ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBÁO CÁO TỔNG KẾTHỌC KỲ DOANH NGHIỆP 2023NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANHNGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIM
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾTHỌC KỲ DOANH NGHIỆP 2023NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANHNGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU
PETROLIMEX – CHI NHÁNH SÀI GÒN
Giảng viên hướng dẫn tại UEH: TS NGUYỄN TỪ NHU
Sinh viên thực hiện:
Mã số sinh viên:
Khóa – Chuyên nghành: K46 – Tài Chính Ngân Hàng
TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG 1 Giới thiệu đề tài 5
1.1 Xác nhận vấn đề 5
1.2 Lý do chọn đề tài 5
1.3 Mục tiêu của đề tài 6
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
1.5 Phương pháp tiếp cận và cách giải quyết các vấn đề của đề tài 6
1.6 Ý nghĩa của đề tài 7
1.7 Kết cấu của đề tài 7
CHƯƠNG 2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex và các vấn đề về hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh Sài Gòn 8
2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 8
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 8
2.1.1.1 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 8
2.1.1.2 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex – chi nhánh Sài Gòn 9
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn 9
2.1.2.1 Đặc điễm chung của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 9
2.1.2.2 Đặc điểm riêng của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 9
2.1.3 Cơ cấu tổ chức 9
2.1.4 Khái quát một số kết quả đạt được tại ngân hàng Thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 11
2.2 Các vấn đề về hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh Sài Gòn 11
2.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay 11
2.2.2 Các chỉ tiêu để đánh giá vấn đề hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại PG Bank 12 2.2.2.1 Chỉ tiêu định lượng 13
2.2.2.2 Nguyên tắc khi sử dụng các chỉ tiêu 14
Trang 32.2.2.3 Chỉ tiêu định tính 15
2.2.3 Các vấn đề tồn động tại PG Bank ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp 16
2.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 16
2.2.3.2 Các nhân tố khách quan 17
CHƯƠNG 3 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn 18
3.1 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex – chi nhánh Sài Gòn 18
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 18
3.2 Thực trạng hoạt dộng cho vay với khách hàng doanh nghiệp tại PG Bank chi nhánh Sài Gòn 22
3.2.1 Doanh số cho vay 22
3.2.2 Doanh số thu nợ 23
3.2.3 Dư nợ 24
3.2.4 Thực trạng chung 25
3.3 Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại PG Bank chi nhánh Sài Gòn 26
3.3.1 Tỷ lệ vòng vay vốn 26
3.3.2 Nợ quá hạn và nợ xấu 27
3.3.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng 29
3.3.4 Hệ số khả năng bù đắp rủi ro 30
3.4 Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại PG Bank chi nhánh Sài Gòn 31
3.4.1 Các mặt đã đạt được 31
1 Đối với các doanh nghiệp 31
2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex- Chi nhánh Sài Gòn 32
3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 33
3.4.2.1 Số doanh nghiệp tiếp cận đối với nguồn vốn ngân hàng còn thấp 33
3.4.2.2 Sự hạn chế về phương thức cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh 34
3.4.2.3 Quy định cho vay khắt khe về tài sản đảm bảo 34
3.2.2.4 Chỉ tiêu nợ xấu và nợ quá hạn 34
3.2.2.5 Chưa đa dạng các hình thức marketing, giới thiệu sản phẩm và tiếp xúc khách hàng doanh nghiệp 35
3.2.2.6 Thu nhập tìm hiểu thêm thông tin còn thấp 36
Trang 43.2.2.7 Xử lí nợ quá hạn, nợ xấu còn hạn chế 36
3.4.3 Chỉ tiêu định tính 36
3.4.3.1 Chấp hành các bước cụ thể của quy trình cho vay 36
3.4.3.2 Chất lượng nhân sự của ngân hàng 37
CHƯƠNG 4 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng là Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex- Chi nhánh Sài Gòn 39
4.1 Đinh hướng hoạt động kinh doanh tại PG Bank chi nhánh Sài Gòn 39
4.1.1 Định hướng chung của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex- Chi nhánh Sài Gòn 39
4.1.2 Định hướng nâng cao hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu – Chi nhánh Sài Gòn 40
4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp đối với Ngân hàng TMCP Xăng dầu – Chi nhánh Sài Gòn 43
4.2.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và mở rộng mạng lưới huy động vốn 43
4.2.2 Mở rộng các hình thức cho vay, đa dạng hóa các hình thức cho vay 45
4.2.3 Đa dạng hóa các thông tin và tăng cường công tác thẩm định cho vay 47
4.2.4 Tăng cường bộ phận kiểm soát vốn vay, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng để giám sát, phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro 49
4.2.5 Duy trì và phát huy các hoại động giao lưu với khách hàng 50
4.2.6 Nâng cấp công nghệ ngân hàng để phù hợp với xu hướng khách hàng 50
4.2.7 Tăng cường chiến lược marketing ngân hàng 50
4.2.8 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực 51
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5CHƯƠNG 1 Giới thiệu đề tài
1.1 Xác nhận vấn đề
Qua quá trình đổi mới và hội nhập, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càngtăng, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chứcThương mại thế giới ( WTO), tiến trình diễn ra quá trính đó ngày một rõ nét hơn, đầy đủ
và toàn diện hơn Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế - chính trị - xã hộitrong những năm qua ở Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại cũng chuyển mình và
có những bước phát triển vượt bậc Hoạt động của họ góp phần không nhỏ vào thúc đẩytăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đấtnước Các ngân hàng thương mại là một trong những kênh cung cấp và điều tiết nguồnvốn chủ yếu cho nền kinh tế Sự lớn mạnh của hệ thống này gắn liền với công tác tíndụng, đây là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng thương mại ở ViệtNam
1.2 Lý do chọn đề tài
Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex chưa có thị phần nhiều tại Việt Nam, chủ yếu tậptrung khai thác các doanh nghiệp vừa và nhỏ Do đó vốn điều lệ và lợi nhuận hàng năm thông qua báo cáo tài chính tương đối thấp so với các ngân hàng khác Nên tiềm năng để đẩy mạnh phát triền và rủi ro tín dụng của nhà băng này là đề tài khá thú vị Vừa qua cổ đông chính của PG Bank là tập đoàn xăng dầu Việt Nam vừa đấu giá bán thành công 40%
cổ phần sơ hữu tại ngân hàng này vừa là cơ hội cho PG Bank đổi mới phát triển vừa là rủi
ro liên quan đến các vấn đề về vốn tiềm ẩn
Hiện tại dư nợ nhóm khách hàng doanh nghiệp tại PG Bank trong BCTC quý 2/2023 là 17.100 tỷ tăng 5% so với quý trước, tài sản đảm bảo chủ yếu là bất động sản, hàng tồn kho, giấy tờ có giá và tín chấp Là cơ hội to lớn để các chi nhánh, đơn vị kinh doanh của
Trang 6Ngân hàng này mở rộng thị phần của mình tại các địa điểm kinh doanh trên cả nước, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Sài Gòn cần phải nâng cao vị thế của mình nhiều hơn nữa Bên cạnh đó luôn tiềm ẩn những vấn đề rủi ro các nhóm nợ luôn được ngân hàng đặt lên hàng đầu Hiệu quả hoạt động cho vay không chỉ riêng PG Bank mà toàn bộ hệ thống Ngân hàng hiện nay đều quan tâm sâu sắc
Vì vậy đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex- Chi nhánh Sài Gòn” theo bản thân em là hợp lý trong bối cảnh PG Bank vừa “thay máu” có nhiều vấn đề cần giải quyết cũng như thách thức cho Ngân hàng để có bước đệm phát triển hơn nữa trong tương lai
1.3 Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu đề tài là phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn qua 3 năm từ năm
2020 đến 2022
Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là hoạt động cho vay đối khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng
cụ thể là PG Bank
- Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex- Chi nhánh Sài Gòn
1.5 Phương pháp tiếp cận và cách giải quyết các vấn đề của đề tài
Sử dụng các phương pháp sau: Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp thông qua thu nhập và xử lý thông tin nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn và các thông tin ngoài như sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, các thông tin
Trang 7khác trong và ngoài ngành ngân hàng Kết hợp với các phương pháp thống kê, so sánh,
để đưa ra những số liệu cụ thể cần thiết cho đề tài, so sánh các số liệu đó với toàn nghànhcũng như các Ngân hàng khác trên thị trường Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex- Chi nhánh Sài Gòn
1.6 Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa: Đề tài nghiên cứu hiệu quả cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại PGBank chi nhánh Sài Gòn giúp em được khai thác các thông tin cũng như hiểu rõ hơn vềnghiệp vụ cho vay tại PG Bank qua đó có cái nhìn tổng quan hơn về nghành mình đanghọc Trong thời gian nghiên cứu tại PG Bank bản thân em cũng học hỏi được một số ítkinh nghiệm để phát triển công việc sau này
Về phía PG Bank chi nhánh Sài Gòn đề tài để Ngân hàng tham khảo áp dụng giúp nângcao hiệu quả cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp Giúp giảm thiểu các rủi ro vàtăng lợi nhuận từ hoạt động này
1.7 Kết cấu của đề tài
Kết cấu dự kiến: Ngoài lời mở đầu, danh mục các chữ viết, kết luận, khóa luận được chialàm 4 chương:
Chương 1:
1.1 Tóm tắt các vấn đề cần giải quyết, lý do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
1.3 Phương pháp tiếp cận và cách giải quyết các vấn đề của đề tài
1.4 Ý nghĩa và kết cấu của đề tài báo cáo tốt nghiệp
Chương 2:
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn
Trang 82.2 Lý luận chung về hiệu quả cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM
Chương 3: Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn
3.1 Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay
3.2 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động cho vay
Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng là Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex- Chi nhánh Sài Gòn
4.1 Định hướng hoạt động kinh doanh tại ngân hàng
4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay
CHƯƠNG 2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex và các vấn đề về hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh Sài Gòn
2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.1 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex
Ngày 13/11/1993: Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười chính thức hoạt độngtheo giấy phép số 0045/NH-GP Tháng 7/2005 Tổng Công Ty Xăng dầu Việt Nam( Petrolimex) và Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn ( SSI) tham gia góp vốn vàoNgân hàng, trở thành hai cổ đông lớn với nhiều cam kết hổ trợ cho hoạt động kinh doanh.Ngày 12/01/2007: Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười được Ngân hàng Nhànước Việt Nam chấp thuận cho chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP
đô thị theo quyết định số 125/QĐ-NHNN Ngày 08/02/2007: Ngân hàng TMCP Nôngthôn Đồng Tháp Mười được Ngân hàng Nhà nước Việt nam chấp thuận cho chuyển đổi
mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex, gọi tắt là PG Bank,theo quyết định số 368/QĐ-NHNN của NHNN Trong năm 2007, khai trương chi nhánh
Hà Nội, chi nhánh đầu tiên cả nước, tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, khai trương chinhánh Sài Gòn, chi nhánh đầu tiên ở phía Nam Đầu năm 2008 triển khai thành công
Trang 9phần mềm ngân hàng lõi i-Flex (FLEXCUBE) Core Banking Cuối năm 2021 chính thứccung cấp các hoạt động Thanh toán quốc tế, thực hiện các giao dịch mua bán ngoại hốitrên thị trường nước ngoài Sang năm sau, PG Bank được NHNN cấp phép thực hiện giaodịch phái sinh hàng hóa và tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng Ngày 13/10/2009: Chínhthức phát hành Flexicard- Thẻ đa năng kết hợp đầy đủ hai tính năng ghi nợ và trả trước,đây cũng là thẻ thanh toán xăng dầu đầu tiên tại Việt Nam Năm 2010 tăng vốn điều lệlên 2000 tỷ đồng, phát hành thành công 1000 tỷ trái phiếu chuyển đổi Năm 2011 Hệthống Contact Center với một số đầu số duy nhất 1900555574 đi vào hoạt động, khaitrương trụ sở mới tại tòa nhà Mipec, 229 Tây Sơn ( Hà Nội) Sang năm 2012 vốn điều lệlên 3000 tỷ đồng Và cuối cùng là năm 2013 ra mắt dịch vụ thẻ Visa Credit PG BANKđược cấp gia hạn cấp phép hoạt động lên 99 năm kể từ ngày 13/11/1993 theo quyết địnhsửa đổi nội sung Giấy phép hoạt động của NHNN
2.1.1.2 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex – chi nhánh Sài Gòn
Được thành lập vào ngày 12/12/2007, chi nhánh đầu tiên ở Sài Gòn Ngân hàng TMCPXăng Dầu Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn đã không ngừng lớn mạnh và từng bước tạodụng niềm tin đối với khách hàng Cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng chất lượngcao dựa trên đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp và mà một nền tảng công nghệhiện đại
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex– Chi nhánh Sài Gòn
2.1.2.1 Đặc điểm chung của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex
PG Bank – Chi nhánh Sài Gòn cung cấp đầy đủ các sản phẩm huy động vốn, tíndụng, thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, và sản phẩm thẻ Hoạt động đa dạng và tổnghợp nhiều nghiệp vụ, dịch vụ Thu hút nguồn vốn trước hết bằng huy động tiền gửi, pháthành kì phiếu, trái phiếu,… Ngoài ra còn có các dịch vụ khác: Thanh toán, chuyển tiền,bảo lãnh, ủy thác
Trang 102.1.2.2 Đặc điểm riêng của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu PetrolimexHiện tại, PG Bank đang sử dụng hệ thống ngân hàng lõi Corebanking do FlexCubecung cấp, trong khi hệ thống bảo mật thông tin hiện đại và đồng bộ được xây dựng bởihãng Checkpoint
Trang 122.1.4 Khái quát một số kết quả đạt được tại ngân hàng Thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex
Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolime luôn nổ lực không ngừng để đạt đượccác chỉ tiêu và xây dựng một ngân hàng lớn mạnh
Năm 2006 được nhà nước khen thưởng là ngân hàng có nhiều hoạt động công tác tìnhnguyện giúp đỡ các hộ gia đình nghèo
Bốn năm liên tiếp được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp hạng “Ngân hàng loại A”(2007-2010) Vinh dự nhận giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2008” do thời báoKinh Tế Việt Nam và Cục Xúc tiến Thương Mại (Bộ Công Thương) bình chọn trong 7năm liên tiếp, (2008-2014)
Nhận danh hiệu “Doanh nghiệp Thương mại, Dịch vụ Việt Nam do Bộ Công thương bìnhchọn Nhận bằng khen của Tổng giảm đốc BHXH Việt Nam vì đã thực hiện tốt chínhsách BHXH năm 2011 Nhận bằng khen Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm
2009, 2010 do Bộ Công thương trao tặng Nhận danh vị “Top 500 Doanh nghiệp lớn nhấtViệt Nam” và Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam” năm 2012 do Công ty Việt Namreport xếp hạng
2.2 Các vấn đề về hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh Sài Gòn
2.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay
Cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho NHTM nhưng kèm theo đó lànguy cơ rủi ro cũng vô cùng lớn Chính vì vậy, hiệu quả hoạt động cho vay ảnh hưởngtrực tiếp tới hoạt động kinh doanh của NHTM Do đó, để đánh giá được hoạt động chovay của một ngân hàng trong một thời gian nhất định cần phải nắm rỏ khái niệm hiệu quảhoạt đông cho vay
Trong chiến lược phát triển ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay giữ vai tròchủ chốt, là nguồn lợi nhuận chính cho ngân hàng Khi hoạt động cho vay doanh nghiệphiệu quả cao sẽ mang lại cho ngân hàng rất nhiều lợi thế Cụ thể là lợi nhuận mà ngân
Trang 13hàng có được từ hoạt động cho vay đủ để chi trả chi phí hoạt động khác như huy độngvốn, trả lãi tiền vay, trả lương công nhân viên, mở rộng quy mô vốn và một số hoạt độngkinh doanh khác của ngân hàng Bên cạnh đó, khi một ngân hàng đạt được hiệu quả và cóbước phát triển tốt sẽ tạo được sự tin tưởng cũng như trong tâm trí khách hàng, từ đó sẽ
dễ dàng mở rộng thị phần cũng như quy mô hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạođiều kiện thuận lợi để phát triển nhanh chóng trong tương lai
Xét trên góc độ doanh nghiệp, hiệu quả cho vay thể hiện ở việc thỏa mãncác nhu cầu quy mô vốn vay, lãi suất và kỳ hạn vay hợp lý, thủ tục và điều kiện vay đơngiản Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần được thõa mãn về vay vốn một cách kịp thời vànhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình tiếp cận vốn, giải ngân và thunợ
Xét trên góc độ ngân hàng thương mại, một khoản vay có chất lượng tốt thì trướctiên phải có phạm vi, giới hạn và mức độ cho vay phù hợp với điều kiện tài chính củangân hàng, thêm vào đó là phải đảm bảo các nguyên tắc cho vay cũng như một số quyđịnh của pháp luật nói chung và của ngân hàng nói riêng Bên cạnh đó, hiệu quả hoạtđộng cho vay đối ngân hàng thương mại là đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu, đem đến sựhài long cho khách hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng, đảm bảo khả năng thu hội nợ vàkhả năng sinh lời của các khoản vay
Tóm lại, có thể đưa ra khái niệm tổng quan về hiệu quả hoạt động cho vay kháchhàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại như sau: ‘‘Hiệu quả hoạt động cho vaykhách hàng doanh nghiệp là khi doanh nghiệp bỏ ra một chí phí để cho vay và đem vềmột nguồn lợi nhuận lớn, lợi ích lớn từ chi phí bỏ ra Khoản vay được đánh giá là hiệuquả là khi khoản vay đó mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Suy cho cùng, mục tiêu củakinh doanh ngân hàng cũng hướng tới lợi nhuận Hoạt động kinh doanh có hiệu quả nghĩa
là ngân hàng không chỉ thu được vốn, có khả năng bù đắp chi phí mà còn có thêm nguồnlợi dư thừa”
Trang 142.2.2 Các chỉ tiêu để đánh giá vấn đề hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại PG Bank
Việc đánh giá hiệu quả hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của
PG Bank hiện nay thông qua các chỉ tiêu cơ bản nghành ngân hàng tại Việt Nam
2.2.2.1 Chỉ tiêu định lượng
Tên gọi chỉ tiêu
Những chỉ tiêu gân hàng thường quan tâm đến là:
Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu tuyệt đối phản ảnh số tiền ngân hàng thu hồi nợ từhoạt động cho vay doanh nghiệp trong một thời gian nhất định
Tỷ lệ nợ quá hạn: phản ánh số dư nợ gốc và lãi quá hạn mà chưa thu hồi được
Nợ xấu: là những khoản nợ mà khả năng thu hồi vốn rất thấp Đây là khoản nợ màngân hàng không hề mong muốn
Vòng quay vốn tín dụng cho vay doanh nghiệp: Chỉ tiêu này phản ánh số vòngchu chuyển vốn tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp
Trang 15Tỷ lệ dự phòng rủi ro được trích lập: là khoản tiền được trích lập để dự phòngcho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ theo camkết trong hợp đồng tín dụng
Khả năng bù đắp rủi ro: Là hệ số để bù đắp vào những rủi ro tín dụng mà ngânhàng không thể tránh khỏi
Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp: Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độsinh lời của các khoản cho vay của ngân hàng
Công thức của từng chỉ tiêu
Số lượng khách hàng vay vốn = Tổng số lượng khách hàng đã vay vốn tại ngânhàng
Doanh số cho vay = Tổng số tiền ngân hàng đã cho khách hàng vay
Doanh số thu nợ = Số tiền ngân hàng ngân hàng thu nợ từ hoạt động cho vay
Tỷ lệ nợ quá hạn = (Nợ quá của doanh nghiệp/Tổng dư nợ của doanh nghiệp) *100%
Tỷ lệ nợ xấu= (Nợ xấu của doanh nghiệp/Tổng dư nợ của doanh nghiệp)*100%Vòng quay vốn tín dụng doanh nghiệp=(Doanh số thu nợ doanh nghiệp/Dư nợbình quân doanh nghiệp)*100%
Trong đó: Dư nợ bình quân doanh nghiệp = (Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm)/2
Tỷ lệ dự phòng rủi ro được trích lập = Số tiền trích lập dự phòng rủi ro/ Tổng
dư nợ
Khả năng bù đắp rủi ro = Dự phòng rủi ro được trích lập / Nợ đã xử lý
Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp = (Lãi từ hoạt đông cho vaydoanh nghiệp / Tổng thu nhập) * 100%
2.2.2.2 Nguyên tắc khi sử dụng các chỉ tiêu
Tỷ lệ nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao cho biết chất lượng vay càng kém
Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng dư nợ hiện tại thì có bao nhiêu đồng đã quá hạn (Đây làchỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả cho vay của ngân hàng thương mại)
Trang 16Nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong đó 100 đồng tổng số dư nợ thì có bao nhiêu là
nợ xấu, nó là chỉ tiêu cơ bản để đánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng Tỷ lệ này càng caophản ánh rủi ro tín dụng cao trong cho vay của ngân hàng
Vòng quay vốn tín dụng doanh nghiệp: Vòng quay vốn càng cao chứng tỏnguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển càng nhanh Vòng quay càng lớn với số dư nợluôn tăng, chứng tỏ đồng vốn ngân hàng bỏ ra đã được sự dụng một cách có hiệu quả, tiếtkiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận của ngân hàng Ngược lại nếu chỉ số này thấp chứng tỏ cónhững bất ổn xảy ra trong quá trình thu hồi vốn Từ đó ngân hàng sẽ có những động tháikhắc phục tình hình để hạn chế rủi ro xảy ra Chỉ tiêu này cũng là căn cứ ảnh hưởng tớiquyết định cho vay của ngân hàng trong những lần tiếp theo
Tỷ lệ dự phòng rủi ro được trích lập: Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giáchất lượng tín dụng và khả năng quản lý nợ của ngân hàng Tỷ lệ này càng cao chứng tỏchất lượng cho vay của ngân hàng đối với khách hàng là chưa tốt, vẫn phải trích ra mộtphần lớn để dự phòng cho những khoản nợ có nguy cớ mất vốn cao
Khả năng bù đắp rủi ro:
Nếu hệ số này >1, nghĩa là số tiền trích lập dự phòng rủi ro lớn hơn số dư nợ chovay doanh nghiệp đã được xử lý rủi ro
Nếu hệ số này =1, ngân hàng đủ khả năng bù đắp rủi ro trong cho vay doanhnghiệp
Nếu hệ số này <1, cho biết ngân hàng không đủ khả năng bù đắp rủi ro
Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp: Cho biết tỷ lệ lãi phát sinh từhoạt động cho vay trên một đơn vị thu nhập là bao nhiêu
2.2.2.3 Chỉ tiêu định tính
Chấp hành nghiêm ngặt các bước cụ thể của quy trình cho vay: Một khoảnvay có hiệu quả phải được ngân hàng thực hiện đầy đủ và đúng với các bước trong quytrình cho vay Đây là cơ sở pháp lý đảm bảo cho món vay là cơ sở để ngân hàng giảiquyết những vấn đề phát sinh khi khoản vay có nguy cơ rủi ro
Hoạt động kiểm soát nội bộ ngân hàng: Khi cho vay, nếu cán bộ tín dụng có tinhthần, đạo đức nghề nghiệp tốt thì trong quá trình tiếp cận phục vụ khách hàng sẽ tạo ra
Trang 17thiện cảm và một ấn tượng tốt trong tâm trí khách hàng Trong quá trình thẩm định chovay, cán bộ có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm cao thì sẽ đưa ra những kết quảđúng đắn, giảm thiểu rủi ro ngay từ khâu xét duyệt hồ sơ cho vay vốn.
Uy tín của ngân hàng: Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng Uytín của mỗi ngân hàng được xây dựng, hình thành trong cả một quá trình lâu dài Tâm lýcủa khách hàng của khách hàng khi thực hiện giao dịch của mình thường chọn nhữngngân hàng lâu đời, có hiệu quả kinh doanh tốt Đối với bản thân ngân hàng thương mại,việc chiếm được lòng tin của khách hàng là một thành công lớn trong tiến trình phát triển,
là tiền đề cho việc huy động vốn, từ đó nâng cao chất lượng cho vay nói chung và doanhnghiệp nói riêng
Có thế nói chỉ tiêu định tính là căn cứ đánh giá hiệu quả cho vay tại ngân hàngthương mại Qua đó, các nhà lãnh đạo có thể có những nhận định sơ bộ về tình hình vàhiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng
2.2.3 Các vấn đề tồn động tại PG Bank ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp
2.2.3.1 Các nhân tố chủ quan
Nhân tố nhân sự: Nhân tố nhân sự trong ngân hàng ảnh hưởng lớn đến hiệu quảcủa các khoản vay Con người là một yếu tố hết sức quan trọng quyết định đến sự thànhbài trong quản lý vốn vay cũng như hoạt động của ngân hàng Xã hội ngày càng pháttriển đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao để đối phó kịp thời với các tình huống xảy
ra khác nhau có thể xảy ra, việc tuyển chọn nhân sự một cách phù hợp sẽ giúp ngân hàngngăn ngừa được những sai phạm khi thực hiện chu trình của một khoản vay
Chính sách cho vay: Là yếu tố quyết định đến hoạt động cho vay, nó xác địnhthành công hay thất bại của một NHTM Một chính sách cho vay phù hợp sẽ thu hút đượcnhiều khách hàng đến với ngân hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động cho vaytrên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật Bất cứ một NHTM nào muốn hiệu quả hoạtđộng cho vay đều phải có một chính sách cho vay hiệu quả và rõ ràng, phù hợp với vớingân hàng mình, không ngoại trừ tại PG Bank
Trang 18Thông tin hoạt động cho vay: Thông tin hoạt động cho vay là yếu tố cơ bản trongquản lý hoạt động cho vay theo nghĩa rộng Nhờ có thông tin, ngân hàng sẽ có thêm cơ sở
để dánh giá thêm uy tín, năng lực thực sực của khách hàng Thông tin càng nhanh càngchính xác và toàn diện thì khả năng phòng chống rủi ro hoạt động kinh doanh càng tốt.Công tác tổ chức ngân hàng: Tổ chức ngân hàng cần cụ thể hóa và sắp xếp mộtcách có khoa học, có tính linh hoạt trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cho vay đã quyđịnh cả về huy động vốn lẫn cho vay, quản lý tài sản nợ, tài sản của ngân hàng, bảo đảm
sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng, ban trong từng ngân hàng, trong toàn
bộ ngân hàng cũng như giữa ngân hàng với các cơ quan khác như cơ quan tài chính, cơquan pháp lý Từ đó, ngân hàng sẽ đáp ứng kịp thời các yêu cầu vay
Công nghệ ngân hàng: Để có thể quản lý và theo dõi hoạt động cho vay, song vớiviệc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, công nghệ ngân hàng tiên tiến giúp cho cáccấp quản lý của NHTM kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động cho vay để điều chỉnh kịpcho phù hợp với tình hình thực tế, nhằm thõa mãn yêu cầu khách hàng ngày càng cao.Marketing ngân hàng: Chiến lượng marketing là quá trình quảng bá sản phẩmtrong từng thời kì như khuyến mãi, quảng cáo Điều này trực tiếp tác động vào tâm lý củakhách hàng và thu hút khách hàng đến với ngân hàng Từ đó giúp ngân hàng mở rộng quy
mô, hình thức và đối tượng cho vay
2.2.3.2 Các nhân tố khách quan
Nhu cầu khách hàng: Trong từng thời kì nhu cầu của khách hàng khác nhau, làmột nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng Khi kinh tế càng phát triểnthì nhu cầu vay vốn cũng tăng theo cả về số lượng cũng như chất lượng Tuy nhiên, nềnkinh tế càng phát triển thì yêu cầu của khách hàng cũng càng đa dạng hơn, đòi hỏi ngânhàng phải đáp ứng ngay cả trong phong cách phục vụ, quy mô vốn vay, biện pháp bảo vềtài sản đảm bảo kèm theo
Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện, tiêu chuẩncho vay của ngân hàng: Mặc dù, nền kinh tế càng phát triển thi nhu cầu về vay vốn càngtăng Nhưng để đáp ứng các yêu cầu hạn chế rủi ro, ngân hàng buộc phải đưa ra các điềukiện đối với từng loại cho vay và đối tượng cho vay khác nhau Vì các điều kiện này
Trang 19không phải khách hàng nào đến ngân hàng cũng có thể đáp ứng được nên điều này sẽ ảnhhưởng đến chất lượng và quy mô của ngân hàng
Môi trường kinh tế: Nhu cầu vay vốn phụ thuộc rất nhiều vào sự tăng trưởngkinh tế Một nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển ổn định, môi trường kinh doanhthuận lợi, nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của cư dân tăng Do đó, nhu cầu vay vốn tronggiai đoạn này rất cao Ngân hàng cũng dễ dàng cho vay vi khả năng gặp rủi ro mất vốnrất là thấp Trái lại, nếu nền kinh tế trì trệ, lạm phát, thất nghiệp tăng cao đầu tư khôngmang lại hiệu quả, thay vì đầu tư vào sản xuất hoặc tiêu dùng thì các khách hàng sẽ có xuhướng tiết kiệm để hươnrg tiền lãi nhiều hơn Ngân hàng không cho vay được nhiềutrong khi đó vẩn phải nhận tiền gửi của khách hàng, hoạt động của ngân hàng bị trì trệ,vốn của ngân hàng năm trong tình trạng bị dư thừa và đóng băng Không chỉ tình hìnhkinh tế trong nước mà tình hình kinh tế thế giới cũng có ảnh hưởng tới hiệu quả công táccho vay của ngân hàng Khi thị trường thế giới biến động mạnh sẽ ảnh hưởng đến tâm lýcủa khách hàng, ảnh hưởng đến vay sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Kết luận chương 2Chương 2 giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCPxăng dầu Petrolimex Khóa luận đã đề cập đến những lý luận chung về hiệu quả hoạtđộng cho vay khách hàng doanh nghiệp, từ khái niệm, đặc điểm, vai trò đến những khảnăng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình tiếp cận nguồn vốnngân hàng Trong chương này cũng đã khái quát về các chỉ tiêu đánh giá cũng như nhữngnhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay của doanhnghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần Xăng Dầu Petrolimex Qua đó, có thể thấy chovay doanh nghiệp đóng vai trò to lớn không chỉ đối với ngân hàng thương mại mà còn có
ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế đất nước Hiệu quả hoạt động cho vay quyết định
sự tăng trưởng của NHTM, đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn, góp phần thúc đẩy kinh
tế phát triển, ổn định trật tự xã hội
Trang 20CHƯƠNG 3 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn.
3.1 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex – chi nhánh Sài Gòn
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Bước 1: Thẩm định và xét duyện tín dụng
1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ khách hàng
CV QHKH tiếp nhận hồ sơ, tiếp nhận các nhu cầu vay vốn của khách hàng vàhướng dẫn khách hàng lập các hồ sơ vay vốn cần thiết theo quy định tại ngân hàng.2: Thẩm định tín dụng
CV QHKH căn cứ vào từng hồ sơ vay vốn cụ thể của khách hàng, thu nhập cácthông tin liên quan đến khách hàng và thực hiện việc thẩm định tín dụng đối với kháchhàng
Thẩm định tín dụng bao gồm:
- Thẩm định khách hàng vay vốn: tư cách pháp nhân, tư cách khách hàng, năng lực tàichính, năng lực hoạt động kinh doanh
- Thẩm định phương án kinh doanh, dự án
- Thẩm định tài sản đảm bảo của khách hàng
Bộ phận HTTB phối hợp với CV QHKH cùng định giá tài sản đảm bảo trong quátrình thực hiện thẩm định, đánh giá tài sản đảm bảo để việc đánh giá tài sản đảm bảo tăngtính chính xác, khách quan Việc định giá phải được lập thành Biên bản định giá và phải
có chữ ký của CV HTTD, CV QHKD, trưởng/phó bộ phận HTTH và Lãnh đạo PhòngKinh doanh, việc thẩm định tài sản đảm bảo tuân theo quy định về nhận tài sản đảm bảocủa PG Bank
Việc thẩm định tín dụng của CV QHKH phải được lập thành Báo cáo thẩm định
Trang 21Sau khi lập xong Báo cáo thẩm định, CV QHKH chuyển Báo cáo thẩm định và hồ
sơ vay vốn kèm theo cho lãnh đạo phòng kinh doanh thực hiện kiểm soát nội dung thẩmđịnh tín dụng
3 Kiểm soát việc thẩm định tín dụng
Lãnh đạo Phòng Kinh doanh thực hiện kiểm soát lại nội dung phân tích tín dụngcủa CVQHKH theo qui định tại ngân hàng
2 Chuẩn bị và hoàn thiện hồ sơ khoản vay
3 Soạn thảo các hợp đồng, văn bản
4 Hoàn thiện hồ sơ, chuyển hồ sơ, tài liệu cho khách hàng
CV QHKH chuyển các hồ sơ, văn bản cho khách hàng để khách hàng ký và hướngdẫn khách hàng bổ sung các giấy tờ, hồ sơ cần thiết khác để hoàn thiện hồ sơ vay vốn
5 Cấp CIF, mở tài khoản cho khách hàng
Trang 22Phòng KTGD thực hiện việc cấp CIF và mở tài khoản cho khách hàng theo đúngnhững quy định về thủ tục mở tài khoản
6 Ký kết các hộp đồng, văn bản
Sau khi khách hàng đã ký các hợp đồng và văn bản cần thiết và chuyển lại cho CVQHKH, CV QHKH chuyển toàn bộ các hợp động văn bản cho bộ phận HTTH để bộ phậnHTTH trình lên giám đốc/phó giám đốc chi nhánh để ký kết các hôp động văn bản:
- Ký kết Hợp đồng tín dụng
- Ký kết Hộp đồng tài sản bảo đảm;
- Ký kết các thóa thuận khác với khách hàng và các bên có liên quan
Việc ký kết các hợp đồng và thỏa thuận với khách hàng và các bên có liên quanphải đảm bảo đầy đủ nội dung, chặt chẽ về mặt pháp lý và tuân theo đúng nội dung phêduyệt khoản vay của cấp xét duyệt khoản vay
Bước 3: Giải ngân, giám sát hoạt động khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ
- Thanh toán quốc tế: L/C, TT, TTR, có sử dụng đến hệ thống SWIFT
- Thanh toán chuyển khoản trên địa bàn hoặc trong nội địa
2 Theo dõi, kiểm tra, giám sát khoản vay để thu nợ và giải quyết vấn đề phátsinh
Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý các khoản vay sau khi giảingân, việc này nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích để từ đó cónhững biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lí Hơn nữa, cần phải kiểm tra chặt chẻ quátrình trả nợ gốc và lãi của khách hàng theo qui định đã cam kết trong hợp đồng
Trang 23Trong trường hợp có các vấn đề nảy sinh trong quá trình cho vay, thường là điềuchỉnh kì hạn nợ, gia hạn nợ, xử lí thu hồi nợ quá hạn, nợ khó đòi, ngân hàng cần cónhững quy trình cụ thể để đảm bảo giái quyết tốt những vấn đề nêu trên, mang lại hiệuquả thực sự cho hoạt động cho vay
Bước 4: Thanh lí hợp đồng, hồ sơ tín dụng
Khi khách hàng đã hoàn thành xong nghĩa vụ trả nợ của mình, nhân viên tín dụnglập biên bản giao lại tài sản đảm bảo cho khách hàng, kiểm soát xem xét trình lên lãnhđạo ngân hàng ký phê duyệt Biên bản cuối cùng được chuyển đến bộ phận lưu trữ vàhạch toán vào sổ kế toán của chi nhánh Sau mỗi hợp đồng tín dụng, ngân hàng cần đánhgiá mức độ hài lòng của khách hàng đối với hợp động đã được thanh lí, sau đó rút kinhnghiệm để hoàn thiện và chỉnh sửa sao cho nâng cao được chất lượng cho vay trongnhững hợp đồng tiếp theo
3.2 Thực trạng hoạt dộng cho vay với khách hàng doanh nghiệp tại PG Bank chi nhánh Sài Gòn
3.2.1 Doanh số cho vay
Chêch lệch2020-2021 2021-2022
Số tiền Số tiền Số tiền
Số tiềntăng (+)giảm (-)
Tỷ lệ(%)
Số tiềntăng (+)giảm (-)
Tỷ lệ(%)
Tổng doanh
số cho vay 1.619.871 1.998.860 2.601.163 378.989 23.39 602.303 30.13
Chêch lệch2020-2021 2021-2022
Trang 24Số tiền Số tiền Số tiền
Số tiềntăng (+)giảm (-)
Tỷ lệ(%)
Số tiềntăng (+)giảm (-)
Tỷ lệ(%)
Tổng doanh
số cho vay 1.619.871 1.998.860 2.601.163 378.989 23.39 602.303 30.13
Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Báo cáo tín dụng phòng khách hàng doanh nghiệp- Chi nhánh Sài Gòn )
Từ bảng số liệu trên, ta có thể thấy doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngânhàng xăng dầu Petrolimex- Chi nhánh Sài Gòn không ngừng tăng trưởng qua các năm Năm 2020 là 1.619.871 triệu đồng, năm 2021 là 1.998.860 triệu đồng, có tỷ lệ cao hơnnăm 2020 là 23,39%, tương ứng số tiền tăng là 378.989 triệu đồng so với năm 2020 Chỉsau 1 năm, ta có thể thấy doanh số cho vay khách hàng doang nghiệp tăng đột biến, chothấy sự hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng, năm 2022 là 2.601.163 triệu đồng,tăng 602.303 triệu đồng so với năm 2021, tỷ lệ tăng trưởng so với năm 2021 là 30,13%
Có thể thấy trong 3 năm qua, ngân hàng luôn tăng trưởng về mặt doanh số cho vay, hoạtđộng kinh doanh phát triển Đây là một tín hiệu kinh doanh tốt của chi nhánh Chi nhánhđạt được bước phát triển đó là nhờ đẩy mạnh quảng bá sản phẩm phù hợp với nhu cầucủa các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực nhất là về xăng dầu, công nghiệp, xây dựng vàdịch vụ
3.2.2 Doanh số thu nợ
Trang 253.2.3 Dư nợ
Trang 26mở rộng quy mô cho vay của chi nhánh đả tác động tiêu cực tới tỉ lệ nợ quá hạn và nợxấu, con số lần lượt là 1,57% và 0,79% tăng so với năm 2020 Mặc dù đã rất tích cựctrong việc hạn chế rủi ro tín dụng và công tác thu hồi nợ bằng rất nhiều biện pháp cụ thểnhưng chi nhánh cũng không thể tránh khỏi tình hình khó khăn đối với những khoản nợkhông có khả năng thu hồi, đây cũng là tình trạng chung của ngân hàng TMCP Xăng dầuPetrolimex và hệ thống NHTM ở Việt Nam trong cùng thời kì Sang đến năm 2022, tìnhhình kinh tế chuyển biến nhẹ nhưng đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, dẫn đến không có khả năng chi trả vốn vay cho ngân hàng.Điều này gây ra hậu quả cho ngân hàng làm tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tiếp tục tăng.Thực trạng này đặt ra một nhiệm vụ trong thời gian tới cho Ngân hàng TMCP Xăng dầuPetrolimex là làm sao để quản lí chặt chẽ, giảm rủi ro về các khoản vay, về vốn của ngânhàng.
3.2.4 Thực trạng chung
Trang 27Tỷ lệ(%)
Số tiềntăng (+)giảm (-)
Tỷ lệ(%)
Tổng thu 76.830 130.654 231.032 53.824 70.05 100.378 76.82
Tổng chi 60.834 107.235 154.354 46.401 76.72 47.119 43.93
Lợi nhuận 25.996 28.419 76.678 2.423 9.32 48.259 169.8
Trang 28Bảng số liệu: Tình hình lợi nhuận cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàngTMCP Petrolimex – Chi nhánh Sài Gòn giai đoạn 2020-2022 (Nguồn: Báo cáo tổng kếtphòng khách hàng doanh nghiệp) Đơn vị : Triệu đồng
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Xăng dầuPetrolimex – Chi nhánh Sài Gòn có sự tăng trưởng đều đặn trong giai đoạn năm 2020 –
2021 Năm 2021 là 27,419 triệu đồng, tăng 2,423 triệu đồng, tương ứng với 9,32% sovới năm 2020; năm 2022 là 76,678, đây là năm tăng trưởng vượt trội so với các năm cònlại, so với năm 2021 tăng 47,199 triệu động Trong cơ cấu tổ chức, chi nhánh đã ổn định
và đã có được một vị trí bền vững trong tâm trí của các doanh nghiệp Qua đó, cho thấychi nhánh đã thực hiện cách thức quản lý một cách hiệu quả và phù hợp, giúp cho cán bộnhân viên ngày một phát triển và tiết kiệm hiệu quả về chi phí Ngoài ra, chất lượng chovay là một trong những điều chi nhánh luôn chú trọng, kiểm soát khoản vay một cáchhợp lý, làm giảm những rủi ro xảy ra nhất có thể đối với khoản vay, đồng thời tăng cườnghiệu quả công tác cho vay Thu nhập và chi phí của ngân hàng TMCP Xăng dầuPetrolimex- Chi nhánh Sài gòn tăng qua các năm Đó là do chính sách mở rộng quy môhoạt động cho vay, tăng cường thu hút khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm và hình thứccho vay trong giai đoạn năm 2020-2022 Năm 2021, ghi nhận mức tăng tương đối caocủa chi phí cao hơn mức thu nhập ( thu nhập tăng 70,5% nhưng chi phí lại tăng hơn cụthể là 76,72%, tăng 6,22% so
với chi phí), nhưng vẫn có giá trị nhỏ hơn, vẩn đảm bảo ngân hàng kinh doang có lợinhuận Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch là vì do trong năm 2021, chi nhánh đã thu hútkhách hàng bằng việc quảng cáo, qui mô mở rộng thêm, tăng cường thêm nhân lực Nhờ
đó mà thu nhập của chi nhánh ngày càng cao Sang năm 2022, năm này được sự kế thừa
từ hoạt động marketing từ năm trước nên đã tạo ra được lợi nhuận lớn, tổng thu là100,38% so với tổng chi là 47,119%, ta có thể thấy tổng thu tăng 53,261% so với tổngchi, qua đó cho thấy được sự hiệu quả của công ty tăng lên Úy tín và hình ảnh của chinhánh được phát triển một cách toàn diện, quản lí chí phí và cách thức kinh doanh cóhiệu quả hơn nhờ rút kinh nghiệm từ những kỳ kinh doanh trước