Lý do chọn đề tài:Bởi vì phong cách Gothic là một phong cách xuất hiện từ rất lâu, cụ thể lả khoảng năm 1200 tại Pháp, và sau đó lan rộng ra khắp Châu Âu cùng với những thiết kế nhà thờ,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA MỸ THUẬT - THIẾT KẾ CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT
MÔN LỊCH SỬ NỘI THẤT
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ PHONG CÁCH GOTHIC
Giảng viên hướng dẫn: Phan Nguyên BảoSinh viên: Nguyễn Thảo Vy
MSSV: 2175801080215Lớp: NT09
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Bởi vì phong cách Gothic là một phong cách xuất hiện từ rất lâu, cụ thể lả khoảng năm 1200 tại Pháp, và sau đó lan rộng ra khắp Châu Âu cùng với những thiết kế nhà thờ, cung điện lộng lẫy,… Cho đến ngày nay, những tác phẩm kiến trúc này vẫn còn tồn tại, sừng sững, nguy nga và hùng vĩ Dẫu trải qua hàng ngàn năm, phong cách kiến trúc cổ xưa này luôn là đề tài mà những nhà nghiên cứu trong ngành không ngừng cố gắng tìm hiểu và phát triển nó ở nhiều góc độ, khai thác phong cách này theo nhiều phương diện, vừa vẫn giữ lại những nét cổ điển đặc trưng, vừa sáng tạo nâng tầm phong cách độc đáo này ở nhiều góc nhìn mới lạ và thú vị hơn.
Vậy nên lựa chọn đề tài Gothic cũng là một cách học hỏi, tìm tòi chuyên sâu nhất về phong cách kiến trúc lâu đời này.
2 Cấu trúc bài:
A Mở đầu: Giới thiệu chung đề tài “ kiến trúc Gothic "B Nội dung:
Chương 1: Kiến trúc Gothic là gì? Chương 2: Đặc điểm kiến trúc Gothic
Trang 3B NỘI DUNGCHƯƠNG 1: GOTHIC LÀ GÌ
I Khái niệm:1 Gothic là gì?
Gothic là một kiểu kiến trúc xuất phát ở Châu Âu (phần lớn là Pháp) vào thế kỉ thứ 12 đôi khi cũng có thể coi là kiến trúc kiểu Pháp Nhắc về Gothic là nói đến những kiến trúc thánh đường, với sự huyền bí đầy mới lạ đôi khi được đi kèm với cụm từ "man rợ và kinh dị" Tuy nhiên, hầu hết các học giả và những nhà nghiên cứu mỹ thuật đã nhận thấy được kiến trúc Gothic là một bước cải tiến đi lên từ kiểu kiến trúc Roman ngày trước đó, đây là bước đột phá trong
Nối tiếp theo thời kỳ của kiến trúc Romanesque, kiến trúc Gothic hay thường gọi là Gothique Nếu kiến trúc Romanesque dùng kiểu mái vòm cong hình tròn thì đến thời Gothic, kiểu mái vòm nhọn chính là bước đột phá sáng tạo Cũng có thể gọi kiến trúc Gothic là sự kế thừa kiến trúc xây thánh đường ngày trước kia của kiến trúc Romanesque để sáng tạo nên nhiều thành quả đáng tự hào.
Kiến trúc Gothic hàm chứa sự hoài cổ nhưng tên đầy đủ ban đầu của nó là Francigenum Opus - “tác phẩm của người Pháp” Trong thời kỳ Phục hưng, kiến trúc Gothic bị coi là kỳ cục, là công trình của những kẻ man rợ, và nó làm tổn hại đến tính thẩm mỹ Hy Lạp-La Mã thời đó Từ "Gothic" ban đầu có ý nghĩa xấu Từ này xuất phát từ tên của người Goth, những người "man rợ" theo người La Mã Vì vậy, theo người Ý thời Phục hưng, kiến trúc Gothic là tác
Trang 4phẩm của những kẻ man rợ vì nó là kết quả của sự đoạn tuyệt với các khái niệm và kỹ thuật thẩm mỹ Hy Lạp-La Mã
Sau này, kiến trúc Gothic đã thành công, dần khẳng định được vị thế của riêng mình, thoát khỏi những thành kiến xấu xa trước đây Không có sử gia hay nhà khảo cổ học nào khẳng định rằng người Gothic đã tạo ra nhiều kiệt tác mới và độc đáo trên khắp châu Âu.
2 Nguồn gốc:
Người ta cho rằng kiến trúc Gothic ra đời sau thời kỳ La Mã, mở ra một kỷ nguyên kiến trúc mới Được xác định vào khoảng năm 1200 sau Công nguyên, khi người châu Âu bắt đầu xây dựng nhà thờ, cung điện, v.v., nó đã sớm trở nên phổ biến ở phía bắc sông Loire, sau đó ở phía nam sông Loire, cho đến giữa thế kỷ 16 ở châu Âu; thậm chí cho đến thế kỷ 17 ở một số nước khác Điều tương tự cũng đúng ở một số nước Những ý tưởng kỹ thuật và thẩm mỹ của kiến trúc Gothic được tiếp tục trong kiến trúc Pháp thế kỷ XVI, thể hiện qua nhiều chi tiết và bản sao của các công trình; phong cách này phát triển thành “Tân Gothic”.
Kiến trúc Gothic phát triển mạnh mẽ ở Anh vào giữa thế kỷ 18 và lan rộng khắp châu Âu vào thế kỷ 19, sau đó nó vẫn có ảnh hưởng lớn trong kiến trúc nhà thờ và trường đại học cho đến cuối thế kỷ 19 và trong suốt thế kỷ 20 trên toàn thế giới.
II Sơ lươc lịch sử kiến trúc Gothic:
Bốn thời kỳ phát triển của kiến trúc Gothic:
Gothic đầu (thế kỷ 12): Đánh dấu sự ra đời của kiến trúc Gothic chắc hẳn phải kể đến việc xây dựng hai nhà thờ Công giáo lớn là Nhà thờ Saint-Denis và
Trang 5Saint-Etienne Hai công trình này đã bước đầu hình thành một quan niệm thẩm mỹ mới trong lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc.
Gothic cổ điển (1190-1230): Trong thời kỳ này, kiến trúc Gothic xuất hiện nhiều hơn ở Reims, Bourges, Amiens và các thánh đường khác và dần dần hình thành những đặc trưng riêng để định hình phong cách Mái vòm được thiết kế đẹp mắt,
Gothic ánh sáng (c.1230 - c.1350): “Ánh sáng” thời kỳ này ám chỉ việc sử dụng khung cửa sổ lớn điển hình trong thiết kế kiến trúc Các cửa sổ lớn, cho phép ánh sáng xuyên qua dễ dàng, được trang trí bằng những tấm kính nhiều màu sắc và tinh tế, tạo nên phong cách Gothic hoàn toàn độc đáo Đây cũng là thời kỳ kiến trúc Gothic được biết đến rộng rãi ở Đức, Tây Ban Nha, Anh, v.v.
Gothic rực cháy (thế kỷ 15-16): Thời kỳ này được đặc trưng bởi sự nhấn mạnh vào các chi tiết trang trí có hình ảnh ngọn lửa Những bức tường kiểu Gothic cũng mỏng hơn nhưng nặng hơn để phù hợp với trần nhà hình vòm Kiến trúc Gothic nhanh chóng trở thành nguồn cảm hứng và được sử dụng rộng rãi ở châu Âu vào thời điểm đó.
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC GOTHIC
1 Đặc điểm đáng chú ý nhất của kiến trúc Gothic là mái vòm và đầu nhọn Điểm nổi bật bao gồm các hình dạng thẳng đứng, cột mỏng và trần nhà cao rộng rãi cũng như sự kết hợp của các vật liệu như kính.
Việc lựa chọn vòm có mùi phải chú ý đến tính sáng tạo và điều chỉnh của thiết kế Gothic Trong kiến trúc Gothic có nhiều loại mái vòm khác nhau, bao
Trang 6gồm: vòm có sống sáu mũi, vòm có sống bốn mũi, vòm có nhiều sống và nhiều mũi Hầu hết các thiết kế nhà thờ Gothic đều sử dụng hệ thống khung không gian rộng, kết cấu rõ ràng kết cấu chịu lực bao gồm vòm mái hình múi có sống cuộn nhọn, cột và cuộn bay Phong cách thiết kế riêng mang lại cho tòa nhà những không gian thoáng mát, rộng rãi và khung cảnh đầy đủ ánh sáng nhưng không kém phần hoành tráng Sự lựa chọn này không chỉ tạo không gian, mang lại thiết kế tương đối mềm mại, không gian mở mà còn mang đến sự đơn giản trong thi công, bởi nếu chọn mái vòm hình chữ nhật sẽ mang lại sự phức tạp trong thi công khi xây dựng mái cong hai chiều, và chiều cao của mái vòm tòa nhà cũng sẽ tăng lên không thay đổi.
Cấu trúc mái vòm có hình dạng giống như một mái vòm và có thiết kế của một nhà thờ Gothic Các loại vòm được chia thành vòm sống bốn múi và vòm có sống sáu múi Vòm có nhiều sống và nhiều loại hình chiếu bằng chữ nhật.
10 đặc điểm đặc trưng của phong cách kiến trúc Gothic
Nhắc tới kiến trúc Gothic, người ta nghĩ ngay tới 10 đặc trưng cơ bản: mái chóp nhọn, mông bay, cột nước điêu khắc, vòng tròn, vòm nhọn, trạc, cửa sổ kính màu, hầm có gân, vòm quạt và cột tượng.
Trang 7Mái chóp nhọn
Đặc trưng đầu tiên mà cũng dễ dàng để nhận diện của kiến trúc Gothic nhất có lẽ là chi tiết mái chóp nhọn Đây là chi tiết mới lạ thay cho hình dáng quen thuộc của những kiến trúc ngày trước kia Mái chóp nhọn mang đến cho kiến trúc Gothic vẻ góc cạnh, bén nhọn và táo bạo mà cũng là nhằm biểu hiện đức tin tôn giáo mạnh mẽ Chi tiết này vừa tạo được cảm giác cao, vững chãi cho kiến trúc Gothic lại truyền cảm giác uyển chuyển khó tả.
Mông bay
Trang 8Mông bay có thể xem là một cấu trúc giúp giảm tải trọng của mái nhà dưới đất để kiến trúc Gothic trở nên vững chắc, kiên cố hơn bao giờ hết Để tăng tính nghệ thuật cho những kiến trúc theo phong cách Gothic, mông bay được thiết khéo trên những mảng tường lớn và kết nối với mái vòm bằng những thanh đỡ kiểu Gothic.
Cột nước điêu khắc
Ban đầu, cột nước chạm khắc được thiết kế với mục đích ngăn chặn nước mưa rơi xuống những bức tường Thế nhưng, với các đường nét điêu khắc tinh xảo, chân thật mà phong cách Gothic mang tới, nó đã mau chóng làm nên một dấu ấn riêng cho trường phái Gothic
Trang 9Vòng tròn
Để có thể giảm thiểu sức ép bởi thiết kế mái vòm dưới mặt đất, các vòng tròn thấm chì được lắp đặt dưới hai chân hầm ngầm sẽ giúp kiến trúc Gothic vững chắc hơn nữa
Vòm nhọn
Trang 10Giống với vòng tròn, thiết kế mái vòm nhọn tạo ra với nhiệm vụ hướng tải trọng của mái đi xuôi theo thân của nó Các thiết kế mái vòm nhọn cũng góp phần giảm bớt tải trọng của chiếc cột hay bức tường Càng về sau này, mái vòm nhọn ngày càng được thiết kế đẹp và nhắc đến nhiều hơn nữa
Trạc là tên một bộ phận chế tác bởi tấm đá hoa cương mỏng, thông thường được gắn trên những khung cửa hoặc giá đỡ kính Trong phong cách Gothic, như thanh kiếm được thiết kế với những hoạ tiết mảnh mai nhưng thanh lịch, sang trọng.
Trang 11Cửa sổ kính màu
Điểm độc đáo nhất trong kiến trúc Gothic có thể nhắc đến các ô cửa sổ kính với màu sắc rực rỡ giúp gợi mở không gian rộng rãi, lại ngập tràn ánh sáng thiên nhiên Những cửa số lớn chủ yếu được lắp đặt tại nơi thờ tự, như thánh đường, nhà thờ,
Vòm có gân
Nằm ngay phía trong vòm tròn, vòm có gân cũng là đặc trưng riêng nữa của kiến trúc Gothic Vòm có gân hay còn có tên khác là vòm ogival xuất hiện để truyền tải trọng lượng của mái lớn lên Chi tiết những đường gân cũng có thể
Trang 12dùng để tăng cảm giác đỡ trống trải cho gian phòng và gợi thêm chiều sâu kiến trúc
Vòm quạt
Có công dụng tương tự với vòm có gân, vòm quạt thường xuất hiện nhiều trong những nhà thờ lớn nhỏ ở Anh Các đường cong sắp xếp đồng đều nhau làm vòm quạt đẹp mắt Người thường hay gặp kiến trúc vòm quạt tại những toà nhà giáo hội hay nhà nguyện thánh kinh.
Cột tượng
Trang 13Đặc trưng sau cùng cũng chứa đầy ấn tượng nhất có lẽ là hệ thống cột tượng được dựng bên ngoài mỗi kiến trúc Gothic Mỗi một cột tượng với mỗi một khung ảnh được khắc cẩn trọng, kỹ lưỡng sẽ thể hiện một vị thần, đấng tiên tri, hay là nhân vật mà công trình ấy thờ
2 Dấu hiệu có thể trông thấy trước tiên là phần kết cấu bên trong của công trình Thông thường, hầu hết công trình kiến trúc Gothic sử dụng kết cấu bên trong tương đối rộng vì chỉ có phần chịu lực
Các thành phần bên trong được tách bạch rõ bằng kết cấu ngăn cùng kết cấu chịu lực Các vòm có kết cấu nhằm chịu tải trên những cột giảm một phần tải của cuốn bay Cuốn bay là một bộ phận đặc biệt trong kết cấu thánh đường Gothic bởi chúng phân chia tải của mái vòm với chân cột, hạ tiết diện của cột, cho công trình có cửa to nhằm tôn nên những đường cong thanh lịch thiết kế tổng quan.
Trang 14Trong kiến trúc Gothic, khi xây mái vòm hình chữ nhật, người ta hay xây các mái vòm hai chiều khá lớn, vì khi mặt bên của mái là hình chữ nhật thì chiều cao cột vẫn tương đương chiều cao của mái Thêm vào đó, để thiết kế kiến trúc vòm có múi dễ dàng hơn nhiều.
Đặc trưng phong cách gothic thể hiện rõ ràng qua những công trình kiếntrúc nhà thờ tiêu biểu
Nhà thờ theo kiến trúc Gothic có chiều cao lớn khoảng 38-42 m, có tháp lấy sáng cao đến 60m, cửa sổ kính màu trên mặt đứng có thể rộng tới 8-12 m
Mặt đứng phía Tây của kiến trúc nhà thờ Gothic tuân thủ theo những quy ước cố định, từ dưới lên trên được phân chia thành ba phần: phần dưới cùng là cửa, thông thường có ba hốc cửa khá sâu, phần giữa nằm ở giữa cửa sổ hình tròn lớn bằng kính màu được trang trí bằng các đoá hồng, phần trên cùng là tiền sảnh có hai tháp chuông
Kết cấu nhà thờ Gothic là một trong các kiến trúc đặc biệt nhất, tạo dựng cho kiến trúc nhà thờ những ưu điểm và nét đẹp đặc biệt, khác trước đó các hệ thống kết cấu, kể cả các nền kiến trúc phát triển cao như La Mã cổ đại, chưa thể đạt được
Hệ thống kết cấu kiến trúc Gothic là một hệ thống không gian phức tạp, sử dụng kết cấu chống nén, ngăn cách rõ ràng giữa kết cấu chịu nén và kết cấu bao che, với các bộ phận chủ yếu tính từ đỉnh mái xuống là: vòm mái hình múi có sinh sống, cuộn tròn, trụ và cuộn buồm Hệ thống đã tạo dựng cho kiến trúc những không gian mệnh mông, thoáng đãng và một không gian sống thư thái, ngập tràn năng lượng.
Trang 16TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] https://akisa.vn/kien-truc-gothic.html [2]https://noithatmanhhe.vn/kien-truc-gothic-la-gi