1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp hai

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một đất nước muốn phát triển đòi hỏi phải có một hệ thống giáo dục tiến bộ toàn diện, không chì biết đào tạo có hiệu quả về mặt thông tin kiến thức, trí tuệ con người mà còn biết đào tạo

Trang 1

SỜ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HOÁ

TRƯỜNG TIẺU HỌC ĐÔNG THỌ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỌT SÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨCCHO HỌC SINH LỚP HAI

Người thực hiện: Lê Thị AnhChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường TH Đông Thọ SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Đạo đức

THANH HOÁ NĂM 2019

Trang 3

Thật vậy, câu nói của Bác Hồ như là một khẳng định đoi với tâm sinh lý của các em ờ lứa tuổi tiêu học Chính vì thế trong quá trình dạy học đê thực hiện hoàn thành nhiệm vụ giáo dục mà Đảng và Nhà nước đà giao đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị và đầu tư tất câ tinh thần, kiến thức cho sự nghiệp giáo dục của nước nhà Những người làm công tác giáo dục, được xà hội tin cậy giao cho nhiệm vụ đào tạo con người, giúp cho những the hệ trẻ cùa đất nước có thê phát triên toàn diện vê:

“Đức-Trí-Thể-Mỹ Chúng ta phải đào tạo ra những con người vừa “hồng” vừa

“chuyên” như lời Bác Hồ đà dặn.

Mặc dù môn Đạo đức cùng được nâng dần kiến thức lình hội theo từng cấp, bậc, lớp nhưng nhìn chung trào lưu giáo dục hiện nay chúng ta quá đặt nặng chat lượng kiến thức nên việc chăm chút hành vi đạo đức của các em chưa được chú trọng đúng mức Bên cạnh đó việc giáo dục đạo đức cùng được xem là nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo của chúng ta Bởi lè đánh giá một cách toàn diện về con người không chi có thước đo cùa thê chất, trí tuệ mà đạo đức cùng được xem là “chuẩn mực” đê đánh giá sự phát triển to chất con người Phạm vi tri thức của các em còn hẹp, tư duy chưa có tính khái quát, tông họp năng lực hành động chưa cao, chưa hành động vì người khác Chính vì vậy việc giáo dục đạo đức, phải được coi trọng và tiến hành ngay từ bậc Tiêu học.

Học sinh ở bậc Tiêu học là một thực thê hồn nhiên, tiềm tàng khả năng phát triên, mồi học sinh tiêu học là một nhân cách đang hình thành Bậc Tiêu học là bậc học đầu tiên của giáo dục phô thông Giáo dục Tiêu học là bậc học nền tàng cùa hệ thong giáo dục quốc dân nhằm phát triên nhùng đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở học sinh lòng ham hiên biết và nhùng đức tính, kì năng co bân đầu tiên đê tạo hứng thú học tập tốt Đặc biệt đầy là một cấp học mang tính quyết định cho một con người phát triển toàn diện sau này Một đất nước muốn phát triển đòi hỏi phải có một hệ thống giáo dục tiến bộ toàn diện, không chì biết đào tạo có hiệu quả về mặt thông tin kiến thức, trí tuệ con người mà còn biết đào tạo ra nhùng con người chuân mực ngay từ cấp tiêu học đối với học sinh lớp hai.

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh có nhùng khó khăn nhất định, việc tác động vào nhận thức các em chi trên lí thuyết thôi van chưa đủ, nó không quan trọng bằng chính hiện thực mà các em nhìn thấy Tôi ví dụ, lên lớp thầy cô giảng cho các

em nghe về nội dung đạo đức “Biết nhận Joi và sửa Joi”, thế nhưng ngay chính

trong gia đình có người mắc lồi mà không nhận lồi, không sứa lồi Hoặc đôi khi bàn

Trang 4

thân giáo viên vì công việc bộn bề nên có lúc thờ ơ với lồi lầm cùa học sinh.

Vậy thì dù chúng ta có giảng lý thuyết đạo đức hay đen đâu, sinh động đen đâu vẫn không thê nào thuyết phục đuợc các em Không bài giảng nào có giá trị tác động đen nhận thức bằng chính hiện thục cuộc sống Trong công tác giáo dục xưa nay, mấy ai đà suy nghĩ và tìm cách giải quyết được những khó khăn đó chưa? Tôi

nghi việc tìm ra "Một so biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp hai”

là một vấn đề cần trao đôi, thảo luận đê sớm tìm ra phương pháp, hướng đi đúng đan, đem lại hiệu quả thiết thực trong công tác giáo dục đạo đức.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Qua đề tài này tôi muốn đưa ra một số kinh nghiệm cụ thê nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bàn thân và góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp hai thông qua phương pháp ứng xử của giáo viên trên lớp: qua các tiết học, cách định hướng các em ựr hên hệ thực tế bàn thân đê tìm ra cách ứng xừ có văn hoá, lễ phép.

Việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nhằm giúp học sinh:

- Có nhùng hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa môi trong các mối quan hệ giừa các em với gia đình, nhà trường, cộng đồng, môi trường ựr nhiên và ý nghĩa của việc đưa nhùng chuẩn mực đạo đức đó vào trong nhận thức, lối sổng, hành động của các em.

- Giúp các em từng bước hình thành kĩ năng ựr nhận xét, đánh giá hành vi của bàn thân và nhùng người xung quanh theo chuẩn mực đạo đức đúng đắn kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp trong các quan hệ tình huống đơn giàn, cụ thê trong cuộc sổng, biết nhắc nhờ bạn bè cùng thực hiện.

- Dan dần hình thành trong các em thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng con người, yêu con người, yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.

Việc tích cực tìm hiểu và đưa ra “Fdz giãi pháp giảo dục hành vỉ đạo đức cho

học sính ĩỏp 2” góp phần cùng nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đê làm rõ được mục đích tôi đà nói rõ ờ trên, tôi đà lay đối tượng nghiên cứu

là giảo dục hành ví đạo đức cho học sinh lóp 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- pp nghiên cứu xây dựng cơ sờ lý thuyết: Tôi đà tìm hiểu đặc điếm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiêu học, tìm hiểu phương pháp dạy học đạo đức cho học sinh tiêu học (đặc biệt là lớp 2), tìm hiểu sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh

- pp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tôi đà tìm hiêu, quan sát, nắm bắt nhùng cử chỉ, thái độ, hành động của học sinh biêu hiện hằng này ờ trường, ờ

Trang 5

nhà, ờ nơi công cộng; tham khảo ý kiến của giáo viên, phụ huynh, nhùng người làm công tác giáo dục và của người dân

- pp thống kê, xử lý số liệu: thống kê sổ liệu, kiêm nghiệm tính khoa học, tính khả thi cùa các biện pháp đã đề xuất

2 Nội dung2.1 Cơ sờ lí luận

Xà hội càng phát triển con người càng phải hoàn thiện, một con người hoàn thiện

về nhân cách là con người không chi có tài mà cần phải có câ đức Nhân cách của

con người muốn được xây dựng và phát triên cần bắt đầu ngay từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghe nhà trường Có thê nói, việc hình thành và phát triển các phàm chất đạo đức, tri thức cho thế hệ trẻ là một trong nhùng nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, đây cũng là một trong nhùng nhiệm vụ cùa nhà trường nói riêng, của ngành giáo dục nói chung cần phải thực hiện Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiêu học là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em nhùng tính cách nhất định và bồi dường cho các em những quy tắc hành vi thê hiện trong thái độ với bạn bè, gia đình, người khác và đối với Nhà nước, Tô quốc Đạo đức cùa con người mới xà hội chủ nghía không chì là thành phần quan trọng về cơ bân của giáo dục mà là mục đích của toàn bộ công tác giáo dục the hệ trẻ Trong giáo dục không nhùng có kiến thức mà phải có đạo đức Vì vậy công tác giáo dục trước tiên phải đặt chăm lo bồi dường đạo đức cho học sinh, coi đó là cái căn bân, cái gốc cho sự phát triên nhân cách Khi nói đen nhân cách của việc học trong che độ mới chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: “Bây giờ phải học; học đê yêu Tô quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức”.

Giáo dục đạo đức là một bộ phận rat quan trọng cùa quá trình sư phạm, đặc biệt là ờ Tiêu học Nó nhằm hình thành nhùng cơ sờ ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thê nói, nhân cách của học sinh Tiêu học thê hiện trước hết qua hành vi đạo đức theo nhùng chuẩn mực cụ thê như: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, tôn trọng thầy cô giáo, yêu quê hương đất nước, thân thiện với những người xung quanh, giừ gìn vệ sinh chung nơi công cộng, chap hành luật lệ giao thông, giúp đờ người già neo đơn giúp người có hoàn cành khó khăn, gặp hoạn nạn, nói lời hay, hành động lịch sự, v.v Đen việc lình hội các khái niệm, các phạm trù đạo đức học khái quát: lương tâm, nghía vụ, trách nhiệm, nhân phàm, danh dự của người công dân đoi với nhà nước, pháp luật, nhùng van đề về nhân sinh quan, thể giới quan

Rèn luyện, bồi dường phàm chất đạo đức là một việc làm thường xuyên và cần thiết nhất là đối với the hệ học sinh vốn dì hiếu động, thông minh đang sống và bị

4 chi phối trong điều kiện của nền kinh tế thị trường Giáo dục là một yếu tố hết sức quan trọng như Bác Hồ đà khăng định:

“ Hiền dừ phải đâu là tính sẵn

Trang 6

Phần nhiều do giáo dục mà nên”

2.2 Thực trạng vấn đềa Thuận lợi:

Năm học 2018 - 2019, Trường Tiểu học Đông Thọ có 1239 học sinh / 33 lớp Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng trường Tiêu học Đông Thọ đà có một nền giáo dục đứng vừng về chất lượng giáo dục đào tạo trong Thành pho, liên tục đạt danh hiệu trường xuất sắc cấp Thành pho, cap Tinh Nhà trường được sự quan tâm của các cấp lành đạo, đặc biệt là Ban lành đạo phòng Giáo dục và Đào tạo thành pho Thanh Hoá, Đáng bộ - Chính quyền - Đoàn thê và nhân dân địa phương, phụ huynh học sinh Phường Đông Thọ Công tác chính trị tư tướng, xây dựng Đảng - Đoàn thê, tăng cường trật tự, kỷ cương, nề nep trong trường học được thực hiện thường xuyên và hiệu quà Công tác xà hội hoá giáo dục được đây mạnh từ việc xây dựng cơ sờ vật chất đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.

Đặc biệt năm học 2018 - 2019, nhà trường đà và đang xây dựng trường chuân quốc gia mức độ 2 và trường kiêu mẫu của thành phố Thanh Hoá nên cơ sờ vật chất của nhà trường được trang bị tương đối đầy đù đáp ứng yêu cầu cùa công tác dạy và học theo hướng hiện đại hoá Tập thê sư phạm nhà trường có tinh thần đoàn kết, nhất trí cao, cùng quyết tâm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện Đội ngũ CB-GV-NV đâm bào về số lượng và đạt chuẩn, trên chuẩn về trình độ đào tạo, nhiệt tình, trách nhiệm, sáng tạo trong công việc, yêu nghề men trẻ Đội ngũ cán bộ quân lý phẩm chat đạo đức tốt, kiên định với mục tiêu lý tưởng của Đảng, được đào tạo qua lớp quân lý giáo dục, trình độ lý luận chính trị, năng lực chuyên môn vừng vàng Hình thức dạy học đạo đức trong nhà trường rất phong phú và đa dạng, không chi đóng khung trong các phòng học với các giờ giảng dạy theo chương trình quy định mà còn đưa các nội dung, chủ đề giáo dục vào mọi hoạt động thực tiễn cùa cá nhân và tập thê học sinh tại trường lớp ngoài xà hội qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: sinh hoạt dà ngoại, ngoại klioá, sinh hoạt Đội, thê thao, văn nghệ,

b Khó khăn :Giáo viên :

Nghiệp vụ sư phạm cùa một so cán bộ giáo viên còn ít đôi mới, van còn cứng nhắc, chưa lôi cuốn và thuyết phục được học sinh.

Đạo đức là một khía cạnh quan trọng quyết định giá trị tinh thần cùa một con người The nhưng, những gì mà thầy cô chúng ta làm van chưa đủ Do quàng thời gian eo hẹp trên lớp học chỉ đủ đê giảng dạy các môn theo đúng chương trình quy định, việc lồng ghép, kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh cũng trở nên khó khăn.

Trong thực tế một số giáo viên chưa nắm chắc được sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiêu học, các em chì là nhùng đứa trẻ trong sáng, chờ người lớn chúng ta viết nhùng dòng chừ về cuộc đời lên đó Vậy thì trong từng lời ăn tiếng

Trang 7

nói, cách đoi nhân xử the Người lớn đà khi nào nhớ mình là tam gương cho bọn

trẻ noi theo, hay van cho rằng “Trê con chẳng biết gì?”.

Trong môi trường giáo dục cùa chúng ta phải có khen thưởng, động viên và chê trách nhẹ nhàng, tinh tế Trong tất cả các tiết học, việc động viên, khích lệ hoặc chê trách tế nhị đúng cách luôn mang lại hiệu quả lớn Nhưng khi việc học sinh mắc phải sai phạm, phải chịu hình phạt the nào cho đúng mức, cho hợp lý đê đem lại hiệu quả giáo dục? Đó là một van đề không de dàng.

Học sinh :

ơ học sinh chúng ta van còn tồn tại nhùng biêu hiện chưa tốt trong cách ứng xứ với cha mẹ bạn bè; có em chưa vâng lời cha mẹ - thầy cô - anh chị, nhiều em chưa hoàn thành ý thức tập thê, bào vệ cây xanh, giừ gìn vệ sinh chung cho trường lớp và nơi công cộng Nhùng tình trạng ấy vẫn xảy ra nhiều, hầu het ờ các học sinh với nhùng mức độ khác nhau Đặc biệt có nhùng em khi ờ trên lớp thì có biêu hiện ngoan, lề phép nhưng ngược lại về nhà thì lại chưa vâng lời, nói năng không lề phép, nũng nịu với cha mẹ.

Các em chưa nhận thức được hành vi của mình, khi có lồi hoặc làm sai một việc gì đó, các em chưa biết tự giác nhận lỗi hoặc xin lỗi

Học sinh lớp 2 còn nhỏ vốn sống và khả năng ngôn ngừ cùa các em chưa nhiều, diễn đạt câu trả lời còn cộc lốc, chưa biết chào hỏi lề phép người lớn môi.

Học sinh có nhiều vấn đề khó khăn trong cuộc sống, học tập, học sinh không thê tâm sự chia sẻ với thầy cô của mình, đê lâu ngày bị dồn nén, bột phát thành nhiều hành động xấu.

Học sinh tiêu học thích "bắt chước" nên hành vi đạo đức các em có thê thu nhận qua việc giao tiếp, qua tranh ảnh, sách báo, truyện, đài, phim kịch, nhưng các em chưa biết phân biệt đê lựa chọn hành vi đạo đức phù hợp cho mình mà các em lại bắt chước cái xấu, trái với chuẩn mực hành vi đạo đức một cách vô thức Chính vì vậy nhùng chuân mực hành vi đạo đức giáo dục trê phải được cung cấp và uốn nắn ngay từ nhùng lớp đầu cấp nhất là lớp 2.

Phụ huynh :

Sự thiếu quan tâm cùa bố mẹ, gia đình và người thân, một số bậc phụ huynh cũng vì lo mím sinh chưa thực sự quan tâm đen các em trong việc học tập, chưa

6 phối hợp chặt chè với nhà trường trong công tác giáo dục hành vi đạo đức mà quên bằng đi việc giáo dục con cái, và vì the họ thường có tâm lý phó mặc cho Nhà

trường, cho cô giáo.

Sự phát triển của kinh tế xà hội và mặt trái của cơ chế thị trường cũng đang đặt ra một thực tế là: Nhiều học sinh, do gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, được nuông chiều thái quá nên chi biết nhận, biết đòi hỏi mà không biết chia sẻ quan tâm đen người khác, thờ ơ, thiếu trách nhiệm với bân thân, với nhùng người trong gia đình và bạn bè.

Trang 8

2.3 Các giải pháp đã sử dụng đê giải quyết vấn đề

2.3.1 Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử của học sinh thông qua quá trình dạy

học môn Đạo đức và dạy học các môn học khác:

Bân thân quá trình dạy học và ngay trong các nhiệm vụ dạy học là nhằm góp phần giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử, nhân cách cho học sinh Tính chất giáo dục của việc dạy học đòi hỏi nhà giáo phải khai thác đúng đắn, sâu sắc nội dung các môn học, thông qua việc dạy học mà thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục nhằm phát triển các phâm chất đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh.

Trước hết phải nói tới quá trình dạy học môn Đạo đức ờ trường Thông qua môn học này mà học sinh có được một hệ thống khái niệm, tri thức đạo đức Nhờ đó học sinh có thê hiểu được mục đích hành động, biết được cần phải làm gì, phân biệt

được “cáz tốt và cải xấu'”, "cái đạo đức và cải vó đạo đức” v.v Trên cơ sờ đó, các

em định hướng đúng trong các hiện tượng phong phú và phức tạp ờ quanh mình và có được tính ựr giác trong quá trình học tập ơ bậc Tiêu học, việc dạy và học môn Đạo đức với tư cách là môn học cùng có tác dụng đặc biệt; thông qua việc dạy học môn Đạo đức nhằm thực hiện được các nhiệm vụ:

- Cung cấp cho học sinh các tri thức sơ đăng về các chuẩn mực đạo đức gắn với kinh nghiệm sống, giúp học sinh hình thành, định hướng về giá trị đạo đức, biết các nghía vụ, trách nhiệm và phân biệt được cái đúng cái sai, cái thiện cái ác Từ đó có nguyện vọng thông qua hoạt động mà đưa các chuẩn mực, các giá trị ấy vào mọi lĩnh vực của cuộc sống (phù hợp với trình độ nhận thức, tập quán hành vi đạo đức đang hình thành ờ mồi em).

- Trên cơ sờ đó giúp các em tập luyện trong đời sổng thực tế, hình thành các hành vi, tập quán hành vi lành mạnh, góp phần tạo nên lối sống phù hợp với các chuân mực đạo đức văn hóa.

Neu thực hiện tốt các nhiệm vụ trên chúng ta đà và sè đặt được những viên gạch hồng đầu tiên trong quá trình giáo dục, bồi dường hình thành cơ sờ ban đầu của tư cách đạo đức người công dân người chiến sì, những người chủ tương lai cùa đất nước, cùa dân tộc Các em cũng hiểu bôn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm cùa mình trong các mối quan hệ xà hội, đòi hỏi trong giao lưu, giao tiếp ứng xử phải tuân theo các chuẩn mực đạo đức, nhất là trong điều kiện xà hội phát triển nhanh chóng, mạnh mè và phức tạp trong cơ che thị trường Cụ thê là:

+ Các quan hệ với gia đình (cha mẹ, ông bà, anh chị em); + Quan hệ với nhà trường (thầy cô giáo, bạn bè);

+ Quan hệ với cộng đồng (làng xóm đoàn thê, xà hội); + Thái độ và quan hệ với lao động, với công việc hàng ngày;

+ Thái độ và quan hệ với tài sân công cộng, với môi trường, với các di sân văn hóa, với thiên nhiên, ;

+ Ý thức về nghĩa vụ đối với Tô quốc, đối với dân tộc;

+ Ý thức đối với trách nhiệm bôn phận, lợi ích chính đáng cùa bàn thân .

Ví dụ 1: Trong bài học đạo đức "Biet nhận lỗi và sửa lỗi”

Trang 9

Tôi sè hỏi các em rằng: Trong cuộc sống, khi các em mắc loi, có khi nào em giấu

loi của mình với người lớn hoặc bạn bè chưa? Neu chi hỏi thế thôi thì chắc chắn các

em sè chưa thay tin cậy mà trả lời thật thà.

Nhưng nếu nói: Hãy trá lời có thật thà nhé! Ai mà chang có lần mắc loi, cô cùng

cỏ đôi lần mac loi vậy thôi Song bạn nào có đù can đám để nhận loi lầm và sửaloi đê mau tiến bộ và đưọc mọi ngưò’i yêu quý, như the mói là ngưòi dùng câm,trung thực.

Có thê khi nghe tôi dồ dành như vậy thì một số ít em dám trả lời thật thà về lầm

của bân thân Lúc ấy tôi sè tiếp tục khích lệ tinh thần dám nói của các em: Cô câm

ơn và khen ngợi sự dùng câm cùa các em Các em dám nhận loi trước người kháctức là các em sẽ cố gang sữa đưọ'c loi Cô hy vọng và tin rằng các em sề tiên bộ vàđưọc mọi người yêu quí.

Ví du 2: Trong bài "Quan tâm, giúp đỡ bạn”

Tôi sè hỏi: Trong lóp mình em nào đã hay quan tâm, giúp đỡ bạn? Em kể ra

nhừng việc làm đã giúp đỡ bạn? Có nhiều em kê trước lóp nhùng việc làm giúp đờ

bạn bè Tôi đề nghị cả lớp tuyên dương nhùng bạn đà làm được việc tốt đó.

Đối với công việc này đòi hỏi giáo viên phải nhẫn nại, vì thông thường các em rất ít nói ra nhùng cảm nhận sâu kín cùa mình, bôi lè chưa tìm được sự tin cậy, chia sẻ ân cần của thầy cô Cho nên đê thuyết phục được các em, tạo nên sự tin cậy là cả một quá trình Hơn hết nữa, khi chúng ta nhận được nhùng lời tâm sự thật lòng của các em chúng ta phải đáp lại sự tin cậy ấy bằng cách côi bỏ nhùng thắc mắc của các em Thuyết phục các em đen với cái tốt một cách tự nhiên, trong sáng.

Như vậy, lâu ngày các em sè xem cô giáo như là người mẹ tin cậy biết lắng nghe và giúp các em giải quyết khó khăn, thắc mắc trong cuộc sống.

Ngoài môn Đạo đức, tất câ các môn học khác ờ Tiêu học, đặc biệt là môn Tiếng Việt, Tự nhiên và Xà hội, môn Toán đều có khả năng tiềm tàng, nếu được khai thác tốt, đúng hướng, nhằm vào việc giáo dục đạo đức Khi hướng dẫn học sinh học bài, làm bài nhờ vận dụng đúng các nguyên tắc và phương pháp giáo dục và dạy học sè giúp học sinh đi từ mức độ dễ đen khó, từ đơn giàn đen phức tạp và nâng cao dần, sè tập luyện cho học sinh thói quen vượt khó khăn hoàn thành nhiệm vụ học tập, bước đầu hoàn thành các phẩm chất ý chí, các nét tính cách, lòng yêu chân lý, yêu văn hóa khoa học Cùng nhờ vậy mà tầm mắt cùa các em ngày càng mô rộng, càng phong phú thêm, góp phần làm cho kiến thức đạo đức, thái độ đạo đức về cuộc sống, vốn sống, kinh nghiệm sống của các em phát triển dần.

Ví dụ: Bài tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim Bài tập đọc: Chiếc bút mực

ơ môn Tiếng Việt qua các câu chuyện kê, các bài văn, bài thơ có nội dung phong phú, sinh động ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, ca ngợi văn hóa, các tập quán truyền thống tốt đẹp của đất nước, của dân tộc nếu được khai thác, tiến hành đúng đắn sè mô rộng được kiến thức về đạo đức, về truyền thống văn hóa, về kinh nghiệm, lối sống mang tính dân gian, phân ánh bàn sắc đạo đức cùa dân tộc Tất cả

Trang 10

sè giáo dục, bồi dường cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, sự biết ơn và noi gương Bác Hồ, các vị anh hùng dân tộc.

Ví dụ: Bài tập đọc: + Chiếc rễ đa tròn

+ Ai ngoan sè được thưởng

Trong quá trình học tập cùng nhau, các mối quạn hệ về lợi ích giừa cá nhân với tập thê sè hình thành tinh thần đoàn kết gan bó với nhau vì lợi ích chung cũng sè phát triển nâng cao dần Hơn thế nừa do được giáo dục tốt, được gia đình quan tâm theo dõi, chăm sóc hàng ngày, học sinh dan dần sè ý thức được mối quan hệ giừa cá nhân với tư cách là con cái, là học sinh với lợi ích của gia đình và bân thân Tất cả sè là cơ sở đê xây dựng nên ý thức của học sinh về nghía vụ, trách nhiệm, về bôn phận với mọi người, với gia đình và xa hơn nừa là với xà hội Khi hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập, phù hợp với sự mong đợi của gia đình, cùa xà hội, các em sè được đánh giá, khen thưởng, sè hình thành được nhùng tình cảm trong sáng, tích cực phù hợp với lứa tuổi học đường.

Giáo dục tính kỉ luật, tinh thần đoàn kết, giúp đờ bạn qua các bài: Bài tập đọc: + Nội quy Đảo Khi

+ Câu chuyện bó đũa + Bạn của Nai Nhỏ

Trong quá trình giảng dạy, tôi đều tận dụng toi đa việc giáo dục cho các em thông qua giao tiếp giừa giáo viên - học sinh và lồng ghép giáo dục kịp thời qua

9 nội dung môn học khác có liên quan với việc giáo dục đạo đức học sinh Việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua giao tiếp trong quá trình dạy học giúp tôi điều chỉnh kịp thời nhùng hành vi chua đạt ở học sinh: khi nói chuyện với thầy cô, người lớn cần phải dạ thưa, nói có đầu có đuôi, không nói cộc lốc, trống không Khi nhận vật gì mà người lớn đưa đều phải nhận bằng hai tay và nói lời câm ơn, khi làm phiền hoặc có lõi với người khác phải biết xin lồi; xưng hô với bạn bè, với người nhỏ môi hơn phải đúng mực

2.3.2 Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử thông qua hoạt động tập thê

- Tô chức các buổi sinh hoạt dưới cờ vào mồi thứ hai hàng mần, biêu dương các tập thê, cá nhân, uốn nắn những thiếu sót và giới thiệu, định hướng những nội dung cần giáo dục cho học sinh.

- Tô chức tốt các ngày chủ diêm trong năm học gắn với kỷ niệm các ngày lề lớn của dân tộc; thông qua đó giáo dục truyền thống cách mạng, lòng tự hào dân tộc,

Ngày đăng: 12/04/2024, 06:15

w