Báo cáo đề tài ván khuôn nhôm

92 0 0
Báo cáo đề tài ván khuôn nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC HÌNH VẼ 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 PHẦN A. MỞ ĐẦU 6 1. Tính cấp thiết của đề tài 6 2. Mục tiêu nghiên cứu 8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nhiệm vụ 8 5. Phương pháp nghiên cứu 8 PHẦN B. NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG VÁN KHUÔN TRONG XÂY DỰNG 10 1.1. Giới thiệu chung về ván khuôn trong thi công xây dựng 10 1.1.1. Khái niệm, yêu cầu chung đối với ván khuôn 10 1.1.2. Phân loại ván khuôn 14 1.2. Tình hình sử dụng các ván khuôn trong thi công xây dựng tại các nước trên thế giới. 19 1.2.1. Ván khuôn trượt 19 1.2.2. Ván khuôn tấm mảng lớn 21 1.2.3. Ván khuôn bay 23 1.2.4. Ván khuôn nhôm định hình 24 1.3. Một số loại ván khuôn đang được sử dụng trong thi công xây dựng tại Việt Nam 26 1.3.1. Ván khuôn thép định hình 26 1.3.2. Ván khuôn gỗ tự nhiên 27 1.3.3. Ván khuôn gỗ công nghiệp 28 1.3.4. Ván khuôn Composite – Nhựa tổng hợp 29 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG VÁN KHUÔN NHÔM TRONG XÂY DỰNG 30 2.1. Cơ sở khoa học về sử dụng ván khuôn nhôm trong xây dựng 30 2.1.1. Khái niệm ván khuôn, ván khuôn nhôm 30 2.1.2. Đặc điểm công nghệ – kỹ thuật ván khuôn nhôm trong xây dựng 31 2.1.3. Cấu tạo các bộ phận làm ván khuôn 32 2.1.4. Phân loại ván khuôn nhôm 34 2.2. Cơ sở pháp lý về sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 36 2.2.1. Trên thế giới 36 2.2.2. Quy định, hướng dẫn và tiêu chuẩn về ván khuôn nhôm tại Việt Nam 41 2.3. Cơ sở thực tiễn về sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 47 2.3.1. Tại một số nước Châu Âu 47 2.3.2. Tại một số nước ở Châu Á 48 2.3.3. Tại một số nước ở Châu Phi 50 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÁN KHUÔN NHÔM TRONG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM 51 3.1. Thực trạng thi công ván khuôn nhà cao tầng tại Việt Nam 51 3.1.1. Thự trạng phát triển nhà cao tầng tại Việt Nam 51 3.1.2. Thực trạng việc thi công ván khuôn nhà cao tầng 53 3.2. Thực trạng sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng tại Việt Nam 54 3.2.1. Ván khuôn nhôm trong thi công dự án Huyndai Hill State Hà Đông 54 3.2.2. Ván khuôn nhôm trong thi công Landmark 81 55 3.2.3. Ván khuôn nhôm trong thi dự án khu nhà ở hộ gia đình Formosa Hà Tĩnh 58 3.2.4. Ván khuôn trượt trong thi công tổ hợp dự án tại Trung Hòa Nhân công Chính do Công tyVinaconex thi công 60 CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỬ DỤNG VÁN KHUÔN NHÔM TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM 62 4.1. Giải pháp thúc đẩy sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 62 4.1.1. Nâng cao sự tiếp cận các tiêu chuẩn quốc gia với các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực một cách thích hợp thông qua hài hòa tiêu chuẩn 62 4.1.2. Hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm phát triển hệ thống tiêu chuản quốc gia 63 4.1.3. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ngành xây dựng 67 4.2. Giải pháp thiết kế ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 71 4.2.1. Yêu cầu đối với việc thiết kế ván khuôn nhôm 71 4.2.2. Giải pháp về trạng thái giới hạn về độ bền 72 4.2.3. Giải pháp trong thiết kế tấm ván khuôn (cốp pha) 73 4.2.4. Giải pháp trong thiết kế Vành gông 73 4.2.5. Giải pháp trong thiết kế giá nâng 74 4.2.6. Giải pháp trong thiết kế ty kích 76 4.3. Giải pháp ván khuôn nhôm cho các kết cấu đặc biệt 77 4.3.1. Giải pháp trong thiết kế ván khuôn cột 77 4.3.2. Giải pháp trong thiết kế ván khuôn nằm ngang 77 4.4. Giải pháp lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 78 4.4.1. Giải pháp lắp dựng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 78 4.4.2. Giải pháp tháo dỡ ván khuôn nhôm 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 1

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘNghiên cứu sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng

tại Việt Nam Mã số:

Cơ quan chủ quản: Bộ Xây Dựng

Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiChủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Trường Huy

Hà Nội, 2020

Trang 2

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘNghiên cứu sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng tại

Việt Nam Mã số:

Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiTS Nguyễn Trường Huy

Hà Nội, 2020

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU 5

PHẦN A MỞ ĐẦU 6

1 Tính cấp thiết của đề tài 6

2 Mục tiêu nghiên cứu 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nhiệm vụ 8

5 Phương pháp nghiên cứu 8

PHẦN B NỘI DUNG 10

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG VÁN KHUÔN TRONG XÂYDỰNG 10

1.1 Giới thiệu chung về ván khuôn trong thi công xây dựng 10

1.1.1 Khái niệm, yêu cầu chung đối với ván khuôn 10

1.1.2 Phân loại ván khuôn 14

1.2 Tình hình sử dụng các ván khuôn trong thi công xây dựng tại các nước

Trang 4

1.3.4 Ván khuôn Composite – Nhựa tổng hợp 29

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG VÁNKHUÔN NHÔM TRONG XÂY DỰNG 30

2.1 Cơ sở khoa học về sử dụng ván khuôn nhôm trong xây dựng 30

2.1.1 Khái niệm ván khuôn, ván khuôn nhôm 30

2.1.2 Đặc điểm công nghệ – kỹ thuật ván khuôn nhôm trong xây dựng 31

2.1.3 Cấu tạo các bộ phận làm ván khuôn 32

2.1.4 Phân loại ván khuôn nhôm 34

2.2 Cơ sở pháp lý về sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 36

2.2.1 Trên thế giới 36

2.2.2 Quy định, hướng dẫn và tiêu chuẩn về ván khuôn nhôm tại Việt Nam 41

2.3 Cơ sở thực tiễn về sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 47 2.3.1 Tại một số nước Châu Âu 47

2.3.2 Tại một số nước ở Châu Á 48

2.3.3 Tại một số nước ở Châu Phi 50

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÁN KHUÔN NHÔM TRONGTRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM 51

3.1 Thực trạng thi công ván khuôn nhà cao tầng tại Việt Nam 51

3.1.1 Thự trạng phát triển nhà cao tầng tại Việt Nam 51

3.1.2 Thực trạng việc thi công ván khuôn nhà cao tầng 53

3.2 Thực trạng sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng tại ViệtNam 54

3.2.1 Ván khuôn nhôm trong thi công dự án Huyndai Hill State Hà Đông 54

3.2.2 Ván khuôn nhôm trong thi công Landmark 81 55

3.2.3 Ván khuôn nhôm trong thi dự án khu nhà ở hộ gia đình Formosa Hà Tĩnh 58

3.2.4 Ván khuôn trượt trong thi công tổ hợp dự án tại Trung Hòa Nhân công Chính do Công tyVinaconex thi công 60

Trang 5

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỬ DỤNG VÁN

KHUÔN NHÔM TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM 62

4.1 Giải pháp thúc đẩy sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng62 4.1.1 Nâng cao sự tiếp cận các tiêu chuẩn quốc gia với các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực một cách thích hợp thông qua hài hòa tiêu chuẩn 62

4.1.2 Hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm phát triển hệ thống tiêu chuản quốc gia 63

4.1.3 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ngành xây dựng 67

4.2 Giải pháp thiết kế ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 71

4.2.1 Yêu cầu đối với việc thiết kế ván khuôn nhôm 71

4.2.2 Giải pháp về trạng thái giới hạn về độ bền 72

4.2.3 Giải pháp trong thiết kế tấm ván khuôn (cốp pha) 73

4.2.4 Giải pháp trong thiết kế Vành gông 73

4.2.5 Giải pháp trong thiết kế giá nâng 74

4.2.6 Giải pháp trong thiết kế ty kích 76

4.3 Giải pháp ván khuôn nhôm cho các kết cấu đặc biệt 77

4.3.1 Giải pháp trong thiết kế ván khuôn cột 77

4.3.2 Giải pháp trong thiết kế ván khuôn nằm ngang 77

4.4 Giải pháp lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn nhôm trong thi công xâydựng 78

4.4.1 Giải pháp lắp dựng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng 78

4.4.2 Giải pháp tháo dỡ ván khuôn nhôm 87

KẾT LUẬN 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Ván khuôn trượt silo Hình 1.2 Ván khuôn bay

Hình 1.3 Hình ảnh ván khuôn nhôm của hãng SAMMOK Hình 2.1 Cấu tạo các bộ phận làm ván khuôn

Hình 2.2 Thi công ván khuôn nhôm tại một số nước Châu Phi

Hình 3.1 Hình ảnh thi công ván khuôn nhôm tại dự án Huyndai Hill State

Hình 3.2 Hình ảnh thi công hệ Rail Climbing System RCS-P của Peri Hình 3.3 Hình ảnh thi công hệ thống ván khuôn của Kumkang

Hình 3.4 Hình ảnh thi công ván khuôn nhôm tại dự án khu nhà ở hộ gia đình Formosa Hà Tĩnh

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 chỉ tiêu hóa học của ván khuôn nhôm theo tiêu chuẩn AA6061-T6

Bảng 2.2 Thời gian tối thiểu để tháo dỡ ván khuôn (bê tông chế tạo từ xi măng pooc lăng loại 42.5 theo BS 12:1991 hoặc xi măng bền Sulphat loại 42.5 theo BS 4027:1991)

Bảng 2.3 M t số tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan tới ván khuôn nhômột số tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan tới ván khuôn nhôm Bảng 2.4 Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo

Bảng 2.5 Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo đã lắp dựng xong Bảng 2.6 Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ cốp pha đà giáo chịu lực

(%R28) khi chưa chất tải

Bảng 4.1 Sai số cho phép khi thiết kế tấm cốp pha Bảng 4.2 Sai số cho phép khi thiết kế Vành gông Bảng 4.3 Sai số cho phép khi thiết kế Giá nâng Bảng 4.4 Sai số cho phép khi thiết kế Ty kích Bảng 4.5 Hệ số vượt tải

Bảng 4.6 Sai lệch cho phép đối với ván khuôn và giàn giáo đã dựng xong

Trang 8

PHẦN A MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trên thế giới, công nghệ xây dựng nói chung và công nghệ ván khuôn nói riêng đã rất phát triển Những năm đầu thế kỷ XX, nước Mỹ đã xây dựng được các tòa nhà siêu cao tầng như: Empire State Building hoàn thành năm 1931, 102 tầng cao 318m tại NewYork; GE Building hoàn thành năm 1933, 69 tầng cao 250m tại NewYork; Strump Building hoàn thành năm 1930, 70 tầng cao 283m.

Trong những thập niên gần đây, nhà cao tầng và siêu cao tầng đã phát triển rộng khắp từ châu Âu đến châu Á, châu Phi với các tòa nhà nổi tiếng như: Burj Dubai 160 tầng cao 828m ở Các Tiểu Vương Quốc Ả rập Thống nhất; Tháp International Commerce Center,Hồng Kông,Trung Quốc, cao 90 tầng, 409,6m; tháp Nebenazhnaya cao 59 tầng cao 268m ở châu Âu,…điều đó chứng tỏ công nghệ thi công đã được ứng dụng và phát triển rất nhanh trên thế giới đặc biệt trong thi công nhà cao tầng và siêu cao tầng.

Công nghệ ván khuôn hiện nay trên thế giới rất phong phú cả về chủng loại và vật liệu chế tạo, đặc biệt là công nghệ ván khuôn sử dụng vật liệu nhẹ Các loại ván khuôn điển hình như: ván khuôn trượt, ván khuôn tấm mảng lớn, ván khuôn bay, ván khuôn nhôm định hình là những ván khuôn được sử dụng cùng với sự phát triển cũng như cơ giới hóa kỹ thuật thao tác mang những đặc thù riêng trong thi công công trình.

Từ những năm 1990, chính sách đổi mới kêu gọi đầu tư nước ngoài cùng với sự phát triển kinh tế đã tạo điều kiện đẩy mạnh xây dựng nhà cao tầng ở một số đô thị lớn ở Việt Nam Sự phát triển nhanh chóng thể loại nhà này đã làm thay đổi bộ mặt đô thị của cả nước, đầu tiên là ở Hà Nội và TP HCM, sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh, thành khác.

Trang 9

Ở Việt Nam đã có một số công trình siêu cao tầng đã và đang xây dựng đó là Bitexco Financial Tower tại TP Hồ Chí Minh (262m, 68 tầng) và Keangnam HaNoi Landmark Tower (336m, 48 và 70 tầng) Công trình Lotte Center HaNoi (68 tầng) Nhiều dự án nhà SCT khác như Vietinbank Tower (68 tầng), Petro VietNam Twin Tower (110 tầng), Posco Vinatex Tower (68 tầng), SaiGon Centre Tower (88 tầng)…Đầu tư xây dựng nhà siêu cao tầng hiện nay và trong tương lai gần sẽ là xu hướng phát triển tất yếu của ngành xây dựng nước ta trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa.

Bên cạnh đó, công nghệ thi công tại Việt Nam cũng đã có những bước chuyển biến nhanh chóng với công nghệ thi công lắp ghép và đổ bê tông toàn khối tại chỗ cho kết cấu khung bê tông chịu lực Sự phát triển vượt bậc về công nghệ xây dựng trong thi công nhà cao tầng và siêu cao tầng, đòi hỏi công tác ván khuôn, giàn giáo cũng phải phù hợp với công nghệ thi công hiện đại, phải phong phú về chủng loại, kiểu dáng, phải hạn chế sử dụng gỗ và phải phát triển theo xu thế hội nhập

Hiện nay, ván khuôn nhôm đang tiến sâu vào thị trường Việt Nam Một số công trình xây dựng nhà cao tầng đã sử dụng loại ván khuôn này Đây là công nghệ ván khuôn mới Đòi hỏi xây dựng cần nghiên cứu ưu nhược điểm của nó để không chỉ là học hỏi, làm theo mà làm chủ công nghệ ván khuôn nhôm trong

môi trường Việt Nam Vì vậy, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng ván khuôn

nhôm trong thi công xây dựng tại Việt Nam” là cần thiết và mang tính thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở phục vụ xây dựng tiêu chuẩn hay quy trình kỹ thuật thi công ván khuôn nhôm ở nước ta, qua đó nâng cao chất lượng và tiến độ thi công công trình.

Trang 10

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu về ván khuôn nhôm đang sử dụng trong thi công xây dựng tại Việt Nam và trên thế giới.

- Nghiên cứu sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng tại Việt Nam.

- Đề xuất các dự thảo tiêu chuẩn kỹ thuật ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng tại Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các loại ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng - Phạm vi nghiên cứu: Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan tới đề tài.

4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nhiệm vụ

- Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học về thi công nói chung, thi công sử dụng ván khuôn nhôm nói riêng, ngoài ra cũng là tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học tại các trường đào tạo kỹ thuật xây dựng và vật liệu xây dựng.

- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần quan trọng trong quá trình phát triển ứng dụng công nghệ/ kỹ thuật mới trong thi công xây dựng để nâng cao chất lượng và đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng Mặt khác còn phục vụ nhiệm vụ ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới khía cạnh thi công xây dựng và sử dụng ván khuôn.

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng

Trang 11

- Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết: Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn - Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu.

- Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học.

Trang 12

PHẦN B NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG VÁN KHUÔN TRONG XÂYDỰNG

1.1 Giới thiệu chung về ván khuôn trong thi công xây dựng

1.1.1 Khái niệm, yêu cầu chung đối với ván khuôn

a Khái niệm, tầm quan trọng của ván khuôn

Ván khuôn là khuôn mẫu tạm thời bằng gỗ, kim loại, hoặc các vật liệu khác được gia công nhằm tạo hình thù các kết cấu bê tông hoặc bê tông cốt thép Sau khi bê tông đông cứng chúng được đem đi sử dụng vào công trình khác Ván khuôn là một công cụ thi công rất cần thiết và quan trọng cho việc đúc bê tông tại hiện trường cũng như trong nhà máy Vì vậy khi chế tạo, sử dụng ván khuôn cần đáp ứng được những yêu cầu nhất định.

Ván khuôn có hai chức năng chủ yếu:

+ Chống lực đẩy của bê tông ướt và đảm bảo kích thước hình học theo thiết kế của cấu kiện bê tông.

+ Quyết định chất lượng bề mặt bê tông.

Ván khuôn được định vị theo vị trí thiết kế nhờ giàn giáo, hoặc các phương tiện chống đỡ khác.

Đa số ván khuôn làm bằng gỗ hoặc bằng kim loại, được sản xuất trong nhà máy, công xưởng hoặc tại hiện trường lắp ráp Dù tạo ở đâu, ván khuôn cũng phải đáp ứng các yêu cầu chủ yếu sau:

+ Phải chế tạo đúng theo kích thước của các bộ phận kết cấu công trình + Phải bền, cứng, ổn định, không cong, không vênh.

+ Phải gọn, nhẹ, tiện dụng và dễ tháo lắp.

Trang 13

+ Phải sử dụng được nhiều lần Đối với ván khuôn gỗ phải dùng được 3-7 lần; ván khuôn bằng kim loại phải dùng được từ 50-200 lần Để sử dụng được nhiều lần, sau khi dùng xong phải được cạo tẩy sạch sẽ; và bôi dầu mỡ với các ván khuôn bằng kim loại, cất vào những nơi khô ráo.

Ván khuôn là công trình tạm, hầu hết chỉ phục vụ cho việc đổ bê tông mà không giữ lại ở công trình trong khuôn hỗn hợp vữa bê tông đông cứng dần Sau khi bê tông đạt đến cường độ cho phép, ván khuôn được tháo ra Có những trường hợp ván khuôn không được tháo ra mà để ở lại kết cấu (gọi là ván khuôn lưu hay ván khuôn chết).

Ván khuôn ảnh hưởng nhiều đến thời gian thi công, đến chi phí và chất lượng công trình Nhiều nhà thiết kế chỉ quan tâm đến việc lựa chọn kết cấu công trình sao cho chi phí về vật liệu bê tông và sắt thép hạ nhất, mà không chú trọng đến yếu tố ván khuôn và biện pháp đúc bê tông công trình Trong một số bộ phận công trình, kinh phí cho công tác ván khuôn còn cao hơn kinh phí cho vật tư bê tông và sắt thép của bộ phận công trình đó.

Ván khuôn tuy chỉ là một kết cấu tạo hình và chống đỡ tạm thời, nhưng người thiết kế vẫn phải có trách nhiệm tạo dựng hệ kết cấu tạm thời đó, phải đảm bảo vững chắc, ổn định và an toàn Đã có những trường hợp ván khuôn bị bung, bể trong lúc đúc bê tông hoặc cơn lốc làm bay cả hệ thống ván khuôn Mọi sự cố về ván khuôn dù nhỏ cũng làm trì hoãn thi công, làm tăng giá thành công trình và gây hại cho người.

Thành phần ván khuôn bao gồm:

+ Ván mặt là phần tiếp xúc trực tiếp với bê tông, quyết định hình dạng, kích thước và chất lượng bề mặt kết cấu;

+ Sườn cứng liên kết với ván mặt tăng độ cứng cho ván khuôn;

Trang 14

+ Các phụ kiện ván khuôn liên kết dùng để liên kết các tấm ván khuôn với nhau trong cùng một mặt phẳng hoặc ở những mặt phẳng khác nhau, liên kết ván khuôn với hệ chống đỡ.

b Yêu cầu chung đối với ván khuôn

Ván khuôn (ván khuôn xây dựng) là một công cụ thi công rất cần thiết và quan trọng cho việc đúc bêtông tại hiện trường cũng như trong nhà máy Vì vậy khi chế tạo, sử dụng, ván khuôn cần đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật nhất định Đa số ván khuôn được làm bằng gỗ, hoặc bằng kim loại, được sản xuất ở trong nhà máy, công xưởng hoặc ở ngay hiện trường Dù sản xuất ở đâu, ván khuôn cũng được đáp ứng các yêu cầu sau :

- Công tác ván khuôn phải thực hiện phù hợp với các quy phạm hiện hành của các công tác có liên quan Ngoài ra, khi thiết kế ván khuôn, cần theo các tiêu chuẩn thiết kế khác nhau có liên quan.

- Ván khuôn cần được thực hiện theo bản vẽ thiết kế Đối với những dạng ván khuôn phức tạp, cần thực hiện đồng thời giữa thiết kế công trình và thiết kế ván khuôn; với những dạng ván khuôn quen thuộc như cột, dầm, sàn cần thực hiện đầy đủ những quy định chung để đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.

- Ván khuôn cần được chuẩn bị ở ngoài công trình xây dựng theo thứ tự sử dụng.

- Những cấu kiện của ván khuôn và các phụ kiện kèm theo phải được gia công theo bản vẽ thiết kế: nghiệm thu thấy đạt yêu cầu mới cho xuất xưởng

- Ván khuôn mang đến công trình cần được chuẩn bị kĩ càng, đánh dấu từng cấu kiện, ở vị trí dễ thấy, bằng sơn: ván khuôn phải hoàn chỉnh với các chi tiết kèm theo Số lượng và thời gian dùng ván khuôn phải đảm bảo yêu cầu thi công liên tục theo tiến độ thi công của công trình.

Trang 15

- Ván khuôn giàn giáo phải được sử dụng theo đúng quy định, có theo dõi Ván khuôn nên sử dụng lại, với số lần càng nhiều càng tốt Đối với ván khuôn gỗ phải dùng được từ 3-7 lần, ván khuôn thép hay ván khuôn nhôm phải dùng được từ 50-200 lần Để dùng được nhiều lần ván khuôn sau khi dùng xong phải được cạo, tẩy sạch sẽ; phải bôi dầu mỡ, cất đặt vào những nơi khô ráo Gỗ dùng để sản xuất ván khuôn thường là gỗ nhóm V-VII.

- Công tác ván khuôn cần được thực hiện theo dây chuyền sản xuất Khi gia công cần bố trí hợp lí công cụ sản xuất, vật liệu, tổ chức vận chuyển Khi lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, cần phân chia thành những đoạn thi công và phối hợp với các công việc khác như lắp đặt cốt thép, đổ bê tông v.v…

- Để thực hiện công tác ván khuôn tại công trình, cần làm cho mỗi khu vực xây dựng có đủ nhân lực với những dụng cụ đồng bộ Ván khuôn phải :

+ Có hình dạng, kích thước phù hợp với những bộ phận kết cấu và công trình có trong bản vẽ thiết kế.

+ Phải bền, cứng, ổn định, không cong, vênh

+ Chịu được tải trọng bản thân của ván khuôn, bêtông cốt thép, trọng lượng của người khi đổ bêtông, sức gió v.v…

+ Kín khít không cho nước và vữa xi măng chảy ra.

+ Gọn, nhẹ, tiện dụng, vận chuyển, tháo, lắp dễ dàng và thuận lợi; khi tháo ván khuôn, không gây sứt mẻ, nứt vỡ bêtông, cũng như hư hỏng ván khuôn; không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép và đổ bêtông;

+ Tạo được bề mặt bê tông phẳng và nhẵn; + An toàn khi sử dụng;

- Khi tháo ván khuôn, giàn giáo xây dựng, không được gây lực chấn động vì dễ làm hư hỏng bêtông Các cột giáo chống đỡ phải chịu tải trọng công trình, cần đạt trên các tấm đệm điều chỉnh được độ cao (như nêm, kích, đện cát hình

Trang 16

trụ) hoặc bản thân cột giáo có trang bị bộ phẩn điều chỉnh được độ cao (như bố trí vít xoay tại chân cột, đầu cột, hoặc cách chân cột khoảng 0,8- 1 m).

1.1.2 Phân loại ván khuôn

a Căn cứ vào đối tượng kết cấu sử dụng

Có các loại

- Ván khuôn móng:

- Ván khuôn tường: ván khuôn tường đơn giản hơn so với các cấu kiện bê tông khác vì lực thực tế chống lại nó ít hơn, hầu hết tải trọng được mang theo chiều dọc xuống.

- Ván khuôn cột: ván khuôn cột được làm thường bằng tấm gỗ hoặc kim loại.

- Ván khuôn dầm:ván khuôn dầm bao gồm phần mở xuyên qua và vì nó không được đóng ở phía trên đòi hỏi nhiều khung hỗ trợ hơn để hạn chế các bên - Ván khuôn sàn: sàn nhà đòi hỏi một diện tích lớn của ván khuôn thường được cung cấp thường xuyên từ dầm này sang dầm khác.

- Ván khuôn vòm v…v

b Căn cứ vào cấu tạo(1) Ván khuôn cố định

Ván khuôn cố định thường làm bằng gỗ, ít khi làm bằng kim loại, được gia công tại hiện trường Khi chế tạo ván khuôn, người ta làm theo từng bộ phận kết cấu của công trình nào đó để đổ bê tông Sau khi bê tông đông cứng tháo ra thì không thể dùng cho công trình khác loại, khi dùng cho công trình khác phải gia công lạị.

Trang 17

Việc liên kết các tấm ván nhỏ thành các mảng lớn thường đóng bằng đinh nên ván khuôn chóng hỏng, hệ số luân chuyển thấp Kích thước của các tấm gỗ và cách cấu tạo phụ thuộc vào kích thước của các kết cấu phần phải đúc.

- Ưu điểm của ván khuôn cố định là sản xuất dễ dàng.

- Nhược điểm là tiêu hao nhiều vật liệu (vì phải cắt vụn để thích hợp với các chi tiết của kết cấu công trình) và nhân công, kinh tế.

(2) Ván khuôn định hình

Ván khuôn định hình hay còn gọi là ván khuôn luân lưu và ván khuôn luân chuyển Được chế tạo định hình thành từng bộ phận, từng tấm tiêu chuẩn trong các nhà máy hoặc các công xưởng Khi đưa ra thi công tại công trường người công nhân chỉ liên kết chúng với nhau bằng các phụ kiện tạo thành hình dáng chuẩn xác theo thiết kế để đổ bê tông Sau khi bê tông đủ cường độ người ta tháo nguyên hình đem đi thi công các công trình khác Loại này cho phép sử dụng nhiều lần, tháo lắp dễ dàng, ít thất lạc, mất mát Cũng vì vậy loại ván khuôn này còn được gọi là ván khuôn tháo lắp hay ván khuôn luân lưu.

Trong thiết kế việc xác định kích thước của các tấm ván khuôn định hình cần phải xem xét một số yêu cầu sau:

- Số lượng mối nối phải đơn giản và ít nhất.

- Số loại tấm cho một kết cấu xây dựng phải ít nhất.

- Không nên sản xuất tấm có khối lượng lớn hơn 70kg, vì trọng lượng lớn, lắp ghép thủ công rất khó khăn mà phải sử dụng cơ giới.

(3) Ván khuôn di chuyển

Ván khuôn di chuyển (di động) là loại ván khuôn không tháo rời từng bộ phận sau mỗi chu kỳ hoạt động mà để nguyên di chuyển sang vị trí sử dụng của chu kỳ tiếp theo.

Trang 18

Tất cả ván khuôn di chuyển, dịch chuyển được (theo phương đứng hoặc phương ngang) là nhờ những thiết bị đặc biệt như: kích, tời, cần cẩu và những thiết bị liên kết treo, đỡ… Đối với mỗi loại ván khuôn những thiết bị này được thiết kế theo chức năng chuyên dùng.

 Ván khuôn di chuyển theo phương đứng

Là ván khuôn mà khi tháo rời khỏi chu kỳ hoạt động này, nó dịch chuyển tới chu kỳ hoạt động tiếp theo theo phương thẳng đứng Chúng được cấu tạo từ những tấm có chiều cao từ 1.2 – 1.5m lắp vào toàn bộ chu vi công trình Khi di chuyển ván khuôn được nâng lên liên tục, hay từng chu kỳ cho đến khi thi công xong hết chiều cao công trình Loại này có kết cấu rất nhỏ so với bề mặt kết cấu công trình Ngoài ra hệ thống đỡ gọn nhẹ, tiết kiệm được nhiều vật liệu và nhân công so với loại ván khuôn cổ điển Ván khuôn di chuyển theo phương đứng có thể phân ra:

- Ván khuôn trượt: là ván khuôn di chuyển lên cao, nhưng việc di chuyển được tiến hành liên tục, đồng đều trong suốt quá trình đổ bê tông Nó là một bộ ván khuôn hoàn chỉnh dùng để thi công đổ bê tông các cấu kiện thẳng đứng của một công trình Các cấu kiện nằm ngang như sàn, dầm sẽ được thi công riêng biệt theo các công nghệ khác.

Ván khuôn trượt dùng để đổ bê tông các công trình có chiều cao lớn, có tiết diện không đổi hoặc ít thay đổi, như xi-lô, đài nước, ống khói Ván khuôn trượt được dùng rộng rãi để thi công bê tông toàn khối các công trình dân dụng, đặc biệt là xây dựng nhà ở nhiều tầng có chiều cao lớn.

- Ván khuôn leo: là ván khuôn bám vào công trình để di chuyển lên cao Toàn bộ ván khuôn hay một đoạn có thể nâng lên theo từng chu kỳ, tùy thuộc vào thời gian kể từ khi đổ bê tông cho đến khi bê tông đông kết (đủ cường

Trang 19

độ cho phép tháo ván khuôn trong phạm vi ghép ván khuôn) Ván khuôn leo thường dùng vào công trình có khối lớn như đập nước, tường chắn, xi-lô…

- Ván khuôn treo: là ván khuôn bám vào hệ giáo đỡ để di chuyển lên cao Toàn bộ ván khuôn được treo trên tháp nâng đặt ở trung tâm, và nâng lên bằng thiết bị nâng, theo từng chu kỳ, tùy thuộc vào thời gian ninh kết của bê tông (đủ cường độ cho phép tháo ván khuôn để đưa ván khuôn lên đợt trên) Ván khuôn treo thường dùng vào công trình có chiều cao lớn tiết diện không đổi và thay đổi như: ống khói, tháp làm lạnh…

 Ván khuôn di chuyển theo phương ngang

Ván khuôn di chuyển theo phương ngang là hệ ván khuôn được cấu tạo bằng những tấm khuôn, liên kết vào khung đỡ Khung đỡ lắp trên hệ thống bánh xe, chạy trên đường ray theo chiều dài công trình Việc dịch chuyển này thực hiện bằng tời hay kích Như vậy cho phép đổ bê tông trên từng phân đoạn.

Ván khuôn di chuyển theo phương ngang dùng để thi công các công trình bê tông cốt thép như mái nhà công nghiệp, vòm cuốn đơn giản, các công trình có chiều dài lớn, tiết diện không thay đổi (như tuynen, đường hầm, mái chợ, kênh dẫn nước…).

Để sử dụng được loại ván khuôn này công trình phải đủ dài, các đoạn của kết cấu lặp lại có tính chu kỳ Một bộ ván khuôn tương ứng với một đoạn công trình.

(4) Ván khuôn ốp mặt

Ván khuôn ốp mặt là loại ván khuôn rất kiên cố Sau khi thi công, loại ván khuôn này được để lại làm bề mặt của kết cấu, nó có thể chịu được các tải trọng trong thi công và tải trọng nén, uốn của kết cấu.

Trang 20

Cấu tạo loại ván khuôn này có thể bằng bê tông cốt thép, hoặc bằng kim loại, chúng được dùng ở những công trình đặc biệt như công trình cách nhiệt, công trình chống bức xạ…

(5) Ván khuôn đặc biệt

Ván khuôn đặc biệt được dùng cho các công trình phụ thuộc vào phương pháp đổ bể tông

Một số ván khuôn đặc biệt như: ván khuôn rút nước cho bê tông; ván khuôn tự mang tải, ván khuôn lưu (chết), ván khuôn cho bê tông đúc sẵn.

c Căn cứ vào mức độ khó khăn trong thi công

Theo độ lớn của bộ phận công trình, vị trí và tầm quan trọng của các công trình đó, ván khuôn được phân loại như sau:

- Ván khuôn đơn giản, cho bê tông các loại kết cấu đơn giản (như móng bè, móng băng…).

- Ván khuôn trung bình, cho công trình không sử dụng khung bê tông cốt thép, có sàn bình thường là sàn phẳng.

- Ván khuôn phức tạp cho công trình có tường chịu lực, có sàn với dầm chính, dầm phụ và công trình có khung bê tông cốt thép, gồm: cột, dầm thẳng, sàn sườn có vát hoặc không có vát.

- Ván khuôn đặc biệt cho sàn có nhiều ô, cầu thang phẳng, sàn hình nấm đa giác, sàn xi-lô, đài nước, khung nghiêng…

- Ván khuôn đặc biệt phức tạp cho vòm, sàn nấm hình cong, ván khuôn cầu thang xoáy ốc, dàn kèo, phễu, tháp làm lạnh…

d Căn cứ vào vật liệu sử dụng

Theo vật liệu làm ván khuôn người ta có thể phân ra:

- Ván khuôn gỗ làm bằng gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ dán chịu nước (cốp pha phủ phim), gỗ ép bền nước.

Trang 21

- Ván khuôn kim loại: làm bằng tôn mỏng, nhôm cứng (hợp kim nhôm…) - Ván khuôn làm bằng cao su, chất dẻo…

- Ván khuôn ốp mặt làm bằng bê tông, bê tông cốt thép, xi măng lưới thép và kim loại Trong quá trình đổ bê tông các tấm ốp mặt được liên kết chặt với chính kết cấu của bê tông công trình và nằm lại ở công trình với chức năng trang trí bề mặt.

- Ván khuôn làm bằng các tấm định hình, liên kết với các kết cấu lắp ghép bằng bu lông hoặc bằng dây thép vặn xoắn.

1.2 Tình hình sử dụng các ván khuôn trong thi công xây dựng tại các nướctrên thế giới.

1.2.1 Ván khuôn trượt

Ván khuôn trượt lần đầu được áp dụng vào năm 1903 tại Hoa Kỳ để đổ bê tông silo Tiếp sau đó được dùng tại Liên Xô từ năm 1924 rồi đến Đức năm 1931 và Rumani Trong thời gian này, công nghệ ván khuôn trượt được sử dụng trong thi công nhiều công trình khác nhau.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 thì công nghệ Ván khuôn trượt silo đã

được sử dụng rộng rãi hơn trong việc xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp cao tầng Ngày nay, Công nghệ ván khuôn trượt đang ngàng càng được ưu tiên và phát triển cùng với các công nghệ khác để có thể tiến hành thi công một cách hiệu quả hơn.

Trang 22

Hình 1.1 Ván khuôn trượt silo

Ván khuôn trượt: là loại ván khuôn dịch chuyển theo phương thẳng đứng một cách liên tục Cấu tạo của ván khuôn bằng thép hình, bề mặt bằng gỗ dán hoặc thép được liên kết thành mảng lớn, toàn bộ ván khuôn liên kết với hệ thống khung trượt và kích thủy lực.

Đặc điểm của loại ván khuôn này là dịch chuyển liên tục nên công tác bê tông, cốt thép cũng đòi hỏi phải thi công cùng tiến độ Loại ván khuôn này dùng thi công trượt các cấu kiện đứng như vách, tường bê tông có kích thước, tiết diện điển hình.

Thi công bằng ván khuôn trượt là một biện pháp thi công trình độ cơ giới hoá cao, tổ chức thi công nghiêm ngặt, tốc độ nhanh và có hiệu quả giống như công trình bêtông đổ tại chỗ Nó thông qua trạm bơm dầu; lợi dụng mối quan hệ tương hỗ của ván khuôn, ty kích và bêtông mới đổ khiến cho toàn bộ kích đem ván khuôn, sàn thao tác tải trọng thi công trên sàn cùng dịch chuyển lên cao dọc theo ty kích Khi thi công, một mặt vừa đổ bêtông, một mặt vừa trượt ván khuôn lên trên tạo nên kết cấu theo thiết kế.

Trang 23

Thi công bê tông theo công nghệ này phải chia ra đổ bê tông cột, vách, tường trước sau đó mới ghép đổ bê tông dầm sàn.

1.2.2 Ván khuôn tấm mảng lớn

Ván khuôn tấm lớn dùng cho những công trình có bề mặt lớn, như móng thiết bị, cột lớn, tường phẳng… loại ván khuôn này có những ưu, khuyết điểm như sau:

 Ưu điểm:

+ Do bề mặt của ván khuôn lớn nên chất lượng của bê tông sẽ tốt hơn, trong công nghệ ván khuôn thông thường ta phải ghép bằng nhiều tấm ván khuôn nhỏ, có nghĩa là có nhiều mối nối, vì vậy tạo nhiều khe hở, dẫn đến dễ bị mất nước xi măng trong quá trình đổ bê tông Mặt khác nếu phải ghép nhiều tấm ván thì rất khó tạo được mặt phẳng cho bề mặt cấu kiện hoặc cả bề mặt công trình.

+ Ván khuôn tấm lớn sử dụng bền hơn: vì chúng có bề mặt là những tấm liền và được chế tạo thành hệ vững chắc ổn định Khi tháo lắp và vận chuyển được thực hiện bởi những loại máy móc tương ứng, vì thế hạn chế được những tác động cục bộ vào từng vị trí của ván khuôn do không phải sử dụng búa, xà beng, đòn bẩy… trong tháo lắp như đối với ván khuôn thường nên nó không bị biến dạng bề mặt, sứt mẻ hoặc cong vênh mép Chính vì vậy mà ván khuôn tấm lớn thường được sử dụng nhiều hơn.

+ Nâng cao được trình độ cơ giới hóa trong thi công xây dựng: ván khuôn tấm lớn có kích thước rộng và trọng lượng lớn Nó có thể nặng từ vài tạ đến vài tấn và thường thì thi công trên cao nên lao động thủ công không làm được Vì thế nó đòi hỏi phải có máy móc thiết bị hỗ trợ như cần trục, máy nâng, kích … để nâng cao trình độ cơ giới hóa công nghệ ván khuôn tấm lớn cần nghiên cứu khâu chế tạo sản xuất ván khuôn cũng như đầu tư trang thiết bị;

Trang 24

+ Rút ngắn thời gian tháo lắp, ván khuôn tấm lớn có kích thước thường bằng bề mặt cấu kiện và được chế tạo chính xác, cho nên tháo lắp dễ dàng nhanh chóng theo phương tiện cơ giới, từ đó đẩy nhanh tiến độ thi công công trình;

+ Ván khuôn tấm lớn sẽ đạt hiệu quả kinh tế rất cao nếu khối lượng thi công nhiều.

 Nhược điểm:

+ Ván khuôn tấm lớn đòi hỏi trình độ thiết kế chế tạo cao Chúng thường được chế tạo theo hai cách:

- Chế tạo liền mảng: cách này đòi hỏi phải có các xưởng sản xuất ván khuôn chuyên dụng, có cán bộ trình độ chuyên môn cao và đòi hỏi những lợi vật liệu tương thích;

- Chế tạo tổ hợp: sử dụng các ván khuôn định hình panel chuẩn để tổ hợp thành bộ ván khuôn tấm lớn Việc thiết kế chế tạo theo cách này ngoài những yêu cầu về độ phẳng chính xác cao, ván khuôn lại phải tạo thành hệ ổn định vững chắc do đó yêu cầu trình độ chuyên môn cao Như vậy cần có công nhân thao tác lành nghề và có địa điểm gia công thuận lợi , hoặc xưởng gia công;

+ Do ván khuôn có diện tích lớn, không thể tiến hành cẩu lắp khi gió to; + Phải có thiết bị phù hợp như phương tiện vận chuyển, cần cẩu, vận thăng, máy nâng, tời, kích, máy nén khí, máy bơm bê tông… thì biện pháp thi công mới hiệu quả ;

+ Nếu công trình kiến trúc có hình dạng phức tạp thì chế tạo ván khuôn tấm lớn sẽ rất khó khăn, tốn kém, làm tăng giá thành sản phẩm Vì thế trong thiết kế nhà nhiều tầng người ta đòi hỏi phải tiêu chuẩn hóa mô đun hóa rất cao, tránh những kết cấu cầu kỳ để có thể áp dụng phương pháp thi công ván khuôn tấm lớn.

Trang 25

+ Nếu khối lượng thi công ít hoặc dùng cho kết cấu và công trình đơn lẻ thì hiệu quả kinh tế thấp.

Ván khuôn tấm lớn thông dụng có diện tích từ 15 đến 20 m2 cấu tạo từ các tấm ván mặt, sườn và gông (thường là giàn khung), các thanh gông bằng gỗ thanh, thép, hoặc ống thép để tăng độ cứng cho ván khuôn Ván có chiều dày 40-50mm, làm bằng gỗ thanh hay ván gỗ, ván ép hoặc thép.

1.2.3 Ván khuôn bay

Ván khuôn bay được biết đến là một hệ thống ván khuôn sàn được tạo nên bởi hệ thống giá đỡ, ván sàn và hệ thống điều chỉnh cũng như là giao dịch chuyển ngang Ván khuôn bay có kích thước thường là từ 20 - 30m2 Chất liệu của nó có thể bằng kim loại hoặc gỗ dán.

Hệ thống giá đỡ khung không gian của ván khuôn bay bao gồm cả thanh xà gồ và cột Theo đó ván sàn sẽ được liên kết chặt với xà gồ còn cột thì có thiết bị nâng hạ và bánh xe di chuyển Hệ thống giá đỡ cũng có thể dùng cho các loại giáo ống đa năng Còn hệ thống điều chỉnh thì bao gồm cả kích thước ở chân giá đỡ và cả bulong để có thể điều chỉnh và nâng hạ ván khuôn sàn khi tiến hành lắp và tháo ván khuôn Hệ thống dịch chuyển ngang cũng có thể là các thiết bị trượt hoặc là lăn tay những chiếc xe nhỏ được đặt ở dưới chân hệ thống giá đỡ nhằm để cho ván khuôn bay được dịch chuyển ra bên ngoài gian nhà đã được đổ bê tông Sau đó thì cần cẩu sẽ đưa ván khuôn lên tầng rồi tiếp tục thi công

Đặc điểm của ván khuôn này là nhẹ, bề mặt ván khuôn rộng, thi công dễ dàng bằng cẩu lắp

Thi công bê tông theo công nghệ này phải chia ra đổ bê tông cột, vách, tường trước sau đó mới ghép đổ bê tông dầm sàn.

Trang 26

Hình 1.2 Ván khuôn bay

Ván khuôn bay được đánh giá là hệ thống giá cột được thiết kế để đáp ứng được việc nâng hạ ván khuôn sàn trên một diện tích lớn Các nhà thầu thi công có thể hoàn thành việc đổ sàn với tốc độ nhanh chóng hơn với tỉ lệ 1 sàn trong mỗi 3 ngày Hiện nay trên thế giới đang áp dụng ván khuôn này thi công cho hiệu quả về kinh tế cao Thời gian thi công thường được giảm bớt 25-30%, công tác tái tổ hợp được loại bỏ hoàn toàn.

Ở Trung Quốc hiện nay, người ta đã sản xuất ra rất nhiều loại ván khuôn bay kiểu giàn mắt cáo hợp kim nhôm Loại ván khuôn này dùng 2U165 hợp kim nhôm lắp ghép lại Đặc biệt, mặt bằng gỗ lát ở giữa có tấm chất dẻo cốt tre, kết cấu giàn mắt cáo và các bộ phận lắp ghép khác.

1.2.4 Ván khuôn nhôm định hình

Ván khuôn định hình được cấu tạo từ những tấm ván khuôn có mô đun sẵn trong nhà máy ghép lại Vật liệu làm ván khuôn bằng hợp kim nhôm, đặc điểm của ván khuôn này là nhẹ, dễ dàng thi công vận chuyển tháo lắp không phụ thuộc nhiều vào cơ giới Hiện nay công nghệ ván khuôn này đang được các công ty xây dựng của Hàn Quốc ứng dụng rộng rãi trong thi công nhà cao tầng và cho hiệu quả rất cao.

Trang 27

Hình 1.3 Hình ảnh ván khuôn nhôm của hãng SAMMOK

Thi công bê tông theo công nghệ này chỉ cần 1 lần đổ bê tông dầm sàn Do toàn bộ ván khuôn cột, vách, dầm sàn, thang bộ được ghép đồng thời, không phải phân ra các cấu kiện đổ bê tông trước sau.

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều công ty nổi tiếng chuyên về sản xuất ván khuôn tấm lớn như OURINORD, ALUMA, DOKA,…Hãng OURINORD là nhà sản xuất chuyên về ván khuôn tấm lớn với hơn 50 năm kinh nghiệm phát triển, theo nghiên cứu khi sử dụng các sản phẩm ván khuôn tấm lớn của họ sẽ giảm được khoảng 15% giá thành sản phẩm, 25% về thời gian thi công Với một năng lực sản xuất từ 2.000.000ft2/ năm tương đương với 1.000 nhà ở/ngày), hãng ALUMA trải qua hơn 4 thập kỷ kinh nghiệm và phát triển với hơn 50 quốc gia Sản phẩm của hãng tăng độ luân chuyển lên 40% và chất lượng sản phẩm cải thiện lên con số 35% Sản phẩm của hãng này nhẹ hơn bất kỳ sản phẩm so sánh trong ngành công nghiệp, thời gian lắp ghép nhanh, giảm chi phí lao động trực tiếp rất nhiều Công ty DOKA có một thương hiệu sản xuất ván khuôn nổi tiếng trên thế giới, với hơn 10 năm kinh nghiệm xong họ đã làm hàng ngàn dự án nổi tiếng trên thế giới và thương hiệu của họ đã được

Trang 28

khẳng định qua các công trình như tòa nhà cao nhất thế giới Buri Khalifa tại Ả Rập, nhà máy điện Bauma tại Trung Quốc,….

1.3 Một số loại ván khuôn đang được sử dụng trong thi công xây dựng tạiViệt Nam

1.3.1 Ván khuôn thép định hình

- Được chế tạo gia công cơ khí từ những khung thép định hình (thép hộp, thép u …) và căng bề mặt bằng tấm thép mỏng Do đó điều đầu tiên cần quan tâm là vật liệu chế tạo và giá thành chế tạo ra sản phẩm này Theo thống kê giá thành chế tạo 1m2 ván khuôn loại này từ 1,5 – 2,0 triệu/ m2 tùy chiều dày lớp tôn căng mặt và mật độ lớp xương chịu lực.

- Phương pháp thi công: do bị giới hạn về trọng lượng nặng nề nên ván khuôn thép thường được chế tạo các với diện tích nhỏ (kích thước 1500 x 300 hoặc 2000 x 400 …) nên quá trình thi công sẽ cần nhiều nhân công để ghép những tấm nhỏ thành một diện tích lớn và đòi hỏi hệ thống giàn giáo dày chắc chắn để đảm bảo khả năng chịu tải Với những tấm có kích thước lớn đòi hỏi phải có cẩu phục vụ thì cần tính thêm chi phí ca cẩu vào đơn giá.

- Vận chuyển và bảo quản: Do khối lượng nặng nề nên việc vận chuyển, bốc dỡ loại ván khuôn này thường nặng nhọc và tốn kém hơn; hơn nữa do chế tạo bằng sắt có khả năng dính bám bê tông, vữa xây dựng rất cao nên khi lắp đặt cần phải xử lý bề mặt đồng thời những biến dạng (móp, vênh, cong …) do quá trình tháo dỡ, vận chuyển cần phải gia công xử lý lại cũng thật tốn kém.

- Mỹ quan khối đổ: Do những hạn chế về độ phẳng của bề mặt từng tấm và khi tổ hợp nhiều tấm nhỏ, khả năng bám dính bề mặt nên nhìn chung mỹ quan khối đổ không được đảm bảo và cần thêm nhân công sửa chữa (mài, đục, chát bù …) Mặt khác còn phát sinh thêm vật tư và nhân công trát trần … để tạo mặt phẳng trước khi matiz hoặc sơn.

Trang 29

- Lắp đặt & tháo dỡ: Việc lắp đặt, tháo dỡ trở lên khó khăn hơn vì bề mặt bám dính sắt và bê tông; với hệ thống chốt khóa, nối cũng phức tạp Với một diện tích sàn lớn thì việc sử dụng ván khuôn sắt dường như bất khả thi và không hiệu quả.

1.3.2 Ván khuôn gỗ tự nhiên

- Là việc ghép những thanh gỗ tự nhiên được xẻ theo chiều dày phù hợp để tạo thành mặt phẳng phục vụ việc đổ bê tông vào khối Theo đó đòi hỏi những thanh gỗ ghép ở đây phải có kích thước đủ lớn và chất lượng gỗ phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật (cây gỗ to và gỗ phải đủ tuổi khai thác) Điều này gặp khó khăn trong điều kiện hiện nay việc khai thác gỗ tự nhiên đang gặp nhiều hạn chế; mặt khác những loại gỗ thỏa mãn 2 tiêu chí trên thường đắt Theo thống kê giá thành chế tạo 1m2 ván khuôn loại này từ 100.000 – 200.000 đồng/ m2 tùy chiều dày.

- Phương pháp thi công: do được ghép từ nhiều thanh gỗ nên quá trình thi công sẽ cần nhiều nhân công để ghép những tấm nhỏ thành một diện tích lớn cùng với việc phải xử lý cong vênh, tách của các thanh gỗ nguyên liệu để tạo thành mặt phẳng và khít kín sẽ mất rất nhiều công sức Đồng thời với bề mặt đó phải mất thêm chi phí lớp phủ tạo bề mặt ván khuôn.

- Vận chuyển và bảo quản: Do điều kiện thời tiết nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao và biến thiên nhiệt độ trong ngày lớn nên ván khuôn loại này dễ bị cong vênh, tách … sẽ không đảm bảo được điều kiện bề mặt và sử dụng luân chuyển nhiều lần.

- Mỹ quan khối đổ: Do những hạn chế về độ phẳng của bề mặt từng tấm và khi tổ hợp nhiều tấm nhỏ, cộng thêm với việc kích thước, hình dạng không đồng đều nên nhìn chung mỹ quan khối đổ không được đảm bảo.

Trang 30

- Lắp đặt & tháo dỡ: Việc lắp đặt, tháo dỡ trở lên khó khăn hơn vì bề mặt khó tạo độ phẳng, đặc biệt là với diện tích sàn thi công lớn Mặt khác do việc sử dụng biện pháp đóng đinh, neo buộc bằng giây thép … nên khi lắp dựng và tháo dỡ mất rất nhiều công sức và gặp nhiều khó khăn Việc thi công ván khuôn loại này đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và khó khăn hơn so với các loại ván khuôn khác.

1.3.3 Ván khuôn gỗ công nghiệp

- Là việc sản xuất từ nguyên liệu gỗ tự nhiên qua quá trình chế biến tạo nên những tấm có kích thước định hình và tính chất cơ lý, bề mặt được đảm bảo Theo đó với loại nhà sản xuất có thể tạo ra những tấm gỗ kích thước lớn (2400x1200) và các tính chất cơ lý, hóa học đồng đều hơn; bề mặt phẳng hơn và được phủ lớp chống dính (lớp film cứng và bóng) tốt hơn Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nguồn cung gỗ tự nhiên có chất lượng đang hạn chế trong khi đó đầu vào các sản phẩm này không yêu cầu nhiều về độ lớn cũng như tuổi thọ cây gỗ Theo thống kê giá thành chế tạo 1m2 ván khuôn loại này từ 125.000 – 175.000 đồng/ m2 tùy chiều dày.

- Phương pháp thi công: do chế tạo được với kích thước lớn, độ đồng đều cao và đặc biệt tạo ra được bề mặt cũng như các cạnh phẳng nên việc thi công lắp ghép cực kỳ dễ dàng và nhanh chóng Đồng thời với bề mặt đã được phủ lớp film cứng và bóng đảm bảo được bề mặt và khả năng chống dính bám tốt Ngoài ra việc sử dụng được nhiều hình thức liên kết: đóng đinh, khoan bắt vít, cưa tay … nên việc tổ hợp các tấm ván khuôn này sẽ đơn giản và thao tác dễ dàng hơn.

- Vận chuyển và bảo quản: Các lớp gỗ trong một tấm được liên kết bằng lớp keo có khả năng dính bám tốt, không bị biến dạng trong nước nên với điều kiện độ ẩm cao, chịu nước việc bảo quản loại ván khuôn này không quá khó khăn và tốn kém như các loại ván khuôn khác;

Trang 31

- Mỹ quan khối đổ: Bề mặt phẳng, lớp phủ chống dính tốt và kích thước lớn, đồng đều là những điểm nổi bật nhất ở loại ván khuôn này Do đó khi sử dụng ván khuôn gỗ ép công nghiệp trong thi công xây dựng cho phép tạo ra bề mặt phẳng, đảm bảo mỹ quan.

- Lắp đặt & tháo dỡ: Việc lắp đặt, tháo dỡ trở lên dễ dàng hơn vì bề mặt có độ phẳng tốt, đặc biệt là diện tích mỗi tấm lớn, độ đồng đều cao do đó khi thi công diện tích sàn lớn đã tạo nên những ưu thế vượt trội Ngoài việc thi công nhanh, việc tổ hợp xà gồ, giàn giáo đơn giản hơn đồng thời việc lắp đặt và tháo dỡ cũng thuận lợi hơn rất nhiều.

1.3.4 Ván khuôn Composite – Nhựa tổng hợp

Đây là loại ván khuôn sản xuất công nghiệp với độ chuẩn kích thước rất cao, đa dạng về kích thước, hình dạng đang được sử dụng phổ biến ở các nước phương Tây Nhìn chung loại ván khuôn này có đặc điểm giống với ván khuôn gỗ công nghiệp nhưng ưu điểm vượt trội hơn do việc trọng lượng nhẹ hơn và khả năng luân chuyển tái sử dụng lâu hơn Tuy nhiên do đặc điểm sản xuất đòi hỏi đầu tư dây chuyền công nghệ tốn kém, chi phí nguyên liệu đầu vào lớn nên trong nước chưa có nhà máy sản xuất; việc nhập khẩu các mặt hàng này thì chi phí giá thành rất cao nên chưa được sử dụng phổ biến ở Việt Nam.

Trên đây là những thống kê, so sánh mang tính chất tương đối về những ưu nhược điểm của từng loại ván khuôn trong lĩnh vực xây dựng Việc lựa chọn những sản phẩm này phù hợp với đặc thù với tình hình thực tế của mỗi công ty sẽ là bài toán đem lại hiệu quả và khả năng cạnh tranh lớn trên thị trường.

Trang 32

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG VÁNKHUÔN NHÔM TRONG XÂY DỰNG

2.1 Cơ sở khoa học về sử dụng ván khuôn nhôm trong xây dựng

2.1.1 Khái niệm ván khuôn, ván khuôn nhôm

* Khái niệm ván khuôn

Ván khuôn là những khuôn mẫu tạm thời được gia công bằng kim loại và gỗ đã qua xử lý nhằm tạo hình thù các kết cấu công trình bê tông.

Ván khuôn được dùng làm khuôn tạo hình dáng, kích thước kết cấu, bảo vệ hỗn hợp bê tông khi đổ và đầm không bị rơi vãi hoặc mất nước xi măng và bảo vệ kết cấu bê tông trong quá trình đông cứng.

Ván khuôn có chức năng quan trọng đó là tạo hình và quyết định chất lượng bề mặt cho kết cấu của bê tông Vì là công trình tạm thời phục vụ cho công trình bê tông nên khi vữa bê tông đã cứng thì công trình tạm thời của ván khuôn được tháo ra.

Tại các công trình xây dựng cao tầng thì ván khuôn là một thiết bị không thể thiếu Và để đảm bảo an toàn trong xây dựng và thi công thì ván khuôn phải đảm bảo được rất nhiều tiêu chuẩn nhất định.

* Khái niệm ván khuôn nhôm

Ván khuôn nhôm (tiếng Anh Aluminum formwork) là một dạng ván khuôn mô đun đúc sẵn (modular formwork) Được sản xuất từ nguyên liệu chính là hợp kim nhôm Có cường độ cao, đặc tính bền nhẹ, không gây dính bê tông Chức năng chính của nó là tạo nên khung công trình bằng cách liên kết các tấm ván khuôn lại với nhau Hệ thống nhôm ván khuôn hiện nay được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, đặc biệt với công trình nhà cao tầng.

Trang 33

2.1.2 Đặc điểm công nghệ – kỹ thuật ván khuôn nhôm trong xây dựng

(1) Vật liệu làm ván khuôn nhôm -Hợp kim nhôm đúc

Vật liệu làm ván khuôn nhôm được sản xuất từ hợp kim nhôm Các hợp nhôm kim được dùng trong chế tạo ván khuôn có 2 dòng phổ biến là AA6061 và AA 6063 Do có khả năng đùn cao và tính linh hoạt Trong đó hợp kim 6061 được đánh giá cao khi được sử dụng cho ván khuôn nhôm bởi độ bền cao, chống ăn mòn và có tính hàn tốt Bên cạnh đó người ta còn phân loại 6061 ra thành nhiều nhóm nhỏ dựa trên đặc tính và chế độ nhiệt luyện Ván khuôn nhôm đang phổ biến tại Việt Nam chủ yếu được sản xuất từ loại hợp kim này.

Hợp kim nhôm tuân thủ theo tiêu chuẩn của Quốc tế AA6061-T6; 6061T6 có các chỉ tiêu hóa học như sau:

Bảng 2.1 chỉ tiêu hóa học của ván khuôn nhôm theo tiêu chuẩn AA6061-T6

(2) Đặc tính của hợp kim nhôm

Độ bền cao, có tính gia công cao, tính hàn tốt, khả năng định hình tốt Dùng cho linh kiện tự động hoá và cơ khí, khuôn gia công thực phẩm, khuôn gia công chế tạo, 6061 là loại nhôm tấm hợp kim được dùng phổ biến và rộng rãi nhất.

Khối lượng riêng nhỏ (~2,7g/cm³) nên nhôm và hợp kim nhôm chỉ nặng bằng 1/3 thép, đó là tính chất đặc biệt được chú trọng khi nghiên cứu đưa vào ứng dụng làm ván khuôn.

Trang 34

Tính chống ăn mòn nhất định trong khí quyển nhờ luôn luôn có lớp màng ôxyt (Al2O3), xít chặt bám chắc vào bề mặt Đây là ưu điểm vượt trội đánh giá độ bền của hợp kim nhôm trong điền kiện tự nhiên, nhờ đó nhôm và các hợp kim nhôm có thể dùng trong xây dựng, trang trí nội thất mà không cần bảo vệ.

Tính dẻo: Rất dẻo, nên rất thuận lợi cho việc kéo thành dây, tấm, lá, băng, màng, khuôn, ép chảy thành các thanh có biên dạng đặc biệt (dùng cho khung cửa, các loại tản nhiệt rất thuận tiện khi sản xuất).

Nhiệt độ nóng chảy: Tương đối thấp nên thuận tiện cho việc nấu chảy khi đúc, nhưng cũng làm nhôm và hợp kim nhôm không sử dụng được ở nhiệt độ cao hơn 300-400 độ C.

Khả năng chống dính của vật liệu nhôm tốt hơn các vật liệu khác cùng làm ván khuôn bê tông.

2.1.3 Cấu tạo các bộ phận làm ván khuôn

1 Cấu tạo tấm điểnhình Vậtliệu:ALUMINUM EXTRUSION : A6061

Trang 36

13 Thanh nối14 Thanh nối dài

15 Thanh nối góc trong16 Thanh nối góc ngoài

* Một số các thiết bị khác

Chốt liên kết ngắnChốt liên kết dàiTi liên kết và đai ốc

Hình 2.1 Cấu tạo các bộ phận làm ván khuôn

2.1.4 Phân loại ván khuôn nhôm

(1) Phân loại theo công nghệ thi công

Phân loại theo công nghệ thi công chia làm 3 nhóm chính sau:  Nhóm khuôn đúc có thiết kế chuyên biệt:

Nhóm này được sử dụng một lần duy nhất hay một vài lần ít ỏi, rồi hoặc không được tháo dỡ (nằm lại công trình nhưng với mục đích sử dụng khác), hoặc là được tháo dỡ ra và bỏ đi do làm từ các vật liệu có độ bền thấp hay do cấu kiên, kết cấu, công trình bê tông mà nó đúc có dạng đặc thù riêng biệt ít có cái tương tự Loại ván khuôn này hệ số tái sử dụng thấp.

 Nhóm khuôn đúc định hình:

+ Hệ khuôn luân lưu: Loại khuôn sử dụng nhiều lần theo chu trình sử dụng và lắp đặt khuôn và vận chuyển khuôn vào sau: chế tạo khuôn (1 lần) rồi lại quay

Trang 37

vòng về vận chuyển khuôn (đến nơi tháo dỡ khuôn và khuôn đúc bê tông mới), lắp đặt lại và sử dụng nhiều lần.

+ Hệ khuôn di động: Loại khuôn này cũng sử dụng nhiều lần theo chu trình khép kín nhưng khác với chu trình trên: khuôn di động được chế tạo 1 lần di chuyển mà (sử dụng, lắp đặt một lần và vận chuyển đến công trình đến khi xong thì rồi tái sử dụng) nhiều lần theo chu trình mà không tháo lắp tháo dỡ ra một lần duy nhất.

Ván khuôn trượt và ván khuôn leo là hai kiểu ván khuôn di động đứng Ván khuôn trượt di động liên tục Ván khuôn leo di đông thành từng đợt rời rạc hơn Ván khuôn di động đứng chính là các loại khuôn thuộc nhóm ván khuôn tạo hình (Ván khuôn thành đứng).

Các kiểu ván khuôn di động ngang có thể kể tới cốp pha kết cấu vòm của đường tuynel (đường hầm) di động trên hệ xe gòng đường sắt, ván khuôn đúc hẫng cân bằng của cầu bê tông cốt thép – dây văng hay dây võng, ván khuôn bay (Flying formwork) chế tạo kết cấu sàn nhà cao tầng Ván khuôn di động ngang chính là các loại khuôn thuộc nhóm ván khuôn chịu lực (ván khuôn đáy nằm).

 Nhóm khuôn đúc linh hoạt:

Ngược lại với các khuôn đúc cứng nhắc mô tả ở trên, khuôn đúc linh hoạt là một hệ thống ván khuôn sử dụng các màng cao su hay tấm vải bạt cường độ cao và trọng lượng nhẹ làm mặt ván khuôn (fabric formwork), mềm mại và linh hoạt trong tạo hình, để tận dụng đặc tính lưu động của bê tông cho việc tạo hình kiến trúc một cách thật giống tự nhiên.

(2) Phân loại theo công năng khuôn đúc và dạng kết cấu bê tông thànhphẩm:

– Nhóm ván khuôn đáy nằm được gọi là ván khuôn chịu lực là vì trong 2 chức năng chính của ván khuôn là chịu lực thay cho bê tông và tạo hình cho bê

Trang 38

tông thì đối với nhóm khuôn này chức năng chịu lực thay cho bê tông của nó là chức năng chủ yếu.

Bao gồm:

+ Hệ khuôn sàn không dầm bê tông cốt thép (ván khuôn chịu lực) Công tác ván khuôn, giàn giáo, sàn công tác 3

+ Hệ khuôn vòm và vỏ bê tông cốt thép (ván khuôn chịu lực)

- Nhóm ván khuôn thành đứng được gọi là ván khuôn tạo hình là vì trong 2 chức năng chính của ván khuôn là chịu lực thay cho bê tông và tạo hình cho bê tông thì đối với nhóm khuôn này chức năng tạo hình cho bê tông của nó là chức năng chủ yếu.

– Bao gồm:

+Hệ khuôn móng bê tông và bê tông cốt thép (ván khuôn tạo hình) +Hệ khuôn tường bê tông cốt thép (ván khuôn tạo hình).

+Hệ khuôn cột bê tông cốt thép (ván khuôn tạo hình)

+Hệ khuôn kết cấu bê tông cốt thép đúc sẵn (ván khuôn tạo hình) +Hê khuôn kết cấu bê tông khối lớn (thuộc nhóm khuôn thành đứng).

2.2 Cơ sở pháp lý về sử dụng ván khuôn nhôm trong thi công xây dựng

2.2.1.Trên thế giới

Trong xây dựng nhà nhiều tầng bằng kết cấu bê tông cốt thép tại chỗ có 3 dây chuyền chính quyết định đến tiến độ, chất lượng, an toàn và hiệu quả kinh tế là: Dây chuyền thi công cốt thép, thi công ván khuôn và thi công bê tông Trong đó dây chuyền thi công ván khuôn đóng vai trò quan trọng bởi nó đẩy nhanh tiến độ thi công làm giảm giá thành công trình và tạo ra chất lượng sản phẩm cao, đồng thời nó thể hiện trình độ xây lắp của nhà thầu.

a Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode

Trang 39

Bộ tiêu chuẩn châu Âu Eurocodes (EC) hiện tại gồm 10 phần khác nhau: từ Eurocode 0 đến Eurocode 9

-EC 0 (EN 1990): cơ bản về phân tích kết cấu -EC 1 (EN 1991): Tải trọng lên kết cấu

-EC 2 (EN 1992): Thiết kế kết cấu Bêtông cốt thép (BTCT) -EC 3 (EN 1993): Thiết kế kết cấu thép

-EC 4 (EN 1994): Thiết kế kết cấu hỗn hợp bêtông-thép -EC 5 (EN 1995): Thiết kế kết cấu gỗ

-EC 6 (EN 1996): Thiết kế kết cấu gạch đá -EC 7 (EN 1997): Thiết kế nền móng -EC 8 (EN 1998): Thiết kế chống động đất -EC 9 (EN 1999): Thiết kế kết cấu nhôm

Trong mỗi Eurocode, ngoài những phần chung thì trong một số trường hợp, Eurocode cho phép mỗi quốc gia lựa chọn cho mình một số hệ số riêng tùy theo hoàn cảnh, môi trườnghay gặp tại quốc gia đó (ví dụ: bề dày lớp bêtông bảo bệ; gia tốc tính toán tiêu chuẩn tải trọngđộng đất; …) Những hệ số này được ghi trong “Phụ lục quốc gia” của từng nước.

Trong bộ tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode đáng chú ý là phần EC 9 (EN 1999)- thiết kế kết cấu nhôm: trong phần này đã nêu rõ các vấn đề về cách tính toán thiết kế các kết cấu nhôm

b Quy phạm Anh Quốc Bs 8110 – 1997 về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép

Quy phạm Anh Quốc BS 8110 là tài liệu có tên đầy đủ bằng tiếng Anh là "Structural Use of Concrete" Quy phạm này được biên soạn bởi Ủy ban kỹ thuật (Technical Committee) thuộc Viện tiêu chuẩn Anh (British Standard Institution).

Trang 40

Viện tiêu chuẩn Anh (BSI) là một cơ quan độc lập chuyên nghiên cứu, soạn thảo và ban hành các tiêu chuẩn, quy phạm Anh Quốc Viện tieu chuẩn Anh là thành viên của Vương quốc Anh trong tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International Organization for Standardization).

Việc soạn thảo các tiêu chuẩn quy phạm xây dựng Anh quốc do Ủy ban tiêu chuẩn kết cấu nhà và công trình (Civil Engineering and Building Structures Standards Committee - CBS) giao cho Ủy ban kỹ thuật (Technical Committee CSB/39) với sự tham gia của các đơn vị như: Hiệp hội các kỹ sư tư vấn (Association of Consulting Engineers), Các nhà công nghiệp cốt liệu Anh (British Aggegate Construction Materials Industries), Hiệp hội bê tông và xi măng (Cement and Concrete Association), Hiệp hội các nhà chế tạo cốt thép Anh (British Reinforcement Manufactures' Association), Viện các kỹ sư kết cấu (Institution of Structural Engineers),

Trong chương 6 – Bê tông, vật liệu: Điều kiện kỹ thuật thi công có quy định về thiết kế và thi công ván khuôn Trong mục này tiêu chuẩn quy định rõ thiết kế và thi công ván khuôn phải tính đến mức độ an toàn và yêu cầu hoàn thiện bề mặt:

+ Ván khuôn cần phải đủ cứng và kín nhằm tránh mất nước xi măng hoặc vữa bê tông tươi Cần phải tính đến khả năng bổ nhiệm một điều phối viên về công tác ván khuôn với những trách nhiệm được mô tả trong BS 6957

+ Ván khuôn và các gối đỡ phải duy trì được vị trí chính xác của chúng và hình dáng của ván khuôn phải đảm bảo hình dáng kết cấu bê tông sau khi đã tính đến các giới hạn sai số cho phép về kích thước

+ Ván khuôn phải được thiết kế để chịu được tổ hợp nguy hiểm nhất của trọng lượng bê tông, áp lực bê tông, các tải trọng thi công và gió cùng với các tác dụng động có khả năng xảy ra do quá trình đổ và đầm bê tông gây ra

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan