CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN
Nhóm 10
Trang 3NỘI DUNG 1 TINH BỘT SẮN
2.THÀNH PHẦN TINH BỘT SẮN.
3.TINH BỘT SẮN LÀM MÀNG NHỰA.
Trang 41 TINH BỘT SẮN
• Tinh bột sắn được chiết xuất từ củ sắn (khoai mì), được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
• Khả năng tích lũy tinh bột cao, có sẵn quanh năm, giá cả tiết kiệm, khả năng chống chịu hạn hán, phương pháp chiết xuất tinh bột tương đối đơn giản.
• Không gây dị ứng, có vị nhạt, có độ nhớt cao, độ trong, rất hấp dẫn đối với nhiều ngành công nghiệp thực phẩm và phi thực phẩm.
Trang 52 THÀNH PHẦN TINH BỘT SẮN
• Tinh bột sắn có thành phần là amylose và amylopectin
• Tinh bột bao gồm tro, protein, lipid, phốt pho, chất xơ, độ ẩm, amyloza và amylopectin.
Trang 63.TINH BỘT SẮN LÀM MÀNG NHỰA
• Nhựa PBAT của Jinghong (Trung Quốc) có chỉ số chảy 5 g/10 phút • TPS của Công ty TNHH Hùng Duy (Việt Nam)
• Glycerin của Xuesong (Trung Quốc) • Sorbitol của Focus (Trung Quốc)
• Chất xúc tác butyltin tris(2-ethylhexanoate) của Sigma Aldrich (Mỹ) • Axit citric của Acros Organics (Thái Lan)
3.1 Nguyên liệu
Trang 83.2 Phương pháp chế tạo
Giai đoạn 2:
• Trộn đều tỷ lệ khối lượng TPS/PBAT là 40/60
• Sau đó, hỗn hợp được đưa vào máy đùn 2 trục vít qua phễu nạp liệu • Nhiệt độ là 120-160°C, tốc độ trục vít 300 vòng/phút.
• Sản phẩm các mẫu blend trên cơ sở TPS/PBAT thu được sau quá trình được cắt thành hạt, sấy khô trong 3-4 giờ ở 85°C.
3.TINH BỘT SẮN LÀM MÀNG NHỰA
Trang 93.3 Phương pháp xác định khả năng phân hủy sinh học hoàn toàn của màng nhựa TPS/PBAT
Xác định khả năng phân rã của màng nhựa
Xác định khả năng phân hủy sinh học của màng nhựa
Đánh giá tác động của sản phẩm phân hủy tới môi trường sinh thái
3.TINH BỘT SẮN LÀM MÀNG NHỰA
Trang 103.TINH BỘT SẮN LÀM MÀNG NHỰA
Xác định mức độ phân rã của màng nhựa:
• Độ ẩm 55%, ở nhiệt độ 58±2°C, có thông khí bằng cách đảo trộn định kỳ
• Màng nhựa TPS/PBAT chế tạo được có mức độ phân rã bằng 96% sau thời gian 53 ngày.
Trang 123.TINH BỘT SẮN LÀM MÀNG NHỰA
Xác định mức độ phân hủy sinh học thông qua việc xác định khối lượng CO2 sinh ra
• Tốc độ phân hủy diễn ra nhanh trong khoảng thời gian đầu
• Sau 42 ngày ủ màng nhựa TPS/PBAT đã phân hủy 58%, sau đó tốc độ phân hủy bắt đầu giảm dần
• Xenlulo đạt mức độ phân hủy bão hòa ở 98% sau 120 ngày • TPS/PBAT đạt giá trị bão hòa bằng 91% sau 155 ngày
Trang 15 Đánh giá tác động của sản phẩm phân hủy tới môi trường sinh thái
• Gieo đậu đen trên các mẫu với tỷ lệ đất trồng/compost là 100/0, 75/25 và 50/50 • Cả 3 mẫu đất các cây đậu đen đều phát
triển tốt, chiều cao cây tăng từng ngày, lá cây có màu xanh thẫm, mượt và bóng • Ở mẫu đất có chứa compost màng nhựa
Trang 163.TINH BỘT SẮN LÀM MÀNG NHỰA
• Màng nhựa TPS/PBAT có khả năng phân hủy sinh học hoàn toàn trong các điều kiện chôn ủ compost công nghiệp.
• Phù hợp ứng dụng làm các sản phẩm dùng một lần như túi đựng đồ siêu thị, màng phủ đất nông nghiệp, túi ươm cây giống, túi đựng rác
• Thay thế cho các loại nhựa gây ô nhiễm môi trường truyền thống như PE, PP.
Kết quả nghiên cứu
Trang 17KẾT LUẬN
Trang 18TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Vũ Minh Đức, Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Thị Kim Chi và Nguyễn Châu Giang* 2023 Nghiên cứu đánh giá khả năng phân hủy sinh học hoàn toàn của màng nhựa trên cơ sở tinh bột sắn và nhựa poly(butylene adipate-co-terephthalate) theo phương pháp định lượng CO2 sinh ra Bản B của Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Việt Nam 65, 8 (tháng 8 2023).
• Wang, Ziyu, et al "Cassava starch: Chemical modification and its impact on
functional properties and digestibility, a review." Food Hydrocolloids 129 (2022):
107542.
Trang 19Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe