có thể nói người quản trò nắm vai trò quan trọng trong suốt quá trình tổ chức trò chơi, chính vì thế nếu chọn người quản trò kém, thiếu kĩ năng thì sẽ giảm bớt độ thành công của buổi tổ chức Để thu hút, tạo được sự hưởng ứng cũng như bầu không khí náo nhiệt cho buổi chơi thì hầu hết phụ thuộc vào người quản trò

+ Nếu ban tổ chức chọn người quản trò rụt rè, thiếu tự tin, giọng nói khó nghe, kém duyên thì sẽ không tạo đƣợc sự hoạt náo, không hấp dẫn đƣợc sự tập trung của những người tham gia, khiến cho buổi tổ chức trở nên ảm đạm, chán chường, đôi khi sẽ gây ra sự khó chịu

+ Nhà quản trò không nắm vững các qui tắc trò chơi có thể dẫn đến sự mắc lỗi trong quá trình thực hiện Khiến cho khi nhà quản trò dẫn dắt sẽ làm người chơi bị mơ hồ, các nội dung truyền tải không đƣợc rõ ràng, làm mất đi ý nghĩa, tốn nhiều thời gian để triển khai các trò chơi và đôi có thể xảy ra việc tranh cãi làm ảnh hưởng đến chương trình trò chơi

+ Hoặc trong trường hợp nhà quản trò thiếu đi các kĩ năng xử lý các tình huống, thì khi có vấn đề bất ngờ xảy ra, nhà quản trò đó sẽ không đủ khả năng để kiểm soát cũng nhƣ linh hoạt xử lý kịp thời các vấn đề Điều này sẽ khiến cho buổi tổ chức trò chơi gặp thất bại, không tạo được ấn tượng tốt đẹp với người tham gia

2.2.5 Không có trò chơi, phương án dự phòng

Có thể nói việc không chuẩn bị những trò chơi, phương án dự phòng là một trong những lỗi thường xuyên gặp khi tổ chức trò chơi Thường thì ban tổ chức chỉ chuẩn bị chu đáo cho những trò chơi chính mà mình đã lên kế hoạch sẵn mà quên đi rằng phải chủ động chuẩn bị thêm các trò chơi dự phòng để hạn chế cho những trường hợp không may xảy ra Nếu trò chơi chính gặp phải các vấn đề như: hư hỏng, lỗi thiết bị khiến trò chơi không thể tiếp tục, hoặc trò chơi quá nhàm chán khiến người chơi không hưởng ứng theo,…mà ban tổ chức lại không có trò chơi dự phòng để chữa cháy thì sẽ vừa khiến cho bầu không khí bị trùng xuống, mất đi sự hoạt náo, người chơi cảm thấy buồn chán mà vừa khiến cho chính ban tổ chức phải tốn nhiều thời gian để xử lý vấn đề và để lại hình ảnh thiếu chuyên nghiệp Buổi tổ chức trò chơi đó sẽ dễ dẫn đến thất bại

2.2.6 Không chuẩn bị cho những rủi ro

Giải pháp/bí quyết

dụng cụ ảnh hưởng đến khâu tồ chức rất nhiều, nếu trục trặc sẽ làm ảnh hưởng đến cả chất lƣợng trò chơi Ban tổ chức, có thể sẽ phải bỏ qua trò chơi nào đó, hoặc không thể tiếp tục tổ chức trò chơi Nếu thời gian tạm ngừng để xử lý vấn đề quá lâu, sẽ dẫn đến việc thời gian bị chết và hết thời gian, người chơi cảm thấy nhàm chán, mất hứng thú, bầu không khí bị tẻ nhạt đi dẫn đến việc tổ chức trò chơi thất bại

+ Rủi ro về thời gian: Khi lên danh sách các trò chơi, nếu không đảm bảo đƣợc về mặt thời gian giữa các trò chơi thì dễ dẫn đến việc các trò chơi ban đầu diễn ra quá lâu, tốn quá nhiều thời gian khiến cho các trò chơi ấn tƣợng, hấp dẫn phía sau bị thiếu hụt giờ Điều này sẽ khiến cho ban tổ chức phải đẩy nhanh cho chơi phía sau khiến cho các trò chơi sau bị nhanh chóng, không động lại đƣợc các thông điệp mà ban tổ chức muốn truyền đạt hay thậm chí là phải bỏ đi Hoặc khi chuyển giao giữa các trò chơi, khi tổng kết diễn ra quá nhiều thời gian chết, dẫn đến việc gây nhàm chán cho người chơi Và cũng có những trường hợp thời gian tổ chức trò chơi quá ngắn, khiến cho những người tham gia hụt hẫng khi kết thúc trò chơi

+ Rủi ro về nhân sự: Đôi khi đến ngày tổ chức trò chơi sẽ có những bạn bị ốm, có việc đột xuất phải xin nghỉ hoặc có nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình tổ chức trò chơi khiến nhân sự bị thiếu hụt dẫn đến việc kế hoạch không đƣợc diễn ra suôn sẻ và ban tổ chức khó có thể kiểm soát tốt đƣợc quá trình tổ chức trò chơi

2.3.1 Trang phục người quản trò không phù hợp Đặc điểm

Khi người quản trò tham gia tổ chức một trò chơi trong lớp học, trang phục của người quản trò đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo nên một buổi hoạt động tích cực và chuyên nghiệp Chính vì vậy mà người quản trò lựa chọn trang phục quá nổi bật, quá phô trương sẽ làm mất tập trung của những người tham gia trò chơi, trang phục không được thoải mái, không linh hoạt sẽ ảnh hưởng đến sự tự tin, khả năng tương tác của người quản trò với các bạn tham gia trò chơi

 Cần lựa chọn những trang phục thoải mái cho việc di chuyển và tương tác với mọi người, tránh những trang phục cứng nhắc hay không linh hoạt

 Những trang phục tạo nên sự gần gũi và kết nối với người tham gia trò chơi, lựa chọn màu sắc và kiểu dáng phù nhằm thu hút sự chú ý và tạo ra một không khí tích cực

 Đảm bảo rằng trang phục tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực trang phục của trường học, tránh những trang phục quá gợi cảm hoặc không phù hợp với môi trường học đường

2.3.2 Giọng điệu quá lớn hoặc quá nhỏ Đặc điểm:

Giọng nói của người quản trò trong khi tổ chức trò chơi đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra một không khí hứng thú và giao tiếp tích cực đối với người tham gia trò chơi Nhưng trong quá trình tổ chức trò chơi, đôi khi giọng nói người người quản trò quá to hay quá nhỏ cũng làm ảnh hưởng đến buổi hoạt động

Người quản trò không kiểm soát được tốc độ giọng nói, cũng sẽ khiến cho người tham gia không nghe rõ được thông tin mà người quản trò muốn truyền tải, tạo cảm giác khó chịu cho người tham gia

 Khi tham gia các hoạt động ở không gian lớn hoặc nhỏ, thì người quản trò cần điều chỉnh giọng nói của mình sao cho phù hợp với không gian tổ chức trò nhằm tạo ra không khí thân thiện và gần gũi hơn, đồng thời khuyến khích sự tương tác của người tham gia và quản trò

 Người quản trò cần giữ tốc độ của giọng nói ổn định và phù hợp với nội dung của trò chơi, tránh nói quá nhanh

 khi phổ biến luật chơi hay truyền tải một nội dung đến với người tham gia thì người quản trò cần điều chỉnh tốc độ giọng nói chậm lại để giúp người tham gia dễ dàng theo kịp và hiểu rõ hơn

 Người quản trò có thể lắng nghe phản hồi từ người tham gia để hiểu rõ hơn về giọng nói của mình, từ đó có thể điều chỉnh lại giọng nói của mình sao cho phù hợp và hoàn chỉnh hơn

2.3.3 Không có lòng nhiệt tình, không vui vẻ với người chơi Đặc điểm:

Không có lòng nhiệt tình là một lỗi người quản trò không có thái độ năn nổ, chú tâm vào nội dung trò chơi, tỏ ra hời hợt, thờ ơ, không chú ý dẫn dắt người chơi làm cho bầu không khí lớp học trầm xuống, khiến cho việc tổ chức trò chơi trở nên nhàm chán

Tỏ ra không vui vẻ với người chơi là lỗi người quản trò tỏ ra không được vui vẻ trong quá trình dẫn dắt trò chơi, không nở lên nụ cười trên môi, tỏ ra thái độ khó chịu khiến cho người chơi có cảm giác khó gần, từ đó khiến người chơi tham gia trong một tâm thế khó chịu, có phần hoảng sợ

 Cần chuẩn bị tâm thế, chú tâm, năn nổ, cả tấm lòng vào buổi tổ chức trò chơi

 Cần chuẩn bị cho mình về tâm lý, thể trạng tốt để dẫn dắt trò chơi một cách hết mình

 Tập trung chú ý, lắng nghe người chơi để dẫn dắt, ứng biến linh hoạt

 Tỏ ra thái độ hòa nhã, vui vẻ với người chơi để tạo cảm giác gần gũi

 Luôn luôn nhớ nở nụ cười trên môi, mang nguồn năng lượng tích cực

2.3.4 Không nắm rõ nội dung, thể lệ trò chơi Đặc điểm:

Người quản trò của nhóm không nắm rõ được nội dung, thể lệ trò chơi đã chuẩn bị từ trước, không thể nêu rõ lên luật chơi để người chơi có thể hiểu rõ thêm về luật chơi Bên cạnh đó, tỏ ra lúng túng, thiếu tự tin và thiếu sự điều phối để tiến hành trò chơi từ đó làm mất thời gian, hiệu suất buổi tổ chức trò chơi đi xuống

 Tìm hiểu, nắm rõ trò chơi mà mình sắp chuẩn bị

 Luyện tập, đọc đi đọc lại nhiều lần nội dung, thể lệ của trò chơi

 Sưu tầm, tích lũy thêm cho mình kiến thức và kinh nghiệm để ứng phó linh hoạt

2.3.5 Phổ biến thể lệ, luật chơi không rõ ràng Đặc điểm:

Phổ biến thể lệ, luật chơi không rõ ràng là một lỗi thường hay gặp, lỗi này khiến cho người chơi không thể nắm rõ cách thức trò chơi, có khi có hiện tượng tranh cãi từ phía người chơi đối với người quản trò, làm cho không khí lớp học trở nên mất kiểm soát, luật chơi không rõ ràng còn khiến người chơi khó chịu khiến họ không thể tham gia một các nhiệt tình Và ngoài ra, việc tranh cãi, phổ biến luật chơi lặp đi lặp lại làm mất thời gian, ảnh hưởng đến chương trình trò chơi

 Xem xét luật chơi kỹ lưỡng, sử dụng ngôn từ trình bày phù hợp với người chơi

 Nói một cách to rõ, dứt khoát thể lệ trò chơi

 Phổ biến một cách ngắn gọn, súc tích tránh lan man, vòng vo dẫn đến khó hiểu

 Cho chơi thử để dễ hình dung

2.3.6 Không phản hồi, giải đáp thắc mắc của người chơi Đặc điểm:

Ngày đăng: 12/04/2024, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w